Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
499,28 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ký kết 12 đối tác kinh tế chiến lượcđược kỳ vọng mang tới cho Việt Nam lợi ích to lớn so với FTA khác mà Việt Nam thành viên Tuy nhiên, nhìn nhận TPP từ góc độ cam kết Việt Nam thách thức thực tế.TPP nguồn lượng cho phát triển kinh tế Việt Nam từ sau cải cách năm 1986, đặc biệt với doanh nghiệp.Các doanh nghiệp Việt Nam thua sân nhà khơng có sách cạnh tranh phù hợp Là đơn vị hoạt động ngành công nghiệp hỗ trợ, công ty TNHH thương mại công nghiệp Minh Quang phải đối mặt với điểm yếu bất cập nhận thức, thiếu vốn công nghệ, hạn chế đầu tư Nhà nước dẫn đến khó cạnh tranh q trình hội nhập quốc tế Việc Hiệp định TPP chuẩn bị vào thực thi thìnghiên cứu, hiểu rõ dự đốn biến động mơi trường, thị trường giúp cơng ty nói riêng mà lĩnh vực sản xuất sản phẩm CNHTđưa định hướng phát triển kinh doanh hiệu hơn, tìm kiếm, tiếp cận đến với thị trường mới, đồng thời đề xuất tới cấp quản lý để hỗ trợ, phát triển mạnh cho ngành Vì vậy, đề tài “Ảnh hưởng Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dươngtới phát triển kinh doanh cơng ty TNHH thương mại cơng nghiệp Minh Quang” có ý nghĩa cấp thiết lý luận lẫn thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đề tài làm rõ sở lý luận thực tiễn ảnh hưởng từ việc Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) ký kết vào thực thi tới hoạt động phát triển kinh doanh ngành cơng nghiệp hỗ trợ nói chung công ty TNHH thương mại công nghiệp Minh Quang nói riêng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục bảng, danh mục hình, danh mục từ ngữ viết tắt, tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương: Chương 1:Cơ sở lý luận phát triển kinh doanh doanh nghiệp hội, thách thức TPP kinh doanh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Chương 2:Ảnh hưởng hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương tới phát triển kinh doanh công ty TNHH thương mại công nghiệp Minh Quang Chương 3:Phương hướng số giải pháp phát triển kinh doanh công ty TNHH thương mại công nghiệp Minh Quang bối cảnh TPP vào thực thi CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ CƠ HỘI, THÁCH THỨC TỪ TPP ĐỐI VỚI KINH DOANH SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ VIỆT NAM Chương luận văn tập trung khái quát phát triển kinh doanh doanh nghiệp, đồng thời đưa hội, thách thức mà doanh nghiệp sản xuất sản phẩm CNHT đón nhận từ TPP, bao gồm đặc điểm về: - Khái niệm nội dung để phát triển kinh doanh doanh nghiệp Công việc phát triển kinh doanh thường để xác định hội kinh doanh cách thức để tiếp cận thị trường hoạt động - Các tiêu chí để phản ánh đánh giá phát triển kinh doanh doanh nghiệp: tiêu chí sản phẩm; tiêu chí doanh thu, lợi nhuận kinh doanh; tiêu chí sử dụng yếu tố đầu vào (nguyên vật liệu, lao động,…) Các nội dung Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dƣơng có ảnh hƣởng tới phát triển kinh doanh sản phẩm CNHT - Các quy định nâng cao tự do, phát triển thương mại hàng hóa - Các quy tắc tiêu chuẩn xuất xứ - Các quy định tiêu chuẩn với mơi trường - Các quy định phịng vệ thương mại - Các chế tài quản lý hải quan tạo thuận lợi hóa thương mại - Các quy định đầu tư - Quy định việc thành lập Ủy ban SMEs (doanh nghiệp vừa nhỏ) Các tác động TPP ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Các tác động tích cực TPP ngành CNHT Việt Nam - TPP tăng sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam, hỗ trợ tính chủ động nguyên vật liệu cho phát triển kinh tế - TPP tiếp tục tạo động lực lớn để phát triển CNHT Việt Nam - Trong TPP có đối tác có tiềm lớn công nghiệp hỗ trợ để doanh nghiệp Việt Nam tận dụng lợi công nghệ nguồn, tiên tiến, đại - TPP điểm chất lượng cao việc tạo thêm điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn vốn đầu tư nước FDI Các tác động tiêu cực TPP ngành CNHT Việt Nam - Sự hạn chế hiệu cấu hàng hóa xuất khẩu, giá trị hàng hóa xuất có hàm lượng giá trị gia tăng khơng cao - Quy mô sản xuất nhu cầu ngành cơng nghiệp cịn nhỏ, chưa tạo động lực cho nhà CNHT - Bản thân doanh nghiệp CNHT tồn nhiều hạn chế, yếu hoạt động tổ chức, quản lý không riêng cơng nghệ -CNHT nước ta cịn phát triển, trình hội nhập nước ta muộn hơn, lực sản xuất yếu kinh nghiệm chưa nhiều, để tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu vơ khó khăn - CNHT ngành thâm dụng lao động, muốn phát triển địi hỏi trình độ tay nghề cao, lực lượng lao động Việt Nam mức trung bình - Khả nghiên cứu, chế tạo vật liệu nhiều rủi ro, chưa đầu tư đồng để đáp ứng yêu cầu kỹ thuật để cung ứng cho doanh nghiệp CNHT Các yêu cầu đặt với phát triển kinh doanh sản phẩm CNHT doanh nghiệp Việt Nam hiệp định TPP vào thực thi - Khả thích ứng doanh nghiệp môi trường vĩ mô ngàycàng thay đổi theo xu hướng mở cửa, hội nhập, cạnh tranh bình đẳng - Khả kết nối doanh nghiệptrong xu hướng phát triển đồng ngành CNHT phục vụ cho kinh tế - Khả thuyết phục nhà đầu tư trình thu hút tiếp nhậncác nguồn vốn đầu tư nước - Khả giải vấn đề nguồn nhân lực CHƢƠNG 2: ẢNH HƢỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG TỚI PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP MINH QUANG Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh công ty TNHH thương mại công nghiệp Minh Quang - Đặc điểm sản phẩm kinh doanh: chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm khí, chế tạo linh kiện khí tập trung định hướng mạnh phôi trục trước xe máy xilanh cụm giảm xóc xe máy - Đặc điểm thị trường khách hàng: Ngoài đối tác nước, thị trường tiêu thụ mà Minh Quang cung cấp, xuất khu vực nhắc đến ThaiLand (2012), gần Indonesia (2016), giới có Nhật Bản, Brazil (2013) - Đặc điểm nguồn lực: Lao động phổ thông lực lượng Về nguồn lực tài sở vật chất, công ty TNHH thương mại dịch vụ Minh Quang với vốn điều lệ 24 tỷ đồng, tổng khu vực hoạt động 7,700m2, khu vực nhà máy sản xuất rộng 3,000m2 - Đặc điểm nguyên liệu đầu vào quy trình sản xuất: Nguyên liệu sản xuất bao gồm nguyên liệu gốc (sơ cấp) nguyên liệu thô (đã qua sơ chế) Quy trình sản xuất tuân theo giai đoạn từ xử lý phôi đầu vào đến gia cơng sản phẩm, hồn thiện xử lý bề mặt cuối phân loại nhập kho, xuất bán Tổng quan tình hình kinh doanh sản phẩm CNHT Minh Quang giai đoạn từ 2010 đến 2015 nói chung, vào khía cạnh: - Về hoạt động sản xuất sản phẩm:Năm 2010, kinh tế toàn cầu ảm đạm ảnh hưởng chung khủng hoảng kinh tế giới, với Minh Quang đạt tốc độ tăng sản lượng dương, chí cịn tăng cao so với giai đoạn trước đó.Đến năm 2012, sản lượng sản xuất Minh Quang giảm mạnh bất ổn toàn cầu hàng loạt định chế, khu vực kinh tế lớn - Về cấu sản phẩm sản xuất: giai đoạn 2012 – 2013 cho thấy rõ yếu hạn chế sản xuất Minh Quang Các cải thiện thay đổi dây chuyền sản xuất, kinh doanh nội công ty giúp tốc độ tăng trưởng sản lượng sản xuất Minh Quang quay trở lại chiều tăng dương, chưa thực cao Về thị trường cung cấp sản phẩm: Minh Quang cung cấp sản phẩm cho nhiều doanh nghiệp số ngành khác thiết bị vệ sinh (TOTO), chi tiết máy (MFV) hay đèn nội thất Các khách hàng Minh Quang đến có số lớn đến từ đơn hàng cho SDB (Showa Do Brasil) SRT (Showa Regional Thailand) – tập đoàn Showa (Nhật Bản) Về hoạt động tài chính, doanh thu lợi nhuận: Hiện nay, kế hoạch hoạt động sản xuất Minh Quang ln ln trì đảm bảo mức vừa đủ so với kế hoạch giao hàng Doanh thu kinh doanh Minh Quang tương đối cao trì tăng đều, nhiên sản phẩm sản xuất cung cấp phần lớn sản phẩm giá trị gia tăng thấp chi phí sản xuất khơng thấp Phân tích thực trạng kinh doanh cơng ty TNHH thương mại công nghiệp Minh Quang với đối tác TPPtrong giai đoạn 2010 – 2015 Hiện tại, đối tác nằm TPP Minh Quang có quan hệ đối tác với Nhật Bản Đây đối tác lớn số đối tác bạn hàng công ty Các hoạt động sản xuất xuất bán sản phẩm cho đối tác có gia tăng ổn định suốt trình hợp tác, kết hợp với đầu tư, phối hợp hợp tác Nhật Bản Việt Nam để nâng cao chất lượng sản phẩm sản lượng sản xuất, nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp Tình hình kinh doanh với đối tác phân tích dựa trên: - Quy mô hợp tác - Quy mô sản lượng cung cấp - Theo phối hợp liên kết, đầu tư với đối tác Những thành công, hạn chế vấn đề đặt phát triển kinh doanh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ công ty TNHH thƣơng mại công nghiệp Minh Quang với đối tác TPP Những thành côngđạt - Xây dựng phát triển hoạt động kinh doanh với đơn vị, đối tác lớn - Mở rộng thị trường cung cấp sản phẩm thị trường tiêu thụ nước - Xây dựng uy tín, ổn định việc hợp tác với đối tác - Quy mô sản xuất công ty ngày mở rộng - Cung cấp việc làm, đào tạo nâng cao tay nghềcho người lao động Những hạn chế - Hạn chế lực cạnh tranh sản phẩm: Hoạt động công ty quy mô vừa nhỏ, chưa thực bật; sản phẩm gia công đơn giản, giá trị gia tăng không cao; dây chuyền lao động lạc hậu; đội ngũ lao động chủ yếu phổ thông - Hạn chế tài – vốn đầu tư, hoạt động.Mối quan hệ với doanh nghiệp lĩnh vực chưa thực trì phát triển - Các thị trường quốc tế mà Minh Quang có hoạt động thương mại có Nhật Bản thuộc TPP - Quy trình sản xuất, gia cơng chưa hoàn thiện thống Nguyên nhân hạn chế - Do nguồn lực tài cịn hạn chế, tiếp cận nguồn tài khơng dễ dàng - Hoạt động xúc tiến thương mại, tìm kiếm khách hàng, đơn hàng chưa phát triển - Hoạt động đào tạo lao động chưa chuyên nghiệp, từ hệ thống tuyển dụng đến đào tạo nâng cao tay nghề cho lao động Những vấn đề đặt công ty TNHH thƣơng mại công nghiệp Minh Quang TPP vào thực thi - Cần có phương án gia tăng đơn hàng, bạn hàng nội khối TPPđể tận dụng tối đa tác động tích cực mà hiệp định mang lại - Giải “vịng trịn luẩn quẩn” cơng nghệ - lao động - sản phẩm - Đưa phương án lựa chọn khả cạnh tranh phù hợp với tiềm năng, tiềm lực cơng ty - Cải thiện tính chủ động chưa có sở hay điều kiện để nghiên cứu, cải tiến sản phẩm, hướng tới sản xuất, phát triển bền vững Dự báo ảnh hƣởng hiệp định TPP tác động tới phát triển kinh doanh Công ty TNHH thƣơng mại công nghiệp Minh Quang vào thực thi Những ảnh hưởng tới quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh thị trường sản phẩm Với TPP, tác động tới quy mơ hoạt động sản xuất, hình thức kinh doanh nhiều (trong bối cảnh thành viên tại) so với ảnh hưởng thị trường sản phẩm, đặc biệt Minh Quang giữ nguyên tiếp tục phát triển sản phẩm chủ lực Do đó, Minh Quang cần mạnh dạn chuyển hướng phát triển sản phẩm chủ lực; hay đầu tư với sản phẩm cho ngành khác tiềm ô tô, máy móc bản, Ảnh hưởng từ thay đổi môi trường kinh doanh Với công ty TNHH thương mại cơng nghiệp Minh Quang thay đổi môi trường kinh doanh chủ yếu nhận biết môi trường vĩ mô, quản lý điều hành sách Chính phủ, phần mơi trường dịch vụ tài chính; phần mơi trường cạnh tranh; phần mơi trường tự nhiên Mơi trườngdịch vụ tài chính, hiệp định TPP tạo thành tố hướng tới đẩy mạnh phát triển thị trường dịch vụ tài Việt Nam Về yếu tố cạnh tranh,TPP bổ sung thêm quy định chi tiết vềcơ chế tố tụng khiếu nại cạnh tranh mà doanh nghiệp tận dụng để bảo vệ hiệu lợi ích trước hành vi phản cạnh tranh cạnh tranh không lành mạnh Ảnh hưởng từ biến động cấu lao động TPP góp phần thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào Việt Nam, từ tập đoàn lớn TPP có tác động mạnh làm cho phận lao động có khả việc thân doanh nghiệp khơng có khả cạnh tranh, dẫn đến phải thu hẹp sản xuất chí giải thể, phá sản Cùng với đó, q trình CNH-HĐH đất nước thúc đẩy mạnh mẽ, sức ép việc làm khu đô thị tăng lên Năng suất lao động yếu tố bị tác động thay đổi TPP vào thực thi Doanh nghiệp cần phải có biện pháp đào tạo, nâng cao lực suất lực lượng lao động để đáp ứng q trình đại hóa dây chuyền sản xuất, chất lượng sản phẩm CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁPPHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP MINH QUANG TRONG BỐI CẢNH TPP ĐI VÀO THỰC THI Phƣơng hƣớng phát triển kinh doanh công ty TNHH Thƣơng mại công nghiệp Minh Quang bối cảnh thực thi TPP Một số phương hướng phát triển kinh doanh giai đoạn (từ 2015 đến 2020) mà công ty TNHH thương mại công nghiệp Minh Quang xác định là: - Định hướng sản phẩm, mặt hàng:Tiếp tục nâng cao hoạt động kinh doanh công ty, cụ thể gia tăng số lượng đơn hàng lượng sản phẩm gia công, sản xuất - Định hướng thị trường: Tiếp tục trì phát triển mối bạn hàng có,tận dụng tác động tích cực thị trường mở rộng từ FTA, đặc biệt gần Hiệp định TPP để tiếp cận thị trường mới, bạn hàng - Định hướng nguồn nhân lực: Xây dựng chiến lược phương án thực nâng cao chất lượng lao động công ty, hướng tới giảm tỷ lệ lao động không qua đào tạo xuống 20% năm 2020 - Định hướng đầu tư, liên kết kinh doanh:Mở rộng liên kết với doanh nghiệp lĩnh vực, đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi;… Một số giải pháp phát triển kinh doanh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ công ty TNHH thƣơng mại công nghiệp Minh Quang Nâng cao lực cạnh tranh công ty, tập trung nguồn lực phát triển mảng sản phẩm có lợi thị trường so với sản phẩm khác Một doanh nghiệp tốt nên tập trung phát triển mạnh, nâng cao chất lượng sản phẩm định có lợi điều kiện sản xuất tốt không dàn trải nhiều dòng sản phẩm Yếu tố nhân cơng giá rẻ tay nghề yếu, khơng có chun mơn cao khơng cịn phải lợi TPP hàng loạt FTA khác vào thực thi Vì vậy, nâng cao chất lượng lao động công ty đồng nghĩa với tăng khả cạnh tranh, gia tăng uy tín, trách nhiệm thể tinh thần hợp tác cơng ty đối tác, bạn hàng Nâng cao chuyên nghiệp hóa kỹ năng, linh hoạt thủ tục theo tiêu chuẩn quốc tế Công ty TNHH thương mại công nghiệp Minh Quang doanh nghiệp nói chung cần bước cải cách hoạt động, quản lý; trọng hơn, bỏ nhiều cơng sức tìm hiểu đối tác, nắm bắt công nghệ cách quản lý, điều hành doanh nghiệp đối tác Song song với đầu tư thiết bị, nhà xưởng, cải tạo điều kiện làm việc, áp dụng tiêu chuẩn ISO để đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định quốc tế nước thành viên, đối tác Tăng cường mở rộng liên kết, liên doanh, hợp tác với doanh nghiệp lĩnh vực nước Việc liên kết với nhau, hợp tác liên doanh, gia công sản phẩm giúp doanh nghiệp Minh Quang tiến nhanh việc tiếp thu công nghệ, tận dụng lợi sản xuất theo quy mô, gỡ vướng mắc gặp phải Việc nàysẽ tạo dựng chế liên kết doanh nghiệp với nhau, làm tăng tỷ lệ nội địa hóa, tránh phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập Nâng cao tính chủ động, tích cực việc khuyến nghị, phản ánh tác động sách thông qua hiệp hội ngành nghề Các doanh nghiệp Minh Quang cần chủ động việc phản ánh tác động tiêu cực, lỗ hổng sách phát sinh bất lợi từ quy định hiệp định lên với cấp quản lý để hạn chế tối đa ảnh hưởng thời gian dài Điều làm tốt doanh nghiệp tạo liên kết chặt chẽ với nhau, thông qua tổ chức, hiệp hội ngành nghề đặc thù Một số kiến nghị với nhà nƣớc hồn thiện chế sách phát triển kinh doanh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam bối cảnh thực thi TPP Một số giải pháp chung phát triển ngành CNHT Việt Nam - Tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phát triển CNHT - Các quan liên quan phối hợp chặt chẽ, hoàn thiện chế, sách tạo mơi trường khuyến khích doanh nghiệp hoạt động phát triển - Nâng cao sở hạ tầng, hoạt động vùng, cụm liên kết công nghiệp, gắn kết chặt chẽ phát triển CNHT với hoạt động doanh nghiệp số ngành công nghiệp liên quan - Nâng cao liên kết, phối hợp doanh nghiệp tổ chức xúc tiến thương mại Một số kiến nghị phát triển CNHT cụ thể ngành xe máy - Nâng cao chất lượng quy hoạch từ sản xuất, quy trình, quy mơ, có định hướng mở rộng hợp tác liên kết ngành, lĩnh vực doanh nghiệp sản xuất sản phẩm CNHT xe máy - Kiểm soát tốt quy định, chế tài lưu hành niên hạn lưu hành với phương tiện vận tải, cụ thể với xe máy - Đầu tư phát triển sản phẩm chất lượng cao, hạng mục, linh kiện, phụ tùng có giá trị gia tăng cao động cơ, hộp số, nguyên phụ liệu cho ngành - Đẩy mạnh xuất sản phẩm sang thị trường giới, bước đầu thị trường khu vực, quốc tế, thị trường khối TPP, tiếp tới Châu Phi, Tây Nam Á, Mỹ La tinh - Tạo dựng chế liên kết để tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm - Xây dựng quy hoạch, phát triển ngành xe máy cần đặt ngành khí chế tạo mối liên kết bền vững, chặt chẽ dài hạn KẾT LUẬN Đóng góp với vận động kinh tế quốc gia, chủ thể chịu tác động trực tiếp, Minh Quang có hoạt động khởi sắc q trình kinh doanh, với khơng điều chỉnh để phù hợp với thay đổi bối cảnh môi trường nước, khu vực quốc tế Thực trạng hoạt động công ty TNHH thương mại cơng nghiệp Minh Quang nói riêng đại đa số SMEs lĩnh vực nói chung đánh giá có tăng trưởng, đạt kết định.Tuy nhiên phải nhìn nhận rõ kết chưa thực bền vững Với mục tiêu tham gia vào chuỗi giá trị dây chuyền, mạng lưới sản xuất liên kết toàn khu vực quốc tế, vươn lên đóng góp với vai trị quan trọng CNHT cần phát triển, với sản phẩm có tính phức tạp cao, kỹ thuật đại, giá trị gia tăng lớn Trong đề tài đề xuất số nhóm giải pháp bản, thống liên kết chặt chẽ với nhau, nhà trường – doanh nghiệp – nhà nước Cần có góc nhìn khơng xem nhẹ nhóm giải pháp hay giải pháp cụ thể nào, qua gián tiếp hỗ trợ vào q trình phát triển CNHT Việt Nam, xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa ... 2: ẢNH HƢỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN THÁI BÌNH DƢƠNG TỚI PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CƠNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP MINH QUANG Đặc điểm lĩnh vực kinh doanh công ty TNHH thương mại công. .. luận phát triển kinh doanh doanh nghiệp hội, thách thức TPP kinh doanh sản phẩm công nghiệp hỗ trợ Việt Nam Chương 2 :Ảnh hưởng hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương tới phát triển kinh doanh công. .. HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁPPHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƢƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP MINH QUANG TRONG BỐI CẢNH TPP ĐI VÀO THỰC THI Phƣơng hƣớng phát triển kinh doanh công ty TNHH Thƣơng mại công