Microsoft PowerPoint Chuong 3 He thong kiem soat noi bo VinhTT OU 1 HỆ THỐNG Kiểm soát nội bộ Phân tích được các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ Phân tích được trách nhiệm của kiểm toán vi[.]
Trang 1HỆ THỐNG Kiểm soát nội bộ
Phân tích được các bộ phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ
Phân tích được trách nhiệm của kiểm toán viên liên quan đến việc tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ
Sau khi nghiên cứu xong chương này, người học có thể:
CHUẨN ĐẦU RA
1
Trang 21 Các bộ phận hợp thành của hệ thống kiểm soát nội bộ
1 Các bộ phận hợp thành của hệ thống kiểm soát nội bộ
3.Mục đích và trình
tự tìm hiểu KSNB của kiểm toán viên
3.Mục đích và trình
tự tìm hiểu KSNB của kiểm toán viên
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘChương 3
NỘI DUNG
2 Định nghĩa KSNB và hạn chế tiềm tàng
2 Định nghĩa KSNB và hạn chế tiềm tàng
1 Các bộ phận hợp thành của hệ thống kiểm soát nội bộ
1 Các bộ phận hợp thành của hệ thống kiểm soát nội bộ
3.Mục đích và trình
tự tìm hiểu KSNB của kiểm toán viên
3.Mục đích và trình
tự tìm hiểu KSNB của kiểm toán viên
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘChương 3
NỘI DUNG
2 Định nghĩa KSNB và hạn chế tiềm tàng
2 Định nghĩa KSNB và hạn chế tiềm tàng
3
Trang 3Rủi ro quản lý là gì?
Rủi ro quản lý
Ví dụ rủi ro của doanh nghiệp
Rủi ro quản lý
5
Trang 4CƠ CẤU KIỂM SOÁT NỘI BỘ
5 Giám sát
4 Thông tin và truyền thông
3 Các hoạt động kiểm soát
2 Đánh giá rủi ro
1 Môi trường kiểm soát
CƠ CẤU KIỂM SOÁT NỘI BỘ7
Trang 5MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT
Theo Báo cáo COSO 2013: “Môi trường kiểm soát là tập hợp các tiêu chuẩn, quy trình và cấu trúc làm nền tảng cho việc thiết kế và vận hành KSNB trong một tổ chức”.
Môi trường kiểm soát
Các hoạtđộngkiểmsoát
MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT
9
Trang 6Cam kết về tính trung thực và tôn trọng giá trị đạo đức
Giúp doanh nghiệp phát triển bền vững khi giải quyết hài hòa lợi ích với xã hội và các bên khác.
11
Trang 7Giám sát ban quản lý
Tạo lập môi trường kiểm soát tốt
Giám sát độc lập của Hội đồng quản trị
Năng lực và tận tâm
Thành viên bên ngoài
Phó TGĐ Tài chính
Phó TGĐ Kinh doanh
Phó TGĐ Sản xuất
Trưởng Kiểm toán nội bộ
Ban Kiểm soát
Nguyên tắc này yêu cầu các nhà quản lý xây dựng cơ cấu
tổ chức, xác định các cấp bậc báo cáo, cũng như phân chia trách nhiệm và quyền hạn phù hợp với mục tiêu đã xác lập
13
Trang 8Cần cân bằng giữa chi phí và lợi ích
CHÍNH SÁCH NHÂN SỰ
Tuyển dụng
Tuyển dụng
Đào tạo
Đào tạo
Đánh giá
Đánh giá
Khen thưởng
Khen thưởng
Kỷ luật
Kỷ luật
…
Cam kết về năng lực
15
Trang 9Trách nhiệm giải trình của từng cá nhân
Mỗi cá nhân khi được giao nhiệm vụ phải chịu trách nhiệm về việc thực hiện và có trách nhiệm báo cáo, giải thích.
Phải có sự hướng dẫn cho mọi cá nhân biết về mục tiêu của tổ chức, các rủi ro mà tổ chức phải đối mặt, cũng như mong của tổ chức vể việc thực thi trách nhiệm của từng cá nhân.
Xây dựng và thực hiện các nguyên tắc về tính trung thực và các giá trị đạo đức, các kênh truyền thông tiếp nhận và xử lý các vi phạm
CƠ CẤU KIỂM SOÁT NỘI BỘ
5 Giám sát
4 Thông tin và truyền thông
3 Các hoạt động kiểm soát
2 Đánh giá rủi ro
1 Môi trường kiểm soát 17
Trang 10R Ủ I R O ĐÁNH GIÁ RỦI RO
Xác định mục tiêu
cụ thể
Nhậndạngvàphântíchrủi ro
Cân nhắc khả năng
có gian lận
Nhận dạng
và đánh giá các thay đổi
CÁC NGUYÊN TẮC19
Trang 11Xác định mục tiêu
Mục tiêu hoạt động Mục tiêu báo cáo Mục tiêu tuân thủ
Xem xét sự thay đổi nền kinh tế &
ngành nghề
Dự toánngân sách &
lập kế hoạch
Rà soát cáccông việchàng ngày
NHẬN DẠNG RỦI RO21
Trang 12Phân tích rủi ro
Phân tích rủi ro
Mức độ thiệt hại Khả năng xảy ra
Né tránh rủi ro
Giảm rủi ro
Chia sẻ rủi ro
Chấp nhận rủi BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ RỦI RO
23
Trang 13Động cơ/ áplực
Cơ hội
Thái độ/ sự biện minh
ĐÁNH GIÁ RỦI RO GIAN LẬN
Thay đổi môi trường kinh doanh & pháp lý
Thay đổi lãnh đạo chủ chốt
Sử dụng hay nâng cấp hệ thống thông tin
Thay đổi lĩnh vực/sản phẩm kinh doanh
Tái cấu trúc công ty
NHẬN DẠNG & ĐÁNH GIÁ CÁC THAY ĐỔI25
Trang 14CƠ CẤU KIỂM SOÁT NỘI BỘ
5 Giám sát
4 Thông tin và truyền thông
3 Các hoạt động kiểm soát
2 Đánh giá rủi ro
1 Môi trường kiểm soát
Các hoạt động kiểm soát
2.Kiểm soát quá trình xử lý thông tin 1.Phân chia trách nhiệm hợp lý
3 Kiểm soát vật chất
5.Quản trị hoạt động 4.Phân tích rà soát
6.Soát xét của người quản lý cấp caoCÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHỦ YẾU27
Trang 151 PHÂN CHIA TRÁCH NHIỆM HỢP LÝ
Không để cho một cá nhân nắm tất
cả các khâu trong quy trình nghiệp
vụ từ khi phát sinh đến khi kết thúc
1 PHÂN CHIA TRÁCH NHIỆM HỢP LÝXét duyệt
Thực hiện nghiệp vụ
Xét duyệt
Kế toán
Xét duyệt
Bảo quản vật chất
Kế toán
Bảo quản vật chất
29
Trang 16Ủy quyền
và xétduyệt
Chứng từ
Kiểm tra độc lập
2 KIỂM SỐT QUÁ TRÌNH XỬ LÝ THƠNG TIN
ỦY QUYỀN VÀ XÉT DUYỆT
Ủy quyền bằng chính sách Đưa ra chính sách chung bao gồm các điều kiện cho phép thực hiện nghiệp vụ.
Xét duyệt cụ thể Xét duyệt từng trường hợp cụ thể, khơng cĩ chính sách chung
CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT 31
Trang 17KIỂM SỐT CHỨNG TỪ, SỔ SÁCHCÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
Kiểm sốt chứng từ,
sổ sách
Lưu chuyển chứng từ
Lưu trữ chứng từ,
Kiểm tra sau khi nghiệp vụ xảy raCÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
33
Trang 18• Nâng cao trách nhiệm thủ kho
Kiểm kê tài sản
xử lý kịp thời
Phương phápĐối chiếu định kỳ tổng hợp và chi tiết, thực tế và kế hoạch, kỳ này
và kỳ trước, sử dụng các chỉ số
Bản chất
35
Trang 19GIÁ Mua giá cao > Xem xét chính sách mua hàng Giá thực sự tăng > Xem xét lại giá bán
Áp dụng phương pháp tính giá sai > Điều chỉnh kịp thời
LƯỢNG?
Sử dụng vượt định mức ->
Quy định thưởng, phạt Máy mĩc hư hỏng > Sửa chữa kịp thời
Ghi chép sai > Điều chỉnh kịp thời
Khoản mục Giá thành kế
hoạch Giá thànhthực tế
1 Chi phí NVL TT
2 Chi phí NC TT
3 Chi phí SXC
100 40 40
121 42 37
Cơ Lan đảm trách việc mua hàng, nhận hàng và giữ hàng
Anh Tiến cĩ trách nhiệm ghi chép các sổ sách về
nợ phải thu và thu tiền của khách hàng
Cơ Ngọc cĩ trách nhiệm theo dõi sổ sách về nhân viên, chấm cơng, lập bảng lương và phát lương
37
Trang 20Nhà quản lý trung gian soátxét và báo cáo về hiệu quảhoạt động so với kế hoạch,
dự toán
5 QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG
6 SOÁT XÉT CỦA NGƯỜI QUẢN LÝ CẤP CAO
Soát xét các chương trình, kế hoạch
Chương trình marketing
Chương trình cải tiến quy trình sản
xuất
Chương trình tiết kiệm chi phí
Chương trình phát triển sản phẩm mới
39
Trang 21CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT
Lựa chọn và xây dựng các hoạt động kiểm soát chung đối với công nghệ nhằm hỗ trợ cho việc đạt được các mục tiêu của đơn vị.
Kiểm soát ứng dụng chính là kiểm soát nghiệp
vụ, nó được thực hiện trên từng nghiệp vụ của một chu trình.
Kiểm soát chung là các hoạt động kiểm soát đối với hạ tầng công nghệ, bảo mật, đầu tư, phát triển và bảo trì
CƠ CẤU KIỂM SOÁT NỘI BỘ
5 Giám sát
4 Thông tin và truyền thông
3 Các hoạt động kiểm soát
2 Đánh giá rủi ro
41
Trang 22THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
Có cơ chế thu thập thông tin cần thiết từ bên ngoài và bên trong, chuyển đến người quản lý bằng các báo cáo thích hợp.
Bảo đảm thông tin được cung cấp đúng chỗ, đủ chi tiết, trình bày thích hợp và kịp thời.
Rà soát và phát triển hệ thống thông tin trên cơ sở một chiến lược dài hạn.
THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG43
Trang 23THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
Duy trì sự truyền thông hữu hiệu về trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi thành viên
Thiết lập các kênh thông tin ghi nhận các hạn chế hay yếu kém trong các hoạt động.
Xem xét và chấp nhận những kiến nghị của nhân viên trong việc cải tiến hoạt động
THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
Bảo đảm truyền thông giữa các bộ phận
Mở rộng truyền thông với bên ngoài.
Phổ biến cho các đối tác về các tiêu chuẩn đạo đức của đơn vị.
Theo dõi phản hồi thông tin
45
Trang 24CƠ CẤU KIỂM SOÁT NỘI BỘ
5 Giám sát
4 Thông tin và truyền thông
3 Các hoạt động kiểm soát
2 Đánh giá rủi ro
1 Môi trường kiểm soát
GIÁM SÁT
• Lựa chọn và thực hiện việc giám sát thường xuyên và định kỳ
• Đánh giá và truyền đạt các khiếm khuyết về KSNB
2 NGUYÊN TẮC
47
Trang 25GIÁM SÁT
Giám sát thường xuyên
Các chương trình đánh giá
Kiểm toánnội bộ
Thảo luận
Cho các tình huống sau:
1 Hầu hết các khoản chi đều thanh toán không dùng tiền mặt, ngoại trừ một số khoản chi của Ban Giám đốc
2 Các thành viên ban kiểm soát có đủ kiến thức và kinh nghiệm để thực hiện chức năng của mình
3 Các phiếu chi được lập đầy đủ ngay khi chi tiền và
kế toán trưởng ký duyệt định kỳ hàng tháng
4 Sơ đồ hạch toán mô tả về phương pháp xử lý các nghiệp vụ tại đơn vị thường không được cập nhật thường xuyên theo quy định mới
49
Trang 26Thảo luận Yêu cầu:
a Hãy cho biết các tình huống trên thuộc bộ phận nào của hệ thống kiểm soát nội bộ (có thể liên quan đến nhiều hơn một bộ phận).
b Trong các tình huống trên, hãy cho biết đó là điểm mạnh hay điểm yếu của đơn vị Nếu các tính huống trên xảy ra sẽ tác động tích cực hay tiêu cực đến đơn vị Giải thích vắn tắt.
1 Các bộ phận hợp thành của hệ thống kiểm soát nội bộ
1 Các bộ phận hợp thành của hệ thống kiểm soát nội bộ
3.Mục đích và trình
tự tìm hiểu KSNB của kiểm toán viên
3.Mục đích và trình
tự tìm hiểu KSNB của kiểm toán viên
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘChương 3
NỘI DUNG
2 Định nghĩa KSNB và hạn chế tiềm tàng
2 Định nghĩa KSNB và hạn chế tiềm tàng
51
Trang 27Hội đồng quản trị Người quản lý
Các nhân viên
CON NGƯỜI
Kiểm soát nội bộ
Độ tin cậy thông tin
Hiệu lực, hiệu quả hoạt động
Tuân thủ pháp luật
và các quy định
MỤC TIÊU
QUÁ TRÌNH
BẢO ĐẢM HỢP LÝ
Định nghĩa KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Trang 281 Các bộ phận hợp thành của hệ thống kiểm soát nội bộ
1 Các bộ phận hợp thành của hệ thống kiểm soát nội bộ
3.Mục đích và trình
tự tìm hiểu KSNB của kiểm toán viên
3.Mục đích và trình
tự tìm hiểu KSNB của kiểm toán viên
HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘChương 3
NỘI DUNG
2 Định nghĩa KSNB và hạn chế tiềm tàng
2 Định nghĩa KSNB và hạn chế tiềm tàng
Trang 29TRÌNH TỰ XEM XÉT HỆ THỐNG KSNB
1 Tìm hiểu KSNB (để lập kế hoạch kiểm toán)
2 Đánh giá ban đầu rủi ro kiểm soát
3 Thiết kế các thử nghiệm kiểm soát
4 Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
5 Đánh giá lại rủi ro kiểm soát
=> Thực hiện các thử nghiệm cơ bản
TÌM HIỂU VÀ ĐÁNH GIÁ KSNB
B.1 TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG KSNB
Phương pháp tìm hiểu
57
Trang 30NỘI DUNG TÌM HIỂU
Các bộ phận hợp thành của hệ thống KSNB
Các chu trình chủ yếu
B.1 TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG KSNB
Phương pháp tìm hiểu
Dựa vào kinh nghiệm của KTV Phỏng vấn
Thu thập và nghiên cứu tài liệu Quan sát
B.1 TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG KSNB59
Trang 31Công
cụ tìm hiểu
Bảng câu hỏi Bản tường thuật Lưu đồ
Phép thử walk - through
B.1 TÌM HIỂU VỀ HỆ THỐNG KSNB
Thảo luận
Trong quá trình kiểm toán BCTC, khi tìm hiểu
về quy trình mua hàng, tồn kho và thanh toán của công ty mì gói Panda, kiểm toán viên A ghi nhận như sau:
Công ty mì gói Panda thường mua nguyên liệu tại công ty XYZ Khi giao hàng, XYZ sẽ gọi điện thoại thông báo trước anh K, nhân viên đặt hàng Anh này sẽ cầm theo đơn đặt hàng, xuống kho nhận hàng, và ghi số lượng thực nhận lên đơn đặt hàng Sau đó hàng được giao cho thủ kho lưu kho Tuần trước kho ghi nhận là bộ phận sản xuất đem trả 3 bao bột mì do chất lượng không đảm bảo
61
Trang 32B2 ĐÁNH GIÁ RỦI RO KIỂM SOÁT
Tính hiệu quả của thử nghiệm kiểm soát
Nếu chỉ thực hiện thử nghiệm cơ bản thì không cung cấp đầy đủ bằng chứng thích hợp
63
Trang 33Kiểm toán viên phải thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để thu thập đầy đủ bằng chứng về tính hiệu quả của hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ trên các phương diện:
Thiết kế: Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị được thiết kế sao cho có đủ khả năng ngăn ngừa, phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu;
Thực hiện: Hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ tồn tại và hoạt động một cách hữu hiệu trong suốt thời kỳ xem xét
B3 THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN CÁC
THỬ NGHIỆM KIỂM SOÁT
Thảo luận
Bạn đang kiểm toán khoản mục Nợ phải thu khách hàng
Phân tích tác động của các nhân tố sau đến rủi ro sai lệch trọng yếu của khoản mục này và BCTC:
Quan điểm của Ban Giám đốc là lợi nhuận trên hết.
Trưởng phòng kế toán báo cáo trực tiếp cho Giám đốc kinh doanh.
Hệ thống sổ cái, sổ chi tiết yếu kém.
Không có chính sách bán chịu rõ ràng và bộ phận xét duyệt bán chịu tách biệt với bộ phận kinh doanh.
Bộ phận kiểm toán nội bộ hoạt động rất hữu hiệu trong việc giám sát đối chiếu công nợ với khách hàng.
65
Trang 34Tìm hiểu KSNB
Đánh giá sơ bộ RRKS
Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Thực hiện các thử nghiệm
cơ bản Đánh giá lại RRKS
No Yes
67