1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sư phạm tương tá và ứng dụng dạy môn tin họ đại ương tại trường cao đẳng nghề

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sư Phạm Tương Tác Và Ứng Dụng Dạy Môn Tin Học Đại Cương Tại Trường Cao Đẳng Nghề
Tác giả Nguyễn Xuân Khôi
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Sư Phạm Kỹ Thuật
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 7,82 MB

Nội dung

Trang 11 10 nhận thức được hết tầm quan trọng của việc tạo ra môi trường, điều kiện cho học sinh, sinh viên hoạt động lĩnh hội tri thức; còn coi trọng lối truyền thụ một chiều theo kiểu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

NGUYỄN XUÂN KHÔI

SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC VÀ ỨNG DỤNG DẠY MÔN TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ

LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

CHUYÊN SÂU: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

HÀ NỘI – 2013

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131857771000000

Trang 2

Chương I Cơ sở lý lu n và th c ti n v sư ph ậ ự ễ ề ạm tương tác

1 Khái quát v công ngh ề ệ sư phạm tương tác 13

Trang 3

4 Môi trường trong d y hạ ọc tương tác 39

4 1 Môi trường và đờ i sống sư phạ m 39 4.2 Các y u t ế ố môi trườ ng và ho ạt động sư phạ m 39

5 Phương tiện trong d y hạ ọc tương tác 39

5.1 V i hình th ớ ứ c dạy họ c truy n th ng ề ố 39

5.2 V i hình th ớ ứ c dạy họ c hi ện đạ i 40

Chương II Thự c tr ng d y môn tin h c đ ạ ạ ọ ại cương tại trườ ng cao

đẳ ng ngh ề

1 Chương trình khung môn tin học đại cương 41

2 Những phương pháp dạy học thường được sử ụng để ạy môn học d d

Tin học đại cương tại các trường TCN và CĐN trên địa bàn th xã Tam ị

điệp

43

3 Kh ả năng sử ụng Sư d phạm tương tác và ứng dụng dạy môn Tin học

đại cương tại các trường Cao đẳng ngh ề 45

3.1 Trường CĐN Cơ giớ i Ninh Bình 45

3.2 Trường CĐN Xây dựng cơ điệ n Vi t Xô ệ 46

Chương III Các bài giả ng m u và th c nghi ẫ ự ệm sư phạ m

1 Ph n m m ng dầ ề ứ ụng 47

1.1 Gi i thi u ph ớ ệ ầ n mề m Activ Inspire 47

1.2 Thi t k bài gi ng môn Tin h ế ế ả ọ c đ ại cương ứ ng d ụng sư

ph m d ạ ạ y học tương tác. 48

2 Th c nghiự ệm sư phạm 56

2.1 M ục đích thự c nghiệ m 56

Trang 5

4

L ỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan nội dung c a luủ ận văn: “Sư phạm tương tác và ứng d ng

dạy học môn Tin họ c đ ại cương tại trường cao đẳ ng nghề ”là do sự tìm hiểu và nghiên cứu c a bảủ n thân, đến nay chưa được bả ệ ạo v t i bấ ỳ ột k m t hội đồng ch m ấ

luận văn thạc sỹ nào trên toàn quốc cũng như ở nước ngoài và chưa hề được công

b ố trên bất kỳ ột phương tiện thông tin nào Trong luận văn những điều trích dẫn m

đề đượu c tác gi ả ghi chú đầy đủ

Tôi xin hoàn toàn ch u trách nhiị ệm về ững gì mà tôi cam đoan trên đây nhSau khi đề tài được b o v , tác gi s c gả ệ ả ẽ ố ắng để đưa đề tài áp d ng vào th c ụ ự

Trang 6

5

L I C Ờ ẢM ƠN

Đề tài này được hoàn thành là nhờ nỗ lực tìm tòi, học hỏi của bản thân, v i ớ

s ự giúp đỡ ậ t n tình của các thầy, cô giáo ệ SPKT trường Đại học Bách khoa Hà vi n

Nội Đặc biệ à sự ận tình chỉ ảo của GS.TS Nguyễn Xuân Lạc và các thầy cô t l t bgiáo tại trường Cao đẳng nghề Cơ gi i Ninh Bình, s tớ ự ạo điều kiện của BGH trường Cao đẳng ngh ề Cơ giới Ninh Bình và gia đình

Nhân d p nàyị tác giả bày t lòng cỏ ảm ơn chân thành nhấ ớt t i toàn thể các th y ầ

cô giáo Đặc biệt tác gi ả xin chân thành cảm ơn GS.TS.Nguyễn Xuân Lạc, người

thầy trực tiếp giúp đỡ tôi một cách tận tình, đầy trách nhiệm để tôi hoàn thành luậ n văn thạ ỹc s này

Đề tài được thực hiện trong một thời gian ngắn và là công trình tập dượt đầu tiên nên gặp không ít khó khăn, do tầm hiểu biết hạn chế nên không thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận được sự chỉ bảo của quý Thầy Cô và góp ý của các bạn đồng nghiệp để luận văn ngày càng hoàn thiện hơn

Hà Nội, Ngày tháng năm 2013

Học viên

Nguyễn Xuân Khôi

Trang 8

Bảng 1 Ý kiến của các GV trong các trường TCN & CĐN về PPDH

môn tin học đại cương trên địa bàn th xị ã Tam Điệp 44

B ng 2 K t qu th c nghi m ả ế ả ự ệ ở trường CĐN Cơ giới Ninh Bình 58

B ng 3 K t qu th c nghi m ả ế ả ự ệ ở trường CĐN Xây dựng cơ điện Việt Xô 59

Bảng 4 ếp loại kết quả ọc tập lớp TN và lớp ĐC ở trường CĐN Cơ X h

Bảng 5 Biểu đồ ột so sánh kết quả ọc tập lớp TN và lớp ĐC ở trườ c h ng

Bảng 6 Xếp loại kết quả ọc tập lớp TN và lớp ĐC ở trường CĐN Xây h

Bảng 7 Biểu đồ ột so sánh kết quả ọc tập lớp TN và lớp ĐC ở trườ c h ng

CĐN Xây dựng cơ điện Vi t Xô ệ 63

Trang 10

t ạ o, khắc phục lối truyền thụ ột chiều, rèn luyện thành nế m p tư duy sáng t ạ o của ngư ờ ọ i h c, t ừ ng bư ớ c áp dụ ng các phương pháp tiên ti n, phương ti ế ệ n hi ệ n đ ạ i vào quá trình giáo d ụ c đ ả m b o th i gian t ả ờ ự ọ h c, tự nghiên cứu cho họ c sinh"

[ 1]

Một trong những mục tiêu quan trọng của cải cách giáo dục là đổi mới chương trình và phương pháp giảng d y nh m phát huy tính tích c c, ch ng và ạ ằ ự ủ độsáng t o cạ ủa học sinh Để ự th c hi n m c tiêu này, trong th i gian qua ngành giáo ệ ụ ờ

dục đã có nhiều n lỗ ực như xây dựng đổi mới chương trình đào tạo, áp dụng phương pháp giáo dục chủ động v i tri t lý lớ ế ấy người học làm trung tâm, và biên so n lạ ại sách giáo khoa và tài li u gi ng dệ ả ạy để đả m bảo chuy n tể ải được những n i dung ộ

m i và thớ ực hiện được theo phương pháp mới

Trong những năm gần đây, dạy học tương tác là xu hướng lựa chọn hàng đầu

c a viủ ệc đổi mới phương pháp giảng d y Hình thạ ức dạ ọc này mang đếy h n cho ngườ ọi h c một môi trường lý tưởng để ế ạ ki n t o và t chiự ếm lĩnh kiến th c và k ứ ỹnăng thông qua các hoạt động được thi t k bế ế ởi ngườ ại d y

Môn h c "Tin họ ọc đại cương" là một môn học được gi ng d y cho t t cả ạ ấ ả các chuyên ngành của các trường cao đẳng nghề ạ t i Vi t Nam nói chung và cệ ủa trường Cao đẳng ngh ề Cơ giới Ninh Bình nói riêng Vi c ng d ng Công ngh thông tin ệ ứ ụ ệ

kết hợp vớ công nghệ ạy học tương tác nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn i d

h c này tọ ại các trường cao đẳng ngh về ẫn chưa được quan tâm đúng mức

Thực tiễn dạy học môn học này cho thấy về phương pháp dạy học bên cạnh những thành công còn có nhiều bất cập nhất định Số đông giáo viên chưa

Trang 11

10

nhận thức được hết tầm quan trọng của việc tạo ra môi trường, điều kiện cho học sinh, sinh viên hoạt động lĩnh hội tri thức; còn coi trọng lối truyền thụ một chiều theo kiểu "Máy phát" (người dạy) "Máy nhận" (người học) chưa chú trọng dẫn đến việc tạo điều kiện, cơ hội hứng thú để học sinh phát huy hết khả năng của mình làm cho các em thụ động lĩnh hội tri thức, hạn chế tính tích cực nhận thức,

tư duy sáng tạo của học sinh, làm cho các em khó thích nghi với cuộc sống muôn màu muôn vẻ của xã hội sau này

Hơn nữa sự bùng nổ của nền kinh tế tri thức làm cho trình độ nhận thức của học sinh, sinh viên ngày càng cao hơn trình độ của học sinh, sinh viên cùng lứa tuổi trước đây Vì vậy nhà trường phải rèn luyện cho học sinh, sinh viên tính tích cực, năng động, sáng tạo bằng cách sớm chuyển sang phương pháp dạy học mới theo hướng tích cực hoá hành động học tập của học sinh, sinh viên thông qua việc tổ chức cho các em các hoạt động học tập và giao lưu, hợp tác với bạn với thầy để lĩnh hội kiến thức một cách sáng tạo, chủ động

Quan điểm sư phạm tương tác đã đề ra chiến lược dạy học có khả năng đáp ứng được yêu cầu trên Đó chính là lý do khiến tác giả chọn đề tài nghiên cứu: " Sư

phạm tương tác và ứng dụng dạy học môn Tin học đại cương tại trườ g cao đẳng n

nghề ".

2 M ụ c đích nghiên c ứ u.

Góp phần nâng cao chất lượng d y h c môn “Tin hạ ọ ọc đại cương” tại các trường cao đẳng ngh t i Vi t Nam nói chung và tề ạ ệ ại trường Cao đẳng ngh ề Cơ giới Ninh Bình nói riêng thông qua việc sử ụ luận điể sư phạm tương tác mộ d ng m t cách

h p lý.ợ

3 Nhiệm vụ nghiên cứu.

- Tìm hiểu cơ sở lý lu n và th c ti n v ậ ự ễ ề Sư phạm tương tác

- S d ng lử ụ ý luận và quan điểm sư phạmtương tác dạy môn “Tin họ ạc đ i cương” các trường cao đẳng ngh ề

- Soạn một số chương, ạy một sốd bài giảng trong môn “Tin ọ h c đại cương” và ti n hành th c nghiế ự ệm sư phạm

Trang 12

11

4 Đối tượ ng nghiên cứu.

- Lý luận và quan điểm sư phạ tương tác trong dạy học môn “Tin học m đại cương”

- Thực trạng của quá trình dạy học môn “Tin họ ại cương trong các c đtrường Cao đẳng ngh ề

- Phương pháp dạy h c tích cọ ực lấy người học làm trung tâm

- Phương pháp nghiên cứu lý thuy t: ế

+ Nhằm thu thập các thông tin lí luận có liên quan đ n đế ề tài nghiên cứu

- Phương pháp quan sát, điều tra:

+ Nh m tìm hi u thằ ể ực tiễ ạ ọc môn “Tin học đại cương” hiện d y h n nay

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

+ Nh m xác nhằ ận tính đúng đắn, tính kh thi c a viả ủ ệc sử ụ d ng công ngh d y h c ệ ạ ọ tương tác trong dạy học môn “Tin học đại cương” tại các trường cao đẳng ngh ề

- Phương pháp thống kê toán học:

+ Nh m ằ x ửlý kết quả thu được qua th c nghi m ự ệ

+ Sử ụ d ng m t s ph n mềm để lưu trữộ ố ầ , qu n lý, khai thác bài gi ng ả ả

8 C ấ u trúc củ a lu ận văn.

Như sau:

- Ph n I: M u ầ ở đầ

- Ph n II : N ầ ộ i dung

Trang 13

12

+ Chương I: Cơ sở lý lu n và th c ti n v Sư phậ ự ễ ề ạm tương tác

+ Chương II: Thực tr ng d y h c môn Tin hạ ạ ọ ọc đại cương ạ trườ t i ng cao

đẳng ngh ề

+ Chương III: Các bài gi ng m u và th c nghiả ẫ ự ệm sư phạm

- Ph n III: K t lu n và Ki ầ ế ậ ế n nghị

- Tài li ệ u tham khả o

Trang 14

13

PH N II: N Ầ Ộ I DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LU N VÀ TH C TI N Ậ Ự Ễ

V Ề SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC

1 Khái quát v ề quan điể sư phạm tương tác m

d c (CNDHTT) là dCông nghệ ạy họ tương tác quá trình ạy học tập trung trước

hết vào người học, xem người học là người “thợ chính” của quá trình dạy học Mọi can thiệp sư phạm đều xu t phát t nhu cấ ừ ầu, tiềm năng và trách nhiệm của người

học đối với quá trình học tập của bản thân Người dạy ử ụng CNDHTT là người s dhướng dẫn ngườ ọi h c cách h c, t o ra nhọ ạ ững điều ki n thu n l i đ ngư i h c th c ệ ậ ợ ể ờ ọ ự

hi n các ệ phương pháp học của mình Môi trường là y u tế ố ả nh hư ng đến cả ởngười dạy và người học, tuy nhiên ở ộ m t mứ ộ c đ nào đó thì người dạy và người

học cũng có nh ng tác đ ng ngưữ ộ ợc trở ạ ố l i đ i với môi trường

Để làm rõ hơn về quan điể sư phạm tương tác chúng ta cầm n làm rõ m t s v n ộ ố ấ

đề sau:

1.1 Tương tác

Thuật ngữ tương tác trong tiếng Anh là “Interaction”, được ghép bởi hai từ

đơn: InterAction Trong đó “Inter” mang nghĩa là: Sự ế k t n i cùng nhau, n i ố ố

liền với nhau, nối nhau Còn “Action” có nghĩa là: Sự ến hành làm điều gì, hoạt tiđộng, hành động, là ảnh hưởng, tác động M t khác, “Interaction” ặ còn có nghĩa: Sự

hợp tác, ảnh hưởng qua lại, sự tác động qua lại trực tiếp giữa các yếu tố Theo từđiển m ở Oline đã định nghĩa tương tác (Interaction): Là hành động tương hỗ gi a ữcác đối tượng hoặc hành động dựa trên các đối tượng khác, m t cuộ ộc trao đổi gi ữngười này với người khác [2] Còn theo t n ti ng Viừ điể ế ệt, tương tác được định nghĩa là tác động qua l i ạ

Như vậy, tương tác là quá trình tác động qua l i gi a các y u t v i nhau nh m ạ ữ ế ố ớ ằ

t ạ o ra sự trao đổi giữa các yếu tố và biến đổi của mỗi yếu tố đó Vì thế, tương tác

trong d y hạ ọc là quá trình tác động của giáo viên, sinh viên, môi trường trong đó cóphương tiện th hi n qua hoể ệ ạt động d y và h c ạ ọ

Trang 15

14

1.2. Dạy học tương tác

Quá trình dạ ọy h c (QTDH) là m t quá trình xã hộ ội V hình thề ức, đó là quá trình hoạt động tương tác giữa ngườ ạy và ngườ ọi d i h c Về ả b n ch t, QTDH là quá ấtrình học tập (nh n th c và thậ ứ ực hành) độc đáo của ngườ ọc đượi h c tiến hành dưới

s t ự ổchức, hướng dẫn của ngườ ạy nhằi d m th c hi n t t nhi m v d y h ự ệ ố ệ ụ ạ ọc

Tương tác giữa ngườ ạy và ngườ ọ ồ ạ ấ ếi d i h c t n t i t t y u trong quá trình d y h c ạ ọKhông có tương tác sẽ không t o nên quá trình d y hạ ạ ọc Tương tác tạo nên tình

huống và tình huống lại nảy sinh tương tác Dạy học sẽ ất định hướng và không m

đạ ết k t qu nả ếu để các tương tác trong quá trình dạy h c di n ra m t cách t nhiêu ọ ễ ộ ự

D ạ y học tương tác là quá trình dạy học dựa trên sự tác động qua lại giữ ba a tác nhân c ơ ản: ngườ b i d ạy, ngườ ọc, môi trường trong đó có phương tiệ i h n và s ự tương tác giữ a các ph n t n i b trong ba ầ ử ộ ộ tác nhân đó.

1.3 Lý luận dạy học tương tác

Lý luậ ạ n d y h ọc tương tác (LLDHTT) là lý luậ n d ạ y h ọc theo quan điể m (hay tiếp cận) sư phạm tương tác (SPTT), coi quá trình dạy học là quá trình tương tác

đặ c thù gi a ba ữ tác nhân – Ngườ ạy, ngườ ọc, môi trường trong đó, ngườ ọ i d i h i h c

là trung tâm, là ngườ i th ợ chính ngườ ạy là người hướ i d ng d ẫn và giúp đỡ

Luận điểm SPTT đư c đợ ề xuất và trình bày trong tác phẩm [4] đưa ra n ữh ng khái niệm và nguyên lý cơ bản của LLDHTT là :

- B ộ ba tác nhân: Ngườ ọi h – c Người dạy – Môi trường

- B ba thao tác: H – ộ ọc Giúp đỡ Tác độ - ng

- B ộ ba tương tác:

Mỗi tác nhân trong bộ ba trên đây khi thực hiện thao tác của mình đều thể ện hi

m t ộ ứng xử, dẫn đến đáp ứng của hai tác nhân kia C ẳng hạn, người học qua hphương pháp học c a mình t có nh ng ủ ắ ữ ph ả n hồ i tự nhiên b ng l i (câu h i, nh n ằ ờ ỏ ậxét,…) hoặc không (bi u c m,…), dể ả ẫn đến những điề u ch nh ỉ tương ứng về phương pháp d y ho c thông tin b sung,…t ạ ặ ổ ừ phía ngườ ại d y

Những tương tác này không có gì lạ ới lý luận và công nghệ ạy học truyền v d

thống Điều khác bi t là : ệ ở

Trang 16

15

 Định hướng của tương tác

 Lúc, chỗ và độ th hi n cể ệ ủa tương tác

Chẳng hạn, thường ít có tương tác trong giờ lên lớp lý thuyết – ki u ể thày độc

di n ễ thường thấ ởy nhiều giả đường đại học hiện nay; tuy có tương tác trong giờng

thực hành (bài tập, thí nghiệm,…), nhưng chỉ trong khuôn khổ ủa phương pháp c

dạy học cũ ngườ ại d y là trung tâm; gần đây, với phương pháp dạy học tích cực,

ngườ ọ i h c là trung tâm đã ngày càng trở thành định hướng chính, nhưng cũng phải

đến nay, nh s phát tri n c a Công ngh thông tin và truy n thông (CNTT&TT), ờ ự ể ủ ệ ề

với các phần mề dạy học tương tác không khác gì các trò chơi tương tác, tương m tác trong gi lên l p lý thuy t mờ ớ ế ới ngày càng khả thi và hi u qu và cùng vệ ả, ới học chế tín ch [15 ỉ ], người học có thể ự t quyế ịt đ nh lộ trình học tập thích hợp, họ ực th

s là trung tâm c a quá trình d y h ự ủ ạ ọc

Ảnh hưởng của môi trường tới việc học và việc dạy đã hiển nhiên Người học

và ngườ ại d y cùng nhau ph i h p t ch c và c i thiố ợ ổ ứ ả ện môi trường làm việc, cũng là điều d hi u, nh t là trong thễ ể ấ ời đại CNTT TT hi& ện nay, và cu i cùng, t t c u vì ố ấ ả đềngườ ọi h c

1.4 Công ngh dệ ạy học tương tác.

1.4.1 Công ngh d ệ ạ y họ c

Công nghệ là một hệ ống phương tiện, phương pháp và kỹ năng nhằm vận th

dụng quy luật khách quan, tác động vào mộ ối tượng nào đó, đạt đ t một thành quảxác định cho con người [8],[9]

Với định nghĩa trên, dạy học cũng là một công ngh : ệ

Công nghệ ạ ọ d y h c là một hệ ống phương tiện, phương pháp và kỹ năng, thnhằm vận dụng quy luật khách quan (tâm lý học, giáo dục học,…), tác động vào

ngườ ọ i h c, hình thành m t ộ nhân cách(tài, đức) xác định

T ừ định nghĩa trên có thể ấ th y rõ dạy học được xem là một công nghệ, trước hết

và chủ ế y u là vì b ả n chấ c t ủa nó tương ứng v i ớ nội hàm a khái ni m công ngh , củ ệ ệchứ không ph i vì hiện tượ ng những quy trình công nghệ hay nhữ ứng dụng của ng công ngh thông tin hoệ ặc phương tiện kỹ thuật khác, v.v… trong dạy học [8] Với

Trang 17

T ừ định nghĩa trên đây về công nghệ, đã hình thành một quan điểm mới khi

xem xét một đối tượng nào đó: quan điểm công ngh (và từ đó là tiếp cận công

nghệ [8]) Theo quan điểm này ta quan tâm hai thuộc tính cơ bản củ ối tượa đ ng được xét, đó là tính khả thi (làm được) và tính hiệu qu (làm t t) : khả thi thông ốqua phương tiện và phương pháp, hiệu quả còn thông qua kỹ năng (trong đó có bí

quy t) cế ủa ngườ ạo ra cũng như sử ụng phương pháp và phương tiệi t d n

Làm đượ clàm t ố t là hai mức độ đôi khi cách nhau rất xa

Ngày nay, tiếp cận công nghệ là một trong ững cách tiếp cận quan trọnh ng

nhất khi nghiên cứu và giải quyết những vấn đề có liên quan tới lựa chọn phương

án, đánh giá chất lượng, xác định tiêu chí, v.v…

Theo ti p c n công ngh : ế ậ ệ

Quá trình dạy họ ừc, t xác định đầu vào (đối tượ ng tác độ ng), mục tiêu y hdạ ọc,

nội dung dạy học, công nghệ ạy học,… đến đánh giá kết quả ạy họ d d c, đầu ra (thành quả), luôn luôn dựa vào các tiêu chí khả thi ạy được, học được) và hi u (d ệ quả (d y t t, hạ ố ọc tốt) để ế ế thi t k , thi công và kiểm định

Những lí luận chung về công nghệ như thự c thi công ngh ệ (với những khái niệm

cơ bản như nguyên công, quy trình, …), quản lý công nghệchuyển giao công ngh ệ(như vòng đời công ngh , quy lu t cung cệ ậ ầu,…), đều có nh ng v n d ng thích ữ ậ ụ

hợp cho công nghệ ạy học Giải pháp giáo dục theo mô d hình thầy thiết kế trò thi

công là m t ví d ộ ụ

Nhiều khái niệm quan trọng của lý luận dạy học được khái quát hóa hoặc chuẩn hóa, như :

+ Chuẩn mực sư phạm – là những tiêu chí đảm bảo quá trình dạy học khả thi

(dạy được, học được) và hiệu quả (dạy tốt, học tốt),

+ Đánh giá sư phạm qua phương pháp chuyên gia và phương pháp thực nghiệm

Trang 18

S phát triự ển nhanh đến chóng m t c a CNTT&TT nói chung và ặ ủ giao diện người – máy (hay tương tác ngườ i – máy) nói riêng, đã nâng bộ ba tương tác trong LLDHTT lên m t t m cao mộ ầ ới, đó là điều chưa được đề ậ c p trong [4], nhưng cũng

đã được các tác gi tiên liả ệu trong đoạn cu i c a ph n Kố ủ ầ ế t luậ Nhi u ph n m m n ề ầ ề

với giao diện kéo – th và ả tương tác tham số , nhất là tương tác ảo, đã cho phép

ngườ ọc và ngườ ại h i d y có th vể ấn đáp và thao tác t ứ c thì, ngay trên bả , nh ng ng

nội dung dạy học mà xưa nay chưa bao giờ có thể ực hiện trong giờ lên lớp lý ththuyết, ví dụ những thao tác toán học dài dòng, những đồ họa động phức tạp, những thí nghi m và thệ ực hành đòi hỏi nhi u th i gian t o d ng và v n hành,… ề ờ ạ ự ậ

CNDHTT là CNDH theo LLDHTT (hay quan điểm SPTT) trong đó tương tác ngườ i – máy là liên k t ph bi n gi a b ế ổ ế ữ ộ ba ngườ ọ i h c – ngườ ạ i d y – môi trườ ng

Tương tác ngườ i – máy

Có nhiều dạng tương tác được sử ụng như các tương tác dòng lệnh b d , ảng chọ n

(thực đơn ngôn ngữ ự), t nhiên h, ỏi đáp và truy vấ điề n, n m u, WIMP ẫ (Windows, Icons, Menus, Pointers)

Giao diện WIMP, điều khiển trực tiếp kiểu kéo – th ả và thay đổi tham số qua

bảng chọn hoặc con trượt (slider) là hình thức tương tác thường gặ ở các phần p

mềm có tính tương tác cao

Trang 19

18

Ph n m ầ ề m dạy học tương tác

Nh ờ các ngôn ngữ ập trình thích hợp, những phần mềm dạy học kiểu trò chơi l

tương tác, ngày càng đa dạng, ti n d ng và h p d n, cho phép t o d ng và th c hi n ệ ụ ấ ẫ ạ ự ự ệ

t ứ c thì nhng thao tác ả “ như thậ trên đố ợo t” i tư ng khảo sát (tương tác ả ) Những o

phần mềm này rất có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong Lý luậ n và Công ngh d y ệ ạ

h c hi ọ ện đạ i :

a ho t hóa (tích c c hóa) quá trình d y h ạ ự ạ ọc,

b nâng cao hi u qu hệ ả ọc tập (h c và hành), ọ

c phát huy tư duy sáng tạo

K t lu n (c) không hiế ậ ển nhiên như hai kết luận đầu (a,b), vì nhiều người cho r ng ằ

phần mềm tương tác, cũng như trò chơi điện tử, gồm toàn những thứ đã lập trình

s n thì còn gì mà sáng t o (!) ẵ ạ

S th c là : ự ự

Với dạy học, như đã biết, một trong nh ng cách phát tri n tính tích cữ ể ực và tư duy sáng t o ạ ở người học (thường thấy ở nhi u xu t b n ph m và lu n án khoa h c trong ề ấ ả ẩ ậ ọnước hi n nay) là xây d ng ti n trình d y h c ph ng theo ti n trình tìm ra tri th c ệ ự ế ạ ọ ỏ ế ứtương ứng trong nghiên c u khoa hứ ọc Con đường khái quát hóa các k t qu th c ế ả ựnghiệm để xây dựng lý thuyết khoa học cho một mô hình nào đó của thế ới khách giquan như trong Nhiệt học, Điện h c,…, (h ệ phương pháp quy nạ p , trong Phương pháp lu n nghiên c u khoa h ậ ứ ọc [9]) là một ví dụ ề ến trình này Nhữ v ti ng thí nghi ệ m và thực hành ả được thực hiện với phần mềm dạy học tương tác giúp tái o

hi n tiệ ến trình đó một cách d ễ dàng, sinh động

1.5 Các tác nhân

1.5.1 Ngườ ọ i h c.

Ngườ ọ theo quan điểi h c m sư phạm tương tác bao gồm t t c các đấ ả ối tượng đi

học chứ không nhằm nhấn mạnh đến một mối quan hệ ầy trò hay một cơ sở thtrường l p nào c ớ ả

Để có th t n t i và phát triểể ồ ạ n trong xã h i v i tư cách là m t thành viên ộ ớ ộtích c c, thì mự ỗi cá nhân đều phải được trang bị những năng lực th c ti n thự ễ ể

Trang 20

19

hiện khở ả năng lao động, cư xử trong sản xuất và trong đời s ng hàng ngày ốCác năng lực th c tiễự n đó đ c trưng cho trình đ văặ ộ n minh của xã hội và bao giờ cũng có s n trong nềẵ n văn hoá xã hội do thế ệ h trư c tạớ o ra, tinh chế và g i ửvào các sản ph m vẩ ật chất tinh thần Để có những năng l c đó thì ngưự ời học

phải tham gia vào quá trình thu lượm ếki n th c, kỹ năng, thái đứ ộ ằ b ng năng lực

của chính mình Sở dĩ nói như vậy bởi năng l c ngưự ời không tự nhiên mà có trong mỗi cá thể, nó cũng không di truyề ừn t th h này sang th h khác b ng ế ệ ế ệ ằcon đường “t p nhi m” giậ ễ ống các động vậ ật b c th p Muấ ốn có nó thì con người phải

trải qua một quá trình hoạt động, rèn luyện lâu dài bằng chính tiềm năng của bản thân để làm "s ng" l i nhố ạ ững năng lực th c tiự ễn đã được gửi vào trong đối tượng t ừ

đó mà tiếp thu, lĩnh hội

Ngườ ọc theo quan điểi h m c a ủ sư phạm tương tác không phải là cái bình s ng ố

để ch a nh ng ki n thứ ữ ế ức mà ngườ ạy rót sang, cũng không phải d i là đối tượng th ụ

động tuân theo m i quyọ ết định của ngườ ại d y Trái lại, ngườ ọ ở đây là chủ ểi h c th tích cực tự giác tham gia vào quá trình học tậ ủa bản thân đểp c chiếm lĩnh ếki n

thức, kỹ năng, thái độ đồng thời họ có khả năng tự điều chỉnh hoạ ột đ ng của mình

nhằm đi đến mục đích cuối cùng Trong vai trò là một tác nhân ngườ ọc đượi h c xem xét như là chủ ể đi tìm cách họ th c và tìm cách hi u ch không phể ứ ải là người được

d y ạ

1.5.2 Ngườ ạ i d y:

Người d y theo quạ an điểm sư phạm tương tác không đóng vai trò là "cái máy bơm đơn giản bơm ếki n thức vào đầu h c sinh", h ọ ọ là người b ng ki n th c, kinh ằ ế ứnghiệm của mình có trách nhiệm hướng dẫn người học học cách học Thật vậy, mỗi đối tượng t n t i trong xã hồ ạ ội đều ch a đ ng nhứ ự ững năng lực người nh t đ nh, ấ ịchẳng h n: Cái c c là v t th hoá khái ni m "cạ ố ậ ể ệ ốc", năng lực người ch a đựng trong ứcái cốc đó là khả năng dùng cốc để ống nướ u c

Nhiệm vụ ủa người học là phải tham gia vào quá trình tái tạo lại quá trình loài cngười đã sáng tạo ra đối tượng để thu v mình nhề ững năng lực c n thi t Mà quá ầ ếtrình tái tạo đó đạt hi u quệ ả cao thì người dạy ph i sả ử ụ d ng kiến thức chuyên môn,

Trang 21

20

nghi p vệ ụ, năng lực, kinh nghi m s ng cệ ố ủa mình để thiết kế ổ chức lạ, t i quá trình tái

s n xuả ất đó thành ộ m t quy trình công ngh theo kiệ ểu nhà trường đảm b o cho b t k ả ấ ỳngườ ọc nào làm đúng theo quy trình công nghệ ấi h y thì th ế nào cũng làm ra sản

phẩm mà không nhất thiết phải sai, việc lập lại một việc làm đã được xác định tương đối d i v i ngư i h c Nễ đố ớ ờ ọ ếu người dạy làm được như vậy thì h ọ đã thực

hiện được nhi m v ệ ụ hướng dẫn ngườ ọc lĩnh hội h i ki n th c, k ế ứ ỹ năng, thái độ

Để làm được điều này ngườ ại d y c n ph i có ki n thầ ả ế ức sư phạm và khoa h c đ ọ ểlàm chủ ội dung và phương pháp dạ n y học, ngoài ra còn ph i có khả ả năng dự ế ki n các tình hu ng có thố ể ả x y ra trong quá trình d y hạ ọc để có biện pháp giúp đỡ ị k p

thời đố ới người v i học, để ự th c hi n tệ ốt phương pháp dạy học của mình

Như đã nói ở trên, để ự th c hi n trách nhiệ ệm hướng dẫn ngườ ọc thì ngườ ại h i d y

phải biết thiết kế và tổ chức quá trình tái sản xuất kiến thức theo một quy trình công ngh ệtheo kiểu nhà trường thì người dạy phải chỉ cho người học con đường phải đi, các phương tiện c n s dầ ử ụng và cái đích đạt được Đồng thời ngườ ại d y còn ph i t o ả ạcho người học hứng thú, tinh th n trách nhiầ ệm đối với việc học của bản thân và có

bi n pháp h trệ ỗ ợ, giúp đỡ để cho ngườ ọ i h c đến đích

Một điều cốt lõi khi thực hiện các công việc này đối với người dạy, đó là không bao giờ được làm hộ người h c, không bao giọ ờ được đem đến cho người h c nhọ ững

sản phẩm làm sẵn, mà muốn hình thành ở người học năng lực gì thì người dạy phải

t ổ chức và tạo mọi điều kiện cho người học có thể ự ạo ra sản phẩ ấy và làm t t m trước mắt ngườ ạy Như vậi d y thì cách truyền đạt đơn thuần theo l i h c thu c lòng ố ọ ộmột bài giảng hay cách truyền đạt theo cách truyền đạt một thông tin khoa học là

nh ng cách thữ ức dạ ọc đi ngược lạy h i tinh thần cơ bả sư phạm tương tác.n

Người dạy theo nghĩa đích thực c a t ủ ừ này là người được đào tạo m t cách ộchuyên bi t vệ ới tư cách là một ngh trong xã h i Hề ộ ọ là người th c hiự ện sứ ệ m nh vinh quang là vì s phát triự ểm của xã hộ ủi, c a th h ế ệ tương lai chứ không ph i xã ả

hội sinh ra nghề ạy họ ể d c đ các ông thầy có việc làm Mặt khác,vì sự có mặt của người h c quyọ ết định s có m t cự ặ ủa người d y v i tư cách là mộạ ớ t thầy giáo đích

th c Nên trong ự công nghệ ạy họ tương tác người dạy không phải là chủ ể ủa d c th c

Trang 22

21

quá trình d y hạ ọc mà là người phục vụ người học, làm nảy sinh ở người học với tư cách c a mủ ột người hướng d n ẫ

1.5.3 Môi trườ ng:

Trong công nghệ ạy họ tương tác môi trường bao gồm môi trường bên trong d c

và môi trường bên ngoài Môi trường bên trong là tư tưởng tình c m, tâm lý, ý ả

thức của người dạy và người học Môi trường bên ngoài là toàn bộ ế ới vật th gichấ ồt t n tại xung quanh người dạy và người học Môi trường là m t tác nhân quan ộtrọng có ảnh hưởng đến người dạy, người học Bầu không khí cởi mở, thân thiện

của người dạy, người học và tập thể, chế độ làm việc hợp lý, cơ sở ật chất phù hợ v p

có tác động lôi cu n s h ng thú, kh ố ự ứ ả năng tập trung và n i dung d y h c ộ ạ ọ

Có thể nói môi trườ ng d y h c là nh ạ ọ ững điề u kiệ ụ ể, đa dạng do ngườ n c th i d ạ y

t ạo ra và tổ chức cho người học hoạ ộ t đ ng, phù hợp với người học nhằ m đ ạ t tớ i

m ụ c tiêu của nhiệm vụ ạy họ lu d c Ở ận văn này tác giả chỉ đề ập đến môi trườ c ng bên ngoài theo nghĩa là môi trường sư ạph m trong l p h c b i đây là môi trư ng ớ ọ ở ờtác động tr c tiế ếự p đ n người dạy và người học

1.6 Các thao tác

Tương ứng v i các tác nhân trên là các thao tác sau: ớ

1.6.1 Phương pháp họ c.

Phương pháp học còn là hoạt động h c (có ch nh) N u các ki n th c, k ọ ủ đị ế ế ứ ỹnăng, thái độ được hình thành thông qua hoạt động vui chơi, lao động chỉ là sản

phẩm phụ ủa các hoạt động đó và các kiến thức lĩnh hội được chỉ là những kiến c

thức kinh nghiệm thì những kiến thức, kỹ năng thái độ được lĩnh hội thông qua ,

hoạt động học tập có chủ định là sản phẩm chính của hoạt động học, đó là những kiến thức khoa học đích thực, có tính chất cẩm nang, nó giống như chiếc chìa khoá

vạn năng giúp người học mở ửa kho tàng tri thức của nhân loại để lĩnh hội nhữ c ng

ki n th c, k ế ứ ỹ năng, thái độ ầ c n thi t cho b n thân mình ế ả

Phương pháp học chính là hoạt động học nên để ế ti n hành hoạt động h c thì ọngườ ọi h c ph i đưa ra các hành đ ng hả ộ ọc Có ba hành động h c là phân tích, khái ọquát và cụ th hoá ba hànể h động này có mối quan hệ biện ch ng th ng nhứ ố ất với

Trang 23

22

nhau Ban đầu những hành động h c tọ ập này là đối tượng lĩnh hội (h c cách h c) ọ ọsau khi đã được hình thành thì nó l i tr ạ ở thành phương tiện h c t p và góp ph n ọ ậ ầquyết định chất lượng của hoạt động và hoạt động học tập chỉ có thể được hình thành thông qua các hành động h c tọ ập, do đó trong quá trình dạy h c ph i l y hành ọ ả ấ

động h c tọ ập làm cơ sở

Cái đích của hoạt động h c tọ ập là hướng t i chiớ ếm lĩnh ếki n th c, k ứ ỹ năng, thái

độ thông qua s tái t o c a cá nhân ự ạ ủ Cái đích đó sẽ không th c hiự ện được nếu người học không được tham gia vào quá trình tái tạo đó Trái lại người học phải tích cực

tiến hành các hoạt động học tập bằng chính năng lực, trí tuệ, và ý thức tự giác của

bản thân dưới sự hướng dẫn của người dạ Điều đó cho thấy việc dạy học không y

phải là một bài độc tấu mà là một vở ịch có người học cùng tham gia trên con kđường đi đến lĩnh hội m t tri th c m i ộ ứ ớ

Khác v i hoớ ạt động khác, hoạt động học không làm thay đổi khách thể, đối tượng c a hoủ ạt động mà là hoạt động hướng vào ch th c a nó N u ch th ủ ể ủ ế ủ ể lĩnh

hội được càng nhiều kiến thức ỹ năng thái độ thì sức mạnh vật chất, tinh thần - k -

của họ càng tăng lên bấy nhiêu Vì vậy hoạt động học của người học không diễn ra

một cách êm ả mà luôn có sự ận động, phát ển để không ngừng đi đến đồng hoá v tringày càng nhi u tri thề ức mới làm giàu cho vốn năng lực cá nhân của chủ ể th , làm cho ch th c a hoủ ể ủ ạt động học có sự ến đổi về chấ bi t

1.6.2 Phương pháp ạ d y.

Phương pháp học của người học chính là hoạt động học có chủ đị nh, hoạt động

đó chỉ có th th c hi n đ t chể ự ệ ạ ất lượng t t khi có s ố ự hướng d n cẫ ủa ngườ ại d y Công

việc hướng dẫn này được tiến hành bởi nhiều người ngay sau khi trẻ ra đờ ở ọi i mlúc, mọi nơi và trong mọi hoạt động c a chúng Song ch có sủ ỉ ự hướng d n cẫ ủa những người được đào tạo chuyên bi t thì mệ ới đảm b o cho quá trình ti p thu có ả ếtính t giác và khái quát cao b i các tri thự ở ức đó không chỉ đúng và thích hợp cho một hoàn cảnh nào đó mà nó còn đúng và thích hợp cho mọi hoàn cảnh tương tự Việc hướng dẫn người học thu lượm tri thức tức là hướng dẫn người học thực hiện phương pháp học Th c chự ất đó là quá trình ngườ ạ ổi d y t ch c l i quá trình tái t o ứ ạ ạ

Trang 24

23

ở ngườ ọi h c các tri th c khoa hứ ọc, làm cho ngườ ọi h c ý thức được đối tượng h c, có ọnhu c u chiầ ếm lĩnh đối tượng và biết cách chiếm lĩnh nó Trong một số trường hợp ngườ ại d y có nh ng can thiữ ệp sư phạm để quá trình đó diễn ra nhanh hơn nhưng đó

là s can thiự ệp với tư cách của một người hướng d n ẫ

Để ổ t chức quá trình lĩnh hội ki n th c, k ế ứ ỹ năng, thái độ theo quy trình công ngh ệtheo kiểu nhà trường không phải dễ Bởi những sản phẩm (đồ ật, khái niệ v m, hình tượng ngh thuệ ật ) được lưu hành trong đờ ối s ng ch là s n ph m cu i cùng, ỉ ả ẩ ố

nó để ạ l i sau lưng quá trình sản xuất ra nó Vì vậy, muốn lặp lại quá trình làm ra sản phẩm đó người dạy phải huy động toàn bộ những năng lực vốn có bao gồm kiến thức,

kỹ năng, thái độ để thiết kế ại một lần n a quy trình th l ữ ực hiện đã làm ra sản phẩm dướ ại d ng làm để ọ h c, có tính sư ph m cao Lúc này quy trình công nghệ đã được tinh ạchế ề v mặt sư phạm, đã bị ạ lo i bỏ đi t t cả ấ những gì có thể loại bỏ, ch còn giỉ ữ ạ l i cái không th không có tể - ức là cái logic thuần khiết củ ố ợa đ i tư ng Mặt khác, đ i tưố ợng tác động của phương pháp sư phạm là s phát triển nhân cách củự a người học Cho nên phương pháp sư phạm của ngườ ại d y còn là s tác đ ng giự ộ ữa các nhân cách, do đó trong quá trình d y hạ ọc phương pháp sư phạm phải hướng vào vùng phát tri n gể ần

nhất của người học biến cái có thể thành cái đã có nhằm tạo nên sự biến đổi về chất

ở ngườ ọc Để m được điều này ngườ ại h là i d y phải huy động toàn b ph m ch t và ộ ẩ ấnăng lực của mình để tác đ ng vào nhân cách cộ ủa ngườ ọi h c

1.6.3 Ảnh hưở ng c ủa môi trườ ng

Môi trường ảnh hưởng đến c ả phương pháp học của ngườ ọc và phương pháp i h

sư phạm của người d y Do c ạ ả người dạy và người h c đ u t n t i trong m t môi ọ ề ồ ạ ộtrường c thụ ể, phong phú, đa dạng, ph c t p v i s tác đ ng c a các y u t tâm ứ ạ ớ ự ộ ủ ế ốlý,t nhiên, xã h i ự ộ ảnh hưởng đến tâm lý, ý thức của ngườ ạy và ngườ ọc.i d i h

Ch ng h n ẳ ạ như : ựS phát tri n c a công ngh thông tin và nể ủ ệ ền khoa học kỹ thuật trên thế ớ gi i và công cuộc đổi mới đất nước đã đặt ra những "đơn đặt hàng” có yêu cầu cao hơn với con người do nhà trường đào tạo ra, điều đó làm thay đổi mục tiêu giáo dục của nhà trường Sự thay đổi mục tiêu giáo dục ảnh hưởng đế ộn n i dung dạy học cũng như phương pháp dạy và phương pháp học của người dạy và người

Trang 25

24

học Hoặc nếu người học không hứng thú với việc học, khả năng tập trung, ghi nhớkém hay khi ngườ ại d y không yêu ngh , m n trò ề ế thì đề ảnh hưởng đếu n hi u qu ệ ả

của các phương pháp hoạt động của người daỵ và người học Bên cạnh đó việc dạy

và h c trong mọ ột căn phòng chật chộ ối tăm, ẩm ưới, t t thì cả người dạy và người

học đều c m th y khó ch u dả ấ ị ẫn đến chất lượng d y - hạ ọc giảm sút

Tuy nhiên, ở m t chừộ ng mực nào đó người dạy và ngườ ọc có thể i h có những tác động làm thay đổi môi trường Để làm rõ điều này chúng ta hãy xem xét ví d ụsau: Ngườ ọi h c sau khi bi t nguyên nhân gây ra b nh c n th thì h s tìm cách thay ế ệ ậ ị ọ ẽđổi môi trường và t p tính cậ ủa mình đồng thời tìm ta môi trường thu n l i cho vi c ậ ợ ệ

th c hiự ện phương pháp học của mình mà không b c n th ị ậ ị

Như vậy, môi trường là tác nhân có ảnh hưởng đến các phương pháp riêng của người dạy và người h c Bên cọ ạnh đó người dạy và người h c còn có th có tác ọ ểđộng làm thay đổi môi trường Trong quá trình d y hạ ọc người dạy và người h c ọ

ph i có ý thả ức về ảnh hưởng của môi trường, biết cách tậ ụn d ng và tìm ra cái lợi của

nh ng ữ ảnh hưởng tốt từ môi trường Đồng thời phải biết điều chỉnh những nh ảhưởng tiêu c c t ự ừ phía môi trường theo hướng có l i cho c ợ ả người dạy và người

h ọc

Hình 1.1 Tác độ ng c ủa môi trườ ng và ho ạt độ ng d ạ y họ c

Trang 26

25

1.7 Các tương tác

1.7.1 Các tác nhân

Công nghệ ạ d y họ tương tác cơ bảc n d a trên m i quan hự ố ệ tương hỗ ồ t n t i giạ ữa

bốn tác nhân Bốn tác nhân này luôn luôn quan hệ ới nhau sao cho mỗi tác nhân v

hoạt động và đáp ứng ảnh hưởng của các tác nhân còn lại

Ngườ ọi h c với phương pháp của mình, truy n đ u dề ề ặn các thông tin cho người dạy hoặc bằng lời, bằng hình ảnh, bằng bình luận, bằng các suy nghĩ, các câu hỏi

hoặc không phải bằng lời mà bằng thái độ, củ chỉ hay các ứng xử, người dạy đáp

ứng b ng cách cung cằ ấp cho ngườ ọi h c các thông tin ph , các câu tr l i cho câu h i ụ ả ờ ỏ

do người h c đ t ra, ho c đọ ặ ặ ộng viên cho người học theo phương pháp học dường như có nhiều h a h n v i sinh viên, ho c b ng cách kh i đ u h i tho i vứ ẹ ớ ặ ằ ở ầ ộ ạ ới người

học để nắm bắt tốt hơn nghĩa của các thông tin về ần người học, cho phép người ph

dạy đưa ra một vài điều ch nh ho c có th ỉ ặ ể đưa ra các định hướng nghiên c u m i ứ ớMôi trường và phương tiện d y h c có ạ ọ ảnh hưởng t i ớ phương pháp học c a ủngười học và phương pháp sư phạm của người d y Ví d ạ ụ khi hai tác nhân người

học và người dạy làm việc trong một nơi tối và khó chịu, họ ẽ ảm thấy khó chịu s cnhư vậy môi trường đã tác động tới ngườ ọc và ngườ ại h i d y Hoặc khi ngườ ọi h c và ngườ ại d y làm vi c v i m t công vi c v i mộệ ớ ộ ệ ớ t công vi c có tính tr c quan cao, khi ệ ự

đó với phương tiện d y h c hiạ ọ ện đại h s c m th y th a mái, d chọ ẽ ả ấ ỏ ễ ịu như vậy phương tiện đã tác động tới ngườ ọc và ngườ ại h i d y

Công nghệ ạ d y họ tương tác, đặc c bi t làm ệ tăng giá trị các mối quan hệ tác

động qua l i t n t i giạ ồ ạ ữa ngườ ạy, ngườ ọc, môi trường và phương tiệi d i h n Chúng tương tác theo hai chiều

Hình 1.2: Sơ đồ các tương tác và các tương hỗ ủ c a các tác nhân

Trang 27

26

Trong sách tham khảo [8] GS.TS Nguyễn Xuân Lạc đã ẳng định các tương khtác và các tương hỗ ữ gi a chúng ph i là mả ột đa graph có hướ– ng, có khuyên nh ở đỉ

Hình 1.3: Các tương tác và các tương hỗ ủ c a các tác nhân

Nó thể hi n sự tương tác giữệ a các phầ ử ộn t n i b trong tác nhân, sộ ự tương tác này cũng mạnh m và mang l i k t qu ẽ ạ ế ả đáng phải quan tâm Các ví d v ụ ề tương tác

giữa các phầ ử ủn t c a tác nhân

- Trong lớp học chỉ có một giáo viên dạy thì quan hệ ữ gi a các h c viên v i ọ ớ nhau qua vấn đáp, giúp nhau làm bài tập,…, là tương tác giữa ngườ ọ ới người h c v i

h ọc

- Liên hệ ữa nhà trường và gia đình, kết hợp thực hành lao động, sản xuất gi

gi ữa nhà trườ ng và Doanh nghi p ệ ,…, là tương tác giữa môi trường và môi trường

- Trao đổi kinh nghiệm, sinh hoạt chuyên môn,…, là tương tác giữa người

dạy và người dạy

- S d ng phử ụ ần mềm dạ ọc dùng bút tương tác với bảng tương tác, sử ụy h d ng loa, máy tính,…, là tương tác giữa phương tiện và phương tiện

1.7.2 Tương tác ngườ i học ngườ ọ – i h c

Tương tác giữa ngườ ọi h c – ngườ ọi h c trong d y h c s th c hi n hai chạ ọ ẽ ự ệ ức năng

cơ bản là t o nên quy trình nh n thạ ậ ức của ngườ ọc, tại h o ra quy trình xã h i và tình ộ

Trang 28

27

người h c, và bọ ắt đầu di n ra s c ng tác l n nhau trong h c t p C ng tác trong ễ ự ộ ẫ ọ ậ ộtương tác của ngườ ọi h c là kh ả năng chia sẻ tri thức và phương pháp hành động m i ớcho nhau

Các hình thức dạ ọc như: Độy h ng não, d y h c theo d án, c ng tác nhóm… ạ ọ ự ộchính là thể hiện sự tương tác tích cực giữa người học với người học Trong đó phương pháp thảo luận nhóm được tác gi chú tr ng nh t trong vi c ng d ng công ả ọ ấ ệ ứ ụngh d y hệ ạ ọc tương tác vào dạy môn “Tin học đại cương” bởi:

Phương pháp thảo luận nhóm là cách thức giáo viên tổ chức cho học sinh, sinh viên bàn bạc, trao đổi ý kiến, quan điểm của mình về một vấn đề nào đó trong quá trình dạy học Đây là phương pháp dạy học thể hiện rõ nét sự tương tác giữa giáo viên - học sinh môi trường.-

Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm để dạy học cần thực hiện các trình tự sau: Giáo viên chia lớp thành các nhóm; giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm; sau đó giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm; đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình, các thành viên khác trong lớp trao đổi ý kiến, tranh luận, bổ xung; giáo viên lắng nghe ý kiến của các nhóm, tổng kết, đánh giá và khẳng định ý kiến đúng

1.7.3 Tương tác ngườ i dạy ngườ ạ – i d y

Trong khi nh ng phát tri n mữ ể ới đây về ạ d y học dự án, cộng tác nhóm, đào tạo

gắn liền với nhu cầu xã hội,… nêu cao ý nghĩa khoa học và thực tiễn của các khâutương ứng người học, môi trường, thì khâu người dạy ít được quan tâm hơn, nếu không muốn nói chung là chỉ ừ d ng lại ở vài hình th c truyứ ền thống, như với một môn học nào đó, có thể có sự ộ c ng tác gi a gi ng viên v i tr lí (bài t p, thí ữ ả ớ ợ ậnghiệm,…) giữa giáo viên dạ lýy thuyết và giáo viên ạy thực hành còn thì nói dchung hi m có s ế ựlàm việc nhóm giữa những giáo viên dạy các học phần khác nhau,

thậm chí còn có cả ững trường hợp thiếu nhất quán, thiếu phối hợp giữa các giáo nhviên ở các môn học khác nhau Dẫn đến sinh viên khó biết sự tương tác kiến thức

giữa các môn học

Trang 29

28

Vậy là trong khi dạy cách làm việc nhóm cho sinh viên, bản thân giáo viên

l i không quan tâm t tạ ự ạo cơ hội làm vi c nhóm cho mình ệ

Những đề tài nghiên cứu tình huống (case study), tiểu luận, đồn án môn

h c,…, ọ ở các cơ sở đào tạo giáo viên kỹ thuật còn khá đơn giản, thiếu tính tổng

hợp, thường mở ức một thầy một trò đã đủ đáp ứng, vì thế chất lượng không thểcao R t hi m nhấ ế ững đề tài huy động sự ế k t hợp chặt chẽ giữa giáo viên v i sinh ớviên như những cu c thi Robocon ộ

Hiện nay ổng cục dạy nghề đã và đang xây dựt ng b thi t t nghi p, và các ộ đề ố ệngân hàng đề thi cho các môn h cọ , modul cho h thệ ống các trường d y ngh trong ạ ềtoàn quốc Để đáp ứng nhiệm v này, ph i có sụ ả ự ộ c ng tác ch t chặ ẽ ủ c a tập thể đông

đảo các giáo viên và các chuyên gia c a các cơ s ủ ở đào tạo ngh ề

1.7.4 Tương tác giữ a các y u t ế ố trong môi trường

Công tác ph i hố ợp nhà trường, gia đình và xã hội có ý nghĩa quan trọng đố ới v i chất lượng giáo d c Đi u 93 lu t giáo d c khẳng định “Nhà trườụ ề ậ ụ ng có trách nhi m ệ chủ độ ng ph i hợ ới gia đình và xã hội để ự ố p v th c hiệ n m c tiêu, nguyên lý giáo ụ dục” Hiện nay, công tác phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội đã đạt được

những kết quả ất định, phát huy được sức mạnh tổng hợp và huy động được các nhnguồn lực trong xã hội tham gia ngày càng tích cực vào sự nghiệp giáo dục và đào

Trang 30

29

cung c p nhấ ững lao động đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp, thì đối v i doanh ớnghiệp đó là điều lý tưởng nhất Được hợp tác với một cơ sở đào tạo cũng là nhu

c u thi t thầ ế ực của chính doanh nghi p ệ

Để đạt được m i liên k t ch t ch ố ế ặ ẽ thì các cơ sở đào tạo cần có cơ chế để các ch ủdoanh nghiệp được tham giao vào quá trình biên soạn chương trình đào tạo, các seminar khoa học, các hội nghị ộ c ng tác viên Thực tế cho thấy, đây là cách thức rất

hiệu quả để các nhà lãnh đạo nắm được những kiến thức chuyên môn, cũng như

những tư chất mà doanh nghiệp rất cần đế ở sinh viên tốt nghiệp Đồng thời, cần n tăng cường cho sinh viên ti p c n v i doanh nghi p t ế ậ ớ ệ ừ khi còn đang được đào tạo trong nhà trường thông qua các đợt th c t p th c t Hiự ậ ự ế ện nay, không ít trường đại

học đã thiết lập được mối liên hệ giữa cơ s đào tạở o với đơn vị ử ụng lao độ s d ng thông qua các hình thức tổ ức như: Ngày hội tư vấ ch n vi c làm, tìm hi u nhu cệ ể ầu doanh nghi p, ký k t hệ ế ợp đồng đào tạo nhân l c,… ự

1.8 Các liên đới

1.8.1 Các liên đới đố ới ngườ ọ i v i h c

Công ngh d y hệ ạ ọc tương tác khẳng định dứt khoát ngườ ọc là người h i tham gia chính trong phương pháp học Người h c đ m nhi m vai trò m u ch t này b ng ọ ả ệ ấ ố ằcách thể ệ hi n ngay t khi bừ ắt đầu học mộ ự ứt s h ng thú hi n nhiên và trong su t quá ể ốtrình học mộ ựt s tham gia tích c c liêự n tục, có trách nhiệm

a S h ng thúự ứ

Ngườ ọi h c khi tham gia vào quá trình h c, phả ỏọ i t rõ là có h ng thú rõ r t v i ứ ệ ớ

l i ích c a tri thợ ủ ức cần thu lượm S h ng thú, ch y u d a vào long t tin ự ứ ủ ế ự ự

Người h c c n nh n th c sâu s c là có kh ọ ầ ậ ứ ắ ả năng thể hiện thành công phương pháp h c, ph i t tin vào kh ọ ả ự ả năng và phương pháp làm việc của chính mình

b S tham gia

Người h c ph i t ọ ả ự mình tham gia để th c hi n ni m v này b ng t t c kh ự ệ ệ ụ ằ ấ ả ảnăng, tấ ảt c tri thức đã thu lượm được cũng như tấ ảt c nh ng kinh nghi m s ng c a ữ ệ ố ủmình Quá trình h c phọ ải đòi hỏi ngườ ọi h c phả ử ụi s d ng t t cấ ả ềm năng này phụ ti c

v ụ cho phương pháp học của mình

Trang 31

30

Trong công nghệ ạy học tương tác, người học cần tham gia tích cực hơn nữ d a, vượt lên c d án cá nhân c a mình, c n chú ý rả ự ủ ầ ằng mình đang ph i h p tham gia ố ợ

d ự án tập thể ớp Vì người học mong muốn thực hiện cùng một việc học ở l trong

một nhóm dướ ự hưới s ng d n c a cùng mẫ ủ ột người th y ầ

1.8.2 Các liên đới đố ới ngườ ạ i v i d y

Người dạy đóng vai trò quan trọng trong qua trình sư phạm Trong phương

pháp sư phạm tương tác đố ới ngườ ạy đặi v i d c biệt có các hoạt động sau đây:

a Xây dựng kế hoạch

Để đạ ế t k t qu ả cao ngườ ại d y c n bi t rõ mầ ế ục tiêu ngườ ọi h c c n phầ ải đạt được khí k t thúc viế ệc học của mình và xác định các phương pháp dạy có khả năng giúp người h c đọ ạt được mục đích một cách ch c ch n nh t Nhi m v xây d ng k ắ ắ ấ ệ ụ ự ế

hoạch là xác định trước một định hướng về quá trình học của người học cũng như phương pháp sư phạm của người d y Vi c xây d ng k ho ch ch t ch góp ph n ạ ệ ự ế ạ ặ ẽ ầlàm an toàn hơn cho ngườ ại d y và kích thích ngườ ọi h c nhiều hơn

b K ế hoạch dạy học

Khi xây d ng kự ế hoach hàng năm, người dạ ập một kế ạy l ho ch học nhằm đáp ứng đượ ở ớp trương trình do bộc l giáo dục đưa ra Ngườ ại d y phải đặc bi t chú ý ệ

tới mục tiêu cuối cùng mà Bộ giáo dục đã xác định cho môn phải dạy, từ đó xây

d ng k hoự ế ạch đào tạo cho phù h p vợ ới người học và đạ ệt hi u qu ảcao nhất

c Đề cương bài giảng (Giáo án)

Muốn thực hiện đầy đủ vai trò hướng dẫn của mình, người dạy phải chuẩn bị

một cách kỹ lưỡng từng giờ ạy của mình Người dạ d y phải lầm đề cương chi tiết bài giảng của mình bằng cách xác định nội dung phải dạy, các tài liệu tham khảo lien quan, xác định m c tiêu cụ ủa ngườ ọi h c, b ng cách l a chằ ự ọn các phương pháp dạy và xác định hình thức đánh giá

1.8.3 Các liên đới liên quan đến môi trường

a Tác động

Theo công nghệ ạy họ tương tác môi trường can thiệp vào tất cả ạt độ d c ho ng

dạy và học, vì ảnh hưởng tới người học và người dạ ảnh hưởng này không phảy, i

Trang 32

31

bao giờ cũng bộc lộ rõ nét nhưng nó tồn tại mà người ta không thể ỏ b qua trong mối quan h giệ ữa ngườ ạy và ngườ ọi d i h c

b Thích nghi

S ự thích nghi với môi trường nó thể ện sự tăng cường, hay một sự ến đổ hi bi i

Những mối quan hệ ại rất có lợi được thiết lập giữa các tác nhân của phương pháp l

sư phạm tương tác: môi trường gây nên m t s c ép thu n l i hay không thu t l i ộ ứ ậ ợ ậ ợ

đố ới ngườ ạy và ngườ ọi v i d i h c Những ngườ ọc và ngườ ại h i d y này ph i ph n ng ả ả ứ

bằng cách tìm ra những cái lợi của nhữ ảnh hưởng tốt của môi trường hoặc biến ng

đổi các ảnh hưởng tiêu c c, ít nhự ất là ngườ ạy và ngườ ọi d i h c ch p nh n thích nghi ấ ậ

kiến thức Nhà nước có trách nhiệm quyết định trong lĩnh vự xây dựng chương trình

học Việc phân chia trình độ theo các cấp liên tục Các môn dạy được lựa chọn theo các mục tiêu của nhà trường B giáo dộ ục chỉ xác đ nh các đị ịnh hướng chung, ch ra ỉ

nh ng kiữ ến thức, ỹ năng, thái độ ải thu lượm trong quá trình thực hiện chương k ph

trình

2.1.2 K ho ch d ế ạ ạ y học.

Giáo viên đóng vai trò cơ bản trong vi c xây d ng k ho ch t khi thi t l p ệ ự ế ạ ừ ế ậchương trình học K ho ch h c cế ạ ọ ốt để làm cho chương trình học có th th c hi n ể ự ệđượ ở nhà trườc ng Nhi m v ệ ụ này đặc bi t thu c v nhệ ộ ề ững người d y h có trách ạ ọnhiệm làm cầu nối giữa hai mặt lý thuyết và tổng thể ới tính chất thực hành của vchương trình học

Trong quá trình xây d ng kự ế hoạch học, người d y ph i hoàn thành 6 công ạ ảviệc:

- Phân tích môn ph i d yả ạ

- Tìm hiểu các đặc tính các học sinh c a mìnhủ

Trang 33

32

- Phân chia th i gian môn h cờ ọ

- Xác định m c tiêu môn h cụ ọ

- Lựa chọn phương pháp và phương tiện giảng dạy

- Lựa chọn sách giảng dạy, tài liệu tham khảo và phương pháp đánh giá phù

h p v i t ng môn d y.ợ ớ ừ ạ

Phương pháp xây dựng k ho ch c a công ngh d y h c ế ạ ủ ệ ạ ọ tương tác đóng vaitrò to l n trong viớ ệc điều ch nh nh ng m i liêỉ ữ ố n hệ ữa ngườ ạy và ngườ ọc gi i d i h 2.2 Xây dựng mục tiêu h c

2.2.1 Mô t m ả ộ t mụ c tiêu h c ọ

Mục tiêu học được xác định ý định đạt tới mục đích đã được xác định trước

bởi người dạy và người học Mục tiêu giống như một chiế nam châm có một sức c hút giữa ngườ ạy và ngườ ọi d i h c

2.2.2 Các lĩnh vự c củ a m c tiêu h c ụ ọ

Mục tiêu nhận thức bao gồm kiến thức, tri thức thu được thông qua những

hi u bi t cể ế ủa ngườ ọi h c

Mục tiêu tình cảm nhằm vào đặc thù của lĩnh vực tình cảm đó một thái độ, giá

tr và lị ợi ích mà người học có được trong xu t qua trình hố ọc

Mục tiêu tâm lý vận động có liên quan đến cách vận động của cá nhân trong

m i quan h giố ệ ữa chức năng với môi trườ ng

hoạt động dạy và học hàng ngày

Trang 34

33

2.2.4 Xây d ng m c tiêu ự ụ

Xây d ng m c tiêu môn h c chiự ụ ọ ếm vị trí hàng đầu trong chương trình dạy học Công ngh d y h c ệ ạ ọ tương tác coi nhiệm v này cụ ủa ngườ ại d y là s m t.ố ộ

Lúc khởi đầu người d y ph i biạ ả ết các mục đích mà Bộ giáo d c giao cho hụ ệ

th ng giáo dố ục nói chung và đặc biệt hơn ở ấp độ ọc mà ngườ c h i giáo viên d y.ạ Giao đoạn th ứ hai, ngườ ại d y làm quen v i m c tiêu chung mà B giáo dớ ụ ộ ục đã xác định cho chương trình học liên quan đến giáo viên Thông thường đó là những chỉ ẫ d n, nh m vào nh ng kh ằ ữ ả năng và ỹ năng cầ k n phải thu lượm khi hoàn thành chương trình học

Giai đoạn th ứ ba, ngườ ạy đi chậi d m lại để ể hi u rõ các m c tiêu cu i cùng c a ụ ố ủchương trình Các mục tiêu này ch rõ kh ỉ ả năng, các kỹ năng mà ngườ ọi h c ph i thu ảlượm được khi k t thúc vi c h c, nó ch ra ph n l n k t qu mà sinh viên phế ệ ọ ỉ ầ ớ ế ả ải đạt được khi k t thúc ph n lế ầ ớn chương trình học

Ngườ ại d y c n phầ ải xác định mục tiêu trung gian, đó là phải nêu lên đặc tính

c th ụ ể và có thể quan sát được ở người học Nói làm rã một hành động vào các giác quan và tuân theo một sự ể ki m tra, nó có thể được tính toán, đo được và được thống

Hình 1.4: Các giai đoạ n hình thành m c tiêu[3] ụ

Trang 35

34

2.3. Các phương pháp giảng dạy

Ngoài vi c xây d ng k hoệ ự ế ạch của mình, giáo viên không được chỉ ằ b ng lòng

với việc chỉ xác định mụ tiêu trung gian mà cần lựa chọn một hoặc vài phương c pháp s s dẽ ử ụng trong phương pháp sư phạm riêng c a mình.ủ

Các phương pháp thì rất nhiều như: đọc bài gi ng, tranh lu n nhóm, h i th o, ả ậ ộ ảnghiên c u tình hu ng nêu vứ ố ấn đề, phương pháp gợi hỏi, trò chơi, mô ỏph ng phòng thí nghi m, tham gia vào m t d án,… Mệ ộ ự ỗi phương pháp đều có những tính năng riêng của nó Chúng đều có m t giá tr tùy thu c vào n i dung hộ ị ộ ộ ọc tập vì chúng đều

d n t i m c tiêu hẫ ớ ụ ọc, và tạo điều ki n thu n l i cho việ ậ ợ ệc theo đuổi mục tiêu h ọc

Trong tất cả các trường hợp người dạy phải chọn phương pháp thích hợp với nhóm h c sinh c a mình Liọ ủ ệu phương pháp đó có thích hợp với trình độ ớ, v i phong cách và nhịp độ ủ c a học sinh không? Liệu nó có làm tăng cường hành động h c ọkhông? Li u nó có làm cho ng i hệ ườ ọc hứng thú và d dàng tham gia không? Và ễ

cuối cùng là so sánh hi u qu cệ ả ủa các phương pháp với nhau để ọn ra phương chpháp thích h p nh t ợ ấ

Việc lựa chọn các phương pháp giảng dạy phải tuân theo tiêu chí đặc biệt liên quan đến người học, người d y, môạ i trường xung quanh và phương tiện d y ạ

học Chính trong các thao tác này phương pháp sư phạm tương tác áp đặt cho người dạy lựa chọn các hoạt động dạy hay hoạt động học cũng như phương tiện dạy học luôn g n li n vắ ề ới người học và sự thành công của ngườ ọi h c

2.4 Kiểm tra và đánh giá kết qu

Trong công nghệ ạy họ tương tác, đánh giá giữ ột vai trò quan trọ d c m ng trong hành động học và hành động dạy Nó cho phép người h c v i m t tư cách ọ ớ ộchính là người th chính c a viợ ủ ệc đánh giá lại chặn đường đi của mình Nó cho phép người d y vạ ới tư cách là người hướng dẫn đưa ra một ch d n có giá tr v ỉ ẫ ị ềphương pháp sư phạm

Để nh n thậ ức đúng đắn hơn về ấ v n đ này, ph i bi t chính xác khái ni m ề ả ế ệ

kiểm tra đánh giá sư phạm là gì, biết được chức năng của nó phải hoàn thành đối

v i nớ gườ ạy và người học.i d

Trang 36

35

2.4.1 Xác định đánh giá sư phạ m

Đánh giá sư phạm là quá trình dẫn đến s ự đánh giá có giá trị ề ế v k t qu ho c ả ặ

v ề cách hoạt động của một học sinh đang học Nói cách khá là phương pháp sửrõ

dụng một số tiêu chí để xây dựng cách đánh giá về ết quả ột mục tiêu hoặc về k mcon đường đi cá nhân của ngườ ọi h c

Quá trình kiểm tra đánh giá thường bao gồm ba giai đoạn:

- Ki m tra ể

- Đánh giá

- Quyết định

2.4.2 Các ch ức năng chính của đánh giá

Đánh giá có l i cho ngượ ờ ọi h c, nó cho phép ngườ ọi h c ki m tra l i nh ng ki n ể ạ ữ ế

thức đã thu lượm được trong quá trình theo đuổi m c tiêu h ụ ọc

Người dạy cũng có thể rút ra được l i ích c a viợ ủ ệc đánh giá Kết qu c a ả ủngườ ọi h c khẳng định m t cách gián tiộ ếp tính xác đáng của các ho t đạ ộng sư phạm

hoặc đưa ra một điều chỉnh các phương pháp dạy và đồ dùng gi ng d y ả ạ

Đánh giá thực s là nguự ồn để ra quyết định v i nh ng ch s thông tin có ch t ớ ữ ỉ ố ấlượng, nó dẫn đến m t s phân lo i hoộ ự ạ ặc định hướng của ngườ ọi h c

Đánh giá sẽ truyền đến cho c p quy t đ nh ấ ế ị ở các trường học cũng như đến các

bậc phụ huynh một thông tin chính thức về năng suất của người học Sự đánh giá này của họ căn cứ trên thừa nh n thành công, ti n b hoậ ế ộ ặc thấ ạt b i

Đánh giá ngườ ọc thười h ng cho phép thẩm định hi u qu c a n i dung và các ệ ả ủ ộ

m c tiêu cụ ủa chương trình

3 D ẫ n dắt hoạt độ ng và giao ti p trong công ngh d ế ệ ạ y họ tương tác c

Người d y, ngay sau khi chu n b k ạ ẩ ị ỹ lưỡng môn h c c a mình và làm ch ọ ủ ủmôn học sẽ ạy, đã phả d i l p xong kậ ế hoạch lên lớp và hướng d n h c sinh hẫ ọ ọc tập,

đó là giai đoạn đòi hỏi kh t khe nh t trong nhi m v c a mình ắ ấ ệ ụ ủ

Dạy họ theo quan điể sư phạm tương tác dự ến rằng người dạy sau khi c m kivào lớp và suốt quá trình lên l p cớ ần khơi dạ ở ọy h c sinh m t h ng thú h c và kích ộ ứ ọthích liên tục người h c trong vi c tìm ki m tri thọ ệ ế ức mới, là ngườ ẫ ắi d n d t hoạt

Trang 37

cả, người học về ần mình, tham gia và hoạt động sư phạm huy động cả ớp Sự ph lchú ý của người d n d t hoẫ ắ ạt động nhằm đồng th i vào toàn bờ ộ ớ l p h c vào tọ ừng ngườ ọi h c Do vậy ngườ ại d y cần đến nh ng chiữ ến lược năng động có kh ả năng tác

động vào t t c ấ ả người h c, làm cho h h ng thú và duy trì s h ng thú trong su t ọ ọ ứ ự ứ ốquá trình h ọc

3.1.1 Các t p tính trong vi ậ ệ c dẫ ắ n d t ho ạt động sư phạ m

a Nhận dạng

Một người được gọi là biết nhận dạng khi người đó thực với chính mình và người khác

Tập tính nhận dạng về ần người dạy, bao hàm một tầm quan trọng cá nhân ph

mà người ch duy nh t c a nó là “s ch p nhủ ấ ủ ự ấ ận chính mình” Người d y ph i có ạ ả

kh ả năng nhận ra một cách trung thực các phẩm chất, các điểm yếu, các điểm mạnh

của mình và có dũng cảm ch p nhấ ận chính mình cũng như bản ch t c a nó ấ ủ

Ngườ ại d y ngoài vi c ph i th t vệ ả ậ ới chính mình anh ta cũng phải th t c v i h c ậ ả ớ ọsinh c a mình Hủ ọc sinh cần phải cảm th y tin và nh n biấ ậ ết được sự liên k t giữa ếngườ ại d y với cái mà ngườ ại d y nói và làm l p ở ớ

b S ự chấp nhận không điều kiệ n ngư ời khác

S nhự ận dạng cho rằng nên chấp nhận mình là hoàn toàn tự nhiên, thì phải dẫn

tới sự chấp nhận không điều kiệ ở người khác Người dạy, người dẫn dắt liên tục n

có quan hệ ới ngườ v i học mà những xúc động, ý nghĩ, những phải ứng của họ ấ r t khác đôi khi rất trái ngược với ngườ ại d y S hòa gi i gi a tình cự ả ữ ảm đôi khi đòi hỏi

Trang 38

37

người th y ph i có mầ ả ột thái độ tinh th n cơ b n có th thay th cho vi c ch p nh n ầ ả ể ế ệ ấ ậkhông điều kiện người khác

Tóm l i d n d t hoạ ẫ ắ ạt động sư phạm ngườ ại d y cần ph i bi t mình, biả ế ết người

3.1.2 Nh ng v ữ ấn đề ần quan tâm ngườ ạ c i d – y ngườ ẫ ắ i d n d t ho ạt độ ng

a Gây hứng thú ở người họ : Phương pháp sư phạc m h ng thú ứ

Làm thế nào để ạ t o nên ở người học sự húng thú thúc đẩy họ thực hi n việ ệc

học? Chính người dạy người dẫn dắt hoạ ộ– t đ ng có trách nhiệm sử ụng một dphương pháp sư phạm được g i là họ ứng thú, phương pháp nhằm làm ngườ ọi h c có ý

thức rằng có m t mộ ối quan ệ đầy hứh ng thú giữa chính anh ta và đối tượng h ọc

b Cho người học tham gia

Ngườ ạy, ngườ ẫi d i d n d t hoắ ạt động c gố ắng làm cho ngườ ọi h c h ng thú nh y ứ ạ

cảm với vai trò người thợ chính trong quá trình học tập Đồng thời, người học phải

đẩm b o trách nhiả ệm để đạ ớ t i m c tiêu “c a mình” ụ ủ

Ngườ ngườ ẫi– i d n d t hoắ ạt động cũng nên cố ắng cho ngườ ọ g i h c có ý th c v ứ ềảnh hưởng mà cách hoạt động của mình tác động đế ớn l p Ngoài d án cá nhân h c ự ọ– người học phải tham gia tích cực vào dự án tập thể ủa lớp mình nhằm cho tất cả ccác học sinh đều thành công trong việc học

c Động viên ngườ ọi h c

Quá trình học đôi khi rất dài, có trở ngại và khó khăn phải vượt qua Cái đó có

th ể làm người học giảm cường độ ọc, nản chí và thậm chí bỏ ọc Cho nên người h h

dạy cần nhạy bén tinh ý để ự đoán và pháp hiện những khó khăn để ải quyết nhờ d gi

một chiến lược thích hợp hỗ ợ cho sinh viên của mình Người dạy không nên tiếc tr

những lời viên, tán thưởng để ỗ ợ ự h tr s nhiệt tình của người học và duy trì sự ứ h ng thú của họ ộ ự chú ý đặc biệ M t s t, m t c ộ ửchỉ, mộ ờt l i khuyên có tác d ng kích thích ụngườ ọi h c, nhất là trong lúc căn thẳng v t v Tóm l i đây là một quá trình đượ ửấ ả ạ c s

d ng liên tụ ục các phương pháp sư phạm h tr ỗ ợ

Trang 39

38

3.2 Giao ti p ế

Giao tiếp chủ ếu dùng để ế y thi ập sự ết l ti p xúc và tạo nên mối quan hệ tư duy

giữa người phát và người nhận Hơn thế ữ n a còn có ý thức trao đổi chia s , giao tiẻ ếp thi t l p m i quan h ế ậ ố ệ tương hỗ ữa ngườ gi i dạy và ngườ ọc.i h

3.2.1 Các đặ c tính c a giao ti p ủ ế

a Tính lưỡng cực của những người tham gia

Giao ti p trong ế công nghệ ạ d y họ tương tác có xu thế ạc t o nên những thay đổi

giữa người dạy và người học, nó không thể ện một chiều bởi vì những đặc tính hi

của nó bao hàm sự tương tác trong trao đổi Chính vì vậy người dạy hoạt động khi thì như người phát, khi thì như người nhận, đố ới ngườ ọc cũng như vậi v i h y T t c ấ ả

hoạt động trong sự tương hỗ song cực có giá trị ất, họ ần lượt trở thành người nh lphát và người nhận Đó là sự phân biệt cơ bản v i giao ti p truy n th ng ớ ế ề ố

b Tính đặt thù của những người tham gia

Ngườ ại d y v i tư cách là ngườớ i phát, truy n mề ột thông điệp càng ngày càng có

ý thức là một thông tin, m t l i khuyên, m t l i g i ý, mộ ờ ộ ờ ợ ột động viên hay m t chộ ấp

vấn Và khi làm chức năng của người nhận, người dạy chấp nhận thái độ ủa người c

c ng tác mong muộ ốn mang đến s ự giúp đỡ

Người học với tư cách là người nhận, đặc biệt cố ắng thích nghi với lời gtruyền đạt của người dạy: anh ta giải mã, đánh giá cấp độ ểu và anh ta khoanh hinhững phần khó hiểu Người học sẵn sàng tham gia như một người phát, có lúc

b ng m t vài câu h i, có lúc bằ ộ ỏ ằng một vài bình lu n cá nhân ậ

3.2.2 Nh ững phương tiệ n truy n giao ti p ề ế

Giao tiếp cần các phương tiện để truyền thông điệp từ người phát sang người nhận, các phương tiện thường gọi là kênh hoặc là phương tiện truyền giao tiếp Bao

g m m t s ồ ộ ố phương tiện sau:

a Giao ti p bế ằng lời

Cách th c giao tiứ ếp dựa trên động t , từ ừ ng ữ và cách nói, trên cái mà người ta gọi là lời nói, đó là giao tiếp ưu tiên mà người dạy và người dạy và người học dùng

Trang 40

39

trong lớp học Tuy nhiên ý nghĩa của từ, ý nghĩa cảm xúc c a nó, làm cho cách thủ ức giao ti p này k l và r t có sế ỳ ạ ấ ắc thái, đặc trưng riêng

Các từ ắ ớ g n v i các ý đư c xác đ nh r t rõ ràng và ch ra các đợ ị ấ ỉ ối tượng rõ ràng

g i nên m t khái niợ ộ ệm được gi i h n ớ ạ

b Giao ti p không bế ằng lời

Dùng cử chỉ, trạng thái tâm lý để ểu đạ Dũng các phương tiệ bi t n truy n thông ề

để ễn đạ di t

4 Môi trườ ng trong d ạ y học tương tác

4.1. Môi trường và đời sống sư phạm

Ngày nay d dàng ch p nh n rễ ấ ậ ằng môi trường sinh lý học tạo nên khi là sự ỗ h

tr ợ có lợi, khi là một trở ại ng ệ ng hi m trọng đối với sự ồn tại của con người và đối t

v i vi c khai thác di s n cớ ệ ả ủa cộng đồng

Môi trường cũng có vai trò tưng tự đố ới đờ ống sư phạ i v i s m, m i quan h này ố ệ

đã mang đến ngu n ánh sáng mồ ới cho các phương pháp tiến hành h c và d y ọ ạ

4.2 Các yếu tố môi trường và hoạt động sư phạm

Ho t ạ động sư phạm được hoạ ột đ ng trong khung cảnh môi trường mà ở người

đó có rất nhi u y u t can thi p vào sề ế ố ệ ự ự th c hiện đó của nó, c t bên ngoài lả ừ ần bên trong

Một số ếu tố ất phát từ ế ới bên ngoài của người học được gọi là ngoại y xu th gi

cảnh, một số ếu tố khác thuộc về ội tâm của con người được gọi là các yếu tố y n bên trong

5 Phương tiệ n trong d y h ạ ọc tương tác

5.1 V i hình thớ ức dạy học truyền thống

Phương tiện s dử ụng trong tương tác bao gồm ph n nh, hình v , sơ đ , mô ầ ả ẽ ồhình, v t thậ ật… Tính tương tác trong dạy học truyền thống là tương tác một chiều, con người tương tác với phương tiện, s d ng công c ử ụ ụ như một phương tiện đểtruyền đạt ki n thế ức Ở đây, phương tiện sử ụ d ng không t o ra nh ng thông tin phạ ữ ản

hồi tác động lại người học Điều này làm cho người học trở nên thụ động và hiệu

qu hả ọc tập đạt được chưa cao

Ngày đăng: 26/01/2024, 16:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN