1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cc24.2C.hcm_171_Nguyễn Trọng Linh_Thiphucc5.Docx

25 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN Lĩnh Vực Công chứng các hợp đồng về biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ và công chứng các hợp đồng giao d[.]

HỌC VIỆN TƯ PHÁP KHOA ĐÀO TẠO CÔNG CHỨNG VIÊN VÀ CÁC CHỨC DANH KHÁC - BÁO CÁO KẾT THÚC HỌC PHẦN Lĩnh Vực: Công chứng hợp đồng biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ công chứng hợp đồng giao dịch khác Đề thi: Quy định pháp luật chấp tài sản – Những bất cập hướng hoàn thiện pháp luật? Họ tên: NGUYỄN TRỌNG LINH Sinh ngày 10 tháng 06 năm 1996 Số báo danh: 171 Lớp: CCV24.2C (T7, CN): HCM Bình Thuận, ngày 11 tháng năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ I Khái niệm, đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Khái niệm bảo đảm thực nghĩa vụ 2 Đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ II Khái niệm, đặc điểm, vai trò chấp tài sản Khái niệm chấp tài sản Đặc điểm chấp tài sản Những điểm khác chấp tài sản với biện pháp bảo đảm khác 4 Vai trò chấp tài sản CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ Chủ thể chấp tài sản Đối tượng chấp tài sản Nội dung chấp tài sản 10 3.1 Quyền nghĩa vụ bên chấp 10 3.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp tài sản 11 3.3 Quyền nghĩa vụ người thứ ba giữ tài sản chấp 12 CHƯƠNG III: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ 14 VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT I Thực tiễn áp dụng pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân 14 Chủ thể chấp tài sản 14 Đăng ký chấp 14 Nội dung chấp tài sản 16 II Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân 16 Về chủ thể chấp tài sản 16 Về đăng ký chấp tài sản 17 Về nội dung chấp tài sản xử lý tài sản chấp 18 KẾT LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, giao dịch dân ngày phổ biến mang tính tất yếu, diễn hàng ngày không ngừng phát triển nhu cầu người hội để chủ thể tìm kiếm lợi ích chứa đựng khơng rủi ro bên có nghĩa vụ khơng thiện chí, trung thực thực nghĩa vụ Vì để tạo chủ động cho người có quyền, tạo chế an tồn thiết lập giao dịch, việc xây dựng chế bảo đảm thi hành giao dịch thông qua biện pháp bảo đảm cụ thể hữu hiệu ngày trở nên cấp thiết Với quy định chi tiết giao dịch bảo đảm văn tạo sở pháp lý quan trọng cho phát triển giao dịch bảo đảm nói chung biện pháp chấp tài sản nói riêng góp phần quan trọng vào phát triển chung đất nước Tuy nhiên, thực tế lúc quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào quan hệ pháp luật dân bên thi hành cách nghiêm túc Nhằm khắc phục tình trạng trên, đồng thời tạo điều kiện cho người có quyền quan hệ nghĩa vụ có vị chủ động thực quyền mình, pháp luật cho phép bên thỏa thuận đặt biện pháp bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ dân Thông qua biện pháp bảo đảm thỏa thuận, người có quyền chủ động thực quyền đến hạn mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực khơng đầy đủ lợi ích bên có quyền, xử lý tài sản bảo đảm để bảo vệ quyền lợi NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ I Khái niệm, đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Khái niệm bảo đảm thực nghĩa vụ Các quan hệ pháp luật dân tồn xã hội đa dạng phong phú Nếu quan hệ vật quyền chủ thể quyền thỏa mãn yêu cầu thơng qua hành vi quan hệ nghĩa vụ dân hợp đồng, chủ thể quyền thực quyền để thỏa mãn yêu cầu thơng qua hành vi chủ thể có nghĩa vụ, phụ thuộc vào ý chí người khác Nói cách khác, quyền người có quyền có thực hay khơng phụ thuộc vào thiện chí người có nghĩa vụ Trong trường hợp người có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ người có quyền có quyền yêu cầu quan có thẩm quyền buộc họ phải thực nghĩa vụ Tuy nhiên, việc bảo vệ quyền người có quyền tình bị động hiệu đạt không cao (kiện tụng kéo dài gây tốn kém, người có nghĩa vụ khơng cịn tài sản để thực nghĩa vụ….) Nhằm khắc phục tình trạng tạo cho người có quyền quan hệ nghĩa vụ có chủ động thực tế hưởng quyền dân sự, tạo chế an toàn thiết lập thực giao dịch; pháp luật cho phép bên thỏa thuận đặt biện pháp bảo đảm việc giao kết hợp đồng việc thực nghĩa vụ dân Trong quan hệ dân mà bên có thỏa thuận biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân mà bên có nghĩa vụ không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ đến hạn người có quyền chủ động tiến hành hành vi để tác động trực tiếp đến tài sản bảo đảm phía bên nhằm thỏa mãn quyền lợi Nói cách khác người có quyền giành quyền chủ động thỏa mãn quyền lợi thông qua việc xử lý tài sản bảo đảm bên có nghĩa vụ họ khơng thực thực không đầy đủ nghĩa vụ đến hạn Hợp đồng bảo đảm gồm loại hợp đồng nào? Theo điều 292 Bộ luật Dân 2015 hợp đồng bảo đảm gồm: “Hợp đồng cầm cố tài sản, Hợp đồng chấp tài sản, Hợp đồng đặt cọc, Hợp đồng ký cược, hợp đồng ký quỹ, Hợp đồng mua bán tài sản có bảo lưu quyền sở hữu, Hợp đồng bảo lãnh hợp đồng tín chấp” Như vậy, mặt khách quan, bảo đảm thực nghĩa vụ dân quy định pháp luật cho phép chủ thể quan hệ nghĩa vụ áp dụng biện pháp mà pháp luật cho phép để bảo đảm cho nghĩa vụ thực hiện, đồng thời xác định bảo đảm quyền, nghĩa vụ bên biện pháp Về mặt chủ quan, bảo đảm thực nghĩa vụ dân việc thỏa thuận bên, qua đặt biện pháp tác động mang tính chất dự phòng để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ đồng thời ngăn ngừa khắc phục hậu xấu việc không thực thực không nghĩa vụ gây Đặc điểm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ Thứ nhất, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân nghĩa vụ phái sinh từ nghĩa vụ bảo đảm, gắn liền với nghĩa vụ bảo đảm cụ thể, xác lập sau đồng thời với việc xác lập nghĩa vụ Thứ hai, Phạm vi bảo đảm biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên thỏa thuận theo quy định pháp luật, phần toàn nghĩa vụ Thứ ba, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân có tính chất dự phịng, áp dụng có hành vi vi phạm nghĩa vụ xảy Thứ tư, biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân phát sinh từ thỏa thuận bên Thứ năm, đối tượng biện pháp bảo đảm lợi ích vật chất Thứ sáu, biện pháp bảo đảm nghĩa vụ áp dụng có vi phạm nghĩa vụ Biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân chế định truyền thống Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, quy định pháp luật biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân ngày phát triển Hầu giới quy định biện pháp bảo đảm cầm cố, chấp, bảo lãnh chấp biện pháp bảo đảm sử dụng phổ biến thực tế đời sống II Khái niệm, đặc điểm, vai trò chấp tài sản Khái niệm chấp tài sản Trong quan hệ chấp tài sản có tham gia chủ yếu hai nhóm chủ thể Đó bên chấp bên nhận chấp Ngồi cịn có bên thứ ba giữ tài sản chấp trường hợp giao dịch thực tế Khái niệm quy định cụ thể khoản Điều 317 Bộ luật Dân năm 2015: “ Thế chấp tài sản việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu để bảo đảm thực nghĩa vụ không giao tài sản cho bên (sau gọi bên nhận chấp)” Bên chấp tài sản thực công việc chấp tài sản thuộc quyền sở hữu để đảm bảo thực nghĩa vụ dân bên nhận chấp Tính chất bảo đảm chấp quy định quan hệ dân sự, pháp luật thừa nhận Bên chấp chuyển giao tài sản cho bên nhận chấp Tức khoảng thời gian đó, họ sử dụng, khai thác công dụng, định đoạt tài sản chấp phạm vi quyền hạn pháp luật trao Đặc điểm chấp tài sản Một là, chấp tài sản hợp đồng phục bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng Hai là, tài sản chấp bất động sản, động sản, vật quyền trái quyền; vật phụ gắn với động sản, bất động sản chấp; tài sản gắn liền với đất trường hợp chấp quyền sử dụng đất thuộc quyền sở hữu người chấp Ba là, quan hệ chấp, bên chấp chuyển giao tài sản bảo đảm cho bên nhận chấp Bốn là, tài sản chấp bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ Năm là, hợp đồng chấp số trường hợp phải đăng ký quan Nhà nước có thẩm quyền Những điểm khác chấp tài sản với biện pháp bảo đảm khác Theo quy định điều 309 Bộ luật dân năm 2015, biện pháp cầm cố có chuyển giao tài sản bảo đảm từ bên cầm cố sang cho bên nhận cầm cố Nói cách khác, thời gian biện pháp cầm cố có hiệu lực, bên nhận cầm cố quyền chiếm hữu tài sản cầm cố Trong đặc trưng biện pháp chấp khơng có chuyển giao tài sản bảo đảm từ bên chấp sang cho bên nhận chấp Trong thời gian biện pháp chấp có hiệu lực, tài sản thuộc quyền chiếm hữu bên chấp; bên chấp đực khai thác công dụng, hưởng hoa lơi, lợi tức từ tài sản bảo đảm cách bình thường quy định điều 321 Bộ luật dân 2015 Nếu biện pháp chấp biện pháp bảo đảm đối vật điển hình (vật quyền bảo đảm) biện pháp bảo lãnh lại biện pháp bảo đảm đối nhân đặc trưng (trái quyền bảo đảm) Điều nói lên điểm khác chấp vào bảo lãnh Nếu biện pháp chấp bên chấp phải đưa số tài sản cụ thể để bảo đảm cho nghĩa vụ Nói cách khác đối tượng biện pháp tài sản cụ thể nghĩa vụ bị vi phạm bên nhận chấp xử lý tài sản chấp để bù đắp cho việc vi phạm nghĩa vụ bên chấp Trong biện pháp bảo lãnh quy định điều 342 Bộ luật dân 2015, bên bảo lãnh thực nghĩa vụ không cần đưa tài sản cụ thể mà bên bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ, không thực nghĩa vụ bên bảo lãnh phải đưa tài sản thuộc sở hữu để xử lý bù đắp cho việc vi phạm nghĩa vụ bên bảo lãnh Khác với chấp biện pháp sử dụng để bảo đảm cho việc thực nghịa vụ xác định Biện pháp đặt cọc sử dụng để bảo đảm cho việc giao kết thực hợp đồng Đối tượng đặt cọc tiền, kim khí q, đá q vật có giá trị (Điều 328 Bộ luật dân 2015) đối tượng chấp tất loại tài sản (quyền sử dụng đất đối tượng đặt cọc đối tượng phổ biến biện pháp chấp) Biện pháp ký cược sử dụng quan hệ cho thuê tài sản địi hỏi phải có chuyển giao khoản tiền kim khí q, đá q, vật có giá trị để bảo đảm cho việc trả lại tài sản th Trong trường hợp tài sản th khơng cịn, tài sản ký cược đương nhiên thuộc người cho th tài sản mà khơng cần đưa tài sản xử lý Đó điểm khác biệt ký cược chấp tài sản (Điều 329 Bộ luật dân 2015) Đối với biện pháp ký quỹ, tài sản ký quỹ khoản tiền , kim khí quý, đá quý giấy tờ có giá khác địi hỏi tài sản phải gửi vào tài khoản phong tỏa ngân hàng định để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ dân (Điều 330 Bộ luật dân 2015) Địi hỏi khơng đặt chấp tài sản Tín chấp biện pháp đảm bảo đặc biệt nước ta mà hầu hết pháp luật nước khơng quy định Với tính chất vật quyền bảo đảm, chấp có đối tượng tài sản cụ thể đối tượng tín chấp khơng phải lợi ích vật chất mà uy tín tổ chức Chính trị-xã hội Nhìn chung chấp biện pháp bảo đảm khác có khác biệt đối tượng, hình thức ý nghĩa Trong cần ý đến điểm khác biệt chấp vầ cầm cố, bảo lãnh để có lựa chọn cho biện pháp bảo đảm phù hợp với mục đích Vai trị chấp tài sản Thế chấp tài sản có vai trị quan trọng việc đảm bảo quyền lợi bên nhận chấp có vi phạm nghĩa vụ bảo đảm bên chấp Bởi tài sản chấp sử dụng, định đoạt để đảm bảo quyền lợi cho bên bị vi phạm nghĩa vụ Đối với bên nhận chấp, không trực tiếp nắm giữ tài sản nên khơng chi phí cho việc trì, giữ gìn bảo quản tài sản bảo đảm thời hạn chấp lo kho, bến bãi, người trông coi hay biện pháp bảo quản thích hợp khơng phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm hư hỏng, mát tài sản chấp Đối với người có nghĩa vụ biện pháp chấp lựa chọn ưu tiên, đặc biệt lĩnh vự kinh doanh cần sử dụng vốn trì hoạt động sản xuất, kinh doanh Với việc chuyển giao tài sản chấp, bên chấp tiếp tục sử dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức (có thể cho thuê bán tài sản chấp tài sản luân chuyển trình sản xuất, kinh doanh Mặt khác người chấp chấp tài sản để đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ khác tổng nghĩa vụ không lớn giá trị tài sản chấp Bên chấp khai thác hết giá trị tài sản chấp để huy động tối đa lượng vốn cần vay Ví dụ A chấp xe Ơ tơ cho Ngân hàng B để vay 100.000.000 đồng Anh A giao cho Ngân hàng B giấy chứng nhận đăng ký xe Ơ tơ chứng minh quyền sở hữu A mà khơng phải giao xe Ơ tơ A khai thác công dụng xe cách bình thường chí mang cầm cố để bảo đảm cho nghĩa vụ khác, Ngân hàng B khơng phải lo việc trơng giữ, bảo quản tài sản) CHƯƠNG II THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ Chủ thể chấp tài sản Chủ thể chấp tài sản bên quan hệ chấp gồm bên chấp bên nhận chấp (Điều 317 Bộ luật dân 2015) Trong bên chấp bên dùng tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự; bên nhận chấp bên có quyền quan hệ nghĩa vụ dân Cần phân biệt bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ bên chấp Bên chấp đồng thời bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ dùng tài sản chấp để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ Bên cạnh đó, bên chấp người thứ ba dùng tài sản để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ Có thể thấy với quy định Bộ luật dân 2015 linh hoạt việc quy định biện pháp chấp, tạo sở pháp lý quan trọng để bên tự thỏa thuận lựa chọn Như vậy, phạm vi chủ thể biện pháp chấp pháp luật dân hành bao gồm bên có quyền, bên có nghĩa vụ bên chấp tronh trường hợp chấp tài sản bên thứ ba Chủ thể chấp tài sản phải có đẩy đủ điều kiện mà pháp luật quy định người tham gia giao dịch dân nói chung Đó điều kiện lực pháp luật lực hành vi chủ thể tham gia giao dịch Trong đó, Điều 317 Bộ luật dân 2015 đặc biệt nhấn mạnh đến điều kiện “Tài sản thuộc sở hữu mình” Như người chấp chấp tài sản mà có quyền sở hữu có quyền định đoạt (như trường hợp người chấp dọah nghiệp, người giám hộ…) Chủ thể cá nhân, pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác… Đối với cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có lực hành vi dân đầy đủ có quyền tự tham gia giao dịch dân Do có quyền áp dụng biện pháp chấp tài sản bảo đảm thực nghĩa vụ dân cần Người từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi có tài sản riêng sử dụng tài sản để chấp bảo đảm thực nghĩa vụ dân Ngoài trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng chấp với đồng ý hai vợ chồng Hộ gia đình, tổ hợp tác, pháp nhân tham gia giao dịch dân thông qua người đại diện theo pháp luật Việc sử dụng biện pháp chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ phải phù hợp với quy định pháp luật điều lệ pháp nhân, thỏa thuận hợp đồng thành lập tổ hợp tác Đối tượng chấp tài sản Đối tượng chấp tài sản tài sản chấp mà quyền sở hữu tài sản hay giá trị tài sản chấp Trước quy định pháp luật bó hẹp có bất động sản số tài sản định tàu bay, tàu biển đối tượng biện pháp chấp coi để phân biệt cầm cố với chấp Bộ luật dân hành mở rộng phạm vi đối tượng chấp tài sản bao gồm bất động sản, động sản quyền tài sản Tài sản chấp tài sản người có nghĩa vụ tài sản người thứ ba trường hợp dùng tài sản chấp để bảo đảm nghĩa vụ người khác Đối tượng chấp tài sản tài sản trở thành đối tượng chấp Tài sản chấp phải đáp ứng điều kiện pháp luật quy định Khoản 1, Điều 295 Khoản Điều 317 Bộ luật dân 2015 Theo đó, tài sản chấp phải đáp ứng hai điều kiện sau: Thứ nhất, Tài sản chấp phải thuộc quyền sở hữu bên chấp Quyền sở hữu để hình thành nên quyền chấp tài sản, có chủ sở hữu tài sản có quyền dùng tào sản chấp để bảo đảm thục nghĩa vụ cho người khác Quyền sở hữu gồm ba quyền quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản Thông qua hợp đồng chấp chủ sở hữu tài sản thực việc định đoạt tài sản cho bên nhận chấp thời hạn bảo đảm thực nghĩa vụ, giữ lại quyền chiếm hữu sử dụng tài sản Vì vậy, có chủ sở hữu tài sản người chủ sở hữu tài sản ủy quyền chấp tài sản, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác (trường hợp người giám hộ chấp tài sản người giám hộ lợi ích người giám hộ) Đối với tài sản có đăng ký quyền sở hữu bên chấp phải người đứng tên chủ sở hữu giấy chứng nhận đăng ký quyền sở hữu (ví dụ: Giấy chứng nhậ quyền sử dụng đất, giấy đămg lý xe ô tô, xe máy… ) Ngoài sở quan trọng để xử lý tài sản chấp sau Thứ hai, Tài sản chấp phải tài sản phép giao dịch Điều kiện bị chi phối hai yếu tố: không bị pháp luật cấm (như tài sản hàng hóa cấm lưu thơng) chuyển giao giao lưu dân tức tài sản gắn liền với nhân thân (ví dụ: quyền yêu cầu cấp dưỡng, cấp, chứng cá nhân…) Tài sản chấp tài sản có tranh chấp hay khơng phải đối tượng bị kê biên hay có định thu hồi quan nhà nước có thẩm quyền Điều kiện tài sản chấp phép giao dịch điều kiện bảo đảm cho việc tài sản chấp “bán” được, chuyển nhượng quyền sở hữu cho người khác để khấu trừ cho giá trị nghĩa vụ bị vi phạm mà biện pháp chấp bảo đảm Đây chức quan trọng tài sản chấp Nếu trước động sản đối tượng biện pháp cầm cố tài sản (trừ tàu bay, tàu biển) theo quy định Bộ luật dân 2015 trở thành đối tượng chấp phổ biến bên lựa chọn Với việc chuyển giao tài sản bảo đảm, biện pháp chấp động sản thể ưu hẳn so với cầm cố khả khai thác, sử dụng, thu hoa lợi, lợi tức từ động sản chấp thời hạn chấp Trong thực tế có số loại tài sản không đưa vào vận hành, sử dụng liên tục không khai thác tối đa giá trị tài sản mà bị giảm sút giá trị nhanh chóng xe cộ, tàu bay, tàu biển, máy múc, thiết bị, dây chuyển công nghệ….Mặt khác, thân tài sản lại tư liệu sản xuất, công cụ lao động chủ yếu tạo nguồn thu ổn định để bên có nghĩa vụ có khả hồn thành nghĩa vụ trả nợ cho bên vay Đây mục đích cuối bên cho vay mà cầm giữ hay xử lý tài sản chấp Ngoài việc mở rộng phạm vi tài sản chấp động sản đáp ứng nhanh nhạy kịp thời nhu cầu tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam mà phần lớn tài sản doanh nghiệp máy móc, thiết bị hàng lưu kho bất động sản nhà máy, trụ sở chủ yếu tài sản thuê Các bên có quyền thỏa thuận việc chấp phần toàn động sản, bất động sản Trong trường hợp chấp tồn bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ động sản, bất động sản thuộc tài sản chấp Trong trường hợp chấp phần bất động sản, động sản có vật phụ vật phụ thuộc tài sản chấp trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Đối trượng chấp vật có vật hình thành tương lai Vật hình thành tương lai động sản, bất động sản thuộc sở hữu bên đảm bảo sau thời điểm nghĩa vụ xác lập giao dịch bảo đảm giao kết Tài sản hình thành tương lai gồm tài sản hình thành thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm, sau thời điểm giao kết giao dịch bảo đảm thuộc sở hữu bên bảo đảm Với quy định góp phần làm đa dạng hóa tài sản đảm bảo đáp ứng nhu cầu thực tiễn giúp cho chủ thể có khả tiếp cận tín dụng để phát triển sản xuất kinh doanh Tài sản cho thuê dùng chấp Trong trường hợp bên thé chấp phải thơng báo việc cho thuê tào sản cho bên nhận chấp Nếu chấp tài sản cho thuê mà không thơng báo cho bên nhận chấp bên nhận chấp có quyền hủy bỏ hợp đồng chấp yêu cầu bồi thường thiệt hại xảy bên nhận chấp lựa chọn trì hợp đồng thuê tôn trọng quyền người thuê tào sản Hoa lợi, lợi tức thu từ việc cho thuê tài sản thuộc thời hạn chấp thuộc chủ sở hữu tài sản bên chấp; đến hạn mà vi phạm nghĩa vụ hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản chấp đối tượng để khấu trừ cho giá trị nghĩa vụ bị vi phạm Hoa lợi, lợi tức thu từ việc cho thuê tài sản thuộc tài sản chấp Các bên thỏa thuận việc dùng tài sản bảo hiểm để chấp Trong trường hợp khoản tiền bảo hiểm thuộc tài sản chấp Nghĩa vụ thông báo việc tài sản bảo hiểm dùng để chấp cho tổ chức bảo hiểm thuộc bên nhận chấp Tổ chức bảo hiểm chi trả số tiền bảo hiểm trực tiếp cho bên nhận chấp xảy kiệm bảo hiểm Trong trường hợp bên nhận chấp không thông báo, kiện bảo hiểm xảy tổ chức bảo hiểm chi trả theo hợp đồng bảo hiểm bên chấp có nghĩa vụ tốn cho bên nhận chấp Nội dung chấp tài sản 3.1 Quyền nghĩa vụ bên chấp Bảo đảm giá trị kinh tế tài sản suốt thời hạn chấp yếu tố bên quan tâm hàng đầu, sở để bên xử lý tài sản bảo đảm khả khấu trừ nghĩa vụ bị vi phạm sau (nếu có) Chính vậy, bên chấp khơng sử dụng tài sản chấp cách tùy tiện mà phải ln có ý thức bảo quản, giữ gìn tài sản chấp; áp dụng biện pháp cần thiết để khắc phục, kể việc phải ngừng khai thác công dụng tài sản chấp việc khai thác mà tài sản chấp có nguy giá trị giảm sút giá trị Nguy giảm sút giá trị giá trị tài sản chấp hai bên suy đoán mà nguy thực tế khách quan có khả xảy thực tế Tuy nhiên, vấn đề đặt giảm sút giá trị phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản Bởi thực tế tài sản đưa khai thác công dụng bị giảm sút giá trị, tính khấu hao tài sản hai bên giao kết hợp đồng chấp tính đến giảm sút để định khoản vay cụ thể Vì vậy, việc khai thác công dụng tài sản làm giảm sút đáng kể giá trị tài sản cách khơng bình thường, vượt q mức khấu hao tài sản bên chấp phải ngừng việc khai thác công dụng tài sản Nếu giảm sút giá trị khai thác công dụng buộc bên chấp phải ngừng khai thác công dụng tài sản việc giữ tài sản chấp vô nghĩa Ưu thế chấp so với cầm cố khả khai thác tối đa giá trị kinh tế tài sản chấp không 10 Quyền lợi người thứ ba tài sản chấp ảnh hưởng đến quyền lợi người nhận chấp việc xử lý tài sản chấp sau Vì vậy, người nhận chấp cần biết tình trạng pháp lý tài sản chấp để định có giao kết hợp đồng chấp hay khơng Bên chấp có nghĩa vụ thông báo cho bên nhận chấp quyền người thứ ba tài sản chấp (nếu có) Ví dụ: trường hợp tài sản cho mượn, cho thuê bên chấp phải thông báo cho bên nhận chấp việc tài sản cho mượn, cho thuê đó; hay trường hợp tài sản dùng để chấp bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ bên chấp có nghĩa vụ phải thơng báo cho bên nhận chấp sau việc tài sản chấp dùng để bảo đảm thực nghĩa vụ khác Trong trường hợp khơng thơng báo bên nhận chấp có quyền hủy hợp đồng chấp tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại trì hợp đồng chấp nhận quyền người thứ ba tài sản chấp Để đảm bảo quyền lợi bên nhận chấp tài sản chấp nằm tay bên chấp, nhà làm luật hạn chế quyền bên chấp Theo đó, bên chấp không bán, trao đổi, tặng cho tài sản chấp trừ trường hợp bên nhận chấp đồng ý; tài sản chấp hàng hóa ln chuyển q trình sản xuất kinh doanh (được tự bán thay thế), lúc này, quyền yêu cầu bên mua toán tiền, số tiền thu tài sản hình thành từ số tiền thu trở thành tài sản chấp thay cho số tài sản bán Bên chấp cho thuê, cho mượn tài sản chấp phải thông báo cho bên thuê, bên mượn biết việc tài sản cho thuê, cho mượn dùng để chấp phải thông báo cho bên nhận chấp Như vậy, thay đổi liên quan đến tài sản chấp bên chấp phải thông báo cho bên nhận chấp biết Bên chấp nhận lại tài sản chấp người thứ ba giữ nghĩa vụ bảo đảm chấp chấm dứt thay biện pháp bảo đảm khác 3.2 Quyền nghĩa vụ bên nhận chấp tài sản Việc bên thỏa thuận giao giấy tờ tài sản cho bên nhận chấp giữ 11 nhằm bảo đảm quyền lợi bên có quyền, hạn chế việc bên chấp tự ý chuyển quyền sở hữu tài sản cho người khác, qua bảo đảm cho nghĩa vụ thực Khi chấp chấm dứt, tài sản khơng cịn tài sản chấp nữa, bên có quyền khơng có quyền chi phối đến quyền định đoạt tài sản bên có nghĩa vụ Do phải hồn trả giấy tờ liên quan đến tài sản chấp cho bên chấp Bên nhận chấp có nghĩa vụ yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm xóa đăng ký trường hợp tài sản chấp xử lý, hủy bỏ việc chấp tài sản chấm dứt việc chấp tài sản Như khẳng định, giá trị tài sản chấp vấn đề bên nhận chấp quan tâm Vì vậy, thay đổi liên quan đến giá trị tài sản chấp, thực trạng tài sản chấp thời hạn chấp phải thông báo đến bên nhận chấp Bên nhận chấp xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản chấp khơng cản trở gây khó khăn cho việc sử dụng, khai thác tài sản chấp; yêu cầu bên chấp phải cung cấp thông tin thực trạng tài sản chấp Trong trường hợp có nguy làm giá trị giảm sút giá trị tài sản việc khai thác, sử dụng bên nhận chấp có quyền u cầu bên chấp áp dụng biện pháp cần thiết để bảo toàn tài sản, giá trị tài sản chấp Nếu tài sản chấp cho thuê, cho mượn theo quy định khoản Điều 349 BLDS năm 2005 bên nhận chấp cịn có quyền yêu cầu bên thuê, bên mượn tài sản chấp phải chấm dứt việc sử dụng tài sản chấp việc sử dụng làm giá trị giảm sút đáng kể giá trị tài sản Trong trường hợp chấp tài sản hình thành tương lai, bên nhận chấp cịn có quyền giám sát, kiểm tra trình hình thành tài sản nhằm đảm bảo việc hình thành thời gian, chất lượng, số lượng mô tả hợp đồng chấp Quyền quan trọng bên nhận chấp quyền yêu cầu bên chấp người thứ ba giữ tài sản chấp giao tài sản cho để xử lý trường hợp đến hạn thực nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ khơng thực thực không nghĩa vụ 3.3 Quyền nghĩa vụ người thứ ba giữ tài sản chấp 12 Về nguyên tắc tài sản chấp bên chấp giữ bên thỏa thuận bên thứ ba giữ tài sản chấp trường hợp bên khơng có điều kiện để quản lý tài sản Trong trường hợp bên thứ ba có nghĩa vụ bảo quản, giữ tài sản chấp Trong thời gian giữ tài sản chấp tài sản chấp bị mất, bị giảm sút giá trị giá trị mà nguyên nhân lỗi người thứ ba giữ tài sản người thứ ba phải có trách nhiệm bồi thường Lúc này, tiền bồi thường thiệt hại trở thành tài sản bảo đảm Người thứ ba giữ tài sản chấp bồi thường thiệt hại trường hợp vật chấp bị hao mòn tự nhiên Tương ứng với nghĩa vụ giữ gìn bảo quản tài sản chấp quyền trả thù lao tốn chi phí bảo quản, giữ gìn tài sản chấp, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Bên cạnh đó, người thứ ba giữ tài sản chấp quyền khai thác công dụng tài sản chấp, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chấp có thỏa thuận Như vậy, quyền khai thác cơng dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản chấp người thứ ba giữ tài sản chấp không đương nhiên phát sinh chủ sở hữu tài sản chấp mà phát sinh bên có thỏa thuận Việc khai thác cơng dụng tài sản chấp bên thứ ba giữ tài sản chấp phải đảm bảo không làm giảm sút giá trị tài sản chấp Người thứ ba giữ tài sản chấp không tiếp tục khai thác công dụng tài sản chấp việc tiếp tục khai thác có nguy làm giá trị giảm sút giá trị tài sản chấp Khi chấm dứt chấp tài sản theo thỏa thuận bên, bên giữ tài sản chấp giao tài sản cho bên chấp bên nhận chấp 13 CHƯƠNG III: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP TÀI SẢN ĐỂ BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ DÂN SỰ VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT I Thực tiễn áp dụng pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Chủ thể chấp tài sản Theo quy định Điều 317 Bộ luật dân năm 2015, bên chấp không bên có nghĩa vụ quan hệ nghĩa vụ mà bên thứ ba dùng tài sản để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ người có nghĩa vụ Nhiều trường hợp, hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bên thứ ba Ngân hàng bị tun vơ hiệu Thẩm phán cho hợp đồng sai hình thức, bên phải ký kết hợp đồng bảo lãnh mà hợp đồng chấp Cách hiểu hồn tồn sai lầm khơng với tinh thần Bộ luật dân năm năm 2015, gây hoang mang dư luận thời gian qua tình trạng tồn đọng nợ xấu khiến Ngân hàng lâm vào khó khăn Chủ sở hữu tài sản tự ký kết hợp đồng chấp để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ ủy quyền cho bên có nghĩa vụ chấp tài sản họ (một nội dung ủy quyền định đoạt quy định Điều 194 Bộ luật dân năm 2015) Về chất, chủ sở hữu tài sản bên chấp cịn bên có nghĩa vụ đại diện theo ủy quyền nhân danh chủ sở hữu ký kết vào hợp đồng chấp Lúc này, bên chấp bên có nghĩa vụ bảo đảm hai chủ thể khác thuộc trường hợp chấp để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ bên thứ ba trình bày Như vậy, việc ủy quyền chấp hoàn toàn hợp pháp Đăng ký chấp Về hiệu lực pháp lý việc đăng ký: Đăng ký chấp phương thức công bố quyền tài sản chấp người thứ ba Nó sở để xác định thứ thự ưu tiên toán xử lý tài sản bảo đảm Tuy nhiên, số loại giao dịch chấp việc đăng ký điều kiện có hiệu lực giao dịch như: Thế chấp quyền sử dụng đất, Thế chấp rừng sản xuất rừng trồng, Thế chấp tàu bay, Thế chấp tàu biển Hợp đồng chấp bên trường hợp có hiệu lực đăng ký quan có thẩm quyền Các giao dịch dù thể ý chí, thỏa thuận bên, cơng chứng khơng đăng ký vơ hiệu Điều có thực cần thiết ? có đảm bảo quyền tự định đoạt chủ thể ? mục đích thực việc đăng ký chấp công khai minh bạch hóa giao dịch Ngồi ra, việc quy định thời điểm có hiệu lực giao dịch bảo đảm phụ thuộc vào 14 thời điểm đăng ký làm cho giao dịch khơng ổn định số trường hợp, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp bên (ví dụ: giao dịch bảo đảm quyền sử dụng đất bị vô hiệu không đăng ký) Việc giải tranh chấp bên chấp bên nhận chấp hiệu lực việc đăng ký giao dịch chấp nhiều Tịa án lại có quan điểm giải khác giải vấn đề Bên cạnh đó, việc quy định đăng ký chấp điều kiện có hiệu lực hợp đồng chấp quyền sử dụng đất (tức hợp đồng chấp có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký) việc chấp nhà ở-tài sản gắn liền đất lại có hiệu lực kể từ thời điểm cơng chứng không hợp lý Điều thể thiếu thống mặt pháp lý thực tiễn hai tài sản khơng “gắn” với mặt vật lý mà gắn với số phận pháp lý giao dịch Về hệ thống quan đăng ký: Hiện Việt Nam tồn nhiều hệ thống quan đăng ký dựa phân loại tài sản bảo đảm Theo đó, tương ứng với bốn loại tài sản tàu bay, tàu biển, quyền sử dụng đất, tài sản khác bốn hệ thống quan đăng ký Cục Hàng không Việt Nam, Cơ quan đăng ký tàu biển Việt Nam, Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất Trung tâm Đăng ký giao dịch tài sản Việc đăng ký quan thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận khơng ngừng tăng nhanh qua năm, góp phần bảo đảm an toàn giao dịch dân Tuy nhiên, có nhiều quan đăng ký giao dịch bảo đảm việc thực đăng ký phân biệt thẩm quyền đăng ký quan đăng ký nên chưa thực thuận tiện cho việc đăng ký, tìm hiểu thông tin lĩnh vực Trong trường hợp chấp nhiều tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ mà tài sản loại tài sản khác bên phải thỏa thuận lập thành nhiều hợp đồng khác để đăng ký quan khác cho phù hợp Điều gây nên tốn thời gian chi phí Trong đó, pháp luật phân định thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm theo loại tài sản: tàu bay, tàu biển, động sản khác (trừ tàu bay, tàu biển) bất động sản Tuy nhiên, nhiều trường hợp không thực rõ ràng, đặc biệt tài sản gắn liền với đất, ví dụ: giàn khoan thăm dị dầu khí, dây chuyền thiết bị cơng trình đặc dụng nhà máy điện, lọc dầu… phân biệt khơng gây khó khăn cho quan đăng ký giao dịch bảo đảm người yêu cầu đăng ký việc xác định thẩm quyền, mà dẫn đến tốn thời gian, chi phí, đặc biệt dẫn đến hậu bất lợi cho bên tham gia giao dịch, giá trị pháp lý việc đăng ký bị vô hiệu việc đăng ký thực không thẩm quyền Ngồi ra, mơ hình tổ chức phân tán nên chưa tạo điều kiện thuận lợi cho 15 việc triển khai, ứng dụng kỹ thuật tin học công tác đăng ký, cung cấp thông tin tài sản bảo đảm xây dựng Cơ sở xây dựng liệu quốc gia giao dịch bảo đảm nước ta Bên cạnh đó, phối hợp quan có thẩm quyền đăng ký giao dịch bảo đảm chưa thống nhất, đồng có tính hệ thống Hiệu hoạt động hệ thống đăng ký bị ảnh hưởng khó khăn cơng tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán đăng ký Nội dung chấp tài sản Quyền định đoạt tài sản bên chấp thời gian chấp bị hạn chế nhằm đảm bảo quyền xử lý tài sản bảo đảm bên nhận chấp để bù đắp cho nghĩa vụ bị vi phạm Tuy nhiên thực tế bên chấp tự ý chuyển dịch quyền sở hữu tài sản bên nhận chấp khó “truy địi” tài sản thiếu chế pháp lý để thực thi hiệu Mặt khác quy định dễ dẫn đến hệ không mong muốn hạn chế khả khai thác giá trị kinh tế tài sản chấp – ưu biện pháp chấp so với biện pháp bảo đảm khác Khác với tài sản khác, bên chấp chấp quyền sử dụng đất có nghĩa vụ bắt buộc giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên nhận chấp Điều có thực cần thiết quyền bên nhận chấp công bố thông qua thủ tục đăng ký chấp thể giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chủ thể có quyền ưu tiên tốn Hơn nữa, quy định gây khó khăn cho việc chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm thực nhiều nghĩa vụ dân bên chấp đáp ứng yêu cầu giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bên nhận chấp loại tài sản có giá trị lớn Về quyền nghĩa vụ bên nhận chấp: Một quyền quan trọng đảm bảo quyền lợi bên nhận chấp quyền xử lý tài sản chấp để bù đắp cho nghĩa vụ mà bên có nghĩa vụ vi phạm Tuy nhiên quyền bên nhận chấp quyền tuyệt đối, trực tiếp tài sản chấp mà phụ thuộc vào hành vi thực nghĩa vụ giao tài sản chấp bên chấp Trên thực tế nghĩa vụ bảo đảm có vi phạm bên chấp ln có xu hướng từ chối thực nghĩa vụ hợp đồng chấp, gây khó khăn cho việc xử lý tài sản chấp II Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật chấp tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ dân Về chủ thể chấp tài sản Thứ nhất, cần loại bỏ chủ thể hộ gia đình khỏi chủ thể quan hệ pháp luật dân nói chung quan hệ chấp nói riêng nhằm thúc đẩy phát triển giao dịch 16 dân tăng cường an toàn giao dịch Chủ thể hộ gia đình sản phẩm kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp trở nên lạc hậu kinh tế thị trường Trong q trình áp dụng ln gặp phải nhiều vấn đề khó khăn việc xác định thành viên chủ thể hộ gia đình, việc định đoạt tài sản nói chung chấp tài sản nói riêng hộ gia đình chưa thực rõ ràng dẫn đến cách hiểu không thống tạo nguy tính an tồn giao dịch Mặt khác, kinh nghiệm pháp lý quốc tế cho thấy khơng có xuất loại chủ thể Trong thời gian tới, chưa thể loại bỏ chủ thể cần có hướng dẫn cụ thể tiêu chí để xác định hộ gia đình, tiêu chí xác định tài sản chung có giá trị lớn hình thức thể đồng ý thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên Thứ hai, loại bỏ quy định việc hạn chế chủ thể nhận chấp tài sản bắt buộc phải tổ chức tín dụng luật đất đai 2013 luật nhà năm 2014 Việc Luật Đất đai, Luật Nhà quy định chủ thể nhận chấp quyền sử dụng đất, nhà tổ chức tổ chức tín dụng tạo nên bất bình đẳng chủ thể quyền nhận chấp Hơn nữa, nghĩa vụ bảo đảm biện pháp chấp không nghĩa vụ trả nợ tiền vay tổ chức tín dụng Việc loại bỏ quy định cần thiếtthể tôn trọng pháp luật quyền tự thỏa thuận bên; tạo bình đẳng việc nhận bảo đảm chủ thể với tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng với nhau; bảo đảm phù hợp với quy luật vận hành kinh tế thị trường nói chung, quy luật cạnh tranh hoạt động nhận bảo đảm, hoạt động ngân hàng nói riêng Về đăng ký chấp tài sản Thứ nhất, cần sớm ban hành luật đăng ký giao dịch bảo đảm Tình trạng pháp lý tài sản minh bạch an tồn pháp lý thiết lập giao dịch tài sản cao Để tăng cường tính minh bạch tình trạng pháp lý tài sản việc đăng ký quan trọng Chúng ta cần nghiên cứu pháp luật số nước vấn đề để sớm ban hành luật đăng ký giao dịch bảo đảm thống cho tất loại tài sản tránh tình trạng phân tán nhiều văn luật (Hiện việc đăng ký giao dịch bảo đảm quy định nhiều văn Luật Đất đai, Luật Nhà ở, Luật Hàng hải, Luật hàng không dân dụng ) Thứ hai, pháp luật cần quy định đăng ký chấp thủ tục bắt buộc để công bố quyền tài sản chấp phân biệt với thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng chấp Vật quyền quyền có hiệu lực tuyệt tất chủ thể cịn lại Vì vậy, xác định xây dựng chế định chấp tài sản phần vật quyền cần 17

Ngày đăng: 29/01/2024, 19:38

w