1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương cao họcbác sĩ nội trú Y Quốc Gia năm 2022 môn Sinh lý

74 37 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề cương cao họcbác sĩ nội trú Y Quốc Gia năm 2022 môn Sinh lý..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC BỘ MÔN Y DƯỢC CƠ SỞ *** ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SAU ĐẠI HỌC (CAO HỌC - BSNT) MÔN SINH LÝ NĂM 2022 A- ĐỐI TƯỢNG CAO HỌC STT Chủ đề Sinh lý tế bào - Trao đổi chất qua màng tế bào Sinh lý điện màng điện hoạt đợng Sinh lý máu Sinh lý tuần hồn Sinh lý hơ hấp Sinh lý tiêu hóa Sinh lý tiết nước tiểu Sinh lý nội tiết Sinh lý sinh dục sinh sản 10 Sinh lý nơron 11 Sinh lý hệ thần kinh cảm giác Nội dung cụ thể Hình thức vận chuyển vật chất qua màng tế bào: khuếch tán thu động Hình thức vận chuyển vật chất qua màng tế bào: vận chuyển tích cực Điện nghỉ Điện hoạt đợng Hồng cầu: Điều hồ sản sinh hồng cầu – Vai trò erythropoitein Hệ thống nhóm máu ABO, Rh ứng dụng Bạch cầu: Đặc tính chức các loại bạch cầu Tiểu cầu: chức tiểu cầu Cầm máu Sinh lý tim: các đặc tính sinh lý tim, chu kỳ hoạt động tim, điều hồ hoạt đợng tim theo chế thần kinh thể dịch Sinh lý động mạch: đặc tính sinh lý, huyết áp động mạch các yếu tố ảnh hưởng tới huyết áp động mạch, điều hồ tuần hồn đợng mạch Sinh lý tĩnh mạch: nguyên nhân tuần hoàn tĩnh mạch điều hoà tuần hồn tĩnh mạch Chức bợ máy hô hấp: màng hô hấp, chế ý nghĩa áp suất âm khoang màng phổi Chức thông khí phổi Chức vận chuyển khí máu Điều hồ hơ hấp Bài tiết dịch vị Bài tiết dịch tụy Bài tiết dịch ruột Quá trình lọc cầu thận Tái hấp thu tiết ống lượn gần Tái hấp thu tiết ống lượn xa Cơ chế tác dụng điều hòa tiết hormon Hormon tuyến yên: GH, TSH, ACTH Hormon tuyến giáp: T3, T4, Calcitonin Hormon tuyến thượng thận: cortisol, aldosteron Hormon tuyến tụy: insulin Chức tinh hoàn: chức sản sinh tinh trùng các yếu tố ảnh hưởng đến sản sinh tinh trùng, chức nợi tiết tinh hồn Hormon sinh dục nữ: estrogen progesteron Cấu trúc chức nơron Dẫn truyền điện hoạt động sợi trục nơron Dẫn truyền qua synap Xúc giác Cảm giác nóng lạnh Cảm giác đau 12 13 14 15 Cảm giác thể Sinh lý hệ thần kinh Chức vận động tuỷ sống vận động Chức vận động thân não Tiểu não Vỏ não Sinh lý các dịch Huyết tương thể Dịch kẽ Dịch não tuỷ Sinh lý chuyển hoá Chuyển hoá chất chất, lượng Chuyển hoá lượng Sinh lý điều nhiệt Thân nhiệt Sinh nhiệt Các phương thức trao đổi nhiệt Cung phản xạ điều nhiệt Cơ chế chống nóng, chống lạnh Tài liệu ơn tập: Phạm Thị Minh Đức (2017), Sinh lý học (Sách đào tạo bác sỹ đa khoa), NXB Y học B- ĐỐI TƯỢNG BÁC SĨ NỘI TRÚ STT Chủ đề Sinh lý tế bào - Trao đổi chất qua màng tế bào Nội dung cụ thể Hình thức vận chuyển vật chất qua màng tế bào: khuếch tán thu động Hình thức vận chuyển vật chất qua màng tế bào: vận chuyển tích cực Sinh lý điện màng Điện nghỉ điện hoạt động Điện hoạt đợng Sinh lý máu Hồng cầu: Điều hồ sản sinh hồng cầu – Vai trò erythropoitein Hệ thống nhóm máu ABO, Rh ứng dụng Bạch cầu: Đặc tính chức các loại bạch cầu Tiểu cầu: chức tiểu cầu Cầm máu Sinh lý tuần hoàn Sinh lý tim: các đặc tính sinh lý tim, chu kỳ hoạt đợng tim, điều hồ hoạt đợng tim theo chế thần kinh thể dịch Sinh lý động mạch: đặc tính sinh lý, huyết áp động mạch các yếu tố ảnh hưởng tới huyết áp đợng mạch, điều hồ tuần hồn đợng mạch Sinh lý tĩnh mạch: nguyên nhân tuần hoàn tĩnh mạch điều hoà tuần hoàn tĩnh mạch Sinh lý hô hấp Chức bộ máy hô hấp: màng hô hấp, chế ý nghĩa áp suất âm khoang màng phổi Chức thông khí phổi Chức vận chuyển khí máu Điều hồ hơ hấp Sinh lý tiêu hóa Bài tiết dịch vị Bài tiết dịch tụy Bài tiết dịch ruột Sinh lý tiết nước Quá trình lọc cầu thận tiểu Tái hấp thu tiết ống lượn gần Tái hấp thu tiết ống lượn xa Sinh lý nội tiết Cơ chế tác dụng điều hòa tiết hormon Hormon tuyến yên: GH, TSH, ACTH Hormon tuyến giáp: T3, T4, Calcitonin Hormon tuyến thượng thận: cortisol, aldosteron Hormon tuyến tụy: insulin Sinh lý sinh dục Chức tinh hoàn: chức sản sinh tinh trùng các yếu sinh sản tố ảnh hưởng đến sản sinh tinh trùng, chức nợi tiết tinh hồn Hormon sinh dục nữ: estrogen progesteron 10 Sinh lý nơron Cấu trúc chức nơron Dẫn truyền điện hoạt động sợi trục nơron Dẫn truyền qua synap 11 Sinh lý chuyển hoá Chuyển hoá chất chất, lượng Chuyển hoá lượng 12 Sinh lý điều nhiệt Thân nhiệt Sinh nhiệt Các phương thức trao đổi nhiệt Cung phản xạ điều nhiệt Cơ chế chống nóng, chống lạnh Tài liệu ơn tập: Phạm Thị Minh Đức (2017), Sinh lý học (Sách đào tạo bác sỹ đa khoa), NXB Y học Chuyển tới Drive [UMP] ĐỀ CƯƠNG BSNT - SINH LÝ 2022 CHỦ ĐỀ SINH LÝ TẾ BÀO – TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO Câu Kể tên các hình thức vận chuyển qua màng, khái niệm, đặc điểm hình thức khuếch tán thụ động Câu Trình bày khuếch tán đơn qua lớp lipid kép Câu Trình bày khái niệm, đặc điểm khuếch tán đơn qua kênh protein 11 Câu Trình bày khái niệm, đặc điểm khuếch tán được thuận hóa 13 Câu Trình bày các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ thực khuếch tán 14 Câu Hãy nêu sự khác giữa vận chuyển tích cực nguyên phát thứ phát Trình bày vận chuyển tích cực nguyên phát (bơm Na+-K+-ATPase) 15 Câu Hãy nêu sự khác giữa vận chuyển tích cực nguyên phát thứ phát Trình bày vận chuyển tích cực thứ phát 17 CHỦ ĐỀ SINH LÝ ĐIỆN THẾ MÀNG VÀ ĐIỆN THẾ HOẠT ĐỘNG 19 Câu Trình bày định nghĩa các nguyên nhân gây điện nghỉ ? 19 Câu [Đề xuất] Trình bày định nghĩa điện hoạt động, ba giai đoạn điện hoạt động các nguyên nhân tạo điện hoạt động ? 20 Câu 10 [Đề xuất] Trình bày các nguyên nhân tạo điện hoạt động ? 22 Câu 11 [Đề xuất]Trình bày chế phát sinh điện hoạt động sự lan truyền điện hoạt động 24 CHỦ ĐỀ SINH LÝ MÁU 26 Câu 12 Trình bày sự điều hòa sản sinh hồng cầu, vai trò Erythropoietin 26 Câu 13 Trình bày các kháng nguyên kháng thể hệ nhóm máu ABO nêu nguyên tắc truyền máu 27 Câu 14 Trình bày hậu truyền nhầm nhóm máu ABO 29 Câu 15 Trình bày kháng nguyên, kháng thể hệ thống nhóm máu Rh các tai biến khơng phù hợp nhóm máu Rh 30 Câu 16 [Đề xuất]: Trình bày phân loại bạch cầu, số lượng bạch cầu công thức bạch cầu máu ngoại vi bình thường thay đổi sinh lý, bệnh lý số lượng bạch cầu 32 Câu 17 [Đề xuất]: Trình bày các đặc tính bạch cầu chức bạch cầu hạt trung tính 34 Câu 18 [Đề xuất] Trình bày chức bạch cầu hạt ưa base bạch cầu hạt ưa acid 36 Câu 19 [Đề xuất] Trình bày chức bạch cầu Lympho bạch cầu mono 37 Câu 20 Trình bày các đặc tính tiểu cầu 39 Câu 21 Kể tên các giai đoạn cầm máu nêu ý nghĩa giai đoạn 40 Câu 22 Trình bày các giai đoạn quá trình đông máu 42 Câu 23 Trình bày các chất chống đông thường sử dụng lâm sàng 44 CHỦ ĐỀ SINH LÝ TUẦN HOÀN 45 Câu 24 Trình bày các đặc tính sợi tim ý nghĩa 45 Câu 25 Trình bày chu kì hoạt động tim 47 Câu 26 Trình bày vai trò hệ thần kinh tự chủ điều hịa hoạt đợng tim ? 49 Câu 27 ***[NT2022] Nếu tính hưng phấn tính trơ có chu kỳ tim Nếu tác dụng thần kinh giao cảm lên tim 50 Câu 28 Trình bày các phản xạ điều hòa hoạt động tim, ảnh hưởng vỏ não một số trung tâm thần kinh khác điều hòa hoạt đợng tim 52 Câu 29 Trình bày điều hịa hoạt động tim chế thể dịch? 53 Câu 30 Trình bày đặc tính sinh lí động mạch nêu ý nghĩa đặc tính? 54 Câu 31 Trình bày định nghĩa, phân loại, các yếu tố ảnh hưởng đến HA động mạch ? 55 Câu 32 Trình bày chế thần kinh điều hịa tuần hồn đợng mạch ? 57 Câu 33 Trình bày chế thể dịch điều hịa tuần hồn đợng mạch ? 59 Câu 34 [Đề xuất] Trình bày nguyên nhân tuần hoàn tĩnh mạch chế điều hịa nó? 61 CHỦ ĐỀ SINH LÝ HÔ HẤP 63 Câu 35 Trình bày cấu tạo màng hô hấp, màng phổi khoang màng phổi Cơ chế tạo áp suất âm khoang màng phổi ý nghĩa ? 63 Câu 36 Hãy trình bày động tác hít vào thở 65 Câu 37 Trình bày dung tích sống: Định nghĩa, giá trị bình thường, yếu tố ảnh hưởng ý nghĩa 67 Câu 38 [Đề xuất]Trình bày dung tích sống thở mạnh, dung tích hít vào, dung tích cặn chức dung tích toàn phổi 68 Câu 39 Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ khuếch tán qua màng hô hấp 70 Câu 40 ***[NT2021] Trình bày cấu tạo đơn vị hô hấp, màng hô hấp hình thức vận chuyển CO2 O2 máu 71 Câu 41 Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến vận chuyển CO2 vận chuyển O2 máu? 73 Câu 42 Trình bày hoạt động các trung tâm hô hấp 75 Câu 43 Trình bày vai trò O2, receptor nhận cảm áp suất hóa học, thần kinh cảm giác nơng vai trị dây X điều hịa hơ hấp 77 Câu 44 Trình bày vai trị CO2, thân nhiệt, trung tâm nuốt vỏ não điều hồ hơ hấp? 78 CHỦ ĐỀ SINH LÝ TIÊU HÓA 79 Câu 45 [Đề xuất] Nêu thành phần dịch vị tác dụng dịch vị: 79 Câu 46 [Đề xuất] Trình bày chế điều hòa tiết dịch vị 81 Câu 47 Trình bày các giai đoạn quá trình tiết dịch vị 83 Câu 48 [Đề xuất] Trình bày thành phần, tác dụng dịch tụy 84 Câu 49 Trình bày điều hoà tiết dịch tụy 86 Câu 50 [Đề xuất] Trình bày thành phần, tác dụng, chế tiết điều hịa tiết dịch ṛt 87 Câu 51 Trình bày dạng hấp thu chế hấp thu glucid protid ruột non? 89 Câu 52 Trình bày dạng hấp thu chế hấp thu lipid ruột non 90 CHỦ ĐỀ SINH LÝ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU 91 Câu 53 Trình bày đặc điểm cấu tạo - chức màng lọc cầu thận 91 Câu 54 Trình bày chế lọc qua màng cầu thận 92 Câu 55 Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến lưu lượng lọc cầu thận 93 Câu 56 Trình bày hấp thu glucose, protein acid amin ống lượn gần 95 Câu 57 Trình bày hấp thu ion natri các đoạn ống thận, vai trò aldosterol 96 Câu 58 Trình bày hấp thu nước các đoạn ống thận, vai trò ADH 97 Câu 59 Trình bày hấp thu ion natri nước quai Henle 98 Câu 60 Trình bày hấp thu bicarbonat nước ống lượn xa 99 CHỦ ĐỀ SINH LÝ NỘI TIẾT 101 Câu 61 Trình bày chế tác dụng hormon tế bào đích thông qua chất truyền tin thứ hai ion Ca++ Nêu tên một hormon thông qua chế 101 Câu 62 Trình bày chế tác dụng thông qua hoạt hoá hệ gen Nêu tên hai hormon tác dụng theo chế 102 Câu 63 ***[NT2022] Trình bày tác dụng hormon theo chế AMP vòng Nêu chế hòa ngược 103 Câu 64 Trình bày chất, tác dụng điều hòa tiết các hormon giải phóng ức chế vùng đồi 105 Câu 65 Trình bày nguồn gốc, chất tác dụng GH lên sự phát triển thể tác dụng lên chuyển hoá protid, glucid lipid 106 Câu 66 Trình bày nguồn gốc, chất, tác dụng điều hòa tiết ACTH 108 Câu 67 Trình bày nguồn gốc, chất hoá học, tác dụng điều hoà tiết TSH 109 Câu 68 Trình bày nguồn gốc, chất, tác dụng lên sự phát triển thể, điều hoà tiết T3 T4 110 Câu 69 Trình bày nguồn gốc, chất, tác dụng lên chuyển hoá tế bào điều hoà tiết T3T4 111 Câu 70 Trình bày nguồn gốc, chất hoá học, tác dụng T3- T4 lên chuyển hoá glucid, lipid 112 Câu 71 Trình bày nguồn gốc, chất hoá học, tác dụng T3 - T4 lên hệ thống tim mạch 113 Câu 72 Trình bày nguồn gốc, chất, tác dụng T3 - T4 lên hệ thống thần kinh hệ thống sinh dục 114 Câu 73 Trình bày nguồn gốc, chất, tác dụng điều hoà tiết calcitonin 115 Câu 74 Trình bày nguồn gốc, chất, tác dụng lên chuyển hóa cortisol 116 Câu 75 Trình bày nguồn gốc, chất, tác dụng chống viêm, chống sress, chống dị ứng, tác dụng lên tế bào máu hệ miễn dịch cortisol 117 Câu 76 Trình bày nguồn gốc, tác dụng, điều hoà tiết aldosteron 119 Câu 77 Trình bày nguồn gốc, tác dụng insulin lên chuyển hoá protid điều hoà tiết 121 CHỦ ĐỀ SINH LÝ SINH DỤC VÀ SINH SẢN 123 Câu 78 [Đề xuất] Trình bày chức sản sinh tinh trùng tinh hoàn 123 Câu 79 Trình bày các hormon ảnh hưởng đến sản sinh tinh trùng: tên, nguồn gốc, chất hoá học, tác dụng 125 Câu 80 Trình bày các yếu tố (không phải hormon) ảnh hưởng đến sản sinh tinh trùng 127 Câu 81 Trình bày nguồn gốc, chất hoá học, tác dụng điều hòa tiết testosteron 128 Câu 82 Trình bày nguồn gốc, chất hoá học, tác dụng điều hòa tiết estrogen 130 Câu 83 Trình bày nguồn gốc, chất, tác dụng progesteron tử cung, cổ tử cung, vòi trứng, tuyến vú 132 CHỦ ĐỀ 10 SINH LÝ NƠRON 133 Câu 84 [Đề xuất] Nêu cấu trúc chức nơron 133 Câu 85 Trình bày dẫn truyền xung động sợi trục 135 Câu 86 Trình bày các đặc điểm dẫn truyền xung động qua synap 136 Câu 87 Trình bày các yếu tố ảnh hưởng đến dẫn truyền xung động qua synap 138 Câu 88 ***[NT2021] Vẽ sơ đồ sinap kích thích gây co tóm tắt quá trình dẫn truyền xung đợng qua synap Tại có chất ức chế enzym acetylcholinesterase thì gây co cứng liệt ? 139 CHỦ ĐỀ 11 SINH LÝ CHUYỂN HÓA CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG [Đề xuất] 140 Câu 89 Trình bày chủn hóa glucid (các dạng thể, vai trị, nhu cầu, điều hịa chủn hóa rối loạn chủn hóa) 140 Câu 90 Trình bày chuyển hóa lipid (các dạng, vai trị, nhu cầu, điều hịa chủn hóa rối loạn chuyển hóa) 142 Câu 91 Trình bày chủn hóa protid (các dạng, vai trị, nhu cầu, điều hịa chủn hóa rối loạn chủn hóa) 144 Câu 92 Trình bày các dạng lượng điều hịa chủn hóa lượng 146 Câu 93 Trình bày các dạng tiêu hao lượng thể 148 CHỦ ĐỀ 12 SINH LÝ ĐIỀU NHIỆT [Đề xuất] 150 Câu 94 Trình bày định nghĩa, các yếu tố ảnh hưởng tới thân nhiệt 150 Câu 95 Trình bày các hình thức sinh nhiệt thể 151 Câu 96 Trình bày các hình thức trao đổi nhiệt 152 Câu 97 Trình bày cung phản xạ điều nhiệt 154 Câu 98 Trình bày các chế chống nóng chống lạnh thể 156 CHỦ ĐỀ SINH LÝ TẾ BÀO – TRAO ĐỔI CHẤT QUA MÀNG TẾ BÀO Kể tên hình thức vận chuyển qua màng, khái niệm, đặc điểm hình thức khuếch tán thụ động Các chất được vận chuyển qua lớp lipid kép qua thành phần protein màng theo quá trình là: - Khuếch tán thụ động : hình thức vận chuyển vật chất thuận chiều bậc thang điện hóa (electrochemical gradient), tức vật chất từ nơi có nồng đợ, áp suất, điện cao đến nơi có nồng độ, áp suất, điện thấp Quá trình chuyển động nhờ lượng tự nhiên sẵn có vận đợng đợng học vật chất (cịn gọi chủn đợng nhiệt) Do khơng cần lượng từ hóa (ATP) tế bào nên hình thức vận chuyển được coi vận chuyển thụ động - Vận chuyển tích cực : hình thức vận chuyển các chất ngược chiều bậc thang điện hóa Do vận chuyển vật chất ngược với bậc thang điện hóa nên hình thức vận chuyển thiết phải sử dụng lượng từ bên ngồi cần có chất mang (protein mang) Khuếch tán thụ động: tượng các phân tử, các hạt vật chất (có thể ion, nước, chất tan nước, chất tan các dịch nội bào, ngoại bào, chất khí) chủn đợng từ nơi có nồng đợ cao đến nơi có nồng đợ thấp nhờ lượng chủn đợng nhiệt Có hình thức khuếch tán thụ động: - Khuếch tán đơn (simple diffusion): mức độ khuếch tán được xác định số lượng chất được vận chuyển, tốc độ chuyển động nhiệt số lượng kênh protein màng tế bào Gồm : + Khuếch tán đơn qua lớp lipid kép + Khuếch tán đơn qua các kênh (lỗ) protein - Khuếch tán thuận hố (facilitated diffusion, cịn gọi khuếch tán được tăng cường hay khuếch tán có gia tốc): cần phải có protein mang để gắn với các ion phân tử được vận chuyển đưa chúng qua màng Đặc điểm hình thức khuếch tán thụ động: - Thuận chiều bậc thang điện hóa (electrochemical gradient), tức vật chất từ nơi có nồng đợ, áp suất, điện cao đến nơi fcó nồng đợ, áp suất, điện thấp - Khơng cần cung cấp lượng từ hóa (ATP) tế bào : chuyển động nhờ lượng tự nhiên sẵn có vận đợng đợng học vật chất (cịn gọi chủn đợng nhiệt) Trình bày khuếch tán đơn qua lớp lipid kép Tổng quan : Khuếch tán thụ động: tượng các phân tử, các hạt vật chất (có thể ion, nước, chất tan nước, chất tan các dịch nội bào, ngoại bào, chất khí) chuyển động từ nơi có nồng đợ cao đến nơi có nồng đợ thấp nhờ lượng chủn đợng nhiệt Có hình thức khuếch tán thụ động: - Khuếch tán đơn (simple diffusion): mức độ khuếch tán được xác định số lượng chất được vận chuyển, tốc độ chuyển động nhiệt số lượng kênh protein màng tế bào Gồm : + Khuếch tán đơn qua lớp lipid kép + Khuếch tán đơn qua các kênh (lỗ) protein - Khuếch tán thuận hoá (facilitated diffusion, gọi khuếch tán được tăng cường hay khuếch tán có gia tốc): cần phải có protein mang để gắn với các ion phân tử được vận chuyển đưa chúng qua màng Vào đề: Khuếch tán đơn qua lớp lipid kép: Yếu tố quan trọng để một chất được vận chuyển qua lớp lipid kép màng đợ hịa tan lipid chất Tốc đợ khuếch tán qua màng mợt chất tỷ lệ tḥn với đợ hịa tan chất lipid - Các chất có chất lipid: vận chuyển dễ dàng qua lớp lipid kép - Các chất lipid tan lipid: vận chuyển qua lớp lipid kép nhanh khí oxy, nitơ, CO2, vitamin tan dầu (A, D, E, K), rượu, cồn Các chất tiếp xúc với màng, chúng hòa tan vào thành phần lipid kép tiếp tục khuếch tán qua màng - Nước phân tử không tan lipid: + Nước: Mặc dù nước không tan lớp lipid kép màng tế bào nước khuếch tán qua màng nhanh, phần lớn qua lớp lipid kép, phần nhỏ qua các kênh protein Nguyên nhân chưa rõ, người ta cho kích thước phân tử chúng nhỏ động chúng lớn nên có thể thấm qua lớp lipid kép màng giống những viên đạn, làm cho phần kỵ nước màng chưa kịp ngăn cản thì phân tử nước qua + Các phân tử khác khơng tan lipid kích thước chúng nhỏ: thì có thể qua lớp lipid kép giống phân tử nước Khi kích thước tăng lên thì tốc độ khuếch tán chúng giảm nhanh Ví dụ đường kính phân tử urê chỉ lớn phân tử nước 20%, tốc độ thấm qua màng urê thấp nước 1000 lần - Các ion Na+, K+, Cl- H+: không thể thấm qua lớp lipid kép kích thước ion nhỏ, thấm qua lớp lipid kép với tốc độ chậm nước triệu lần, chúng chỉ qua các kênh protein màng Nguyên nhân các ion không qua được lớp lipid kép chúng tích điện: + Các ion tích điện làm cho các phân tử nước gắn vào các ion, tạo thành những ion gắn nước (thủy hợp, hợp nước) có kích thước to, khơng qua được lớp lipid kép + Điện tích các ion tương tác với điện tích lớp lipid kép (phần quay hai phía lớp lipid kép tích điện âm), các ion mang điện cố gắng qua hàng rào tích điện âm thì chúng bị giữ lại bị xua đuổi, không qua được lớp lipid kép Trình bày khái niệm, đặc điểm khuếch tán đơn qua kênh protein Tổng quan : Khuếch tán thụ động: tượng các phân tử, các hạt vật chất (có thể ion, nước, chất tan nước, chất tan các dịch nội bào, ngoại bào, chất khí) chủn đợng từ nơi có nồng đợ cao đến nơi có nồng đợ thấp nhờ lượng chủn đợng nhiệt Có hình thức khuếch tán thụ động: - Khuếch tán đơn (simple diffusion): mức độ khuếch tán được xác định số lượng chất được vận chuyển, tốc độ chuyển động nhiệt số lượng kênh protein màng tế bào Gồm : + Khuếch tán đơn qua lớp lipid kép + Khuếch tán đơn qua các kênh (lỗ) protein - Khuếch tán thuận hố (facilitated diffusion, cịn gọi khuếch tán được tăng cường hay khuếch tán có gia tốc): cần phải có protein mang để gắn với các ion phân tử được vận chuyển đưa chúng qua màng Vào đề : Khuếch tán đơn qua kênh protein Kênh protein các khe sũng nước chạy xuyên qua các phân tử protein xuyên màng, những kênh hình ống, nối dịch nội bào dịch ngoại bào Khuếch tán đơn qua kênh protein có đặc tính: a Kênh protein có tính thấm chọn lọc cao: Chỉ cho nước, một vài ion, hay phân tử qua Tính chọn lọc phụ thuộc vào đặc điểm kênh như: hình dáng, đường kính, điện tích mặt kênh Ví dụ: Kênh Na+: 0.3×0.5nm, mặt tích điện âm mạnh, kéo Na+ (tích điện dương) từ dịch ngoại bào vào nội bào cánh cổng kênh mở Kênh K+: 0.3×0.3nm, mặt khơng tích điện âm vì vậy khơng có lực hấp dẫn để kéo các ion vào kênh Dạng ngậm nước ion K+ có kích thước nhỏ dạng ngậm nước ion Na+, nên có thể qua kênh K+ dễ dàng b Cổng kênh protein hoạt động đóng mở giúp kiểm sốt tính thấm kênh Cổng có thể khép cánh đóng lại đẩy cánh mở ra, đóng hay mở biến đổi hình dạng phân tử protein Ví dụ: Ion Na+ có nhiều dịch ngoại bào cánh cổng kênh Na+ đóng mở mặt ngồi màng tế bào Cịn ion K+ có nồng độ cao tế bào cánh cổng kênh K+ đóng mở mặt màng tế bào Sự đóng mở các kênh được kiểm soát hai chế: - Đóng mở điện (voltage gating): Sự thay đổi hình dáng phân tử cổng phụ tḥc vào điện màng Ví dụ: Điện tích âm màng làm cổng Na+ đóng chặt Khi mặt màng điện tích âm thì cổng Na+ mở ra, cho phép một lượng lớn ion Na+ qua kênh để vào tế bào Đó nguyên nhân chính gây các điện hoạt động dây thần kinh có xung đợng xuất Cổng kênh K+ mở mặt màng trở thành điện tích dương, đáp ứng cổng chậm nhiều so với các cổng Na+ - Đóng mở chất kết nối (ligand): Đóng mở chất kết nối đóng mở kênh protein kênh gắn với mợt phân tử khác Phân tử gắn vào protein kênh được gọi chất kết nối Sự gắn làm thay đổi hình dạng phân tử protein làm đóng mở cổng Ví dụ: Acetylcholin gắn vào protein kênh acetylcholin, làm cổng kênh mở ra, cho phép các phân tử ion dương có kích thước nhỏ kích thước kênh qua Loại cổng có vai trị quan trọng dẫn truyền xung đợng thần kinh qua synap (dẫn truyền xung động thần kinh từ TB thần kinh đến TB thần kinh khác từ TB thần kinh đến TB cơ) Trình bày khái niệm, đặc điểm khuếch tán thuận hóa Tổng quan : Khuếch tán thụ động: tượng các phân tử, các hạt vật chất (có thể ion, nước, chất tan nước, chất tan các dịch nội bào, ngoại bào, chất khí) chuyển động từ nơi có nồng đợ cao đến nơi có nồng đợ thấp nhờ lượng chủn đợng nhiệt Có hình thức khuếch tán thụ động: - Khuếch tán đơn (simple diffusion): mức độ khuếch tán được xác định số lượng chất được vận chuyển, tốc độ chuyển động nhiệt số lượng kênh protein màng tế bào Gồm : + Khuếch tán đơn qua lớp lipid kép + Khuếch tán đơn qua các kênh (lỗ) protein - Khuếch tán thuận hoá (facilitated diffusion, gọi khuếch tán được tăng cường hay khuếch tán có gia tốc): cần phải có protein mang để gắn với các ion phân tử được vận chuyển đưa chúng qua màng Vào đề : Khuếch tán thuận hóa (facilitated diffusion) Khuếch tán thuận hóa: sự khuếch tán nhờ vai trị chất mang (carrier) mà sự khuếch tán được dễ dàng hơn, tăng tốc độ Vì vậy khuếch tán được thuận hóa cịn gọi khuếch tán qua chất mang Đặc điểm: - Là khuếch tán cần chất mang, thiếu thì không thực được - Vận tốc khuếch tán đạt đến Vmax thì dừng lại (khác khuếch tán đơn tốc độ khuếch tán tăng tỉ lệ thuận với tăng nồng độ chất khuếch tán) - Vận tốc khuếch tán thuận hóa nhỏ vận tốc khuếch tán qua kênh protein Nguyên nhân hạn chế tốc độ tối đa (Vmax) : + Số lượng vị trí tử gắn có hạn: nên tăng nồng đợ chất khuếch tán thì khơng cịn chỗ gắn nữa + Cần thời gian để phân tử protein thay đổi hình dạng cho chất mang bên màng (đây nguyên nhân chính giới hạn tốc độ tối đa hình thức khuếch tán được thuận hóa) - Các chất được vận chuyển theo hình thức khuếch tán thuận hóa gồm: Glucose các đường đơn: mannose, galatose, xylose, arabinose phần lớn các acid amin Protein mang vận chủn glucose có thể mang mợt số monosaccharid khác có cấu trúc tương tự Insulin làm gia tăng tốc độ khuếch tán được thuận hóa glucose lên 10 - 20 lần chế chủ yếu insulin điều hoà việc sử dụng glucose thể Trình bày yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ thực khuếch tán Tốc độ khuếch tán thực: hiệu tốc đợ khuếch tán dịng vận chuyển chất theo chiều khác qua màng Bốn yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ khuếch tán thực là: Tính thấm màng: Là tốc đợ khuếch tán thực chất qua mợt đơn vị diện tích màng, tác dụng một đơn vị chênh lệch nồng đợ (khi khơng có chênh lệch áp suất điện thế) Các yếu tố ảnh hưởng đến tính thấm màng là: - Độ dày màng: Màng dày tốc độ khuếch tán giảm - Đợ hịa tan lipid chất khuếch tán: cao thì tốc độ khuếch tán lớn - Số lượng kênh protein màng: Tốc độ khuếch tán tỷ lệ tḥn với số kênh protein có mợt đơn vị diện tích màng - Nhiệt độ: cao chuyển động nhiệt phân tử, ion cao, tăng tốc độ khuếch tán - Trọng lượng phân tử chất khuếch tán: thấp thì dễ khuếch tán Hệ số khuếch tán qua màng một chất, ký hiệu D (diffusion) tính thấm (permeability: P) màng chất nhân với diện tích tồn màng (total area:A): D=Px A Ảnh hưởng chênh lệch nồng độ: Tốc độ khuếch tán thực tỷ lệ thuận với chênh lệch nồng độ chất hai bên màng Tốc độ khuếch tán thực = α D ( Co – Ci ) (D hệ số khuếch tán, Co nồng đợ chất ngồi màng (out), Ci nồng độ màng (in)) Ảnh hưởng chênh lệch áp suất: Tốc độ khuếch tán thực tỷ lệ thuận với chênh lệch áp suất hai bên màng Khi có chênh lệch áp suất lớn giữa hai bên màng thì có dịng các phân tử vận chuyển từ bên áp suất cao sang bên áp suất thấp VD: màng mao mạch sát với tiểu ĐM áp suất thủy tĩnh bên mao mạch lớn dịch kẽ khoảng 20 mmHg, nên nước các phân tử hòa tan khuếch tán từ mao mạch dịch kẽ Ảnh hưởng chênh lệch điện khuếch tán ion: Khi có chênh lệch điện giữa hai bên màng thì các ion, tích điện, khuếch tán qua màng khơng có sự chênh lệch nồng đợ chúng hai bên màng Ở 37o C, chênh lệch điện cân với chênh lệch nồng độ những ion hóa trị Na+, K+, Cl- thì ta có thể xác định được điện theo phương trình Nernst sau: Trong phương trình trên, dấu điện (+) với các ion âm, (-) với các ion dương Hiểu được mối liên quan giữa điện qua màng sự khuếch tán các ion giúp chúng ta hiểu được chất sự truyền đạt các xung động thần kinh Hãy nêu khác vận chuyển tích cực nguyên phát thứ phát Trình bày vận chuyển tích cực nguyên phát (bơm Na+-K+-ATPase) Tổng quan: Vận chuyển tích cực: sự chuyển động các phân tử ion ngược chiều bậc thang điện hóa Bậc thang điện hóa tổng các lực tạo sự chủn đợng, bao gồm chênh lệch nồng độ, chênh lệch áp suất chênh lệch điện Do vận chuyển tích cực ngược chiều bậc thang điện hóa nên thiết cần phải có chất mang cần cung cấp lượng từ bên Sự khác vận chuyển tích cực nguyên phát thứ phát: Căn cứ vào nguồn lượng được sử dụng quá trình vận chuyển mà chia vận chuyển tích cực thành loại: Vận chuyển tích cực nguyên phát: hình thức vận chuyển sử dụng lượng từ phân giải ATP từ một số chất phosphat giàu lượng creatin phosphat · Vận chuyển tích cực thứ phát: hình thức vận chuyển sử dụng lượng từ những bậc thang nồng độ ion sinh Bậc thang thứ phát, hệ vận chuyển tích cực trước (vận chuyển tích cực nguyên phát) · Vận chuyển tích cực nguyên phát: Bơm Na+/K+ ATPase Bơm natri - kali (Bơm Na+-K+-ATPase) chế bơm ion Na+ khỏi tế bào đồng thời bơm ion K+ vào tế bào Bơm natri - kali có màng mọi loại tế bào 2.1 Cấu tạo bơm Na+-K+-ATPase: Là mợt protein mang có hai phân tử protein dạng cầu, một to một nhỏ Phân tử protein to có trọng lượng phân tử 100.000 đơn vị dalton, phân tử protein nhỏ có trọng lượng phân tử 55.000 đơn vị dalton Chưa biết chức phân tử protein nhỏ Về mặt cấu tạo, protein to có ba đặc điểm sau: + Ở mặt có vị trí tiếp nhận (receptor) đặc hiệu với ion Na+ + Ở mặt ngồi có vị trí tiếp nhận (receptor) đặc hiệu với ion K+ + Ở mặt trong, gần receptor tiếp nhận ion Na+ có enzym ATPase 2.2 Hoạt động bơm Na+-K+-ATPase: Khi có ion Na+ gắn mặt ion K+ gắn mặt phân tử protein mang thì enzym ATPase được hoạt hoá, phân giải một phân tử ATP giải phóng lượng Năng lượng làm thay đổi hình dạng phân tử protein mang, để đưa ion Na+ ion K+ vào tế bào 2.3 Vai trò ý nghĩa bơm Na+-K+-ATPase:: a) Kiểm sốt thể tích tế bào: Đây chức quan trọng bơm Na+-K+-ATPase - Ở bên tế bào có mợt số lượng lớn protein các hợp chất hữu khác kích thước lớn khơng thể thấm ngồi Phần lớn các phân tử mang điện tích âm, chúng hấp dẫn các ion dương gây một lực thẩm thấu hút nước vào bên tế bào, làm tế bào phồng lên có thể vỡ - Bơm Na+-K+-ATPase ngăn cản khuynh hướng phồng tế bào vì hoạt đợng đưa ion Na+ ngồi chỉ đưa ion K+ vào Màng tế bào ít thấm Na+ K+, mợt ion Na+ được bơm ngồi thì có khuynh hướng lại bên kéo nước theo - Khi tế bào bắt đầu phồng lên thì hoạt hóa bơm Na+-K+-ATPase để đưa nhiều ion Na+ nước nữa ngồi, giữ cho thể tích tế bào khơng thay đổi b) Tạo điện nghỉ màng: Khi hoạt đợng bơm Na+-K+-ATPase chủn ion Na+ ngồi đưa ion K+ vào trong, có nghĩa bơm hoạt đợng đưa ion dương ngồi, làm cho ion dương bên tăng lên bên giảm Như thế, bơm tạo điện tích âm bên màng tế bào nghỉ ngơi Bơm Na+ - K+- ATPase đóng vai trị quan trọng các nguyên nhân tạo điện nghỉ màng c) Vai trò chế vận chuyển tích cực thứ phát chất qua màng: Bơm Na+-K+-ATPase hoạt động tạo nồng độ ion Na+ cao bên ngồi màng tế bào Nồng đợ cao tạo mợt năng, có xu hướng làm ion Na+ có xu hướng khuếch tán vào bên Khi Na+ vào thì "kèm theo" một chất khác gắn vào chất mang chung với ion Na+ - Đồng vận chuyển chiều" với Na+ ví dụ glucose, acid amin - Đồng vận chuyển ngược chiều" với Na+ ví dụ vận chuyển Na+-Ca2+ Hãy nêu khác vận chuyển tích cực nguyên phát thứ phát Trình bày vận chuyển tích cực thứ phát Tổng quan Vận chuyển tích cực sự chủn đợng các phân tử ion ngược chiều bậc thang điện hóa Bậc thang điện hóa tổng các lực tạo sự chuyển động, bao gồm chênh lệch nồng độ, chênh lệch áp suất chênh lệch điện Do vận chuyển tích cực ngược chiều bậc thang điện hóa nên thiết cần phải có chất mang cần cung cấp lượng từ bên Sự khác vận chuyển tích cực nguyên phát thứ phát: Căn cứ vào nguồn lượng được sử dụng quá trình vận chuyển mà chia vận chuyển tích cực thành loại: Vận chuyển tích cực nguyên phát: hình thức vận chuyển sử dụng lượng từ phân giải ATP từ một số chất phosphat giàu lượng creatin phosphat · Vận chuyển tích cực thứ phát: hình thức vận chuyển sử dụng lượng từ những bậc thang nồng độ ion sinh Bậc thang thứ phát, hệ vận chuyển tích cực trước (vận chuyển tích cực nguyên phát) · Vận chuyển tích cực thứ phát: Vận chuyển tích cực thứ phát loại vận chuyển dùng lượng gián tiếp từ bậc thang nồng độ ion, bậc thang được tạo nên nhờ vận chuyển tích cực nguyên phát Bơm Na+-K+-ATPase hoạt động tạo nồng đợ ion Na+ cao bên ngồi màng tế bào Nồng độ cao tạo một năng, có xu hướng làm ion Na+ có xu hướng khuếch tán vào bên Khi Na+ vào thì "kèm theo" một chất khác gắn vào chất mang chung với ion Na+ Những chất chiều với ion Na+ thì gọi "đồng vận chuyển chiều", những chất ngược chiều thì gọi "đồng vận chuyển ngược chiều" hay "đổi chỗ" a Đồng vận chuyển chiều:

Ngày đăng: 28/01/2024, 16:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w