Tiểu luận quyền lực chính trị, vai trò của nhà nước pháp quyền

20 0 0
Tiểu luận quyền lực chính trị, vai trò của nhà nước pháp quyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu 1.Lời mở đầu Hệ thống chính trị là một cơ cấu bao gồm nhà nước, các đảng phái, các đoàn thể, tổ chức xã hội, chính trị, tồn tại và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, được chế định theo tư tưởng của giai cấp cầm quyền, nhằm tác động vào các quá trình kinh tế – xã hội với mục đích duy trì và phát triển chế độ đó. Chính trị hiểu theo nghĩa chung nhất là một lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội, bao gồm các hoạt động và các mối quan hệ giữa các chủ thể trong đời sống xã hội liên quan đến việc nhận diện và giải quyết các vấn đề chung của toàn xã hội, nhất là những vấn đề có tính tranh chấp, xung đột mang tính phổ biến trong các mối quan hệ xã hội. Để có thể giải quyết được các vấn đề trên, một quyền lực chung được thiết lập có sức mạnh cưỡng chế nhằm duy trì trật tự, hòa bình và công lý trong xã hội, đảm bảo các quyền, tự do của công dân. Nhà nước được tổ chức để thực thi quyền lực này. Do vậy, quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ Nhân dân. Trong các xã hội có giai cấp, các giai cấp tùy vào khả năng và tương quan lực lượng của mình đều tìm cách để giành quyền lực nhà nước để hiện thực hóa lợi ích của giai cấp mình, trên cơ sở và nhân danh thực hiện mục tiêu chung của xã hội. Chính vì vậy, ở cách tiếp cận này, chính trị được khái quát là quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp trong việc giành, giữ và thực thi quyền lực nhà nước. Quyền lực chính trị bao giờ cũng thể hiện tập trung ở quyền lực nhà nước, tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị về căn bản luôn phải dựa trên cơ sở của pháp luật do nhà nước ban hành, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị phụ thuộc rất nhiều vào sức mạnh và hiệu lực quản lý nhà nước. Nhà nước giữ vai trò vô cùng quan trọng, là công cụ để thực hiện quyền lực nhân dân, giữ gìn trật tự kỉ cương và bảo đảm công bằng xã hội. Chính vì sự quan trọng của đề tài vô cùng lớn nên tôi quyết định Vị trí và vai trò của nhà Nước làm đề tài phân tích của tôi

TIỂU LUẬN MƠN: QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ VÀ CẦM QUYỀN Đề tài: Vị trí vai trị Nhà nước MỤC LỤC Mở đầu Nội dung CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỂ VỀ VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC 1, Định nghĩa 2, Vị trí nhà nước 3, Vai trò nhà nước Chương II : Khảo sát thực tế 12 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam 12 2, Tìm hiểu hệ thống trị 13 3, Ngun nhân hình thành vị trí, vai trị nhà nước 14 Tài Liệu Tham Khảo .18 Mở đầu 1.Lời mở đầu Hệ thống trị cấu bao gồm nhà nước, đảng phái, đồn thể, tổ chức xã hội, trị, tồn hoạt động khuôn khổ pháp luật, chế định theo tư tưởng giai cấp cầm quyền, nhằm tác động vào trình kinh tế – xã hội với mục đích trì phát triển chế độ Chính trị hiểu theo nghĩa chung lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội, bao gồm hoạt động mối quan hệ chủ thể đời sống xã hội liên quan đến việc nhận diện giải vấn đề chung toàn xã hội, vấn đề có tính tranh chấp, xung đột mang tính phổ biến mối quan hệ xã hội Để giải vấn đề trên, quyền lực chung thiết lập có sức mạnh cưỡng chế nhằm trì trật tự, hịa bình công lý xã hội, đảm bảo quyền, tự công dân Nhà nước tổ chức để thực thi quyền lực Do vậy, quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ Nhân dân Trong xã hội có giai cấp, giai cấp tùy vào khả tương quan lực lượng tìm cách để giành quyền lực nhà nước để thực hóa lợi ích giai cấp mình, sở nhân danh thực mục tiêu chung xã hội Chính vậy, cách tiếp cận này, trị khái quát quan hệ giai cấp, tầng lớp việc giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước Quyền lực chính trị bao giờ cũng thể hiện tập trung ở quyền lực nhà nước, tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị về bản phải dựa sở của pháp luật nhà nước ban hành, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị phụ thuộc rất nhiều vào sức mạnh và hiệu lực quản lý nhà nước Nhà nước giữ vai trò vô cùng quan trọng, là công cụ để thực hiện quyền lực nhân dân, giữ gìn trật tự kỉ cương và bảo đảm công bằng xã hợi - Chính quan trọng đề tài vô lớn nên định Vị trí vai trị nhà Nước làm đề tài phân tích tơi 2,Lịch sử nghiên cứu Lịch sử trị kéo dài suốt lịch sử lồi người khơng giới hạn thể chế phủ đại Frans de Wall lập luận tinh tinh tham gia trị thơng qua việc "thao túng xã hội để bảo đảm trì vị trí có ảnh hưởng" Các hình thức ban đầu người tổ chức xã hội - nhóm người lạc cịn thiếu cấu trúc trị tập trung Chúng gọi Xã hội khơng nhà nước Có số lý thuyết giả thuyết khác liên quan đến hình thành nhà nước sớm tìm cách khái qt hóa để giải thích nhà nước phát triển số nơi mà nơi khác Các học giả khác tin việc khái quát hóa khơng có giá trị trường hợp hình thành nhà nước sớm nên xử lý riêng biệt Các lý thuyết tự nguyện cho nhóm người khác nhau hình thành nhà nước kết số lợi ích hợp lý chia sẻ chung Các lý thuyết chủ yếu tập trung vào phát triển nông nghiệp, áp lực dân số tổ chức theo sau dẫn đến hình thành nhà nước Một lý thuyết bật hình thành nhà nước sơ khai sơ cấp giả thuyết thủy lợi, cho nhà nước kết nhu cầu xây dựng trì dự án thủy lợi quy mơ lớn Các lý thuyết xung đột hình thành nhà nước coi xung đột thống trị số dân số dân số khác chìa khóa cho hình thành quốc gia Trái ngược với lý thuyết tự nguyện, lập luận tin người không tự nguyện đồng ý tạo nhà nước để tối đa hóa lợi ích, nhà nước hình thành số hình thức áp nhóm người nhóm người khác Một số lý thuyết lại cho Chiến tranh quan trọng hình thành nhà nước 3, Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu A, Mục đích nghiên cứu - Hiểu thêm vị trí vai trị nhà nước thực tiễn - Hiểu biết thêm Nhà nước Việt Nam giới, từ tìm khác biệt Nhà nước Việt Nam giới B, Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thêm Vị trí vai trị Nhà nước thực - Tìm hiểu khác biệt nhà nước khác giới tiễn 4, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu A, Đối tượng nghiên cứu - Nhà nước Việt Nam giới B, Phạm vi nghiên cứu - Toàn giới 5, Phương Pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu thu thập số liệu - Phương pháp phân tích tổng thích hợp thuyết Nội dung CHƯƠNG I: CÁC VẤN ĐỂ VỀ VỊ TRÍ VÀ VAI TRỊ CỦA NHÀ NƯỚC 1, Định nghĩa -Nhà nước tổ chức thực thi quyền lực chung, có sức mạng cưỡng chế nhằm trì trật tự, hịa bình cơng lý xã hội, đảm bảo quyền, tự công dân Khoản 1, Điều 8, Hiến pháp năm 2013 nêu rõ: Nhà nước tổ chức hoạt động theo Hiến pháp pháp luật, quản lý xã hội Hiến pháp pháp luật, thực nguyên tắc tập trung dân chủ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nhà nước trụ cột hệ thống trị Việt Nam Nhà nước gồm có quan trung ương Quốc hội, Chính phủ, Tịa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân quyền địa phương Hệ thống trị gì? Hệ thống trị tổng thể tổ chức trị, trị – xã hội trực tiếp nắm giữ tham gia thực thi quyền lực trị, có mối liên hệ mật thiết với lãnh đạo đảng liên minh đảng phái trị nhằm thực mục tiêu trị lực lượng cầm quyền 2, Vị trí nhà nước Trong trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn xuất phát từ thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam, vận dụng sáng tạo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin; đồng thời, nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc tinh hoa nhân loại, bao gồm tư tưởng tích cực, tiến nhà nước pháp quyền, tổ chức nhà nước kinh nghiệm áp dụng học thuyết nước giới để đưa vào thử nghiệm bước xây dựng, hoàn thiện Việt Nam Đây q trình tìm tịi, nghiên cứu, tiếp thu có chọn lọc, không chép, rập khuôn, giáo điều mà luôn sáng tạo để vận dụng cách linh hoạt vào thực tiễn lịch sử cách mạng Việt Nam Đặc biệt, từ sau Đại hội VI Đảng (1986) đến nay, tư tưởng Nhà nước pháp quyền thể văn kiện Đảng, phản ánh trình nhận thức ngày đắn, đầy đủ, cụ thể toàn diện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) lãnh đạo Đảng -Theo đó, với quan điểm Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhà nước thực dân, dân, dân, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, Nhà nước tôn trọng, thực bảo vệ quyền người, tất hạnh phúc người Nhà nước tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, pháp luật bảo đảm tính tối cao Hiến pháp pháp luật đời sống xã hội -Với việc tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp kiểm soát việc thực quyền lực nhà nước mặt lập pháp, hành pháp tư pháp, Nhà nước chịu trách nhiệm trước công dân hoạt động bảo đảm cho cơng dân thực nghĩa vụ trước nhà nước xã hội Nhà nước thực đường lối đối ngoại hịa bình, hữu nghị hợp tác, bình đẳng phát triển với nước láng giềng, nhà nước dân tộc khác giới; tôn trọng cam kết thực công ước, điều ước quốc tế tham gia, ký kết, phê chuẩn -Vì vậy, nói, hệ thống trị nước ta nay, Nhà nước đóng vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng Vì thiết chế biểu tập trung quyền lực nhân dân công cụ hữu hiệu để thực quyền lực -Không đứng vị trí trung tâm hệ thống trị mà Nhà nước cịn người đại diện thức cho giai cấp tầng lớp xã hội Điều làm cho Nhà nước có sở xã hội rộng rãi để triển khai nhanh chóng thực tốt định, sách Nhà nước chủ thể quyền lực trị, tổ chức trị thể tập trung quyền lực nhân dân; có sức mạnh cưỡng chế toàn diện, ban hành sử dụng pháp luật để quản lý trình xã hội Nhờ có pháp luật, chủ trương, sách Nhà nước triển khai cách rộng rãi thống quy mơ tồn xã hội -Nhà nước có đầy đủ phương tiện vật chất cần thiết để thực vai trị Nhà nước chủ sở hữu tối cao tư liệu sản xuất quan trọng xã hội Bằng việc nắm giữ tư liệu sản xuất đó, Nhà nước thực việc điều tiết vĩ mơ kinh tế, đảm bảo cho phát triển lợi ích nhân dân -Nhà nước nắm giữ nguồn tài sở vật chất to lớn, bảo đảm cho hoạt động máy nhà nước tổ chức trị xã hội khác Nhà nước có quyền tối cao việc định vấn đề đối nội đối ngoại đất nước Những quan hệ quốc tế lĩnh vực trị kinh tế làm cho Nhà nước có vai trị bật quan hệ đối nội, giúp Nhà nước củng cố phát triển quan hệ thể thống -Tất điều kiện ưu riêng có Nhà nước XHCN so với tổ chức trị, xã hội khác, chúng quy định vị trí, vai trị trung tâm Nhà nước hệ thống trị nước ta Hiện nay, việc tiếp tục phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân phương hướng mục tiêu bao trùm hoạt động xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta -Nhà nước vị trí trung tâm hệ thống trị, nơi hội tụ đời sống trị xã hội Nhà nước có quan hệ mật thiết với tất tổ chức khác hệ thống trị, thu hút tổ chức phía Qùn lực chính trị bao giờ cũng thể hiện tập trung ở quyền lực nhà nước, tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị về bản phải dựa sở của pháp luật nhà nước ban hành, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị phụ thuộc rất nhiều vào sức mạnh và hiệu lực quản lý nhà nước Nhà nước giữ vai trò vô cùng quan trọng, là công cụ để thực hiện quyền lực nhân dân, giữ gìn trật tự kỉ cương và bảo đảm công bằng xã hội – Nhà nước là đại diện chính thức của toàn bộ dân cư, là tổ chức rộng lớn nhất xã hội, nhà nước quản lý tất cả mọi công dân và dân cư phạm vi lãnh thổ của mình Nhà nước đại diện cho các tầng lớp, giai cấp và nhóm lợi ích chủ yếu xã hội, là đại diện chính thức của toàn xã hội Nhân dân thực hiện các quyền lợi của mình một cách trực tiếp và gián tiếp thông qua các quan đại diện – Nhà nước có chủ quyền tối cao lĩnh vực đối nội cũng đối ngoại, có bộ máy quyền lực và có sức mạnh để bảo đảm thực hiện quyền lực chính trị và bảo vệ chế độ chính trị của nhà nước – Nhà nước có pháp luật, công cụ có hiệu lực nhất để thiết lập trật tự kỉ cương, quản lí mọi mặt đời sống xã hội – Nhà nước là chủ sỡ hữu lớn xã hội, có đủ điều kiện và sức mạnh vật chất để tổ chức và thực hiện quyền lực chính trị, quản lí đất nước và xã hội, đồng thời nhà nước còn có thể bảo trợ cho các tổ chức khác hệ thống chính trị để thực hiện các hoạt động của mình 3, Vai trị nhà nước Nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng, mang tính định hệ thống trị Nhà nước định đời, tồn phát triển hệ thống trị; định chất, đặc trưng, vai trò hệ thống trị Nhà nước chi phối tất tổ chức khác hệ thống trị, cho phép thành lập làm tổ chức hệ thống trị Nhà nước công cụ hữu hiệu để thực hiện, củng cố, bảo vệ lợi ích, quyền địa vị thống trị, lãnh đạo giai cấp thống trị hay lực lượng cầm quyền; để tổ chức, quản lý, xây dựng phát triển xã hội Không đứng vị trí trung tâm hệ thống trị mà Nhà nước cịn người đại diện thức cho giai cấp tầng lớp xã hội Điều làm cho Nhà nước có sở xã hội rộng rãi để triển khai nhanh chóng thực tốt định, sách Nhà nước chủ thể quyền lực trị, tổ chức trị thể tập trung quyền lực nhân dân; có sức mạnh cưỡng chế toàn diện, ban hành sử dụng pháp luật để quản lý trình xã hội Nhờ có pháp luật, chủ trương, sách Nhà nước triển khai cách rộng rãi thống quy mơ tồn xã hội Nhà nước có đầy đủ phương tiện vật chất cần thiết để thực vai trị Nhà nước cịn chủ sở hữu tối cao tư liệu sản xuất quan trọng xã hội Bằng việc nắm giữ tư liệu sản xuất đó, Nhà nước thực việc điều tiết vĩ mô kinh tế, đảm bảo cho phát triển lợi ích nhân dân Nhà nước nắm giữ nguồn tài sở vật chất to lớn, bảo đảm cho hoạt động máy nhà nước tổ chức trị xã hội khác Nhà nước có quyền tối cao việc định vấn đề đối nội đối ngoại đất nước Những quan hệ quốc tế lĩnh vực trị kinh tế làm cho Nhà nước có vai trò bật quan hệ đối nội, giúp Nhà nước củng cố phát triển quan hệ thể thống Tất điều kiện ưu riêng có Nhà nước XHCN so với tổ chức trị, xã hội khác, chúng quy định vị trí, vai trị trung tâm Nhà nước hệ thống trị nước ta Hiện nay, việc tiếp tục phát huy dân chủ, bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, bảo đảm quyền làm chủ nhân dân phương hướng mục tiêu bao trùm hoạt động xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Nhà nước trụ cột hệ thống trị nước ta, công cụ tổ chức thực ý chí quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn hoạt động đời sống xã hội Đó Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Mặt khác, Nhà nước chịu lãnh đạo giai cấp công nhân, thực đường lối trị Đảng Đảng lãnh đạo Nhà nước thực đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân Nhà nước trụ cột hệ thống trị Việt Nam Nhà nước gồm có quan trung ương Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân quyền địa phương Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Quốc hội toàn thể Nhân dân bầu theo hình thức phổ thơng đầu phiếu với nhiệm kỳ năm Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Tồ án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu quan khác Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng thành viên khác Chính phủ, Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng Quốc phòng an ninh, Hội đồng Bầu cử quốc gia Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước Chủ tịch nước người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Chủ tịch nước Quốc hội bầu số đại biểu Quốc hội Chủ tịch nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Chính phủ quan hành Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền hành pháp, quan chấp hành Quốc hội Chính phủ chịu trách nhiệm trước Quốc hội báo cáo công tác trước Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Chính phủ gồm Thủ tướng phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang Cơ cấu, số lượng thành viên phủ Quốc hội định Thủ tướng Chính phủ Quốc hội bầu người đứng đầu Chính phủ Chịu trách nhiệm trước Quốc hội hoạt động Chính phủ nhiệm vụ giao Chính phủ thực chức hành pháp, “tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước”, thống quản lý lĩnh vực, ngành hành quốc gia Tòa án nhân dân quan xét xử thực quyền tư pháp Tòa án gồm Tòa án nhân dân thành lập từ cấp trung ương đến cấp huyện tòa án khác luật định Tịa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Tòa án xét xử độc lập tuân theo pháp luật Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm; thực chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm 10 Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp Nhiệm vụ Viện kiểm sát nhân dân bảo vệ pháp luật, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa Chính quyền địa phương Chính quyền địa phương tổ chức đơn vị hành Cấp quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành kinh tế đặc biệt theo luật định - “Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ Nhân dân, Nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước Nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên” Nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân 05 năm Hội đồng nhân dân có hai chức là: định vấn đề địa phương luật định; giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật địa phương việc thực nghị Hội đồng nhân dân - “Ủy ban nhân dân cấp quyền địa phương Hội đồng nhân dân cấp bầu, quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân quan hành nhà nước cấp trên” 11 Chương II : Khảo sát thực tế Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ở Việt Nam, khái niệm “Nhà nước pháp quyền XHCN” lần nêu Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII (ngày 29/11/1991) tiếp tục khẳng định Hội nghị tồn quốc nhiệm kỳ khố VII Đảng năm 1994 văn kiện khác Đảng Tiếp theo Đại hội lần thứ X XI Đảng có bước phát triển chất nhận thức xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta Thể chế hoá quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Đảng, Điều Hiến pháp năm 2013 khẳng định: “1 Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Nhà nước pháp quyền XHCN Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân; Nước Cộng hịa XHCN Việt Nam Nhân dân làm chủ, tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức; Quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp” Xuất phát từ chất Nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam cần xây dựng sở đáp ứng nguyên tắc sau: Quyền lực nhà nước thống nhất, có phân cơng, phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp; Thượng tôn Hiến pháp pháp luật, chủ thể xã hội phải tôn trọng nghiêm chỉnh thực pháp luật mà Hiến pháp đạo luật tối cao, luật gốc mang tính tảng; Khẳng định bảo vệ quyền người, quyền công dân, tơn trọng bình đẳng cá nhân thụ hưởng phát triển quyền, khơng có phân biệt đối xử, trước tiên chủ yếu việc tham gia vào công tác quản lý nhà nước xã hội; Đảng Cộng sản Việt Nam hoạt động khuôn khổ Hiến pháp 12 pháp luật; Bảo vệ công lý, quyền người, quyền công dân Quyền nghĩa vụ công dân pháp luật thừa nhận, tôn trọng bảo đảm thực hiện, thúc đẩy khuôn khổ luật pháp Bản chất Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhà nước đặt điều chỉnh tối cao pháp luật Do đó, pháp luật nhà nước pháp quyền phải bảo đảm tính công khai, minh bạch, khả thi hiệu quả, bảo đảm nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật bảo vệ quyền người 2, Tìm hiểu hệ thống trị Chính trị hiểu theo nghĩa chung lĩnh vực hoạt động đời sống xã hội, bao gồm hoạt động mối quan hệ chủ thể đời sống xã hội liên quan đến việc nhận diện giải vấn đề chung toàn xã hội, vấn đề có tính tranh chấp, xung đột mang tính phổ biến mối quan hệ xã hội Để giải vấn đề trên, quyền lực chung thiết lập có sức mạnh cưỡng chế nhằm trì trật tự, hịa bình cơng lý xã hội, đảm bảo quyền, tự công dân Nhà nước tổ chức để thực thi quyền lực Do vậy, quyền lực nhà nước có nguồn gốc từ Nhân dân Trong xã hội có giai cấp, giai cấp tùy vào khả tương quan lực lượng tìm cách để giành quyền lực nhà nước để thực hóa lợi ích giai cấp mình, sở nhân danh thực mục tiêu chung xã hội Chính vậy, cách tiếp cận này, trị khái quát quan hệ giai cấp, tầng lớp việc giành, giữ thực thi quyền lực nhà nước Từ hiểu, hệ thống trị chỉnh thể tổ chức trị hợp pháp xã hội, bao gồm Đảng trị, Nhà nước tổ chức trị – xã hội liên kết với hệ thống cấu trúc, chức với chế vận hành mối quan hệ chúng nhằm thực thi quyền lực trị 13 Trong xã hội có giai cấp, chủ thể trị liên kết với hệ thống tổ chức, nhằm tác động vào trình đời sống xã hội; củng cố, trì phát triển chế độ trị phù hợp với lợi ích giai cấp cầm quyền, đồng thời thực lợi ích chủ thể khác mức độ định – Tính quyền lực: Hệ thống trị chế độ, xã hội hệ thống tổ chức phân bổ thực thi quyền lực trị chủ thể, lực lượng xã hội Chẳng hạn, bên cạnh chủ thể nắm giữ thực thi quyền lực nhà nước, cịn có chủ thể khác tham gia, tác động đến việc thực thi quyền lực nhà nước theo cách thức định, nhằm đảm bảo quyền lợi ích xã hội – Tính vượt trội: Hệ thống trị xác lập hoạt động theo thể chế, luật lệ chế nhằm tạo sức mạnh, tính vượt trội hệ thống Theo đó, tương tác có hại làm triệt tiêu động lực kết hoạt động bị hạn chế, ngăn chặn, đồng thời cho phép khuyến khích tương tác mang tính hỗ trợ, hợp tác nhằm đạt kết tốt cho bên cho xã hội 3, Nguyên nhân hình thành vị trí, vai trị nhà nước -Sở dĩ nhà nước có vị trí, vai trị so với tổ chức khác hệ thống trị, nhà nước có ưu sau: Nhà nước sản phẩm thắng lợi cách mạng xã hội giai câp cầm quyền lãnh đạo, nhằm xoá bỏ chê độ cũ, thiết lập chế độ -Hệ thống trị hình thành với hình thành nhà nước tư sản nên xã hội tư chủ nghĩa xã hội xã hội chủ nghĩa có hệ thống trị So với tổ chức khác hệ thống trị, nhà nước xây dựng, bảo vệ, củng cố phát triển tảng xã hội rộng lớn Cơ sở xã hội nhà nước tổ chức cá nhân xã hội… Cơ sở xã hội tổ chức khác phận dân cư 14 Nhà nước tổ chức đại diện thức, hợp pháp cho tồn xã hội, nhân danh xã hội để thực việc tổ chức quản lý hầu hết mặt đời sống xã hội -Nhà nước tổ chức nhân dân thành lập, đại diện thực quyền lực nhân dân nên nhà nước đại diện thức cho tồn xã hội, có chức tổ chức quản lý xã hội để thiết lập trật tự xã hội, phát triển chung xã hội Nhà nước có quyền lực cơng khai có phạm vi tác động rộng lớn hệ thống trị, bao trùm lên tồn xã hội, tới cá nhân, tổ chức, miền lãnh thổ lĩnh vực hoạt động xã hội -Để thực quyền lực mình, nhà nước có máy hùng mạnh nhất, bao gồm hệ thống quan nhà nước từ trung ương tới địa phương, có quan bạo lực quân đội, cảnh sát để bảo đảm cho việc thực quyền lực nhà nước Nhà nước có pháp luật, cơng cụ quản lý xã hội có hiệu -Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc phải tơn trọng thực tất tổ chức cá nhân xã hội Pháp luật nhà nước ban hành bảo đảm thực tất sức mạnh mình, có sức mạnh cưỡng chế Nhà nước sử dụng toàn sức mạnh vật chất, tinh thần để tổ chức thực pháp luật bảo vệ pháp luật Khi cần thiết, nhà nước sử dụng sức mạnh bạo lực để đảm bảo cho pháp luật thực nghiêm chỉnh sống, nhờ vậy, quy định pháp luật triển khai thực cách rộng rãi tồn xã hội, đó, sách nhà nước trở thành thực xã hội -Quy định tổ chức khác có giá trị bắt buộc phải tơn trọng thực hội viên tổ chức, đồng thời đảm bảo thực tự giác hội viên hình thức kỷ luật tổ chức, 15 nên sức mạnh hiệu thấp pháp luật Các tổ chức khác nêu sáng kiến xây dựng pháp luật nhà nước cho phép Nhà nước tổ chức hệ thống trị nắm giữ thực chủ quyền quốc gia -Trong hệ thống trị nhà nước có quyền cho phép tổ chức khác hệ thống trị thành lập tồn hoạt động cách hợp pháp, nhà nước có tồn quyền xác định thực đường lối, sách đối ngoại Do đó, nhà nước đủ khả huy động tiềm nước, hợp tác hỗ trợ quốc tế vào công xây dựng phát triển đất nước háp, hành pháp tư pháp Nhà nước trụ cột hệ thống trị nước ta, cơng cụ tổ chức thực ý chí quyền lực nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để quản lý toàn hoạt động đời sống xã hội Đó Nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Mặt khác, Nhà nước chịu lãnh đạo giai cấp cơng nhân, thực đường lối trị Đảng Đảng lãnh đạo Nhà nước thực đảm bảo đầy đủ quyền làm chủ nhân dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa có vai trị quan trọng có điều kiện sau: - Nhà nước xã hội chủ nghĩa đại diện thức cho giai cấp tầng lớp xã hội Điều tạo cho Nhà nước có sở xã hội rộng rãi, triển khai nhanh chóng thực có hiệu định, sách Nhà nước xã hội chủ nghĩa chủ sở hữu tư liệu sản xuất quan trọng xã hội nguồn tài to lớn Thơng qua Nhà nước điều tiết vĩ mơ kinh tế, đảm bảo cho phát triển hài hịa lợi ích chung nhân dân Nhà nước xã hội chủ nghĩa có máy chuyên làm chức quản lý Các chức quản lý Nhà nước bao trùm lĩnh vực đời sống xã hội 16 - Trong quản lý xã hội, Nhà nước xã hội chủ nghĩa sử dụng pháp luật thông qua hoạt động quan chức đảm bảo cho pháp luật thực hiện.Nhà nước xã hội chủ nghĩa có hệ thống lực lượng vũ trang, cơng an, nhà tù, tòa án, phương tiện để Nhà nước trì trật tự ổn định xã hội Nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức mang chủ quyền quốc gia Chủ quyền quốc gia thuộc tính pháp lý riêng biệt Nhà nước Nhà nước chủ thể điều ước quốc tế Chính vậy, hiểu rằng, Nhà nước vô quan trọng với sống, tầm quan trọng lớn vậy, tơi định chọn đề tài: “Vị trí vai trò Nhà nước" làm đề tài tiểu luận 17 Tài Liệu Tham Khảo Nguyễn Văn Dương- Nhà nước gì? Vai trị Nhà nước hệ thống trị? PGS.LS Phạm Quang Thanh- Vị trí, vai trị nhà nước hệ thống trị HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY- ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH TỈNH BÌNH PHƯỚC Vai trị, trách nhiệm Đảng Nhà nước chế thể chế hóa Việt Nam nay- TS TRÂN THÁI DƯƠNG 18

Ngày đăng: 12/04/2023, 11:58

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan