1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạh định hiến lượ phát triển kinh doanh ủa công ty tnhh tài lương giai đoạn 2006 2015

86 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoạch Định Chiến Lược Phát Triển Kinh Doanh Của Công Ty TNHH Tài Lương Giai Đoạn 2006-2015
Tác giả Nguyễn Hùng Phi
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Trọng Phúc
Trường học Đại học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 878,74 KB

Nội dung

- Chiến lợc kinh doanh là cơ sở, căn cứ để lựa chọn phơng án kinh doanh, phơng án đầu t, đổi mới công nghệ, mở rộng thị trờng,… Nh vậy, mỗi doanh nghiệp hoạt động trên thơng trờn

Trang 1

Bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội

-   -

Lu ận văn thạc sĩ khoa học

ngành: quản trị kinh doanh

Đề tài:

Hoạch định chi ến l ợc phỏt tri ư ển kinh doanh c ủa cụng ty

TNHH T ài Lương giai đo ạn 2006 2015

-Mã số : Nguyễn hùng phi ngời hớng dẫn khoa học : PGS.TS Trần trọng phúc

Hà nội, năm 2006

Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131409051000000

Trang 2

Để hoàn thành đợc luận văn, trong quá trình nghiên cứu tôi đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ quý báu, tôi mong muốn gửi lời cảm ơn tới:

- PGS.TS Trần Trọng Phúc là ngời hớng dẫn khoa học trực tiếp cho tôi;

- Các thầy, cô giáo Khoa Quản trị Kinh doanh Trờng Đại học Bách - Khoa Hà Nội;

Trang 3

Môc lôc

TrangLêi c¶m ¬n

1.2 Quan ®iÓm vµ c¨n cø x©y dùng chiÕn lîc kinh doanh trong

Trang 4

1.3.3 Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp 27 1.3.4 Lựa chọn chiến lợc kinh doanh 28

1.4.1 Chiến lợc tăng trởng tập trung 34 1.4.2 Chiến lợc tăng trởng bằng con đờng hội nhập 35 1.4.3 Chiến lợc tăng trởng hoạt động sản xuất kinh doanh bằng đa

dạng hoá hoạt động

37

1.4.4 Chiến lợc liên doanh, liên kết 38

Chơng 2: Thực trạng công tác kinh doanh ở

công ty TNHH Tài Lơng

40

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Tài Lơng 40 2.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh chính của công ty 41 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH Tài Lơng 43 2.1.4 Hệ thống bạn hàng của công ty TNHH Tài Lơng 45

2.1.6 Phơng thức kinh doanh của công ty 53 2.1.7 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2001- 2005 54

Trang 5

2.2 Phân tích hoạt động kinh doanh ở công ty TNHH Tài Lơng 60 2.2.1 Đặc điểm của thị trờng cung cấp thiết bị 60 2.2.2 Quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh ở công ty TNHH Tài

Chơng 3: Hoạch định chiến lợc kinh doanh ở

công ty TNHH Tài Lơng giai đoạn 2006-2015

3.2 Xây dựng mục tiêu chiến lợc kinh doanh của công ty 103

3.3 Giải pháp hoàn thiện công tác hoạch định chiến lợc kinh

doanh ở công ty TNHH Tài Lơng

107

3.3.1 Xây dựng mặt hàng chiến lợc 107 3.3.2 Đẩy mạnh hoạt động marketing 1103.3.3 Tăng cờng nguồn vốn 111

3.3.5 Phát triển nguồn nhân lực 116

Trang 6

Phô lôc

Tµi liÖu tham kh¶o

Trang 7

Danh mục các bảng biểu

Trang Bảng 1: Ma trận đánh giá các yếu tố môi trờng kinh doanh EFE 29 Bảng 2: Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ IFE 30

môn

52

Bảng 10: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty giái đoạn 2001 - 2005 54Bảng 11: Doanh số của công ty giai đoạn 2001 –2005 chia theo vùng 58 Bảng 12: Tỷ lệ tăng doanh thu của công ty giai đoạn 2001 2005 chia theo -

Trang 8

Bảng 19: Số lợng các trờng cao đẳng, THCN và dạy nghề năm 2005 65 Bảng 20: Các nguyên liệu chính cấu thành sản phẩm mô hình thực hành

điện công nghiệp

68

Bảng 21: Danh sách một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu 72 Bảng 22: Các nhà cung ứng nguyên vật liệu 77Bảng 23: Đặc trng theo tính chất của các loại R&D 79 Bảng 24: Cơ cấu lao động của công ty TNHH Tài Lơng 81Bảng 25: Thu nhập bình quân tháng 82Bảng 26: Nguồn vốn kinh doanh của công ty 84 Bảng 27: Kế hoạch phát triển thị trờng theo vùng lãnh thổ giai đoạn

Trang 9

Danh mục sơ đồ

Trang Sơ đồ 1: Quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh 13Sơ đồ 2: Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp 14Sơ đồ 3: Môi trờng cạnh tranh ngành 19 Sơ đồ 4: Quy trình phân tích nội bộ doanh nghiệp 24 Sơ đồ 5: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH Tài Lơng 43 Sơ đồ 6: Cơ cấu tổ chức bộ phận xây dựng chiến lợc kinh doanh của công

ty TNHH Tài Lơng

114

Trang 10

Trang Biểu đồ 1: Tỷ lệ khách hàng chia theo khu vực 47 Biểu đồ 2: Tỷ lệ khách hàng chia theo cấp đào tạo 48Biểu đồ 3: Tỷ lệ tăng lợng khách hàng của công ty từ 2001-2005 50 Biểu đồ 4: Cơ cấu nhân sự công ty TNHH Tài Lơng 51 Biểu đồ 5: Doanh thu của công ty 55 Biểu đồ 6: Lãi ròng của công ty 57 Biểu đồ 7: Tỷ lệ tăng doanh thu theo vùng 60 Biểu đồ 8: Tỷ lệ NVL cấu thành sản phẩm 69 Biểu đồ 9: Thị phần của công ty và đối thủ cạnh tranh 73

Trang 11

Các chữ viết tắt

GD-ĐT Giáo dục đào tạo

THCN Trung học chuyên nghiệp

Trang 12

Để hoàn thành đợc luận văn, trong quá trình nghiên cứu tôi đã nhận đợc rất nhiều sự giúp đỡ quý báu, tôi mong muốn gửi lời cảm ơn tới:

- PGS.TS Trần Trọng Phúc là ngời hớng dẫn khoa học trực tiếp cho tôi;

- Các thầy, cô giáo Khoa Quản trị Kinh doanh Trờng Đại học Bách - Khoa Hà Nội;

Trang 13

Môc lôc

TrangLêi c¶m ¬n

1.2 Quan ®iÓm vµ c¨n cø x©y dùng chiÕn lîc kinh doanh trong

Trang 14

1.3.3 Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp 27 1.3.4 Lựa chọn chiến lợc kinh doanh 28

1.4.1 Chiến lợc tăng trởng tập trung 34 1.4.2 Chiến lợc tăng trởng bằng con đờng hội nhập 35 1.4.3 Chiến lợc tăng trởng hoạt động sản xuất kinh doanh bằng đa

dạng hoá hoạt động

37

1.4.4 Chiến lợc liên doanh, liên kết 38

Chơng 2: Thực trạng công tác kinh doanh ở

công ty TNHH Tài Lơng

40

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Tài Lơng 40 2.1.2 Các lĩnh vực kinh doanh chính của công ty 41 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH Tài Lơng 43 2.1.4 Hệ thống bạn hàng của công ty TNHH Tài Lơng 45

2.1.6 Phơng thức kinh doanh của công ty 53 2.1.7 Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty năm 2001- 2005 54

Trang 15

2.2 Phân tích hoạt động kinh doanh ở công ty TNHH Tài Lơng 60 2.2.1 Đặc điểm của thị trờng cung cấp thiết bị 60 2.2.2 Quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh ở công ty TNHH Tài

Chơng 3: Hoạch định chiến lợc kinh doanh ở

công ty TNHH Tài Lơng giai đoạn 2006-2015

3.2 Xây dựng mục tiêu chiến lợc kinh doanh của công ty 103

3.3 Giải pháp hoàn thiện công tác hoạch định chiến lợc kinh

doanh ở công ty TNHH Tài Lơng

107

3.3.1 Xây dựng mặt hàng chiến lợc 107 3.3.2 Đẩy mạnh hoạt động marketing 1103.3.3 Tăng cờng nguồn vốn 111

3.3.5 Phát triển nguồn nhân lực 116

Trang 16

Phô lôc

Tµi liÖu tham kh¶o

Trang 17

Danh mục các bảng biểu

Trang Bảng 1: Ma trận đánh giá các yếu tố môi trờng kinh doanh EFE 29 Bảng 2: Ma trận đánh giá các yếu tố nội bộ IFE 30

môn

52

Bảng 10: Một số chỉ tiêu tài chính của công ty giái đoạn 2001 - 2005 54Bảng 11: Doanh số của công ty giai đoạn 2001 –2005 chia theo vùng 58 Bảng 12: Tỷ lệ tăng doanh thu của công ty giai đoạn 2001 2005 chia theo -

Trang 18

Bảng 19: Số lợng các trờng cao đẳng, THCN và dạy nghề năm 2005 65 Bảng 20: Các nguyên liệu chính cấu thành sản phẩm mô hình thực hành

điện công nghiệp

68

Bảng 21: Danh sách một số đối thủ cạnh tranh chủ yếu 72 Bảng 22: Các nhà cung ứng nguyên vật liệu 77Bảng 23: Đặc trng theo tính chất của các loại R&D 79 Bảng 24: Cơ cấu lao động của công ty TNHH Tài Lơng 81Bảng 25: Thu nhập bình quân tháng 82Bảng 26: Nguồn vốn kinh doanh của công ty 84 Bảng 27: Kế hoạch phát triển thị trờng theo vùng lãnh thổ giai đoạn

Trang 19

Danh mục sơ đồ

Trang Sơ đồ 1: Quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh 13Sơ đồ 2: Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp 14Sơ đồ 3: Môi trờng cạnh tranh ngành 19 Sơ đồ 4: Quy trình phân tích nội bộ doanh nghiệp 24 Sơ đồ 5: Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty TNHH Tài Lơng 43 Sơ đồ 6: Cơ cấu tổ chức bộ phận xây dựng chiến lợc kinh doanh của công

ty TNHH Tài Lơng

114

Trang 20

Trang Biểu đồ 1: Tỷ lệ khách hàng chia theo khu vực 47 Biểu đồ 2: Tỷ lệ khách hàng chia theo cấp đào tạo 48Biểu đồ 3: Tỷ lệ tăng lợng khách hàng của công ty từ 2001-2005 50 Biểu đồ 4: Cơ cấu nhân sự công ty TNHH Tài Lơng 51 Biểu đồ 5: Doanh thu của công ty 55 Biểu đồ 6: Lãi ròng của công ty 57 Biểu đồ 7: Tỷ lệ tăng doanh thu theo vùng 60 Biểu đồ 8: Tỷ lệ NVL cấu thành sản phẩm 69 Biểu đồ 9: Thị phần của công ty và đối thủ cạnh tranh 73

Trang 21

Các chữ viết tắt

GD-ĐT Giáo dục đào tạo

THCN Trung học chuyên nghiệp

Trang 22

Phần mở đầu

rong nền kinh tế đa phơng hoá, đa dạng hoá và toàn cầu hoá hiện nay, ngày càng có nhiều doanh nghiệp ra đời, các doanh nghiệp này hoạt động không chỉ trong phạm vi một vùng lãnh thổ mà còn vợt ra ngoài phạm vi một quốc gia trở thành những công ty đa quốc gia, các công ty xuyên quốc gia Các công ty này hình thành nên những hệ thống chân rết ở khắp nơi trên toàn cầu với mục đích duy nhất là tăng trởng nhanh chóng về quy mô cũng nh tiềm lực, thế mạnh về kinh tế trên cơ sở ngày càng thoả mãn tối đa các nhu cầu của khách hàng

Vậy làm thế nào để các doanh nghiệp đó đạt đợc mục tiêu của mình trong khi các điều kiện về nhân tài vật lực có giới hạn và bị cạnh tranh ngày càng khốc liệt? Câu trả lời là các doanh nghiệp đó phải xây dựng cho mình một chiến lợc phát triển hoàn hảo kể cả trong ngắn hạn và dài hạn Bởi chính nhờ việc phân tích, đánh giá để hoạch định chiến lợc, các doanh nghiệp mới xác định đợc các điểm mạnh, điểm yếu, lờng trớc đợc những rủi ro, từ đó

bố trí, tổ chức các nguồn lực một cách tối u nhất để đa doanh nghiệp mình phát triển lâu dài và bền vững

1 tính cấp thiết của đề tài

Công ty TNHH Tài Lơng là một công ty thơng mại, chuyên kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ phục vụ cho công tác đào tạo Đây là một thị trờng rất đặc thù trong đó lợi nhuận cha hẳn là mục tiêu hàng đầu của các nhà kinh doanh Sản phẩm trên thị trờng này mang tính công nghệ cao bởi đó chính là những công cụ để truyền đạt và đào tạo nguồn nhân lực cho đất nớc

Đứng trớc xu thế phát triển nh vũ bão của công nghệ toàn cầu và những đòi hỏi của quá trình hội nhập ở Việt nam Công ty TNHH Tài Lơng

T

Trang 23

Luận văn tốt nghiệp cao học

Ngành Quản trị kinh doanh

2

đã và đang tìm cho mình một hớng đi đúng đắn để không chỉ phát triển lâu dài mà còn phát triển bền vững

Trên thực tế, công ty TNHH Tài Lơng cũng đã có một số nghiên cứu

về chiến lợc phát triển công ty trong dài hạn nhng do còn hạn chế về tài chính và thời gian nên các nghiên cứu đều mang tính manh mún, chủ quan của cá nhân ngời xây dựng; cha thực sự đi sâu phân tích những nội lực và thách thức của công ty do đó thiếu tĩnh thực tiễn và đôi khi còn mang tính “viễn cảnh”

Đứng trớc thực tiễn trên, tôi xin lựa chọn đề tài cho Luận văn thạc sĩ

kinh tế của mình là “Hoạch định chiến lợc phát triển kinh doanh của

công ty TNHH Tài Lơng giai đoạn 2006 - 2015

Đây là một vấn đề mà công ty TNHH Tài Lơng nói riêng và tất cả các doanh nghiệp Việt Nam nói chung đều rất quan tâm Vì vậy, đề tài có một ý nghĩa khá lớn về mặt thực tiễn

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Mục tiêu của Luận văn là hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về chiến lợc kinh doanh, trên cơ sở đó phân tích tình hình xây dựng chiến lợc kinh doanh của công ty và đa ra một số giải pháp hoàn thiện công tác hoạch

định chiến lợc phát triển ở công ty TNHH Tài Lơng

3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tợng nghiên cứu: Một số vấn đề liên quan đến chiến lợc kinh doanh của một doanh nghiệp

- Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu công ty TNHH Tài Lơng trong khoảng thời gian từ 2001 - 2005

4 Phơng pháp nghiên cứu

Các phơng pháp dự kiến sẽ đợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu: Phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phơng pháp thống

kê, phơng pháp điều tra, phơng pháp phân tích – tổng hợp

Trang 24

5 Những đóng góp của luận văn

- Hệ thống hoá một số vấn đề cơ bản về chiến lợc kinh doanh;

- Phân tích, đánh giá khái quát thực trạng chiến lợc kinh doanh của công ty TNHH Tài Lơng

- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác hoạch định chiến lợc kinh doanh ở công ty TNHH Tài Lơng

6 Bố cục của luận văn

Ngoài Phần mở đầu và Kết luận, Luận văn đợc chia làm 3 phần cơ bản sau:

Chơng 1: Lý luận chung về xây dựng và quản lý chiến lợc

Chơng 2: Phân tích hoạt động kinh doanh ở công ty TNHH Tài Lơng Chơng 3: Xây dựng mục tiêu chiến lợc kinh doanh của công ty TNHH Tài Lơng giai đoạn 2006 - 2015

Trang 25

Luận văn tốt nghiệp cao học

Ngành Quản trị kinh doanh

4

Chơng 1

Lý luận chung về xây dựng và quản lý chiến lợc

1.1 Các quan niệm, vai trò và phân loại chiến lợc trong doanh nghiệp

1.1.1 Các quan niệm về chiến lợc

Chiến lợc là phơng thức mà các doanh nghiệp sử dụng để định hớng tơng lai nhằm đạt đợc thành công Thuật ngữ “chiến lợc” đợc sử dụng

đầu tiên trong lĩnh vực quân sự để chỉ các kế hoạch lớn, dài hạn đợc đa ra trên cơ sở nắm đợc cái gì đối phơng có thể làm và cái gì đối phơng có thể không làm Có thể nói, trong lĩnh vực quân sự thuật ngữ “chiến lợc” đã đợc coi nh một nghệ thuật chỉ huy nhằm giành thắng lợi của một cuộc chiến ở

đây, hai yếu tố cơ bản của chiến lợc là cạnh tranh và bất ngờ Tạo ra đợc các yếu tố bất ngờ cho đối phơng và sức mạnh trong cạnh tranh là những yếu

tố cơ bản đảm bảo cho thắng lợi

Khoảng những năm 60 của thế kỷ XX, chiến lợc đợc ứng dụng vào lĩnh vực kinh doanh và thuật ngữ “chiến lợc kinh doanh” ra đời Tuy nhiên, quan niệm về chiến lợc kinh doanh cũng đợc phát triển dần theo thời gian

và ngời ta cũng tiếp cận nó theo nhiều cách khác nhau

Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lợc là việc xác định những mục tiêu cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và thực hiện chơng trình hành động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt đợc những mục tiêu ấy

Có quan niệm cho rằng “Chiến lợc của Công ty là một nghệ thuật giành thắng lợi trong cạnh tranh”

Cũng có thể hiểu “chiến lợc là phơng thức mà các doanh nghiệp sử dụng để định hớng tơng lai nhằm đạt đợc và duy trì những thành công”

Cụ thể hơn, có quan niệm cho rằng “chiến lợc là một chơng trình hành động

Trang 26

tổng quát, dài hạn, hớng hoạt động của toàn doanh nghiệp tới việc đạt đợc các mục tiêu đã xác định”

Có ngời cho rằng “Chiến lợc là một dạng kế hoạch thống nhất và tổng hợp nhằm dẫn dắt doanh nghiệp đi đến mục tiêu mong muốn, nó là cơ sở

Mintzberg tiếp cận chiến lợc theo một cách khác Ông cho rằng “chiến lợc là một mẫu hình trong dòng chảy các quyết định và chơng trình hành

động Vì vậy, theo ông chiến lợc có thể có nguồn gốc từ bất kỳ vị trí nào, nơi nào mà ngời ta có khả năng học hỏi và có nguồn lực trợ giúp cho nó

Raymond Alain Thietart quan niệm: “Chiến lợc là tổng thể các quyết

định, các hành động liên quan tới việc lựa chọn các phơng tiện và phân bổ nguồn lực nhằm đạt đợc một mục tiêu nhất định”

Một cách tiếp cận khác coi chiến lợc vừa là kế hoạch vừa là nghệ thuật Nhóm này cho rằng: “Chiến lợc là nghệ thuật thiết kế, tổ chức các phơng tiện nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp, đảm bảo phù hợp với sự biến động của môi trờng kinh doanh” Phơng tiện ở đây là hệ thống chính sách kinh doanh, phơng án kinh doanh, dự án đầu t, hệ thống

kế hoạch hỗ trợ, chơng trình kinh doanh,…

Nh vậy, thông qua các quan niệm về chiến lợc nêu trên, chúng ta có

thể coi “Chiến lợc là định hớng kinh doanh nhằm đạt đợc mục tiêu đã đề

ra của doanh nghiệp” Chiến lợc kinh doanh đợc nhìn nhận nh một nguyên tắc, một tôn chỉ trong kinh doanh Chính vì vậy doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh điều kiện tiên quyết phải có chiến lợc kinh doanh hay tổ chức thực hiện chiến lợc tốt

Trang 27

Luận văn tốt nghiệp cao học

Ngành Quản trị kinh doanh

6

1.1.2 Vai trò của chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiệp

Từ các quan niệm trên, ta thấy chiến lợc kinh doanh có vai trò đặc biệt quan trọng cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

- Chiến lợc kinh doanh nh là một định hớng chung cho toàn bộ hoạt

động của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp chủ động nhận rõ mục đích, hớng

đi của mình trong từng thời kỳ, đảm bảo cho sự phát triển ổn định lâu dài cho doanh nghiệp

- Chiến lợc kinh doanh đợc đa ra sẽ làm cho mọi thành viên của doanh nghiệp hiểu đợc những việc phải làm và cam kết thực hiện nó

- Chiến lợc kinh doanh giúp doanh nghiệp khai thác những điểm mạnh

và hạn chế các điểm yếu để tạo nên lợi thế cạnh tranh, đồng thời tận dụng các cơ hội và giảm bớt các nguy cơ đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

- Chiến lợc kinh doanh là cơ sở, căn cứ để lựa chọn phơng án kinh doanh, phơng án đầu t, đổi mới công nghệ, mở rộng thị trờng,…

Nh vậy, mỗi doanh nghiệp hoạt động trên thơng trờng muốn tồn tại, phát triển, muốn ứng phó đợc những thay đổi thờng xuyên diễn ra trên thị trờng, muốn giành thắng lợi trong cuộc cạnh tranh khốc liệt thì phải có một tầm nhìn xa, dự đoán trớc đợc các biến động của môi trờng hay nói cách khác là phải có một chiến lợc kinh doanh phù hợp

1.1.3 Phân loại chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiệp

Ta thấy, có rất nhiều các quan niệm khác nhau về chiến lợc kinh doanh, hay nói cách khác có rất nhiều cách tiếp cận khác nhau về chiến lợc kinh doanh, đứng trên mỗi góc độ lại có cách phân loại khác nhau

* Căn cứ vào tính chất và phạm vi áp dụng:

- Chiến lợc kinh doanh kết hợp: Kết hợp phía trớc, kết hợp phía sau, kết hợp theo chiều ngang, kết hợp theo chiều dọc

- Chiến lợc kinh doanh chuyên sâu: Xâm nhập thị trờng, phát triển thị trờng, phát triển sản phẩm

Trang 28

- Chiến lợc kinh doanh mở rộng: Đa dạng hoá đồng tâm, đa dạng hoá theo chiều ngang, đa dạng hoá hoạt động theo kiểu hỗn hợp

- Chiến lợc kinh doanh đặc thù: Liên doanh, liên kết thu hẹp hoạt

động, thanh lý, bán bớt,…

* Căn cứ vào cấp xâp dựng chiến lợc:

- Chiến lợc cấp doanh nghiệp: Bao gồm chiến lợc tăng trởng, chiến lợc ổn định, chiến lợc rút lui

- Chiến lợc của các đơn vị cơ sở (SBU) (Chiến lợc cạnh tranh, chiến lợc bộ phận): Bao gồm ba chiến lợc cạnh tranh cơ bản (chiến lợc chi phối bằng chi phí, chiến lợc khác biệt hoá sản phẩm, chiến lợc trọng tâm hoá), chiến lợc kết hợp, chiến lợc căn cứ vào vị thế cạnh tranh của donah nghiệp, chiến lợc căn cứ vào các giai đoạn của ngành kinh doanh

- Chiến lợc chức năng (chiến lợc hỗ trợ): Chiến lợc sản xuất, chiến lợc tài chính, chiến lợc nhân sự, chiến lợc công nghệ,…

* Căn cứ vào hớng tiếp cận chiến lợc:

- Chiến lợc tập trung vào những nhân tố then chốt: T tởng chủ đạo việc hoạch định chiến lợc ở đây không dàn trải các nguồn lực, trái lại cần tập trung cho những hoạt động có ý nghĩa quyết định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Chiến lợc dựa trên u thế tơng đối: Cơ sở cho việc hoạch định chiến lợc ở đây bắt đầu tự sự phân tích, so sánh sản phẩm hay dịch vụ của doanh nghiệp với các đối thủ cạnh tranh Thông qua sự phân tích đó để tìm ra lợi thế của doanh nghiệp, làm chỗ dựa cho chiến lợc kinh doanh

- Chiến lợc sáng tạo tấn công: Việc hoạch định chiến lợc đợc tiếp cận theo cách luôn nhìn thẳng vào vấn đề vốn đợc coi là phổ biến, khó làm khác đợc đặt câu hỏi “Tại sao?”, nhằm xem xét lại những vấn đề tởng chừng nh đã là quy luật Từ việc liên tiếp đặt ra câu hỏi và nghi ngờ sự bất biến của vấn đề, có thể tìm ra những khám phá mới làm cơ sở cho chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp

Trang 29

Luận văn tốt nghiệp cao học

Ngành Quản trị kinh doanh

8

- Chiến lợc khai thác các mức độ tự do: Chiến lợc đợc hoạch định ở

đây không nhằm vào yếu tố then chốt mà nhằm khai thác khả năng có thể của các nhân tố bao quanh nhân tố then chốt

* Căn cứ vào quy trình quản lý:

- Chiến lợc định hớng

- Chiến lợc hành động

- Chiến lợc dự phòng

* Cách phân loại khác:

- Chiến lợc hớng nội (Chiến lợc nhân sự, chiến lợc Marketing,…)

- Chiến lợc hớng ngoại (Chiến lợc hội nhập ngang, chiến lợc hội nhập dọc,…)

1.2 Quan điểm và căn cứ xây dựng chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiệp

1.2.1 Quan điểm xây dựng chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiệp

1.2.1.1 Sử dụng thế mạnh mà doanh nghiệp có đợc

Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có những thế mạnh và điểm yếu riêng, vấn đề ở đây là các doanh nghiệp cần tìm ra và phát huy thế mạnh, đồng thời hạn chế các điểm yếu của mình Thế mạnh chính là khả năng, kỹ năng hay một sự hơn hẳn so với các doanh nghiệp khác cùng tồn tại Để có thể phát huy

đợc thế mạnh của mình, doanh nghiệp cần:

Tận dụng mọi cơ hội để chuyển thế mạnh đó thành lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp Các u thế mà doanh nghiệp có đợc phải đợc biến thành thế mạnh thực sự trong sự liên kết giữa các bộ phận chức năng trong doanh nghiệp

Trong mọi tình huống phát triển của doanh nghiệp cần phải dựa trên cơ

sở những lợi thế vốn có của doanh nghiệp, phải khai thác triệt để những thế mạnh này

Trang 30

Doanh nghiệp không thể để cho doanh nghiệp khác lấy đi thế mạnh của mình một cách dễ dàng Doanh nghiệp sẽ không còn lợi thế cạnh tranh nữa nếu nh thế mạnh của họ bị mất đi hoặc bị chuyển sang cho doanh nghiệp khác Điều này không dễ dàng xảy ra trên thơng trờng

1.2.1.2 Sử dụng hiệu quả cơ sở hạ tầng và khả năng vật chất cho kinh doanh

Trong kinh doanh, cơ sở vật chất nh máy móc thiết bị, nhà xởng, kho bãi, phơng tiện vận tải, các chơng trình tiếp thị, các kênh phân phối,… sẽ là

điều kiện tiền đề rất cơ bản cho tất cả các doanh nghiệp Các tài sản và điều kiện đó nếu đợc sử dụng có hiệu quả sẽ mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp

1.2.1.3 Sử dụng cân đối các nguồn lực trong kinh doanh

Trong xu thế kinh doanh hiện nay, rất ít có doanh nghiệp nào chỉ kinh doanh một loại sản phẩm hay chỉ thực hiện một hoạt động kinh doanh duy nhất, phổ biến là một doanh nghiệp kinh doanh nhiều mặt hàng, nhiều chủng loại sản phẩm, song chi phí cho các hoạt động và lợi ích kinh tế mà chúng

đem lại là không nh nhau, đồng thời triển vọng phát triển của từng hoạt động cũng khác nhau Vì vậy mà doanh nghiệp cần có sự cân đối các nguồn lực trong tổng thể các hoạt động của mình và phân bổ nguồn lực đó cho phù hợp

1.2.1.4 Giữ vững nhịp độ tăng trởng

Giữ vững nhịp độ tăng trởng cũng là một trong những mục tiêu chiến lợc quan trọng của doanh nghiệp Chính sự đa dạng hoá hoạt động là một trong những yếu tố quan trọng trong việc giữ vững nhịp độ tăng trởng cho doanh nghiệp Điều này càng đợc thể hiện rõ trong các doanh nghiệp có quy mô hoạt động lớn Tuy nhiên, tăng trởng không phải lúc nào cũng mang lại lợi nhuận cao cho các nhà đầu t

1.2.1.5 Giảm bớt rủi ro

Chúng ta đều biết, bất kỳ một nhà kinh doanh nào khi đầu t vào một lĩnh vực nào đó cũng đều phải đặc biệt chú ý đến vấn đề bảo toàn vốn, một

Trang 31

Luận văn tốt nghiệp cao học

Ngành Quản trị kinh doanh

10

đồng vốn đầu t vào nơi có hệ số an toàn cao có giá trị hơn một đồng vốn đầu t vào nơi đầy rủi ro và mạo hiểm Do vậy, giảm rủi ro để chủ động trong kinh doanh cũng là một mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp Điều này thờng

đợc thể hiện thông qua việc đa dạng hoá các loại sản phẩm hay dịch vụ Sự

đan xen và bổ sung cho nhau trong doanh nghiệp là nội dung kinh tế của việc giảm bớt rủi ro trong kinh doanh

1.2.1.6 Tìm kiếm các cơ hội kinh doanh và dự báo nhu cầu của thị trờng

Năng động, sáng tạo, bắt kịp đợc với sự thay đổi của thị trờng là yếu

tố quyết định đến sự tồn tại, phát triển của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng Các doanh nghiệp luôn phải phân tích, dự báo xu hớng biến đổi của thị trờng để phát hiện ra cơ hội kinh doanh cho mình

Nhu cầu của thị trờng về hàng hoá và sử dụng dịch vụ ngày càng phát triển, phong phú về chủng loại và hình thức cung cấp, yêu cầu cao về chất lợng Song không phải tất cả các yêu cầu này của thị trờng đều đợc thoả mãn ngay lập tức khi nó xuất hiện Thị trờng luôn có khoảng trống để các doanh nghiệp có cơ hội tìm kiếm, phát hiện và san lấp chúng Vì vậy, doanh nghiệp có thể dùng các nghiệp vụ marketing, nghiên cứu dự báo nhu cầu thị trờng, thống kê, phân tích,… để tìm ra những cơ hội kinh doanh mới cho doanh nghiệp mình

1.2.2 Căn cứ xây dựng chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiệp

Chúng ta đều biết chiến lợc kinh doanh có một vai trò đặc biệt quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào, do đó nó phải đợc xây dựng trên những cơ sở khoa học Chính vì thế, ta có thể dựa vào một số căn cứ sau khi xây dựng chiến lợc kinh doanh:

1.2.2.1 Lĩnh vực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Trên thơng trờng có rất nhiều các lĩnh vực kinh doanh khác nhau, mỗi lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh đều có đặc điểm riêng Nó chịu

sự tác động khác nhau của môi trờng kinh doanh, khác nhau về quy trình sản

Trang 32

xuất sản phẩm, khác nhau về chu kỳ sống của sản phẩm, khác nhau về cơ cấu

tổ chức sản xuất,… Chính vì vậy, chiến lợc kinh doanh đợc xây dựng cho các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh cũng khác nhau

1.2.2.2 Mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp

Mục tiêu là mong muốn của doanh nghiệp trong tơng lai, là cái đích

để doanh nghiệp vơn tới Mục tiêu nào sẽ có chiến lợc đó Chiến lợc kinh doanh phải đợc xây dựng nhằm thực hiện mục tiêu mong muốn của doanh nghiệp Bởi vì “chiến lợc là nghệ thuật thiết kế, tổ chức các phơng tiện nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp, đảm bảo phù hợp với sự biến động của môi trờng kinh doanh”

Nh vây, mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp quy định loại chiến lợc kinh doanh mà doanh nghiệp lựa chọn

1.2.2.3 Môi trờng bên ngoài doanh nghiệp

Doanh nghiệp tồn tại nh một cơ thể sống trong môi trờng kinh doanh Cơ thể đó có thể tồn tại, phát triển hay suy yếu phụ thuộc rất nhiều vào các nhân tố của môi trờng và sự biến động của các nhân tố đó Chính vì vậy, khi xây dựng chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp chúng ta phải đặc biệt quan tâm đến các nhân tố về kinh tế, chính trị, pháp luật, công nghệ, văn hoá- xã hội, tự nhiên, khách hàng, nhà cung cấp, đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ mới gia nhập, sản phẩm thay thế Phân tích kỹ lỡng các nhân tố của môi trờng nền kinh tế, năm thế lực cạnh tranh trong môi trờng ngành để tìm ra cơ hội và nguy cơ cho sự phát triển doanh nghiệp là cơ sở khoa học không thể thiếu trong quá trình xây dựng chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp

1.2.2.4 Môi trờng nội bộ doanh nghiệp

Môi trờng nội bộ doanh nghiệp hay nội lực của doanh nghiệp, hơn ai hết các nhà quản trị phải nắm đợc khả năng vốn có của doanh nghiệp Đó là các nguồn lực của doanh nghiệp: nguồn lực về nhân sự, nguồn lực về cơ sở vật chất kỹ thuật (máy móc thiết bị, nhà xởng, cơ sở hạ tầng,…), nguồn lực về tài chính Đây chính là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng chiến lợc kinh

Trang 33

Luận văn tốt nghiệp cao học

Ngành Quản trị kinh doanh

điểm yếu của doanh nghiệp Do đó, việc xây dựng chiến lợc kinh doanh chịu

ảnh hởng rất nhiều bởi yếu tố nội lực của doanh nghiệp

1.2.2.5 Chu kỳ sống của sản phẩm

Ta thấy, bất kỳ một sản phẩm hay dịch vụ nào đều có chu kỳ sống nhất

định Trong mỗi chu kỳ sống của sản phẩm gồm 4 giai đoạn chính: phôi thai, tăng trởng, chín muồi và suy thoái, mỗi giai đoạn có những đặc điểm khác nhau, do đó doanh nghiệp cũng cần đầu t nguồn lực khác nhau để đạt đợc lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp Chiến lợc kinh doanh vì thế mà cũng khác nhau tuỳ theo giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm

1.3 Quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh trong doanh nghiệp

Quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp đợc thực hiện theo nhiều cách tiếp cận khác nhau, nhng chúng ta có thể khái quát những bớc cơ bản để xây dựng chiến lợc kinh doanh của một doanh nghiệp nh sau:

Bớc 1: Phân tích môi trờng kinh doanh (xác định các cơ hội kinh doanh và nguy cơ đối với doanh nghiệp)

Bớc 2: Phân tích nội bộ doanh nghiệp (xác định rõ thế mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp)

Bớc 3: Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp Bớc 4: Hình thành các phơng án chiến lợc và lựa chọn chiến lợc kinh doanh phù hợp

Trang 34

1.3.1 Phân tích môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp

Môi trờng kinh doanh đợc hiểu là tổng thể các yếu tố, nhân tố bên

ngoài và bên trong vận động tơng tác lẫn nhau, tác động trực tiếp hay gián

tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Môi trờng kinh doanh tác động đến doanh nghiệp hay nói cách khác

nó có thể mang lại cho doanh nghiệp cơ hội nhng cũng có thể đa lại những

rủi ro bất ngờ mà doanh nghiệp không lờng trớc đợc

Các yếu tố của môi trờng kinh doanh luôn vận động và biến đổi không

ngừng, đòi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng kịp thời với những thay đổi đó

Vậy, để thích ứng đợc với môi trờng kinh doanh thì doanh nghiệp phải liên

tục nghiên cứu, phân tích môi trờng Làm tốt điều này sẽ giúp doanh nghiệp

có khả năng tìm kiếm đợc những cơ hội, phát hiện ra những nguy cơ và thách

thức với doanh nghiệp để doanh nghiệp chủ động tìm giải pháp ứng phó, giúp

doanh nghiệp có những căn cứ, định hớng đúng đắn để ra các quyết định

Sơ đồ 1: Quy trình xây dựng chiến lợc kinh doanh

Phân tích môi trờng kinh doanh để xác định các cơ hội kinh doanh

và nguy cơ đối với doanh nghiệp

Xác định nhiệm vụ và mục tiêu chiến lợc của doanh nghiệp

Phân tích nội bộ doanh nghiệp để xác định rõ thế mạnh và điểm yếu

của doanh nghiệp

Hình thành các phơng án chiến lợc và lựa chọn chiến lợc kinh

doanh phù hợp

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp cao học

Ngành Quản trị kinh doanh

14

kinh doanh một cách chính xác, tạo u thế cạnh tranh trên thơng trờng Nh

vậy, để hoạch định chiến lợc kinh doanh hoặc ra các quyết định kinh doanh,

các nhà quản trị không thể không chú ý nghiên cứu, phân tích và dự báo môi

trờng kinh doanh

1.3.1.1 Môi trờng quốc tế và khu vực

Những thay đổi về môi trờng quốc tế và khu vực có thể xuất hiện cả

những cơ hội và nguy cơ về việc mở rộng thị trờng trong nớc và nớc ngoài

của các doanh nghiệp Các yếu tố bao gồm: yếu tố chính trị, luật pháp; yếu tố

kinh tế quốc tế; yếu tố công nghệ; yếu tố văn hoá xã hội; yếu tố tự nhiên,

chúng tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo những

hớng khác nhau

Vấn đề toàn cầu hoá, các hiệp ớc liên minh đa phơng, mối quan hệ

song phơng giữa các quốc gia, hệ thống luật pháp và thông lệ quốc tế, xu

hớng hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu hoá, mức độ thịnh vợng hay

Sơ đồ 2: Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp

Môi trờng quốc tế và khu vực

Môi trờng quốc gia Môi trờng ngành

DN

Trang 36

khủng hoảng kinh tế khu vực và thế giới,… có tác động trực tiếp hay gián tiếp tới hoạt động của doanh nghiệp Chính vì vậy, doanh nghiệp cần quan tâm phân tích, dự báo các yếu tố trên để xác định đờng đi phù hợp cho doanh nghiệp mình

1.3.1.2 Môi trờng quốc gia (Môi trờng vĩ mô)

Môi trờng quốc gia ảnh hởng đến tất cả các ngành kinh doanh, nó tác

động một cách gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nó bao gồm các yếu tố: Yếu tố kinh tế, yếu tố chính trị và pháp luật, yếu tố công nghệ, yếu tố văn hoá xã hội, yếu tố tự nhiên và cơ sở hạ tầng Các yếu tố này -

có mối liên hệ mật thiết và đan xen lẫn nhau

* Yếu tố kinh tế:

Các yếu tố kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng, nó ảnh hởng rất lớn

đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc phân tích môi trờng kinh

tế không những xem xét các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hiện tại mà còn cả các yếu tố có thể sẽ gây ảnh hởng đến sự phát triển của doanh nghiệp trong tơng lai Các yếu tố kinh tế chủ yếu tác

động đến doanh nghiệp bao gồm: tốc độ tăng trởng kinh tế; các chính sách kinh tế vĩ mô, chu kỳ kinh doanh; tỷ lệ lạm phát, thất nghiệp; tỷ giá hối đoái;

hệ thống tài chính; lãi suất thị trờng; chính sách thuế quan; cán cân thanh toán;…

Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế nh hiện nay, đặc biệt chúng ta

đều đã biết Việt Nam đang trong giai đoạn cuối của lộ trình gia nhập AFTA

và vừa mới đợc kết nạp là thành viên của tổ chức thơng mại thế giới (WTO),

rõ ràng đây là yếu tố mở ra rất nhiều cơ hội cho doanh nghiệp nhng nó cũng

sẽ đem đến không ít các thách thức mà buộc các doanh nghiệp phải tìm ra những giải pháp để xây dựng chiến lợc kinh doanh thích ứng cho doanh nghiệp trong tơng lai

* Yếu tố chính trị và luật pháp:

Trang 37

Luận văn tốt nghiệp cao học

Ngành Quản trị kinh doanh

16

Các yếu tố thuộc về chính trị và luật pháp có tác động với mức độ ngày càng lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động kinh doanh cũng phải tuân theo các quy định của Chính phủ, nó bao gồm các yếu tố:

Hệ thống pháp luật, hệ thống các công cụ, chính sách và quy định của Nhà nớc có liên quan đến những hoạt động kinh doanh nh: quy định về thuê mớn nhân công, thuế, quảng cáo, bảo vệ môi trờng, chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách xuất nhập khẩu, chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, chính sách bảo hộ sản xuất trong nớc, chính sách thu hút

đầu t nớc ngoài,…

Sự ổn định về chính trị, thể chế chính trị, sự nhất quán trong chủ trơng,

đờng lối, chính sách cơ bản của Nhà nớc

Những quy định này có thể là cơ hội nhng cũng có thể là mối đe doạ

đối với các doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải phân tích một cách tỉ mỉ các yếu tố chính trị, luật pháp, ở đây các doanh nghiệp không chỉ thuần tuý tuân thủ những quy định đó mà còn phải làm sao để có thể tự mình gây ảnh hởng

đối với các quy định theo chiều hớng tích cực

* Yếu tố công nghệ:

Một trong những yếu tố rất quan trọng, mang tính chất quyết định đối với khả năng cạnh tranh, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp đó chính

là yếu tố công nghệ Đây là yếu tố có sự phát triển biến đổi rất nhanh, nó tác

động đến hầu hết các ngành kinh tế quốc dân, tạo ra nhiều cơ hội thuận lợi nhng đồng thời cũng tạo ra nhiều thách thức đe doạ đến sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp Các doanh nghiệp phải khám phá và ứng dụng những công nghệ phù hợp để tạo ra lợi thế cạnh tranh cho mình trên thơng trờng Cũng nh mọi sản phẩm khác, công nghệ cũng có chu kỳ sống của nó, bởi vậy khi áp dụng một công nghệ mới các doanh nghiệp phải chú trọng đến việc phân tích, dự báo khả năng biến động của công nghệ này dọc theo đờng

Trang 38

cong công nghệ, giới hạn tiềm năng của công nghệ đó và thời điểm “nhảy” từ

đờng cong công nghệ này sang đờng cong công nghệ khác hiện đại hơn

Nh vây, yếu tố công nghệ có thể tác động tới doanh nghiệp theo 3 hớng:

- Sự xuất hiện của các sản phẩm mới, sản phẩm cải tiến dẫn đến không tiêu thụ đợc sản phẩm cũ

- Xuất hiện nhiều công nghệ mới, công nghệ hiện đại

- Xuất hiện các loại vật liệu mới, vật liệu thay thế, nó có thể làm đảo lộn cơ hội kinh doanh của một số ngành, song cũng có thể tạo điều kiện cho

sự phát triển của một số ngành khác

* Yếu tố văn hoá - xã hội:

Rất nhiều bài học cho thấy không ít doanh nghiệp thất bại do không xem xét chú ý đến yếu tố văn hoá xã hội và sự phát triển của chúng Các vấn

đề về phong tục tập quán, đạo đức lối sống của nhân dân, các hệ t tởng tôn giáo, cơ cấu dân số, sự gia tăng dân số, thói quen tiêu dùng, thị hiếu, thu nhập của dân chúng,… là những yếu tố có ảnh hởng rất lớn đến sự thành bại của doanh nghiệp

Sự biến động của yếu tố văn hoá xã hội cũng tạo ra cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp, các yếu tố này ảnh hởng một cách chậm chạp nhng cũng rất sâu sắc đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt nó rất khó nhận biết và gây khó khăn cho doanh nghiệp trong dự báo và xác định sự tác động của chúng tới doanh nghiệp

* Yếu tố tự nhiên và cơ sở hạ tầng:

Các yếu tố tự nhiên (tài nguyên thiên nhiên, đất đai, thời tiết, khí hậu, nhiệt độ,…) và cơ sở hạ tầng cũng có tác động đến quyết định kinh doanh của doanh nghiệp, nó tác động một cách chậm chạp, khó nhận biết, đặc biệt hơn

nó thờng mang tính bất ngờ, khó lờng trớc

Bởi vậy, các doanh nghiệp cần phân tích một cách sâu sắc các yếu tố của môi trờng tự nhiên và chủ động xây dựng các giải pháp nhằm sử dụng

Trang 39

Luận văn tốt nghiệp cao học

Ngành Quản trị kinh doanh

và sản phẩm thay thế

Các doanh nghiệp cần phải đi sâu phân tích các thế lực thật tỉ mỉ, từ đó doanh nghiệp mới có thể nhận thấy đợc mặt mạnh, mặt hạn chế của mình để

có các biện pháp thích hợp nhằm tận dụng các cơ hội và hạn chế các nguy cơ

do môi trờng ngành đem lại

Trang 40

* Khách hàng:

Khách hàng là những cá nhân, tổ chức có nhu cầu cha đợc thoả mãn

về hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp và có khả năng thanh toán để mua

hàng Khách hàng luôn tìm mọi cách gây sức ép đối với doanh nghiệp, có thể

là yêu cầu giảm giá hoặc có thể là yêu cầu nâng cao chất lợng sản phẩm và

dịch vụ làm cho chi phí hoạt động của doanh nghiệp tăng lên Ngợc lại, nếu

khách hàng có những yếu thế sẽ tạo cơ hội cho doanh nghiệp cơ hội để tăng

giá và kiếm nhiều lợi nhuận hơn Đây là mối quan hệ hai chiều, ai làm chủ

đợc trong tơng quan sẽ thu đợc nhiều lợi ích hơn Theo Porter, những yếu

tố tạo áp lực từ khách hàng là:

- Khi ngành cung cấp gồm nhiều công ty nhỏ còn khách hàng chỉ là số

ít công ty có quy mô lớn

DN và các đối thủ cạnh tranh

Sơ đồ 3: Môi trờng cạnh tranh ngành

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn

Sản phẩm thay thế

DN và các đối thủ cạnh tranh

DN và các đối

thủ cạnh tranh

Nguy cơ đe doạ của đối thủ mới

Nguy cơ đe doạ của sản phẩm thay thế

Sức ép của nhà cung ứng

Sức ép của khách hàng

Ngày đăng: 26/01/2024, 15:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN