1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cc24.2C.hcm_171_Nguyễn Trọng Linh_Thichinhcc3.Pdf

18 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN CÔNG CHỨNG CÁC HỢP ĐỒNG MUA BÁN, TẶNG CHO, THUÊ, TRAO ĐỔI, MƯỢN VAY TÀI SẢN Đề thi Cần tiền để mở rộng kin[.]

HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN CÔNG CHỨNG CÁC HỢP ĐỒNG MUA BÁN, TẶNG CHO, THUÊ, TRAO ĐỔI, MƯỢN VAY TÀI SẢN Đề thi: Cần tiền để mở rộng kinh doanh, Công ty cổ phần X thỏa thuận vay bà Lương Thị Hường 100 lượng vàng miếng SJC thời hạn 12 tháng với lãi suất 100 triệu đồng/tháng Anh/chị đánh giá tính hợp pháp thỏa thuận này? Những khó khăn vướng mắc thường gặp công chứng hợp đồng vay tài sản? Họ tên: NGUYỄN TRỌNG LINH Sinh ngày 10 tháng 06 năm 1996 Số báo danh: 171 Lớp: CCV24.2C (T7, CN): HCM Bình Thuận, ngày 15 tháng năm 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lời mở đầu Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.3 Đối tượng nghiên cứu Cơ cấu báo cáo NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN Khái niệm hợp đồng vay tài sản Đặc điểm hợp đồng vay tiền 3,4 Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng vay tiền 4,5 II KỸ NĂNG CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN Xác định loại tài sản trở thành đối tượng hợp đồng vay tài sản 5,6 Xác định chủ thể tham gia giao kết hợp đồng vay tài sản 2.1 Cá nhân 6,7 2.2 Pháp nhân 2.3 Các chủ thể khác Hình thức hợp đồng vay tài sản 7,8 Các loại hợp đồng vay tài sản 4.1 Lãi suất 8,9 4.2 Kỳ hạn vay Xử lý tình Học viện 9,10 CHƯƠNG II NHỮNG KHĨ KHĂN VƯỚNG MẮC TRONG CƠNG CHỨNG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ 10 I Những khó khăn vướng mắc cơng chứng hợp đồng vay tài sản 10 Về đối tượng 10,11 Về hình thức 11 Về lãi suất cho hợp đồng vay tài sản 11 II Một số giải pháp kiến nghị 12 Về đối tượng hợp đồng vay tài sản 12 Về hình thức 12 Về lãi suất 12,13 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHẦN MỞ ĐẦU Sự xuất phát triển kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường làm cho mối quan hệ xã hội phát triển mối quan hệ giao dịch dân Nền kinh tế nước ta ngày phát triển, hợp đồng, giao dịch người dân ngày nhiều, chủ yếu giao dịch vay tài sản, chấp, chuyển nhượng, tặng cho, thừa kế…; tổ chức hành nghề công chứng địa phương xuất nhiều Nhiều hợp đồng, giao dịch đa dạng, phức tạp tranh chấp, vi phạm xảy nhiều gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức Trên thực tế hoạt động cơng chứng Hợp đồng hợp đồng mua bán, tặng cho, thuê, trao đổi, mượn vay tài sản vấn đề đặc biệt quan tâm, giải nhiều thực tế Hiện q trình tồn cầu hóa, phát triển kinh tế Việt Nam tác động không nhỏ đến nhu cầu vay vốn cho hoạt động sản xuất nhu cầu tiêu dùng tăng lên làm cho hoạt động vay tài sản phát triển sôi động Các vấn đề pháp lý hợp đồng vay tài sản hình thành lâu lịch sử lập pháp Việt Nam có đời Bộ luật dân 1995, 2005 2015 tạo hành lang pháp lý vững cho tồn phát triển Hợp đồng vay tài sản Trong luật dân hành nước ta quy định Hợp đồng vay tài ln giữ vai trị quan trọng thường cấu thành cấu riêng Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định Qua trình thực thi với biến đổi không ngừng đời sống xã hội, quy định pháp luật hành Hợp đồng vay tài sản cho thấy nhiều kẻ hở Điều làm tăng thêm tranh chấp bị số đối tượng lợi dụng quy định thiếu chặt chẽ pháp luật làm mục đích thiết thực hợp đồng vay tài sản Là học viên học tập học viện tư pháp khóa 24 (C) thành phố Hồ Chí Minh việc nghiên cứu vận dụng kiến thức, quy định pháp lý, rèn luyện kĩ hành nghề công chứng tổ chức hành nghề công chứng bổ ích cho q trình cơng tác sau Học viên vận dụng kiến thức học để hồn thành báo cáo kết thúc học phần “Công chứng hợp đồng mua bán, tặng cho, thuê, trao đổi, mượn vay tài sản” với chủ đề: “Cần tiền để mở rộng kinh doanh, Công ty cổ phần X thỏa thuận vay bà Lương Thị Hường 100 lượng vàng miếng SJC thời hạn 12 tháng với lãi suất 100 triệu đồng/tháng Anh/chị đánh giá tính hợp pháp thỏa thuận này? Những khó khăn vướng mắc thường gặp cơng chứng hợp đồng vay tài sản?” Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Bài cáo cáo phân tích với mục đích nêu bất cập quy định pháp luật vướng mắc thực tế thực việc công chứng Hợp đồng vay tài sản Mục tiêu mà báo cáo hướng đến phân tích Quy định pháp luật thực việc công chứng Hợp đồng vay tài sản 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu quy định pháp luật công chứng Hợp đồng vay tài sản, bất cập quy định pháp luật vướng mắc thực tế thực việc công chứng Hợp đồng vay tài sản Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động công chứng Hợp đồng vay tài sản 2.3 Đối tượng nghiên cứu Bài báo cáo tâp trung nghiên cứu lý thuyết quy định pháp luật thực việc công chứng Hợp đồng vay tài sản Nêu bất cập quy định pháp luật vướng mắc thực tế thực việc công chứng văn Hợp đồng vay tài sản Một số giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện quy định pháp luật thực việc công chứng Hợp đồng vay tài sản Cơ cấu báo cáo Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo cấu báo cáo gồm: Chương I: Quy định pháp luật công chứng Hợp đồng vay tài sản Chương II: Những khó khăn vướng mắc công chứng hợp đồng vay tài sản số giải pháp kiến nghị NỘI DUNG CHƯƠNG I: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN I KHÁI NIỆM CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN Khái niệm hợp đồng vay tài sản Hiểu theo nghĩa chung nhất, vay tài sản quan hệ xã hội, quan hệ sử dụng vốn lẫn chủ thể với chủ thể khác ngun tắc có hồn trả Mục đích tính chất quan hệ vay tài sản mục đích tính chất sản xuất xã hội định Sự vận động quan hệ vay tài sản luôn chịu chi phối quy luật kinh tế phương thức xã hội Dưới góc độ pháp lý, xuất quan hệ vay tài sản kéo theo đời chế định hợp đồng vay tài sản - phương tiện pháp lý giúp chủ thể thỏa mãn nhu cầu vốn Nó cơng cụ mà nhờ cam kết vay tài sản thực tơn trọng Khi nói tới “Hợp đồng vay tài sản”, Điều 467 Bộ luật Dân 1995 nói rõ “Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao cho bên vay khoản tiền vật; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả tiền vật loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi, có thỏa thuận pháp luật có quy định” Cịn sau khái niệm “Hợp đồng vay tài sản” ghi nhận Điều 471 Bộ luật Dân 2005, theo đó: “Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định” Còn “Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thoả thuận pháp luật có quy định” quy định Điều 463 Bộ luật Dân 2015 Như vậy, thấy, từ sớm lịch sử lập pháp, khái niệm hợp đồng vay tài sản đã hình thành giữ nguyên giá trị tài sản ngày Đặc điểm hợp đồng vay tiền Hợp đồng vay tài sản dạng hợp đồng dân sự, bên cạnh đặc điểm chung hợp đồng dân hợp đồng vay tài sản có đặc điểm riêng Đây sở giúp ta phân biệt hợp đồng vay tài sản với loại hợp đồng dân khác - Hợp đồng vay tài sản hợp đồng ưng thuận - Hợp đồng vay tài sản hợp đồng đơn vụ song vụ + Hợp đồng cho vay đơn vụ trường hợp vay khơng có lãi suất, bên cho vay có quyền u cầu bên vay hồn trả vật loại tương ứng với số lượng, chất lượng tài sản cho bên cho vay Bên vay khơng có quyền bên cho vay + Hợp đồng cho vay song vụ trường hợp vay có lãi suất Bên cho vay có nghĩ vụ phải chuyển tiền thời hạn cho bên vay đồng thời bên vay có nghĩa vụ phải tốn tiền lãi thời hạn cho bên cho vay Nếu bên vi phạm phải chịu trách nhiệm dân - Hợp đồng vay tài sản hợp đồng có tính đền bù khơng có tính đền bù + Nếu hợp đồng vay có lãi suất hợp đồng vay có đền bù Khoản lãi lợi ích vật chất mà bên cho vay nhận từ hợp đồng vay Các hợp đồng tín dụng ngân hàng ln xác định hợp đồng vay có đền bù, lãi hợp đồng vay bên thỏa thuận + Nếu hợp đồng vay khơng có lãi suất hợp đồng khơng có đền bù Hợp đồng vay khơng có đền bù xác lập phổ biến với người có quan hệ thân thích, tình cảm…mang tính chất tương trợ, giúp đỡ lẫn - Hợp đồng vay tài sản hợp đồng chuyển quyền sở hữu tài sản từ bên cho vay sang bên vay, bên vay nhận tài sản Vì vậy, bên cho vay có tồn quyền tài sản vay, trừ trường hợp vay có điều kiện sử dụng Như vậy, giao kết hợp đồng vay tài sản bên cho vay chuyển giao tài sản đồng thời chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên vay Tuy nhiên, bên vay trở thành chủ sở hữu tài sản vay nhận tài sản vay với thống với bên cho vay số điều kiện vay Điều kiện vay lãi suất, việc sử dụng tài sản vay mục đích đặc biệt hồn trả tài sản vay sau thời gian định Các điều kiện có hiệu lực hợp đồng vay tiền Cũng hợp đồng dân sự, hợp đồng vay tài sản muốn có hiệu lực pháp luật phải thỏa mãn đầy đủ điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân Căn vào quy định Điều 117 Bộ luật Dân năm 2015 quy định có liên quan, xác định hợp đồng vay tài sản có hiệu lực có đủ điều kiện sau đây: Thứ nhất, chủ thể hợp đồng vay tài sản phải có lực giao kết; Thứ hai, phải có thỏa thuận thống ý chí bên vay bên cho vay; Thứ ba, mục đích nội dung hợp đồng vay tài sản không vi phạm điều cấm pháp luật, không trái đạo đức xã hội; Thứ tư, hình thức hợp đồng phải tuân theo quy định pháp luật II KỸ NĂNG CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN Theo khả tìm hiểu quan sát, công chứng hợp đồng vay tiền cơng chứng viên cần đề nghị bên tham gia giao kết hợp đồng cần phải dự liệu trước tình ghi nhận khoản Điều 466 Bộ luật Dân 2015 : “ Trường hợp bên vay khơng thể trả vật trả tiền theo trị giá vật vay địa điểm thời điểm trả nợ, bên cho vay đồng ý” Về mặt nguyên tắc, “Bên vay tài sản tiền phải trả đủ tiền đến hạn; tài sản vật phải trả vật loại số lượng, chất lượng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” (khoản Điều 466 Bộ luật Dân 2015) Như vậy, trường hợp vay tài sản vật, thực nghĩa vụ trả nợ, bên vay phải trả lại cho bên cho vay vật loại, số lượng, chất lượng Tuy vậy, pháp luật cho phép bên vay bên cho vay có thêm lựa chọn khác, vượt ngồi khn khổ quy định chung Bởi lẽ đó, công chứng hợp đồng vay tài sản cần lưu ý số vấn đề sau: Xác định loại tài sản trở thành đối tượng hợp đồng vay tài sản Đây điều khoản hợp đồng vay tài sản, sở để thực điều khoản khác Theo quy định pháp luật khái niệm “Tài sản” ghi nhận Điều 163 Bộ luật Dân 2005 danh sách “Các loại tài sản” mô tả Chương VII Phần thứ hai Bộ luật Dân 2015, cụ thể, Điều 105, nhà làm luật liệt kê bốn loại tài sản, bao gồm “vật”, “tiền”, “giấy tờ có giá” “quyền tài sản” Trong đó, “tiền” “vật” hai đối tượng phổ biến Thực tiễn cho thấy, đối tượng hợp đồng vay tài sản thường tiền, tiền vật trao đổi ngang giá chung cho hàng hóa, tiện lợi cho việc trao đổi thuận tiện cho việc toán trả nợ ghi nhận Điều 463 Bộ luật Dân 2015, thấy “khi đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng” đặc điểm pháp lý quan trọng hợp đồng vay tài sản Như vậy, nhìn nhận góc độ này, thấy công chứng viên cần lưu ý số nội dung sau công chứng hợp đồng vay tài sản Cụ thể sau: Dường có tài sản thay tài sản khác loại đủ điều kiện đem cho vay - Người ta vay cho vay lúc nhiều tài sản khác - - Số lượng chất lượng tài sản hai vấn đề công chứng viên bỏ qua soạn thảo hay kiểm tra nội dung hợp đồng vay tài sản Từ trình bày, phân tích kể tạm cho số loại tài sản liệt kê Điều 105 Bộ luật Dân 2015, bên cạnh “tiền”, “vật” “giấy tờ có giá” hồn tồn trở thành đối tượng hợp đồng vay tài sản “quyền tài sản” khơng Tương tự vậy, số nhóm tài sản mô tả Chương VII, Phần thứ hai, Bộ luật Dân 2015, người ta hồn tồn cho vay “vật vật phụ”, “vật chia vật không chia được”, “vật tiêu hao vật không tiêu hao” dường lại cho vay “bất động sản” hay “vật đặc định” Còn dựa cách phân định tài sản thân nêu phần trên, cho tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, cho dù loại tài sản nào, trở thành đối tượng hợp đồng vay tài sản Có thực tế hiển nhiên sống đời thường, dường loại hàng hóa, vật phẩm bị tiêu hao trình sử dụng gạo, đường, sữa, chè, cà phê… hay tiền thường trở thành đối tượng hợp đồng vay tài sản Tuy nhiên, từ thực tế, thấy xuất vài trường hợp mang tính ngoại lệ Như trình bày, với tư cách đối tượng hợp đồng vay tài sản, “tiền” loại tài sản thông dụng dường người ta cơng chứng hợp đồng vay tiền khơng công chứng hợp đồng mượn tiền Xác định chủ thể tham gia giao kết hợp đồng vay tài sản Chủ thể hợp đồng vay tài sản cá nhân, tổ chức có đầy đủ lực pháp luật lực hành vi theo quy định pháp luật Chủ thể quan hệ hợp đồng tài sản bao gồm: 2.1 Cá nhân Đây chủ thể nguyên sinh, phổ biến quan hện dân nói chung quan hệ vay tài sản nói riêng, chủ thể khác tham gia vào quan hệ dân phải thông qua hành vi người cụ thể Vì vậy, để tham gia vào quan hệ vay tài sản, cá nhân phải có tư cách chủ thể, tức lực pháp luật lực hành vi theo quy điịnh pháp luật theo quy định Điều 16 Bộ luật dân 2015 Tuy nhiên, lực hành vi dân cá nhân không giống nhau, cá nhân có khả nhận thức điều khiển hành vi khác Pháp luật quy định tiêu chí chung độ tuổi để phân biệt lực hành vi dân cá nhân nhiều mức độ khác quy định từ Điều 19 đến Điều 25 Bộ luật dân 2015 Như vậy, chủ thể cá nhân tham gia quan hệ vay tài sản phải thỏa mãn điều kiện lực hành vi dân đầy đủ, họ có quyền trực tiếp ủy quyền cho người khác người đại diện theo pháp luật tham gia vào quan hệ vay tài sản 2.2 Pháp nhân Điều 74 Điều 85 Bộ luật dân 2015, đại diện hợp pháp pháp nhân có hai dạng: Đại diện theo pháp luật đại diện theo ủy quyền Đại diện theo pháp luật pháp nhân người đứng đầu tổ chức sở quy định pháp luật sở định quan Nhà nước có thẩm quyền Đại diện theo ủy quyền pháp nhân thành viên pháp nhân hay cá nhân có đầy đủ lực pháp luật dân lực hành vi dân theo quy định pháp luật, sở văn ủy quyền Việc ủy quyền có giá trị người ủy quyền thực nội dung công việc ủy quyền thời hạn ủy quyền Hiện nay, loại hình pháp nhân phổ biến tham gia vào quan hệ vay tài sản tổ chức kinh tế, phải kể đến tổ chức tín dụng Theo quy định Điều Luật tổ chức tín dụng, Ngân hàng tổ chức tín dụng phổ biến giữ vị trí quan trọng trọng hoạt động tín dụng điều tiết kinh tế đất nước Bởi tham gia vào quan hệ hợp đồng vay tài sản, Ngân hàng với tư cách trung tâm kinh doanh tiền tệ vừa người vay người vay nên co nét khác biệt so với quan hệ vay cho vay cá nhân, tổ chức khác 2.3 Các chủ thể khác Ngoài chủ thể cá nhân, pháp nhân, quan hệ vay tài sản phải kể đến chủ thể khác, Hộ gia đình Tổ hợp tác từ Điều 101 đến Điều 104 Bộ luật dân 2015 Hai chủ thể tham gia vào quan hệ vay tài sản phải thông qua hành vi người đại diện Như vậy, chủ thể tham gia xác lập hợp đồng vay tài sản dù cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình hay tổ hợp tác phải thơng qua hành vi cá nhân với điều kiện lực pháp luật dân lực hành vi dân theo quy định pháp luật, việc giao kết phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ mục đích hoạt động chủ thể hợp đồng vay tài sản có hiệu lực pháp luật làm phát sinh quyền nghĩa vụ chủ thể Hình thức hợp đồng vay tài sản Hình thức hợp đồng vay tài sản vấn đề quan trọng lý luận thực tiễn Theo Điều 119 Bộ luật dân 2015, hình thức hợp đồng vay tài sản hình thực giao dịch dân sự, bao gồm loại: Bằng lời nói, văn bản, hành vi thơng điệp từ liệu Có thể thấy hình thức hợp đồng vay tài sản đa dạng phong phú tạo điều kiện cho bên tham gia thỏa thuận chọn hình thức theo quy định pháp luật Về nguyên tắc, bên lựa chọn hình thức nói để giao kết hợp đồng vay tài sản Tuy nhiên, thực tế, hợp đồng vay tài sản thường giao kết hai hình thức lời nói văn Với phát triển mạnh mẽ khoa học, kĩ thuật, cơng nghệ việc giao kết hợp đồng hình thức thơng điệp liệu tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể có khoảng cách xa địa lý giao kết hợp đồng vay tài sản cách nhanh chóng, tiện lợi dễ dàng Trong trường hợp pháp luật yêu cầu hợp đồng phải thể văn có cơng chứng, phải đăng ký xin phép phải tuân theo quy định Đói với hợp đồng vay tài sản thơng thường bên có quyền lựa chọn hình thức hợp đồng hợp đồng không bị coi vơ hiệu có vi phạm hình thức, trừ trường hợp hợp đồng vay tài sản gắn với biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ thường phải tuân theo quy định pháp luật hình thức Các loại hợp đồng vay tài sản Chúng ta thấy có nhiều cách thức phân loại hợp đồng vay tài sản khác Căn vào thời hạn vay, người ta chia hợp đồng vay tài sản thành hợp đồng vay tài sản có kỳ hạn hợp đồng vay tài sản khơng có kỳ hạn; Nếu lấy lãi suất làm tiêu chí, lại có hợp đồng vay tài sản khơng có lãi hợp đồng vay tài sản phải trả lãi; Còn dựa tài sản bảo đảm để phân định, có hợp đồng vay tài sản có bảo đảm hợp đồng vay tài sản khơng có bảo đảm Nhìn cách tổng quát, loại hợp đồng vay tài sản có chung chất pháp lý tiến hành công chứng hợp đồng vay tài sản, công chứng viên cần phải lưu ý tới số đặc điểm trội xuất loại hợp đồng vay tài sản liệt kê Cụ thể sau: 4.1 Lãi suất Với khái niệm “Hợp đồng vay tài sản” ghi nhận Điều 463 Bộ luật Dân 2015, theo đó: “Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định” Tiếp đó, đề cập tới “Lãi suất”, Điều 468 nêu rõ: “1 Lãi suất vay bên thỏa thuận Trường hợp bên có thỏa thuận lãi suất lãi suất theo thỏa thuận không vượt 20%/năm khoản tiền vay, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác… Trường hợp bên có thỏa thuận việc trả lãi, không xác định rõ lãi suất có tranh chấp lãi suất lãi suất xác định 50% mức lãi suất giới hạn quy định khoản Điều thời điểm trả nợ” Về mặt lý thuyết, soạn thảo kiểm tra nội dung hợp đồng vay tài sản có lãi, cơng chứng viên đưa hai phương án giải đề cập đến yếu tố lãi Ở phương án thứ nhất, người ta ấn định số lãi cụ thể, bất biến với phương án thứ hai, lãi suất hai bên thỏa thuận nội dung công chứng viên cần quan tâm Rõ ràng, thực tế từ nội dung vài điều luật khác điều chỉnh số nội dung khác có liên quan (ví dụ quy định thời hạn vay ), thấy phương án thứ hai luôn ưu tiên áp dụng Khi xác định lãi suất hợp đồng vay tài sản, người yêu cầu công chứng công chứng viên bỏ qua nội dung Điều 468 Bộ luật Dân Tuy nhiên, dường quy định áp dụng cho hợp đồng vay tài sản có đối tượng tiền Đến nay, theo tài liệu tiếp cận, chưa có văn quy phạm pháp luật xác định mức lãi suất cao mà bên thỏa thuận hợp đồng vay tài sản có đối tượng khơng phải tiền 4.2 Kỳ hạn vay Nếu lấy kỳ hạn vay làm tiêu chí phân định, hợp đồng vay tài sản chia thành hai loại hợp đồng vay có kỳ hạn hợp đồng vay khơng kỳ hạn Có thể hiểu mặt chất pháp lý, kỳ hạn khoảng thời gian (thời hạn) xác định đưa để tính lãi suất dựa quy định pháp luật hay thỏa thuận bên Do vậy, soạn thảo hay kiểm tra nội dung hợp đồng vay tài sản có kỳ hạn, công chứng viên bỏ qua “Quy định thời hạn, thời điểm tính thời hạn” “thời điểm bắt đầu thời hạn” ghi nhận Điều 146, Điều 147 Bộ luật Dân 2015 Công chứng viên cần lưu ý số trường hợp định, sử dụng đơn vị tính thời hạn khác đưa kết khác Ví dụ, năm ba trăm sáu mươi lăm ngày mười hai tháng lại có ba trăm sáu mươi ngày mà thơi Xử lý tình Học viện Cần tiền để mở rộng kinh doanh, Công ty cổ phần X thỏa thuận vay bà Lương Thị Hường 100 lượng vàng miếng SJC thời hạn 12 tháng với lãi suất 100 triệu đồng/tháng Anh/chị đánh giá tính hợp pháp thỏa thuận này? - Đây hợp đồng vay tài sản có lãi suất - Đối tượng Hợp đồng vay tài sản Vàng (Theo khoản 1, Điều 105 Bộ luật dân 2015: Tài sản vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản) - Chủ thể Hợp đồng vay tài sản nêu gồm bên cho vay cá nhân bà Lương Thị Hường bên vay Pháp nhân Công tỷ cổ phần X - Hình thức Hợp đồng vay tài sản văn Công chứng - Thời hạn vay Hợp đồng vay tài sản 12 tháng với mục đích vay để mở rộng kinh doanh - Lãi suất Hợp đồng vay tài sản 100 triệu đồng/tháng  “Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả, bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định” Chỉ cần thời điểm Công chứng Hợp đồng vay tài sản nêu lãi suất cho vay 100 triệu đồng/tháng không vượt 20%/năm khoản tiền vay thỏa thuận Hợp đồng vay tài sản nêu đung với quy định pháp luật Tuy nhiên học viên tìm hiểu thực tế theo quan điểm phần lớn Công chứng viên tham gia hành nghề tổ chức hành nghề công chứng tỉnh Bình Thuận xử lý Hợp đồng vay tài sản có đối tượng Vàng có hai luồng quan điểm: + Quan điểm thứ từ chối công chứng Hợp đồng vay tài sản có đối tượng vay vàng cơng chứng khơng có sở để tính lãi suất hợp đồng có vượt 20%/năm khoản tiền vay khơng có sở để tính phí cơng chứng + Quan điểm thứ hai công chứng Hợp đồng vay tài sản có đối tượng vay vàng điều lãi suất vay cơng chứng viên để (Lãi suất vay hai bên tự thỏa thuận theo quy định pháp luật) phí cơng chứng quy thành tiền theo giá trị vàng thời điểm cơng chứng CHƯƠNG II NHỮNG KHĨ KHĂN VƯỚNG MẮC TRONG CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG VAY TÀI SẢN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ I Những khó khăn vướng mắc công chứng hợp đồng vay tài sản Về đối tượng Trên thực tế đối tượng hợp đồng vay tài sản thường tiền tiền tài sản trao đổi ngang giá chung cho hàng hóa, tiện lợi cho việc trao đổi để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng, sản xuất, kinh doanh tiện lợi cho việc thành tốn trả nợ Tuy nhiên, thực tế có nhiều tài sản đối tượng hợp đồng vay tài sản theo BLDS lại mâu thuẫn với số văn pháp luật khác Ví dụ: Theo BLDS 2015, đối tượng hợp đồng vay tài sản bao gồm tiền mà ngoại tệ tiền Tuy nhiên, ngoại tệ loại ngoại hối Tại Điều 22 Pháp lệnh Ngoại hối 2005 (Sửa đổi, bổ sung năm 2013) quy định: “Trên lãnh thổ Việt Nam, giao dịch, toán, niêm yết, quảng cáo, báo giá, định giá, ghi giá hợp đồng, thỏa thuận hình thức tương tự khác người cư trú, người không cư trú không thực ngoại hối, trừ trường hợp phép theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam” 10 Có thể thấy ngoại tệ loại ngoại hối hạn chế sử dụng Trường hợp muốn sử dụng ngoại tệ giao dịch hay toán phải thuộc đối tượng (đặc thù không phổ biến) pháp luật quy định cho phép Mà hợp đồng vay tài sản loại giao dịch Từ dẫn đến mâu thuẫn Bộ luật Dân 2015 với Pháp lệnh Ngoại hối 2005 (Sửa đổi, bổ sung năm 2013) Sự mâu thuẫn gây khó khăn việc cơng chứng khách hàng tới yêu cầu công chứng hợp đồng vay tài tản, mà tài sản “ngoại tệ” Về hình thức Trên thực tế, có số vụ án tranh chấp hợp đồng vay tài sản có hợp đồng văn bản, cịn lại đa số giấy vay tiền, giấy xác nhận nợ thường bên vay viết ký để làm cho để giải tranh chấp, chí có vụ án tranh chấp khơng có chứng hợp đồng vay tài sản giao kết lời nói Bởi lẽ suy nghĩ, tâm lý người dân, họ nghĩ cho vay vay với giá trị thấp khơng cần phải cơng chứng hợp đồng vay để tốn phí cơng chứng pháp luật không quy định hợp đồng vay phải công chứng Chính khơng có xác đáng để chứng minh quyền nghĩa vụ bên, tranh chấp diễn Tịa án khơng có để giải Hậu có trường hợp bên vay từ chối nghĩa vụ trả nợ gây ảnh hưởng đến quyền lợi ích bên cho vay Về lãi suất cho hợp đồng vay tài sản Các bên có quyền thoả thuận lãi suất hợp đồng vay tài sản Song, Bộ luật dân khơng có quy định thời điểm thoả thuận hình thức thoả thuận lãi suất Vậy thoả thuận lãi suất xảy trước, hay sau thời điểm giao kết hợp đồng? Hơn nữa, trường hợp bên cho vay liên tục nhập khoản lãi suất vào nợ gốc yêu cầu bên vay phải trả lãi toàn số nợ Vấn đề đặt làm để xác định xác khoản tiền vay thời điểm trường hợp Khi đó, việc áp dụng lãi suất 20%/năm (theo Điều 468) cho khoản vay vào thời điểm phù hợp số tiền gọi khoản tiền vay? Bên cạnh đó, Điều 468 Bộ luật dân 2015 quy định lãi suất trường hợp tài sản vay tiền, mức lãi suất trường hợp tài sản vay tiền, mức lãi suất không vượt 20%/năm khoản tiền vay Điều điều luật lại chế định hợp đồng vay tài sản không nhắc đến hạn mức lãi suất trường hợp tài sản vay tiền Tuy nhiên, theo quy định Điều 463 bên thỏa thuận lãi suất tất loại tài sản vay Do đó, vay vật tài sản khác khơng phải tiền bên có quyền thỏa thuận lãi suất Điều gây khó khăn hợp đồng vay với đối tượng tiền có lãi suất việc xét xử có tranh chấp trường hợp 11 II Một số giải pháp kiến nghị Về đối tượng hợp đồng vay tài sản Cần sửa đổi Bộ luật dân 2015 theo hướng quy định rõ đối tượng hợp đồng vay tài sản cho việc áp dụng công chứng không bị nhầm lẫn hạn chế đối tượng hoàn thiện cho quy định Bộ luật dân 2015 để không bị mâu thuẫn với quy định văn pháp luật khác Về hình thức Pháp luật số nước khác quy định hình thức hợp đồng vay tài sản như: Điều 653 Bộ luật Dân Thương mại Thái Lan quy định vay 50 bat phải thành lập văn bản; Điều 197 Luật Hợp đồng Trung Quốc quy định việc vay tiền dùng hình thức văn bản, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Tuy nhiên, điều kiện kinh tế, xã hội thời điểm để trì bảo đảm nguyên tắc tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận pháp luật ghi nhận nên cần quy định số tiền vay có giá trị từ 4.000.000 đồng trở lên phải lập thành văn (cũng để phù hợp với yếu tố định lượng quy định cấu thành tội phạm tương ứng BLHS) Theo sung thêm điều luật mục quy định Hợp đồng vay tài sản sau: Hình thức hợp đồng vay tài sản - Hợp đồng vay tài sản lời nói văn - Trường hợp hợp đồng vay tài sản có giá trị từ 4.000.000 đồng trở lên phải lập thành văn - Trường hợp hợp đồng vay tài sản có giá trị từ 50.000.000 đồng trở lên bên vay phải thực biện pháp bảo đảm nghĩa vụ quy định luật hợp đồng vay phải công chứng, chứng thực quan Nhà nước có thẩm quyền Về lãi suất Bổ sung quy định thời điểm hình thức thoả thuận lãi suất Sửa đổi, bổ sung quy định cách tính lãi suất đối tượng hợp đồng vay tài sản tiền (vật, giấy tờ có giá, ) hợp đồng vay cho phép thỏa thuận lãi suất vay tài sản khác Cụ thể quy định lãi suất cần lưu ý mức lãi suất 20%/năm khoản tiền vay, cần mở rộng quy định tài sản khác quy định mức lãi suất tài sản khác bỏ vấn đề tính lãi suất việc vay tài sản khác giữ lại lãi suất hạn việc vay tài sản - Thống quy định cách tính lãi suất văn pháp luật khác quy định chung lĩnh vực để tránh rắc rối tranh chấp, tránh vấn đề tranh 12 cãi lãi suất phải áp dụng theo Bộ luật dân 2015 hay áp dụng trường hợp luật khác có liên quan quy định khác - Bổ sung quy định cách tính lãi suất trường hợp hợp đồng vay tài sản bị hủy, đơn phương chấm dứt: Các hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng nằm ba trường hợp bị coi hành vi vi phạm hợp đồng bên vi phạm phải chịu trách nhiệm pháp lý theo quy định pháp luật Như vậy, theo quy định này, bên có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bồi thường thiệt hại bên vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng bên có thỏa thuận pháp luật có quy định Thơng thường, theo ngun tắc chung thực hợp đồng hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng hành vi hợp pháp bị coi vi phạm hợp đồng Tuy nhiên, trường hợp định, để bảo vệ quyền lợi bên (chủ yếu bên bị vi phạm), pháp luật quy định quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng bên 13 CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Trong bối cảnh kinh tế thị trường, theo định hướng xã hội chủ nghĩa, công chứng Việt Nam chứng tỏ công cụ đắc lực phục vụ quản lý nhà nước có hiệu góp phần tích cực phịng ngừa tranh chấp, tạo an toàn cho quan hệ pháp lý cho quan hệ giao dịch xã hội Các văn cơng chứng bảo đảm an tồn giao dịch, tạo nên yên tâm tin tưởng khách hàng, hạn chế đến mức thấp tranh chấp xảy Hợp đồng vay tài sản quan hệ giao dịch phổ biến, nhiên giao dịch dân phức tạp mà chưa quy định cụ thể Luật công chứng, Bộ luật dân Luật liên quan Cho nên công chứng viên phải nắm vững kiến thức pháp luật, vận dụng kỹ thực tiễn hành nghề cơng chứng để chứng nhận Hợp đồng vay tài sản Nhằm hiểu biết chuyên sâu vấn đề công chứng Hợp đồng vay tài sản tơi tìm tịi nghiên cứu nội dung lý luận chung quy định pháp luật công chứng Hợp đồng vay tài sản Đồng thời nêu điểm bất cập, thiếu sót pháp luật hành vấn đề Sau nghiên cứu lý luận chung quy định pháp luật công chứng Hợp đồng vay tài sản, đưa số đề xuất, kiến nghị cần thiết nhằm góp phần hồn thiện pháp luật Hợp đồng vay tài sản để bảo vệ quyền lợi, lợi ích đáng người u cầu cơng chứng 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật công chứng năm 2014; Bộ luật dân 2015; Nghị định số 29/2015/NĐ-CP ngày 15/3/2015 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Cơng chứng Giáo trình kỹ hành nghề công chứng Tập (tái lần thứ 2) Học viện tư pháp; Nhà xuất tư pháp Hà Nội năm 2020; Tham khảo tài liệu, viết trang thơng tin thống khác 15

Ngày đăng: 29/01/2024, 19:36

w