Đến nay, do nhu cầu cấp bách của doanh nghiệp trong q trình hội nhập, tồn cầu hố, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tạo khả năng cạnh tranh khi tham gia nền kinh tế thế giới thôi thú
Trang 1B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ACECOOK VIỆT NAM
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131408911000000
Trang 2
- 1 -
Lời cam đoan
Sau hai năm học tập theo chơng trình Thạc sỹ chuyên ngành Quản trị Kinh doanh - Trờng Đại học Bách khoa Hà nội; Chúng tôi đã đợc các Giáo s, Tiến sỹ thầy cô giáo thuộc Trung tâm Đào tạo sau Đại học, Khoa Kinh tế
và Quản lý tận tình giảng dạy Đối với nớc ta, nâng cao chất lợng nhân lực
để thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc và tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế, gia nhập các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới (APEC, WTO), thực hiện các hiệp định hợp tác kinh tế song phơng (Việt - Mỹ ) đang là nhu cầu hết sức cấp bách, đòi hỏi chất lợng nhân lực phải có những thay đổi mang tích đột phá, tăng tốc Đến nay, do nhu cầu cấp bách của doanh nghiệp trong quá trình hội nhập, toàn cầu hoá, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tạo khả năng cạnh tranh khi tham gia nền kinh tế thế giới thôi
thúc tôi lựa chọn đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng
cao chất lợng nhân lực của Công ty TNHH Acecook Việt nam“ Tôi xin
cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi dới sự hớng dẫn của
GS TS Đỗ Văn Phức
Trang 3Mục lục
Lời mở đầu Error! Bookmark not defined
Phần I : Cơ sở lý luận về chất lợng nhân lực của doanh
nghiệp trong nền kinh tế thị trờngError! Bookmark not defined
1.1 Chất lợng nhân lực của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng .Error! Bookmark not defined
1.2 Phơng pháp đánh giá chất lợng nhân lực của doanh nghiệp Error! Bookmark not defined
1.3 Các nhân tố và hớng giải pháp nâng cao chất lợng nhân lực của doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng.Error! Bookmark not defined
Phần II : Thực trạng chất lợng nhân lực của Công ty
TNHH ACECOOK Việt nam Error! Bookmark not defined 2.1 Đặc điểm sản phẩm – khách hàng, đặc điểm công nghệ và tình hình hiệu quả kinh doanh của Công ty Acecook Việt Nam Error!
Bookmark not defined
2.1.1 Đặc điểm sản phẩm – Khách hàng Error! Bookmark not defined.
2.1.2 Đặc điểm công nghệ của Công ty Acecook Việt nam Error! Bookmark not defined.
Trang 4
- 3 -
2.1.3 Tình hình hiệu quả kinh doanh của Công ty Acecook Việt nam
Error! Bookmark not defined.
2.2 Đánh giá thực trạng chất lợng nhân lực của Công ty Acecook Việt nam Error! Bookmark not defined
2.2.1 Thực trạng chất lợng nhân lực theo cơ cấu giới tính Error! Bookmark not defined.
2.2.3 Thực trạng chất lợng nhân lực theo cơ cấu của ba lực lợng quan trọng: Công nhân, nhân viên; Chuyên môn, nghiệp vụ; Lãnh
đạo quản lý Nhân viên, công nhân; Chuyên môn, nghiệp vụ; Lãnh
đạo, quản lý Error! Bookmark not defined.
2.2.4 Chất lợng lực lợng công nhân theo cơ cấu ngành nghề và
trình độ Error! Bookmark not defined.
2.2.5 Thực trạng chất lợng của lực lợng nhân viên, lực lợng
chuyên môn, nghiệp vụ theo cơ cấu trình độ.Error! Bookmark not defined.
2.2.6 Cơ cấu nhân lực theo ngành nghề và trình độ của lực lợng lãnh đạo quản lý Error! Bookmark not defined.
2.3 Các nhân tố của chất lợng nhân lực của Công ty Acecook Việt nam cha cao Error! Bookmark not defined
Phần III : Đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lợng
nhân lực của công ty Acecook Việt nam Error! Bookmark not defined
Trang 53.1 Những thách thức yêu cầu mới đối với chất lợng nhân lực của Công
ty Acecook Việt nam trong thời gian tới Error! Bookmark not defined 3.2 Giải pháp 1: Đổi mới chính sách thu hút và sử dụng ngời có trình độ cao .Error! Bookmark not defined
3.3 Giải pháp 2: Đổi mới chính sách hỗ trợ đào tạo nâng cao của Công ty TNHH Acecook Việt nam Error! Bookmark not defined
Kết luận Error! Bookmark not defined
defined.
Danh mục các từ Viết tắt
CBCNV Cán bộ công nhân viên
CBQL Cán bộ quản lý
NCKH Nghiên cứu khoa học
NXBKHKT Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
CNH – HĐH Công nghiệp hoá, hiên đại hoá
HQKD Hiệu quả kinh doanh
Trang 61.6 Bảng mức độ (%) đạt chuẩn cho phép đối với đội ngũ cán bộ lãnh
đạo, quản lý của doanh nghiệp Việt Nam
1.7 Bảng mức độ (%) đạt chuẩn cho phép đối với đội ngũ công nhân, nhân viên doanh nghiệp Việt Nam
1.8 Bảng mức độ (%) đạt chuẩn cho phép về chất lợng công tác của
đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý của doanh nghiệp Việt Nam
1.9 Bảng mức độ (%) đạt chuẩn cho phép về chất lợng công việc của
đội ngũ công nhân, nhân viên của doanh nghiệp Việt Nam
2.1 Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Acecook Việt nam năm 2003 – 2005
2.2 Bảng đánh giá chất lợng nhân lực của Công ty TNHH Acecook Việt nam trên cơ sở đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu nhân lực về tổng lợng 2.3 Bảng tổng hợp kết quả xin ý kiến về mức độ đáp ứng tiêu chuẩn của ba lực lợng Lãnh đạo, quản lý Chuyên môn, nghiệp vụ Công nhân, - - nhân viên của Công ty TNHH Acecook Việt nam
Trang 72.4 Bảng đánh giá chất lợng nhân lực của Công ty TNHH Acecook Việt nam trên cơ sở kết quả khảo sát mức độ đáp ứng tiêu chuẩn của lực lợng lãnh đạo, quản lý
2.5 Bảng đánh giá chất lợng nhân lực của Công ty TNHH Acecook Việt nam trên cơ sở kết quả khảo sát mức độ đáp ứng tiêu chuẩn của lực lợng chuyên môn, nghiệp vụ
2.6 Bảng đánh giá chất lợng nhân lực của Công ty TNHH Acecook Việt nam trên cơ sở kết quả khảo sát mức độ đáp ứng tiêu chuẩn của lực lợng công nhân, nhân viên
2.7 Bảng tổng hợp kết quả (% tính trung bình) khảo sát đánh giá chất lợng cơ cấu của các loại nhân lực của Công ty TNHH Acecook Việt nam 2.8 Bảng đánh giá chất lợng nhân lực của Công ty TNHH Acecook Việt nam, theo cơ cấu giới tính
2.9 Bảng đánh giá chất lợng nhân lực của Công ty TNHH Acecook Việt nam theo cơ cấu khoảng tuổi
2.10 Bảng đánh giá chất lợng nhân lực theo cơ cấu của Công ty TNHH Acecook Việt nam ba lực lợng quan trọng: Lãnh đạo, quản lý - Chuyên môn, nghiệp vụ Công nhân, nhân viên.-
2.11 Bảng đánh giá chất lợng lực lợng công nhân, nhân viên bán hàng, của Công ty TNHH Acecook Việt nam theo cơ cấu ngành nghề
2.12 Bảng đánh giá chất lợng lực lợng công nhân, nhân viên của Công ty TNHH Acecook Việt nam theo trình độ
2.13 Bảng đánh giá chất lợng lực lợng chuyên môn, nghiệp vụ của Công ty TNHH Acecook Việt nam theo cơ cấu ngành nghề
2.14 Bảng đánh giá chất lợng lực lợng chuyên môn, nghiệp vụ của Công ty TNHH Acecook Việt nam theo cơ cấu trình độ
2.15 Bảng đánh giá chất lợng lực lợng lãnh đạo, quản lý của Công ty TNHH Acecook Việt nam theo cấp quản lý
Trang 82.19 Bảng tổng hợp đánh giá chất lợng nhân lực của Công ty TNHH Acecook Việt nam theo 7 cách phân loại
2.20 Bảng tổng hợp kết quả phiếu xin ý kiến về chất lợng các công việc đợc phân công đảm nhiệm của 3 lực lợng Lãnh đạo, quản lý – Chuyên môn, nghiệp vụ – Công nhân, nhân viên của Công ty TNHH Acecook Việt nam
2.21 Bảng đánh giá chất lợng công việc của lực lợng lãnh đạo, quản
lý của Công ty TNHH Acecook Việt nam theo kết quả điều tra khảo sát 2.22 Bảng đánh giá chất lợng công việc của lực lợng chuyên môn, nghiệp vụ của Công ty TNHH Acecook Việt nam theo kết quả điều tra khảo sát
2.23 Bảng đánh giá chất lợng công việc của lực lợng công nhân, nhân viên của Công ty TNHH Acecook Việt nam theo kết quả điều tra khảo sát
2.24 Bảng tổng hợp các nội dung đánh giá và kết luận về chất lợng nhân lực của Công ty TNHH Acecook Việt nam
Trang 9Lời mở đầu
1 Tính cấp thiết chọn đề tài
Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh hiện nay, Nhân lực đóng vai trò quan trọng trong phát triển và tồn tại bền vững của các doanh nghiệp, muốn phát triển nhanh và bên vững, chúng ta phải tạo dựng nguồn nhân lực chất lợng cao và có chính sách phát huy tối đa nguồn nhân lực đó Việc quản lý và sử dụng đúng nguồn nhân lực sau khi đã đợc đào tạo phù hợp với năng lực của mỗi ngời cho các công việc cụ thể là nhân tố quyết định dẫn đến thành công của doanh nghiệp
Tuy nhiên, nhìn lại nguồn nhân lực của nớc ta hiện nay, chúng ta không khỏi lo lắng về chất lợng yếu kém, về cơ cấu và sự phân bổ thiếu hợp lý Nguồn nhân lực nói chung và chất lợng nhân lực nói riêng của Công ty TNHH Acecook Việt nam cũng không nằm ngoài thực trạng chung của đất nớc Yêu cầu về chất lợng nhân lực của Công ty đã và đang thay đổi do ảnh hởng từ việc hội nhập thế giới, áp dụng công nghệ hiện đại trong quản lý để giảm bớt khoảng cách giữa yêu cầu về chất lợng nhân lực trong công việc so với chất lợng nhân lực hiện có Trong công tác nâng cao chất lợng nhân lực, tầm nhìn và những suy tính dài hạn có ý nghĩa quan trọng trong việc tạo dựng
kỹ năng, kiến thức chuyên môn, khả năng làm việc và hợp tác
Để hoạt động sản xuất đợc thực hiện hiệu quả, các doanh nghiệp đều cần sử dụng các biện pháp, mô hình nâng cao chất lợng nhân lực để tận dụng
đợc tối đa lực lợng lao động của doanh nghiệp mình
Thực tế chứng minh rằng chất lợng nhân lực hay tri thức mà doanh nghiệp sở hữu chính là nhân tố tạo ra lợi thế cạnh tranh Giải pháp hàng đầu
để doanh nghiệp có một đội ngũ lao động hùng mạnh vững vàng về trình độ chuyên môn, thành thạo tay nghề, nhạy bén với sự thay đổi chính là đầu t
Trang 10
- - 9
cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Đầu t cho đào tạo và phát triển là
đầu t cho tơng lai, giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển hơn nữa
Trong thực tế, chất lợng nhân lực ở Công ty TNHH Acecook Việt nam
cha cao, còn nhiều hạn chế ảnh hởng đến sự phát triển của Công ty chính vì
vậy mà việc lựa chọn đề tài “Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm
nâng cao chất lợng nhân lực của Công ty TNHH Acecook Việt nam ” để
làm đề tài luận văn thạc sỹ là một nhiệm vụ cần thiết
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Trên cơ sở những lý luận cơ bản về chất lợng nhân lực cho hoạt động
của doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng, đề tài tập trung nghiên cứu hiện
trạng quản lý chất lợng nhân lực tại Công ty Acecook Việt nam, tìm ra
những tồn tại, khó khăn và thuận lợi để từ đó đa ra các giải pháp hữu hiệu
nhằm nâng cao chất lợng nhân lực của Công ty, chuẩn bị và hỗ trợ cho chiến
lợc phát triển của Công ty Acecook Việt nam cho những năm tới đây
3 Đối tợng phạm vi nghiên cứu:
Đối tợng nghiên cứu của luận văn: Phân tích và đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao chất lợng nhân lực của Công ty TNHH Acecook
Việt nam
Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề có tính chất cụ
thể ở tầm vi mô Mốc thời gian nghiên cứu từ năm 2003 đến 2005
Phơng pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng một số phơng pháp nghiên cứu sau:
- Phơng pháp phân tích, tổng hợp: nghiên cứu sách báo, tạp chí
chuyên ngành, các báo cáo về thực trạng quản lý nhân lực
Commented [L1]: Commented [L2R1]:
Trang 11- Phơng pháp thống kê và phân tích thống kê: dựa trên các số liệu thống kê về hoạt động sử dụng nhân lực của Công ty Acecook Việt nam
- Phơng pháp điều tra tổng kết thực tiễn
5 Kết cấu của luận văn:
Nội dung của luận văn ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo bao gồm 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về chất lợng nhân lực của doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng
Phần II Phân tích thực trạng chất lợng nhân lực của Công ty :
TNHH Acecook Việt nam
Phần III : Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nhân lực của Công ty TNHH Acecook Việt nam
Trang 12
- 11 -
Phần I
Cơ sở lý luận về chất lợng nhân lực của doanh nghiệp
trong nền kinh tế thị trờng
Trong kinh tế thị trờng, khi phải cạnh tranh với các đối thủ khu vực và thế giới, doanh nghiệp Việt nam không còn cách nào hơn là phải đặc biệt quan tâm đầu từ cho vấn đề nhân lực Chúng ta không phủ nhận vai trò quan trọng của các lĩnh vực khác nh: công nghệ, tài chính, sản xuất, marketing, hành chính Các lĩnh vực đó chỉ thực sự có vai trò tích cực khi chúng có chất lợng …phù hợp nhu cầu Chất lợng của các lĩnh vực đó cao hay thấp phụ thuộc chủ yếu vào chất lợng nhân lực của lĩnh vực đó, của lực lợng lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp
1.1 Chất lợng nhân lực của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng
Trong kinh tế thị trờng doanh nghiệp hoạt động là đầu t, sử dụng các nguồn lực cạnh tranh vớ các đối thủ phần nhu cầu của thị trờng Mục
đích hoạt động của doanh nghiệp trong kinh tế thị trờng là đạt đợc hiệu quả cao nhất có thể một cách bền lâu Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp là kết quả tơng quan, so sánh những lợi ích thu đợc từ hoạt động của doanh nghiệp với phần các nguồn lực huy động, sử dụng (chi phí) cho các lợi ích đó Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp do nhiều yếu tố quyết định, trong đó chất lợng nhân lực của doanh nghiệp có vai trò, vị trí quan trọng nhất
Nhân lực của doanh nghiệp là toàn bộ những khả năng lao động mà
doanh nghiệp cần và huy động đợc cho việc thực hiện, hoàn thành những nhiệm vụ trớc mắt và lâu dài của doanh nghiệp Nhân lực của doanh nghiệp còn gần nghĩa với sức mạnh của lực lợng lao động; sức mạnh của đội ngũ
Trang 13ngời lao động; sức mạnh của đội ngũ cán bộ, công nhân, viên chức (CBCNVC) của doanh nghiệp Sức mạnh đó là sức mạnh hợp thành từ sức mạnh của các loại ngời lao động, sức mạnh hợp thành từ khả năng lao
động của từng ngời lao động Khả năng lao động của một con ngời là khả năng đảm nhiệm, thực hiện, hoàn thành công việc bao gồm các nhóm yếu tố: Sức khoẻ (nhân trắc, độ lớn và mức độ dai sức ), trình độ ( kiến thức và kỹ năng, kinh nghiệm), tâm lý, mức độ cố gắng Trong kinh tế thị trờng không cần có biên chế, nhân lực của doanh nghiệp là sức mạnh hợp thành các loại khả năng lao động của những ngời giao kết, hợp đồng làm việc cho doanh nghiệp Các loại khả năng lao động đó phù hợp với nhu cầu đến đâu, đồng bộ từ khâu lo đảm bảo việc làm, lo đảm bảo tài chính, lo đảm bảo công nghệ, lo đảm bảo vật t, lo tổ chức sản xuất đến đâu chất lợng nhân lực của doanh nghiệp cao đến đó, mạnh
đến đó Nhân lực của doanh nghiệp là đầu vào độc lập, quyết định chất lợng, chi phí, thời hạn của các sản phẩm trung gian, sản phẩm bộ phận và các sản phẩm đầu ra
Chất lợng nhân lực của doanh nghiệp là mức độ đáp ứng nhu cầu về
mặt toàn bộ và về mặt đồng bộ (cơ cấu) các loại Nhu cầu nhân lực cho hoạt
động của doanh nghiệp là toàn bộ và cơ cấu các loại khả năng lao động cần thiết cho việc thực hiện, hoàn thành tốt nhất những nhiệm vụ của doanh nghiệp trớc mắt và trong tơng lai xác định
Chất lợng nhân lực của doanh nghiệp là nhân tố quyết định chủ yếu chất lợng, chi phí, thời hạn của các đầu vào khác; quyết định chất lợng, chi phí, thời hạn của các sản phẩm trung gian, sản phẩm bộ phận và của sản phẩm đầu
ra của doanh nghiệp
Con ngời phân tích, dự báo nhu cầu thị trờng, các đối thủ cạnh tranh quyết định chiến lợc, kế hoạch, phơng án kinh doanh: Sản phẩm – khách
Trang 14
- 13 -
hàng với chất lợng và số lợng xác định; con ngời sáng tạo, lo chuyển giao công nghệ, vận hành máy móc, thiết bị và không ngừng cải tiến, hiện đại hoá máy móc, thiết bị; con ngời xác định nhu cầu vốn, nhu cầu vật t, nhu cầu nhân lực và tổ chức việc đảm bảo các đầu vào quan trọng đó…
(Nguồn: Theo sách Quản lý nhân lực của doanh nghiệp do GS “ TS Đỗ Văn Phức)
1.2 Phơng pháp đánh giá chất lợng nhân lực của doanh nghiệp
Mỗi khả năng lao động, mỗi loại nhân lực là một loại sản phẩm vô hình, đặc thù Do đó, muốn đánh giá chất lợng nhân lực của doanh nghiệp cần tiếp cận từ nhiều phía, đánh giá từng mặt, sau đó
đánh giá tổng hợp các mặt Lâu nay vì nhiều lý do chúng ta cha quan tâm nhiều đến phơng pháp đánh giá và các nhân tố của chất lợng doanh nghiệp
Theo GS, TS Đỗ Văn Phức Đại học Bách khoa Hà nội, chất lợng - nhân lực của doanh nghiệp cần đợc đánh giá chủ yếu phối hợp ba mặt: chất lợng chuyên môn đào tạo, chất lợng công tác ( công việc ) và hiệu
Hiệu quả kinh doanh của DN
KNCT của sản phẩm
đầu ra
KNCT của các yếu tố sản xuất
Chất lợng
nhân lực
của DN
Trang 15quả hoạt động của toàn doanh nghiệp Về toàn diện cần đánh giá theo các mặt sau đây:
1 Đánh giá chất lợng nhân lực của doanh nghiệp về mặt toàn bộ
Trang 16%
C¬ cÊu chuÈn
Trang 17Lo¹i nh©n lùc
Sè lîng
C¬ cÊu hiÖn cã
%
C¬ cÊu chuÈn
C¬ cÊu hiÖn cã
%
C¬ cÊu chuÈn
Trang 18Cơ cấu hiện có
%
Cơ cấu chuẩn
Theo cấp đào tạo Số
lợng
Cơ cấu hiện có
%
Cơ cấu chuẩn
%
Đánh giá mức độ
đáp ứng
Trung cấp công nghệ và nghề
Trung cấp công nghệ và Đại
học tại chức hoặc cao đẳng
kỹ thuật
Đại học tại chức hoặc cao
đẳng kỹ thuật và Đại học
chính quy kinh tế
Đại học chính quy kỹ thuật
và đại học kinh tế hoặc cao
học quản trị kinh doanh
Trang 197 Chất lợng nhân lực theo cơ cấu ba loại chủ chốt: nghiên cứu đa ra ý tởng – thiết kế – Sản xuất Tính số lợng và % của từng loại thực có; so sánh quan hệ % thực có với cơ cấu chuẩn để đánh giá chất lợng
Loại nhân lực
Số lợng
Cơ cấu hiện có
%
Cơ cấu chuẩn
%
Đánh giá mức độ
Sau khi đánh giá đợc chất lợng nhân lực mức độ đạt chuẩn cần bám theo các nhân tố của chất lợng nhân lực nêu ở trên để tìm và chỉ (nêu) ra những bất cập, yếu kém cụ thể Các nguyên nhân sâu xa đợc tìm và chỉ ra theo mức độ nhận thức của lãnh đạo và mức độ đầu t cho công tác quản lý nhân lực của doanh nghiệp
Trang 20
- 19 -
PhiÕu xin ý kiÕn
Anh (chÞ) lµm ¬n cho biÕt ý kiÕn cña m×nh vÒ tû lÖ % (c¬ cÊu) hîp lý c¸c lo¹i nh©n lùc cña c«ng ty cña m×nh theo tõng c¸ch ph©n lo¹i sau ®©y:
1 Theo giíi tÝnh
Lo¹i nh©n lùc C¬ cÊu (%) hiÖn cã C¬ cÊu (%) theo anh chÞ
1 Nam
2.N÷
2 Theo kho¶ng tuæi
Lo¹i nh©n lùc C¬ cÊu (%) hiÖn cã C¬ cÊu (%) theo anh chÞ
Trang 214 Theo công trình đợc đào tạo của lãnh đạo, quản lý
Loại nhân lực Cơ cấu (%) hiện có Cơ cấu (%) theo anh chị
1 Trung cấp công nghệ
và Đại học tại chức
hoặc Cao đẳng kỹ thuật
2 Đại học tại chức hoặc
Cao đẳng kỹ thuật và Đại
học chính qui kinh tế
3 Đại học chính qui kỹ
thuật và Đại học kinh tế
hoặc Cao hoặc Quản trị
kinh doanh
5 Theo công trình đợc đào tạo của chuyên môn nghiệp vụ
Loại nhân lực Cơ cấu (%) hiện có Cơ cấu (%) theo anh chị
thuật và đại học kinh tế
hoặc cao học quản trị
kinh doanh
Ngời cho ý kiến thuộc - Lãnh đạo, quản lý
- Chuyên môn nghiệp vụ
- Công nhân, nhân viên Của Công ty………
Trang 22
- 21 -
Bảng 1.1 Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp
sản xuất công nghiệp việt nam năm 2005
Tiêu chuẩn Giám đốc
DN SXCN
Quản đốc
DN SXCN
1 Tuổi, sức khoẻ 35 - 45 tốt 28 45 tốt-
2 Đào tạo và công nghệ ngành Đại học Trung cấp
3 Đào tạo về quản lý kinh doanh Đại học Cao đẳng
4 Kinh nghiệm quản lý thành công Từ 5 năm Từ 3 năm
5 Có năng lực dùng ngời, tổ chức quản lý + +
6 Có khả năng quyết đoán, khách quan,
kiên trì, khoan dung
Bảng 1.2.Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp
sản xuất công nghiệp việt nam năm 2010
Tiêu chuẩn Giám đốc
DN SXCN
Quản đốc
DN SXCN
1 Tuổi, sức khoẻ 35 - 45 tốt 28 45 tốt-
2 Đào tạo về công nghệ ngành Đại học Trung cấp
3 Đào tạo về quản lý kinh doanh Đại học Cao đẳng
4 Kinh nghiệm quản lý thành công Từ 5 năm Từ 3 năm
Trang 23Bảng 1.3 Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp
sản xuất công nghiệp việt nam năm 2015
Tiêu chuẩn Giám đốc
DN SXCN
Quản đốc
DN SXCN
1 Tuổi, sức khoẻ 35 - 55 tốt 26 45 tốt-
2 Đào tạo về công nghệ ngành Đại học Cao đẳng
3 Đào tạo về quản lý kinh doanh Đại học Cao đẳng
4 Kinh nghiệm quản lý thành công Từ 5 năm Từ 3 năm
5 Có năng lực dùng ngời, tổ chức quản lý + +
6 Có khả năng quyết đoán, khách quan,
kiên trì, khoan dung
Trang 24
- 23 -
Bảng 1.4 Tiêu chuẩn giám đốc, quản đốc doanh nghiệp
sản xuất công nghiệp việt nam năm 2020
Tiêu chuẩn Giám đốc
6 Có khả năng quyết đoán, khách quan,
kiên trì, khoan dung
Trang 25Bảng 1.5.Cơ cấu ba loại kiến thức quan trọng đối với cán bộ quản lý doanh nghiệp sản xuất công nghiệp việt nam (%) Các chức vụ
quản lý điều hành
Các loại kiến thức
Trang 26
- 25 -
Phiếu xin ý kiến
Anh (chị) làm ơn cho biết ý kiến của mình về tỷ lệ các loại mức độ đạt yêu cầu của ba loại nhân lực của Công ty mình
Ngời cho ý kiến thuộc - Lãnh đạo, quản lý
- Chuyên môn nghiệp vụ
- Công nhân, nhân viên Của Công ty………
Trang 27Để có kết quả khảo sát tơng đối chính xác cần cho cả ba lực lợng
đánh giá về một lực lợng, chọn những ngời tâm huyết và am hiểu, mỗi loại
từ 15 đến 60 ngời Sau khi đó tổng hợp kết quả, tính mức độ trung bình, so với mức cho phép để nhận biết, đánh giá tình hình của doanh nghiệp cụ thể
đợc khảo sát
* Đánh giá chất lợng nhân lực trên cơ sở khảo sát mức độ đáp ứng tiêu chuẩn
Bảng 1.6 Mức độ (%) đạt chuẩn cho phép đối với đội ngũ cán bộ
lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp việt nam
Mức độ đạt chuẩn Giai đoạn
Trang 28
- 27 -
Bảng 1.7 Mức độ (%) đạt chuẩn cho phép đối với
đội ngũ công nhân, nhân viên doanh nghiệp việt nam
đạt chuẩn từ 75 đến 100% chiếm 26,5/45, đạt chuẩn từ 50 đến 74% chiếm
46,7, số CBQL doanh nghiệp không đạt chuẩn chiếm 26,8/20 (lu ý: con
số dới dấu /là mức cho phép)
Theo kết quả của đề tài NCKH cấp bộ (Mã số: B2003 – 28 – 108)
do GS, TS Đỗ Văn Phức làm chủ nhiệm: tỷ lệ % ngời thừa hành (công nhân, nhân viên) đạt chuẩn từ 75 đến 100% chiếm chiếm 31,5/60, số đạt chuẩn từ 50 đến 74% chiếm 41/25, số không đạt chuẩn chiếm 27,5/15
(Lu ý: con số dới dấu / là mức cho phép)
Trang 294 Đánh giá chất lợng nhân lực của doanh nghiệp bằng cách điều tra, phân tích chất lợng các công việc đợc phân công đảm nhiệm
Theo nguyên tắc quản lý và đặc điểm lao động quản lý; theo nguyên lý và đặc điểm lao động chuyên môn nghiệp vụ; lao động của công nhân sản xuất công nghiệp, của nhân viên bán hàng chúng ta đa
ra đợc các biểu hiện của chất lợng công việc không đảm bảo Từ đó lập phiếu để những ngời thuộc đối tợng tự cho ý kiến và xin ý kiến của hai loại ngời liên quan Cụ thể là: Để đi đến đánh giá chất lợng công việc của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp cần có ý kiến tự nhận xét của bản thân họ, ý kiến của đại diện đội chuyên môn – nghiệp vụ; ý kiến của đại diện công nhân, nhân viên Để đi đến đánhgiá chất lợng công việc của đội ngũ chuyên môn – nghiệp vụ cần có ý kiến tự nhận xét của bản thân họ; ý kiến của lãnh đạo, quản lý; ý kiến của đại diện công nhân, nhân viên
Sau khi có kết quả điều tra, khảo sát về chất lợng công việc của ba loại ngời cần so sánh các kết quả đó với mức độ cho phép để có sự đánh giá cụ thể đạt cao hay trung bình (TB) hay thấp
Trang 30
- 29 -
Phiếu xin ý kiến
Anh (chị) làm ơn cho biết ý kiến của mình về tỷ lệ các loại mức độ đạt
yêu cầu của ba loại nhân lực của Công ty mình
1 lực lợng lãnh đạo, quản lý
% ớc tính
1 Bất lực trớc các vấn đề tình huống nảy sinh
2 Chậm và sai ít khi giải quyết các vấn đề, tình huống nảy sinh
3 Kịp nhng sai lớn khi giải quyết các vấn đề, tình huống nảy sinh
4 Kịp và tốt khi giải quyết các vấn đề, tình huống nảy sinh
(Tổng bằng 100%)
2 lực lợng chuyên môn, nghiệp vụ
% ớc tính
1 Chậm và sai lỗi đáng kể thờng xuyên
2 Chậm và sai lỗi không đáng kể thờng xuyên
3 Kịp và sai lỗi nhỏ không thờng xuyên
(Tổng bằng 100%)
3 lực lợng công nhân, nhân viên bán hàng
% ớc tính
1 Sai lỗi đáng kể thờng xuyên
2 Sai lỗi nhỏ thờng xuyên
3 Sai lỗi nhỏ không thờng xuyên
(Tổng bằng 100%)
Ngời cho ý kiến thuộc - Lãnh đạo, quản lý
- Chuyên môn nghiệp vụCông nhân, nhân viên Của Công ty…………
Trang 31Bảng 1.8 Mức độ (%) cho phép về chất lợng công tác
của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý can doanh nghiệp việt nam
– - – – (Đề tài NCKH cấp bộ, mã số: B2003 28 108 và B2005 28 12) do PGS, TS Đỗ Văn Phức làm chủ nhiệm
Thời gian Biểu hiện
2 Chậm và sai ít khi giải quyết các
vấn đề tình huống nảy sinh
3 Kịp nhng sai lớn khi giả quyết
các vấn đề, tình huống nảy sinh
4 Kịp và tốt 50 63 77
Trang 32
- 31 -
Bảng 1.9 Mức độ (%) cho phép về chất lợng công việc can
đội ngũ công nhân, nhân viên của doanh nghiệp Việt nam
(Đề tài NCKH cấp bộ, mã số: B2003 – 28 108 và B2005 - – 28 – 12) do PGS, TS Đỗ Văn Phức làm chủ nhiệm
Thời gian Biểu hiện
về chất lợng công tác
Giai đoạn
2006 – 2010 2011 2015 2016 2020 - -
1 Sai lỗi đáng kể thờng xuyên 1,5 1,0 0,5
2 Sai lỗi đáng kể không thờng
3 Sai lỗi nhỏ thờng xuyên 4,5 3,0 2,0
4 Sai lỗi nhỏ không thờng xuyên 7,5 5,0 3,0
5 Không sai lỗi 84 89 94
Mức độ chậm trễ, sai lỗi trong công việc ít hơn mức cho phép từ 16% là chất lợng công việc cao; lớn hơn từ 14% đến ít hơn 15% là chất lợng công việc trung bình; lớn hơn từ 15% trở lên là chất lợng công việc thấp Theo kết quả đề tài NCKH cấp bộ (Mã số: B2003 – 28-108 và B2005 – 28 – 12) do GS, TS Đỗ Văn Phức làm chủ nhiệm Chất lợng công việc của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp theo cách tiếp cận này cho thấy: Tỷ lệ % các vấn đề, tình huống tỏ ra bất lực là
Trang 3332/20, giải quyết chậm và sai ít là 47/27, kịp thời nhng sai lầm lớn là 6/3,
kịp thời và tốt là 11/50 (Lu ý: con số dới dấu / là mức cho phép)
Theo kết quả Đề tài NCKH cấp bộ (Mã số: B2003 – 28 108 và B2005 – 28 – 12) do PGS, TS Đỗ Văn Phức làm chủ nhiệm chất lợng công việc của đội ngũ ngời thừa hành ở các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp thể hiện nh sau:
-Tỷ lệ % trờng hợp sai lỗi đáng kể thờng xuyên là 2,5/1,5; sai lỗi
đáng kể không thờng xuyên là 3,5/2,5; sai lỗi nhỏ thờng xuyên là 5,7/4,5; sai lỗi nhỏ không thờng xuyên là 10,3/7,5; không sai lỗi là 78/84
(Lu ý: con số dới dấu / là mức cho phép)
5 Đánh giá chất lợng nhân lực của doanh nghiệp dựa vào hiệu quả hoạt động của cả tập thể
Hiệu quả kinh doanh đợc đánh giá sau khi tính toán các chỉ tiêu: Lãi/Tổng tài sản, Lãi/Chi phí sinh lãi, Lãi ròng/Vốn chủ sở hữu và so sánh mức đạt của từng chỉ tiêu với lãi suất ngân hàng, mức đạt của các doanh nghiệp ở cùng khu vực
Sau khi nghiên cứu đánh giá từng mặt chất lợng nhân lực của doanh nghiệp chúng ta cần đi đến kết luận cuối cùng
Kết luận cuối cùng về chất lợng nhân lực của doanh nghiệp đợc
đa ra sau khi lợng hoá kết quả đánh giá từng mặt bằng điểm, điểm tổng/100 và xếp loại theo khoảng điểm
Trang 34
- 33 -
Lợng hoá các mặt chất lợng nhân lực của
doanh nghiệp bằng điểm
Các nội dung đánh giá Điểm
5 Mức độ đáp ứng chuẩn cơ cấu giới tính 1 - 2
6 Mức độ đáp ứng chuẩn cơ cấu khoảng tuổi 1 - 2
7 Mức độ đáp ứng chuẩn cơ cấu lãnh đạo, quản lý/chuyên
môn, nghiệp vụ/ công nhân, nhân viên
1 - 5
8 Mức độ đáp ứng chuẩn cơ cấu trình độ ngành nghề của lực
lợng công nhân, nhân viên
1 - 5
9 Mức độ đáp ứng chuẩn cơ cấu trình độ ngành nghề của lực
lợng chuyên môn, nghiệp vụ
1 - 5
10 Mức độ đáp ứng chuẩn cơ cấu trình độ ngành nghề của lực
lợng lãnh đạo, quản lý
1 - 10
11 Chất lợng công tác của lực lợng lãnh đạo, quản lý 1 - 12
12 Chất lợng công tác của lực lợng chuyên môn, nghiệp vụ 1 - 7
13 Chất lợng công tác của lực lợng công nhân, nhân viên 1 - 5
14 Mức độ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 1 - 20
Trang 35Sau khi cho điểm các mặt cần đánh giá chúng ta xếp loại chất lợng nhân lực của doanh nghiệp theo bảng sau:
Xếp loại Khoảng điểm
có mức độ ảnh hởng nhiều hơn đến chất lợng nhân lực của doanh nghiệp và
đợc nêu thành các nhân tố và cũng chính là hớng giải pháp nhằm nâng cao chất lợng nhân lực của doanh nghiệp sau đây :
Trang 36
- 35 -
1 Mức độ sát đúng của kết quả xác định nhu cầu nhân lực cho hoạt
động của doanh nghiệp Chất lợng nhân lực của doanh nghiệp là mức độ
đáp ứng nhu cầu nhân lực về mặt toàn bộ và cơ cấu các loại Nh vậy, chất lợng nhân lực của doanh nghiệp phụ thuộc vào mức độ chính xác của kết quả xác định nhu cầu Mức độ chính xác của kết quả xác định nhu cầu nhân lực chỉ cao khi các cơ sở, căn cứ đầy đủ và tơng đối chính xác Các cơ sở, căn cứ xác định nhu cầu nhân lực cho hoạt động của doanh nghiệp là: các mục tiêu và chủ trơng phát triển kinh doanh trong chiến lợng; các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh; hệ thống các mức lao động và % lợng ngời về hu, ớc tính chuyển đi, chuyển đến và đi học
2 Mức độ hấp dẫn của chính sách và hợp lý của việc tổ chức tuyển dụng Mức độ hấp dẫn của chính sách tuyển dụng là mức độ đáp ứng, phù hợp cả về mặt giá trị, cả về mặt cách thức của những cam kết về mặt chính sách tuyển dụng những nhu cầu u tiên thoả mãn của ứng viên mục tiêu Mức độ đáp ứng, phù hợp càng cao tức là mức độ hấp dẫn càng cao Tổ chức tuyển dụng hợp lý là tổ chức tuyển dụng chặt chẽ theo quy trình và các tiêu chuẩn Doanh nghiệp nào có chính sách tuyển dụng hấp dẫn hơn
và tổ chức tuyển dụng khoa học, chặt chẽ hơn doanh nghiệp đó thu hút
đợc nhiều ngời đảm bảo chất lợng hơn, tức là nhân lực có chất lợng ban đầu cao hơn
3 Trình độ tổ chức đào tạo bổ sung cho những ngời mới đợc tuyển vào doanh nghiệp Trong kinh tế thị trờng hoạt động của doanh nghiệp thay đổi nhanh chóng, đòi hỏi đối với sự tham gia của con ngời luôn mới
về nội dung và phức tạp về tính chất Ngời mới đợc tuyển từ các trờng,
từ nơi khác, hoạt động khác có kiến thức và kỹ năng không đủ và không hoàn toàn thích dụng Do vậy, cần tổ chức đào tạo cho những ngời mới
đợc tuyển vào doanh nghiệp một cách bài bản, khoa học Tổ chức đào tạo bổ sung cho những ngời mới đợc tuyển có nội dung và cách thức bài
Trang 37bản, khoa học mới đảm bảo chất lợng cao, góp phần làm tăng thêm chất lợng đầu vào của nhân lực doanh nghiệp
4 Mức độ hấp dẫn của chính sách và hợp lý của việc tổ chức sử dụng; phân công lao động, đánh giá và đãi ngộ Nh chính sách sử dụng có trọng tâm là đợc việc, và năng suất và chất lợng lao động của từng thành viên thì chính sách có mức độ hấp dẫn cao Phân công đúng ngời, đúng việc;
đánh giá đúng tính chất và mức độ tham gia đóng góp và mức độ sinh lợi của hoạt động chung, và tập trung đáp ứng nhu cầu cần u tiên thoả mãn của từng ngời lao động Đó là cách làm có mức độ hấp dẫn và mức độ hợp lý cao Khi nào, ở đâu có cách sử dụng nhân lực nh vậy, khi đó, ở đó ngời lao động không chỉ thể hiện, cống hiến tối đa những phẩm chất lao
động sẵn có mà còn tự đầu t, tổ chức không ngừng nâng cao trình độ (kiến thức và kỹ năng) của mình
5 Mức độ hấp dẫn chính sách và hợp lý của việc tổ chức đào tạo lại
và đào tạo nâng cao cho các loại ngời lao động của doanh nghiệp Trong giai đoạn đầu chuyển sang kinh tế thị trờng doanh nghiệp, nhà nớc cần
hỗ trợ đào tạo lại cho số đông ngời lao động Suất chi phí cho đào tạo lại phải đủ lớn thì mức độ hấp dẫn mới cao Đào tạo lại phải đợc tổ chức quy
củ, khoa học Đào tạo nâng cao cho các loại ngời lao động của doanh nghiệp là nhu cầu, đòi hỏi thờng xuyên Khi chính sách đào tạo nâng cao trình độ của doanh nghiệp hớng theo tất cả các loại ngời lao động của doanh nghiệp là nhu cầu, đòi hỏi thờng xuyên Khi chính sách đào tạo nâng cao trình độ của doanh nghiệp hớng theo tất cả các loại ngời lao
động, mỗi loại có số lợng hợp lý, suất chi toàn bộ đủ lớn cho bất kỳ hình thức đào tạo nào trong hoặc ngoài nớc…là chính sách có mức độ hấp dẫn cao Khi đó ngời lao động của doanh nghiệp sẽ thực sự hứng khởi, có
động cơ học tập đúng đắn và đủ mạnh, tìm cách học khoa học nhất để thực
Trang 38lý nhân lực là một nghiệp vụ của quản lý doanh nghiệp đòi hỏi tính cụ thể,
tỉ mỉ, vận dụng sáng tạo thành tựu của nhiều lĩnh vực khoa học nh: nhân trắc học, sinh lý ngời, tâm lý ngời, công nghệ học, toán học, kinh tế học, luật học…vào thực tế kinh doanh Do đó, ngời chuyên nghiệp làm công tác quản lý nhân lực ở doanh nghiệp phải đợc đào tạo dài hạn đúng chuyên ngành
Trang 39Phần 2 Thực trạng chất lợng nhân lực
của Công ty TNHH ACECOOK Việt nam
2.1 Đặc điểm sản phẩm – khách hàng, đặc điểm công nghệ và tình hình hiệu quả kinh doanh của Công ty Acecook Việt Nam
Công ty Acecook Việt nam ban đầu đợc thành lập với hình thức liên doanh với tên gọi là Công ty Liên doanh VIFON - Acecook đợc thành lập theo Quyết định số 750/GP cấp ngày 15.12.1993 của Uỷ Ban Nhà Nớc về hợp tác đầu t giữa Việt Nam và Nhật Bản Nhng đến ngày 26/02/ 2004 chính thức chuyển sang hình thức kinh doanh 100% vốn nớc ngoài, đổi tên thành Công ty TNHH Acecook Việt nam, 100% Vốn của Nhật Bản
- Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty sản xuất và kinh doanh Mì
và phở ăn liền
- Đầu năm 1993 công ty có số vốn đầu t là 105 tỷ đồng và đến nay số vốn của công ty lên đến 631,086 tỷ đồng, là Công ty nớc ngoài đầu tiên tại Việt Nam đầu t dây truyền máy móc đồng bộ, hiện đại để trực tiếp sản xuất Mì và Phở ăn liền
Quá trình xây dựng và phát triển của Công ty Đợc xây dựng trên 25.000m2 trụ sở chính tại Lô II – 3 Đờng số 11 – Khu công nghiệp Tân Bình, quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh, hiện Công ty có các chi nhánh ở Hng Yên, chi nhánh Đà Nẵng, chi nhánh Cần Thơ, Chi nhánh Bình Dơng với tổng công suất lên160.000 thùng/ngày nhằm đáp ứng đủ nhu cầu của thị trờng Việt nam và đặc biệt công ty đang xâm nhập sang thị trờng nớc ngoài và chiếm lĩnh đợc thị trờng Campuchia và hiện có văn phòng
Trang 40
- 39 -
Đại diện bán hàng tại Campuchia Công ty TNHH Acecook Việt nam hiện
đang sản xuất và kinh doanh 02 dạng sản phẩm chính là Mì, phở ăn liền với trên 40 chủng loại sản phẩm khác nhau với các thơng hiệu sản phẩm đã đợc khẳng định nh: Good Phở Bò, Gà ăn liền, Mì Hảo Hảo, Tôm chua cay, Mì
Gà, Sa tế hành, Mì tôm lẩu thái, Mì Kim chi, Mì Hoành thánh, Miến phú hơng Trong đó sản phẩm chủ lực: Sản phẩm bình dân là sản phẩm Hảo …Hảo, Hảo 100; sản phẩm hàng cao cấp là Đệ nhất, Hoành thánh, Lẩu thái, Kim chi
Đối với sản phẩm bình dân: Trọng lợng gói mì là 75g, trong gói mì có 02
(03) gói gia vị nh: gói bột nêm, gói dầu sa tế, trong một sản phẩm của công
ty Acecook Việt nam còn có thêm gói Súp lỏng, đợc sản xuất với công nghệ hiện đại của Nhật Bản với hơng vị sản phẩm đặc trng
Đối với sản phẩm cao cấp: Trọng lợng gói mì khoảng 85g, trong gói mì có
03 (04) gói gia vị nh: gói bột nêm, gói dầu, gói rau sấy khô, có một số sản phẩm thì có thêm Súp lỏng áp dụng công nghệ sản xuất hiện đại của Nhật Bản với hơng vị đặc trng
Đối với mì cao cấp, sản phẩm này chiếm 18% thị trờng trong nớc, còn mì thấp cấp chiếm 82% thị trờng trong nớc Đây có thể thấy đợc sự thành công của công ty trên thị trờng trong nớc khi sự cạnh tranh ngày một gay gắt Với phơng châm chất lợng là hàng đầu Trong những năm qua công
ty Acecook Việt nam không ngừng nỗ lực phấn đấu, đầu t công nghệ và
đã đợc cấp chứng chỉ chất lợng ISO 9001 – 2000, sản phẩm công ty Acecook Việt nam liên tục nằm trong Top các sản phẩm chất lợng cao, đợc
Uỷ ban nhân dân TP.Hồ Chí Minh chọn là sản phẩm công nghiệp chủ lực của Thành phố, đạt danh hiệu Sao vàng Đất Việt, đợc Chủ tịch nớc Việt nam tặng Huân chơng Lao động hạng 3 … Đó là niềm tự hào của Acecook Viêt nam