1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI 3: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ, KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC TCTD, NHTM VIỆT NAM

38 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 121,82 KB

Nội dung

TIỂU LUẬN MÔN KẾ TOÁN KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI 3: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ, KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC TCTD, NHTM VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN MƠN KẾ TỐN KIỂM TỐN NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI 3: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ, KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC TCTD, NHTM VIỆT NAM Nhóm thực hiện: Nhóm 10 Lớp: Cao học 17A Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Quốc Thịnh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2016 DANH SÁCH NHÓM VÀ BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ STT Họ tên Mã số học viên Đào Xuân Bích 020117150014 Hồ Thị Trà Mi 020117150106 Châu Thị Phương Linh 020117150089 Nguyễn Thị Tú Ny 020117150131 Trần Duy Dũng 020117150031 Trương Nguyễn Anh Vũ 020117150228 Phân công nhiệm vụ MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC TCTD, NHTM VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống Kiểm soát nội bộ, Kiểm toán nội TCTD, NHTM Việt Nam .2 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.2 Sự cần thiết hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội 1.2 Hệ thống Kiểm soát nội .2 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu 1.2.3 Mục tiêu 1.2.4 Nguyên tắc 1.2.5 Nội dung 1.3 Kiểm toán nội .2 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu 1.3.3 Mục tiêu 1.3.4 Nguyên tắc 1.3.5 Nội dung CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ, KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC TCTD, NHTM VIỆT NAM 2.1 Thực trạng triển khai 2.2 Những kết đạt 2.3 Những hạn chế, bất cập .3 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ, KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC TCTD, NHTM VIỆT NAM 3.1 Kinh nghiệm từ số nước 3.2 Định hướng phát triển .3 KẾT LUẬN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHTM Ngân hàng thương mại KSNB Kiểm soát nội KTNB Kiểm toán nội NHNN Ngân hàng nhà nước LỜI MỞ ĐẦU Kể từ Việt Nam áp dụng sách mở cửa, thực kinh tế thị trường, kiểm toán độc lập trở nên quen thuộc hầu hết doanh nghiệp Tuy nhiên, kiểm toán nội khái niệm Việt Nam tồn phận kiểm toán nội doanh nghiệp nhà nước lớn Thực tế nhiều nhà quản lý chưa quen thuộc với khái niệm kiểm toán nội chưa nhận thức tầm quan trọng phận Rất nhiều phận kiểm toán nội Tổng cơng ty, Tập đồn nhà nước đóng vai trò chức kiểm tra phận kế tốn Ngạc nhiên hơn, Tập đồn, Tổng cơng ty nhà nước có xu hướng loại bỏ chức kiểm toán nội sử dụng kiểm toán độc lập đảm bảo góp phần cải thiện hoạt động họ Chính nhận thức kiểm toán nội trở nên cần thiết không cho ban giám đốc, nhà quản lý mà cịn cho phận kiểm tốn nội phận khác có liên quan Thực tế cho thấy Việt Nam thiếu cấu trúc, cấu kiểm tốn nội hiệu Ngồi hoạt động kiểm tốn nội cịn thiếu yếu nguồn lực, kiến thức Do việc xây dựng cấu trúc hiệu tăng cường vai trò kiểm tốn nội kiến thức họ góp phần đạt mục tiêu kinh doanh đơn vị Thiết lập chức kiểm toán nội đơn vị việc xây dựng Điều lệ kiểm toán nội bộ, xây dựng cấu tổ chức, xây dựng kế hoạch kiểm toán (dựa định hướng rủi ro) thiết lập kỹ năng, kiến thức trình độ nghiệp vụ cho kiểm tốn viên nội CHƯƠNG 1: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ VÀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI CÁC TCTD, NHTM VIỆT NAM 1.1 Quá trình hình thành phát triển hệ thống Kiểm soát nội bộ, Kiểm toán nội TCTD, NHTM Việt Nam 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trước năm 1990, hệ thống ngân hàng Việt Nam có cấp Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam hệ thống chi nhánh từ trung ương đến địa phương phân bố theo địa giới hành chính, vừa đảm nhận chức quản lý Nhà nước mặt hoạt động tiền tệ, ngân hàng, tín dụng toán vừa thực chức kinh doanh ngân hàng thương mại (NHTM) Hoạt động hệ thống mang nặng tính hành bao cấp hoạt động kiểm tra, kiểm soát Ban tra Ngân hàng trung ương, chi nhánh tỉnh, khu vực thực không quy định rõ ràng cụ thể Có thể nói giai đoạn vấn đề kiểm soát nội ngân hàng chưa đề cập đến phòng ngừa rủi ro Pháp lệnh Ngân hàng đời năm 1990 đánh dấu nghiệp đổi toàn diện hoạt động hệ thống ngân hàng Việt Nam: hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp, gồm ngân hàng nhà nước tổ chức tín dụng (TCTD) Trong NHNN làm chức ngân hàng trung ương, quản lý Nhà nước lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngân hàng; tổ chức tín dụng NHTM, ngân hàng đầu tư phát triển, hợp tác xã tín dụng cơng ty tài thực kinh doanh tiền tệ sở nêu cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm Hệ thống ngân hàng theo kiểu gần giống hệ thống ngân hàng có kinh tế thị trường, xố bỏ tính chất độc quyền Nhà nước hoạt động ngân hàng cách cho phép thành lập ngân hàng thương mại thuộc nhiều loại hình sở hữu khác Trong có diện hoạt động ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nước ngồi góp phần hỗ trợ cho việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi truyền bá cơng nghệ ngân hàng đại vào Việt Nam Hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội lúc mẻ chưa có tiền lệ, thời kỳ đầu chủ yếu làm cơng việc kiểm sốt chứng từ kế toán phát sinh ngày giao dịch, chưa phải độc lập kiểm sốt nội nghĩa Nhìn chung, thời kỳ này, quy định hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội có đặc điểm sau: - Mới dừng lại chủ trương, việc triển khai hiệu (do KSNB, KTNB chưa quan tâm thực hiện); - Mơ hình tổ chức khơng rõ ràng, cịn lúng túng tên gọi, bố trí phịng chức năng, thẩm quyền tiếp nhận, mối quan hệ nội bộ; - Chưa quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, đặc biệt nhiệm vụ kiểm sốt tn thủ, kiểm sốt quy trình tác nghiệp, kiểm soát hệ thống vận hành chưa coi trọng, chưa đề cao đánh giá rủi ro kinh doanh; - Chưa quy định đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động KSNB, KTNB Nền tảng pháp lý cho việc hình thành hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội ngân hàng Luật TCTD số 07/1997/QH10 ngày 12/12/1997, có hiệu lực thi hành từ 01/10/1998 (sửa đổi bổ sung vào năm 2004) Quyết định 03/1998/QĐ-NHNN3 ngày 03/01/1998 việc ban hành Quy chế mẫu tổ chức hoạt động kiểm tra, KTNB TCTD hoạt động Việt Nam, có hiệu lực thi hành từ 18/01/1998 Điều 41, 42, 43 luật TCTD năm 1997 quy định hệ thống kiểm tra, kiểm toán nội NHTM sau: - Các NHTM phải lập hệ thống kiểm tra, KTNB thuộc máy điều hành, giúp Tổng giám đốc (Giám đốc) điều hành thông suốt, an toàn pháp luật hoạt động nghiệp vụ TCTD - Các NHTM phải thường xuyên kiểm tra việc chấp hành pháp luật quy định nội bộ, trực tiếp kiểm tra hoạt động nghiệp vụ tất lĩnh vực sở giao dịch, chi nhánh, văn phịng đại diện cơng ty trực thuộc - Các NHTM phải kiểm toán hoạt động nghiệp vụ thời kỳ, lĩnh vực nhằm đánh giá xác kết hoạt động kinh doanh thực trạng tài Đồng thời Quyết định 03/1998/QĐ-NHNN3 yêu cầu TCTD phải thành lập máy kiểm tra nội chuyên trách trực thuộc Tổng giám đốc có chức kiểm tra thường xuyên hoạt động ngân hàngvà kiểm toán mặt nghiệp vụ kinh doanh theo định kỳ, đảm bảo chế độ phối hợp công tác, chế độ thông tin quy định quyền nghĩa vụ, chế độ đãi ngộ cho nhân viên làm công tác kiểm tra nội Trong thời kỳ này, hầu hết NHTM thiết lập phận chuyên trách với tên gọi khác (Ban kiểm tra nội bộ, Phòng kiểm tra nội bộ, Phịng kiểm tra, kiểm sốt nội bộ) chịu quản lý, điều hành Tổng giám đốc (Giám đốc) theo hệ thống ngành dọc từ trụ sở (Phịng, Ban) tới chi nhánh (Phòng, tổ kiểm tra, kiểm sốt bố trí cán chun trách làm công tác kiểm tra, KTNB) Về thực chất, phận làm chức kiểm toán chịu quản lý, điều hành Tổng giám đốc (Giám đốc), kết kiểm tra, kiểm tốn khơng mang tính độc lập, khách quan Bên cạnh đó, chức kiểm soát nội chưa phân định rõ với chức kiểm toán nội dừng lại cơng tác hậu kiểm hình thức tổ chức đợt kiểm tra Trước phát triển mạnh mẽ hệ thống ngân hàng, loạt định, sửa đổi luật đời đáp ứng khuôn khổ hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội lĩnh vực ngân hàng như: - Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 việc ban hành quy chế kiểm tra, kiểm soát nội TCTD Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 01/08/2006 việc ban hành quy chế KTNB TCTD; - Luật TCTD số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, có hiệu lực từ 01/01/2011; - Thơng tư số 16/2011/TT-NHNN ngày 17/8/2011 Quy định kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 01/10/2011; - Thơng tư số 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 Quy định hệ thống KSNB kiểm toán nội TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, có hiệu lực từ 12/02/2012 (thay Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN) Luật TCTD năm 2010 Thông tư 44/2011/TT-NHNN đời đánh dấu bước tiến rõ rệt với tách bạch, phân định rõ ràng chức kiểm soát nội chức kiểm toán nội TCTD, thể xu hướng hội nhập với thông lệ quốc tế hệ thống KSNB 1.1.2 Sự cần thiết hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội Ngày nay, môi trường kinh tế ngày phát triển mức độ biến động phức tạp cạnh tranh thị trường ngày cao, kèm theo rủi ro ngày tăng dần Vấn đề rủi ro dần quan tâm trọng tồn giới Để nhận diện, định lượng, phòng ngừa khắc phục rủi ro đòi hỏi phải có chiến lược quản trị phù hợp Mà đó, việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội xem tuyến phòng thủ quan trọng đơn vị Do đó, hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nhu cầu tất yếu, khách quan, giúp nhà lãnh đạo, quản lý thực tốt việc lãnh đạo, điều hành đơn vị theo hành lang pháp lý, tôn chỉ, mục đích chiến lược phát triển đơn vị, góp phần làm cho hoạt động đơn vị tốt hơn, hiệu Kinh doanh ngân hàng lĩnh vực hoạt động tổng hợp, liên quan trực tiếp quyền lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân kinh tế, tiềm ẩn nhiều rủi ro mà sai phạm nhân viên ngân hàng gây thiệt hại cho tài sản nhà nước, nhân dân gây ảnh hưởng mang tính dây chuyền lên toàn hệ thống ngân hàng kinh tế Để đảm bảo cho hoạt động việc làm đắn, cần có kiểm tra, kiểm sốt lại Do bên cạnh việc quản lý quan Nhà nước có thẩm quyền hoạt động kiểm tra, kiểm sốt kiểm tốn nội ngân hàng có vai trị, vị trí quan trọng việc bảo đảm cho tồn phát triển lành mạnh ngân hàng hệ thống Kiểm tốn nội đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích Đây cơng cụ giúp phát cải tiến điểm yếu hệ thống quản lý doanh nghiệp Thông qua công cụ này, ban giám đốc hội đồng quản trị kiểm soát hoạt động tốt hơn, quản lý rủi ro tốt hơn, tăng khả đạt mục tiêu kinh doanh Một doanh nghiệp có kiểm tốn nội làm gia tăng niềm tin cổ đông, nhà đầu tư thị trường chứng khoán hệ thống quản trị Các thống kê giới cho thấy cơng ty có phịng kiểm tốn nội thường có báo cáo hạn, báo cáo tài có mức độ minh bạch xác cao, khả gian lận thấp cuối hiệu sản xuất kinh doanh cao so với cơng ty khơng có phịng kiểm tốn nội Tuy nhiên, có thực tế doanh nghiệp thấy hết lợi ích có biện pháp để thực hóa lợi ích Nhiều doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tăng trưởng nóng khơng cân ba mục tiêu bắt buộc phát triển bền vững Đó tăng trưởng, hiệu kiểm sốt Kết tam giác ba mục tiêu không thực mở rộng ba góc q trình tăng trưởng cách đồng Thay vào bị co méo hai góc kia, tăng trưởng có đạt, hiệu kiểm sốt lại giảm sút không ngang tầm với tăng trưởng Để phát triển bền vững, doanh nghiệp phải cân ba mục tiêu Đây toán thực quản trị Doanh nghiệp xem nhẹ ba mục tiêu sớm muộn phải trả giá 1.2 Hệ thống Kiểm soát nội 1.2.1 Khái niệm Theo thông tư 44/2011/TT-NHNN: Hệ thống kiểm soát nội tập hợp chế, sách, quy trình, quy định nội bộ, cấu tổ chức tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước xây dựng phù hợp theo quy định Thông tư tổ chức thực nhằm bảo đảm phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro đạt yêu cầu đề 1.2.2 Đối tượng nghiên cứu 1.2.3 Mục tiêu Theo thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011của NHNN “Quy định hộ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, Chi nhánh ...DANH SÁCH NHĨM VÀ BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ STT Họ tên Mã số học viên Đào Xuân Bích 02 01 1 715 0 0 14 Hồ Thị Trà Mi 02 01 1 715 01 0 6 Châu Thị Phương Linh 02 01 1 715 0 089 Nguyễn Thị Tú Ny 02 01 1 715 01 3 1 Trần... ngày 16 /06 /2 01 0 , có hiệu lực từ 01 / 01 / 2 01 1 ; - Thông tư số 16 /2 01 1 /TT-NHNN ngày 17 /8/ 2 01 1 Quy định kiểm soát nội bộ, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 01 / 10/ 2 01 1 ; -... 36/ 200 6/QĐ-NHNN ngày 01 / 08 / 200 6 việc ban hành quy chế kiểm tra, kiểm soát nội TCTD Quyết định số 37/ 200 6/QĐ-NHNN ngày 01 / 08 / 200 6 việc ban hành quy chế KTNB TCTD; - Luật TCTD số 47 /2 01 0 /QH12 ngày

Ngày đăng: 21/03/2023, 16:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w