1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng lý luận và ông nghệ dạy họ tương tá trong dạy họ môn động ơ đốt trong ở trường ao đẳng ông nghiệp phú yên

74 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Lý Luận Và Công Nghệ Dạy Học Tương Tác Trong Dạy Học Môn Động Cơ Đốt Trong Ở Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Phúc Yên
Tác giả Phùng Văn Dũng
Người hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Xuân Lạc
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Sư Phạm Kỹ Thuật
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2014
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

Học phần thực tập sửa chữa, bảo dưỡng động cơ đốt trong cũng như các Học phần khác của trường cao đẳng công nghiệp phúc yên mong muốn tất cả các giáo viên, giảng viên biết vận dụng phươn

Trang 1

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜ NG Đ Ạ I H C B Ọ ÁCH KHOA H À N I Ộ

PHÙNG VĂN DŨNG

V N D Ậ Ụ NG LÝ LUẬ N VÀ CÔ NG NGHỆ Ạ D Y H C T Ọ ƯƠ NG TÁC

TRONG DẠ Y H C MÔN ĐỘ Ọ NG C ĐỐT TRONG Ơ

Ở TR ƯỜ NG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊ N

LUẬN VĂN TH C SĨ S Ạ Ư PH M KỸ Ạ THU T Ậ CHUYÊ N NGÀNH: L Ý LU N VÀ Ậ PHƯƠNG PHÁP ẠY H C D Ọ

CHUYÊ N S U: QUẢ Â N LÝ Đ ÀO T O NGH Ạ Ề

Hà N - N ội ă m 2014

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131884191000000

Trang 2

B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜ NG Đ Ạ I H C B Ọ ÁCH KHOA H À N I Ộ

PHÙNG VĂN DŨNG

V N D Ậ Ụ NG LÝ LUẬ N VÀ CÔ NG NGHỆ Ạ D Y H C T Ọ ƯƠ NG TÁC

TRONG DẠ Y H C MÔN ĐỘ Ọ NG C ĐỐT TRONG Ơ

Ở TR ƯỜ NG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP PHÚC YÊ N

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin bày t lòng bi t n sâu sắc t i d n ỏ ế ơ ớ ẫ GS.TS Nguyễn Xuân Lạc đã

t n tình hậ ướng d n trong su t qu trình hẫ ố á ọc ậ t p, nghiên c u ứ để hoàn thành b n luả ận

v n nà ă y

Tác giả trân tr ng cọ ảm ơn các th yầ , cô trong Viện sư phạm kỹ thuật Viện đào tạo sau đại học Trường Đại h ọc Bách khoa hà nội t o m i i u ki n thu n l i cho đã ạ ọ đ ề ệ ậ ợtác giả trong quá trình h t p, th c hi n và hoàn thành luọc ậ ự ệ ận văn

Tác gi xin trân tr ng c m n Ban Giáả ọ ả ơ m hiệu và c cá đồng nghiệp c a Tr ng ủ ườCĐCN Phúc Yên, Tr ng ườ CĐ nghề Việt Xô cùng gia ình, b n bè đ ạ đã động viên tôi trong su quá trình hốt ọc ậ t p và làm lu n vậ ăn

Tác giả luận văn

Phùng Văn Dũng

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

- Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là do tìm hiểu và nghiên cứu từ bản thân

- Mọi ý tưởng của các tác giả khác nếu có đều dựa trích dẫn cụ thể

- Luận văn này cho đến nay chưa được bảo vệ tại bất kỳ hội đồng bảo vệ luận văn thạc

sĩ nào trên toàn quốc cũng như ở nước ngoài và cho đến nay chưa công bố trên bất kỳ một phương tiện thông tin nào

- Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những gì tôi đã cam đoan trên đây

Hà nội ngày 20 tháng 4 năm 2014

Tác giả

Phùng Văn Dũng

Trang 5

M C Ụ LỤC

MỞ ĐẦU 6

CHƯƠNG 1 C Ơ S Ở LÝ LUẬN 9

1.1 Qu an điểm sư phạm tương tác 9

1.1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 9

1.1.2 C ơ sở khoa học của quan điểm ư s ph m tạ ương tác 10

1.1.3 Tiếp cận sư phạm tương tác 18

1.2 Quá trình dạy học theo quan điểm s phư ạm tương tác 32

1.2.1 Mô hình dạy học theo quan điểm ư s phạm t ng tác ươ 32

1.2.2 Quy trình dạy học theo quan iđ ểm ư hạm ươ s p t ng tác 37

1.2.3 u, nhƯ ược điểm của quan điểm ư phạm ươ s t ng tác 44

CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM SƯ PHẠM TƯƠNG TÁC VÀO TỔ CHỨC DẠY HỌC HỌC PHẦN “ THỰC HÀNH THÁO, LẮP, KIỂM TRA, SỬA CHỮA CÁC BỘ PHẬN CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG 46

2.1 Đề c ng chi tiết học phần ươ THỰC TẬP ĐỘNG CƠ 46

2.1.1 Khả năng vận dụng quan điểm ư s ph m tươ ạ ng tác vào dạy học học phần thực hành động cơ 47

2.1.2 Vận dụng quan điểm SPTT vào th k m s iết ế ột ố Giáo án trong chươ “Thực ng hành động c của tr ờng ơ ư ” 48

2.2 Một số Giáo án trong chương “ Thực hành động cơ ” theo quan điểm ư phạm s t ng tácươ 50

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66

3.1 Mục đích hực nghiệm t 66

3.2 Học phần hực nghiệm t 66

3.3 Tổ chức thực nghiệm 66

3.4 Đánh giá kết quả hực nghiệm t 66

3.5 Kết lu chung tận về hực nghiệm 69

KẾT LUẬN 71

DANH M C Ụ TÀI LI U Ệ THAM KHẢO 72

Trang 6

DANH MỤC CÁC BẢNG

Chương 1 Bảng 1.1 28 Chương 3 Bảng 2.2 67

DANH MỤC CÁC HÌNH

Chương 1 Hình 1.1 Các thành tố cơ bản của quá trình dạy học 10 Chương 1 Hình 1.2 Cấu trúc nhân cách Berne 11 Chương 1 Hình 1.3 Sơ đồ bộ máy học 14 Chương 1 Hình 1.4 Mô hình bộ não người 15 Chương 1 Hình 1.5 Tác động của môi trường đến hoạt động dạy

Chương 1 Hình 1.6 Mối liên hệ giữa ba tác nhân của QDSPTT 30 Chương 1 Hình 1.7 Mô hình dạy học tương tác 36

Trang 7

DANH M C CÁC T VI T T TỤ Ừ Ế Ắ

CH Câu h i ho c bài t p ki m tra ỏ ặ ậ ể

ND Người dạy

HĐ Ho t ng ạ độCĐCN - PY Cao đẳng công nghiệp Phúc Yên–

NH Người họcNXB Nhà xu t b n ấ ả

Q SPTT Quan Đ đ ểi m s ph m t ng tác ư ạ ươSGK Sách giáo khoa

CĐ Cao đẳng

MT Môi trườngTHCS Trung học cơ sởTHPT Trung học phổ thông

Trang 8

MỞ ĐẦU

1.Lí do chọn đề tài

a Theo đường lối của đảng thì giáo dục Vi t Nam ng ệ đa tập trung đổi m i, h ng ớ ướ

t i mớ ột nền giáo dục tiến bộ, hiện đại ngang tầm ớ các ướ v i n c trong khu v c và ựtrên thế ớ Vì vậy việc thay đổi phương pháp dạy học là rất quan trọng gi i

b V ề M tiêu ục Giáo dụcĐào tạo Phải đổi m i phớ ương pháp giáo dục đào tạo, kh c ắ phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng t của ạo

ng i h c K ườ ọ ” hả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến th c

vào th c tiự ễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứ ng thú học tập cho Người học”

c Học phần thực tập sửa chữa, bảo dưỡng động cơ đốt trong cũng như các Học phần khác của trường cao đẳng công nghiệp phúc yên mong muốn tất cả các giáo viên, giảng viên biết vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm sư phạm tương tác Vì v y, trên lý ậ cơ sở luận và th c ự tiễn đã nêu, tác giả chọn đề tài là: ''Vận dụng

2.M c ụ đích nghiên c u

Trên ngcơ sở hiên cứu lí luận ề Đ PTT, từ đó đề xuất ướ v Q S h ng tổ chứ dạy học c Học phần Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa các bộ phận của động cơ đốt trong, trong học phần hực tập động cơ ở trườ T ng CĐCN Phúc Yên– theo Q SĐ PTT

nh m ằ đáp ứ ng toàn diện ục m tiêu Gi áo dục à Đào tạo v

3.Nhi m v nghiên c uệ ụ ứ

Luận ăn nghiên c u v ứ các vấn đề sau:

- Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài

- Lý luận và công nghệ dạy học tương tác

- Vận ụng QĐSPTT ào dạy học Học phần Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, sửa d v chữa các bộ phận của động cơ đốt trong

Trang 9

4 G thuiả yết kh oa h c

Nếu biết tổ ch c ứ dạy ọc Học phần h Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa các bộ phận của động cơ đốt trong theo QĐSPTT một cách ợ h p lí thì v a ừ đạtđược m c tiêu ụ truyền thụ iến k th c, kỹ năng, phát huy ứ được nh tí chủ độ ng, tích

c c c a ự ủ NH, vừa góp phần nâng cao được chất l ng Giáo ượ dục Đào tạo - và xây

d ng con ng i mự ườ ới

7.2 Điều tra, quan sát

Dự gi , ph ng vờ ỏ ấn, thu thập ý kiến của ND và NH về th c tr ng dạy h ự ạ ọc Học phần “Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa các bộ phận của động cơ đốt trong” (Thực tập động cơ -Tr ng ườ CĐCN – Phúc Yên )

Trang 10

Luận ăn ồ ba chươ v g m ng :

Chương 1 Cơ sở luận và thực tiễn lí

Chương 2 Vận dụng QĐSPTT vào tổ ch c ứ dạy học ọc phần h “Thực hành tháo, lắp, kiểm tra, sửa chữa các bộ phận của động cơ đốt trong” Thực tập động cơ -

Tr ng ườ CĐCN – Phúc Yên theo Q SĐ PTT

Chương 3 Thực nghiệm sư ph m.ạ

Trang 11

CHƯƠNG 1 CƠ S Ở LÝ LUẬN

1.1 Quan điể sư phạm tương tác m

1.1.1 Vài nét về lịch sử nghiên c u ứ vấn đề

Nghiên c u v quan tứ ề hệ ương tác gi a ữ các ế tố của hoạt độ g dạy y u n và học đã đượ đềc cập s m trong từ rất ớ lịch sử giáo dục của nhân loại Khổng Tử (551 – 479 TCN) hay Socrate (469 – TCN) thái đã tỏ độ hết ứ s c trân trọng đối ớ v i ng i ườ thầy giáo và đề cao vai trò tích cực, chủ độ ng trong học tập của ng i ườ học khi mô tả hoạt động dạy học Các nhà giáo dục Liên Xô như : B P Êsipốp, Iu.K Babanxki,… và các nhà giáo dục Việt Nam nh ư Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn gọc Bảo, N Nguyễn Ng ọcQuang, Thái Duy Tuyên, Phạm Viết ượ V ng,… đã đánh giá tính chất nhiều nhân tốtrong quá trình dạy học (ba nhân tố : Dạy – Nội dung – Học), khẳng định mối quan hệ qua lại gi a hai ữ yếu tố Dạy và Học Tuy nhiên, v ẫn chưa bao quát hết

chức năng và cấu trúc của ừ g yếu tố, t n chưa nêu rõ được cơ chế tác động qua lại

gi a ữ các yếu tố t uộc cấuh trúc ho ng ạt độ dạy học nên chư có tác dụ g pháta n huy hếttính tích cực, chủ động của NH trong quá trình d ạy học

Trong nghiên c u ứ của mình, nh ng nhà lý lu ữ ận dạy học đã khẳ ng định yếu ố tmôi tr ng trong ườ cấu trúc quá trình dạy họ c, theo đó, hệ thống dạy học tối thiểu là

sự ươ t ng tác của: ND NH – môi tr ng – ườ đối ớ v i tri thức. Như vậy, trong quá trình dạy học ND không tác động tr c ự tiếp đến NH mà thông qua một yếu tố trung gian

đó là tri th c Tronứ g quá trình dạy học, NH là chủ thể hoạt động, còn kiến ứ th c là đối ượ t ng Yếu tố môi tr ng, theo nhóm ườ tác iả g này không phải là một yếu tố tĩnh, bất động mà là m thành ột tố thuộc cấu trúc hoạt động dạy học; môi trường không chỉ ảnh ưở g đế h n n ng i ườ học mà quan trọng h n là ng i ơ ườ học ph i thích nghi ả được

v i môi tr ng Qu ớ ườ an điểm n a ra ày đư đượ cácc phương tiện, cô g cụ để n kích thích

h ng thú – tình hu g ứ ốn dạy ọ đượ ự chọn ỹ ưỡ h c c l a k l ng, đặc biệt à cách l th c gia ứ

tăng s t ng ự ươ tác, hợp tác gi a ữ dạy và học trong môi trườ g dạy ọc đển h ng i ườ họcthành ng Do vcô ậy, cấu trúc h t oạ động dạy học ồ g m bốn thành tố theo sơ đồ sau[ 1 ]

Trang 12

Môi trường

NH ND

Tri thức Hình 1.1 Các thành t c bố ơ ản của quá trình dạy h ọc

Nh nữ g phân tích n cho ày thấy các tác g xác iả đã nhận các yếu tố cơ ản ạt nhân) b (hcủa QĐSPTT là Dạy – Học – Môi tr ng, ch c ng ườ ứ nă của ừ t ng yếu tố và làm rõ các yếu tố trong quá trình dạy học Hai tác giả Jean-Marc Denomm vé à Madelenie Roy thành ng trong vđã cô iệc mô t ả yếu tố môi tr ng m ườ ột cách cụ thể

và tr c quan, nh nự ư g lại chư chỉa rõ bằng cách nào ngđể ườ dạyi phát huy được tác động tích c c ự của môi tr ng ườ đến ng i ườ học và hoạt động học Hai tác g iả đã chỉ ra các thành phần không thể thiếu trong hoạt động dạy học theo Q SĐ PTT, là đó sự

h ng thú, h p tác và thành ng, tuy nhiên l i ứ ợ cô ạ chư đềa xu ph nất ươ g tiện cụ thể để

th c ự hiện các định ướ h ng đó trong th c ự tiễn ạ học d y

1.1.2 Cơ sở khoa học của quan điểm sư phạm tương tác

- Cơ sở tâm lý học :

Cơ sở tâm lý học của QĐSPTT dựa trên cấu trúc nh ân cáchcủa ng i ườ học Quan niệm ề v cấu trúc nhân cách của Q SĐ PTT dựa trên cơ sở đường h nướ g của Carl Rogers (1968) và Eric Becme (1977) Hai tác g này iả tập trung v ng i ào ườ học và

ng i h ng dườ ướ ẫn Họ yêu cầu các tác nhân trong QĐSPTT cù ng chung ng h hoà số ài

v i nhau, k ng ớ có hả nă hiểu đượ tậpc tính riêng rẽ của nhau và tạo thu lận ợi cho iệc vphát triển nhân cách của nhau Cấu trúc nhân cách theo Berne được mô b i tả ở sơ đồnhư sau: [3]

Trang 13

Hình 1.2 Cấu trúc nhân cách theo Berne

Hệ ố th ng trong tôi P, hoặc ở ng i khác như hình 1.2 ườ chỉ rõ, có thể là tích c c ự(+) hoặc tiêu c c (-) Cái tích c c ự ự (chuẩn ự m c và muốn cho) chỉ ra k ết quả của một ảnh ưở h ng thuận l i ợ của môi tr ng, trong khi ườ cái tiêu c c (làm truy ự hại và c u), ứđặc biệt có nguồn ốc g từ môi tr ng ườ đã làm b t l i cho nhân ấ ợ cá

* Hệ thống P (Bố mẹ : ) Bố ẹ m khôn ám c quan làm con và kg hỉ hệ hông chỉ ra à l

bố hay mẹ; nó chỉ ra sự tồn tại trong mỗi m t chúng ta m ph nộ ột ươ g diện chi ph i ốcách xử sự theo các chuẩn mự Trong quan vc hệ ới các cá nhân, bố m sinh ra từ ẹmôi tr nườ g xung quanh theo nghĩa rộ ng của ừ t này, ngcó hĩa là từ tập tục ăn v hoá, truyền thống chuẩn mực và các giá trị thuộc về lịch sử mà hệ thố g đó đã trải qua n Tóm là quan ni m v lại đó ệ ề thế ớ gi i, v ề cuộc sống mà một nhân scá ống trong đó

Đó là vị trí nhân cá của m trong bố ẹ lịch ử Hệ thống s P tlà m vóc ầ của c ái đã trảiqua

Đối ớ v i ng i ườ dạy, bất cứ m ng vộtcô iệc học n àocũng theo m con ột đường được

tổ chức ăn kh p ớ bảo đả m thành ng cho ngcô ườ học, trưới c m l p ột ớ học đô ng, người dạy phải chú ý h n ơ đến việc tuân thủcác quy tắc và trở nên ch ạo h n trong vi c ủ đ ơ ệdẫn dắt hoạt động của mình

Ng i ườ học ở hệ thống chuẩn ực, P m tính đến các nguyên và lý các quy tắc trong hoạt động của mình không phải nh mộtư sự bắt buộc mà đúng h n nh nh ng ơ ư ữ

phương tiện thành ng cô hiệu quả trong cuộc sống Đó là lý do tại sao ng i hườ ọc không thích sự thiếu chính xác và không rõ ràng trong hoạt độ ng của ớ l p, ng i ườ học chờ đợ ởi việc mà ng i ườ dạy ra quyết định

* Hệ thống E (trẻ co n) : Chỉ cá nhân những lứ tuổia khác nhau xét theo ph nươ g

Trang 14

diện phát triển tự nhiên, t do theo kự iểu ự t ph , át phiêu l u ư Hệ này chỉ sự phát tri n ểcủa nhân theo cá nh nữ g con đường do cá nhân lự chọn,a có thể đó sẽ là con đường hoàn toàn mới so v i ớ hệ thống mẹ bố Về ph ng ươ diện sinh học, trẻ con (hệ thống E) trong mỗi cá nhân th ng d a v ườ ự ào phản ứ ng của kh u não ứ Hệ thống E được thấm đầy tình cảm, xúc ng và tr c giác nó độ ự đượ biểu hiện bằngc giọng của ờ l i nói, bằng hành ng độ bắt ch c, ướ bằng thái độ hoặc bằngcác tập tính t ng t kươ ự hác.Đó là

hệ thống muốn học mà không cố ắn g g, thích chơi h n là làm vơ iệc, ít quan tâm ới t

t ng lai ươ Hệ thống E th nườ g đưa ra các hoạt động gắn liền ới vui v chơi g trí và iảirất thích nh nữ g cuộc chơ ứi h ng thú Trong một nghĩa nào đó, đó là hệ thống chấp nhận và đưa ra nh ng cái không dự kiến v trong ữ ào cuộc số ng của chúng ta

Theo hệ thống ng i ta P, ườ nhận ra được nh ng m t tích c c bên trong ữ ặ ự hệ thố g n

E Đứ trẻa (+) l n đã ớ lên trong m tr ng xung quanh c nh ng thái ôi ườ ủa ữ độ tích cực

và cởi m : nó có mặt nh m a thích nghi vở ư ột đứ trẻ à tự do Ng c ượ lại, ng i ườ đã được giáo dục ướ d i uy quyền ủa ột c m P truy hại hoặc sống trong đã các sự kiện đảo lộn thì phát sẽ triển ở ng i m ườ đó ột cách không ý th c có ứ hệ thống E tiêu cực Bằ g n

việc tuân theo các ự iện của cuộc số s k ng ng là m a cũ ột đứ trẻ phục tùng (-), hoặc ởi b

m b ng ột sự ướ bỉnh có tính hệ thống, ó là a đ đứ trẻ bất trị (-) Từ hệ thố ng E nảy sinh

ra trào l u ph m k ng ư sư ạ hẳ định ọc h là m t trò ộ chơ bằng cách đồi, ng hoá s ự

h ng thú v thích thú vứ ào sự à bằng cách tin là ng i ườ học không cần cố ắg ng gì

* Hệ thống A (ng i n, cái ườ lớ TÔI : ) Hệ thống này không ám chỉ ỗi cá nhân ở m

độ tuổi ng i l n, nó ườ ớ ám chỉ hả nă k ng phân biệt bắt buộc phải ự chọn ữ l a gi a các xu

h ng ướ Điều này khẳng định ự ưở s tr ng thành c m ủa ỗi cá nhân ề ý v chí, s ự đấu tranh động cơ và do nó t ng ng vđó ươ ứ ới cái tôi cuả mỗi ng i ườ

Chính hệ thống A dành ư thế u cho t m quan trầ ọng của bố ẹ m và t m quan ầ trọ g ncủa trẻ em bằng cách giải quyết ứ d t khoát gi a yêu ữ cầu chuẩn ự của m c P và phóng túng của E Cái tôi là h t nhân chính ạ của nhân cách, nó hoạt độ g như ười trọ g n ng ntài gi a ữ hệ thố g Pn và E bằng ách thiết lập một sự cân đối ữ c gi a hai l c l nự ượ g này

Hệ thống A phối ợ h p các cách thứ hoạt độc ng của nhân theo qcá uyết định ủ c a trọng tài Cái Tôi tạo nên m khác nhau gi a t nột sự ữ ừ g người và nó duy trì các ố m i quan mang tính hệ cách gi a ữ các cá nhân, vì t Berne g hế đã ọi hệ thống A v i tên ớTôi và ph ng ươ diện này được phát triển trong suốt cuộc đờ củai nhân cá

Trang 15

Theo Q SPTT, ba Đ hệ thố g nn êu trên phải đượ đánhc giá ngang nhau Mỗi ệ hthống đượ thể hiệnc trong nh ng tình ữ huống đượ ưc u tiên và tạo ra nh ng ữ sắc thái

đa dạng của nhân cách

- Cơ sở giáo dục học :

Theo Q SPTT, ng i Đ ườ dạy ớ v i vai trò là ng i h ng ườ ướ dẫn, xác định kiến thức

m i ớ cần phải thu lượm, ng i ườ học ớ ai v i v trò là ng i ườ thợ chính của iệc học, họ ố v c

g ng gắ để ặt hái được tri th c ứ được quy định ở chương trình nội dung Trong suốt b i quá trình học, ng i ườ dạy lo nlắ g quan tâm nh giá bđá ướ đi củac ng i ườ học và nđá h giá k q ết uả của ng i ườ học ớ v i m ch thu th nh ng thông tin ục đí ập ữ phản hồi từ ng i ườhọc để đưa ra nh ng ữ điều chỉnh đúng đắn oặc ự hiện mộ iệc học h th c t v khác Vì vậy,

việc xây d ng kự ế hoạch đối ớ v i ng i ườ dạy ngcó hĩa là vạch ra nh ng m tiêu ữ ục học

và đánh giá k ết quả của ng i ườ học Ngườ dạyi trong QĐSPTT là ngườ ập ế hoạ h i l k c

và là ng i h ng ườ ướ dẫn Ng i ườ dạy có trách nhiệm xác định m tiêu ục phải đạt à vđánh giá người học có đạt được hay không Trên cơ sở giáo dục học, QĐSPTT vận động v quá trình ào tổ ch c ứ dạy học cho thấy việc xác định ế oạch dạy, k h ch vai ỉrõtrò c m tiêu h c, làm sáng ủa ục ọ tỏ các biện pháp và ng cô cụ, xem xét t m quan ầ trọng của đ ánh giá là hết ứ s c quan trọng à cần thiết v

- Cơ sở sinh học ( hệ thần kinh) :

Về mặt sinh học, ng i ta cho ng quá trình ườ rằ dạy học ề bản v chất là quá trình hình thành các phản xạ có điều ki n ệ Giống như nh nữ g động v kật hác, con người sinh ra đã có sẵn ột vốn kiến m th c làứ m cơ sở cho hành ng, độ đượ điều khiển ởc b i

nh ng ữ phản xạ không điều kiện (bẩm sinh, di truyền)

Quá trình học là quá trình hình thành các hành vi, các tác nđộ g phả xạ có điền u

kiện, tác nhân kích thích là nh nữ g hệ quả của các hành vi đó Cơ chế học là cơ chế hình thành các ành h vi tác động phản xạ có điều iện k trong môi tr ng ng c a ườ số ủchủ thể Trên cơ sở sinh học, QĐSPTT đặc iệt b quan tâm t i m ớ bộ áy học – cơ sở sinh học của oạt độ h ng học, đó cũ ng là cơ ở s cho nh ng tác ữ động ph m sư ạ của

ng i ườ dạy khi điều hiển hoạt độ k ng học của ng i ườ học Bộ máy học được mô b i tả ởhình sau: [ 3]

Trang 16

Hình 1.3 Sơ đồ b ộ máy học

Hệ thống hầnt kinh, n i ơ đối ượ t ng tri th c ứ đượ thiết lập,c bao g m ồ haibộ phậ : hện thố g thầnn kinh trung ương, hệ thống thần kinh ngoại biên Hệ thống thần kinh

ngoại biên đượ cấuc thành hai từ bộ phận: Các giác quan và các N ron ơ thần

kinh Chính hệ thống thần kinh thiết lập sự tiếp xúc v i ớ thế ớ gi i bên ngoài Các giác quan lấy thông tin ngoài chủ thể và truyền ào v não qua các ơron trung n gian Hệthố g thầnn kinh trung ương được hình thành ba từ chồng đặt lên nhau, biểu thị ba

th i ờ kỳ phát triển của nó: th i k ờ ỳ cổ nhất được g là v ọi ỏ não nguyên thuỷ(archicoritex), th i k th hai g là v não (paléocortex) và th i k m i ờ ỳ ứ ọi ỏ cổ ờ ỳ ớ nhất ọ g i

là não người (néocortex) Như ậy, hệ thố v ng thần kinh trung ng ươ trải qua quá trình tiến hoá c a các th i k khác nhau bò sát, th i k ủ ờ ỳ từ ờ ỳ động vật có vú đến não người

Nh nữ g thông tin tr g quá trình on học của ng i ườ học đượ năc m giác quan của ộ bmáy học iếp nhận, t các thông tin này được các n ron ơ ẩn và c m ng ng l ngđi ả ứ nă ượ

N ron ơ chuyển năng l ng theo hai h ng: ngượ ướ oại vi v trong não và ng c ào ượ lại

Nh nữ g thông tin nhận được thông qua việc uyền tr v n ào ão sẽ được phân tích thành các thành phần khác nhau của cảm giác và của các s i nhánh ợ của ơ n ron (hiện ượ t ng

dị diệt) ơ N ron thần kinh cũng thông qua các khớ nốip các sợi nhánh của hai n ron ơgặp nhau, không để cho ọi thông tin m đều đượ đic qua, nó sàng lọc chỉ cho nh ng ữthông tin (d i ng ướ dạ năng l ng) ích vào não ượ có (hiện ượ t ng t ng ươ đồng) Nhờ chứ năc ng mang đến và mang đi, dị diệt à tươ v ng ng, các n ron đồ ơ thần kinh đã úp gi

Ba n·o trong mét

Vá n·o N·o míi (t duy, ng«n ng÷, thÝch øng )…

HÖ limbic N·o cæ/ n·o thó (nhu cÇu, t×nh c¶m… )N·o bß s¸t

Trang 17

cá thể làm chủ được các kích thích và tạo thành những phản ứ ng cùng v i nh nớ ữ g kích thích cần phản ứ ng

Khoa học thần kinh xác định có ự s phân hoá ch c ng ứ nă của bán cầu não phải và bán cầu não trái v vi ề ệc học à trí nhớ v Bán cầu não phải chú đến cái tổng thể, tích ý

h p ợ các yếu tố lại trong cấu trúc hay trong q an hệ, xửu lý thông tin một cáchđồng

th i ờ bằng phép loại suy và biểu hiện thông tin bằng hình ảnh trong không gian Bán cầu não trái thiên v phân tích, chú ý ề đến yếu tố, xử lý thông tin theo t ng ừ chuỗi

th i gian và quy vờ ề các yếu tố bằng ờ l i

Tính năng độ ng của não ng i trong vi c h khônườ ệ ọc g thể thu hẹp lại duy nhất ở

nh nữ g c ứ năh c ng đồng nhất và chứ năc ng không đồng nhất, được phân một cách riêng cho bán rẽ cầu phải và bán cầu trái Nh nư g nếu các chứ năc ng này hoạt động

m ột cách hoàn toàn độc lập ớ v i nhau thì không có tri t ức, ến ứh ki th c m i nào ớ có t ể h

ra i đờ được Nhất thiết là hai bán cầu phải bổ xung lẫn nh và au tạo nên ột sự m cân đối gi a chúng, ữ chỉ có t ng h này mớsự ươ ỗ i có thể nảy nở m ột đối ượ t ng tri th c ứ

m i Qua ớ đó có th rút ra ý nể ghĩa trong th c hành ph m: ự sư ạ trong quá trình dạy học cầnkích thích đượ c cả hai bán cầu não trái và phải của ng i ườ học, đặc biệt là kích thích một trong hai bán cầu để ng i ườ học phát triển tốt khả năng hoạt động trí tuệ

Trang 18

Bộ máy học ự d a trên hệ thống thần kinh nhưng quá trình học diễn ra qua môi

gi i ớ của m c nh ột ả được minh hoạ hình trên, quá trình học được kh i ng b i cáở độ ở c kích thích, các kích thích này kích thích các giác quan; các tri giác qua môi giới tiềm nă ng hành ng đạt t i độ ớ thể vành (limbique); thể vành này đánh giá s cần ự thiết tiếp tục học và nếu đánh giá là tích cực, có h ng thú; bán cầu ứ phải của não nhận các thông tin; ng thái trạ thứ ba xuất hiện khi đạt ớ t i ng ng ưỡ các dữ liệu; trong giai đoạn cuối cùng bán cầu trái thừ nhậna giải pháp đượ đưc a ra [ 3 ]

Bộ m áyhọc v trò có ai rất ớ đối ớ l n v i quá trình học tập và tiếp nhận nh ng ki n ữ ế

th c m i ứ ớ Để nâng cao ơ h n n a hi ữ ệu quả trong dạy học, các nhà giáo d c vụ đã ận dụng sáng tạo bộ máy học vào quá trình d y ạ học, đó là ư đ ể u i m v t ượ trội của QĐSPTT

Vai trò của các giác quan đối ớ v i ngườ họi c: Vì rằng bất cứ ng i ườ học đã biết, đã tích luỹ được m kinh nghiột số ệm từ ác c giác quan và chúng được kết h p vào ợtrong ph nươ g pháp học ủa c mình Nhờ ào các giác quan mà ng i v ườ học thu l m, ượtiếp nhận nh ng thông tin cho kữ iến ứ th c m i và cần ng th ng xuyên ớ sử dụ ườ các giác quan của mình để sử dụng tốt ơ tiềm nă h n ng thu gđã iữ được Không có một giác quan nào là không quan trọng đối ớ iệc học Các v i v giác quan kích thích bộ nhớ l m àviệc, làm xuất hiện ở bộ nhớ ột loạt m các dữ liệu tạo nên mối liên vớhệ i việc h c ọ

m i; khônớ g có nh ng m liên này vữ ối hệ iệc ọc h mới khó th c ự hiện được Phương pháp tiến hành học vì v ậy đượ bắt đầu ởc b i m quá trình kột ết h p nhợ ững nhận ức thcảm tính mớ ới v i nh ng ữ nhận ứ th c c m tính ã trong ả đ có bộ nh , k ng ranh giớ hô có ới

gi a ữ cái cũ và cái m hoà ới: tất cả nhập ào nhau và v xếp ề k nhau Ngườ họci ncà g cầnđến các giác quan thì ng m m phátcà có ay ắn triểncác s i nhánh ợ của ơ n ron, làm thuận ợ l i cho trao sự đổi ữ tế gi a bào này v i tế bào kớ hác.Việc sử dụ ng gia ng các tăgiác quan v a làm ừ thuận ợi cho iệc tiếp nhận ào bộ hớ l v v n và giúp cho phát triển ộ bnhớ

Vai trò c các giác quan ủa đối v i ng i ớ ườ dạy : Ng i ườ dạy điều chỉnh ph nươ g pháp tiến hành sư phạm của mình theo đường bình th ng mà ng i đi ườ ườ học chọn trong quá trình học của mình Ng i ườ học cần sử dụ ng các giác quan, ng i ườ dạy ần c

hướng dẫn chu đáo ng i ườ học; giúp ng i đỡ ườ học trong thao tác này Chính vì vậy,

Trang 19

người dạy sẽ cố ắn g g “đập” ào các v giác quan của người học hoặc ợ g i ý hoặc khơi dậy ở ngườ học nhới về kinh nghi m qua ệ đã Nếu ng i ườ dạy kích thích đượ nhiều c các giác quan thì làm phong phú sẽ các kinh nghi m, các ệ dấu ấn ở ng i ườ học ế N u tất cả ng i ườ học đều được tác ng vào ácđộ c giác quan thì họ h ng thú và nânsẽ ứ g cao đượ hiệu quả học tập Hiểnc nhiên việc thiếu cá dữ liệuc giác quan gsẽ ây thiệt thòi cho ng i ườ học trong đườ g đi củan mình đến ớ v i tri th c mứ ớ Để hắc phục sự i kthiếu hụt này ng i ở ườ học, n ườ dạy phảig i có t áchr nhiệm ử s a khi m kế huyết đó bằ ng cách tạo điều kiện để ng i ườ học được khám phá và khai thác tr c ự tiếp ừ t môi

tr ng, ườ chẳ g hạn,n ngườ học sẽ nắm ộti m ch cá chắc chắn và nhanh h n v quan ơ ề hệ vuông góc trong không gian vtừ iệc quan sát cái bàn học ở trong lớ p hay bốn ức b

t ng ườ cùng v i ớ nền à sàn v của phòng học

Ng i h ườ ọc cần đế n bán cầu ph và bán u trái c ải cầ ủa họ, ướ hết ọ cố gắ g tr c h n

th c ự hiện hoá ti m n ng c a bán ề ă ủ cầu phải ằ b ng cách ồi ưở g lạ h t n i nh ng k ni mữ ỷ ệ ,

nh ng d u ữ ấ ấn, nh ng kinh nghi m ữ ệ của anh mà nó có ta một sự ần g gũi nào đó đối

v i ớ đối ượ g tri t n th c mứ ới Ng i ườ học phải ả thấy ằ c m r ng kiến th c m i àn toàứ ớ ho n không ph là xa vải lạ ới mì và trí nh nhớ của ọ h kcó hả nă ng nói cho họ nh ng hình ữảnh gợi nh Tiếp ó, ng i h ớ đ ườ ọc tập ợ h p nh ng liệu t nh ng h i t ng trong ữ dữ ừ ữ ồ ưởcác trung tâm nhớ khác nhau c bán ủa cầu ph i th c ả để ự hiện hoá cái đ biết, để đạt ã đến ng ng ưỡ dữ liệu và đạt ớ t i ngưỡng mà đó ở cáiđã biết sắp hoà nhập v c mào ái ới biết: đó là pha di t và dị ệ trạng th t (trái hứ ba ạng thái “T”) Khi đó, ng i h c c m ườ ọ ảnhận chắc chắn là đã tìm ra ải ph gi áp, ào v lúc này, b cán ầu trái nhận ra tri th c m i ứ ớ

và ng i h ườ ọc cảm th y h ng thấ ứ ú để học à để biết v [ 3 ]

Điều n kày hẳng đ nh ng i h là ng i ị ườ ọc ườ thầy duy nhất của ộ b não mình Vi c ệcho chuy ng không ng nh sang tr ng thái ển độ đồ ất ạ thứ ba đến đồng nhất duy nhất phụ thuộc v chính bào ản th ngân ười học Vì thế, người học ý thcó ức và chủ động điều khiển hoạt ng b não độ ộ của mình

Như ậy, v SPTT có cơ v ng sở ữ chắc là d a trên phát trự sự iển của ngành khoa

Trang 20

1.1.3 Tiếp cận sư phạm tương tác

Theo hai tác iả Jean-Marc Deno g mmé à v Madelenie Roy thì từ sư ph m

(pédagogie) có nguồn ốc xuất g phát từ một danh và một độtừ ng tiếng Hy L p, từ ạ

có nghĩa là h ng ướ dẫn một đứ trẻa (guider enfant)un Nguồn ốc của từ g này chỉ ra rằng có sự tham gia của hai nhân vật: ng i hườ ướng dẫn và ng i ườ được h nướ g dẫn Ngày nay, ng i ta ng hoá chúng m ườ đồ ột cách hoàn toàn ng nhiên v ng i dẫu ào ườ ạy

và ng i ườ học Vì rằng ng i ườ dạy và ng i h phát ườ ọc triển ớ v i nh ng tính ữ cách cá nhân trong m t môi tr nộ ườ g rất cụ thể có ảnh ưởng đến hoạt độ h ng của họ, nên môi

trường trở thành m tác nhân tham gia ột tất ếu ào y v quá trình d ạy học và gây ảnh

hưởng đến ng i ườ dạy và ng i ườ học Đó cũng chính là lý do vì sao quan điểm sư phạm ươ t ng tác quan tâm t i ba tác nhân là ng i ớ ườ dạy, ng i ườ học và môi tr ng ườ

Nh vư ậy, theo hai tác g nàyiả tiếp cận sư phạm ươ t ng tác là tiếp cận khoa học thần

kinh về học và dạy Coi quá trình dạy học là quá trình tương tác đặc thù giữa bộ ba

tác nhân Người học người dạy môi trường trong đó, – – – người học là trung tâm, người dạy là người hướng dẫn, giúp đỡ và môi trường có ảnh hưởng tất yếu

Những khái niệm và nguyên lí cơ bản của Lý luận dạy học tương tác – tức lý luận dạy học theo tiếp cận sư phạm tương tác được thể hiện qua các bộ ba sau đây:– 1.1.3.1 Ng i ườ học, ngườ dạyi và môi ườ tr ng( bộ ba tác nhân) [3]

* Người học (Étudiant): Ng i ườ học là ng i mà v i ườ ớ nă g lự cán c nhân và trách nhiệm ủac mình tham gia v quá trình ào để ế tạo ki n tri th c m i, rèn ứ ớ luyện ỹ ă k n ng

và hình thành thái độ ở B i v y, ng i ậ ườ học ph dùng ng l c nhân cải tất cả nă ự cá ủa mình để tìm cáchhọc và tìm cáchhiểu tri th c vứ à chiếm lĩnh nó

V i ớ tư cách là m tác nh theo Q Sột ân Đ PTT, ng i ườ học ướ hết tr c là ng i hườ đi ọc

mà không phải là ngườ đượ dạy;i c trong quá trình nhận thức, ng i ườ học phải ựa dtrên chính ti m ng c mình, khai thác nh ng kinh nghi m, nh ng tri th c ề nă ủa ữ ệ ữ ứ đã được tích luỹ để tiếp cận, khám phá nh ng chân tr i m i ữ ờ ớ Nhờ v ào sự ứ h ng thú,

ng i ườ học tham gia tích c c v b ự à iết tiếp tục quá trình học bằ ng cách đặt ra nhiệm vụ học tập cho chính bản thân mình và phải hoàn thành nó Đồng th i ngờ ười học hải ptham gia vào d ự án học tập của tập thể, hoàn thành nhiệm vụ mà tập thể giao phó, chia sẻ, giúp , ng góp nh ng ý kđỡ đó ữ iến để ập thể t hoàn thành nhi m v tốt ệ ụ đã đề

Trang 21

Tóm lại, Q SĐ PTT đòi hỏi ở ngườ học sự ứi h ng thú, tham gia tích c c và có ựtrách nhiệm

* Người dạy (Enseignant): Ng i ườ dạy là ng i ườ bằng iến ức, k th kinh nghi m cệ ủa mình giữ vai trò là ng i ch c, h ng d n và ườ tổ ứ ướ ẫ điều khi n ng i ể ườ học học Ng i ườdạy chỉ cho người học mục tiêu mà họ phải đạt đượ sắp xếp Học phần ự chọn c, , l a

ph ng pháp ươ dạy học và xây d ng môi tr nự ườ g cởi m , làm cho ng i ở ườ học ứ h ng thú học và đư họ ớ đích.a t i Ng i ườ dạy cần phải tạo cơ hội cho ng i ườ học đượ hoạt c độn đượg, c bày tỏ, đượ thể hiện à tực v khẳng định được mình, tránh sự áp đặt thông tin m iột ch ều Ch c nứ nă g chính của ng i ườ dạy là giúp đỡ ngườ học họci và hiểu

Ng i ườ dạy phục ụ v ng i ườ học và phải m nảy là sinh tri th c ng iứ ở ườ học theo cách của một ng i h ng dẫn ườ ướ

* Môi trường (Environnemnt): Môi tr ng toàn ườ là bộ các yếu tố bên trong và bên ngoài có ảnh ưởng đến h con ng i ườ Hoạt động ạy của d ng i ườ dạy và hoạt độ g nhọc của ngườ học diễni ra trong không gian, th i gian xác ờ định và chịu rất nhi u ềảnh ưở g của h n môi tr ng ườ Tất cả các ếu tố bên trong cũng y như c ác yếu tố bên ngoài, tạo thành m tr ng ôi ườ của ng i ườ dạy và ng i ườ học Tác nhân này ng mđó ột vai trò có ý nghĩa vì nó ảnh ưở h ng tới cả iệc dạy à việc học.v v

Môi tr ng bên trong ườ : Chỉ các mối quan hệ nội tại bên trong của ng i yườ dạ ,

ng i ườ học nh : ti m ng trí ư ề nă tuệ, nh nữ g xúc cả m, nh ng giá ữ trị của cá nhân, vốn sống, giá trị đạo đức, phong cách dạy và học, nhân cách,…

Môi trường bên ngoài: Chỉ các yếu tố bên ngo ng i ài ườ học, người dạy nh : môi ư

tr ng (không gi vườ an ật chất và tâm lý, th i gian, ánh sáng, …), ng i ờ ườ dạy (hình

th c bên ngoài, ứ đờ ối s ng nội tâm, k ng gi ỹ nă ao tiếp,…) ảnh ưở g tớ h n i ng i ườ học

Ng i ườ học, đặc biệt là tập thể HS ớv i không khí học tập thi đua của ớ ảnh ưở l p h ng

t i ng i ớ ườ dạy, nhà tr ng, tính di ườ truyền, tập tính của cha m nh ng giá ẹ, ữ trị truyền thống, s quan tâm của ự bố mẹ, xã hội, chế độ chính trị, hệ thố ng nh h ng, chính đị ướsách kinh – tế xã hội,

Theo Q SĐ PTT, các yếu tố bên ngo ài của môi trường dễ nhận biết, tạo nên hoàn cảnh vđể iệc dạy học đượ diễnc ra Còn các y u bên trong thế tố ường khó nhận ra vì chúng ẩn ứch a nh ng giá ữ trị tinh thần, trí tuệ, của ngườ dạyi và ng i ườ học

Tóm lại: Môi trường ở đậy được hiểu một cách biện chứng Thông thường thì đó là

Trang 22

tất cả những gì tồn tại khách quan ( trong tự nhiên, xã hội và tư duy) ngoài bộ đôi người học và người dạy, trong đó gần gũi nhất là nhà trường ( với phương tiện dạy học, ), gia đình và xã hội ( với thể chế giáo dục, đào tạo ) Tuy nhiên, về nguyên tắc, đối với mỗi tác nhân được xét, luôn có thể xem mọi đối tượng khác đều là môi trường

1.1.3.2 Phương pháp học, ph ng pháp ươ dạyảnh ưở h ng của môi tr ng (ườ bộ

ba thao tác)

Trong hoạt độ ng ph m, ng v i sư ạ cù ớ các tác nhân, các thao tác cũng có ột ị trí m vhết ứ s c quan trọng, là đó các hành độ g củan ng i ườ học khi học, của ng i ườ dạy khi giúp đỡ ng i ườ học trong quá trình học và các hành động này đều chịu ảnh ưở h ng của môi tr ng xung quanh ườ Như ậy, v về ả chất, hoạt b n động phạm bao g m sư ồ

ph ng pháp ươ học và phươ g pháp sưn ph m, c hai ph ng pháp này ạ ả ươ đều chịu ảnh

h ng ưở của môi tr ng xung quanh ườ

* Phương pháp họ : Ng i h c c ườ ọ có nhi m ệ vụ là học cá ch học Để đạt được nhiệm ụ v này ng i ườ học phải mcó ột ph ng pháp ươ học Ph ng ph ươ áp học là hình ảnh khái quát của một quá trình mà ng i h v i ườ ọc ớ tư cách là tác nhân ính tich ến hành kđể iến tạo, thu lượm, chiếm lĩnh tri th c hay rèn ứ luyện một kỹ nă ng m i ớPhương pháp h miêu ọc tả con đường mà ng i ườ học phải đi theo bằng cách đưa ra hành nđộ g học, trong đó ng i ườ học phải ử ụng tất cả s d các nnă g lự của các nhân mình (ki n thế ức, kinh nghi m tích lu ệ đã ỹ được, huy động hệ thố ng th n kinh ) ầ , để lĩnh hội một tri th c m i Ngườ họcứ ớ i học

* Ph ng pháp ươ sư phạm : Theo Q SĐ PTT, ng i ườ dạy tự nguyện từ bỏ vai trò chủ thể,

ng i ườ dạy trở thành ng i ườ đạo diễn, thiết ế, k tổ chức, trọng tài, cố vấn, kích thích nh ng ữ hoạt động nhận ức, ến tạo th ki tri th c ứ của ng i ườ học Ng i ườ dạy không phải là ng i thông báo tri th c sườ ứ có ẵn cho ng i ườ học, ng i ườ học phải hoạt đ ộng để

tự mình kiến tạo hoặc tham gia kiến tạo tri thức Phương pháp ph m là hình nsư ạ ả h khái qu át của toàn bộ quá trình can thiệp ủ c a ng i ườ dạy nh m m ch h nằ ục đí ướ g

ng i ườ học th c hự iện phương pháp học Ng i ườ dạy mong muốn tạo nên m không ộtkhí thuận ợ l i cho ng i ườ học, do v ậy cần đến tri thức, kinh nghiệ , phẩ m m chất ư sphạm của mình và chú ý đến các hả nă k ng c môi tr nủa ườ g cũng như nhu cầu của

ng i ườ học N ườ dạy giúp đỡg i ng i ườ học

Trang 23

* Ảnh ưở h ng của môi tr ng ườ : “Môi tr ng là toàn ườ bộ các yếu tố và các điều

kiện xung quanh và ảnh ưở h ng đến con ng i” ườ Tuy nhiên, nhiều cô g trình n nghiên

c u vứ ề Tâm lý học, Giáo dục học, Lý luận dạy học ướ đây lại quan tâm à đánh tr c ít vgiá thấp ảnh ưở h ng c môi tr ng ủa ườ đến hoạt độ ng học và ph ng ươ pháp tiến hành s ư

ph m; môi trạ ường thường chỉ đượ đề cập đến hưc n nh ng yêu ữ cầu ủa xã hội đặt c ra cho giáo dục, cho nhà tr ng ho c môi tr ng ườ ặ ườ được xem nh là ư nhữ g điều iệnn kkinh – xã tế hội ảnh ưở h ng đến nhà tr ng và ng i ườ ườ dạy Khi nói t i môớ i trường, các tác g th ng iả ườ chỉ quan tâm đến ếu bên ngoài, nh n y tố ư g ở đây tác giả Jean - Marc Denommé và Madelenie Roy còn chỉ ra các yếu tố bên trong của người dạy và

người học Đây chính là cách nhìn m i v môi tr ng v hoá ớ ề ườ ăn dạy học nói riêng, môi tr ng v hoá giáo ườ ăn dục nói chung ó Đ là tiềm nă ng xúc c m, gả iá trị, vốn sống, phong cách, nhân cách Rõ ràng tác giả muốn thể hiện mối quan hệ biện chứ g n

gi a ữ yếu tố bên trong và bên ngoài, khẳng định ai v trò chủ động của người học à v

ng i ườ dạy ướ tr c nh ng tác ng ữ độ từ bên ngoài

Môi trường trong Q SĐ PTT được hai tác g mô m iả tả ột cách ườ t ng minh, khá phong phú Ng i ườ dạy và ng i ườ học không ph là nh ng sinh ải ữ vật ừ ượ tr u t ng, xung quanh họ là t gi i vật chế ớ hất, xã hội và văn ho á Cả ng i ườ học và ng i ườ dạy đều có

m tính ột cách rõ r t và các giá nhân ệ trị cá được phát triển ướ sự ảnh ưởng của d i h

nh ng ữ yếu tố: cơ chế chính trị, xã hội, nhà ườ tr ng và gia đình Như ậy, v môi tr ng ườđược hai tác g xiả em xét d i ướ nhiều bình diện khác nhau: môi tr ng vườ ật chất à vmôi tr nườ g tinh thần, môi tr nườ g rộng và môi trường hẹp, môi trường bên trong và môi tr ng bên ngoài, ườ tất cả tạo thành môi tr ng ườ của ng i ườ dạy à ườ học M i v ng i ô

tr ng là tác nhân ườ có thể ây ả g nh h ng tích c c ưở ự hoặc tiêu c c ự đến cả ng i ườ dạy à v

ng i ườ học

Môi trường bên ngoài gồm các yếu tố chủ ế y u là: môi trường, ngườ dạyi ho c ặ

ng i ườ học, nhà ườ tr ng, gia đình à xã ội Ngườ dạy trở v h i thành yếu tố bên ngoài i đố

v i ng i ớ ườ học trong ph ng pháp c v ng c ươ họ à ượ lại nếu đó là phươ ng pháp tiến hành

sư phạm

- Môi tr ng ườ : Trong ng ữ cảnh sư ph m, môi tr ng ạ ườ đượ hiểuc là môi tr ng v t ườ ậchất (kh g gian, th i gian, ánh sáng, ôn ờ âm thanh) và hoàn cảnh mà hoạt động sư

Trang 24

phạm ễ di n ra trong đó Chính là trong môi trường vật chất mà ng i ườ dạy và ng i ườhọc phát triển ự bố S trí, sắp xếp bàn ghế, trang thiết bị cho l p ớ học một cách khoa học, thuận tiện, sạch đẹp sẽ tạo cho nh ng ng i tham gia l p ữ ườ ớ học ả c m th y oấ th ả mái, sẵn sàng tham gia và h p tác tronợ g các oạt động c h hung Không gian l p ớ học thoáng mát, ng rãi, yên rộ tĩnh sẽ tạo điều kiện thuận ợ l i cho việc giao tiếp, di chuyển hoạt độ ng gi a ữ các nhóm học tập ớ học L p không chỉ là không gian v ật chất

mà còn là m k n gian tâm lý, là m không k l p ột hô g đó ột hí ớ học tích c c, tin ự cậy, ở c i

mở và sẵn àn s g h p tác; m kh g gian ợ ột ôn chất đầy tri thức, ốn số v ng c ng i dủa ườ ạy

và ng i ườ học Không khí ng cũ ảnh ưở g đế tập h n n tính hoạt động của con ng i ườKhông khí mát mẻ, trong lành bên trong l p h ớ ọc sẽ tạo thuận ợ cho hoạt độ l i ng của

c ác cá nhân và tạo sự thoả ái cho ng i m ườ học à ườ dạy Khô v ng i ng khí ng nặ nề, ẩm thấp nhanh chóng dẫn ng i ườ học đến sự thiếu hào h ng.ứ

- Ng i ườ dạy : Ng i ườ dạy cũ ng thuộc ào v môi tr ng ườ của ng i ườ học và không thể xem nhẹ ảnh ưở h ng của yếu tố này đến phong cách học của ng i ườ học Ng khi ay từvào l p, ng i ớ ườ dạy đã tạo ra cảm giác đầu tiên ng i h c d a trên hình ở ườ ọ ự thể bề ngoài Trang phục, dáng đi của thầy tạo cho ng i ườ học ột ả m c m giác thầy là ng i ườđáng tin cậy, tôn trọng và gần g cho dù c là ũi đó hỉ cảm giác ban đầu có thể bị thay đổi Nhân tố bên trong của ng i ườ dạy ch ng tỏ văn hoá, tri th c và giá ứ ứ trị của ng i ườdạy ự S phong p vhú ề nhân cách, ăn hoá, tri th c và giá v ứ trị của ng i ườ thầy tạo nên nhiều ảnh ưở h ng h p ấ dẫn, tích c c và kích thích ng i ự ườ học nỗ ự l c h p tác trong ợ

ph ng pháp ươ tiến hành giảng dạy của mình Vai trò h nướ g dẫn của ng i ườ thầy, sự nhạy cảm của thầy trong quan hệ giao tiếp ớ v i trò, quan tâm sự của thầy đối ớ v i

ng i ườ học, đối ớ v i ng nghi p ghề ệ ây ấn tượng rất ạnh đến m ng i ườ học Tuy nhiên,

ng i ườ dạy cũng có thể ây g ảnh ưởng tiêu ự đến h c c ng i ườ học Những tác độ ng tiêu

c c ự của ng i ườ dạy sẽ làm cho ng i ườ học ử g dư d n ng, buồn chán và thậm chí là ác cảm Đôi hi c k sự ứ chế ề v tâm lý của m ng i ột ườ học phụ thuộc ào v tố chất của

ng i ườ dạy và nh ng ữ ức c này hế sẽ được thay đổi ự d a v ào cách nhìn nhận của ng i ườdạy đối với ng i ườ học

- Nhà tr ng, ườ v i mớ sứ ệnh k ép của mình là đảm ả truyền thụ b o kiến th c và ứgiáo dục học sinh, như là yếu tố môi trường bên ngoài có ảnh ưởng rất ớ đến h l n

Trang 25

ph ng pháp ươ tiến hành h và ọc dạy Nh ng quữ yết định của nhà trường liên quan đến định ướ h ng t ch c l p ổ ứ ớ học, li qu ên an đến điều kiện làm việc (phòng học, trang thiết bị, tài liệu,…), liên quan đến quyền ợ của l i ng i ườ học và ng i ườ dạy sẽ ả nh

hưởng đến tinh thần th am gia, ý th c trứ ách hiệ n m, ng tác cộ của cả ng i ườ học à v

ng i ườ dạy Nhà trường là ột m xã hội thu nhỏ, vì vậy, nhà trường cần tạo điều ện kithuận ợ l i cho ng i ườ học phát triển ố m i quan hệ bạn bè, v i ng i l n, rèn ớ ườ ớ luyện tinh thần tham gia, h p tác và ý th c trách nhiợ ứ ệm Nh ng giá ữ trị, truyền thống, định

h ng kinh chính và tôn giáo ướ tế, trị có thể gây ảnh ưở h ng gián tiếp đến ng i ườ dạy

và ng i ườ học

- Gia đình là nhân tố ảnh ưở h ng l n trong môi tr ng ph m rất ớ ườ sư ạ của ng i ườ học

và ng i ườ dạy, là ng i ườ chịu trách nhi m ệ đầu tiên giáo dục học sinh Nh nữ g ả h n

h ng sâu s ưở ắc của gia ình t đ ừ nhiều góc nh di độ ư tuyền, tình hình gia đình, các á gitrị, các phong tục tập quán, nh ng can ữ thiệp ủa phụ c huynh trong việc giáo dục con

em mình trong gia đình Tính di truyền là không xoá nhoà được và ảnh ưở g đến h n

k nhả nă g tri th c ứ của m ng i Tuy nhiên, ỗi ườ các dữ liệu di truyền có thể đượ c làm giàu lên hoặc bị m m b i m tr ng gia ai ột đi ở ôi ườ đình Không phụ huộc ào di t vtruyền, các tập tính của cha m th ng ẹ ườ ảnh ưở h ng đến tính, phong cá cách và hoạt động của ng i ườ học ự S quan tâm của cha mẹ đến iệc học tập của v con cái và sự

g ng mươ ẫu c a cha mủ ẹ trong học tập, công tác kích thích sẽ sự ham học ở con cái

- Xã hội định ra cái đích hải đạt đến p cho t ng ừ loại ườ tr ng, xác định m tiêu ụcchung và m tiêu ục cuối cù ng, vạch ra chương trình học và xác định chuẩn đánh giá

Nh ng ữ định ướ h ng này của xã hội ảnh ưở h ng l n rất ớ đến ướ h ng đi của ng i ườ học.Môi trườ g bênn trong chỉ rõ s c mạnh nội ạ củaứ t i ng i ườ học ngvà ườ dạy, ại t o

s c lên quá trình ứ ép học và ph ng pháp ươ sư phạm ó chính là nĐ guồn nă ng l ng ượbên trong làm dàng ho c gây dễ ặ bất ợ cho hoạt động ư l i s ph m Môi tr nạ ườ g bên trong bao g m: ti m n g ồ ề ăn trí tuệ, xúc cả m, giá trị, ốn số v ng, phong cách học à dạy, vtính cách [ 3]

học đã được th a kế ừ Nóđượ bắtc nguồn từ nh ng k n ng ữ hả ă hầu như không hạn chế của hệ thần kinh, d a trên ự các giác quan, nơron thần kinh, hai bán cầu đại não Tiềm năng trí tu không ệ chỉ tồn tại ớ v i một ề ti m n ng mă ạnh mẽ mà còn được phát triển

Trang 26

b i môi tr ng ở ườ Đối ớ v i ng i ườ học và ng i ườ dạy, ề ti m ng này d a trên nh ng nă ự ữ

kiến th c thu lứ đã ượm được tr c ướ đó và nh ng kinh nghi m ữ ệ trải qua trong cuộc sống Ti m ề năng trí tuệ phụ thuộc vào sinh lý học của hệ thống thần kinh: m ột bộ não rất phát triển, các ơ n ron hoạt độ g có n hi u ệ quả, ột ứ m s c khoẻ tốt tạo điều ệ ki n cho ng nă suất trí tuệ Ngược lại, nh nữ g trẻ ặ g p khó khăn trong trí tuệ (thiểu não) sẽ khó khăn trong việc tiếp thu kiến ức th Vì vậy, nhiệm vụ của ng i ườ dạy là phải áph t hiện, khích lệ và bồi ưỡ d ng nh ng ữ học sinh có năng khi u, ế phụ đạo và giúp đỡ

nh ng ữ học sinh yếu kém

cảm n m tr g ằ on hệ thống kh u não, ứ ảnh ưở h ng ít nhiều đến tập tính của ng i hườ ọc

và ng i ườ dạy trong ph nươ g pháp tiến hành riêng rẽ của mình Hệ hố t ng kh u não ứphân tích i t ng tri th c đố ượ ứ được trình b cho ng i ày ườ học và đánh giá cái ợ ủa l i c

nó Ng i h h nườ ọc sẽ ứ g thú, tích c c tham gia v quá trình nh ự ào lĩ hội tri th c ứ nếu tri

th c ó th c ý ngứ đ ự sự có hĩa và em cho ng i đ lại ườ học nh ng l i ích ữ ợ thiết ực th Các hành nđộ g dạy và h c không ọ chỉ ằ n m tron c trúc g ấu nhận ứ th c mà còn n m tronằ g cấu trúc xúc m Xúc c m tác ng cả ả độ đến sự ứ h ng thú không chỉ xu t phát ý ngấ từ hĩa của tri th c mà còn t ứ ừ rất nhiều nguồn khác nh thành ng trong ư sự cô học tập, những tác động mang tính tích c c nự từ gườ dạy.i

- Các giá trị cũng ảnh ưở h ng đến quá trình h và ph nọc ươ g pháp sư ph m Hạ ệ thống giá kích thích h ng thú và trị ứ điều Giáo án m quan gi a và l p hối hệ ữ họ ớ ọc.Các giá trị phụ thuộc vào văn hoá, tôn giáo, kinh nghiệm cá nhân và môi tr ng ườsống Nh ng giá do gia ữ trị đình, nhà tr ng và xã ườ hội truyền lại ở ng i ườ học quyếtđịnh tính tự chủ, trách nhi m trong c g vệ ôn iệc và tôn trọng nh ng ng i kữ ườ hác Giá trị không chỉ ch u ị ảnh ưở h ng b i tính ở cách, sở thích và tâm lý nhân mà còn cá ch u ị

sự điều chỉnh ở b i nhóm cá nhân à sứ ép của v c xã hội

này ảnh ưở h ng tr c ự tiếp đến ệ học vi c và việc dạy vì t cứ việc họcbấ nào cũng được

Trang 27

kh i ở đầu ừ cái đã biết t và vtừ ốn s ng, ng c v n ng ố ượ lại ố số được làm phong phú trong chính quá trình học của ỗi cá m nhân và càng làm cho quá trình học trở nên dễ dàng h n ơ Bằng ốn số g của v n mình, ng i ườ dạy tổ chứ c quá trình học iệu quả ột h mkhi ngườ học đượi c huy động vốn số ng của mình v quá trình ào lĩnh hội tri th c mứ ới

- Phong cách học và dạy Mỗi học : sinh có phong cách học riêng của mình và

ng i ườ dạy cũ ng phát triển ột phong m cách giảng dạy mang tính nhân Scá ẽ chẳng

có hai phong cách dạy iố g n g n hau Nh ng c tính riêng tronữ đặ g phong cách h vọc à dạylà do ngườ họci v ngà ười dạy ư u tiên s dử ụng bán cầu não phải hay bán cầu não trái Bán cầu não phải đượ ưc u tiên ng vào quá trình thu lsử dụ ượm và truyền iến k

thức, còn bán cầu não trái đượ ưc u tiên d ng v quá trình duy tr u t ng vsử ụ ào tư ừ ượ à sắp xếp hệ thống

- Tính cách Mỗi: thành vi tham gia v l p, dù là ên ào ớ thầy hay trò đều có tính cách riêng Tính ch cá được k ng hẳ định ướ d i nh ng mữ ặt khác nhau mà cái “tôi” v t ậchất, cái “tôi” tâm lý lôgic và cái “tôi” xã h rút ra Tính ội cách ảnh ưở h ng n đếphong cách học nh tham gia v các ư ào hoạt độ ng chung, chia s v hoá, giá trsự ẻ ăn ị

và các ng l c bên nă ự trong nhóm của mình Bằng cái “tôi” xã hội của mình, người học tham gia nhiều hay ít v c dào cá ự uán ch ng của tập hể t và ng i ườ dạy sẵn sàng giúp đỡ ng i ườ học

Môi tr ng ườ có thể ả nh h ng tích c c ưở ự hoặc tiêu c c ự đến ng i ườ dạy à ườ học v ng i

và hoạt độ ng của họ ự ảnh ưở S h ng này đến từ nhiều phía, khi có ảnh ưở h ng mtừ ột yếu tố, khi có ảnh ưở h ng cộng h ng ưở của nhiều yếu tố m lúc làm cho tác ột động của môi tr ng đ c gia ng và ph c ườ ượ tă ứ tạp ơ đến h n ng i ườ học và tác ng phđộ sư ạm của ngườ dạy.i

Nh ng ữ đòi hỏi của môi tr ng ườ buộc ng i ườ học à ườ dạy phải v ng i thích nghi, qua

đó làm phát triển chính họ (sắp xếp lại hệ ố th ng giá trị, kinh nghi m, nânệ g cao ốn vsống,…) Ng i ườ dạy và ng i ườ học có thể thay đổi được môi tr ng ườ Điều này được thể hiện ở ự s tác ộng qua đ lại, ươ g hỗ t n gi a ng i ữ ườ dạy, ng i ườ học và môi tr ng; ườ

Trang 28

hành độ g củan ng i này gây nên ườ phản ứ ng của ng i k Ng i ườ ia ườ dạy ới phong vcách dạy của mình tác ng lên ng i độ ườ học làm cho ng i ườ học thay đổi phong cá h chọc của mình Như ậy, v môi tr ng là ườ tập ợ của nhiều h p nhân và tố các giá trị khác nhau Các nhân và giá này tác tố trị động ự tiếp hoặc tr c gián p tiế đến hoạt động dạy

và học

Môi tr ng ườ của ệ thố h ng h vọc à dạy khác nhau ở chỗ: môi tr ng ườ của hoạt độ g nhọc ngcó ườ dạyi và các ếu tố y xoay quanh ph ng pháp ươ học, yếu tố bên trong là của ng i ườ học Môi tr ng ườ của hoạt độ ng dạy thì ngcó ườ họci và các yếu tố xoay quanh ph ng pháp ươ dạy, yếu tố bên trong là c ng i ủa ườ dạy Sự ận độ v ng tương hỗ của ph ng pháp ươ dạy và học đều ch u ị tác ộng phù h p đ ợ của các yếu tố bên ngoài

nh nư g hiệu quả lại ph ụ thuộc hiều ào n v m c phù h p ứ độ ợ của các yếu tố bên trong của ng i dạy và ng i ườ ườ học, chẳ g hạnn nh s phù h p xúc c m, giá ư ự ợ về ả trị, phong cách Trong hoạt động ph m, ph m vi tác sư ạ ạ động của môi tr ng ườ tập trung ba ởyếu tố chính và ý th c sự ứ của ng i ườ dạy và ng i ườ học ề ảnh ưở v h ng của yếu tố môi trường

Môi trường

Hình 1.5 Tác động của môi trường đến hoạt động dạy và học

Trang 29

Để vận dụng Q SĐ PTT vào thự tiễn dạyc học đượ tốtc cần làm trõ ương tác của

ng i ườ dạy đến môi tr ng h nườ ướ g vào ng i hườ ọc Theo trên, chúng ta dànsơ đồ dễ g nhận thấy cơ chế ương t tác của môi tr ng ến ng i ườ đ ườ học có thể diễn ra theo hai

h ng sau: ướ

- H ng ướ thứ nhất, môi trường t ng tác tr c tiươ ự ếp đến ng i ườ học;

- H ng ướ thứ hai, môi tr ng t ng tác ườ ươ đến ng i h c thông qua ngườ ọ ười dạy Trong

th c ự tế dạy học, ướ h ng t ng tác t ươ hứ nhất mang tính t phát và th ng ự ườ

diễn ra t m vĩ mô ở ầ nên khó ki m soát, còn h ng t ng tác th hai ể ướ ươ ứ lại ít được

ng i ườ dạy quan tâm khai thác, do đó trở nên mờ nhạt Vì vậy, trướ đây, ôi tr ng c m ườ

chư đượa c phát huy đúng chứ năc ng tro g qn uan vhệ ới các yếu tố khác của hệ dạy học, đặc biệt là v i ớ yếu tố học

Trong nghiên c u ứ của mình, hai tác g Jean-Marc Denommé và Madelenie Roy iả

m i ớ chỉ ra quan t ng tác gi a môi tr ng hệ ươ ữ ườ đến ng i ườ học và m t ộ số can thi p ệcủa ng i ườ dạy đến môi tr ng ườ (sự sắp xếpbàn ghế thuận ợ l i cho việc dạy à học, bố vtrí l p ớ học, iữ g gìn đồ đạc, thiết bị sạch ,…) tác dsẽ có ụng đến ph ng pháp ươ học

Th c ự tiễn dạy học ở ườ tr ng CĐCN Phúc Yên– , khó có thể cù ng m lột úc xem xét và khai thác tất cả ácc tác động có l i ợ của môi tr ng ườ đến ng i ườ học và phươngpháp h c ọ của họ Vì vậy, trong ph nươ g pháp sư phạm của mình, ng i ườ dạy phảixác nh m s đị ột ố yếu tố của môi trường tác để động vào (nh nữ g yếu tố bên trong

ng i ườ học) nh m phát huy cáằ c tác độ g t ch ự n í c c và hạn chế các tác ng không độ có

l i ợ của môi tr ng ườ đến oạt động dạy à học h v

Vấn đề đặt ra là ng i ườ dạy tác động v môi trào ường bằng cách nào để môi

tr ng tác ng tích c c n ngườ độ ự đế ườ học?i Ng i ườ dạy không tác động tr c ự tiếp vào môi tr n mà tác ng thông qua mườ g độ ột yếu tố trung gian, thông qua để yếu tố trung gian tác ng ấy độ đến các yếu ố t khác của môi tr ng, làm cho ườ các yếu tố này trở nên ý ngcó hĩa đối ớ v i người học Yếu tố trung gian là gì, khai thác nó nh đó ư thế nào?

Trong quá trình diễn ra hoạt độ ng ph m sư ạ các yếu tố của môi trường có thể gây ảnh ưở h ng tích c c ự hoặc tiêu c c ự đến ng i ườ học và ng i ườ dạy, điều đó làm cho

ng i ườ học phải thay đổi và thích nghi v i nh ng ớ ữ điều iện ấy Như ậy, k v môi tr nườ g gây ảnh ưở h ng đến phươ g pháp họcn và phương pháp sư hạ p m, quan hệ của môi

tr ng ườ đến ng i ườ học là quan hệảnh ưở h ng à thích nghi v

Trang 30

Để phối ợ h p chặt c tác nhân vhẽba ới các thao tác và thu hút sự chú ý v ào sự kết

h p này, thao tác ợ bộ ba (học, giúp đỡ và ảnh ưở h ng) g ng nh m t ng vang triố ư ộ tiế ả

l i ba tác nhân (ngờ bộ ười học, ng i ườ dạy và môi tr ng) ườ Mối quan hệ đó đượ thể c hiện trong bảng sau :

Phương pháp học Phương pháp d yạ Các yếu tố của môi trường

1.1.3.3 Sự ươ t ng tác gi a ng i dạy, ngườ ọ ữ ườ i h c và môi tr ng (ườ bộ ba ương tác) t

T ng tác là tác ươ sự động qua lại ự tiếp tr c gi a ữ các yếu tố trong một cấu trúc hoặc ữ gi a các cấu trúc v i nhau trong m không gian, m t th i gớ ột ộ ờ ian cụ thể Trong quá trình quá trình dạy học, sự ươ t ng tác là tác ng qua tr c sự độ lại ự tiếp ữ gi a ng i ườhọc ớ v i ng i ườ học, gi a ng i ữ ườ học ớ v i ng i ườ dạy trong m khôn gian ột g (chẳ g hạn nnhư ớ học), l p trong m th i gian (ví ột ờ dụ Giáo án học) nh m th c ằ ự hiện các nhiệm v ụ

học tập à các ục v m tiêu dạy học đã được xác nh Sự ươđị t ng tác trong dạy học cần được xác định ề mục v tiêu và đượ tổc ch c v i phân ứ ớ sự công t áchr nhiệm và đặcbiệt à phải diễn l ra theo hai chiều ự S tham g tích cia ự của ỗic m thành viên v ào hoạt

động t ng tác thúc ươ sẽ đẩy hoạt động chung của ớ học l p và đạt được m tiêu ục đã

đị h, đồng ờ đemn th i lại sự thoả m vãn ề nhu cầu g n bó gi a ắ ữ các thành viên

QĐSPTT tr c ướ hết tập trung vào ng i ườ học và cơ ả b n d a trên m quan hự ối ệ

t ng ươ hỗ tồn tại ữ ba tác gi a nhân : ng i ườ dạy, ngườ họci và môi tr ng Ba tác ườ nhân này luôn quan v i nh sao cho m mhệ ớ au ỗi ột t nhân ác hoạt độ ng và phản ứ ng dưới ảnh ưở h ng của hai ác t nhân kia Mỗi hoạt động, m ỗi ảnh ưở h ng hay mỗi nhân tố nào đó của m tác nhân ột được coi là tác ng lên mđộ ột tác nhân khác khi g ây nên phản ứ ng, ngcó hĩa là gây nên đã sự biến đổi của tác nhân đó Phản ng này khứ có i trở thành m tác ng, tác ộng tác nhân ban đầu và ột độ đ lại có thể tác ng lên cả tác độnhân khác nữa ươ T ng tác là sự tác động qua l i gi a hai hay nhạ ữ iều tác nhân Chẳng hạn, n ườg i học tác động, ng i ườ dạy phản ứng

Để hiểu rõ v tề sự ương tác gi a ba tác nhân, ta cần ữ hiểu rõ v tác ng và ề sự độ

Trang 31

phản ứ g của mỗi n tác nhân với hai tác nhân kia Tr c ướ hết là tác động qua giữa lại

ng i ườ học và ng i d y Ng i ườ ạ ườ học trong phương p áp học củah mình, ng i ườ học tổng ợ h p các hành động học, tác động đến ng i ườ dạy nh ng thông tin ữ bằng ờ bằ l i, ng bình luận, bằng cánh suy ng hĩ, các câu hỏi ho khônặc g p ải bằh ng l i mà ng ờ bằ thái

độ, cử chỉ hay cách ng x , Khi ứ ử đó, ng i ườ dạy phản ứ ng ng bằ cách cu ng cấp cho

ng i ườ học nh nữ g thông tin tr , hỗ ợ các câu trả ờ l i cho các câu hỏi do ng i ườ học đặt

ra, hoặc động viên k th i ng i ịp ờ ườ học theo một ph ng pháp ươ học có nhi u h a ề ứ hẹn đối ớ v i ng i ườ học, hoặc bằng cách kh i ầu ở đ hội thoại với ng i ườ học để nắm bắt ố t t

h n ý ngơ hĩa của các thông tin v ng i ề ườ học, cho phép ng i ườ dạy đư a ra nh ng ữ điều chỉnh hoặc tcó hể đư a ra các đường h ng nghiên c u mớ Nhưướ ứ i vậy ng i ườ học đã hành động và ng i ườ dạy đã phản hồi trở lại, đó là loại tác động qua lại ở đó người học ớ v i v trò tác ai động, còn ng i ườ dạy ớ v i vai trò phản ứ ng trong một môi trường

mà cả haiđều có thểchấpnhận được

Ng i ườ dạy, bằ g p ươn h ng pháp s ph m ư ạ của mình, gợi ý cho ng i ườ học m t ộ

h ng ướ đi thuận ợ l i cho việc học; khi c n ầ thiết ng i ườ dạy chỉ ra cho ngườ họci các giai o đ ạn phải ượ v t qua, các ph ng ươ tiện cần sử dụ ng và các kết quả cần đạt được Khi ngđó ườ dạy đãi hành ng hay tác ng t i ngườ học bằđộ độ ớ i ng cách này hay cách khác, v i m ớ ục đích để ng i ườ học đạt được m tiêu h ục ọc tập của mình Khi nhận được tác động c ng i d y, ủa ườ ạ phản ứ ng của ng i ườ học là theo con đi đường do

ng i ườ dạy ạch ra, lúc này n u ng i v ế ườ học ả c m thấy sung s ng và ướ thoả mãn, ng i ườhọc sẽ dễ ng dà có cảm tình v i ng i ớ ườ dạy, ngược lại, họ sẽ ả thấy nản c m lòng ho c ặthiếu ứ h ng thú Lúc này, chính người dạy đã hành ng và ng i độ ườ học thì phản ứ ng Bình th ng ng i ườ ườ học đặt câu hỏi và ng i ườ dạy trả ờ Đến ượ l i l t mình, ng i hườ ọc phản ứ ng: Nếu ng i ườ học tỏ khônra g thoả mãn và không hiểu, thì ng i ườ dạy sẽ trả

l i ờ lại bằng cách thay đổi các từ hoặc các ví dụ Và cuộc hội thoại có thể tiếp ục t

gi a ữ họ đến khi có thể làm sáng khái ni m còn m tỏ ệ ơ hồ, trong đó có tsự ương hỗ của ng i d y, sau khi ườ ạ nhận thấy ph nươ g pháp ph m sư ạ của mình ít g h ng thây ứ ú cho ng i ườ học, n ườ dạy sẽ thay đổig i ph ng pháp ươ dạy Một phản ứ ng tích c c ự hoặc tiêu c c vự ề phần ng i ườ học có thể thôi thúc ng i ườ dạy tiếp tục hoặc tự điều chỉnh lại

phương pháp ư s ph m ạ của mình Tất cả sự thoả ãn hay h ng thú m ứ đều thể hiện ự s

Trang 32

phản ứ ng của ng i ườ học ướ tr c s tác ng c a ng i ự độ ủ ườ dạy Sự tác động qua lại khá tinh gi a hai tác tế ữ nhân này gđã óp phần tạo nên mối quan hệ rất đáng chú ý của QĐSPTT

Về phần mình, môi tr ng cườ ó thể ảnh ưở h ng t i ph ng pháp ớ ươ học ủ c a ngườ ọi h c

và ph ng pháp s ph m c ng i ươ ư ạ ủa ườ dạy Môi ườ tr ng có thể gây lên sức ép thuận ợ l i hoặc bất ợ đến l i cả ngườ họci và ng i ườ dạy, khi ng i đó ườ học và ng i ườ dạy hản p

ứng ng bằ cách sàng lọc nh ng ữ ảnh ưở h ng có l i ợ của môi tr ng ườ hoặc điều chỉnh các ảnh ưở h ng bất ợ của l i môi tr ng ng i ườ để ườ dạy và ng i h ườ ọc có thể thích nghi Chẳng hạn, khi ng i ườ dạy và ng i ườ học làm việc trong m l p ột ớ học có đủ

ph nươ g tiện nghe nhìn, phản ứ ng của họ là khai thác, sử dụng nh ng ph ng ữ ươtiện đó để phục ụ v cho quá trình dạy học được th i mái, oả dễ chịu khi làm việctrong môi trường đó và hi u ệ quả công việc sẽ cao ơ h n Ng c ượ lại, khi làm việctrong một ớp học thiếu đồ l dùng tr c quan g ự ây ảnh ưở g không tốt ớ h n t i việc học

m ột số Học phần nào đó, ngườ dạyi và ng i ườ học sẽ phả ứn ng bằng cách tìm kiếm hoặc ạ t o ra nh ng ph ng ữ ươ tiện minh hoạ thích h p trong vợ iệc ạ d y và học của mình Mối quan qua lại ữhệ gi a ba tác nhân của QĐSPTT đượ thể hiệnc qua sau:[ 3 ] sơ đồ

Hình 1.6 Mối liên hệ giữa ba tác n n hâ của quan điểm s phư ạm tương tác

Như vậy, QĐSPTT đặc biệt làm gia ng giá trtă ị các ối m quan hệ tác động qua lại của

ba tác nhân ng i ườ học, ng i ườ dạy và môi tr ng ườ Sự tham gia đa dạng của ba tác nhân ng i ườ học, ng i ườ dạy và môi tr ng là ng n g ườ uồ ốc của các quan nhệ nă g động

gi a chúng, ữ đó cũng chính là yếu tố đặc ư tr ng nhất của QĐSPTT

ND

Trang 33

1.1.3.4 Các nguyên lý cơ bản của quan điểm ư phạm ươ s t ng tác

QĐSPTT được coi như m khoa ột học – ng hệ thuật, nó là tập ợ h p các tri thức được xây d ng lôgic ng quanh ự xu các nguyên lý kcó hả nă ng ki m ch ng trong th c ể ứ ựtiễn Mặt khác, quan điểm này đòi hỏi ở ng i ườ dạy sự thành thạo, khéo léo d a trên ựnền tảng nh ng kỹ năữ ng Ở đó, ngườ dạy phảii kcó hả nă ng kh i ơ dậy sự ứ h ng thú của ngườ họci trong suốt quá trình học, ng i ườ dạy biết điều chỉnh ph ng pháp ươ

g ng iả dạy của mình theo nhu cầu của ngườ học.i

* Nguyên lý thứ nhất : Ng i ườ học – ng i ườ thợ (Le’tudiant - Artisan)

QĐSPTT xem ngườ họci nh là ngườ hợư i t chính của quá trình đào t o Người ạhọc là ng i ng vai trò quườ đó yết định, là tác nhân đầu tiên th c ự hiện ph ng pháp ươhọc và có trách nhiệm v i chính trong ớ họ suốt quá trình học Ph ng pháp h c ươ ọ phải

d a trên chính ti m ng ự ề nă của ng i ườ học à bản v thân họ cũng có những k ng c n hả nă ầthiết để học nhờ vào năm giác quan và m t ộ hệ thống thần kinh mà tạo hoá đã ban cho họ Ng i ườ học có hả ăn k n g khai thác nh ng kinh nghi m, nh ng tri th c ữ ệ ữ ứ đã được tích luỹ ừ ướ để tiếp t tr c cận, k m há phá những chân lý, những c m xúc, nh ả lĩhội tri th c và rèn ứ luyện ỹ k năng Do vậy, ng i ườ học ớ v i nh nữ g năng l c cần thi t, ự ế

có k ng hả nă hoạt động như một ng i ườ thợ chính trong quá trình học của mình

Ng i ườ học có thể ắ nhịp b t và t làm ch trên con ự ủ đườ g phù ợn h p v i ớ k n g, xu hả ăn

hướng của mình Ngoài ti m n ng, sáng kề ă iến của ng i ườ học, ph ng pháp ươ học phải

d a trên ý th c trách nhi m c ng i hự ứ ệ ủa ườ ọc Ng i ườ học phải đảm nhi m ệ đầy đủ

nh nữ g trách nhiệm của ng i ườ thợ chính bằng cách tham gia tích c c và ự thoả mái trong quá trình học, nó kh i ơ dậy ở ng i ườ học tính ng ng và nh nnă độ ữ g cố ắ g ng cần thiết để hoàn thành công việc của mình Bằng cách gán cho ng i ườ học ai v trò tác nhân chính v i vớ iệc ọc, h theo Q SPTT thì ng i Đ ườ dạy phải chọn m ph nột ươ g pháp phù h p v i k nợ ớ hả nă g của người học, cũ g n ư n h giúp người học trở thành ng i ườ thợ chính trong quá trình đào tạo Như ậy, v Q SĐ PTT coi ng i ườ học là ung t tr âm, là

ng i ườ thợ chính, ng i làmườ chủ của quá trình học, iệc dạy tập v trung vào ng i ườ học

và ng i ườ học ự hiện th c ph ng pháp ươ học để thu lại ết quả học tập k cho mình

* Nguyên lý thứ hai: Ngườ dạyi – ng i h ng dẫn (L’enseignant – guide) ườ ướ

Ng i ườ dạy là ng i h nườ ướ g dẫn của ng i ườ học Ng i ườ dạy đi cùng ng i ườ học trong phương pháp học của ng i ườ học và chỉ cho ng i ườ học con đường phải theo

Trang 34

suốt cả quá trình học Ng i ườ dạy ợ h p tác, hướng dẫn, giúp đỡ ng i ườ học kiên định

h ng n ng Ng i ướ đi đế cù ườ dạy iố g ng như ng i ườ thuyền ưở g đã tr n trao t lái ay của con tàu cho ng i ườ học – m thành vột iên của độ i lái Ng i ườ dạy phải cố ắg ng giúp đỡ

ng i ườ học và tạo điều iện thuận ợ dễ k l i, dàng cho ph ng pháp ươ học của ng i ườ học

Ng i ườ dạy có ai v trò xây d ng k ự ế hoạch, ướ h ng dẫn hoạt độ ng và h p tác trong quợ á trình h ng ướ dẫn ng i ườ học

* Nguyên lý thứ ba Môi tr: ường xung quanh và ảnh ưở h ng của nó

(L’environnement et son influence) [ 3 ]

Môi tr nườ g tác động vào tất cả các hoạt động s ph m, nó ư ạ ảnh ưở h ng đến

phương pháp học, ph nươ g pháp sư phạm và gi a chúng luôn tác ng t nữ có sự độ ươ g

hỗ Mỗi ngườ học,i ng i ườ dạy đều tính có cách riêng đặc ư tr ng b i khí ch di ở ất,truyền và giáo dục Cần phải thấy hết ầ t m quan trọng của môi tr ng trong quá ườtrình dạy học, n ườ học à ngườ dạyg i v i luôn bị ảnh ưở h ng b i m ở ột tập ợ các yếu tố h p môi tr ng Có ườ nhiều tình huống ảnh ưở h ng đến hiệu suất học của ng i ườ học và tập tính c a ng i ủ ườ dạy, chú g cón ngu n gồ ốc từ b trong ngên ườ họci và ng i ườ dạy như xúc m, giá vcả trị ăn hoá, vốn ố g của s n m ng i ỗi ườ hoặc ừ t bên ngoài như gia đình,

tr ng ườ học và xã hội Ng c ượ lại, ng i ườ dạy và ngườ họci cũng có thể có tác động trở lại để thay đổi được môi tr ng ườ Điều đó hẳ k ng nh tính t ng n m trong đị ươ hỗ ằcác tác động ữ gi a một bên là ng i ườ học, ngườ dạyi và m bên là môi tr ng.ột ườ

1.2 Quá trình d ạy học theo quan điểm s phư ạm tương tác

1.2.1 Mô hình dạy học theo quan điểm sư phạm ư t ơng tác

Theo lý t uyết oạt độh h ng, quá trình xử lý kinh nghi m ệ của ng i ườ học chịu ự c s táđộng củacácyếu tố sau:

phát triển trong hoạ độ g củat n ng i ườ học Do đó, động cơ học tập chỉ được hình thành khi ng i ườ học nhận th c rõ vứ ề ý nghĩa và kcó hả nă ng chi m ế lĩnh được tri

th c khoa ứ học, đồ ng th i ng ờ sử dụ được nh nữ g tri ứ th c này trong học tập, trong thực tiễn

- Các hành động học: Hành động học ừ là v a phương tiện, ừ v a là sản ph m cẩ ủa hoạt động học Thông qua c hành ác động h mà khái ni m ọc ệ được hình thành ở

ng i ườ học Vì vậy, bản chất của quá trình hình thành tri th c ng i ứ ở ườ học là quá

Trang 35

trình hình thành các hành động học

- Mục tiêu học là hình ảnh ề ết quả của ừ v k t ng hoạt động học do ng i ườ học hình dung tr c ướ để định ướ h ng cho các hành độn học,g nó yêu cầu m ột Học phần học phải phù h p và nh ng ph ng pháp ợ ữ ươ học phải có hiệu quả

Do đó, theo lý thuyết hoạ đột ng, cấu trúc của hoạt độ ng học được xác định nh sau: ư

1 Có động cơ thúc đẩy hoạt động học xảy ra;

2 Mục tiêu h c ọc là sự ụ thể hoá của độ ng h và cơ ọc được th c ự hiện ở các b i hành động học;

3 Phương tiện học để tiến hành các thao tác của hành động học đạt được mục tiêu học;

V i ớ cấu trúc này, lôgic của hoạt động học theo QĐSPTT gồm các b c sau: ướ

Bước : Hình thành động cơ 1 học tậ p

Động cơ học chỉ được hình thành ở ngườ họci khi ng i ườ học:

- Nhận ứ đượ th c c ý nghĩa của Học phần đối ớ chươ v i ng trình học của nhân, vcá ới

th c ự tế cuộc số ng và lao độ ng s n ả xuất, ừ đó t ng i ườ học đề ra các ục m tiêu học cụ thể trong quá trình nghiên c u ứ đối ượ t ng học tập

- Tìm thấy nh ng ữ Học phần iến k th c ứ Học phần phản ánh các ý nghĩa của Học phần và đáp ứ ng mục tiêu học

- Tìm thấy nh ng ph ng pháp, ph ng tữ ươ ươ iện ến hành ti nh ng hành ữ động học đạt được m đích học đã đề ra.ục

- Tìm thấy nh ng cá thữ ch ức xác nhận k ết quả so v i mớ ục đích đã đề ra

Bước : Tự giác, tích c c th c 2 ự ự hiện các hành động học trong những tình huống cụ thể

Hoạt động học được thôi thúc b i ở động cơ học sẽ diễn ra một cách tự giác,

ng i ườ học tích c c th c ự ự hiện các hà ng nh độ học trong tình h nuố g didactic Ở đó,

d i h nướ sự ướ g dẫn chính xác, chặt chẽ cả ề iến ứ v k th c và ph ng pháp, ng i hươ ườ ọc được huy động ở m c ứ cao nhất nh ng ngu n l c trong tay và trong tữ ồ ự có ầm tay để chiếm lĩnh tri th c, k ng và ứ ỹ nă cách thức hành động làm nền tảng cho việc khám phá tri thức, ỹ năng k và cách th c hành ứ động trong tình huống mới có h ng đích ướ

Bước : Ng 3 ười h ọc chịu trách nhiệm toàn b ộ việc học của mình để đạt được mục đích học.

Trang 36

Việc chịu trách nhiệm toàn quá trình bộ học không chỉ giúp ng i ườ học đạt được

m tiêu ục học ậ đã đề t p ra, duy trì h nứ g thú nh thận ức, mà còn tạo cơ hội rèn luyện các nét tính cách, các hành động trí tuệ và các k ng t ỹ nă ự học như tính kiên trì, tính độc lập, ỹ nă k ng thu thập, xử lý, l u gi , x lý kư ữ ử iến ứ th c,… Để đạt đượ điềuc này, đòi hỏi ng i ườ học phải:

- Tiếp cận, nhận ứ lại ấn đề; th c v

- Thay đổi quan niệm được hình thành tr c ó; ướ đ

- Tìm ki m thêm m liên ế ối hệ ề iến ức;v k th

- Tích c c h p ự ợ tác, chia ksẻ iến thức, kinh nghiệm ớ v i nh ng ng i ữ ườ cùng hoạt động;

- Nội ự l c ý chí, bồi ưỡ d ng tình c m và ni m tin v k ng ả ề ào hả nă nhận thứ của ảc b n thân

Nh ng vữ iệc m này là giúp ng i ườ học nhận ra được kiến ứ th c m i so v i nh ng kớ ớ ữ iến

th c ứ đã biết ướ đó, tr c mô tả (diễn đạt) tường minh nh ng kữ iến thức này và chuyểnthành hiểu biết riên – g hiểu biết mang tính chất cá nhân ng i ườ học và được đồngnhất hoá với tri th c trong l p ứ ớ

Bước 4: Kết thúc quy trình và chuyển sang một quy trình m i ớ

Một quy trình tr n vẹn ọ được kh i ở đầu ừ t khi hình thành mục đí ch học cho đến khi

x ác nhận ết quả học k so với mục đí ch đã định ướ để tin hắc tr c c rằng nh ng kiến ữ

th c thu l m ứ ượ đượ từ hoạt độc ng tương tác ớ đối ượng đã trở v i t thành kiến ứ th c xã hội, có ý nghĩa hiện tại và t ng lai ươ

Dạy là hoạt đ ộng ch c, tổ ứ điều hiển k ng i h c ườ ọ của ng i ườ dạy nh m hình thành ằphát triển các hoạt động học của ng i ườ học Hoạt động dạy phải ướng đến h hoạt động ọ h c, t ng tác ến t ng thành ươ đ ừ phần ợ h p thành hoạt độ ng học Do đó, lôgic của hoạt động dạy cho phép ng i ườ học tự biến đổi tri th c ứ của mình, tự hình thành tri

th c m i thông qua t ng t tích c c v i ứ ớ sự ươ ác ự ớ đối ượ t ng học trong các tình huố g ndạy học hcó ướng đích do ng i ườ dạy ạ v ch r Lôgic a của hoạt động này gồm các

b c sau: ướ

Bước : 1 Hình thành động ơ c , h ng thú ứ học ậ t p, định ướng tự học h cho NH bằ g ncách làm cho NH nhận th c rõ ý ngứ hĩa của việc học tập ớ cuộc sốn v i g, v i nghề ớ

Trang 37

nghiệp ươ g lai; t n nh th c ận ứ đượ Học phần ọc tập đáp ức h ng đượ cácc ý ng trên, hĩ

nh ng ph ng pháp, ữ ươ phương tiện cần huy ng độ để chiế lĩnh Học phần đóm và đường

h ng ki m tra, ướ ể đánh giá kết quả học tập Nh ng vi làm này ữ ệc được ng i ườ dạy chuẩn bị ướ tr c khi lên l p, ớ đó là việc xây d ng k ự ế hoạch bài học và tìm nh ng ữ

phương án chuyển giao k ế hoạch đến ng i ườ học Công việc này không chỉ có tác dụng hình thành động c , h nơ ứ g thú học tập cho ng i ườ học mà còn giúp ng i ườ học hiểu đượ sơ đồc các hành động học, từ đó giúp ph ng h ng vạch ra kế hoạch họ ươ ướ

th c hi nhi m ự ện ệ vụ học tập đã đượ c giao (k ế hoạch tự học) Chất ượ l ng của giai đoạn này có ý nghĩa quyết định sự thành công hay thất bại của các giai đoạn sau

Bước : Tổ ch c các 2 ứ hoạt động học tập cho ng i ườ học nhằm chi m ế lĩnh tri t ức, kỹh

nghiên c uĐể làm tốt nhiệm vụ này, ng i dạy cần th c hiệnườ ự cácHọc phần sau:

- Nêu rõ nhiệm ụ học tập; v

- Cung cấp những ph ng ươ tiện cần thiết để thự hiện nhiệmc vụ học tập;

- Yêu cầu ng i ườ học tích c c, ự chủ độ g thự hiện các nhiệm ụ học tập, ải quyết n c v gitình huống, m đả nhận trách nhi m g ệ iải quyết ấn đề v và ng i ườ dạy ừ chối sự can t thiệp ự tiếp tr c

Bước : H p tác, giúp 3 ợ đỡ ngườ họci th c hi ự ện việc học và đạt được m c tiê u

học

Trong quá trình ng i c th c ườ họ ự hiện ác c nhiệm vụ học tập, ng i ườ học th nườ g gặp nh ng khó kữ hăn bên ngoài (th i gian và ờ các điều kiện học tập hác) và khó k

khăn bên trong (rỗng ki n thế ức, ph ng pháp ươ học tập hiện tại ch a phù h p, nư ợ độ g

cơ học tập chưa rõ nét,…) Nh ng khó kữ hăn này nh h nả ưở g xấu đến ứ h ng thú h c ọtập của ng i ườ học, làm cho họ thiếu trách nhi m ến ng trong vệ đ cù iệc ọc hoặc iếu h th

tự tin, thiếu tính tích c c và sáng ự tạo trong dự ánhọc Để hắc k phục được khó kh n ănày, ng i ườ học ầ sự can iệp sư c n th ph m vạ à sự giúp đỡ của ng i ườ dạy Đó là sự ợ h p tác gi a ng i ữ ườ dạy và ng i ườ học trong quá trình lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, h ng thú ứ học tập,…

Bước : Kiểm 4 tra và đánh giá kết quả của ng i ườ học.

Để xác nhận kết quả học tập, rèn luyện tiêu và chuẩn kiến th c ứ của người h c cần ọ

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w