Chế độ tiền lương tuy không phải là yếu tố quyết ịnh chất lượng cán bộ, đcông chức nhưng có thể nói trong cơ chế thị trường, tiền lương là ộng lực trực đtiếp tác ộng đ đến động cơ, tinh
Trang 1B Ộ GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO T Ạ O TRƯỜ NG Đ Ạ I H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ
Trang 2B Ộ GIÁO DỤ C VÀ ĐÀO T Ạ O TRƯỜ NG Đ Ạ I H C BÁCH KHOA HÀ N I Ọ Ộ
PHÂN TÍCH VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THI N CH Ệ Ế ĐỘ Ự T CH Ủ
V S D Ề Ử Ụ NG BIÊN CHẾ VÀ KINH PHÍ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TẠI
T Ỉ NH BÀ RỊA VŨNG TÀU -
LUẬ N VĂN TH C SĨ Ạ QUẢN TR KINH DOANH Ị
NGƯ I HƯ Ờ Ớ NG D N: Ẫ
TS NGUYỄ N VĂN NGHI Ế N
Hà N i, 20 ộ 07
Trang 3M Ụ C L Ụ CPHẦN MỞ ẦUĐ
1 Tính cấp thiết của đề tài
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
4 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
5 Kết cấu của luận văn
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TỰ CHỦ CHỊU ,
TRÁCH NHIỆM VỀ SỬ DỤNG BIÊN CHẾ VÀ KINH PHÍ
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH
CHÍNH NHÀ NƯỚC 1.1.Khái qu t về ơ quan h nh chíá c à nh nhà nước
1.1.1 Bộ máy hành chính nhà nước
1.1.2 Cơ quan hành chính nhà nước
1.2 Cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính nhà
1.3 Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và
kinh phí quản lý hành chính trong cơ quan hành chính nhà nước
1.3.1 Lý do ra đời cơ chế
1.3.2 Cơ sở pháp lý hình thành cơ chế
1.3.3 Mục đích, yêu cầu của cơ chế
1.3.4 Các nội dung cơ ản của cơ chế b
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ,
TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ SỬ DỤNG BIÊN CHẾ VÀ
KINH PHÍ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH QUA THỰC TIỄN TẠI
CÁC HUYỆN, THỊ, THÀNH TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
-2.1 Khái quát về tổ chức bộ máy và hoạt động của các cơ quan
chính quyền tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
2.1.1 Đặc iểm bộ máy hành chính Tỉnh Bà Rịa-đ Vũng Tàu
2.1.2 Tổ chức bộ máy và biên chế Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
2.1.3 Hoạt động của máy hành chính tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu-
2.2 Tình hình thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về
sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính tại các huyện,
Trang 4về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính
2.2.2 Kết quả đạt được sau 4 năm triển khai cơ chế mới
CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ
TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ SỬ DỤNG BIÊN
CHẾ VÀ KINH PHÍ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH
3.1 Nhóm giải pháp nhằm tạo điều kiện và thúc đẩy triển khai
có hiệu quả cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên
chế và kinh phí qu n lý hành chính hiệu quả cơ chế tự chủ, tự ả
chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành
chính
3.1.1 Tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với các cơ
quan hành chính nhà nước
3.1.2.Thiết kế tổ chức trên cơ sở phân định rõ chức năng, nhiệm
vụ, thẩm quyền, trách nhiệm của từng cơ quan hành chính nhà
nước
3.1.3 Đẩy mạnh phân cấp quản lý nhân sự hành chính cho
chính quyền địa phương
3.2 Nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động của các cơ
quan thực hiện cơ chế khoán biên chế và kinh phí quản lý hành
chính
3.2.1 Áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001- 2000
trong quản lý hành chính nhà nước
3.2.2 Tính định biên công chức, cơ cấu công chức cho từng bộ
phận
3.2.3 Tính định mức kinh ph ự chủí t
3.2.4 Thực hiện tốt quy chế dân chủ trong cơ quan
3.2.5 Ban hành và thực hiện quy định về việc thực hành tiết
kiệm chống lãng phí trong thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm
về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính
3.2.6 Ban hành và thực hiện quy chế chi tiêu nội bộ trong cơ
quan
3.2.7 Ban hành và thực hiện quy chế sử dụng nguồn tiết kiệm
tự chủ biên chế và kinh phí quản lý hành chính trong cơ quan
3.2.8 Ban hành ti u ch ơ ản để m căn cê í c b là ứ đánh giá kết quả
thực hiện, mức độ àho n thành nhiệm vụ được giao của cơ quan
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đường lối, chủ trương về cải cách hành chính ở nước ta đ đã ược hình thành
từ Đại hội VI của ảng - ại hội ánh dấu bước ngoặt trong toàn bộ ời sống Đ Đ đ đnước ta - Chuyển ổi từ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế đthị trường ịnh hướng XHCN có sự quản lý của nhà nước Sự phát triển của nền đkinh tế thị trường, xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu dân chủ hóa trong đời sống xã hội… đ đã ặt ra cho Nhà nước những yêu cầu mới, cấp bách: Phải cải cách đổi mới chính bản thân Nhà nước, phải chuyển ổi từ nền hành chính “cai đtrị” sang nền hành chính phục vụ nhân dân
Các đại hội tiếp theo của ảng tiếp tục khẳng ịnh cải cách hành chính là Đ đnhiệm vụ trọng tâm của việc kiện toàn bộ máy Nhà nước Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ VIII, khóa VII ã ra Nghị quyết “tiếp tục xây dựng và đhoàn thiện nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam, trọng tâm là cải cách nền hành chính nhà nước” Tại ại hội IX, cải cách hành chính đ được quán triệt trong Nghị quyết “là một công việc quan trọng quyết ịnh thành công của công đcuộc đổi mới giai oạn 2001đ -2005”
Cải cách hành chính nhà nước ược tiến hành trên 4 lĩnh vực: Cải cách thể đchế; cải cách tổ chức bộ máy; cải cách công vụ, công chức và cải cách tài chính công Các lĩnh vực cải cách có mối quan hệ hỗ tương, tác ộng qua lại với nhau đ
và làm tiền ề phát triển cho nhau cho nên pđ hải được tiến hành đồng bộ, không đựơc tách rời nhau hoặc phân ra làm việc làm trước, việc làm sau
Trong những năm trước đây, nhận thức về cải cách hành chính và việc triển khai các giải pháp cải cách tập trung vào cải cách thể chế, cải cách tổ chức bộ máy, cải cách công vụ, công chức Trong lúc ó, vấn đ đề cải cách tài chính công tuy có được ặt ra nhưng chưa tập trung tìm ra các giải pháp thực hiện, nhận đthức về vai trò của công cụ tài chính công còn mờ nhạt, chưa thật sự muốn đổi mới
Tài chính công là một lĩnh vực rất quan trọng, gắn liền với hoạt động của bộ máy nhà nước Tài chính công cung cấp các nguồn lực ể nhà nước thực hiện đ
Trang 6các chức năng, nhiệm vụ của mình Tài chính công ảnh hưởng mạnh mẽ ến tất đ
cả các hoạt động của bộ máy nhà nước, trong ó có hoạt ộng của ội ngũ cán đ đ đ
bộ, công chức hành chính trong các cơ quan hành chính nhà nước
Tài chính công gắn liền với các nội dung khác của cải cách hành chính, thậm chí còn có vai trò thúc đầy ối với việc thực hiện các nội dung này Cải cách đhành chính trong cơ chế quản lý tài chính công có tác ộng ến tổ chức bộ máy đ đnhà nước; Cải tiến trong chi tiêu công về tiền lương sẽ góp phần tạo ra ộng lực đmới cho đội ngũ cán bộ công chức Dự thảo báo cáo chính trị ại hội ảng toàn Đ Đquốc lần thức IX ã nêu một trong những nguyên nhân của việc thực hiện “cải đcách hành chính còn chậm” là do chưa tìm ra động lực của cải cách hành chính
Động lực ó nằm ở chính ội ngũ cán bộ, công chức những người m trách đ đ đảcông việc của cải cách hành chính với yêu cầu rất cao về n ng lực áp ứng cơ ă đchế thị trường và các chuẩn mực quốc tế
Chế độ tiền lương tuy không phải là yếu tố quyết ịnh chất lượng cán bộ, đcông chức nhưng có thể nói trong cơ chế thị trường, tiền lương là ộng lực trực đtiếp tác ộng đ đến động cơ, tinh thần thái ộ, hiệu suất làm việc của cán bộ, công đchức và các cơ quan nhà nước đã thất bại trong cuộc cạnh tranh với các công ty nước ngoài và tư nhân trong việc thu hút nhân tài bởi nguyên nhân chính: Tiền
lư ng quá thấp.ơ
Để tạo ộng lực mạnh mẽ cho cải cách hành chính, trong tiến trình cải cách đhành chính, cải cách tài chính công đã trở thành yêu cầu bức xúc, một chương trình hành động trọng iểm của các cơ quan hành chính nhà nước với nội dung đchủ yếu là xây dựng cơ chế phân cấp quản lý ngân sách; ổi mới cơ chế cấp phát đngân sách; thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính, tăng quyền
tự chủ cho các cơ quan sử dụng ngân sách nhà nước và t ng thu nhập cho cán bộ, ăcông chức
Từ chủ trương chung của ảng và nhà nước về cải cách hành chính bộ máy Đnhà nước các cấp từ Trung Ương đến địa phương, từ thực trạng công tác cải cách hành chính ở địa bàn, trong giai oạn 2000 ến 2002, UBND tỉnh Bà Rịa-đ đ Vũng Tàu đã có những bước i táo bạo, thí iểm nhiều mô hình cải cách hành chính, đ đ
Trang 7điển hình như: Cơ chế “một cửa” cấp sở; “một cửa, một dấu” cấp huyện, thị, thành; cơ chế khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính trong sử dụng tài chính công … mang lại kết quả tích cực Riêng mô hình khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính, từ cuối n m 2000, Tỉnh ủy ã quyết ịnh ă đ đ đề ra chủ trương “thí điểm khoán quỹ lương và chi phí hành chính trong cơ quan Đảng,
đoàn thể và ơn vị hành chính sự nghiệp của Tỉnh Bđ à Rịa-Vũng Tàu”
Quyết định số 192/2001/Q -TTg là c Đ ơsở pháp lý để tỉnh triển khai khoán thí điểm ở 6 đơn vị Sở, ngành, huyện ầu tiên tại Tỉnh Với những kết quả bđ ước ầu đ
đ được, năạt m 2006, Thủ tướng Chính phủ ã cho phép thực hiện đại trà tự chủ, đ
tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính trong các cơ quan hành chính nhà nước tại Nghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17/10/2005
Tuy đã đ đạt ược những thành tựu nhất ịnh, song tự chủ biên chế và kinh phí đquản lý hành chính nhà nước trong cơ quan hành chính nhà nước còn là một công việc hết sức mới mẻ, cho nên trong quá trình triển khai thực hiện phát sinh một số vướng mắc và cơ chế tự chủ còn những mặt hạn chế cần được làm rõ và khắc phục
k
Để tiếp tục hoàn thiện mô hình cơ chế tự chủ inh phí quản lý hành chính trong cơ quan hành chính nhà nước nói riêng, toàn bộ hệ thống chính trị nước ta nói chung trong giai đoạn tới ây, việc tập trung nghiên cứu, phân tích sâu đnhững ưu iểm, hạn chế; tìm ra những nguyên nhân và những giải pháp khắc đphục những vước mắc, tồn tại; làm cho cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm thật sự trở thành ộng lực thúc đ đẩy mạnh mẽ cải cách hành chính là một yêu cầu cấp thiết và quan trọng
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Từ khi cơ tự chủ biên chế và kinh phí quản lý hành chính ra ời và ược áp đ đdụng cho ến nay, ây là vấn ề thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà quản lý, đ đ đnhà khoa học, các Bộ, ngành, địa phương qua từng thời kỳ áp dụng; có một số bài viết mang tính chất nghiên cứu, trao ổi trong các tạp chí của mộtđ số nhà khoa học, cán bộ quản lý… song chưa có công trình nào nghiên cứu, đánh giá,
Trang 8phân tích một cách toàn diện về vấn ề này Vì vậy việc nghiên cứu một cách đ
đầy ủ ề tài sẽ góp phần tiếp tục hoàn thiện cơ chế t ch - một giải pháp có đ đ ự ủtính hiện thực và khả thi trong số các giải pháp để cải cách tài chính công, tạo
động lực thúc ẩy mạnh mẽ cải cách hành chính bộ máy nhà nước đ
3 Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu
- Đề xuất các kiến nghị nhằm h àn thiện cơ chế tự biên chế và kinh phí oquản lý hành chính trong các cơ quan hành chính nhà nước cũng như các điều kiện đ ăể t ng cường tính chủ ộng cho ịa phương trong thực hiện cơ chế.đ đ
+ Nhiệm vụ nghiên cứu
Đ đ được mục để ạt ích trên, luận v n có nhiệm vụ:ă
- Trình bày những khái niệm chung về bộ máy hành chính nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước, cơ chế quản lý tài chính ối với cơ quan nhà nước.đ
- Làm rõ bộ máy hành chính tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, chủ yếu cấp huyện, thị, thành của tỉnh
Nghiên cứu lý do ra đời, cơ sở pháp lý, mục ích, yêu cầu của cơ chế tự đchủ
- Đánh giá thực trạng công tác tự chủ biên chế và quản lý hành chính nhà nước đối với một số cơ quan hành chính tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu.-
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ
+ Đối tượng nghiên cứu
- Luận văn tập trung nghiên cứu thực trạng triển khai cơ chế tự chủ biên chế
và kinh phí quản lý hành chính tại các cơ quan hành chính nhà nước của tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu, chủ yếu cấp huyện, thị, thành của tỉnh
Trang 9- Các giải pháp để hoàn thiện cơ chế này trong các cơ quan hành chính nhà nước
+Phạm vi nghiên cứu và phướng pháp tiếp cận
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu quá trình triển khai cơ chế tự chủbiên chế và kinh phí quản lý hành chính ối với các cơ quan hành chính nhà đnước nói chung, nhưng c n cứ vào kết quả khảo sát tại tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu ătập trung vào các huyện, thị, thành của tỉnh
- Cách tiếp cận của đề tài: ề tài không nghiên cứu thuần túy về góc ộ tài Đ đchính với cơ chế tự chủ biên chế và kinh phí quản lý hành chính, mà nghiên cứu quá trình thực hiện cơ chế tự chủ từ góc ộ ây là một giải pháp ổi mới tổ chức đ đ đ
bộ máy, cách thức hoạt ộng và hoàn thiện cơ cấu ội ngũ cán bộ, công chức đ đtrong cơ quan hành chính nhà nước
+ Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu:
- Luận ăn dựa trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác Lê in, tư tưởng Hồ v – NChí Minh về Nhà nước; những quan điểm, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về cải cách nền hành chính nhà nước; kết hợp nghiên cứu
lý luận với thực tiễn ở ịa phương về công tác khoán biên chế và kinh phí quản đ
lý hành chính
- Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Khảo sát thực tiễn, phân tích, so sánh, thống kê, tổng hợp, xử lý thông tin… ngoài ra, luận v n có sử ădụng và kế thừa, phát huy thành tựu của những công trình nghiên cứu có liên quan
4 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn
- Góp phần làm rõ tính đặc thù, những yêu cầu khách quan, những thành công cũng như hạn chế của việc thực hiện khoán biên chế và kinh phí quản lý trong các cơ quan quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
- Những kiến giải của luận văn có thể góp phần giúp cho Tỉnh và các ịa đphương khác thực hiện tốt và tiếp tục hoàn thiện cơ chế tự chủ biên chế và kinh phí quản lý hành chính nhà nước ở ịa phương.đ
Trang 105 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở ầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận vđ ăn được kết cấu thành 3 chương:
CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về cơ chế tự chủ, về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính trong các cơ quan hành chính nhà nước
CHƯƠNG 2: Phân tích tình h nh triển khai cơ chế tự chủ, về sử dụngbiên ì chế và kinh phí quản lý hành chính quan khảo sát tại các huyện, thị, thành thuộc Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu
CHƯƠNG 3: Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện cơ chế tự chủ, về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chính trong các cơ quan hành chính nhà nước
Trang 11CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ, VỀ SỬ DỤNG BIÊN CHẾ VÀ
KINH PHÍ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
1.1 Khái quát về cơ quan hành chính nhà nước
1.1.1 Bộ máy hành chính nhà nước
1.1.1.1 Khái quát về tổ chức bộ máy nhà nước
Nhà nước của một quốc gia là một tổ chức có quy mô lớn nhất, có số lượng người tham gia làm việc lớn nhất và có quy mô hoạt ộng rộng lớn trên nhiều đphương diện khác nhau, trên mọi vùng của lãnh thổ quốc gia ó là một tổ chức Đ
có quyền lực đặc biệt mà không một tổ chức nào có được - quyền lực nhà nước Nhà nước là một tổ chức lớn, chặt chẽ, do ó thường ược gọi là bộ máy nhà đ đnước
Đó là một hệ thống bao gồm nhiều cơ quan nhà nước có tính chất, vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức khác nhau, có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một hệ thống, hoạt ộng theo những nguyên tắc chung do hệ đthống pháp luật quy ịnh mà đ đứng ầu là hiến pháp của quốc gia đó đ
Trong các nhà nước pháp quyền, bộ máy nhà nước thường được cấu thành bởi các “tổ chức con” thực hiện các chức năng: Lập pháp, hành pháp và tư pháp hay còn gọi là bộ máy thực thi quyền lập pháp, bộ máy thực thi quyền hành pháp
và bộ máy thực thi quyền hành pháp
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam là tổ chức quyền lực chính trị của nhân dân Việt nam, ại diện cho nhân dân thực hiện quản lý thống nhất mọi đmặt hoạt ộng của ời sống trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, an ninh, quốc đ đphòng, đối ngoại Để thực hiện nhiệm vụ trên, hệ thống các cơ quan nhà nước
được lập ra Mỗi cơ quan nhà nước là một bộ phận cấu thành nhà nước, đảm nhận những chức n ng, nhiệm vụ nhất ịnh của nhà nước, có cơ cấu tổ chức và ă đphương thức hoạt động phù hợp với tính chất, chức n ng, nhiệm vụ ược giao ă đCùng với chức n ng, nhiệm vụ ược giao nhà nước còn trao cho các cơ quan ă đ
Trang 12những thẩm quyền tương ứng Các cơ quan nhà nước sử dụng thẩm quyền vào việc thực hiện chức n ng, nhiệm vụ của mình theo quy ịnh của pháp luật ă đ
Các cơ quan nhà nước là những thiết chế chủ yếu hợp thành bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước từ trung ương đến ịa phương ược tổ chức và hoạt đ đ
động theo những nguyên tắc chung, thống nhất tạo thành cơ chế ồng bộ ể thực đ đhiện chức n ng, nhiệm vụ của nhà nước.ă
Một trong những đặc iểm của bộ máy nhà nước đ được tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, không phân chia nhưng có sự phân công
và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước ể thực hiện các quyền lập pháp, hành đpháp và tư pháp Có thể xem ây như là một sựđ phân công lao động hợp lý giữa những tổ chức của nhà nước, có sự ràng buộc, hợp tác và giám sát lẫn nhau, bảo
đảm mỗi tổ chức làm úng chức n ng của mình và úng pháp luật, tất cả đ ă đ đều nằm trong quyền lực thống nhất, không có sự phân lập ối lập lẫn nhau.đ
1.1.1.2 Chức n ng cơ bản của bộ máy hành chính nhà nước ă
Trong từ iển Pháp Việt Pháp luật hành chính, có ịnh nghĩa hành chính đ - đcông tức “… Hành chính nhà nước là tổng thể các tổ chức và quy chế hoạt động của bộ máy hành pháp, có trách nhiệm quản lý công việc hàng ngày của Nhà nước do các cơ quan nhà nước có tư cách pháp nhân công quyền tiến hành bằng những v n bản dưới luật ể giữ gìn trật tự công, bảo vệ quyền lợi công và phục ă đ
vụ nhu cầu hàng ngày của công dân Với ý nghĩa hành chính nhà nước (hành chính công hay hành chính quốc gia), ó là một hệ thống chức n ng của nhà đ ănước bảo đảm thực hiện quyền hành pháp và hoạt ộng liên tục của bộ máy nhà đnước, các công sở Nền hành chính cũng có nghĩa là toàn các công sở và công chức đặt dưới quyền quản lý của chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các Bộ trưởng.” (1)(đoàn Trọng Tuyển, từ iển Pháp - Việt Pháp luật hành chính, 1992, đtr26)
Các chức năng cơ bản của bộ máy hành chính nhà nước, thực chất là các chức năng của Chính phủ - Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất trong một quốc gia do Tổng thống (trong chế ộ Tổng thống) do Thủ tướng (trong chế ộ đ đ
đại nghị) ứng ầu Các chức n ng này thể hiện những phương hướng và bản đ đ ă
Trang 13chất của giai cấp của nhà nước Các chức năng này thay ổi phụ thu c vào thể đ ộchế chính trị, hình thức nhà nước và từng giai oạn phát triển của lịch sử.đ
* Chức năng chính trị
Nhiệm vụ cơ bản của hành chính nhà nước là thực hiện mục tiêu chính trị
Đây là chức n ng cơ bản, không thể thiếu của bộ máy hành chính nhà nước của ăbất cứ quốc gia nào trên thế giới
Chính trị là sự thể hiện quốc gia, tức là ề ra những ường lối, nhiệm vụ cơ đ đbản, lựa chọn những mục tiêu phát triển quốc gia trong từng giai oạn phát triển đnhất ịnh Còn hành chính là sự là sự thực hiện ý chí quốc gia, tức là đ đề ra các chính sách, kế hoạch thực hiện mục tiêu chính trị đã vạch ra
Nội dung hoạt ộng ề ra những kế hoạch lớn của Chính phủ thường là:đ đ
+ Định ra kế hoạch sử dụng, khai thác, bảo vệ các nguồn tài nguyên quốc gia
+ Định ra kế hoạch phát triển các vùng, miền ất nước bao gồm quy hoạch đchiến lược tổng thể, kế hoạch xây dựng phát triển cơ sở hạ từng, cung cấp dịch
vụ công…
+ Định các chính sách quốc gia về phúc lợi xã hội
+ Lập kế hoạch tài chính quốc gia
Vấn ề có ý nghĩa quan trọng là việc lựa chọn mục tiêu đ đ để ịnh ra kế hoạch hoạt ộng của quốc gia.đ
* Chức năng kinh tế:
Đây là chức n ng quan trọng nhất của bộ máy hành chính mỗi quốc gia ăThông qua các cơ quan quản lý kinh tế của Chính phủ như các Bộ, ngành để hướng dẫn, tổ chức, quản lý các hoạt ộng kinh tế củđ a các tổ chức và cá nhân trong toàn xã hội theo ịnh hướng của Nhà nước Ví dụ: ịnh ra chiến lược, kế đ Đhoạch phát triển xã hội và kinh tế quốc dân; quy hoạch, kế hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực kinh tế; ban bố các định mức, quy phạm kinh tế, kỹ thuật chủ yếu…
* Chức năng v n hóa ă
Trang 14Đây cũng là một trong những chức n ng truyền thống và quan trọng nhất của ăcủa bộ máy hành chính nhà nước Chức n ng này phụ thuộc vào nhiệm vụ chính ătrị và từng thời kỳ lịch sử, đặc điểm văn hóa truyền thống của mỗi quốc gia.Chức năng này bao gồm: ịnh ra chiến lược, quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát Đtriển khoa học, công nghệ, v n hóa, giáo dục; ă Định ra và ban bố các chính sách, văn bản pháp quy quản lý khoa học – công nghệ, văn hóa, giáo dục; nâng cao chất lượng văn hóa dân tộc và xây dựng xã hội văn minh
* Chức năng xã hội:
Đây là chức n ng rộng, bao hàm trong nhiều hoạt ộng của bộ máy hành ă đchính nhà nước Chức n ng xã hội thể hiện thông qua việc xây dựng các cơ quan ăchuyên ngành để thực thi sự quản lý ối với các công việc như: Phúc lợi xã hội, đbảo hiểm xã hội, cung cấp dịch vụ công cộng như y tế, bảo vệ trẻ em, bảo vệ môi trường, xây dựng các công trình phúc lợi công cộng…
1.1.1.3 Chức năng cơ bản của bộ máy hành chính nhà nước CHXHCN Việt
Nam
Bộ máy hành chính Nhà nước của nước CHXHCN Việt Nam mang đầy đủ chức năng của bộ máy hành chính nhà nước của mọi quốc gia nói chung Tuy nhiên, chế ộ chính trị của nhà nước ta là nhà nước xã hội xã hội chủ nghĩa và đbản chất của nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân, vì dân, ợc khẳng ịnh đư đtrong Hiến pháp n m 1992, nên bản chất, vai trò nước XHCN quyết ă định các chức năng cơ bản của nhà nước và thể hiện trực tiếp ở chức n ng của nhà nước ăXHCN hiện nay là:
Chức năng của nhà nước có liên quan chặt chẽ với nhiệm vụ của nhà nước Nhiệm vụ của nhà nước là mục tiêu do lực lượng lãnh ạo xã hội, nhà nước đ đặt
ra cho nhà nước cần ạt tới, những vấn ề nhà nước cần giải quyết trong những đ đgiai đoạn lịch sử nhất ịnh Trong ó có những nhiệm vụ chung, cơ bản, nhiệm đ đ
vụ chiến lược, lâu dài, nhiệm vụ trước mắt
Để thực hiện những mục tiêu ó, nhà nước triển khai hoạt ộng của mình đ đtrên các phương diện khác nhau, nhưng ều hướng tới mục đ đích là hoàn thành
Trang 15nhiệm vụ chung Những hướng hoạt động ó đđ ược gọi là chức năng của nhà nước
Như vậy, chức n ng của nhà nước là những phương diện, những mặt hoạt ăđộng cơ bản của nhà nước, nhằm thực hiện những nhiệm vụ trọng yếu nhất, do lực lượng cầm quyền trong xã hội ặt ra cho nhà nước giải quyết.đ
* Chức năng ối nội gồm: đ
+ Chức năng tổ chức và quản lý kinh tế: Tổ chức và quản lý nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường theo ịnh hướng XHCN là đchức năng cơ bản của nhà nước Nhà nước là người chủ ại diện cho sở hữu toàn đdân đối với tư liệu sản xuất chủ yếu, nắm trong tay các công cụ, phương tiện quản lý vĩ mô (chính sách, pháp luật, tài chính, ngân hàng…), nhà nước phải làm chức năng quản lý nền kinh tế quốc dân trên quy mô toàn xã hội; phải tạo dựng môi trường, chính sách, cơ chế quản lý phù hợp ể phát huy mọi nguồn lựccủa đmọi thành phần kinh tế, trong ó xây dựng nền kinh tế quốc doanh chiếm vị trí đchủ đạo; tăng cường vai trò iều tiết kinh tế vĩ mô của nhà nước.đ
+ Chức năng tổ chức và quản lý về v n hóa – xã hội: Trong nền kinh tế thị ătrường, nhiều vấn ề như v n hóa, giáo dục, bảo vệ sức khỏe, việc làm, bảo trợ đ ă
xã hội… cần phải ược giải quyết trong mối liên hệ với sự t ng trưởng kinh tế và đ ătiến bộ xã hội ây là trách nhiệm của toàn xã hội, trong ó nhà nước có một vai Đ đtrò quan trọng Nhà nước phải ịnh ra các chính sách về phát triển giáo dục đ –
đào tạo; khoa học – công nghệ; bảo vệ, ch m sóc sức khỏe cho nhân dân; giải ăquyết việc làm; chăm lo các đối tượng chính sách; xây dựng nền văn hóa tiến tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
+ Chức năng bảo ảm ổn ịnh chính trị, an ninh, an toàn xã hội và bảo vệ tự đ đ
do, quyền và lợi ích chính áng của công dân đ – đây là chức ăng hàng đầu của nNhà nước XHCN Bảo vệ tổ quốc là một trong những nhiệm vụ của nhà nước ta
Để thực hiện nhiệm vụ ó, nhà nước phải cũng cố, xây dựng nền quốc phòng và đ
an ninh nhân dân; xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân (quân đội nhân dân, công an nhân dân) chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện ại, xây dựng lực lượng đ
dự bị, ộng viên, dân quân tự vệ hùng hậu, rộng khắp với chất lượng cao, sẵn đ
Trang 16sàng chiến đấu, bảo vệ vững chắc an ninh quốc gia, trât tự an toàn xã hội trong mọi tình huống, bảo đảm sự ổn định chính trị và các quyền tự do, dân chủ nhân dân, tài sản XHCN
* Chức năng ối ngoại đ
Hơn bao giờ hết, trong thời ại ngày nay , nhiều vấn ề về kinh tế, chính trị, đ đ
xã hội, môi trường… đã trở thành vấn ề chung của toàn thế giới hay của nhiều đquốc gia trong từng khu vực Vì vậy, chức năng đối ngoại của nhà nước ta là thực hiện nhất quán ường lối ối ngoại, ộc lập, tự chủ, rộng mở đ đ đ đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế Chính sách đối ngoại phải nhằm thực hiện nhiệm vụ “tiếp tục giữ vững môi trường hòa bình, tạo các iều kiện quốc tế đthuận lợi đ để ẩy mạnh phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hóa, hiện ại hóa - đđất nước, đồng thời góp phần tích cực vào cuộc ấu tranh chung của nhân dân đthế giới vì hòa bình, ộc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội” Chủ đ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực; tích cực tham gia giải quyết các vần ề toàn đcầu
Mỗi chức năng nhà nước hướng tới đối tượng tác ộng nhất ịnh, nhưng có đ đmối liên hệ qua lại mật thiết với nhau, không thể tách rời nhau, luôn bổ sung, hỗ trợ cho nhau Tất cả các chức năng nhà nước hợp thành thành một hệ thống thống nhất, thể hiện đầy đủ bản chất của nhà nước trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội, an ninh, quốc phòng, ối ngoại…đ
1.1.2 Cơ quan hành chính nhà nước
1.1.2.1 Khái niệm
Quyền hành pháp là một trong ba bộ phận quyền lực của nhà nước Đó là quyền lực mà nhà nước sử dụng đ để ưa hệ thống pháp luật vào ời sống; quản lý đhàng ngày sự vận động phát triển kinh tế xã hội của quốc gia.-
Quyền hành pháp chủ yếu ược giao cho hệ thống các tổ chức thực thi quyền đnày, đó là hệ thống cơ quan hành chính nhà nước
Cơ quan hành chính nhà nước là một bộ phận của bộ máy nhà nước, do nhà nước lập ra để thực hiện chức n ng quản lý hành chính nhà nước hay chức n ng ă ăhành pháp
Trang 17Cơ quan hành chính nhà nước có hệ thống thống nhất từ trung ương đến ịa đphương, ứng ầu hệ thống ó là Chính phủ.đ đ đ
Ở nước ta, theo Hiến pháp n m 1992 hệ thống các cơ quan hành chính nhàănước gồm có:
* Cơ quan hành chính nhà nước ở Trung ương
+ Chính phủ: Theo quy ịnh của Hiến pháp hiện hành (HP sửa ổi nđ đ ăm 1992) là Luật Tổ chức Chính phủ 2001, về cơ quan hành chính ở Trung ương, Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Chính phủ chịu trách nhiệm trước quốc hội và báo cáo công tác với quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước
+ Cơ quan hành chính nhà nước trực thuộc Chính phủ, cơ quan quản lý ở trung ương (các Bộ, cơ quan của chính phủ)
Cơ cấu của Chính phủ:
- Thủ tướng là người đứng đầu Chính phủ Thủ tướng chịu trách nhiệm trước quốc hội và báo cáo công tác với quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước Thủ tướng phải là ại biểu quốc hội.đ
- Phó Thủ tướng giúp Thủ tướng làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng Phó Thủ tướng chịu trách nhiệm trước Thủ tướng, trước quốc hội về nhiệm vụ ược giao đ
- Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ là người đứng ầu và lãnh ạo đ đmột Bộ, cơ quan ngang Bộ; phụ trách một số công tác của chính phủ; thực hiện chức năng quản lý nhà nước ối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi đ
cả nước; chịu trách nhiệm trước Thủ tướng, trước Quốc hội về lĩnh vực quản lý
và công tác đước giao Hiện nay nước ta có 33 Bộ, 6 cơ quan ngang bộ và 26 cơ quan trực thuộc Chính phủ
* Cơ quan hành chính nhà nước ở ịa phương.đ
Trong hệ thống cơ quan hành chính nhà nước ở ịa phương có vị trí rất quan đtrọng ây là những cơ quan nhà nước thay mặt chính quyền Đ Trung ương ở địa
Trang 18phương iều khiển các công việc chung của nhà nước ở ịa phương và các công đ đriêng của địa phương
Theo Điều 18, chương IX Hiến pháp 1992, các ơn vị hành chính của nước đCHXHCN Việt nam ươc phân ra như sau:đ
- Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
- Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã: Thành phố trực thuộc Trung ương chia thành quận, huyện và thị xã;
- Huyện chia thành xã, thị trấn; Thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường và xã, quận chia thành phường; quận chia thành phường
Hiện nay, nước ta có:
+ Cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (có 64 đơn vị);
+ Cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (hơn 500đơn vị);
+ Cấp xã, phương, thị trấn (gần 13.000 ơn vị).đ
Tại mỗi cấp chính quyền ịa phương ều thành lập Hội ồng nhân dân là “cơ đ đ đquan quyền lực nhà nước ở ịa phương, ại diện cho ý chí, nguyện vọng và đ đquyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân ịa phương bầu ra”, và UBND là “Cơ đquan chấp hành của Hội ồng nhân, cơ quan hành chính nhà nđ ước ở địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các v n bản của các cơ quan nhà ănước cấp trên và Nghị quyết của Hội ồng nhân dân (đ Điều 123 Hiến pháp 1992)
Cơ quan hành chính nhà nước ở ịa phương đ được tổ chức và hoạt ộng theo đnguyên tắc phụ thuộc hai chiều: Phụ thuộc theo chiều dọc và phụ thuộc theo chiều ngang ây là một iểm cơ bản của cơ quan hành chính nhà nước ở Đ đ địa phương khác với cơ quan hành chính nhà nước ở cấp trung ương và với các cơ quan nhà nước khác
Các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương bao gồm:
+ UBND các cấp
UBND các cấp do Hội ồng nhân dân cùng cấp bầu ra , là cơ quan chấp hành đcủa Hội ồng nhân dân và là cơ quan hành chính nhà nước ở ịa phương, UBND đ đcác cấp hoạt động theo chế ộ lãnh ạo tập thể, cá nhân phụ trđ đ ách
UBND các cấp có hai tư cách trong một thể thống nhất
Trang 19- Một, UBND là cơ quan chấp hành của HĐND Tính chất chấp hành của UBND thể hiện ở chỗ nó chịu trách nhiệm chấp hành các nghị quyết của UBND thể hiện ở chỗ nó chịu trách nhiệm chấp hành các nghị quyết của HĐND, báo cáo công việc trước HĐND cùng cấp và UBND cấp trên H ND cò quyền bãi Đmiễn các thành viên của UBND, giám sát các hoạt ộng và bãi bỏ những quyết đ
định không thích áng của UBND cùng cấp UBND chịu sự giám sát của H ND đ Đ
và đôn đốc của Thường trực H ND Đ
- Hai, UBND là cơ quan hành chính nhà nước ở ịa phương, nên UBND đchịu trách nhiệm không chỉ chấp hành những nghị quyết của HĐND cùng cấp
mà còn chấp hành các quyết ịnh của các cơ quan chính quyền cấp trên, thi hành đluật thống nhất trên cả nước; tổ chức quản lý hành chính nhà nước ở ịa phương, đ
đảm bảo bộ máy hành chính ó hoạt ộng thông suốt Tất cả các UBND các cấp đ đchịu sự lãnh ạo thống nhất của Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất.đ
Như vậy, UBND là cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung, vừa chấp hành cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp vừa chịu trách nhiệm thi hành mệnh lệnh, chỉ thị của cơ quan hành chính cấp trên, thực thi các hoạt ộng quản đ
lý hành chính nhà nước trên ịa bàn theo đ đúng quy định của pháp luật
+ Các sở, ngành, phòng, ban trực thuộc UBND
Các sở, ngành, phòng, ban là các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBND, là
bộ máy giúp việc của UBND quản lý nhà nước trong phạm vi lãnh thổ của mình
Để thực hiện chức n ng, nhiệm vụ của mình, cơ quan chuyên môn có quyền ra ăquyết ịnh quản lý có hiệu lực bắt buộc thi hành đ đối với các đối tượng có liên quan
Các cơ quan có thẩm quyền chuyên môn thuộc UBND (sở, ngành, phòng, ban) được tổ chức và hoạt ộng theo nguyên tắc phụ thuộc hai chiều, hoạt đ động theo chế ộ thủ trưởng của một người ứng ầu các cơ quan chuyên môn này là đ Đ đgiám đốc sở, trưởng phòng, ban…
* Că n cứ vào tính chất, thẩm quyền các cơ quan hành chính nhà nước ược đ phân chia thành hai loại
Trang 20+ Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung: (Chính phủ, UBND
các cấp) do các cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội và HĐND các cấp) bầu
ra Do vậy, chúng chịu sự giám sát trực tiếp của các cơ quan quyền lực nhà nước, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực cùng cấp
Ở ịa phương, cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung: UBND đcác cấp vừa phụ thuộc cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung ở cấp trên vừa phụ thuốc cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp (HĐND)
+ Cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn: (Bộ, cơ quan
ngang Bộ, sở, phòng, ban), tại ịa phương, các cơ quan này vừa phụ thuộc cơ đquan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cấp trên, vừa phụ thuộc
cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung cùng cấp (UBND)
Sự phụ thuộc này của cơ quan hành chính nhà nước ở a phương thể hiện địqua việc phải báo cáo công tác, phải chịu sự iều hành, chỉ ạo, kiểm tra, phải đ đthực hiện các văn bản pháp luật của cơ quan mà nó phụ thuộc
Cơ quan HCNN có thẩm quyền
chung
Cơ quan HCNN có thẩm quyền
riêng Chính phủ Bộ, cơ quan ngang bộ UBND cấp tỉnh Sở, ngành UBND cấp huyện Phòng, ban
UBND cấp xã Ban (cán bộ chuyên trách)
1.1.2.2 Đ ặc iểm của cơ quan hành chính nhà nước đ
Cơ quan hành chính nhà nước là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước có đặc iểm chung của cơ quan nhà nước, ồng thời, cơ quan hành chính đ đnhà nước lại có những ặc thù so với các cơ quan khác của nhà nước như Quốc đhội, Chủ tịch nước, Hội ồng nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện kiểm soát nhân đdân Những đặc điểm chung thể hiện ở những iểm sau:đ
Trang 21- Thứ nhất, cơ quan hành chính nhà nước nhân danh nhà nước khi tham gia vào các quan hệ pháp luật
Thứ hai, cơ quan hành chính nhà nước ược sử dụng quyền lực nhà nước đBiểu hiện ở quyền ban hành các v n bản pháp luật (v n bản quy phạm, vă ă ăn bản
áp dụng…) có hiệu lực bắt buộc thi hành đối với các ối tượng có liên quan Cơ đquan hành chính nhà nước có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính khi cần thiết
- Thứ ba, tổ chức và hoạt động cơ quan hành chính nhà nước ược thực hiện đtrên cơ sở nguyên tắc tập trung dân chủ
Ngoài ra, cơ quan hành chính nhà nước có những đ ặc iểm ặc thù phân đ đ biệt với các cơ quan nhà nước khác như sau:
- Các cơ quan hành chính nhà nước được thành lập ể thực hiện chức n ng đ ăquản lý nhà nước, nghĩa là thực hiện hiện hoạt ộng chấp hành và iều hànđ đ h Hoạt ộng chấp hành và iều hành là hoạt ộng mang tính dưới luật, đ đ đ được tiến hành trên cơ sở Hiến pháp, luật, pháp lệnh và ể thực hiện pháp luật.đ
- Hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước mang tính thường xuyên liên tục và tương ối ổn ịnh, là cầu nối trực tiếp đ đ đưa đường lối chính sách, pháp luật vào cuộc sống
- Các cơ quan hành chính nhà nước là một hệ thống rất phức tạp, có số lượng đông ảo nhất, có mối liên hệ chặt chẽ, tạo thành một hệ thống nhất từ đtrung ương tới ịa phương, cơ sở, chịu sự lãnh ạo, chỉ ạo của “trung tâm” là đ đ đChính phủ Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.-
- Thẩm quyền của cơ quan hành chính nhà nước chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt ộng chấp hành và iều hành, ược quy trong các v n bản pháp luật về tổ đ đ đ ăchức bộ máy nhà nước hoặc trong các quy chế…
- Các cơ quan hành chính nhà nước đều trực tiếp hoặc gián tiếp trực thuộc
cơ quan quyền lực nhà nước, chịu sự lãnh ạo, giám sát của các cơ quan quyền đlực nhà nước, chịu sự lãnh ạo, giám sát của các cơ quan quyền lực nhà nướcđ ở cấp tương ứng và chịu trách nhiệm, báo cáo công tác trước cơ quan quyền lực
đó
Trang 22- Chỉ có các cơ quan hành chính nhà nước có hệ thống các đơn vị trực thuộc, các đơin vị trực thuốc này góp phần tích cực vào việc thực hiện chức n ng của ă
cơ quan hành chính nhà nước ó là những cơ quan, tổ chức, xí nghiệp trực Đthuộc, như:
Trong lĩnh vực hành chính chính trị có các ơn vị quân – đ đội, công an
Trong lĩnh vực kinh tế có các danh nghiệp, công ty…
Trong lĩnh vực văn hóa, xã hội có các trường học, bệnh viện, câu lạc bộ, nhà
văn hóa …
- Kinh phí hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước dựa vào trợ cấp ngân sách nhà nước: Trả lương cho cán bộ công chức, chi hành chính…
1.1.2.3 Chức năng của cơ quan hành chính nhà nước
Nhà nước có các chức năng ối nội và chức n ng ối ngoại - thực hiện các đ ă đchức năng này do các cơ quan nhà nước Mỗi cơ quan nhà nước được giao những nhiệm vụ, chức n ng riêng phù hợp với vị trí, tính chất, vai trò của nó ătrong bộ máy nhà nước
Chức năng của nhà nước là phương diện hoạt ộng cơ bản của cả bộ máy nhà đnước, mỗi cơ quan nhà nước phải tham gia thực hiện ở những mức ộ khác nhau đChức năng của cơ quan nhà nước nói chung và cơ quan hành chính nhà nước nói riêng là phương diện hoạt ộng chủ yếu của nó ể góp phần thực hiện chức nđ đ ăng chung của nhà nước Chức năng của một cơ quan nhà nước bao giờ cũng xuất phát từ nhiệm vụ đặt ra cho các cơ quan đó trong quá trình thực hiện chức năng chung Chức n ng của cơ quan hành chính nhà nước phụ thuộc vào chức nă ăng của nhà nước và không trái với chức năng chung Thực hiện chức năng của cơ quan hành chính nhà nước suy cho cùng là ể thực hiện chức n ng chung của đ ănhà nước
Chức năng cơ bản của các cơ quan hành chính nhà nước là chức n ng hoạt ă
động quản lý nhà nước - chức n ng chấp hành và iều hành; că đ ăn cứ vào vị trí pháp lý quy định trong Hiến pháp, Luật Tổ chức H ND – UBND, mỗi cơ quan Đhành chính nhà nước có chức n ng cơ bản như sau:ă
Trang 23+ Chính phủ: Với tư cách là cơ quan hành chính cao nhất, chức năng cơ bản của chính phủ là: Thống nhất quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh
tế, xã hội, v n hóa, an ninh, quốc phòng, ối ngoại của nhà nước; quản lý thống ă đnhất hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước từ trung ương ến cơ sở; bảo đ
đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và pháp luật; lãnh ạo công tác của đcác bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp và kiện toàn hệ thống bộ máy hành chính nhà nước thống nhất từ trung ương đến cơ sở Theo nguyên tắc quyền lực của nhà nước thống nhất, không phân chia, nhưng có sự phân công rạch ròi giữa 3 quyền và theo vị trí pháp lý, chức năng, Chính phủ là một thiết chế hành pháp với chức n ng cụ thể là có quyền lập quy ă
để thực hiện các quyền do quyền lập pháp ịnh ra; quyền quản lý công việc hàng đngày của nhà nước ể thực hiện những nhiệm vụ chính trị của nhà nước; quyền đ
tổ chức bộ máy hành chính nhà nước và quản lý nhân sự của bộ máy đó Ngoài
ra nó còn có chức năng tham gia quá trình lập pháp
+ Các bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc chính phủ
Các bộ, cơ quan ngang Bộ ược phân chiađ thành 2 loại:
Loại thứ nhất: Bộ quản lý ngành là cơ quan quản lý nhà nước ở trung ương của Chính phủ thực hiện sự quản lý trong lĩnh vực, ngành kinh tế - k ỹ thuật hoặc ngành sự nghiệp có tính chất gần gũi nhau, có thể hợp thành một nhóm ngành hay nhóm liên ngành (như công nghiệp, lâm nghiệp, giao thông vận tải, bưu chính - viễn thông , tài nguyên – môi trường…) Bộ loại này có chức năng lãnh
đạo, chỉ ạo toàn diện các cơ quan ơn vị trực thuộc về mặt quản lý nhà nước, đ đnhưng không can thiệp mà chỉ hướng dẫn hoạt ộng sản xuất kinh doanh của đ – các đơn vị kinh tế, cơ sở sự nghiệp trên cơ sở pháp luật và ịnh hướng xã hội chủ đnghĩa
Loại thứ hai: Bộ, cơ quan ngang Bộ có chức n ng quản lý chuyên môn tổng ăhợp (theo chức n ng) (Bộ Kế hoạch và ầu tư, Bộ Tài chính,ă đ Ngang hàng nhà nước, Thanh tra nhà nước…) là những cơ quan quản lý lĩnh vực chuyên môn có liên quan tới các Bộ và các cấp chính quyền ở ịa phương.đ
+ Ủy ban nhân dân các cấp
Trang 24UBND các cấp thực hiện chức n ng quản lý hành chính nhà nước trên lãnh ăthổ địa phương theo quy ịnh của pháp luật.đ
1.1.2.4 Nhiệm vụ của cơ quan hành chính nhà nước
+ Chính phủ:
Chính phủ có nhiệm vụ và quyền hạn rộng lớn theo quy định của Điều 112 Hiến pháp n m 1992, sửa ổi n m 2001 và Luật tổ chức Chính phủ 2001 Nhiệm ă đ ă
vụ, quyền hạn, thẩm quyền của Chính phủ bao gồm:
- Quyền sáng kiến lập pháp: Trên cơ sở đường lối chính sách của ảng và Đpháp luật của nhà nước, Chính phủ dự thảo các văn bản luật, dự án kế hoạch nhà nước và ngân sách nhà nước, các chính sách về đối nội và ối ngoại của nhà đnước trình Quốc hội; dự thảo Pháp lệnh trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội
- Quyền lập quy (dưới quyền lập pháp của quốc hội) từc là ra những văn bản quản lý nhà nước dưới luật có tính chất quy phạm pháp luật, quyết định các chủ trương, biện pháp nhằm thực hiện chính sách, pháp luật, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Chính phủ ban hành nghị quyết, nghị ịnh và kiểm đtra việc thực hiện các văn bản ó đ
- Quyền quản lý và điều hành toàn bộ công cuộc xây dựng, phát triển kinh
tế, văn hóa - xã hội … theo ường lối chính sách của ảng, luật pháp của nhà đ Đnước và hệ thống pháp quy của Chính phủ
- Quyền xây dựng và lãnh đạo toàn bộ hệ thống các tổ chức, các cơ quan quản lý nhà nước, thành lập các cơ quan trực thuộc Chính phủ và cơ quan giúp việc Thủ tướng; lãnh đạo các UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; chỉ đạo việc tổ chức các cơ quan chuyên ở địa phương
- Quyền tổ chức những đơn vị sản xuất, kinh doanh theo những hình thức thích hợp, quản lý ơn vị ấy kinh doanh theo ịnh hứơng kế hoạch, cơ chế, pháp đ đluật
+ Các bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ:
Bộ quản lý ngành: Có nhiệm vụ giúp chính phủ nghiên cứu và xây dựng chiến lược kinh tế xã hội chung; xây dựng các dự án kế hoạch tổng hợp và cân -
đối liên ngành; xây dựng các quy ịnh, chính sách, chế ộ chung (tham mưu cho đ đ
Trang 25Chính phủ), hoặc ban hành các v n bản pháp quy theo thẩm quyền ă được giao và hướng dẫn cho các cơ quan, tổ chức, công dân thi hành; kiểm tra bảo đảm sự chấp hành thống nhất của pháp luật
Bộ quản lý chuyên môn tổng hợp có nhiệm vụ giúp chính phủ nghiên cứu, xây dựng các chế ộ, chính sách và hướng dẫn thi hành ối với các cơ quan nhà đ đnước, tổ chức xã hội, các đơn vị kinh tế, v n hóa – xã hội trong lĩnh vực mình ăquản lý nhưng không có quyền can thiệp vào hoạt động quản lý của các cơ quan nhà nước khác
Trong quan hệ giữa các Bộ, các Bộ có trách nhiệm tôn trọng quyền quản lý của nhau; phối hợp với nhau thực hiện những nhiệm vụ nhà nước; ban hành văn bản liên tịch trong khuôn khổ quy ịnh của pháp luật; có quyđ ền đề nghị với các
Bộ khác ình chỉ, sửa ổi hay bãi bỏ những quyền quyết ịnh trái với nội dung đ đ đquản lý thống nhất các ngành hoặc lĩnh vực do mình phụ trách Nếu yêu cầu đó không được giải quyết thì ề nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ xem xét giải đquyết
Đối với cơ quan hành chính nhà nước ở ịa phương trong phạm vi quyền đhạn, nhiệm vụ, chức năng được giao, Bộ có quyền chỉ ạo, hướng dẫn, kiểm tra đcác cơ quan đó thực hiện nội dung quản lý theo ngành hay lĩnh vực, có quyền yêu cầu đình chỉ, sửa ổi hay bãi bỏ những quyết ịnh trái với nội dung quản lý đ đthống nhất của ngành hay lĩnh vực ó Về phí mình, Bộ phải tôn trọng quyền đ a quản lý trên lãnh thổ của chính quyền ịa phương theo pháp luật quy ịnh, phải đ đcoi trọng những ý kiến, kiến nghị của UBND về các vấn đề thuộc chính sách, chế độ ngành, lĩnh vực để xem xét, điều chỉnh, sửa ổi nếu cần thiết; thực hiện đphân cấp mạnh mẽ các công việc của nhà nước cho chính quyền ịa phương theo đhướng việc gì ịa phương làm tốt thì giao ịa phương làm, phát huy tính nđ đ ăng
động, chủ ộng, sáng tạo của ịa phương trong giải quyết các vấn ề của ịa đ đ đ đphương
+ Ủy ban nhân dân
Nhiệm vụ và quyền hạnh của UBND trong việc thực hiện quản lý nhà nước được quy định tại Luật tổ chức H ND và UBND (sửa ổi nĐ đ ăm 2003):
Trang 26Quản lý ịa phương trong các lĩnh vực:đ
- Tuyên truyền giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của H ND cùng cấp Đtrong cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, ơn vị đ
vũ trang nhân dân và công đoàn ở ịa phương đ
- Bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội, thực hiện nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang và xây dựng quốc phòng toàn dân … ; quản lý hộ khẩu, hộ tịch ở
địa phương, việc cư trú, i lại của người nước ngoài ở địa phương đ
- Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản nhà nước và của công dân; chống tham nhũng, buôn lậu, làm hàng giả và các tệ nạn xã hội khác
- Quản lý tổ chức, biên chế, lao động, tiền lương, ào tạo viên chức, bảo đhiểm xã hội
- Tổ chức và chỉ đạo công tác thi hành án ở ịa phương.đ
- Tổ chức và chỉ đạo việc thu, chi ngân sách của địa phương, phối hợp với các hữu quan ể đ đảm bảo thu úng, thu ủ, thu kịp thời các loại thuế và các đ đkhoản thu khác ở ịa phương.đ
- Quản lý địa giới hành chính ở địa phương
- “Phối hợp với Thường rực HĐt ND và các ban của H ND cùng cấp chuẩn Đ
bị nội dung các kỳ họp của H ND, xây dựng ề án trình H ND xét và quyết Đ đ Đ
định” ( iều 42 của Luật Tổ chức H ND và UBND (sửa ổi) ây là là một Đ Đ đ Đnhiệm vụ cực kỳ quan trọng quyết ịnh phần lớn chất lượng và kết quả của kỳ đhọp, nhất là các nội dung có liên quan đến kế hoạch ngân sách…
- UBND trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn do pháp luật quy ịnh có quyền đ
ra quyết ịnh, chỉ thị và kiểm tra việc thi hành các v n bản đ ă đó
- UBND chỉ đạo các cơ quan chuyên môn thực hiện kế hoạch và ngân sách, phát triển kinh tế, v n hóa, xã hội, giữ vững an ninh trật tự, an toàn xã hội, củng ă
có quốc phòng và cải thiện ời sống nhân dân ịa phương, ồng thời bảo đ đ đ đảm sự quản lý thống nhất của nhà nước từ trung ương đến cơ sở
- UBND thành lập và bãi bỏ các cơ quan chuyên môn thuộc UBND để giúp
HĐND thực hiện chức n ng quản lý nhà nước ở ịa phương và ă đ đảm bảo sự
Trang 27thống nhất quản lý của ngành hoặc lĩnh vực công tác từ trung ương đến cơ sở theo quy định của pháp luật
- UBND các cấp có trách nhiệm tiếp dân, trực tiếp xét, giải quyết và chỉ đạo các ngành, các cấp thực hiện xét, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của nhân dân
1.2 Cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính nhà nước
1.2.1 Khái quát về tình hình tài chính nhà nước và tài chính công
1.2.1.1 Tài chính nhà nước
Khi nhà nước ra ời phạm vi hoạt ộng lớn hơn cùng những nhu cầu chi tiêu đ đrất lớn nhằm duy trì bộ máy và thực hiện các chức n ng quản lý ă đất nước của nhà nước, òi hỏi nhà nước phải tạo lập nguồn tài chính và hình thành các quỹ đbằng tiền ể chi phối ầu tiên nhà nước tạo lập nguồn tài chính bằng việc thu đ Đthuế của công dân Giữ nhà nước, các tổ chức, cá nhân khác trong xã hội hình a thành các quan hệ tài chính và toàn bộ những hoạt ộng thu, chi, hình thành, sử đdụng các quỹ trong hoạt ộng nhà nước là tài chính nhà nước.đ
Nói cách khác, bộ phận tài chính gắn liền với hoạt ộng của nhà nước gọi là đtài chính nhà nước – đó là bộ phận quan trọng nhất, óng vị trí chủ ạo trong nền đ đtài chính quốc gia
Các quan hệ nảy sinh cá nhân trong hoạt ộng của nhà nước, hoạt ộng của đ đcác tổ chức xã hội, của dân cư, của các doanh nghiệp ặc Đ điểm cơ bản của quan
hệ này bao giờ cũng gắn liền với việc thành lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhất
định Các quỹ tiền tệ ó tùy theo phạm vi và mục ích sử dụng của chúng, chia đ đ
ra thành các quỹ tiền tệ tập trung và các quỹ tiền tệ không tập trung Các quỹ tiền
tệ tập trung phục vụ cho nhu cầu tổ chức kinh tế trong ơn vị Các quỹ tiền tệ đ đó gắn với từng khâu cấu thành hệ thống tài chính của một nước
Nhà nước XHCN cũng như các chế ộ nhà nước khác ều cần có tài chính và đ đgiữ ộc quyền phát hành tiền đ đ để ảm bảo cho hoạt ộng của mình.đ
Tài chính nhà nước được đặc trưng bằng sự phân phối và phân phối lại của cải xã hội (trong ó chủ yếu là sản phẩm thặng dư), mà nhà nước là chủ thể, đ để
Trang 28tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nước, nhằm thực hiện các chức năng kinh tế xã hội của nhà nước.-
Tài chính nhà nước bao gồm các bộ phận:
- Ngân sách nhà nước
- Ngân hàng nhà nước trung ương
- Dự trữ nhà nước
- Tài chính các cơ quan hành chính nhà nước
- Tài chính các đơn vị hành chính nhà nước
- Tài chính các doanh nghiệp nhà nước
1.2.1.2 Tài chính công
Tài chính công là thuật ngữ dung để chỉ “các hoạt động thu, chi bằng tiền của nhà nước, phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm phục vụ việc thực hiện các chức năng vốn có (không nhằm mục tiêu thu lợi nhuận) của nhà nước đ ối với xã hội” Như vậy, tài chính công là bộ phận tài chính nhà nước gắn liền với các hoạt động thuộc chức năng quản lý, iều hành, phục vụ của nhà đnước Đó là một bộ phận và là bộ phận quan trong trọng nhất của bộ máy nhà nước
Tài chính công khác với tài chính nhà nước như sau:
- Tài chính công không gắn với hoạt động mang tính kinh doanh thu lợi nhuận, tài chính nhà nước bao gồm cả các hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận của các doanh nghiệp nhà nước
- Tài chính công gắn với nhiệm vụ chi tiêu phục vụ thực hiện các chức năng của nhà nước Tài chính nhà nước không chỉ phục vụ các chức n ng của nhà ănước mà còn bao gồm các hoạt ộng chi tiêu phục vụ việc cung ứng các hàng đhóa, dịch vụ thông thường tại các doanh nghiệp nhà nước
Đặc trưng của tài chính công là:
- Tài chính công luôn gắn liền với quyền lực chính trị của nhà nước, thể hiện bằng hệ thống luật lệ do nhà nước quy định đối với các khoản thu chi của Chính phủ
Trang 29- Tài chính công thuộc sở hữu nhà nước Nhà nước là chủ thể duy nhất quyết định việc hình thành và sử dụng quỹ tiền tệ của mình (ở nước ta, quốc hội và
HĐND các cấp là những chủ thể quyết ịnh cơ cấu, nội dung, mức ộ các khoản đ đchi của ngân sách nhà nước tương ứng với các nhiệm vụ của mỗi cấp)
- Nguồn thu chủ yếu của tài chính công bao gồm thuế, lệ phí và tín dụng nhà nước Việc chi tiêu quỹ tiền tệ này gắn liền với việc duy trì và phát huy hiệu lực của bộ máy nhà nước cũng như việc thực hiện các chức n ng kinh tế xã hội của ă - nhà nước
- Cơ cấu tài chính công bao gồm: Ngân sách nhà nước từ trung ương đến ịa đphương; các quỹ tài chính công ngoài ngân sách nhà nước, tài chính các cơ quan hành chính nhà nước; tài chính của các ơn vị cung ứng các dịch vụ công của đnhà nước
1.2.2 Nguồn lực tài chính và nhiệm vụ chi tiêu của cơ quan hành chính nhà nước
1.2.2.1 Nguồn thu
Thu từ ngân sách nhà nước: Bao gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương Ngân sách ịa phương bao gồm ngân sách củađ các đơn vị hành chính các cấp có HĐND và UBND theo quy ịnh của Luật Tổ chức HĐND và UBND đ
- Nguồn thu sự nghiệp của đơn vị (còn gọi là nguồn thu của các đơn vị) dưới các hình thức:
+ Thu phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước (phần được để lại cho ơn vị đtheo quy định); mức thu phí, lệ phí, tỷ lệ nguồn thu được để lại cơ quan, ơn vị đ
sử dụng và nội dung chi thực hiện theo quy ịnh của cơ quan nhà nước có thẩm đquyền ối với từng loại phí và lệ phí.đ
+ Thu từ hoạt ộng sản xuất, cung ứng dịch vụ (chủ yếu đ đối với các ơn vị đ
sự nghiệp có thu) (theo Nghị định 43/2006/N -Đ CP ngày 25/4/2006 của Chính Phủ) Mức thu do thủ trưởng ơn vị quyết ịnh theo nguyên tắc bảo ảm bù đ đ đ đắp chi phí, làm nghĩa vụ với nhà nước (nếu có) và có tích lũy
+ Các nguồn thu khác theo quy ịnh của pháp luật như: Viện trợ, vay (kể cả đODA) Kinh phí ủng hộ của các cá nhân và tổ chức theo quy định của pháp luật
Trang 30Vấn đề cơ bản trong việc huy ộng nguồn thu cho ngân sách nhà nước là đphải có các chính sách và giải pháp nhằm ộng viên một cách hợp lý các nguồn đlực của xã hội và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả cho việc duy trì hoạt động của
bộ máy và thực hiệnm các nhiệm vụ của nhà nước; bảo đảm sự ổn định của ngân sách nhà nước, tiến tới cân ối giữa thu và chi.đ
1.2.2.2 Nhiệm vụ chi
Chi ngân sách nhà nước là những khoản chi tiêu do Chính phủ hoặc các pháp nhân hành chính thực hiện đ để ạt các mục tiêu công ích Về bản chất là thực hiện quan hệ phân phối lại các khoản thu nhập trong quá trình sử dụng có kế hoạch quỹ tiền tệ của nhà nước nhằm thực hiện t ng trưởng kinh tế, duy trì hoạt ă động của bộ máy quản lý nhà nước và bảo ảm an ninh, quốc phđ òng
Điều 2 khoản 2, Luật Ngân sách nhà nước xác ịnh chi ngân sách nhà nước đbao gồm:
- Chi phát triển kinh tế
- Chi cho các hoạt ộng về vđ ăn hóa, xã hội
- Chi bảo đảm hoạt ộng của bộ máy nhà nước đ
- Chi cho quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội
- Chi trả nợ của nhà nước
- Chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy ịnh của pháp luật.đ
Các khoản chi trên ược phân thành 2 loại: Chi thường xuyên và chi cho đ đầu
tư phát triển
- Chi cho con người: Bao gồm tiền lương, tiền công, phụ cấp lương, đóng bảo hiểmn xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công oàn, phúc lợi tập thể, tiền đthưởng
- Chi quản lý hành chính: Vật tư văn phòng, dịch vụ công cộng, thông tin liên lạc, điện nước cơ quan, x ng, xe, côă ng tác phí, hội nghị phí
- Chi hoạt động nghiệp vụ (còn gọi chi ặc thù của từng ơn vị) như: Thuốc đ đmáu, dịch truyền của ngành y tế, chi biên soạn giáo trình, tài liệu học tập của
Trang 31ngành giáo dục, ào tạo, chi cho vận ộng viên, huấn luyện viên của ngành thể đ đdục, thể thao
- Chi mua sắm tài sản, sửa chữa, duy tu, bảo dưỡng thường xuyên cơ sở vật chất, nhà cửa, máy mọc, thiết bị
- Chi thường xuyên khác
Như vậy, chi cho con người và chi phí quản lý hành chính nhà nước là những khoản chi phục vụ cho quản lý hành chính nhà nước hay còn gọi là chi tiêu trong các cơ quan hành chính nhà nước ó là những khoản chi thường xuyên, chiếm Đ
tỷ trọng tương ối lớn trong cán cân ngân sách của Chính phủ nhằm duy trì hoạt đđộng của bộ máy quản lý nhà nước
- Chi thực hiện các ề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp Bộ, ngành.đ
- Chi chương trình, mục tiêu quốc gia, chi dự án do cấp có thẩm quyền giao
- Chi thực hiện tinh giảm biên chế theo chủ trương của nhà nước quy định
- Chi đầu tư phát triển gồm: Chi đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố ịnh theo dự toán đ được giao
- Các khoản chi không thường xuyên khác như: Chi vốn ối ứng dự án từ đngân sách nhà nước
1.2.3 Quản lý chu trình ngân sách nhà nước trong cơ quan hành chính nhà nước
Việc quản lý ngân sách nhà nước trong các cơ quan hành chính nhà nước (và
sự nghiệp) òi hỏi phải tuân theo một chu trình nhất ịnh ó là toàn bộ hoạt đ đ Đ
động của ngân sách từ khi bắt ầu hình thành ến khi kết thúc chuyển sang ngân đ đsách mới Chu trình ngân sách bao gồm các khâu: Lập dự toán ngân sách, chấp hành ngân sách, quyết toán ngân sách
1.2.3.1 Lập dự toán ngân sách
Trong các cơ quan hành chính nhà nước, lập dự toán ngân sách là quá trình phân tích, đánh giá giữa khả n ng và nhu cầu các nguồn thu tài chính ể từ ó ă đ đxác lập các các chỉ tiêu thu, chi ngân sách hàng n m một cách ă đúng đắn, có căn
Trang 32cứ khoa học và thực tiễn, ồng thời trên cơ sở ó xác lập những biện pháp nhằm đ đ
tổ chức thực hiện tốt các chỉ tiêu đề ra
* Yêu cầu của lập dự toán ngân sách
- Dự toán ngân sách của đơn vị dự toán các cấp phải lập theo úng nội dung, đbiểu mẩu, thời hạn, thể hiện đầy đủ các khoản thu, chi theo Mục lục ngân sách nhà nước và hướng dẫn của Bộ Tài chính
- Dự toán ngân sách phải có báo cáo thuyết minh rõ cơ sở, căn cứ tính toán kèm theo
- Dự toán ngân sách phải đảm bảo thực hiện ầy ủ và úng đắn các yêu cầu đ đ đcủa Luật Ngân sách nhà nước
- Dự toán ngân sách phải bám sát kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, có tác động tích cực ối với việc thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.đ
* Că n cứ ể lập dự toán ng đ ân sách:
Để dự toán thành hiện thực, khi lập dự toán, các cơ quan ơn vị phải dựa vào đcác căn cứ sau:
- Các chỉ tiêu kinh tế của kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của nhà nước trong năm kế hoạch
- Nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh của - nhà nước trong năm kế hoạch và trong các năm tiếp theo
- Các Luật, Pháp lệnh thuế, chế độ thu, tiêu chuẩn, ịnh mức chi ngân sách đ
do cấp cò thẩm quyền quy định, chính sách chế ộ hiện hành Cụ thể là: đ
+ Việc lập dự toán thu ngân sách nhà nước phải căn cứ vào mức tăng trưởng kinh tế, các chỉ tiêu liên quan và các quy ịnh của pháp luật về thu ngân sách.đ+ Việc lập dự toán chi ầu tư phát triển phải c n cứ vào những dự án ầu tư đ ă đ
có đủ các điều kiện bố trí vốn theo quy ịnh về quy chế quản lý vốn ầu tư xây đ đdựng và phù hợp với kế hoạch tài chính 5 năm…
+ Việc lập dự toán chi thường xuyên, phải tuân theo các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, ịnh mức do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy ịnh.đ đ
+ Kết quả phân tích, ánh giá tình hình thực hiện kế hoạch ngân sách của đcác năm trước, đặc biệt là n m báo cáo ă
Trang 33+ Dự toán ngân sách còn căn cứ vào các khoản thu và các khoản chi
* Quy trình lập dự toán diễn ra theo trình tự sau:
- Chính phủ: Hàng năm Thủ tướng Chính phủ quyết ịnh về việc lập kế đhoạch và dự toán ngân sách nhà nước năm sau Năm ngân sách bắt đầu từ 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm dương lịch
Căn cứ vào quyết ịnh của Thủ tướng Chính phủ , Bộ Tài chính hướng dẫn đyêu cầu, nội dung, thời hạn lập dự toán và số kiển tra về dự toán ngân sách nhà nướcv cho các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ
Các Bộ và UBND các tỉnh, thành phố quán triệt quyết định của của Chính phủ và hướng dẫn của Bộ Tài chính hướng dẫn cho cấp dưới lập dự toán ngân sách các đơn vị thuộc Bộ và ịa phương.đ
- Các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm trong việc thu, chi ngân sách tổ chức lập dự toán ngân sách trong phạm vi nhiệm vụ ược giao gửi cho cơ quan tài đchính cùng cấp
- Cơ quan tài chính cùng cấp ở địa phương xem xét dự toán ngân sách ở cơquan, ơn vị cùng cấp và dự toán ngân sách của chính quyền cấp dưới, tổng đhợp, lập dự toán và phương pháp phân bổ ngân sách ịa phương trình UBND đcùng cấp
- UBND có trách nhiệm lập dự toán và phương án phân bổ ngân sách địa phương trình H ND cùng cấp quyết ịnh và báo cáo cho cơ quan hành chính Đ đnhà nước và cơ quan tài chính cấp trên
- Các Bộ hướng dẫn các đơn vị trực thuộc lập dự toán, xem xét tập hợp lập
dự toán ngân sách của Bộ
- Bộ Tài chính xem xét dự toán ngân sách của các cơ quan trung ương dự toán của các địa phương ể tổng hợp và lập dự toán ngân sách nhà nước trình đChính phủ
- Chính phủ thảo luận, điều chỉnh thu, chi ngân sách trung ương, địa phương, dự kiến phân bổ ngân sách nhà nước
- Bộ Tài chính hoàn chỉnh dự toán ngân sách nhà nước để trình Chính phủ quyết ịnh trình dự toán ngân sách nhà nước ra quốc hội.đ
Trang 34- Quốc hội quyết định dự toán ngân sách nhà nước năm sau trước ngày 30/10 năm trước.
HĐND căn cứ vào nguồn thu,nhiệm vụ chi ã phân cấp cho ịa phương và đ đchế độ chính sách hiện hành, quyết ịnh dự toán ngân sách ịa phương vào thời đ đgian quy định của chính phủ Thủ tướng Chính phủ Chủ tịch UBND cấp trên có quyền yêu cầu H ND cấp dưới iều chỉnh lại dự toán ngân sách , nếu việc bố trí Đ đngân sách địa phương không phù hợp với quyết ịnh của H ND cấp trên.đ Đ
1.2.3.2 Chấp hành ngân sách
Chấp hành ngân sách nhà nước là việc tổ chức thực hiện ngân sách đ đã ược Quốc hội quyết ịnh ây là khâu tiếp theo khâu lập ngân sách của một chu trình đ Đngân sách và là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế - tài chính và hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu, chi ghi trong dự toán ngân sách của đơn
vị thành hiện thực
* Mục tiêu của chấp hành ngân sách
- Biến các chỉ tiêu ghi trong dự toán ngân sách năm của ơn vị từ khả n ng, đ ă
dự kiến thành hiện thực
- Thông qua chấp hành ngân sách tiến hành kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế ộ, tiêu chuẩn, ịnh mứcvề kinh tế tài chính của Nhà nước.đ đ
* Nội dung tổ chức chấp hành ngân sách nhà nước
Khi nhận ược số phân bổ về ngân sách, các cơ quan nhà nướcđ và các đơn vị
dự toán cấp một giao nhiệm vụ cho các ơn vị thuộc úng với dự toán ngân sách đ đ
được phân bổ; ồng thời thông báo cho các cơ quan tài chính cùng cấp và kho đbạc nhà nước nơi giao dịch để theo dõi, cấp phát và quản lý
- Các cơ quan nhà nước trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình đề ra những biện pháp ể hoàn thành tốt nhiệm vụ thu, chi ngân sách đ được giao, thực hiện tiết kiệm, chống lãng phí tham ô, chấp hành nghiêm kỷ luật tài chình
- Các đơn vị dự toán ngân sách, các tổ chức và cá nhân phải chấp hành nghĩa
vụ nộp ngân sách theo quy ịnh của pháp luật, sử dụng kinh phí úng mục đ đ đích,
đúng chế ộ, tiết kiệm, hiệu quả đ
Trang 35- Đối cới các cơ quan tài chính các cấp, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra các tổ chức, cá nhân có nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, nộp đầy đủ, nộp úng kỳ hạn các khoản phải nộp vào ngân đsách nhà nước
- Các cơ quan được giao nhiệm vụ thu ngân sách có trách nhiệm kiểm tra, kiểm soát các nguồn thu, tổ chức thu ủ, thu úng theo pháp luật tất cả các đ đnguồn thu ngân sách phải ược nộp trực tiếp vào kho bạc nhà nước đ
- Đối với cấp phát ngân sách phải thực hiện úng quy định; mọi khoản chi đ
đều ược thực hiện khi có ủ các iều kiện: Có trong dự toán ược duyệt, úng đ đ đ đ đchế độ, ịnh mức, tiêu chuẩn, ược thủ trưởng cơ quan chuẩn chi và chịu sự đ đkiểm soát của Kho bạc nhà nước
1.2.3.3 Quyết toán ngân sách
Quyết toán ngân sách là bảng tổng hợp toàn bộ số thực thu và thực chi trong
năm vào cuối n m ngân sách Đây là khâu cuối cùng trong chu trình ngân sách ăCác tổ chức thực hiện thu chi ngân sách nhà nước phải tổ chức hạch toán kế toán, báo cáo quyết toán theo đúng chế ộ kế toán nhà nước đ
* Mục đích của quyết toán ngân sách
Nhằm tổng kết, ánh giá lại toàn bộ quá trình hoạt ộng thu chi ngân sách đ đtrong một năm ngân sách, đồng thời cung cấp đầy ủ thông tin về quản lý iều đ đhành thu chi trong năm ngân sách đã qua của ơn vị mình cho các cơ quan quản đ
lý cấp trên
* Yếu cầu đối với báo cáo quyết toán ngân sách
- Số liệu báo cáo quyết toán phải chính xác, trung thực, đầy ủ, úng các nội đ đdung ghi trong dự toán ược giao và chi tiết theo mục lục ngân sách.đ
- Số liệu trên sổ kế toán phải bảo đảm cân ối và khớp úng với chúng từ đ đchứng từ thu, chi ngân sách và số liệu của cơ quan tài chính
- Mẫu báo cáo quyết toán theo quy định của Bộ Tài chính, gửi kèm theo các các báo cáo giải trình chi tiết
- Quyết toán ngân sách thường được thực hiện theo phương pháp lập từ cơ
sở, tổng hợp từ dưới lên trên
Trang 36* Trình tự lập, xét duyệt báo cáo quyết toán ngân sách
- Cuối năm ngân sách, Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn việc khóa sổ kế toán và lập báo cáo quyết toán theo úng nội dung ghi trong dự toán nđ ă được m duyệt và theo mục lục ngân sách nhà nước
- C ăn cứ vào hướng dẫn của Bộ trưởng Bộ Tài chính , thủ trưởng các ơn vị đ
có nhiệm vụ thu, chi ngân sách lập quyết toán thu, chi ngân sách của ơn vị đmình gửi cơ quan quản lý cấp trên Số liệu quyết toán phải được đối chiếu và được kho bạc nhà nước giao dịch xác nhận
- Thủ trưởng đơn vị dự toán cấp trên có trách nhiệm kiểm tra và duyệt quyết toán thu, chi của các ơnvị trực thuộc, lập quyết toán thu, chi ngân sách thuộc đphạm vi mình quản lý gửi cho cơ quan tài chính cùng cấp
- Cơ quan tài chính cùng cấp ở địa phương xét duyệt quyết toán thu, chi ngân sách ở cơ quan cùng cấp, thẩm tra quyết toán ngân sách cấp dưới, tổng hợp lập quyết toán ngân sách ịa phương trình UBND cùng cấp ể UBND xem xét đ đtrình HĐND cùng cấp phê chuẩn, báo cáo cơ quan hành chính nhà nước và cơ quan tài chính cấp trên trực tiếp
- Bộ tài chính xét duyệt quyết toán thu, chi ngân sách các cơ quan trung ương, thẩm tr quyết toán ngân sách ịa phương, tổng hợp, lập quyết toán ngân a đsách nhà nước có thẩm quyền phê duyệt
- Quốc hội xem xét phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước HĐND xem xét, phê chuẩn quyết toán ngân sách ịa phương.đ
1.3 Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí
quản lý hành chính trong cơ quan hành chính nhà nước
đầu những n m ổi mới Cải cách hành chính nhằm mục tiêu là xây dựng một ă đ
Trang 37nền hành chính trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện ại hóa đ để quản lý có hiệu lực, hiệu quả công việc của nhà nước , phục vụ đắc lực đời sống nhân dân
Vì vậy, cải cách hành chính ược tiến hành toàn diện trong cả bốn lĩnh vực: đ Thể chế hành chính, tổ chức bộ máy hành chính, công vụ công chức và tài chính công Cả 4 lĩnh vực nói trên phải ược tiến hành ồng bộ đ đ
Trên lĩnh vực tài chính công, ổi mới cơ chế quản lý tài chính công trở thành đmột òi hỏi bức thiết, một nội dung quan trọng, có quan hệ mật thiết với cải cách đnền hành chính quốc gia
Một trong những giải pháp có tính ột phá trong lĩnh vực cải cách tài chính đcông là thực hiện cơ chế khoán biên chế và chi phí quản lý hành chính (nay là tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biện chế và kinh phí quản lý hành chính) đối với các cơ quan hành chính nhà nước
Tự chủ biên chế và kinh phí quản lý hành chính là việc giao quyền lực tự chủ cho cơ quan, ơn vị tự chịu trách nhiệm tổ chức các hoạt ộng sao cho với chi đ đphí thấp nhất mà ạt đ được kết quả đầu ra cao nhất Thực hiện tự chủ, các cơ quan hành chính nhà nước có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong việc sử dụng nguồn lao động và kinh phí tài chính theo định mức chi tiêu của của cơ quan nhà nước cấp trên quy định ể thực hiện các nhiệm vụ ược giao một cách chủ đ đ động, sáng tạo, mang lại lợi ích thiết thực cho nhà nước, tập thể và cá nhân người lao động
Cơ chế “Tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng chế và kinh phí quản lý hành chính” ra đời xuất phát từ những lý do cơ bản sau đây:
- Một là, cải cách tiền lương, nâng cao thu nhập cho cán bộ, công chức đã từ lâu luôn là nỗi bức xúc, tr n trở của ảng, Nhà nước và mọi người Kể từ khi bắt ă Đ
đầu công cuộc ổi mới, ảng và Nhà nước ã chú trọng ến vấn ề cải cách chế đ Đ đ đ đ
độ tiền lương cho cán bộ, công chức Một trong những giải pháp thực hiện cải cách tiền lương là khoán quỹ lương Chủ trương “khoán quỹ lương” được ặt ra đrất sớm, tại Nghị quyết số 34/TW ngày 22/7/1998 của Ban chấp hành Trung ương Đảng ã chỉ rõ: “trên cơ sở phân ịnh chức n ng, xác định rõ chức trách, đ đ ănhiệm vụ của bộ máy tổ chức mà xác ịnh chức danh Xây dựng tiêu chuẩn đ
Trang 38nghiệp vụ các chức danh, chấn chỉnh tổ chức, cải tiến chế ộ làm việc, chọn và đsắp xếp cán bộ ủ tiêu chuẩn tiến hành ịnh mức biên chế và tiến tới khoánđ đ quỹ lương cho các cơ quan” Song, do nhiều nguyên nhân khác nhau nên chủ trương
“khoán quỹ lương” không thực hiện ược trong thực tiễn.đ
Để thực hiện chính sách trả công cho người lao ộng, n m 1993,2004,2006 đ ă
Đảng và nhà nước ã tiến hành cải cách tiền lương một cách toàn diện ối với đ đcông chức nhà nước theo Quyết định số 69-QĐ/TW ngày 17/5/1993 của Ban chấp hành Trung ương ảng và Nghị ịnh 25/CP ngày 23/5/1993, Nghị định Đ đ204/NĐ CP ngày 14/12/2004, Nghị định 94/2006/NĐ- -CP ngày 7/9/2006 của Chính phủ
Năm 2006 nhà nước tiếp tục điều chỉnh lương tối thiểu cho công chức, viên chức hành chính sự nghiệp từ 350.000 đồng lên 450.000 đồng Tuy nhiên, mức
lương này vẫn còn rất thấp, chư đ đa ủ ảm bảo mức sống tối thiểu của họ Mặt khác, trong khu vực hành chính sự nghiệp, lâu nay thực hiện theo cơ chế bao cấp, trả lương theo thang bảng lương, cứ ến hẹn lại lên, khi chuyển xếp theo đlương mới, phần lớn c n cứ vào mức lương cũ chuyển ngang nên cơ cấu ngạch ă
có rất nhiều bất hợp lý, chưa xuất phát từ yêu cầu nhiệm vụ, chưa thể hiện đúng chất lượng của ội ngũ công chức, viên chức hiện có.đ
Trong quá trình chuyển ổi từ cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp sang đ cơ chế thị trường, sự chênh lệch về thu thu nhập giữa những người hưởng lương từ ngân sách nhà nước và những người làm việc trong các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, dịch vụ… ngày càng lớn Tiền lương thấp, không hợp lý là một trong những nguyên nhân chính hạn chế việc thu hút cán bộ có trình ộ chuyên đmôn quản lý giỏi vào làm việc ở các cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan đảng
và đoàn thể Tiền lương thấp, còn là một trong những nguyên nhân sâu xa làm cho công cuộc cải cách hành chính nói chung phát triển chậm, việc kiện toàn tổ chức, tinh giản gặp nhiều khó kh n, kinh phí cho tiền lương và chi trả hoạt ă động công vụ cao nhưng hiệu quả hoạt ộng của bộ máy quản lý nhà nước thấp.đ
Tiền lương thấp nên không giữ ược vai trò là ộng lực và yếu tố cần thiết đ đníu kéo, ràng buộc công chức g n bó với cơ quan, ơn vị; say mê, tận tụy với ắ đ
Trang 39công việc; làm việc theo kiểu “chân ngoài dài hơn chân trong” Tiền lương thấp đồng thời là nguyên nhân sâu xa làm phát sinh tiêu cực như nạn tham nhũng, hối
lộ, vòi vĩnh, hạch sách dân ở một số bộ phận không nhỏ cán bộ công chức thiếu
đổi nhưng tiền thực tế áp dụng vẫn chưa thay ổi và việc chậm iều chỉnh tiền đ đlương thực tế (theo trình độ phát triển cũng như khả năng đáp ứng của nền kinh
tế quốc dân) đã làm gia tăng bất bình ẳng trong phân phối thu nhập.đ
Xuất phát từ tình hình thực tế trên, việc nghiên cứu, cải tiến chế ộ tiền đlương, nâng cao thu nhập cho cán bộ, công chức trở thành nhu cầu bức xúc và là một trong những nội dung quan trọng nhất của tiến trình cải cách hành chính nói chung
- Hai là, bất kỳ một tổ chức nào muốn tồn tại và duy trì sự hoạt động của mình đều phải gắn liền với dòng ngân sách Các cơ quan hành chính Nhà nước là những tổ chức ặc biệt, sử dụng quyền lực Nhà nước đ để thực thi việc quản lý xã hội Biên chế hành chính và kinh phí hành chính là hai nguồn lực cơ bản của của
cơ quan HCNN có vai trò quan trọng kích thích hoặc kìm hãm của bộ máy
Hai yếu tố nói trên gắn liền với chức n ng, nhiệm vụ, thẩm quyền của từng ă
cơ quan hành chính theo quy định của pháp luật; việc sử dụng các yếu tố nguồn lực trên sao cho chi phí ầu vào thấp nhất, kết quả đ đầu ra cao nhất (các sản phẩm hành chính thỏa mãn yêu cầu của khách hàng công dân) thể hiện trình – độ tổ chức, quản lý của cơ quan hành chính nhà nước
Sự tồn tại nhiều n m của cơ chế tập trung quan liêu bao cấp ă đ đã ể lại hậu quả lâi dài và nặng nề trong bộ máy nhà nước ta nói chung, Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàunói riêng Đó là thực trang bộ máy cồng kềnh, nhiều tầng bậc trung gian, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ; hệ thống công vụ nói chung quá lớn, quá tốn kém,
Trang 40ít hiệu quả, số người làm việc hưởng lương từ ngân sách nhà nước quá đông, hầu hết bộ máy nhà nước các cấp đều trong tình trạng chung vừa thừa vừa thiếu cán
bộ Kinh phí chi cho tiền lương và chi phí hành chính quá cao nhưng giá trị thực
tế tiền lương cán bộ, công chức lại quá thấp
Sắp xếp lại tổ chức bộ máy nhà nước, tinh giản biên chế nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, phục vụ thiết thực phát triển kinh tế xã hộ- i và đời sống nhân dân trở thành một yêu cầu bức thiết ối với bộ máy hành chính đnhà nước từ trung ương đến địa phương Trong tình hình đó, Tỉnh ã ưa ra chủ đ đtrương khoán biên chế và kinh phí hành chính, mục ích tạo đ động lực mới cho các cơ quan hành chính nhà nước tích cực sắp xếp lại tổ chức bộ máy sao cho gọn nhẹ, hiệu quả góp phần thực hiện chủ trương chung cải cách hành chính, trong đó kiện toàn tổ chức bộ máy hành chính các cấp là một mắt xích quan trọng, nhằm thực hiện mục tiêu giảm bớt, thu gọn đầu mối tổ chức, tinh giản biên chế, t ng cường sự chỉ ă đạo, điều hành tập trung, thống nhất và nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt ộng của UBND các cấp.đ
- Ba là, sự tồn tại nhiều năm của cơ chế quan liệu bao cấp ã để lại nhiều đhậu quả nặng nề, trong ó có sự tồn tại của tâm lý ỷ lại, dựa dẫm vào nhà nước đcủa tổ chức kinh tế thuộc sở hữu nhà nước, các cơ quan nhà nước nói chung Tình trạng “cha chung không ai khóc”, thất thoát lãng phí, tham ô trong quản lý,
sử dụng tài sản công rất lớn, xẩy ra ở hầu hết mọi ngành, mọi cấp, mọi cơ quan,
đặc biệt ở những ngành, cơ quan liên quan ến quản lý ất ai, tài chính, vật tư, đ đ đxây dựng cơ bản… đã gây sự bất bình, nhức nhối trong toàn xã hội Khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính trong cơ quan hành chính nhà nước là một giải pháp thiết thực, có tính khả thi cao nhằm thực hiện chủ trương lớn của Đảng
và nhà nước là thực hành tiết kiệm, chống lãng phí
Trên cơ sở các nguồn lực đầu vào ã được tự chủ, các đđ ơn vị phải tự cân ối, đđiều chỉnh các nhiệm vụ chi, tiết kiệm các chi phí không cần thiết để vừa bảo
đảm thực hiện tốt chức n ng, nhiệm vụ, vừa có thể t ng thêm thu nhập cho cán ă ă
bộ, công chức ơn vị mình Việc thực hành tiết kiệm ấy gắn liền với lợi ích trực đtiếp của người lao ộng nên là ộng lực rất quan trọng góp phần nâng cao trách đ đ