1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) tiểu luận QUYỀN được SUY đoán vô tội THÔNG QUA một số vụ án OAN SAI HOẶC có dấu HIỆU OAN SAI TRONG THỜI GIAN QUA ở nước TA

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 30,55 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT Chủ đề tập nhóm: QUYỀN ĐƯỢC SUY ĐỐN VƠ TỘI THƠNG QUA MỘT SỐ VỤ ÁN OAN SAI HOẶC CÓ DẤU HIỆU OAN SAI TRONG THỜI GIAN QUA Ở NƯỚC TA Giảng viên mơn: Ths Lưu Đức Quang Nhóm thực hiện: Nhóm Trang Văn Hồng Trần Thanh Hơn Tống Duy Hùng Nguyễn Quốc Huy Nguyễn Thị Mai Khanh Trần Trung Kiên Trần Đình Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi, thành viên Nhóm nêu tên tự thực nghiên cứu tổng hợp thông tin đề cập luận Tất số liệu, trích dẫn, ví dụ, đề cập luận đáng tin cậy ghi nguồn cụ thể Các tác giả luận: Trang Văn Hoàng Trần Thanh Hơn Tống Duy Hùng Nguyễn Quốc Huy Nguyễn Thị Mai Khanh Trần Trung Kiên Trần Đình Lâm MỤC LỤC Phần mở đầu Phần nội dung 2.1 Quy định quyền suy đốn vơ tội Hiến pháp Bộ luật tố tụng hình Việt Nam qua thời kỳ 2.1.1 Các quy định quyền suy đốn vơ tội qua Hiến pháp thời kỳ 2.1.2 Quy định quyền suy đốn vơ tội Bộ luật tố tụng hình Việt Nam qua thời kỳ 2.2 Thực tiễn áp dụng quyền suy đốn vơ tội thơng qua số vụ án oan sai có dấu hiệu oan sai thời gian qua Việt Nam 10 2.2.1 Thực tiễn tình trạng oan sai Việt Nam 10 2.2.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng quyền suy đốn vơ tội thơng qua vụ án oan sai, có dấu hiệu oan sai Việt Nam 11 2.3 Vấn đề cần khắc phục áp dụng quyền suy đốn vơ tội Việt Nam 13 2.3.1 Hạn chế tối đa tư “suy đốn có tội”, đối xử với người bị buộc tội tội phạm 13 2.3.2 Trình tự, thủ tục tố tụng hình tuân thủ tuyệt đối luật định 14 2.3.3 Phải đảm bảo tính khách quan, đầy đủ việc xem xét tình tiết vụ án 14 2.3.4 Khắc phục tình trạng kết tội không đủ chứng thuyết phục 14 Phần kết luận 15 Danh mục tài liệu tham khảo 16 PHẦN MỞ ĐẦU Quyền suy đốn vơ tội quyền người nêu Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (1948) Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc Theo đó: “Ai có quyền, hồn tồn bình đẳng, tồ án độc lập vô tư xét xử cách công khai công để phán xử quyền lợi nghĩa vụ mình, hay tội trạng hình mà bị cáo buộc”1 “Bị cáo tội hình suy đốn vơ tội có đủ chứng phạm pháp phiên xử công khai với đầy đủ bảo đảm cần thiết cho quyền biện hộ”2 “Khơng bị kết án tội hình điều làm hay khơng làm, điều khơng cấu thành tội hình chiếu theo luật pháp quốc gia hay luật pháp quốc tế hành; mà khơng bị tun phạt hình phạt nặng hình phạt áp dụng thời gian phạm pháp”3 Mặc dù tới ngày 20/09/1977 thức gia nhập Liên Hiệp Quốc, nhiên Việt Nam có nguyện vọng gia nhập từ sớm (từ ngày 14/01/1946), từ thời kỳ ban đầu trình lập pháp, Việt Nam cố gắng hiến định, luật hóa để đảm bảo nhân quyền, có quyền suy đốn vơ tội tiệm cận tối đa đến Tuyên ngôn Nhân quyền Liên Hiệp Quốc Tuy vậy, q trình thực thi pháp luật, khơng phải lúc quyền suy đốn vơ tội cơng dân đảm bảo triệt để đắn, tình trạng oan sai khơng thể tránh khỏi Trong phạm vi luận này, nhóm tác giả trình bày vấn đề sau đây: Quy định quyền suy đốn vơ tội Hiến Pháp Bộ luật tố tụng Hình Việt Nam qua thời kỳ Thực tiễn áp dụng quyền suy đốn vơ tội thơng qua số vụ án oan sai có dấu hiệu oan sai thời gian qua Việt Nam Vấn đề cần khắc phục áp dụng quyền suy đoán vô tội Việt Nam Điều 10 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 Điều 12 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 Điều 13 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền 1948 Theo báo “Việt Nam gia nhập Liên Hiệp Quốc: Mốc son lịch sử”, Tạp chí Mặt Trận, thuộc Ủy Ban Trung Ương Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam http://tapchimattran.vn/the-gioi/viet-nam-gia-nhap-lien-hop-quoc-moc-son-lich-su-9912.html PHẦN NỘI DUNG 2.1 Quy định quyền suy đốn vơ tội Hiến Pháp Bộ luật tố tụng hình Việt Nam qua thời kỳ 2.1.1 Các quy định quyền suy đốn vơ tội qua Hiến Pháp thời kỳ Hiến Pháp Quốc Hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thơng qua ngày 9/11/1946 (Hiến pháp 1946) quy định: “Tư pháp5 chưa định khơng bắt giam cầm người cơng dân Việt Nam” , “Các phiên tòa công khai, trừ trường hợp đặc biệt Người bị cáo quyền bào chữa lấy mượn luật sư”7, “Trong xét xử, viên thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp”8 Hiến Pháp Quốc Hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa thơng qua ngày 31/12/1959 (Hiến pháp 1959) quy định: “Quyền bất khả xâm phạm thân thể cơng dân nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ bảo đảm Khơng bị bắt khơng có định Tồ án nhân dân phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân”.9 “Khi xét xử, Tồ án nhân dân có quyền độc lập tuân theo pháp luật”10 “Việc xét xử Tồ án nhân dân cơng khai, trừ trường hợp đặc biệt luật định Quyền bào chữa người bị cáo bảo đảm”11 Hiến Pháp Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 18/12/1980 (Hiến pháp 1980) quy định: “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể Khơng bị bắt, khơng có định Toà án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân Việc bắt giam giữ người phải theo pháp luật Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình”12 “Tồ án nhân dân xét xử công khai, trừ trường hợp luật định Quyền bào chữa bị cáo bảo đảm Tổ chức luật sư thành lập để giúp bị cáo đương khác mặt pháp lý”13 Căn vào nội dung trên, thấy, Hiến Pháp 1946, 1959 1980 chưa ghi nhận cách thức khơng dùng tới cụm từ “vơ tội” hay “có tội”, tinh thần nội hàm bao gồm quyền suy đốn vơ tội Đến Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp 2013 (Hiến pháp hành), nội dung ngun tắc suy đốn vơ tội có bước tiến mới, thể rõ ràng câu chữ văn Cụ thể sau: 5Theo Điều thứ 63 Hiến pháp 1946, Cơ quan Tư pháp nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hịa gồm có: a/Tịa án tối cao, b/Các tòa án phúc thẩm, c/Các tòa án đệ nhị cấp sơ thẩm Điều thứ 11 Hiến Pháp 1946 Điều thứ 67, Hiến Pháp 1946 Điều thứ 69, Hiến Pháp 1946 Điều 27 Hiến Pháp 1959 10 Điều 100 Hiến Pháp 1959 11 Điều 101, Hiến Pháp 1959 12 Điều 69, Hiến Pháp 1980 13 Điều 113 Hiến Pháp 1980 Hiến Pháp Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 15/4/1992, sửa đổi năm 2001 (Hiến pháp 1992) quy định: “Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khoẻ, danh dự nhân phẩm Khơng bị bắt, khơng có định Toà án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt giam giữ người phải pháp luật Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm cơng dân”14 “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự Người làm trái pháp luật việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý nghiêm minh”15 Hiến pháp Quốc Hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 28/11/2013 (Hiến Pháp 2013) có quy định: “1 Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ sức khoẻ, danh dự nhân phẩm; không bị tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Không bị bắt khơng có định Tịa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp phạm tội tang Việc bắt, giam, giữ người luật định” 16 “1 Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Người bị buộc tội phải Tòa án xét xử kịp thời thời hạn luật định, cơng bằng, cơng khai Trường hợp xét xử kín theo quy định luật việc tuyên án phải công khai Không bị kết án hai lần tơi pham Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Người bị bắt, tam giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hồi danh dự Người vi phạm pháp luật việc bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật”17 Một điều kiện quan trọng để đảm bảo Quyền suy đốn vơ tội người bị buộc tội việc đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội Người bị buộc tội quyền tự bào chữa thông qua người khác để bảo vệ quyền lợi ích pháp lý cho người bị buộc tội Quyền ghi nhận theo hướng cụ thể, chuẩn xác dần Hiến Pháp qua thời kỳ Cụ thể: Hiến pháp 1964 quy định “Người bị cáo quyền tự bào chữa lấy mượn luật sư” (Điều 67) 14 Điều 71 Hiến pháp 1992 15 Điều 72 Hiến pháp 1992 16 Điều 20 Hiến pháp 2013 17 Điều 31 Hiến pháp 2013 Hiến pháp 1959 quy định “Quyền bào chữa bị cáo bảo đảm” (Điều 101) Hiến pháp 1980 quy định “Quyền bào chữa bị cáo bảo đảm Tổ chức luật sư thành lập để giúp bị cáo đương khác mặt pháp lý” (Điều 133) Hiến pháp 1992 quy định “Quyền bào chữa bị cáo bảo đảm Bị cáo tự bào chữa nhờ người khác bào chữa cho Tổ chức luật sư thành lập để giúp bị cáo đương khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình” (Điều 132) Hiến pháp 2013 quy định “Người bị bắt, tạm giữ, tạm giam, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa” (Khoản 4, Điều 31) Hiến pháp 2013 xác định rõ chủ thể quyền suy đốn vơ tội so với Hiến pháp 1992 Nếu Hiến pháp 1992 quy định “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật” (Điều 72) Hiến pháp 2013 quy định ‘Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật (Khoản 1, Điều 31) Khơng phải tất người cần đến quyền suy đốn vơ tội Những người khơng vi phạm pháp luật, người khơng phạm tội khơng cần sử dụng đến quyền suy đốn vơ tội, người bị buộc tội cần sử dụng đến quyền Việc sửa đổi cụm từ “Không ai” thành “Người bị buộc tội” xác định đối tượng chủ thể quyền suy đốn vơ tội pháp luật Hình Một điểm tiến vượt bậc Hiến pháp 2013 liên quan đến quyền suy đoán vơ tội, điều kiện kết tội người bị buộc tội hiến định hóa chặt chẽ Cụ thể, người bị kết tội đủ điều kiện: Một là, chứng minh theo trình tự luật định hai là, án có hiệu lực Tòa án thay cho điều kiện “có kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” theo Hiến Pháp 1992 Quy định để đảm bảo bị Tịa án kết án có tội án có hiệu lực, q trình chứng minh tội phạm khơng thủ tục, trình tự, quy định phạm luật (trong có án Tịa án) khơng kết án Sự thay đổi thể rõ tinh thần cải cách pháp luật chấn chỉnh hoạt động xét xử để đảm bảo tôn trọng bảo vệ quyền công dân Tương ứng với thay đổi Hiến pháp qua thời kỳ thay đổi văn pháp luật cụ thể để thể tinh thần Hiến pháp Nhóm tác giả phân tích cụ thể thay đổi quy định quyền suy đốn vơ tội Bộ luật tố tụng hình qua thời kỳ mục 2.1.2 bên 2.1.2 Quy định quyền suy đốn vơ tội Bộ luật tố tụng hình Việt nam qua thời kỳ Từ phân tích phần mở đầu mục 2.1.1 nêu trên, thấy quyền suy đốn vơ tội quyền người, quyền thừa nhận Công ước Quốc tế Quyền người Liên Hiệp Quốc u cầu thành viên phải tn thủ Chính vậy, với vai trò Thành viên Liên Hiệp Quốc, Việt Nam đưa nội dung vào Hiến pháp, đồng thời cụ thể hóa qua Bộ luật tố tụng hình (Bộ luật TTHS) qua thời kỳ Quyền suy đốn vơ tội người bị buộc tội thể với mức độ, phạm vi, cách thức khác qua Bộ luật TTHS thời kì, nỗ lực Việt Nam việc đảm bảo việc thực quyền phủ nhận qua việc xác định nhiệm vụ Bộ luật TTHS Việt Nam không để hàm oan người vô tội “Điều 1, Bộ luật TTHS Số 7-LCT/HĐNN8, ngày 28/6/1988 (sửa đổi qua năm 1990, 1992, 2000) (Bộ luật TTHS 1988); Điều 1, Bộ luật TTHS Số 19/2003/QH11, ngày 26 tháng 11 năm 2003 (Bộ luật TTHS 2003); Điều 2, Bộ luật TTHS Số 101/2015/QH13 ngày 27/11/2015 (Bộ luật TTHS 2015)” Có thể nhận thấy “Nguyên tắc suy đốn vơ tội ngun tắc mà người bị buộc tội coi khơng có tội tội phạm họ chứng minh theo trình tự, thủ tục luật định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật” Nguyên tắc thể xuyên suốt qua Bộ luật TTHS 1988, Bộ luật TTHS 2003 Bộ luật TTHS 2015 (Bộ Luật Tố tụng hình hành) Cụ thể sau: Bộ luật TTHS 1988 Bộ luật TTHS 2003 đề cập tới ngun tắc suy đốn vơ tội Theo đó: “Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt, chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật”.18 “Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát Toà án phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ, làm rõ chứng xác định có tội chứng xác định vơ tội, tình tiết tăng nặng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm bị can, bị cáo Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan tiến hành tố tụng Bị can, bị cáo có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội”19 Bộ luật TTHS 2015 có bước tiến đặc biệt quan trọng dùng xác cụm từ “suy đốn vơ tội” ghi nhận thành điều khoản thức Bộ luật Điều thể bật tâm cải cách tư pháp, đảm bảo quyền suy đoán vơ tội có chế thực thức Theo nhóm tác giả, cách dùng từ đồng thời nhắc nhở Viện Kiểm Sát, Tòa án Cơ quan điều tra phải thượng tôn pháp luật nhằm hạn chế oan sai 18 Điều 10 Bộ luật TTHS 1988, Điều Bộ luật TTHS 2003 19 Điều 11 Bộ luật TTHS 1988, Điều 10 Bộ luật TTHS 2003 “Điều 13 Suy đốn vơ tội: Người bị buộc tội coi khơng có tội chứng minh theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định có án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Khi khơng đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội” “Điểm h, Khoản 2, Điều 61 quyền Bị cáo “không buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội.” Bên cạnh điều khoản cụ thể “suy đốn vơ tội”, Bộ luật TTHS 2015 có nhiều điều khoản quy định theo nguyên tắc đảm bảo tính thực thi cho quyền suy đốn vô tội người bị buộc tội hoạt động tố tụng hình Cụ thể sau: Nguyên tắc trách nhiệm xác định thật, trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc người buộc tội: Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc quan co thâm quyên tiến hành tố tụng Người bị buộc tội có quyền khơng buộc phải chứng minh vơ tội Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm chứng minh tội phạm biện pháp hợp pháp, phải xác định thật khách quan vụ án cách khách quan, toàn diện, đầy đủ (Điều 15 Bộ luật TTHS 2015) Nguyên tắc quyền im lặng người bị buộc tội: Tuy rõ quyền im lặng thuật ngữ pháp lý cụ thể, Bộ luật TTHS 2015 thừa nhận quyền im lặng người bị buộc tội Người bị giữ trường hợp khẩn cấp, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không buộc phải đưa lời khai chống lại mình, buộc phải nhận có tội (Điểm d, Khoản 2, Điều 58; Điểm c, Khoản 2, Điều 59; Điểm d, Khoản 2, Điều 60; Điểm h, Khoản 2, Điều 61 Bộ luật TTHS 2015) Lời nhận tội bị can, bị cáo coi chứng phù hợp với chứng khác vụ án, không dùng lời nhận tội bị can, bị cáo làm chứng để để buộc tội, kết tội (Điều 98 Bộ luật TTHS 2015) Ngun tắc suy đốn theo hướng có lợi cho người bị buộc tội: Mọi nghi ngờ trình chứng minh tội phạm người bị buộc tội không loại trừ theo trình tự, thủ tục Bộ luật tố tụng hình quy định phải giải thích có lợi cho họ Ngun tắc đảm bảo thực việc xác định “Khi không đủ làm sáng tỏ để buộc tội, kết tội theo trình tự, thủ tục Bộ luật quy định quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị buộc tội khơng có tội” (Điều 13 Bộ luật TTHS 2015) Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa người bị buộc tội: Người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư người khác bào chữa Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm thơng báo, giải thích bảo đảm cho người bị buộc tội, bị hại, đương thực đầy đủ quyền bào chữa, quyền lợi ích hợp pháp họ (Điều 16 Bộ luật TTHS 2015) 10 Nguyên tắc tuân thủ pháp luật tiến hành tố tụng: Các quan tiến hành tố tụng phải tn thủ pháp luật tồn q trình bắt, giam, giữ, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án, đảm bảo vô tư người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, vi phạm quan tùy tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định luật (Điều 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23, 24, 25 Bộ luật TTHS 2015) Nguyên tắc đảm bảo tranh tụng xét xử: đảm bảo quyền bình đẳng bên tiến hành tố tụng người bị buộc tội, người bào chữa việc đưa chứng cứ, đánh giá chứng cứ, đưa yêu cầu để làm rõ thật khách quan vụ án Tòa án có trách nhiệm tạo điều kiện cho người bị buộc tội thực đầy đủ quyền, nghĩa vụ tranh tụng dân chủ, binh đăng trước Tịa án Mọi chứng cứ, tình tiết có ý nghĩa giải vụ án phải trình bày, tranh luận, làm rõ phiên tòa Bản án, định Tòa án phải vào kết kiểm tra, đánh giá chứng kết tranh tụng phiên tòa” (Điều 26 Bộ luật TTHS 2015) Nguyên tắc đảm bảo quyền kháng cáo, kháng nghị: Bản án, Quyết định sơ thẩm bị kháng cáo, Kháng nghị theo quy định pháp luật phải xét xử phúc thẩm Bản án, Quyết định Tòa án có hiệu lực pháp luật mà phát có vi phạm pháp luật nghiêm trọng có tình tiết theo quy định pháp luật xem xét lại theo trình tự giám đốc thẩm tái thẩm (Điều 26 Bộ Luật TTHS) Nguyên tắc không để “lọt hàm oan” tới cùng: Nguyên tắc đảm bảo thực việc Pháp luật tố tụng hình không giới hạn thời hạn thực kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm việc kháng nghị theo hướng có lợi cho người bị kết án Cụ thể, việc kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm tiến hành lúc nào, trường hợp người bị kết án chết mà cần minh oan cho họ (Khoản 2, Điều 379 Khoản 2, Điều 401 Bộ luật TTHS 2015) Qua đánh giá phân tích nêu trên, thấy quyền suy đốn vơ tội quyền người, có vị trí nguyên tắc Hiến định thừa nhận Đạo luật cao quốc gia Hiến Pháp Bộ luật trọng yếu hệ thống pháp luật Việt Nam Bộ luật TTHS, thể tinh thần đắn, nhân đạo, minh bạch cơng Do cần phải tn thủ nghiêm ngặt trình thực thi pháp luật Tuy nhiên, thực tế áp dụng quyền suy đốn vơ tội Việt Nam nhiều vấn đề bất cập nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Trong phần tiếp theo, nhóm tác giả vào phân tích cụ thể thực trạng 2.2 Thực tiễn áp dụng quyền suy đốn vơ tội thơng qua số vụ án oan sai có dấu hiệu oan sai thời gian qua Việt Nam 2.2.1 Thực tiễn tình trạng oan sai Việt Nam Theo dự thảo Báo cáo Tổng kết công tác năm 2020 Nhiệm kỳ 20162020, Phương hướng nhiệm vụ ngành trọng tâm cơng tác năm 2021 tịa 11 án năm 2020 tịa án thụ lý 89.726 vụ án hình sự, giải quyết, xét xử 87.770 vụ, đạt tỷ lệ 97,8% số vụ Trong đó, tỷ lệ án, định hình bị hủy 1,18% (bị hủy nguyên nhân chủ quan 0,59%), tỷ lệ án, định bị sửa 4,91% (bị sửa nguyên nhân chủ quan 0.26%)20 Mặc dù Dự thảo Báo cáo Tổng kết công tác năm 2020 Nhiệm kỳ 2016-2020, Phương hướng nhiệm vụ ngành trọng tâm cơng tác năm 2021 tịa án không thống kê cụ thể số lượng oan sai, đề cập trường hợp kết án oan người tội giảm 03 trường hợp so với nhiệm kỳ trước 21, nhiên dựa số liệu án hình bị hủy, bị sửa thấy thực tiễn Việt Nam tồn nhiều án oan sai, có dấu hiệu oan sai 2.2.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng quyền suy đốn vơ tội thơng qua vụ án oan sai, có dấu hiệu oan sai Việt Nam Do khơng tìm số liệu thống kê bản, thức, nhóm tác giả thực phân tích 10 trường hợp oan sai, có dấu hiệu oan sai cơng bố rộng rãi báo chí thời gian qua để đánh giá thực tiễn áp dụng quyền suy đốn vơ tội Việt Nam Cụ thể sau: Các vụ án dùng để đánh giá: Vụ án Nguyễn Thanh Chấn22, vụ án Huỳnh Văn Nén23, vụ án Nguyễn Minh Hùng24, vụ án Phan Văn Lá25, vụ án Đinh Quang Điền26, vụ án Hà Học Bích27, vụ án Lương Ngọc Phi28, vụ án Lương Bá Nhàn29, vụ án Hồ Duy Hải30, vụ án Trần Văn Thêm31 Kết đánh giá vụ án: Qua việc xem xét nhanh 10 vụ án oan sai, có dấu hiệu oan sai nêu trên, nhóm tác giả nhận thấy thực trạng oan sai Việt Nam đa phần quan tiến hành tố tụng không tuân thủ nguyên tắc suy đốn vơ tội, khơng đảm bảo cho người bị tình nghi, bị can, bị cáo quyền suy đốn vơ tội Cụ thể sau: + Cơ quan tiến hành tố tụng có dấu hiệu thiếu trách nhiệm, cố tình sai lệch hồ sơ vụ án32: Đây hành vi vi phạm Hiến pháp, vi phạm Bộ luật 20 Theo Phần I, dự thảo báo cáo tổng kết công tác năm 2020 nhiệm kỳ 2016-2020, Phương hướng nhiệm vụ ngành trọng tâm công tác năm 2021 tịa án đăng tải Cổng thơng tin điện tử, tòa án nhân dân tối cao https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieu-hanh?dDocName=TAND155594 21 Theo mục thích số 7, giải thích cho nội dung “không để xảy trường hợp kết án oan người khơng có tội” Phần I, dự thảo báo cáo tổng kết công tác năm 2020 nhiệm kỳ 2016-2020, Phương hướng nhiệm vụ ngành trọng tâm công tác năm 2021 tòa án đăng tải Cổng thơng tin điện tử, tịa án nhân dân tối cao https://www.toaan.gov.vn/webcenter/portal/tatc/chi-tiet-chi-dao-dieu-hanh?dDocName=TAND155594 22 Xem https://vov.vn/tin-nong/hinh-anh-nhin-lai-vu-an-oan-nguyen-thanh-chan-600562.vov 23 Xem https://thanhnien.vn/thoi-su/ky-an-huynh-van-nen-2-lan-bi-oan-sai-639811.html 24 Xem https://nld.com.vn/phap-luat/2-lan-nhan-an-oan tu-tu-lam-don-doi-boi-thuong-232896.htm 25 Xem https://nld.com.vn/phap-luat/long-an-22-nam-bi-oan-sai-duoc-boi-thuong-300-trieu-dong2015092316570378.htm 26 Xem https://cand.com.vn/Xa-hoi/Mo-t-gia-m-do-c-duo-c-bo-i-thuo-ng-hon-1-ty-do-ng-vi-bi-ba-t-oan-sai-i362969/ 27 Xem https://tuoitre.vn/vien-ksnd-huyen-tan-phu-dong-nai-xin-loi-nguoi-bi-truy-to-oan-948537.htm 28 Xem https://thanhnien.vn/thoi-su/an-oan-sai-keo-dai-15-nam-cua-ong-luong-ngoc-phi-chinh-thuc-khep-lai639311.html 29 Xem https://cand.com.vn/Phap-luat/Cao-ong-Truong-Ba-Nhan-duoc-VKS-boi-thuong-oan-sai-gan-300-trieu-dongi339090/ 30 Xem https://tuoitre.vn/vu-ho-duy-hai-long-an-se-xu-ly-can-bo-dieu-tra-sai-sot-du-sai-khong-anh-huong-ban-chat20200703185935578.htm 31 Xem https://tuoitre.vn/mat-ho-so-vu-an-ai-chiu-trach-nhiem-1214350.htm 32 Xem https://vov.vn/tin-nong/an-oan-ong-chan-truy-to-2-nguoi-toi-lam-sai-lech-ho-so-vu-an-496982.vov 12 TTHS, trái ngược hồn tồn với ngun tắc suy đốn vơ tội Kết luận điều tra, kết xét xử thực dựa hồ sơ sai lệch khơng thể đảm bảo tính khách quan, đắn cơng Hiện nay, hành vi cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án diễn nhiều, có nhiều hành vi bị xét xử Thực tế xét xử vụ án cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án cho thấy tình trạng báo động án oan tiềm ẩn Hiện nhóm khơng có số liệu thống kê thức số lượng vụ án xét xử tội làm sai lệch hồ sơ vụ án, nhiên qua tra cứu nhanh trang http://congbobanan.toaan.gov.vn/ thấy có vài án điều tra viên cố tình làm sai lệch hồ sơ vụ án cách có chủ đích, nhận thức rõ gây oan sai Chẳng hạn Bản án số 205/2020/HS-PT ngày 16/9/2020 Tòa án Nhân dân cấp cao Đà Nẵng33 + Cơ quan điều tra có dấu hiệu mớm cung, cung 34: Rất nhiều vụ án ban đầu bị cáo khai nhận tội, sau lại kêu oan, cung cấp thông tin việc bị Cơ quan điều tra mớm cung Mặc dù thông tin bị cáo cung cấp lúc đắn có chứng kèm theo, điều phần cho thấy thực trạng tồn hành vi ngược lại nguyên tắc suy đốn vơ tội Cơ quan điều tra Khi bị mớm cung, cung bị can, bị cáo khai nhận hành vi thân khơng thực hiện, dẫn đến sai lệch thơng tin, từ Kết luận điều tra, kết xét xử không cịn xác + Khơng đình điều tra, khơng tun vơ tội khơng có đủ chứng buộc tội: Việc thể rõ việc không tuân thủ ngun tắc suy đốn vơ tội, mà thể tư áp đặt việc có tội Có vụ án kéo dài lâu, không đủ chứng Cơ quan điều tra khơng đình vụ án, dẫn đến người không phạm tội lại bị giam giữ, bị điều tra lâu, ảnh hưởng đến quyền lợi ích đáng họ35 + Khơng tn thủ nghiêm ngặt trình tự, thủ tục tố tụng theo quy định pháp luật, tư đặt nặng chất tội phạm hình thức chứng minh phạm tội: Hiến pháp 2013 Bộ luật TTHS quy định việc người xem khơng có tội chưa có Quyết định xét xử tịa án, dựa trình tự, thủ tục tố tụng pháp luật Tuy nhiên, thực tế thực trạng Cơ quan điều tra đến Cơ quan xét xử tư xem nhẹ trình tự, thủ tục luật định, khiến quyền suy đốn vơ tội Hiến định cơng dân không thực thi trọn vẹn Đây tư duy ý chí, khơng thượng tơn pháp luật 36 Điển hình Quyết định Giám đốc thẩm Số 05/2020/HS-GĐT ngày 08 tháng năm 2020 Tòa án nhân dân Tối cao kết phiên Giám đốc thẩm xét xử vụ án hình bị cáo Hồ Duy Hải, tư tiếp tục trì Tịa án nhân dân tối cao kết luận “Mặc dù, trình điều tra, truy tố, xét xử có thiếu sót, vi phạm thiếu sót, vi phạm khơng phải vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng không làm thay đổi chất vụ án 33 Xem http://congbobanan.toaan.gov.vn/2ta576465t1cvn/chi-tiet-ban-an 34 Xem https://tuoitre.vn/vi-sao-17-nam-ong-huynh-van-nen-chiu-noi-oan-giet-nguoi-1011175.htm 35 Xem thêm https://tuoitre.vn/mat-ho-so-vu-an-ai-chiu-trach-nhiem-1214350.htm https://cand.com.vn/Phap-luat/Caoong-Truong-Ba-Nhan-duoc-VKS-boi-thuong-oan-sai-gan-300-trieu-dong-i339090/ 36 Xem https://tuoitre.vn/vu-ho-duy-hai-long-an-se-xu-ly-can-bo-dieu-tra-sai-sot-du-sai-khong-anh-huong-ban-chat20200703185935578.htm Do vậy, không cần thiết phải huỷ Bản án Sơ thẩm, Bản án Phúc thẩm để điều tra lại theo Kháng nghị Giám đốc thẩm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao” Cơ quan Điều tra, Tòa án dựa vào quy định Pháp luật tố tụng hình việc trả vụ án để điều tra bổ sung, hủy án để xét xử, điều tra lại vi phạm thủ tục tố tụng “vi phạm nghiêm trọng” Trong đánh giá vi phạm nghiêm trọng lại phụ thuộc hoàn toàn vào ý chí chủ quan quan tiến hành tố tụng, điểm vô bất lợi cho người bị buộc tội Bên cạnh nguyên nhân chủ quan nêu trên, nhiều nguyên nhân khách quan dẫn đến tình trạng án oan sai, tiềm ẩn oan sai tồn số lượng án nhiều mà biên chế nhân công tác đơn vị tiến hành tố tụng thiếu, chất lượng nhân chưa bảo đảm, đồng dẫn đến sai sót Thủ đoạn tội phạm ngày tinh vi, phức tạp, đặc biệt số lĩnh vực đặc thù, quy định pháp lý chưa rõ ràng dễ dẫn đến hiểu sai văn pháp luật, định kiến sai người bị tình nghi, từ hàm oan cho người vô tội thâm tâm quan tiến hành tố tụng nghĩ làm với trách nhiệm lương tâm Tại phần tiếp theo, nhóm tác giả làm rõ vấn đề cần khắc phục áp dụng quyền suy đốn vơ tội Việt Nam 2.3 Vấn đề cần khắc phục áp dụng quyền suy đoán vô tội Việt Nam 2.3.1 Hạn chế tối đa tư “suy đốn có tội”, đối xử với người bị buộc tội tội phạm Cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, cụ thể Cơ quan điều tra, viện kiểm sát, tòa án cá nhân có thẩm quyền quan cần khắc phục nhìn định kiến người bị buộc tội người phạm tội, đối xử với người bị buộc tội người phạm tội hành vi họ chưa chứng minh theo trình tự luật định chưa có án kết tội có hiệu lực pháp luật Người có thẩm quyền tố tụng phải từ bỏ thói quen, tư tưởng “suy đốn có tội” bị can, bị cáo Định kiến tư vô nguy hiểm, khiến cho quan công quyền người quan công quyền thực biện pháp, kể biện pháp trái pháp luật nhục hình, ép cung, ngụy tạo chứng để giá kết tội người bị buộc tội Đây nguyên nhân cho vấn đề oan sai Việt Nam Người bị buộc tội khơng có tội có Bản án kết tội Tịa án có hiệu lực pháp luật Theo đó, suốt q trình giải vụ án hình sự, người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có đầy đủ quyền cơng dân Các quan có thẩm quyền phải đảm bảo cho họ thực đầy đủ quyền theo quy định pháp luật Để làm điều này, thiết nghĩ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần tập huấn, bổ sung kiến thức pháp luật thường xuyên, liên tục trau dồi phẩm chất đạo đức liêm tư pháp để thấm nhuần tinh thần nhân đạo sâu sắc Quyền suy đốn vơ tội tầm quan trọng việc thực quyền việc bảo vệ quyền công dân hoạt động tố tụng hình 2.3.2 Trình tự, thủ tục tố tụng hình tuân thủ tuyệt đối luật định Cơ quan có thẩm quyền tố tụng cần nhận thức tầm quan trọng thủ tục pháp lý tất giai đoạn tố tụng, từ điều tra, truy tố đến xét xử dấu hiệu quan trọng chế độ pháp quyền Theo đó, thủ tục công khai, minh bạch, công bằng, pháp luật yêu cầu tiên cho việc bảo vệ quyền người, chống lại buộc tội, kết án tùy tiện Kết hoạt động tố tụng hình có liên quan trực tiếp ảnh hưởng trọng đại đến tuyệt đại đa số quyền người quyền bảo hộ danh dự, nhân phẩm, kể quyền sống Một tùy tiện, dù nhỏ quan công quyền tước đoạt chí tất quyền người Vì để tùy tiện tồn xã hội pháp quyền 2.3.3 Phải đảm bảo tính khách quan, đầy đủ việc xem xét tình tiết vụ án Đảm bảo xem xét tình tiết vụ án cách khách quan Cơ quan điều tra, Viện kiệm sát, Tòa án phải áp dụng biện pháp hợp pháp để xác định thật vụ án cách khách quan, tồn diện, khơng bị chi phối ý chí người khác khơng xem xét vụ án cách phiến diện Đảm bảo xem xét tình tiết vụ án cách đầy đủ việc vụ án phải chứng minh theo đầy đủ thủ tục luật định, tránh tình trạng rút gọn nhằm đẩy nhanh trình điều tra, dẫn đến việc bỏ sót tình tiết quan trọng, làm sai lệch vụ án so với thật Đảm bảo tính khách quan, đầy đủ việc xem xét tình tiết vụ án đảm bảo thật vụ án xác định cách xác nhất, từ có sở để xém xét bị cáo có tội hay khơng có tội, để đưa án xét xử người tội 2.3.4 Khắc phục tình trạng kết tội khơng đủ chứng thuyết phục Khi cịn tồn nghi ngờ tội phạm người bị buộc tội không đủ để kết tội theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định phải kết luận bị cáo khơng có tội Bản án Quyết định Tịa án Trong q trình giải vụ án, giai đoạn tố tụng, hết thời hạn khơng thể, khơng đủ chứng tội phạm phải kết luận người bị cáo buộc phạm tội tội khơi phục quyền lợi ích hợp pháp họ theo quy định pháp luật Trong trường hợp quan tiến hành tố tụng áp dụng tất biện pháp cần thiết mà pháp luật quy định để không làm oan người vô tội, không để lọt tội phạm người phạm tội, mà xảy tình chứng buộc tội yếu, chưa đủ thuyết phục, dẫn đến hai khả “oan sai lọt tội phạm” tồn tại, ngun tắc suy đốn vơ tội phải thực theo hướng “thà để lọt 999 tội phạm không để hàm oan người vô tội” PHẦN KẾT LUẬN Từ lý luận dẫn chứng thực tế đây, cho rằng, quyền suy đốn vơ tội đem đến cân hoạt động Tố tụng Hình bên Nhà nước với Bộ máy điều tra, truy tố, xét xử hùng mạnh hậu thuẫn quyền lực Nhà nước với bên yếu người bị tình nghi, nghi can, bị cáo Quyền suy đốn vơ tội thực tốt nhiệm vụ bảo vệ sách nhân đạo pháp luật hình lợi ích người bị truy cứu trách nhiệm hình quan tiến hành tố tụng không chứng minh hành vi phạm tội phải suy đốn theo hướng ngược lại Ngồi ra, quyền suy đốn vơ tội đặt u cầu cao cho người tiến hành tố tụng việc chứng minh tội phạm: Họ làm sai mà áp đặt ý chí chủ quan để kết tội nghi can tạo oan sai đáng tiếc Thông qua việc dẫn chiếu vụ án oan sai chưa qn triệt ngun tắc quyền suy đốn vơ tội người bị buộc tội, thấy việc pháp luật hành ghi nhận quyền suy đốn vơ tội đắn đáp ứng đòi hỏi từ thực tiễn tố tụng hình Tuy vậy, việc áp dụng quyền suy đốn vơ tội thực tiễn cần thực nghiêm túc hạn chế oan sai giải vụ án hình thời gian tới Việc ghi nhận, hồn thiện quyền suy đốn vơ tội người bị buộc tội Hiến pháp 2013 Bộ luật tố tụng hình 2015 tạo sở pháp lý vững cho việc thực bảo đảm thực quyền suy đốn vơ tội trình giải vụ án hình sự, đáp ứng kịp thời Chủ trương, Đường lối Đảng Nhà nước ta Cải cách Tư pháp điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội Chủ nghĩa dân, dân dân 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Tài liệu giảng dạy Ths Lưu Đức Quang, Nguyên tắc Hiến pháp quyền người, quyền cơng dân, NXB Chính trị Quốc gia, - Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, - Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam (2018) Đại học Luật Hà Nội, - Tuyên ngôn Nhân quyền (1948) Liên Hiệp Quốc, - Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 2013, - Luật Hình 2003, 2015, Báo cáo Tổng kết công tác năm 2020 Nhiệm kỳ 2016-2020; Phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm công tác 2021 Toà án nhân dân Tối cao, Và trang thông tin điện tử: - https://www.toaan.gov.vn, - http://tapchimattran.vn, - https://vov.vn, - https://thanhnien.vn, - https://nld.com.vn, - https://cand.com.vn, - https://tuoitre.vn, - http://congbobanan.toaan.gov.vn 17 ... Việt Nam tồn nhiều án oan sai, có dấu hiệu oan sai 2.2.2 Đánh giá thực tiễn áp dụng quyền suy đốn vơ tội thơng qua vụ án oan sai, có dấu hiệu oan sai Việt Nam Do khơng tìm số liệu thống kê bản,... đây: Quy định quyền suy đốn vơ tội Hiến Pháp Bộ luật tố tụng Hình Việt Nam qua thời kỳ Thực tiễn áp dụng quyền suy đốn vơ tội thơng qua số vụ án oan sai có dấu hiệu oan sai thời gian qua Việt Nam... trường hợp oan sai, có dấu hiệu oan sai cơng bố rộng rãi báo chí thời gian qua để đánh giá thực tiễn áp dụng quyền suy đốn vơ tội Việt Nam Cụ thể sau: Các vụ án dùng để đánh giá: Vụ án Nguyễn

Ngày đăng: 16/12/2022, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w