1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN

64 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,27 MB

Nội dung

Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững Đề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN Nhóm 3: Nguyễn Văn Bách, Hồng Thị Mơ Lớp: K56 – CLC KHMT MỤC LỤC MỞ ĐẦU I GIỚI THIỆU CHUNG Một số khái niệm .6 Hiên trạng dân số II QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG, PHÁT TRIỂN 10 A DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG 10 Ảnh hưởng môi trường đến phân bố dân cư .11 Sức ép dân số lên tài nguyên môi trường 13 2.1 Dân số tài nguyên đất đai .13 2.2 Dân số tài nguyên rừng 15 2.3 Dân số tài nguyên nước 18 2.4 Dân số khí 21 2.5 Dân số tài nguyên biển 24 2.6 Dân số tài nguyên khoáng sản .25 Tị nạn môi trường 27 3.1 Các khái niệm 27 3.2.Các kiểu tị nạn môi trường: 28 3.2 Hiện trạng tị nạn môi trường .28 B DÂN SỐ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN[7,8] 29 Dân số phát triển kinh tế 29 1.1 Tác động dân số tới kinh tế 30 1.1.1 Tác động tích cực 30 1.1.1.1 Dân số nguồn nhân lực: 30 1.1.1.2 Dân số việc làm 32 1.1.1.3 Dân số tiêu thụ để phát triển kinh tế: 33 Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững 1.1.1.4 “Dân số vàng” phát triển kinh tế: 33 1.1.2 Tác động tiêu cực 34 1.1.2.1 Dân số với số tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tổng thu nhập quốc nội (GDP): 34 1.1.2.2 Dân số vấn đề việc làm: 36 1.1.2.3 Dân số ảnh hưởng tới cấu kinh tế: 36 1.2 Tác động kinh tế tới dân số [8, 10] 37 Ảnh hưởng dân số tới xã hội .38 2.1 Mối quan hệ dân số giáo dục [4, 7] .38 2.1.1.Ảnh hưởng dân số tới giáo dục .38 2.1.2 Ảnh hưởng giáo dục đến q trình nhân 41 2.1.3 Ảnh hưởng giáo dục tới mức sinh 41 2.1.3 Giải pháp giải mối quan hệ dân số giáo dục 44 2.2 Mối quan hệ dân số y tế 44 2.2.1.Ảnh hưởng dân số với hệ thống y tế 44 2.2.1.1 Tác động quy mô tỷ lệ gia tăng dân số đến hệ thống y tế 44 2.2.1.2 Tác động cấu dân số đến hệ thống y tế 45 2.2.1.3 Tác động phân bố dân cư đến hệ thống y tế .45 2.2.1.4 Kế hoạch hoá gia đình tác động đến hệ thống y tế 45 2.2.2 Ảnh hưởng y tế đến trình dân số .45 2.2.2.1 Y tế tác động đến mức sinh 46 2.2.2.2 Y tế tác động đến mức chết 46 2.2.3 Giải pháp giải mối quan hệ dân số y tế 46 2.3 Dân số bình đẳng giới [4,7] 47 2.3.1 Ảnh hưởng gia tăng nhanh dân số bình đẳng giới 48 2.3.1.1 Tốc độ tăng dân số ảnh hưởng đến việc thực bình đẳng nam nữ: 48 2.3.1.2 Sự phân bố địa lý dân cư ảnh hưởng đến thực bình đẳng nam nữ 48 2.3.2.Ảnh hưởng bình đẳng giới dân số 49 2.3.2.1 Bình đẳng giới với mức sinh 49 2.3.2.2 Bình đẳng giới với mức chết 49 2.3.2.3 Bình đẳng giới với mức di cư 49 2.4 Dân số an sinh xã hội .50 C ĐƠ THỊ HĨA 54 Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững Định nghĩa phân loại .54 Các q trình dân cư thị hóa[3] 55 2.1 Di cư nông thôn – đô thị .55 2.2.Tỉ lệ giới đô thị 55 2.3 Đơ thị hóa độ mắn 56 2.4 Ly tâm hướng tâm 56 Đơ thị hóa giới 57 Đơ thị hóa Việt Nam .59 Đô thị hóa vấn đề mơi trường[3] 60 3.1 Đơ thị hóa nghèo đói .60 3.3 Suy dinh dưỡng dịch bệnh đô thị 60 3.4 Đô thị vấn đề nhà 61 3.5 Đơ thị hóa vấn đề văn hóa thị .62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích độ che phủ rừng giới, năm 2005 17 Bảng 2.2 Biến động diện tích rừng VN .18 Bảng 2.3 Tài nguyên nước Việt Nam 20 Bảng 2.4 Sản lượng cá đánh bắt (1980 -2010) 27 Bảng 2.5 Dự báo thời gian khai thác số loại khoáng sản 28 Bảng 2.6 Biến động cấu dân số nam theo tuổi lao động, Việt Nam, 1979-2009 31 Bảng 2.7 Biến động cấu dân số nữ theo tuổi lao động Việt Nam, 1979 -2009 31 Bảng 2.8 Biến đổi GDP bình quân đầu người 35 Bảng 2.9 Cơ cấu dân số độ tuổi giáo dục phổ thông .40 Bảng 2.10 Số lượng học sinh phổ thông thời điểm 31 - 12 năm học 40 Bảng 2.11 Trình độ học vấn số mong muốn 42 Bảng 2.12 TFR chia theo trình độ học vấn người mẹ năm 1994 42 Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững Bảng 2.13 Số sinh phụ nữ có chồng .43 Bảng 2.14 Cơ cấu dân số theo độ tuổi Việt Nam, giai đoạn 1979 – 2009 50 Bảng 2.15 Người cao tuổi Việt Nam: Số lượng tỷ lệ 53 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Phát triển bền vững theo định nghĩa IIED – 1995 .8 Hình 1.2 Phát triển bền vững theo định nghĩa IIED – 1995 Hình 1.3 Tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số giới qua năm 10 Hình 1.4 Gia tăng dân số Việt Nam qua năm 11 Hình 2.5 Chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa nước 17 Hình 2.6 Tăng trưởng dân số sản lượng gỗ bị khai thác thời gian qua (Nguồn: TCTK, 2010) 19 Hình 2.7 Ước tính thải lượng CO phương tiện giới đường .26 Hình 2.8 Ước tính thải lượng chất ô nhiễm khí thải làng nghề Hình 2.9 Giai đoạn cấu “dân số vàng” số nước giới 35 Hình 2.10 Biểu đồ Tương quan dân số số học sinh phổ thông .40 Hình 3.1 Tăng trưởng dân số thị theo vùng kinh tế nước ta .57 Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững MỞ ĐẦU Dân số, môi trường phát triển năm gần trở thành mối quan tâm nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ Gia tăng dân số gây sức ép nặng nề tới môi trường tồn cầu Q trình hoạt động phát triển kinh tế - xã hội đã, ngày làm cho cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường hậu cuối làm suy thoái chất lượng sống người Dân số không ngừng tăng lên, kinh tế xã hội không ngừng phát triển – xu hướng chung tồn giới Vậy câu hỏi đặt là: “Làm cách để ngăn ngừa hiểm hoạ tăng dân số gây nên?” “Phát triển để đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai"? Trong giới hạn tiểu luận này, mục tiêu “Mối quan hệ dân số, môi trường phát triển” Nội dung tiểu luận bao gồm:     Giới thiệu chung (khái niệm dân số, môi trường, phát triển) Tài nguyên môi trường sức ép dân số Ảnh hưởng dân số đến phát triển Sự phát triển môi trường Phương pháp nghiên cứu tiểu luận:  Thu thập tài liệu  Phân tích vấn đề  Làm việc nhóm tổng hợp Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững I GIỚI THIỆU CHUNG Một số khái niệm  Khái niệm môi trường: Theo Luật bảo vệ môi trường 2005: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người, có ảnh hưởng đến đời sống sản xuất, tồn tại, phát triển người sinh vật”  Khái niệm dân số: Theo Pháp lệnh Dân số, ngày 09/01/2003: “Dân số tập hợp người sinh sống quốc gia, khu vực, vùng địa lý kinh tế đơn vị hành chính”  Khái niệm phát triển: Vào năm 50 60, người ta coi phát triển đơn tăng trưởng kinh tế, thước đo trình độ phát triển mức đạt Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) bình quân đầu người Theo tài liệu Dân số phát triển (TỔNG CỤC DÂN SỐ - KHHGĐ), khái niệm phát triển hiểu trình xã hội đạt đến mức thỏa mãn nhun cầu mà xã hội coi thiết yếu Các nhu cầu thiết yếu bao gồm: Dinh dường, giáo dục bậc tiểu học, sức khỏe, vệ sinh, nước sạch, nhà  Khái niệm phát triển bền vững: Phát triển bền vững loại hình phát triển mới, lồng ghép trình sản xuất với bảo tồn tài nguyên nâng cao chất lượng môi trường Phát triển bền vững cần phải đáp ứng nhu cầu hệ mà không phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai (Theo ADB, 1991) Phát triển bền vững dàn xếp, thoả hiệp hệ thống: Tự nhiên, Kinh tế & Xã hội (Theo Viện Quốc tế môi trường & phát triển – IIED, 1995) Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến xã hội bảo vệ môi trường (Theo luật BVMT VN, 2014) Hình 1.1 Phát triển bền vững theo định nghĩa IIED – 1995 Như vậy, phát triển bền vững phát triển gắn kết bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Hiên trạng dân số  Dân số giới Ngày 26/10/2011, quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) công bố báo cáo thường niên tranh tồn cảnh dân số giới Theo đó, tốc độ phát triển dân số tăng gấp kể từ năm 1940 Vào ngày 31/10/2011, công dân thứ tỷ chào đời Philipines , ước tính đến năm 2025 tỷ người cuối kỉ đạt từ đến 10 tỷ người Tính đến ngày 8/2/2013, theo Cục Điều tra dân số Hoa Kỳ, Quốc Tế Chương Trình Trung tâm ước tính dân số giới 7.064.955.204 Theo trang web ww.worldometers.info dân số giới: Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững      7.275.649.873 người tính đến thời điểm 21h30, ngày 20/11/2014, 123.370.153 sinh từ 0h ngày 1/1/2014 đến 21h30 ngày 20/11/2014 341.262 người sinh từ 0h đến 21h30 ngày 20/11/2014 50.904.006 ca tử vong từ 0h ngày 1/1/2014 đến 21h30 ngày 20/11/2014 140.809 tử vong từ 0h đến 21h30 ngày 20/11/2014 Hình 1.2 Sự gia tăng dân số giới qua năm (Nguồn: www.worldometers.info) Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững Hình 1.2 Tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số giới qua năm (Nguồn: www.worldometers.info)  Dân số Việt Nam Dân số nước ta đứng thứ Đông Nam Á, thứ 14 giới, nước có mật độ dân số cao giới Giai đoạn 2005 – 2010, dân số nước ta gia tăng với tỷ lệ trung bình 1,09%, năm 2005, tổng dân số nước ta 82,4 triệu người tính đến hết năm 2010, số lên đến 86,9 triệu người, tăng năm 2005 khoảng 4,5 triệu người (Nguồn: Niên giám thống kê, năm 2010) Dân số Việt nam năm 2014 92.546.959 người, chiếm 1,28% dân số giới, mật độ 279 người/km2[7] Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững Hình 1.3 Gia tăng dân số Việt Nam qua năm (Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam năm 2012) II QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG, PHÁT TRIỂN A DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG Hội nghị Cairo 1994 đem đến thông điệp: “Áp lực lên môi trường sinh từ tăng trưởng dân số nhanh, phân bố di cư, đặc biệt hệ sinh thái dễ bị tổn thương” Theo Nabila J.S, 1995, tác động dân số lên mơi trường tính: I = P.C.T Trong đó: I: Tác động môi trường P: Số dân C: Tiêu thụ tài ngun bình qn đầu người T: Cơng nghệ (quyết định mức tác động đơn vị tài nguyên tiêu thụ) Phương trình cho thấy nước phát triển đông dân, kinh tế lạc hậu thường gây suy thối mơi trường nghiêm trọng Dân số mơi trường hai yếu tố có quan hệ chặt chẽ với Sự phát triển yếu tố có mối liên 10 Tiểu luận mơn Dân số Phát triển bền vững 2.4 Dân số an sinh xã hội An sinh xã hội (ASXH - Social Security), hiểu theo nghĩa rộng thực tế có nhiều định nghĩa khác Nghiên cứu sử dụng khái niệm Tổ chức lao động quốc tế (ILO): “ASXH bảo vệ xã hội thành viên thơng qua loạt biện pháp cơng cộng, nhằm chống lại khó khăn kinh tế xã hội bị ngừng giảm thu nhập, gây ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, thương tật, tuổi già chết; đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế trợ cấp cho gia đình đơng con”  Mức sinh cấu dân số theo tuổi ảnh hưởng tới an sinh xã hội Cùng với Đổi kinh tế - xã hội, Việt Nam kiên trì đẩy mạnh kế hoạch hóa gia đình Kết là, tỷ lệ cặp vợ chồng tránh thai từ chỗ không đáng kể, tăng lên đến 78,2% vào năm 2011, tỷ lệ số trung bình bà m ẹ tính đến hết tuổi sinh đẻ, giảm từ 6,1 giai đoạn (1969 -1974) xuống 2,1 (mức sinh thay thế) vào năm 2009 Cũng khoảng thời gian trên, Tỷ suất sinh thô (CBR) giảm từ 36,3 %o xuống c òn 17,6%o, nghĩa nửa Kết Cơ cấu dân số theo tuổi biến đổi r ất nhanh, mô tả bảng 2.14 Bảng 2.14 Cơ cấu dân số theo độ tuổi Việt Nam, giai đoạn 1979 – 2009 Đơn vi:% Nhóm tuổi 1979 1989 1999 2009 0-4 14,62 14,0 9,52 8,48 5-9 14,58 13,33 12,00 7,99 10-14 13,35 11,7 11,96 8,54 15-19 11,40 10,5 10,77 10,19 20-24 9,26 9,5 8,86 9,21 25-29 7,05 8,8 8,48 8,85 30-34 4,72 7,3 7,86 7,94 50 Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững 35-39 4,04 5,1 7,27 7,61 40-44 3,80 3,4 5,91 7,01 45-49 4,00 3,1 4,07 6,40 50-54 3,27 2,9 2,80 5,29 55-59 2,95 3,0 2,36 3,36 60-64 2,28 2,4 2,31 2,32 65-69 1,90 1,9 2,20 1,86 70-74 1,34 1,2 1,58 1,70 75-79 0,90 0,8 1,09 1,43 80-84 0,38 0,4 0,55 0,88 85+ 0,16 0,3 0,38 0,75 Tổng cộng 100 100 100 100 Nguồn: Tổng điều tra Dân số 1979, 1989, 1999, 2009 Theo số liệu, cho thấy tỷ lệ trẻ em nhóm (5-9) tuổi, giảm gần nửa: Từ 14% năm 1979 7,99% vào năm 2009 Ngược lại, tỷ lệ dân số độ tuổi (15 -65) tăng mạnh, từ 53% năm 1979 lên tới 66% năm 2009.Cần sách cho bảo hiểm thất nghiệp Theo Tổng cục Thống kê, năm 2010, tỷ lệ thất nghiệp nước 2,88%, khu vực thành thị 4,29% khu vực nông thôn: 2,3% Đặc biệt, nhóm người cao tuổi tăng nhanh, số cụ 85 tuổi trở lên tăng tớihơn bốn lần: từ 0,16% năm 1979 tăng lên 0,75 % năm 2009 Điều báo hiệu xuhướng già hoá dân số diễn mạnh mẽ.Cần có sách bảo đảm ASXH cho người cao tuổi → Cơ cấu dân số theo tuổi biến đổi nhanh Do sách an sinh xã hội thay đổi phù hợp với thời điểm biến đổi 51 Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững Từ khái niệm ASXH thấy tình trạng dân số nói chung dân số giai đoạn “cơ cấu vàng” nói riêng có tác động lớn đến nhu cầu ASXH, thể qua tiêu sau:  Nhu cầu an sinh xã hội cho số phụ nữ sinh đẻ hàng năm Như nói trên, mức sinh Việt Nam giảm mạnh Thật vậy, năm 1992, tỷ suất sinh nước ta 30%o Nếu giữ nguyên mức sinh này, với dân số 85.846.997 năm 2009, số trẻ em sinh nước ta năm là: 85.846.997 x 0,03 = 2.575.991 Tuy nhiên, nhờ đẩy mạnh KHHGĐ, tỷ lệ sinh năm 2009 17,6%o, nên số sinh thực tế là: 85.846.997 x 0,176 = 1.511.311.Như giảm 1.064.680 ca sinh Nếu phụ nữ sinh nghỉ tháng có lương với mức sinh nay, theo nghĩa tương đương, Việt Nam cần đảm bảo ASXH suốt năm cho khoảng 50 vạn phụ nữ sinh con, bị ngừng thu nhập Số lượng lớn giảm 35 vạn, so với mức sinh 1992!  Nhu cầu an sinh xã hội cho người thực biện pháp KHHGĐ Sở dĩ mức sinh nước ta giảm nhanh số người thực biện pháp KHHGĐ tăng lên Theo Luật BHXH năm 2006, đặt vòng tránh thai người lao động nghỉ việc bảy ngày, triệt sản ng ười nghỉ việc mười lăm ngày Điều tra 1-4 năm 2010 cho thấy, nước có 6.517.774 phụ nữ đặt vịng, 512.262 người đình sản Đây số tích lũy người độ tuổi sinh đẻ Điều cho thấy, nhu cầu đảm bảo ASXH cho việc thực KHHGĐ lên tới 53.308.348 ngày/người hay gần 15 vạn người/năm!  Nhu cầu an sinh xã hội cho trường hợp ốm, mẹ nghỉ Cũng theo Luật BHXH năm 2006, dư ới tuổi ốm, mẹ nghỉ tối đa 20 ngày năm Như trình bày, so với mức sinh năm 1992, năm 2009 Việt Nam giảm 1.064.680 ca sinh Điều có nghĩa giảm nhu cầu BHXH cho: 1.064.680 người mẹ x 20 ngày = 21.293.600 ngày /người  Bảo đảm ASXH cho lao động chuyển đổi nghề nghiệp Năm 2009, lao động nông nghiệp Việt Nam chiếm tỷ trọng 51,5% tổng số lao động Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đ ề mục tiêu vào năm 2020 khoảng 30 - 35% Điều có nghĩa, với mục tiêu 35% lao động nông nghiệp c ũng phải có khoảng 10 triệu người cần chuyển đổi nghề nghiệp, nhiều người nơng dân đất cho cơng nghiệp hóa Trong thời kỳ cấu dân số vàng, tỷ lệ người 40 tuổi trở lên tăng nhanh chiếm tỷ trọng lớn tổng dân số Đây lại nhóm g ặp nhiều khó khăn chuyển 52 Tiểu luận mơn Dân số Phát triển bền vững đổi nghề nghiệp lại bắt buộc phải chuyển, người đất! Vì nảy sinh nhu cầu bảo đảm ASXH cho lao động chuyển đổi nghề nghiệp lớn  Bảo đảm ASXH cho người cao tuổi Theo Pháp luật Việt Nam, người 60 tuổi trở lên coi người cao tuổi Cùng với xu hướng chung giới, người cao tuổi Việt Nam không ngừng tăng lên số lượng tỷ lệ (Bảng 2.15) Bảng 2.15 Người cao tuổi Việt Nam: Số lượng tỷ lệ Năm (1) 1979 1989 1999 2009 Số dân Số người cao tuổi Tỷ lệ người cao tuổi (triệu người) (triệu người) (%) (2) (3) (4)=(3):(2) 53,74 3,71 6,90 64,41 4,64 7,20 76,32 6,19 8,12 85,85 7,73 9,00 Nguồn: Tổng điều tra dân số 1979; 1989; 1999; 2009 53 Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững C ĐƠ THỊ HĨA Định nghĩa phân loại Nghị định 29/2009/NĐ – CP quản lý kiến trúc đô thị: “ Đô thị phạm vi ranh giới địa nội thị thành phố, thị xã thị trấn, bao gồm quận phường không bao gồm phần ngoại thị” Theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP, số 42/2009 NĐ-CP Chính phủ phân loại đô thị, phân cấp quản lý đô thị, đô thị khu dân cư bảo đảm điều kiện theo quy định Nhà nước: a) Đô thị bao gồm thành phố, thị xã, thị trấn quan Nhà nước có thẩm quyền định thành lập; b) Các yếu tố hình thành thị gồm: - Chức trung tâm tổng hợp hay trung tâm chun ngành, có vai trị thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước vùng lãnh thổ định; - Tỷ lệ lao động phi nông nghiệp tối thiểu 65% tổng số lao động; - Cơ sở hạ tầng phục vụ hoạt động dân cư tối thiểu phải đạt 70% mức tiêu chuẩn, quy chuẩn quy định loại thị; - Quy mơ dân số 4000 người - Mật độ dân số phù hợp với quy mơ, tính chất đặc điểm loại đô thị - Kiến trúc, cảnh quan đô thị phát triển theo quy chế quản lý kiến trúc đô thị, phục vụ đời sống tinh thần dân cư đô thị phù hợp với môi trường, cảnh quan thiên nhiên 54 Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững Theo Nghị định số 72/2001/NĐ-CP, số 42/2009-NĐ-CP Chính phủ phân loại thị, phân cấp quản lý đô thị, đô thị phân thành loại gồm: Đô thị loại đặc biệt, loại I, loại II, loại III, loại IV loại V Đô thị hóa q trình mở rộng phát triển mạng lưới đô thị phổ biến lối sống thành thị, tập trung dân cư lãnh thổ Vai trò, chức thị q trình thị hóa [11]: - Là trung tâm kinh tế, dịch vụ, văn hóa, khoa học, đào tạo quản lý, … giữ vai trò “cực tăng trưởng” vùng quốc gia - Là đầu mối khống chế hệ thống phân bố dân cư, tạo khung mạng lưới đô thị vùng quốc gia - Là trung tâm hệ thống phân bố định cư địa phương Các trình dân cư thị hóa[3] 2.1 Di cư nơng thơn – đô thị - Hai nguyên nhân làm xuất hiện tượng di cư do: + Tại thị sẵn có việc làm tạo sức hút từ nơng thơn thị Ví dụ: thành phố châu Mĩ la tinh phát triển nhờ 75% - 100% dân nhập cư Tuy nhiên điều với nước phát triển – nơi có dân số nơng thơn lớn cịn nước phát triển sao? Câu trả lời là: thị phụ thuộc chủ yếu vào gia tăng dân số tự nhiên trình li tâm + Lực đẩy từ nơng thơn ( phát sinh q trình đơng dân, đất canh tác, sở hạ tầng thiếu thốn, sống nghèo nàn lạc hậu,…) 2.2.Tỉ lệ giới đô thị Trong cộng đồng di cư từ nông thôn đô thị, đô thị châu Mỹ châu Âu: nữ giới nhiều nam giới Ngược lại,nam giới nhiều nữ giới cộng đồng di cư đến đô thị châu Phi châu Á Tỷ lệ giới người di cư phụ thuộc lớn vào hội có việc làm phụ nữ: Trong số vùng phát triển có thị châu Mỹ Latinh nơi có tỷ lệ nữ cao dòng người di cư nơi có nhiều hội việc làm 55 Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững tốt cho phụ nữ vùng nông thơn quanh Phương thức canh tác nơng nghiệp châu Âu châu Mỹ đàn ông làm phần lớn công việc đồng áng,và phụ nữ chủ yếu lo việc nhà Trong châu Phi châu Á (kể nước A rập Ấn Độ),vai trò phụ nữ việc đồng trội nam Điều khiến cho phụ nữ có điều kiện rời bỏ nông thôn đô thị châu Âu,châu Mỹ châu Phi châu Á Như nhìn chung thị châu Á châu Phi nhiều đàn ông năm 70 -80 kỷ 20 Theo đà thị hóa, gần đây, tỷ lệ nữ đô thị châu Á bắt đầu nhích lên thu hút lao động nữ vào ngành sản xuất dệt, điện tử dịch vụ, tăng cường nữ quyền tăng dần độ tuổi kết hôn 2.3 Đơ thị hóa độ mắn Đơ thị hóa đồng nghĩa với tăng trưởng kinh tế,làm tỷ lệ chết giảm nhanh chóng Tuy nhiên tác động thị hóa với độ mắn khơng giống Chắc chắn độ mắn đô thị thấp nông thôn độ mắn vùng phát triển luôn thấp vùng phát triển Tuy nhiên,sự giảm độ mắn đô thị không nhanh tốc độ giảm tỷ lệ chết 2.4 Ly tâm hướng tâm Quá trình ly tâm: di dân từ thành phố trung tâm lớp thành phố( Hawley - 1972) - Lý người Mỹ muốn sống nơi thưa dân phía ngoại thành,vả lại điều kiện giao thơng ngày thuận lợi khiến cho họ sống ven đô làm trung tâm Q trình hướng tâm: người có thu nhập cao nhóm nhập cư cơng vào thành phố trung tâm mua hộ để cải tạo lại,tạo dòng di cư ngược người ăn nênl àm vào trung tâm thành phố Như dịng di cư phía trung tâm ngoại vi thành phố,đều có nhóm người có thu nhập cao thu nhập thấp Xu ly tâm làm tăng vùng định cư ngày xa trung tâm thành phố,biến trung tâm thành phố thành khu quan, công sở,ngân hàng, khách sạn bảo tàng với mật độ dân số định cư ngày dần Ví dụ trung tâm Paris vào ngày nghỉ cuối tuần 56 Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững có khách du lịch người dân Paris trở nhà họ vùng ngoại ô xa xôi Đô thị hóa giới Bảng 3.1 Dân số dân số thị nhóm nước phát triển phát triển, 1950-2050 (tỷ người) 1950 1975 2009 2025 2050 2,53 4,06 6,83 8,01 9,15 - Các nước phát triển 0,81 1,05 1,23 1,28 1,28 - Các nước phát triển 1,72 3,01 5,60 6,73 7,87 Dân số đô thị giới 0,73 1,51 3,42 4,54 6,29 - Các nước phát triển 0,43 0,70 0,92 1,01 1,10 - Các nước phát triển 0,30 0,81 2,50 3,52 5,19 Dân số giới Nguồn: UN, 2010 57 Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững Bảng cho thấy, tỷ lệ tăng dân số đô thị giới chậm lại Từ năm 1950 đến năm 2009, dân số đô thị giới giai đoạn tăng trung bình 2,6%/năm, với số dân tăng gấp gần lần từ 0,7 tỷ lên đến 3,4 tỷ Trong giai đoạn 2009-2025, dự báo dân số đô thị giới tăng trung bình 1,8%/năm, mức tăng tiếp tục trì, dân số thị tăng gấp đôi 39 năm Trong giai đoạn 2025-2050, tỷ lệ tăng dân số đô thị ước tính giảm xuống 1,3%/năm.(UN, 2010) Dân số thị tăng kết hợp với giảm tăng dân số nông thôn dẫn đến thị hố liên tục, điều thúc đẩy tăng tỷ lệ dân số sống khu vực thành thị Trên tồn cầu, mức độ thị hố ước tính tăng từ 50% năm 2009 lên đến 69% năm 2050 Các khu vực phát triển có mức độ thị hố tăng từ 75% lên 86% thời kỳ Ở vùng phát triển, tỷ lệ thị tăng từ 45% năm 2009 lên đến 66% năm 2050  Các nước công nghiệp phát triển[11] Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, biến khoa học kỹ thuật công nghệ trở thành lực lượng sản xuất, tạo tiền đề cho phát triển đô thị thị hóa Đặc điểm sở hình thành phát triển quần cư thị có quy mơ cực lớn, tạo q trình liên kết khơng gian tích tụ điểm dân cư đô thị lãnh thổ, tiến tới xu thể hóa thị - nơng thơn tồn cầu hóa thị nơng thơn, làm biến động lớn môi trường tự nhiên cân sinh thái  Các nước phát triển[11] Q trình thị hóa nước phát triển hệ bùng nổ dân số, phát triển công nghiệp thấp kém, phát triển không đồng vùng nước suy thoái nông nghiệp nông thôn tạo mâu thuẫn ngày sâu sắc đô thị nông thôn, vùng chậm phát triển vùng phát triển Quá trình thị hóa dẫn đến hạ tầng thị bị tải cân sinh thái phát triển kinh tế xã hội không cân với tăng trưởng dân số, việc di cư từ đô thị nhỏ, vừa vùng nông thơn vào thị lớn, khơng có 58 Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững khả kiểm soát Kết hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật xã hội xuống cấp nhanh chóng, đặc biệt vấn đề nhà vệ sinh môi trường ngày thiếu trầm trọng nhiều vấn đề xã hội xuất Đơ thị hóa Việt Nam Năm 1990, nước có 500 thị đến năm 2000 tăng lên 649, năm 2006 tăng lên 727 đến tháng 09/2009 có 754 thị lớn nhỏ Tỷ lệ dân số đô thị năm 210 29,9% (tăng 2,04% so với năm 2009) không ngừng tăng thêm thời gian tới (theo dự báo trước đây, tỷ lệ dân số đô thị đến năm 2010 khoảng 33%, đến năm 2020 vào khoảng 43-45%)[3] Hình 3.9 Tăng trưởng dân số thị theo vùng kinh tế nước ta thời gian qua (Nguồn: Tổng cục thống kê, 2010) Trong năm tới, đô thị hoá tiếp tục phát triển nhanh Theo Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 7/4/2009 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050, Năm 2015 tổng số đô thị nước đạt khoảng 870 đô thị, đó, thị đặc biệt 02 thị; loại I đô thị, loại II 23 đô thị, loại III 65 đô thị, loại IV 79 đô thị loại V 687 đô thị Năm 2025, tổng số 59 Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững đô thị nước khoảng 1000 thị, đó, thị từ loại I đến đặc biệt 17 đô thị, đô thị loại II 20 đô thị; đô thị loại III 81 đô thị; đô thị loại IV 122 thị, cịn lại thị loại V” Các loại hình thị vừa nhỏ Việt Nam chiếm ưu thế[7] Đô thị hóa vấn đề mơi trường[3] 3.1 Đơ thị hóa nghèo đói Cộng đồng di cư đa thành phần đồng thời mang theo gánh nặng đói nghèo Năm 1980, ước tính có 40 triệu hộ gia đình dân thị nghèo đói so với 80 triệu hộ nghèo đói nơng thơn Vào năm 2000 hộ nghèo tuyệt đối đô thị tăng lên 76% chiếm 72 triệu hộ, số hộ nghèo nông thôn giảm xuống 29% với 56 triệu hộ.Theo số liệu điều tra Uỷ ban kinh tế châu Mỹ La tinh Caribe 22% dân Panama City (1983), 25% dân đô thị Costa Rica (1982), 64% dân Guatemala City (1983), 45% dân Santiago de Chile (1985) nghèo đói (UNDP, 1989) Mặc dù nằm lịng thị xuất nghèo đẻ xóa bỏ thách thức với nhà chuyên môn, nhà chức trách 3.2 Chất lượng môi trường thị Khơng có thị nước phát triển lại có sở hạ tầng đô thị lớn nước phát triển Thường đô thị nước phát triển có hệ thống nước nghèo nàn, thường không giải úng ngập, hãn hữu có hệ thống xử lý nước thải cấp nước đủ dùng Thiếu nước ăn, thừa nước uống bệnh kinh niên nước phát triển, thiếu điện điện thoại, đường xá chật hẹp tồi tang, cuối ngân sách dành cho cải thiện môi trường đô thị nhỏ giọt thường bị cắt giảm kinh tế bị khủng hoảng 3.3 Suy dinh dưỡng dịch bệnh đô thị Bên cạnh khu cao ốc đại tiện nghi nhũng khu nhà chuột – khu dành cho dân nghèo, tị nạn nơi xuất nhiều duịch bệnh chứng bệnh người nghèo (như suy dinh dưỡng) cụ thể sau: + Suy dinh dưỡng lan tràn đô thị giới thứ Ở Columbia, Costa Rica, Guatemala, El Sanvador, Tunisia, Morocco bữa ăn người dân nơng thơn cịn 60 Tiểu luận mơn Dân số Phát triển bền vững người đô thị đặc biệt hàm lượng cam Ở nhiều thành phố, số trẻ suy dinh dưỡng vùng thu nhập thấp thị cịn lớn nông thôn + Ở Manila, tỷ lệ chết trẻ sơ sinh vùng dân cư ổ chuột cao lần so với phần lại thành phố, tỷ lệ lao phổi cao lần, bệnh thiếu máu: lần cao cộng đồng lần cao phận suy dinh dưỡng cộng đồng ổ chuột + Ở Bombay số người bị phong (hủi - leprosy) cộng đồng ổ chuột cao phần lại thành phố lần (20‰ so với 7‰) + Ở singapore so sánh cư dân ổ chuột với cư dân sống hộ tai biến giun móc, giun đũa giun xoắn cao lần + Ở thành phố Abidjan (Bờ biển Ngà), bệnh lao cao lần so với vùng nông thôn + Ở Đakar, 113 số người kiểm tra có giun đũa (ascaris), vùng nơng thơn, người bị giun đũa chiếm 3/400 trường hợp + Ở vùng nhà ổ chuột thành phố Port au Prince (Haity), 20% trẻ sơ sinh chết ngày đời thêm 10% chết vào ngày thứ 2, cao lần so với vùng nông thôn xung quanh Nhìn chung thu nhập người nghèo thị lớn người nghèo nông thôn, thu nhập thực tế họ cao Lý dịch vụ phúc lợi thành phố cho dân thị đến tay người nghèo, đặc biệt vấn đề nhà ở, nước vệ sinh chắn thua nơng thơn Chính phủ có chương trình xóa đói giảm nghèo cho dân nghèo đô thị mà thường để mặc họ tự xoay sở (đa phần dân ổ chuột lại dân nhập cư bất hợp pháp, không hộ khẩu) 3.4 Đô thị vấn đề nhà Khu vực xây dựng nhà thức cung cấp 20% nhu cầu nhà Phần cịn lại xây cất khơng thức với vi phạm pháp luật nhiều, kể lấn chiếm đất đai, xây dựng không phép Sự di cư trái phép vào thị góp phần gia tăng xóm liều khu ổ chuột Ơ Kamasi Ghana, 3/4 số hộ có phòng, điều kiện cho 50% số dân Cancuta, 33% số dân Mexico 61 Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững Cậy phần lớn dân thị hâu Phi Có hộ nhiều gia đình thay thuê vào khác ngày 3.5 Đơ thị hóa vấn đề văn hóa thị Văn hóa thị mang sắc thái du nhập, đa nguồn ngoại lại, pha trộn nhiều lối sống hành vi phi môi trường rõ nét Môi trường xã hội đô thị tiềm ẩn nguy đe dọa trực tiếp đến cư dân, bạo lực, lạm dụng ma túy suy sụp từ bệnh tâm lý khác Dòng di dân nông thôn đô thị tạo xúc tụ điểm cư trú tự phát, đồng thời tạo diễn văn hóa ngược nơng thơn hóa thị số khu vực định 62 Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững KẾT LUẬN Các vấn đề dân số đã, ln vấn đề “nóng hổi” quốc gia, vùng lãnh thổ tác động đến hầu hết yếu tố cấu thành lên phát triển đất nước Dân số không tạo nên áp lực cho nguồn tài nguyên mà ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội Quan điểm mối quan hệ tương hỗ dân số điều kiện môi trường mối quan hệ phức tạp, đa dạng chứa đựng nhiều biến số Môi trường vấn đề quan trọng có tính định phát triển tiến hoá nhân loại Dân số tăng, kinh tế phát triển làm tăng mức sống, đồng thời làm cạn kiệt nguồn tài ngun, suy thối mơi trường, đất đai, rừng, sa mạc hoá, …Báo cáo UNICEF viết: "Sự tăng trưởng dân số giới làm tăng thêm nghiêm trọng cho khả bảo vệ sống hành tinh chúng ta" Đã đến lúc phải chọn hai khả năng: dân số đơng thịnh vượng an tồn người? Yếu tố tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội nguồn nhân lực, mà nguồn nhân lực luôn gắn liền biến đổi dân số số lượng chất lượng Mục tiêu phát triển suy cho nhằm nâng cao chất lượng sống đáp ứng nhu cầu ngày cao người Mục tiêu đạt quy mô dân số, tốc độ tăng trưởng dân số, phân bố dân cư nguồn nhân lực thật phù hợp tác động tích cực đến phát triển Cùng với phát triển đồng ba yếu tố kinh tế, xã hội môi trường 63 Tiểu luận môn Dân số Phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Phước Cường, Bài giảng quản lý môi trường cho phát triển bền vững Võ Văn Minh 2007, Giáo trình mơi trường người, Trường đại học Đà Nẵng, Đại học sư phạm Nguyễn Đình Hịe 2001, Dân số - định cư mơi trường, NXB ĐHQGHN Nguyễn Đình Hịe 2009, Môi trường phát triển bền vững, Nhà xuất giáo dục Tổng cục Quản lý Đất đai – Bộ TNMT, 2009 www.worldometers.com Tổng cục dân số - KHHGĐ Quỹ dân số Liên hiệp quốc, www.gov.vn Lê Diên Dực, Nguyễn Thị Hà 2003, Dân số Môi trường Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội www.britannica.com 10 Tổng cục môi trường - Bộ TNMT, 2010 11 Lê Trọng Bình 2009, Pháp luật quản lý đô thị, Nhà xuất Đại học Kiến trúc Hà Nội 64 ... nước phát triển, mức sinh th? ?p nên có cấu d? ?n s? ?? già, th? ?p tuổi d? ?n s? ?? có đáy thu h? ? ?p Do cấu giáo d? ??c có là: S? ?? h? ??c sinh Tiểu h? ??c < S? ?? h? ??c sinh THCS < S? ?? h? ??c sinh THPT 39 Tiểu luận môn D? ?n s? ?? Phát... Mức sinh tỷ lệ nghịch với trình độ h? ??c vấn Phụ nữ có trình độ h? ??c vấn cao d? ?? ti? ?p cận kiến thức BPTT lựa chọn cho BPTT thích h? ? ?p, hiệu Do vậy, mức sinh h? ?? thường th? ?p mức sinh phụ nữ có trình độ... ngành giáo d? ??c Ở nước phát triển, mức sinh cao nên cấu d? ?n s? ?? trẻ, th? ?p tuổi d? ?n s? ?? có đáy mở rộng Do đó, cấu giáo d? ??c thông thường là: S? ?? h? ??c sinh Tiểu h? ??c > S? ?? h? ??c sinh THCS > S? ?? h? ??c sinh THPT

Ngày đăng: 17/12/2021, 16:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1 Phát triển bền vững theo định nghĩa IIED – 1995 - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Hình 1.1 Phát triển bền vững theo định nghĩa IIED – 1995 (Trang 7)
Hình 1.2. Sự gia tăng dân số thế giới qua các năm - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Hình 1.2. Sự gia tăng dân số thế giới qua các năm (Trang 8)
Hình 1.2. Tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thế giới qua các năm - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Hình 1.2. Tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số thế giới qua các năm (Trang 9)
Hình 1.3. Gia tăng dân số Việt Nam qua các năm - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Hình 1.3. Gia tăng dân số Việt Nam qua các năm (Trang 10)
Hình 2.1. Quan hệ giữa dân số và môi trường – Sơ đồ logic - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Hình 2.1. Quan hệ giữa dân số và môi trường – Sơ đồ logic (Trang 11)
Hình 2.2. Bản đồ phân bố dân cư thế giới năm 2010 - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Hình 2.2. Bản đồ phân bố dân cư thế giới năm 2010 (Trang 12)
Hình 2.3. Bản đồ dân số Việt Nam năm 2009 - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Hình 2.3. Bản đồ dân số Việt Nam năm 2009 (Trang 13)
Hình 2.4. Mức độ xâm nhập mặn một số loại đất ở vùng ĐBSCL năm 2007 (Nguồn: TCMT, 2009) II.2 - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Hình 2.4. Mức độ xâm nhập mặn một số loại đất ở vùng ĐBSCL năm 2007 (Nguồn: TCMT, 2009) II.2 (Trang 15)
Bảng 2.1. Diện tích và độ che phủ rừng thế giới, năm 2005 - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Bảng 2.1. Diện tích và độ che phủ rừng thế giới, năm 2005 (Trang 16)
Hình 2.4. Tăng trưởng dân số và sản lượng gỗ bị khai thác trong thời gian qua (Nguồn: TCTK, 2010) Bảng 2.2 - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Hình 2.4. Tăng trưởng dân số và sản lượng gỗ bị khai thác trong thời gian qua (Nguồn: TCTK, 2010) Bảng 2.2 (Trang 17)
Bảng 2.3. Tài nguyên nước ở Việt Nam - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Bảng 2.3. Tài nguyên nước ở Việt Nam (Trang 19)
Hình 2.5. Ước tính thải lượng CO do các phương tiện cơ giới đường bộ các năm (Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường – TCMT, 2010)  - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Hình 2.5. Ước tính thải lượng CO do các phương tiện cơ giới đường bộ các năm (Nguồn: Trung tâm quan trắc môi trường – TCMT, 2010) (Trang 23)
Bảng 2.4. Sản lượng cá đánh bắt (1980 -2010) - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Bảng 2.4. Sản lượng cá đánh bắt (1980 -2010) (Trang 25)
Bảng 2.5. Dự báo thời gian còn khai thác được của một số loại khoáng sản Khoáng sảnThời gian còn khai thác được (năm)Khoáng sản Thời gian còn khaithác được (năm) - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Bảng 2.5. Dự báo thời gian còn khai thác được của một số loại khoáng sản Khoáng sảnThời gian còn khai thác được (năm)Khoáng sản Thời gian còn khaithác được (năm) (Trang 26)
Tính toán tương tự, kết quả trong bảng 2.7 cho thấy biến động của cơ cấu dân số nữ theo tuổi lao động. - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
nh toán tương tự, kết quả trong bảng 2.7 cho thấy biến động của cơ cấu dân số nữ theo tuổi lao động (Trang 31)
Bảng 2.6. Biến động cơ cấu dân số nam theo tuổi lao động, Việt Nam, 1979-2009 - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Bảng 2.6. Biến động cơ cấu dân số nam theo tuổi lao động, Việt Nam, 1979-2009 (Trang 31)
Hình 2.7. Giai đoạn cơ cấu “dân số vàng” của một số nước trên thế giới. - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Hình 2.7. Giai đoạn cơ cấu “dân số vàng” của một số nước trên thế giới (Trang 34)
Ta xét một ví dụ với các giả định sau (bảng 2.8): - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
a xét một ví dụ với các giả định sau (bảng 2.8): (Trang 35)
Hình 2.8. Biểu đồ Tương quan giữa dân số và số học sinh phổ thông. - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Hình 2.8. Biểu đồ Tương quan giữa dân số và số học sinh phổ thông (Trang 39)
Bảng 2.9. Cơ cấu dân số trong độ tuổi giáo dục phổ thông. - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Bảng 2.9. Cơ cấu dân số trong độ tuổi giáo dục phổ thông (Trang 40)
Bảng 2.10. Số lượng học sinh phổ thông tại thời điểm 3 1- 12 các năm học - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Bảng 2.10. Số lượng học sinh phổ thông tại thời điểm 3 1- 12 các năm học (Trang 40)
Bảng 2.11. Trình độ học vấn và số con mong muốn - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Bảng 2.11. Trình độ học vấn và số con mong muốn (Trang 42)
Bảng 2.13. Số con đã sinh của phụ nữ có chồng - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Bảng 2.13. Số con đã sinh của phụ nữ có chồng (Trang 43)
Bảng 2.14. Cơ cấu dân số theo độ tuổi Việt Nam, giai đoạn 1979 – 2009.             Đơn vi:% - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Bảng 2.14. Cơ cấu dân số theo độ tuổi Việt Nam, giai đoạn 1979 – 2009. Đơn vi:% (Trang 50)
Bảng 2.15. Người cao tuổi ở Việt Nam: Số lượng và tỷ lệ - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Bảng 2.15. Người cao tuổi ở Việt Nam: Số lượng và tỷ lệ (Trang 53)
Bảng 3.1. Dân số và dân số đô thị ở nhóm các nước phát triển và đang phát triển, 1950-2050 - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Bảng 3.1. Dân số và dân số đô thị ở nhóm các nước phát triển và đang phát triển, 1950-2050 (Trang 57)
Hình 3.9. Tăng trưởng dân số đô thị theo vùng kinh tế nước ta trong  thời gian qua - Tiểu luận môn Dân số và Phát triển bền vữngĐề tài: MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ , MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN
Hình 3.9. Tăng trưởng dân số đô thị theo vùng kinh tế nước ta trong thời gian qua (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w