Tính cấp thiết của đề tài Khu công nghiệp đư c hình thành và phát triển gắn liền với công cuộc đ i mới, m cửa nền kinh tế, xu t phát từ ch trương đúng đắn c a Đảng, Ch nh ph trong việc x
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
- -
HOÀNG NGỌC DUY
CÔNG NGHIỆP CHO TỈNH TUYÊN QUANG
ĐẾN NĂM 2022
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Hà Nội – 2019
Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061131768241000000
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
- -
HOÀNG NGỌC DUY
CÔNG NGHIỆP CHO TỈNH TUYÊN QUANG
ĐẾN NĂM 2022
Chuyên ngành: Quản lý kinh t ế
Mã số học viên: CA170012
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH T Ế
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC :
TS TRẦN ỒNG NGUYÊN H
Hà Nội – 2019
Trang 3i
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Viện Kinh tế và Quản lý – Trường Đại học Bách hoa Hà Nội đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện kcho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài trên; trân thành cảm ơn các S , ban, ng nh c a tà nh Tuyên Quang đã cung c p c c t i liá à ệu liên quan đến t nh, đ c biệt cảm ơn Ban quản lý các khu công nghiệp t nh Tuyên Quang, Cục Thống kê t nh Tuyên Quang cung cđã p những tài li u, s u c c k quan trệ ố liệ ự ọng đến t nh hì ình tình hình thu hút vốn đầu tư trên đ a b n t nh trong thà ời gian qua, qua đó đã ú gi p ch
r t nhi u cho tôi trong qu nh t ng h p, phân t ch v nh gi cề á trì à đá á ng như đưa ra
nh ng gi i ph p v ữ ả á ề Giải pháp thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp cho t nh Tuyên Quang đến năm 2022
Đ c biệt, xin chân thành cảm ơn TS Trần Hồng Nguyên đã trực tiếp hướng dẫn, ch bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này./
Hà Nội, tháng 03 năm 2019
T C GI LU N VĂN
Hoàng Ngọc Duy
Trang 4ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự c a cá nhân,
đư c thực hiện dưới sự hướng dẫn c a TS Trần Hồng Nguyên
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu đư c trình bày trong luận văn này trung thực và chưa từng đư c công bố dưới b t cứ hình thức nào
Tôi xin ch u trách nhiệm về nghiên cứu c a mình
H C VIÊN
Hoàng Ngọc Duy
Trang 5iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
LỜI CAM ĐOAN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Tình hình nghiên cứu có liên quan 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Phương pháp nghiên cứu 3
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
6 Cấu trúc của luận văn 4
Chương 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỐN ĐẦU TƯ VÀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP 5
1.1 MỘT SỐ KH I NỆM CƠ B N 5
1.1.1 Khái niệm đầu tư 5
1.1.2 Khái niệm vốn đầu tư 6
1.1.4 Các nguồn vốn đầu tư 7
1.2 HOẠT ĐỘNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ 11
1.2.1 Quy hoạch, đ nh hướng phát triển các KCN 11
1.2.2 Đầu tư xây dựng kết c u hạ tầng phát triển các KCN 12
1.2.3 Th tục hành ch nh và các ch nh sách ưu đãi đầu tư 12
1.2.4 Xúc tiến đầu tư 12
1.2.5 Hỗ tr đầu tư 13
1.3 C C CHỈ TIÊU Đ NH GI HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƯ 13
1.3.1 T ng số vốn đăng ký 13
Trang 6iv
1.3.2 T ng số vốn đầu tư thực hiện 13
1.3.3 Tỷ lệ vốn đầu tư thực hiện so với vốn đăng k 14
1.3.4 Tỷ lệ dự án thực hiện so với đăng ký 14
1.4 NHỮNG NHÂN TỐ NH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO C C KCN 14
1.4.1 V tr đ a lý, điều kiện tự nhiên 14
1.4.2 Môi trường kinh tế, ch nh tr - xã hội 15
1.4.4 Kết c u hạ tầng kỹ thuật xã hội- 18
1.4.5 Nguồn nhân lực 18
1.5 KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP VÀ BÀI H C CHO TỈNH TUYÊN QUANG 20
1.5.1 Kinh nghiệm c a một số t nh trong nước 20
1.5.2 Kinh nghiệm c a một số nước trong khu vực 23
1.5.3 Những bài học rút ra cho t nh Tuyên Quang 25
Kết luận chương 1 28
Chương 2 THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH TUYÊN QUANG 29
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH TUYÊN QUANG- 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 29
2.1.2 Điều kiện Kinh tế - Xã hội t nh Tuyên Quang 29
2.1.3 Kết c u hạ tầng kỹ thuật xã hội- 29
2.1.4 Nguồn nhân lực 30
2.2 KẾT QU THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO C C KHU CÔNG NGHIỆP 30
2.2.1 Vốn đầu tư t ng quát qua các năm 30
2.2.2 Vốn đầu tư theo quy mô, tiến độ thực hiện 32
2.2.3 Vốn đầu tư theo loại hình doanh nghiệp: 35
2.2.4 Vốn đầu tư theo ngành kinh tế 37
Trang 7v
2.2.5 Vốn đầu tư theo đối tác 38
2.3 PHÂN TÍCH C C HOẠT ĐỘNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO C C KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH TUYÊN QUANG 40
2.3.1 Quy hoạch, đ nh hướng phát triển các KCN 40
2.3.2 Đầu tư xây dựng kết c u hạ tầng phát triển các KCN 42
2.3.3 Th tục hành ch nh và các ch nh sách ưu đãi đầu tư 44
2.3.4 Xúc tiến đầu tư 50
2.3.5 Hỗ tr đầu tư 53
2.4 Đ NH GI CHUNG 56
2.4.1 Những thành công cơ bản 56
2.4.2 Những hạn chế và nguyên nhân 57
Kếtluận chương 2 59
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH TUYÊN QUANG 60
3.1 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PH T TRIỂN C C KCN TỈNH TUYÊN QUANG 60
3.1.1 Đ nh hướng 60
3.1.2 Mục tiêu 62
3.2 MỘT SỐ GI I PH P THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO C C KCN TỈNH TUYÊN QUANG 63
3.2.1 Giải pháp về xây dựng và hoàn thiện kết c u hạ tầng 63
3.2.2 Giải pháp hoàn thiện cơ chế ch nh sách và cải cách th tục hành ch nh 65
3.2.3 Giải pháp đào tạo và nâng cao ch t lư ng nguồn nhân lực 68
3.2.4 Giải pháp xúc tiến đầu tư 70
3.2.5 Giải pháp khuyến kh ch, hỗ tr đầu tư: 72
KẾT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
Trang 8vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BQL Ban quản lý
CN-XD Công nghiệp - xây dựng
CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
N-L-N Nông - Lâm - Ngư
ODA Viện tr phát triển ch nh thức TM-DV Thương mại D ch vụ-
Trang 9vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu Tên bảng Trang 2.1 Kết quả thu hút dự án, vốn đầu tư vào KCN qua các năm 31 2.2 Số liệu về quy mô, tiến độ vốn đầu tư các KCN 32 2.3 Số liệu về quy mô vốn đầu tư theo KCN đến ă n m 2018 33 2.4 Kết quả thu hút vốn đầu tư theo loại hình doanh nghiệp 36 2.5 Cơ c u vốn đầu tư theo ngành kinh tế 37 2.6 Kết quả thu hút dự án, vốn đầu tư theo đối tác 38
Trang 10viii
Trang 111
MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Khu công nghiệp đư c hình thành và phát triển gắn liền với công cuộc đ i mới, m cửa nền kinh tế, xu t phát từ ch trương đúng đắn c a Đảng, Ch nh ph trong việc xây dựng một mô hình mang t nh đột phá trong thu hút đầu tư, tăng trư ng công nghiệp, chuyển d ch cơ c u kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa KCN đã tạo ra một hệ thống kết c u hạ tầng tương đối đồng bộ có giá tr lâu dài Đ c biệt, KCN có đóng góp không nhỏ vào tăng trư ng ngành sản xu t công nghiệp, nâng cao giá tr xu t khẩu; góp phần chuyển d ch cơ c u kinh tế c a các đ a phương và cả nước theo hướng CNH, HĐH
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân là một v n đề có t nh quy luật chung c a những nước nông nghiệp, mà trong đó khu công nghiệp giữ một
v tr quan trọng Xây dựng KCN ch nh là thực hiện ý tư ng "đi tắt, đón đầu" trong
sự nghiệp CNH, HĐH đ t nước Điểm mạnh c a KCN chính là thu hút mạnh mẽ các nhà đầu tư trong và ngoài nước
Tuyên Quang là một t nh miền núi ph a Bắc, cách th đô Hà Nội 140 km,
ph a Đông giáp t nh Bắc Kạn và Thái Nguyên, ph a Bắc giáp t nh Hà Giang, Cao Bằng, ph a Tây giáp t nh Yên Bái và ph a Nam giáp t nh Vĩnh Phúc, Phú Thọ T nh Tuyên Quang có diện t ch tự nhiên là 5.867 km2; dân số 760 nghìn người, mật độ dân số 129 người/km2 T ng số lao động 487.102 người Tuyên Quang có các tuyếngiao thông quan trọng nối các t nh ph a Đông Bắc và ph a Tây Bắc chạy qua, r t thuận l i cho việc trao đ i kinh tế với một số t nh thuộc vùng núi bắc bộ Thời gian qua cùng với sự phát triển c a các KCN cả nước, các KCN t nh Tuyên Quang đã ra đời và tr thành một trong những đ a điểm thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước, tạo động lực lớn cho quá trình tiếp thu khoa học công nghệ, trình độ quản lý tiên tiến từ bên ngoài, tạo thêm nhiều việc làm cho người dân đ a phương góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống kinh tế và tri thức cho người dân Tuyên Quang, nhờ đó thúc đẩy quá trình CNH, HĐH đ t nước và ch động hội nhập kinh tế với nước
Trang 122
ngoài Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân nên việc thu hút số dự án, lư ng vốn đầu tư vào các KCN trên đ a bàn t nh chưa đư c nhiều, chưa tương ng với tiềm năng c a xứ
t nh
Ch nh vì vậy, làm thế nào để thu hút đư c nguồn vốn đầu tư vào các KCN
t nh Tuyên Quang trong thời gian tới là một nhiệm vụ cần thiết, c p bách; trong thự ếc t cho th y t l l p ỷ ệ đầy b i c dác ự án tại 02 KCN trên đại b tàn nh Tuy n êQuang còn r t th p đó - c ng là êu chí quan trti ọng nh t để đánh giá c KCN có là ácmôi trường đầu ư ốt t t c a c doanh nghi hay khôngác ệp Xu t phát từ yêu cầu đó, tôi chọn đề tài "Giải pháp thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp cho tỉnh Tuyên
Quang đến năm 2 022" làm đề tài luận văn thạc sỹ c a mình
2 Tình hình nghiên cứu có liên quan
Đã có nhiều hoạt động nghiên cứu về giải pháp thu hút vốn đầu tư trong thời gian vừa qua Cụ thể, các v n đề thu hút vốn đầu tư vào các KCN đã đư c đề cập đến một số luận văn Thạc sỹ trong thời gian qua:
Luận văn thạc sỹ c a Nguyễn Phạm Bảo Quý (2013), nghiên cứu thu hút vốn đầu tư vào các KCN t nh Thừa Thiên Huế: Đề tài phân t ch những yếu tố ảnh hư ng đến huy động vốn đầu tư vào các KCN t nh Thừa Thiên Huế từ đó đề xu t các giải pháp thu hút để nguồn vốn đầu tư
Luận văn thạc sỹ c a Nguyễn Th Minh Thảo (2016), giải pháp thu hút vốn đầu
tư nước ngoài vào các KCN t nh Bắc Ninh: Đề tà hệ thống hóa những v n đề lý i luận cơ bản về vốn đầu tư và thu hút vốn đầu tư nước ngoài một đ a phương Phân
t ch thực trạng thu hút vốn đầu tư đầu tư nước ngoài c a t nh Bắc Ninh, đánh giá những kết quả và hạn chế, tìm ra những nguyên nhân c a những hạn chế Đề xu t một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào các
KCN t nh Bắc Ninh
Luận văn thạc sỹ c a Nguyễn Việt Cường (2016), giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các KCN huyện Bình Xuyên, t nh Vĩnh Phúc: Đề tài phân t ch thực trạng thu hút vốn đầu tư các KCN huyện Bình Xuyên, t nh Vĩnh Phúc, đánh giá những kết
Trang 133
quả và hạn chế, tìm ra những nguyên nhân c a những hạn chế Đề xu t một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác thu hút vốn đầu các KCN huyện Bình Xuyên, t nh Vĩnh Phúc
Qua các nghiên cứu thu hút nguồn vốn đầu tư vào các KCN nhưng chưa có nghiên cứu nào về iải pháp thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp cho t nh Tuyên g
đề tài: Giải pháp thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp cho tỉnh Tuyên Quang
đến năm 2022
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tư ng nghiên cứu: Nguồn ốn đầu tư v vào các KCN t nh Tuyên Quang
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Không gian: Luận văn giới hạn trong việc thu hút đầu tư c a các nhà đầu
tư thuộc các thành phần kinh tế trong nước; nhà đầu tư nước ngoài vào các KCN
t nh Tuyên Quang thuộc Ban Quản lý các KCN c p t nh quản lý
Luận văn nghiên cứu vốn phạm vi vốn tiền tệ đã đư c đăng ký đầu tư tại các KCN trên đ a bàn t nh Tuyên Quang đến năm 2018
+ Thời gian: Các nội dung nghiên cứu tập trung trong giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2018
4 Phương pháp nghiên cứu
Vận dụng t ng h p các phương pháp nghiên cứu như phân t ch, t ng h p, so sánh, đối chiếu, khái quát hoá, thống kê… trên cơ s sử dụng số liệu thống kê; tư liệu c a các KCN trên đ a t nh Tuyên Quang để phân t ch, đánh giá, rút ra kết luận cho v n đề nghiên cứu Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu có kế thừa các kiến thức, tài liệu liên quan; coi trọng những bài học kinh nghiệm
5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Hệ thống hóa các v n đề lý luận cơ bản về thu hút đầu tư vào KCN;
- Đánh giá thực trạng thu hút đầu tư vào các KCN trên đ a bàn t nh Tuyên Quang;
Trang 146 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần m đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo luận văn đư c kết c u thành ba chương:
Chương 1: Lý luận cơ bản vốn đầu tư và thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp
Chương 2: Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp t nh Tuyên Quang
Chương 3: Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp t nh Tuyên Quang
Trang 155
Chương 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỐN ĐẦU TƯ VÀ THU HÚT VỐN ĐẦU
TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP
1.1 MỘT SỐ KHÁI NỆM CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm đầu tư
Luật đầu tư số 67/2014/QH13 đã đư c Quốc hội nước Cộng hòa xã hội ch nghĩa Việt Nam khóa VIII, k họp thứ 8 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014 quy
đ nh: Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập t chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua c phần, phần vốn góp c a t chức kinh tế; đầu tư theo hình thức h p đồng ho c thực hiện dự
án đầu tư
Thuật ngữ "đầu tư" (investment) có thể đư c hiểu đồng nghĩa với "sự bỏ ra",
"sự hy sinh" Từ đó có thể coi đầu tư là sự bỏ ra, sự hy sinh những cái gì đó hiện tại (tiền, sức lao động, c a cải vật ch t, tr tuệ) nhằm đạt đư c những kết quả có l i cho người đầu tư trong tương lai T t cả những hành động nhằm mục đ ch thu đư c
l i ch nào đó (về tài ch nh, về cơ s vật ch t, về nâng cao trình độ, về b sung kiến thức ) trong tương lai lớn hơn những chi ph đã bỏ ra nếu xem xét trên giác độ từng cá nhân ho c đơn v thì các hành động này đều đư c gọi là đầu tư
Tuy nhiên, nếu xem xét trên giác độ toàn bộ nền kinh tế thì không phải t t cả những hành động trên đều đem lại l i ch cho nền kinh tế và đư c coi là đầu tư Các hoạt động như gửi tiền tiết kiệm, mua c phần, mua hàng t ch trữ chờ d p tết không
hề làm tăng tài sản cho nền kinh tế Các hành động này thực ch t ch là chuyển giao quyền sử dụng tiền, quyền s hữu c phần và hàng hoá từ người này sang người khác, do đó ch làm cho số tiền thu về c a người đầu tư lớn hơn số tiền mà họ bỏ ra
tu thuộc vào lãi su t tiết kiệm, l i tức c phần ho c giá hàng vào d p tết Giá tr tăng thêm c a người đầu tư đây lại ch nh là giá tr m t đi c a quỹ tiết kiệm (lãi
su t phải trả), c a c đông đã bán lại c phần (l i tức c phần), c a người mua hàng
Trang 166
vào d p tết (với giá cao) Tài sản c a nền kinh tế trong những trường h p này không
có sự thay đ i một cách trực tiếp
Một khái niệm chung nh t về đầu tư, đó là: “Đầu tư được hiểu là việc sử
dụng một lượng giá trị vào việc tạo ra hoặc tăng cường cơ sở vật chất cho nền kinh
tế nhằm thu được các kết quả trong tương lai lớn hơn lượng giá trị đã bỏ ra để đạt được các kết quả đó”
Khái niệm này về cơ bản đã thể hiện đư c bản ch t c a hoạt động đầu tư trong nền kinh tế, có thể áp dụng cho đầu tư c a cá nhân, t chức và đầu tư c a một quốc gia, vùng, miền Đồng thời dựa vào khái niệm này để nhận diện hoạt động đầu
tư, tức là căn cứ vào đó để th y hoạt động nào là đầu tư, hoạt động nào không phải đầu tư theo những phạm vi xem xét cụ thể
1.1.2 Khái niệm vốn đầu tư
Vốn là biểu hiện bằng tiền c a toàn bộ tài sản c a một đơn v kinh tế hay một quốc gia Trong thực tế, vốn bao gồm tiền m t, tiền séc và hiện vật Vốn tiền m t, tiền séc là khoản t ch l y từ thu nhập chưa đư c tiêu dùng Vốn hiện vật bao gồm các yếu tố vật ch t như máy móc, thiết b , nguyên liệu
Để có vốn hiện vật, đ c biệt là máy móc thiết b nhà xư ng, hệ thống kết c u
hạ tầng kinh tế (đường sá, cầu cống, các công trình th y l i, điện lực, thông tin liên lạc, sân bay, bến cảng, nhà ga ) cần phải tiến hành đầu tư
Các loại vốn đang trong quá trình đầu tư xây dựng đư c gọi là vốn đầu tư.Vốn đầu tư là toàn bộ những chi tiêu để làm tăng ho c duy trì tài sản vật ch t trong một thời k nh t đ nh Vốn đầu tư thường thực hiện qua các dự án đầu tư và một số chương trình mục tiêu quốc gia với mục đ ch ch yếu là b sung tài sản cố đ nh và tài sản lưu động
Vốn đầu tư là một bộ phận c a nguồn lực biểu hiện dưới dạng giá tr c a các tài sản quốc gia đư c thể hiện bằng các tài sản hữu hình và vô hình nhằm sử dụng vào mục đ ch đầu tư để sinh lời
Trang 177
Theo Luật đầu tư đư c Quốc Hội khoá XIII thông qua ngày 26/11/2014 thì
“Vốn đầu tư là tiền và các tài sản hợp pháp khác để thực hiện các hoạt động đầu tư
1.1.3 Khái niệm khu công nghiệp
Theo Luật Đầu Tư thì "Khu công nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công
nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác
Theo Từ Điển Bách Khoa Việt Nam, Tập 2, Hà Nội, 2002 Thì "Khu công
nghiệp là khu chuyên sản xuất hàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản
Như vậy, Khu côngnghiệp khu là vực ranh có giới đ a xác lý đ nh, không códân cư sinh sống, đư c quy hoạch tại những vùng có điều kiện tự nhiên, xã hộithuận l i cho hoạt động kinh doanh, trong đó, tập trung các doanh nghiệp chuyên sản xu t hàng công nghiệp và thực hiện các d ch vụ cho sản xu t hàng công nghiệp do Chínhph ho c Th tướng Chính ph quyết đ nh thành lập
1.1.4 Các nguồn vốn đầu tư
Nguồn vốn đầu tư phát triển c a xã hội đư c hình thành trên cơ s động viên các nguồn lực trong nước và ngoài nước, thông qua các công cụ ch nh sách, cơ chế, luật pháp Nguồn vốn cho đầu tư phát triển c a một quốc gia ch yếu đư c cung ứng từ các nguồn lực ch nh sau:
Nguồn vốn trong nước thể hiện sức mạnh nội lực c a một quốc gia Nguồn vốn này có ưu điểm là n đ nh, bền vững, chi ph th p, giảm thiểu đư c r i ro và hậu quả x u đối với nền kinh tế do những tác động từ bên ngoài Nguồn vốn trong nước ch yếu đư c hình thành từ các nguồn tiết kiệm trong nền kinh tế M c dù, thời đại ngày nay các dòng vốn nước ngoài ngày càng tr nên đ c biệt không thể thiếu đư c đối với các nước đang phát triển, nhưng nguồn vốn từ tiết kiệm trong nước vẫn giữ v tr quyết đ nh
Trang 188
- Tiết kiệm c a ngân sách: Là t ng chênh lệch dương giữa t ng các khoản thu mang t nh không hoàn lại (ch yếu là thuế) với t ng chi tiêu dùng c a ngân sách Tiết kiệm khâu tài ch nh này sẽ hình thành nên nguồn vốn đầu tư c a Nhà nước
Đối với các nước đang phát triển, do tiết kiệm c a nền kinh tế b hạn chế nên
để duy trì sự tăng trư ng kinh tế và m rộng đầu tư đòi hỏi phải giá tăng tiết kiệm NSNN trên cơ s kết h p ch nh sách thuế và chi tiêu
- Tiết kiệm doanh nghiệp: Là số lãi ròng có đư c từ kết quả kinh doanh Đây
là nguồn cơ bản để các doanh nghiệp tạo vốn cho đầu tư phát triển Quy mô tiết kiệm c a doanh nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố trực tiếp như: Hiệu quả kinh doanh, ch nh sách thuế, sự n đ nh kinh tế vĩ mô…
- Tiết kiệm dân cư: Là khoản tiền còn lại c a thu nhập sau khi đã phân phối
và sử dụng cho mục đ ch tiêu dùng Quy mô tiết kiệm khu vực dân cư ch u ảnh
hư ng b i các nhân tố trực tiếp như: Trình độ phát triển kinh tế, thu nhập bình quân đầu người, ch nh sách lãi su t, sự n đ nh kinh tế vĩ mô…
Trong nền kinh tế th trường, số tiền tiết kiệm c a khu vực dân cư có thể chuyển hoá thành nguồn vốn đầu tư thông qua các hình thức như: Gửi tiết kiệm vào các t chức t n dụng, mua chứng khoán trên th trường tài ch nh, trực tiếp đầu tư kinh doanh Có thể nói, tiết kiệm khu vực dân cư giữ v tr r t quan trọng trong hệ thống tài ch nh Nếu tiết kiệm ngân sách không đáp ứng nhu cầu chi đầu tư thì buộc nhà nước phải tìm đến nguồn vốn c a khu vực này để thoả mãn bằng cách phát hành trái phiếu Ch nh ph
Ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, v n đề thu hút vốn đầu tư nước ngoài và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này để phát triển kinh tế, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ t nước là hết sức quan trọng và cần thiết Tuy nhiên, nguồn vốn này luôn chứa ẩn những nhân tố tiềm tàng gây b t l i cho nền kinh tế, đó là sự lệ thuộc, nguy cơ kh ng hoảng n sự tháo chạy đầu tư, sự gia tăng tiêu dùng và giảm tiết kiệm trong nước… Như vậy, v n đề huy động vốn nước ngoài đ t ra những thử
Trang 199
thách không nhỏ trong ch nh sách huy động vốn c a các nền kinh tế đang chuyển
đ i, đó là: Một m t phải ra sức huy động vốn nước ngoài để đáp ứng tối đa nhu cầu vốn cho công nghiệp hoá; m t khác phải giám sát ch t chẽ việc sử dụng vốn nước ngoài để ngăn ch n kh ng hoảng Để vư t qua những thách thức đó, đòi hỏi nhà nước phải sử dụng tốt các công cụ tài ch nh trong việc n đ nh môi trường kinh tế vĩ
mô, tạo lập môi trường đầu tư thuận l i cho sự vận động vốn nước ngoài, điều ch nh
và lựa chọn các hình thức thu hút vốn sao cho có l i cho nền kinh tế
Nguồn vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam hiện nay gồm các nguồn ch yếu sau:
- Viện tr phát triển ch nh thức (ODA-Ofical Development Assistance):
Là nguồn vốn do Ch nh ph các nước và các t chức quốc tế viện tr không hoàn lại ho c cho vay với lãi su t th p, thậm ch không có lãi Nguồn này thường đư c tập trung vào ngân sách c a Ch nh ph để đầu tư phát triển ho c cho vay Hình thức viện tr phát triển ch nh thức ngoài vốn ngoại tệ, thường
đư c đầu tư dưới dạng máy móc, thiết b , công nghệ, công trình ho c chuyên gia Đây là nguồn vốn có quy mô tương đối lớn, thời gian đầu tư dài thường tập trung vào các công trình cơ s hạ tầng mang tầm chiến lư c quốc gia như: đường quốc
lộ, cảng biển, đường dây tải điện cao thế, th y điện, các hồ đập, th y l i lớn có
ý nghĩa then chốt và ch đạo đối với việc chuyển đ i cơ c u kinh tế, tạo ra động lực phát triển kinh tế c a đ t nước
- Vốn đầu tư trực tiếp c a nước ngoài (FDI- Foreign Direct Investement):
Là những khoản đầu tư do những t chức và cá nhân người nước ngoài đưa vào một nước để sản xu t kinh doanh ho c để góp vốn liên doanh với các t chức,
cá nhân trong nước theo quy đ nh c a Luật đầu tư nước ngoài tại nước đó Đây là nguồn vốn lớn có ý nghĩa quan trọng, vì một m t c ng giống như nguồn vốn ODA, vốn đầu tư trực tiếp c a nước ngoài tạo điều kiện cho nước s tại có thể thu hút
đư c kỹ thuật và công nghệ tiến tiến, kinh nghiệm quản lý kinh doanh c a nước ngoài M t khác, FDI gắn trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn với bản thân ph a nước ngoài, về ph a ch nhà không làm tăng gánh n ng n nước ngoài Việc áp
Trang 20đầu tư 100% vốn tại nước s tại, có quyền điều hành toàn bộ doanh nghiệp theo quy
đ nh c a pháp luật nước s tại
tư nước ngoài góp vốn chung với các ch doanh nghiệp nước s tại trên cơ s hình thành h p đồng liên doanh Các bên cùng tham gia điều hành doanh nghiệp, chia l i nhuận và ch u r i ro theo tỷ lệ góp vốn c a mỗi bên vào vốn điều lệ c a doanh nghiệp
Theo Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, phần vốn góp pháp đ nh c a bên nước ngoài không hạn chế về mức cao nh t như một số nước khác, nhưng không
đư c t hơn 30% vốn pháp đ nh
Hình thức liên doanh có nhiều ưu điểm, nhưng do điều kiện ph a Việt Nam
có hạn chế về tiền vốn nên ch yếu góp vốn bằng quyền sử dụng đ t, giá cả c a đ t đai ngày càng tăng, giá tr góp vốn không đư c t nh theo giá tr thời gian Bên nước ngoài góp vốn bằng vật tư, máy móc thiết b thường b lạc hậu về công nghệ, giá cả không ch nh xác, b đẩy lên quá cao, kinh nghiệm quản lý kinh doanh chưa tốt nên chưa phát huy tác dụng t ch cực c a hình thức này
+ Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây là một văn bản đư c ký kết
giữa một ch đầu tư nước ngoài và một ch đầu tư trong nước, để tiến hành một hay nhiều hoạt động sản xu t kinh doanh nước ch nhà, trên cơ s quy đ nh về trách nhiệm để thực hiện h p đồng và xác đ nh quyền l i c a mỗi bên, nhưng không hình thành một pháp nhân mới
+ Các hình thức khác: Ngoài các hình thức nêu trên, các nước và Việt
Nam còn có các hình thức khác như: H p đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển
Trang 2111
giao (BOT: Build-Operate-Transfer contract), h p đồng xây dựng chuyển giao - - kinh doanh (BTO: Build-Transfer Operate contract), h p đồng xây dựng chuyển - - giao (BT: Build-Transfer contract) nhằm khuyến kh ch thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Viện tr c a các t chức phi ch nh ph (NGO: Non-Govemental Organization): Trước đây, viện tr c a các t chức phi Ch nh ph ch yếu là cho các nhu cầu nhân đạo như nhu cầu cung c p thuốc men, lương thực, quần áo cho nạn nhân b thiên tai, d ch bệnh, đ ch họa Những năm gần đây t nh ch t c a những khoản viện tr này đã có sự thay đ i Hiện nay, hình thức viện tr này đã thay đ i
ch nh sách chuyển dần từ viện tr nhân đạo sang hỗ tr cho việc phát triển các công trình cơ s hạ tầng có quy mô vừa và nhỏ Nếu chúng ta biết tranh th , khai thác các
dự án c a NGO thì có tác dụng tốt đối với các công trình có quy mô vừa và nhỏ nông thôn, tạo điều kiện thúc đẩy công nghiệp nông nghiệp phát triển
1.2 HOẠT ĐỘNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ
Để thu hút vốn đầu tư thì ngoài các điều kiện tự nhiên, xã hội sẵn có; đòi hỏi
phải có các hình thức tác động vào đối tư ng nhằm gây chú ý, h p dẫn, tạo niềm tin
để từ đó các nhà đầu tư biết đến, th y đư c những thuận l i và yên tâm hơn vào nơi mình dự kiến đầu tư; từ đó khả năng các doanh nghiệp bỏ vốn vào đầu tư c a sẽ cao hơn Nội dung thu hút vốn đầu tư cơ bản cần có một số hình thức sau:
1.2.1 Quy hoạch, định hướng phát triển các KCN
Quy hoạch là dự báo, hoạch đ nh phát triển trong tương lai, quy hoạch ch nh
là công cụ giúp cho các nhà lãnh đạo thực hiện đư c các đ nh hướng phát triển kinh
tế - xã hội c a đ a phương trong thời gian tới Để thu hút vốn đầu tư đạt kết quả tốt thì việc cần thiết đầu tiên là phải quy hoạch trên một số m t như: Quy hoạch các loại hình cần đầu tư; quy hoạch về quy mô; quy hoạch về kỹ thuật thiết kế; quy
hoạch việc sử dụng đ t, quy hoạch về kiến trúc không gian … Việc quy hoạch nhằm tạo những điều kiện cần thiết đáp ứng tốt các yêu cầu c a nhà doanh nghiệp muốn đầu tư; phát huy đư c thế mạnh c a đ a phương; tận dụng những đư c những nguồn
Trang 2212
lực sẵn có; đồng thời thực hiện đư c đ nh hướng, ch trương c a Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội c a đ a phương nói riêng, Trung ương nói chung.1.2.2 Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng phát triển các KCN
Xây dựng kết c u hạ tầng trong và ngoài hàng rào KCN đóng vai trò đ c biệt quan trọng và then chốt trong quá trình thu hút đầu tư vào các KCN cả nước nói chung và các KCN trên đ a bàn t nh Tuyên Quang nói riêng Các KCN có kết c u
hạ tầng tốt và đồng bộ như: Đường giao thông thuận l i, có hệ thống xử lý nước thải, có đường điện nước sinh hoạt đến từng lô đ t mới có thể tạo điều kiện tốt-
nh t để các doanh nghiệp, nhà đầu tư mới tiết kiệm đư c thời gian thực hiện dự án,
từ đó giảm thiểu đư c chi ph đầu tư có l i cho doanh nghiệp
1.2.3 Thủ tục hành chính và các chính sách ưu đãi đầu tư
Sau khi quyết đ nh bỏ vốn đầu tư ào KCN thì nhà đầu tư cần thực hiện các v
th tục hành ch nh Đây là một hoạt động r t quan trọng và bắt buộc các nhà đầu tư phải thực hiện để phù h p với các quy đ nh và pháp luật hiện hành, đảm bảo minh bạch và công khai; đảm bảo sự quản lý c a nhà nước trong lĩnh vực đầu tư, sản
xu t, kinh doanh c a doanh nghiệp
Cơ chế ch nh sách là hệ thống pháp luật đư c nhà nước ban hành nhằm khuyến kh ch đầu tư Để thu hút vốn đầu tư thì cơ chế ch nh sách thường là các ưu đãi về thời gian, thời hạn thực hiện; ưu đãi về các nghĩa vụ tài ch nh đối với nhà nước có thể miễn ho c giảm … Cơ chế ch nh sách để thu hút vốn đầu tư c ng là các biện pháp để đảm bảo các ưu đãi đư c thực hiện trên thực tế như quy đ nh hỗ
tr về th tục hành ch nh, hỗ tr t n dụng … Cơ chế ch nh sách c ng có thể là một
số hình thức hỗ tr bằng tài ch nh khác như hỗ tr bằng tiền cho việc đào tạo lao động, khuyến kh ch các kết quả đạt đư c khi xúc tiến thu hút vốn đầu tư …
1.2.4 Xúc tiến đầu tư
Với t t cả những việc như quy hoạch phù h p, khoa học; danh mục kêu gọi đầu tư cụ thể h p lý; cơ s hạ tầng đảm bảo; cùng với các ch nh sách ưu đãi tốt nhưng t ai biết đến ho c để biết đư c phải tốn nhiều thời gian tìm hiểu và qua nhiều kênh thông tin thì việc t chức các hoạt động xúc tiến đầu tư là biện pháp r t
Trang 2313
quan trọng để thu hút vốn đầu tư Xúc tiến đầu tư là sử dụng các biện pháp: Tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu, tiếp cận, môi giới trung gian … bằng nhiều hình thức như: n phẩm, hội ngh , hội thảo, truyền tin, truyền hình, t chức g p gỡ trực tiếp
với các nhà đầu tư doanh nghiệp, qua kênh thông tin điện tử … để các nhà đầu tư -
có cơ hội nắm bắt đư c thông tin, hiểu rõ về thông tin để có sự lựa chọn và đưa ra quyết đ nh đầu tư
1.2.5 Hỗ trợ đầu tư
Ch nh sách hỗ tr đầu tư bao gồm các hoạt động như: Tư v n các th tục hành ch nh cho các nhà đầu tư, hỗ tr các nhà đầu tư tìm kiếm đối tác kinh doanh,tìm hiểu th trường, chuẩn b tuyển dụng và đào tạo, giới thiệu nguồn nhân lực ch t
lư ng cao cho họ
1.3 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THU HÚT ĐẦU TƯ
1.3.1 Tổng số vốn đăng ký
- T ng số vốn đăng ký đầu tư dự án là t ng các nguồn vốn góp vào một dự án đầu tư để thực hiện dự án đó Vốn đầu tư có thể bao gồm: Vốn điều lệ c a doanh
nhà đầu tư khác vào dự án đó v v Một doanh nghiệp có thể có nhiều dự án đầu tư
ho c ch có 1 dự án đầu tư tùy vào tiềm lực tài ch nh c a doanh nghiệp
- Khái niệm về vốn đầu tư c a doanh nghiệp thì có thể r t nhiều người chưa hiểu
đư c hết ý nghĩa ch nh xác c a nó Cụm từ vốn đầu tư thường ph biến trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (sau đây gọi là doanh nghiệp FDI) Vốn đầu
tư thường gắn liền với các dự án đầu tư cụ thể và đư c thể hiện trên gi y chứng nhận đăng ký đầu tư Tuy nhiên có nhiều doanh nghiệp Việt Nam đư c c p phép thực hiện dự án đầu tư nên c ng thể hiện mức vốn đầu tư trên gi y chứng nhận đăng
ký đầu tư c a dự án đó
1.3.2 Tổng số vốn đầu tư thực hiện
T ng số vốn đầu tư thực hiện là s tiền mà doanh nghiệp b ra để ố đã ỏ đầu ư t
v d ào ự án đã đăng ký dựa trên giai o và đ ạn tiến độ đã thực ện hi
Trang 2414
1.3.3 T ỷ lệ vốn đầu tư thực hiện so với vốn đăng kí
- T l v ỷ ệ ốn đầu ư t thực ện so với ốn đă hi v ng ký đư c tính ằng b công th : ức
T ỷ lệ vốn thực hiện so với ốn đă v ng kí = (Vốn thực hiện/vốn đăng kí)x100%
- T l ên th hi m ỷ ệ tr ể ện ức đầu ư t c a doanh nghi ang là bao nhiêu trêệp đ n
t ng ố s tiền ự đ nh đầu ư ào ự án ừ đó d t v d , t có thể th y đư c đ nh ức đầu ư m t còn chậm tiến khâu n hay không độ ào
1.3.4 Tỷ lệ dự án thực hiện so với đăng ký
- T l d ỷ ệ ựán thực ện so với đăn hi g ký đư c tính bằng công th : ức
T ỷ lệ dự án thực hiện so với đăng k = (Dự án thực hiện/dự án đăng k )x 100%)
- T l ên cho c c quan qu lý nhà nỷ ệ tr ác ơ ản ước th y đư c ức độ đầu ư theo m t quy mô l êớntr n từng ự án ừ đó d , t xem x ên tét tr ng thể ác c khu - cụm công nghiệp,
c ơchế ch ính sách, th t ục đầu ư để đ ều t i ch nh sao cho phù h p nh t
1.4 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ VÀO CÁC
KHU CÔNG NGHIỆP 1.4.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
Vùng lãnh th có diện t ch rộng, nhưng đ a hình chia cắt, nhiều đồi núi, sông suối sẽ ảnh hướng lớn đến giao lưu kinh tế, hạn chế thu hút đầu tư Ngư c lại, nếu lãnh th có v tr thuận l i sẽ h p dẫn các nhà đầu tư hơn, chẳng hạn: Gần đầu mối giao lưu kinh tế, gần cảng biển, gần sân bay, gần th trường tiêu thụ, gần các hệ thống giao thông trọng điểm, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm c a quốc gia, gần các trung tâm kinh tế lớn Thực tế cho th y, đ a phương có những điều kiện như đường quốc lộ 5, quốc lộ 3 đi qua như Thành phố Hà Nội; t nh Thái Nguyên, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng đều thu hút đư c nhiều dự án đầu tư
Tài nguyên thiên nhiên giàu có sẽ là điều kiện thuận l i để thu hút đầu tư hơn
là những vùng nghèo tài nguyên Tài nguyên thiên nhiên là một trong những yếu tố
Trang 25sẽ ảnh hư ng x u đến hoạt động sản xu t nông nghiệp c ng như sản xu t công nghiệp, hạn chế thu hút đầu tư
Vùng có trữ lư ng khoáng sản lớn, phong phú và có giá tr kinh tế cao sẽ tạo điều kiện thu hút các doanh nghiệp đầu tư vào công nghiệp khai khoáng, công nghiệp năng lư ng, công nghiệp chế biến Tuy nhiên, cần có sự thăm dò, khảo sát, đánh giá đầy đ , ch nh xác các nguồn tài nguyên, trên cơ s đó xây dựng, hoạch
đ nh ch nh sách thu hút đầu tư đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội, môi trường sinh - thái, sự phát triển bền vững không ch c a cả vùng mà c a cả nền kinh tế Có những điều kiện này, KCN trên đ a bàn sẽ có thêm cơ hội thu hút đầu tư
1.4.2 Môi trường kinh tế, chính trị xã hội-
Sự n đ nh về kinh tế, ch nh tr xã hội đóng vai trò quyết đ nh đối với việc - thu hút vốn đầu tư
Ổn đ nh kinh tế trong và ngoài nước tạo tâm lý yên tâm cho các nhà đầu tư, tránh r i ro Nền kinh tế n đ nh thì sản xu t c a các dự án c ng n đ nh, có hiệu quả và tạo ra nguồn tài ch nh vững vàng hơn Nền kinh tế c a đ t nước, thế giới
kh ng hoảng ho c suy thoái thì chắc chắn ảnh hư ng trực tiếp đến việc thu hút vốn đầu tư c a đ a phương nói riêng, nước s tại nói chung Trong môi trường kinh tế thì qui mô và tiềm năng phát triển th trường c ng là một nhân tố quang trọng trong việc thu hút vốn đầu tư Các nhà đầu tư thường quan tâm đến những nơi có th phần lớn và họ k vọng vào sự tăng trư ng nhanh c a các nơi này trong tương lai
Trang 2616
Ổn đ nh ch nh tr xã hội luôn là yếu tố h p dẫn hàng đầu đối với các nhà - đầu tư nước ngoài, vì có n đ nh ch nh tr xã hội thì các cam kết c a Ch nh ph - nước ch nhà với các nhà đầu tư về s hữu vốn, các ch nh sách ưu tiên đ nh hướng phát triển mới đư c thực hiện Đây là những v n đề có thể nói đư c nhà đầu tư quan tâm nh t vì nó tác động mạnh đến các yếu tố r i ro trong đầu tư, t t nhiên trong hoạt động đầu tư, nh t là hoạt động đầu tư nước ngoài là phải ch p nhận mạo hiểm, nhiều khi mạo hiểm và độ r i ro cao lại đi liền với một tỷ su t l i nhuận cao Trong thực tế cho th y nhiều quốc gia có l i thế to lớn về tài nguyên thiên nhiên, về
th trường rộng lớn song lại g p khó khăn về thu hút đầu tư do có xung đột về ch nh
tr , không n đ nh xã hội
Vì vậy, sự n đ nh về kinh tế, ch nh tr xã hội là yếu tố đầu tiên để nhà đầu -
tư xem xét quyết đ nh có đầu tư hay không
1.4.3 Thủ tục hành chính
Cơ chế ch nh sách là một bộ phận quan trọng không thể thiếu c a môi trường đầu tư Cơ chế ch nh sách tiến bộ, h p dẫn, có l i ch cao, phù h p với thông lệ quốc tế là một tiêu ch quan trọng để nhà đầu tư lựa chọn quyết đ nh đầu tư Cơ chế
ch nh sách ch nh là hệ thống pháp luật đư c Nhà nước ban hành nhằm khuyến
kh ch đầu tư bao gồm các ưu đãi đầu tư và các biện pháp đảm bảo cho các ưu đãi
đư c thực hiện trên thực tế
Cùng với hệ thống cơ chế ch nh sách về đầu tư, đi liền với nó là một môi trường pháp lý đồng bộ, thể hiện các đ nh chế pháp lý hoàn thiện như: Hiến pháp, toà án kinh tế, trọng tài kinh tế, hệ thống kiểm toán quốc gia
Cùng với phương thức vận hành c a chúng, môi trường pháp lý hòan thiện phù h p với thông lệ quốc tế, một m t tạo niềm tin cho các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm trong hoạt động, m t khác đó c ng ch nh là căn cứ và công cụ hữu hiệu để nhà nước kiểm soát các hoạt động đầu tư nước ngoài
Ch nh từ các v n đề có t nh nguyên tắc nêu trên yêu cầu đỏi hỏi phải phát triển hệ thông thông tin, d ch vụ tư v n pháp lý nhanh chóng và chuẩn xác, trung
Trang 2717
thực giúp cho hoạt động đầu tư và quản lý đầu tư nước ngoài vừa đúng hướng vừa
ch t chẽ đồng thời tạo thuận l i cho các nhà đầu tư
Cùng với cơ chế ch nh sách ưu đãi, thông thoáng cần phải có th tục hành chính đơn giản, dễ thực hiện, t khâu trung gian và thời gian thực hiện ngắn Để có
đư c một th tục như vậy, ngoài việc có một hệ thống văn bản pháp luật khoa học quy đ nh rõ ràng, rành mạch trách nhiệm c a các ch thể, cần xây dựng một quy trình làm việc khoa học với một đội ng cán bộ công chức viên chức có trình độ chuyên môn cao, một tinh thần trách nhiệm tận tuỵ và có chế độ khen thư ng và kỷ luật nghiêm minh Th tục hành ch nh gọn nhẹ cho phép giải quyết mọi công việc nhanh chóng vừa tiết kiệm thời gian vừa tránh đư c lãng ph và tạo đư c niềm tin cho nhà đầu tư, điều đó c ng nói lên trình độ t chức và quản lý quốc gia ho c đ a bàn c a các c p ch nh quyền từ Trung ương đến đ a phương
Ở các nước phát triển môi trường pháp luật hoàn thiện, nền hành ch nh đư c cải cách và đội ng công chức đư c chuyên nghiệp hoá cao nên th tục hành ch nh tương th ch với trình độ phát triển c a nền kinh tế Trong khi đó các nước đang phát triển, pháp luật chưa đồng bộ, ch t lư ng chưa cao, nhiều lĩnh vực chưa có quy
đ nh, thậm ch còn có sự chồng chéo nhau Đội ng cán bộ công chức chưa đư c đào tạo bài bản Đ c biệt tinh thần trách nhiệm và tệ nạn tham nh ng đang còn ph biến và nghiêm trọng đang là một thách thức trong tiến trình phát triển c a đ t nước nói chung và thu hút vốn đầu tư nước ngoài nói riêng Vì vậy, cải cách th tục hành
ch nh thực hiện mô hình “một cửa tại chỗ" nhằm rút ngắn thời gian giải quyết công việc, là một trong những tiêu ch đánh giá môi trường đầu tư c a các quốc gia và từng đ a phương
Có thể nói rằng cơ chế ch nh sách và th tục nói riêng, môi trường pháp lý nói chung là điều kiện có t nh ch t cốt lõi để thu hút các nhà đầu tư
Kinh nghiệm thành công c a nhiều quốc gia trên thế giới trong quá trình cải cách hội nhập cho th y: Quốc gia nào có ch nh sách c i m , thông thoáng,th tục hành ch nh đư c thuận tiện thì thu hút vốn đầu tư lớn Trung Quốc bằng ch nh sách xây dựng các đ c khu kinh tế ven biển với nhiều ưu đãi vư t trội nên trong
Trang 2818
một thời gian các khu kinh tế này đã tạo nên một sức phát triển thần k làm cơ
s cho Trung Quốc đẩy mạnh cải cách m cửa đ c biệt là hội nhập kinh tế quốc
tế, tạo nên một Trung Quốc phát triển nhanh như ngày nay
1.4.4 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội-
Nhiều nhà đầu tư nước ngoài cho rằng ưu đãi thuế c ng tốt nhưng không tốt bằng cải thiện hệ thống kết c u hạ tầng kỹ thuật xã hội và đơn giản hoá th tục đầu -
tư B i lẽ, hoạt động kinh tế, hoạt động đầu tư bao giờ c ng tồn tại trong một môi trường kỹ thuật xã hội nh t đ nh Trong đó, môi trường kinh tế phụ thuộc- vào nhiều nhân tố như tài nguyên thiên nhiên, cơ c u kinh tế… trong đó kết c u hạ tầng
kỹ thuật đóng vai trò quan trọng
Hệ thống kết c u hạ tầng tác động trực tiếp đến hiệu quả đầu tư, hệ thống hạ tầng đồng bộ, ch t lư ng tốt trực tiếp làm giảm chi ph đầu tư, tăng khả năng cạnh tranh, vì vậy sẽ mang lại l i nhuận cao đáp ứng đư c mục tiêu c a các nhà đầu tư
Kinh nghiệm thực tế cho th y, nhiều quốc gia quan tâm đến việc xây dựng không ch kết c u hạ tầng kỹ thuật đồng bộ hiện đại như hệ thống giao thông, năng
lư ng, bưu ch nh viến thông, c p thoát nước, hệ thống kho tàng, bến bãi mà còn quan tâm đến kết c u hạ tầng xã hội như xây dựng nhà cửa, trường học cho gia đình
và con em c a các nhà đầu tư có nơi sinh hoạt và học tập để các nhà đầu tư yên tâm làm việc lâu dài
Do vậy, ch khi xây dựng đư c một kết c u hạ tầng kinh tế xã hội phù h p, - thuận l i cho hoạt động sản xu t kinh doanh, thì mới có thể thu hút đư c nhiều vốn đầu tư Và đây là mục tiêu ưu tiên hàng đầu trong việc phát triển kinh tế một quốc gia hay trong các KCN
1.4.5 Nguồn nhân lực
Lao động có vai trò quyết đ nh với sự phát triển kinh tế xã hội Ngày nay khoa học công nghệ phát triển cao, chi phối mọi lĩnh vực kinh tế xã hội, nhưng c ng không thể thay thế đư c vai trò c a con người Hơn nữa, nguồn lực lao động còn là nhân tố sáng tạo ra công nghệ, thiết b và sử dụng chúng trong quá trình phát triển
Trang 29đ nh rằng, nguồn lao động là nhân tố quyết đ nh việc tái tạo, sử dụng, phát triển các nguồn lực còn lại Không dựa trên nền tảng phát triển cao c a nguồn lao động về thể ch t, trình độ văn hoá, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, lòng nhiệt tình thì không thể sử dụng h p lý các nguồn lực trên Thậm ch thiếu nguồn lực lao động ch t
lư ng cao có thể làm lãng ph , cạn kiệt và huỷ hoại các nguồn lực khác
- Lao động là một bộ phận c a các yếu tố đầu vào c a quá trình sản xu t Chi
ph lao động, mức tiền công thể hiện sự c u thành c a nguồn lực trong hàng hoá
d ch vụ Như vậy, chi ph nguồn lực lao động tr thành mhân tố c u thành mức tăng trư ng c a nền kinh tế
Hơn nữa, là một bộ phận dân số, nguồn lao động tham gia tiêu dùng các sản phẩm và d ch vụ xã hội Như vậy, với tư cách là một bộ phận dân số thực hiện quá trình tiêu dùng, nguồn lao động tr thành nhân tố tạo cầu c a nền kinh tế
Nguồn lao động không ch có ý nghĩa đối với sự phát triển nền kinh tế c a một quốc gia, mà còn là điều kiện bắt buộc trong quá trình phát triển các khu công nghiệp Để xây dựng và phát triển khu công nghiệp, nguồn lao động tại chỗ đáp ứng
đ về số lư ng, đảm bảo yêu cầu về ch t lư ng là vô cùng quan trọng là tiêu ch hàng đầu sau khi nhà đầu tư quyết đ nh đầu tư vào đó B i lẽ, ngoài việc phải đáp ứng nguồn nhân lực một cách thông thường để vận hành hoạt động c a các nhà máy công ty trong khu công nghiệp, v n đề đ t ra hiện nay là phải đảm bảo các yếu tố cạnh tranh và nâng cao hiêụ quả đầu tư c a các doanh nghiệp Cho nên đ a bàn nào, khu vực nào có nguồn lao động dồi dào, đội ng cán bộ, công nhân đư c đào tạo cơ bản, điều kiện sinh hoạt cho công nhân, cán bộ kỹ thuật càng thuận l i càng thu hút
Trang 3020
dễ dàng hơn các nhà đầu tư đến với khu vực đó, đây là tiêu ch cạnh tranh đồng thời
c ng là môi trường đầu tư quan trọng cần phải đư c hoàn thiện
Vì vậy, đảm bảo một nguồn lao động dồi dào về số lư ng, phù h p về cơ c u ngành nghề và có ch t lư ng cao là điều kiện không thể thiếu đối với việc phát triển các khu công nghiệp trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt và nhân tố con người tr thành quyết đ nh hơn bao giờ hết
1.5 KINH NGHIỆM THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP VÀ
BÀI HỌC CHO TỈNH TUYÊN QUANG1.5.1 Kinh nghiệm của một số tỉnh trong nước
Thành phố Đà Nẵng là trung tâm kinh tế c a khu vực miền Trung Trong những năm qua cùng với việc m rộng và đa dạng hoá các quan hệ h p tác kinh tế quốc tế, hoạt động thu hút vốn đầu tư tr thành một bộ phận quan trọng trong chiến
lư c phát triển kinh tế xã hội c a thành phố Đà Nẵng T nh đến cuối năm 20- 15 trên đ a bàn Thành phố 08 KCN với t ng diện t ch trên 2.500 ha, thu hút 355 dự án, với t ng số vốn đầu tư gần 13.000 tỷ đồng, sử dụng trên 60.000 lao động Trong đó,
có 75 dự án nước ngoài đến từ 1 quốc gia đầu tư vào các KCN Đà Nẵng với t ng3
số vốn đầu tư 563 triệu USD và Nhật Bản là quốc gia chiếm số lư ng nhiều nh t với 23 dự án T nh đến năm 201 , các doanh nghiệp trong các KCN đã có t ng 5doanh thu 3.025 tỷ đồng và 218 triệu USD, nộp ngân sách khoảng 515 tỷ đồng, giá
tr kim ngạch xu t khẩu năm 2015 lên trên 250 triệu USD, chiếm trên 30% giá tr kim ngạch xu t khẩu c a thành phố
Để đạt đư c những thành tựu như trên, UBND thành phố Đà Nẵng đã có những biện pháp quan trọng nhằm cải thiện và tăng cường môi trường đầu tư, tháo gỡ những khó khăn trong hoạt động c a doanh nghiệp, cụ thể:
- Thành lập rung tâm xúc tiến đầu tư Đà Nẵng (IPC DaNang) một đơn v có Tchức năng giúp UBND thành phố, S Kế hoạch và Đầu tư thực hiện công tác quản lý nhà nước về lĩnh vực xúc tiến đầu tư
Trang 3121
- T chức thường xuyên các chương trình đối thoại trực tiếp giữa lãnh đạo thành phố, các s , ngành với cộng đồng doanh nghiệp, nhà đầu tư, các đơn v c a thành phố ch động thông tin đến các nhà đầu tư, doanh nghiệp thông qua 26 bản tin đầu tư tiếng Việt, tiếng Anh và tiếng Nhật, bản tin đối ngoại, bản tin Khu công nghệ cao, cẩm nang đầu tư Công nghiệp Công nghệ thông tin Đà Nẵng Đồng thời, biên soạn và phát hành bộ tài liệu quảng bá tiềm năng và cơ hội h p tác đầu tư, thương mại và du l ch phục vụ công tác xúc tiến đầu tư bằng 04 ngôn ngữ (Anh, Nhật, Hàn, Trung)
- Ưu tiên thu hút đầu tư vào những ngành công nghiệp có giá tr gia tăng lớn như công nghệ thông tin, sản xu t phần mềm tin học, công nghiệp hướng vào xu t khẩu và sản xu t hàng tiêu dùng thay thế hàng nhập khẩu với quy mô vừa và lớn, thiết
b công nghệ tiên tiến, hiện đại
- Hình thành các trung tâm thương mại, phát triển các d ch vụ cảng biển và sân bay, tài chính, ngân hàng, bưu ch nh viễn thông, vận tải, chuyển giao kỹ thuật, tư v n đầu tư
- Việc c p gi y phép cho các dự án đầu tư nước ngoài vào đ a bàn thành phố
đư c thực hiện theo cơ chế “một cửa” tại Trung tâm Xúc tiến đầu tư Đà Nẵng Nhà đầu
tư đư c miễn các chi ph liên quan đến công tác giải quyết th tục đầu tư
- Về đ t đai, UBND Thành Phố t chức thực hiện và ch u chi ph bồi thường thiệt hại, giải phóng m t bằng, hoàn thành các th tục cho thuê đ t
Tính đến hết năm 201 , giá tr sản xu t công nghiệp c a t nh đạt 786.346 tỷ 5đồng, tăng 196 lần so với năm đầu mới tái lập t nh; t ng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu d ch vụ đạt 83.172 tỷ đồng, tăng 27 lần; kim ngạch xu t khẩu tăng 67 lần Tăng trư ng GRDP bình quân các năm c a Bình Dương luôn đạt 14,5% Riêng tăng trư ng GRDP năm 2017 c a t nh đạt 9,15%; GRDP bình quân đầu người đạt 120 triệu đồng Đây là những con số n tư ng, ghi nhận thành quả tuyệt vời trong quá trình cố gắng vươn lên c a Bình Dương
Trang 3222
UBND t nh Bình Dương đã ban hành quy chế về trình tự th tục c p phép đầu tư
và các biện pháp hỗ tr nhà đầu tư sau c p phép Các khâu th tục hành ch nh sau c p phép thuộc thẩm quyền c a các s , ban ngành trên đ a bàn và thời gian đư c quy đ nh
r t cụ thể như: c p mã số thuế không quá 7 ngày; mã số hải quan 7 ngày; xác nhận kế hoạch xu t nhập khẩu 7 ngày; th tục thiết kế xây dựng 10 ngày; các quy trình đo đạc, lập bản đồ đ a ch nh 20 ngày; th tục khắc con d u không quá 4 ngày
Đ nh k lãnh đạo UBND t nh sắp xếp chương trình đến làm việc với doanh nghiệp, k p thời tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc, giúp doanh nghiệp yên tâm sản
xu t kinh doanh Thực tế đó đã góp phần thúc đẩy mọi m t đời sống kinh tế xã hội -
c a Bình Dương, cụ thể: Đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn vốn b sung quan trọng cho tăng trư ng kinh tế, thúc đẩy chuyển d ch cơ c u kinh tế c a t nh Về công nghệ, theo thống kê c a t nh Bình Dương thì đa số các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài sử dụng công nghệ tiên tiến, số còn lại sử dụng công nghệ mới có ch t
lư ng khá hơn các doanh nghiệp trong nước Về học tập kinh nghiệm quản lý, thay vì trước đây phần lớn các nhà đầu tư sử dụng chuyên gia nước ngoài để quản lý thì nay họ
đã hu n luyện, đào tạo và đang chuyển giao những nhiệm vụ quan trọng cho người Việt Nam đảm nhiệm Về giải quyết việc làm cho người lao động, các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã tạo công ăn việc làm thường xuyên cho người lao động
Để có đư c những thành công trên, Bình Dương đã tập trung giải quyết đồng
bộ, có hiệu quả một số giải pháp ch yếu trong việc cải thiện môi trường đầu tư như:
- Bình Dương luôn có sự nh t quán trong đ nh hướng phát triển và có sự đầu
tư bài bản, đồng bộ các ngành, các lĩnh vực trọng tâm, như: Hạ tầng giao thông, hạ tầng thương mại - d ch vụ, hạ tầng đô th , y tế, giáo dục và các lĩnh vực văn hóa - xã hội Nguồn vốn đầu tư cho các lĩnh vực này đã phát huy hiệu quả và tạo bước lan tỏa thu hút các nhà đầu tư, doanh nghiệp cùng với Nhà nước tham gia đầu tư, triển khai các dự án đầu tư hạ tầng giao thông, thương mại d ch vụ, du l ch, hạ tầng KCN Đồng thời, Bình Dương c ng đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư cơ s hạ tầng về y
tế, giáo dục đào tạo, lồng ghép các nguồn vốn xây dựng nông thôn mới
Trang 33- Đẩy mạnh cải cách th tục hành ch nh, nâng cao năng lực ch đạo, điều hành
c a bộ máy ch nh quyền, tạo môi trường kinh doanh thuận l i bình đẳng cho các doanh nghiệp c a mọi thành phần kinh tế Chú trọng giảm các chi ph đầu tư, m rộng lĩnh vực đầu tư cho các nhà đầu tư phù h p với pháp luật và những cam kết kinh tế quốc tế
c a Việt Nam
1.5.2 Kinh nghiệm của một số nước trong khu vực
Mô hình đ c khu kinh tế c a Trung quốc c ng có những đ c trưng cơ bản giống các KCN các nước khác, nhưng mục tiêu c a đ c khu kinh tế c a Trung quốc đư c đề ra lớn hơn và lĩnh vực kinh doanh rộng hơn
Đến nay Trung uốc đã xây dựng đư c 05 đ c khu kinh tế là Chu Hải, Sán QDầu, Thẩm Quyến, Hạ Môn và t nh đảo Hải Nam Mục tiêu c a việc hình thành đ c khu kinh tế c a Trung Quốc là cửa ngõ m ra bên ngoài, thu hút vốn đầu tư
Các đ c khu kinh tế c a Trung Quốc r t thành công trong việc thu hút các nhà đầu tư S dĩ làm đư c điều đó là vì:
- Các đ c khu luôn đư c xây dựng những nơi có sẵn điều kiện hạ tầng thuận l i như: cửa khẩu, bến cảng
- Xây dựng môi trường đầu tư cứng phải đi liền với hoàn thiện môi trường đầu tư mềm tức là bên cạnh việc xây dựng các tiện ch cơ bản phải tiến hành thành lập và hoàn thiện cơ c u th trường (th trường lao động, th trường vật tư và th trường tiền tệ )
- Đơn giản triệt để các th tục đầu tư, Trung Quốc coi đ c khu là một thể chế kinh tế do vậy ch nh quyền đ a phương có đầy đ thẩm quyền để giải quyết
Trang 3424
mọi v n đề phát sinh trong mỗi đ c khu Bên cạnh đó các đ c khu kinh tế còn hình thành các công ty tư v n, d ch vụ cung c p cho các x nghiệp các thông tin liên quan, các th tục xu t nhập khẩu, các d ch vụ vận chuyển lưu kho
- Nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào đ c khu kinh tế đư c hư ng ưu đãi về thuế thu nhập, thuế chuyển l i nhuận ra nước ngoài, thuế xu t nhập khẩu hơn hẳn
so với đầu tư vào các nơi khác trên lãnh th Trung Quốc Các ch nh sách về tiền tệ, ngân hàng, ngoại hối trong các đ c khu c ng đư c nới lỏng, linh hoạt thuận l i hơn
so với những quy đ nh trong lãnh th nội đ a
Có thể nói, Đài Loan là một trong những nước đi tiên phong và thành công trong công việc phát triển KCN tập trung Từ cuối những năm 50, các nhà hoạch
đ nh ch nh sách Đài Loan nhận đ nh v thế c a Đài Loan trong hệ thống kinh tế khu vực, theo họ Đài Loan thuộc loại hình kinh tế hải đảo, đ t hẹp, người đông, tài nguyên khoáng sản nghèo nàn, mức độ phụ thuộc c a nền kinh tế vào hoạt động ngoại thương r t lớn Vì vậy, để tồn tại và phát triển thì việc hình thành một cơ c u kinh tế hướng ngoại mang ý nghĩa sống còn đối với Đài Loan
Các x nghiệp công nghiệp đư c xây dựng với quy mô vừa và nhỏ là ph biến
và đư c tập trung các khu vực nh t đ nh gọi là KCN, KCX Các x nghiệp trong các KCN có nhiều thuận l i Điều kiện kỹ thụât hạ tầng hoàn hảo (điện nước, giao : thông, thông tin liên lạc…), đư c hư ng nhiều ưu đãi về tài ch nh như miễm giảmthuế một số năm…Trong khoảng 0 năm qua, nhiều hoạt động sản xu t c a các 4KCN đóng vai trò r t quan trọng đối với tiến trình CNH, HĐH, chuyển đ i cơ c u kinh tế c a Đài Loan Phần lớn các KCN Đài Loan do Nhà nước trực tiếp đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật, còn lại do tư nhân và t chức đoàn thể xây dựng Loại hình KCN r t da dạng, có các KCN chuyên ngành về dầu kh , ô tô, xi măng, công nghệ cao…
Trong những năm tới, cùng với đ i mới thiết b kỹ thuật, thay đ i ngành nghề các x nghiệp và hiện đại hoá hạ tầng kỹ thuật các KCN hiện có, Đài Loan sẽ tiếp tục xây dựng một số KCN để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế
Trang 3525
1.5.3 Những bài học rút ra cho tỉnh Tuyên Quang
Sự thành công c a mỗi KCN đều nhờ ch yếu vào các ch trương, chính sách đúng đắn c a đ a phương, quốc gia đó; nhờ vào các giải pháp phù h p, k p thời mà
họ áp dụng Qua các mô hình KCN trong và ngoài nước nêu trên có thể rút ra bài
học thành công trong thu vốn đầu tư cho t nh Tuyên Quang là:
Thứ nh t là phải có quan điểm chiến lư c trong việc lựa chọn v tr quy , hoạch phát triển KCN Ở các nước c ng như Việt Nam cho th y, t t cả các KCN thành công đều nằm v tr thuận l i nh t về đ a lý kinh tế Các đ a điểm lựa chọn , phải là những nơi có l i thế so sánh đ c biệt là giao thông; có điều kiện phát triển ,
và m rộng giao lưu kinh tế có khả năng tiếp cận th trường hàng hóa, d ch vụ cả , bên trong bên ngoài; phát huy sự lan tỏa sang các vùng khác, làm động lực cho nền
kinh tế
Thứ hai, chính sách là phải rõ ràng, cơ chế gọn nhẹ Với c hính sách rõ ràng
sẽ dễ thực hiện và tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp Cơ chế quản lý “một cửa,
một cửa liên thông” là cơ chế giải quyết các công việc liên quan đến th tục hành
ch nh cho doanh nghiệp KCN, ch diễn ra một đầu mối Để phát huy hiệu quả c a
cơ chế này, việc các c p liên quan tiếp tục y quyền cho Ban quản lý các KCN thực hiện nhiệm vụ liên quan đến việc phát triển KCN là cần thiết; giúp cho hoạt động
c a Ban quản lý đư c thuận l i, k p thời đáp ứng nhu cầu đầu tư xây dựng KCN và giải quyết các khó khăn vướng mắc c a các doanh nghiệp trong KCN
Thứ ba, là quan tâm đến ch nh sách ưu đãi và thu hút đầu tư Ch nh sách ưu đãi phải nh t quán, Trung quốc cho rằng các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đ t trên đ t họ thì sớm muộn c ng thuộc về họ, nên trong thu hút đầu tư nước ngoài l y l i ch cơ bản và lâu dài làm trọng tâm, do đó các chính sách ưu đãi r t thông thoáng, bình đẳng đối với các doanh nghiệp trong và ngoài nước Các ch nh sách ưu đãi c ng thể hiện t nh vư t trội so với đầu tư vào nơi khác
Thứ tư, là đầu tư phát triển hạ tầng KCN khu dân cư cùng với các công trình ,
d ch vụ phục vụ KCN Để tạo điều kiện thuận l i cho nhà đầu tư triển khai nhanh
dự án, ngoài các ch nh sách ưu đãi về m t tài ch nh và quản lý thuận l i c a Nhà
Trang 3626
nước; cơ s hạ tầng kỹ thuật KCN đáp ứng các yêu cầu c a các nhà đầu tư có ý nghĩa r t quan trọng Trong điều kiện hiện nay, tập trung xây dựng cơ s hạ tầng đồng bộ, có ch t lư ng, đúng tiến độ, tránh tiêu cực th t thoát là những yêu cầu bức thiết đối với KCN Cơ s hạ tầng ngoài hàng rào KCN và các d ch vụ phục vụ KCN như: Xe buýt đưa đón công nhân, nhà trọ công nhân, cơ quan Công an, Hải quan KCN… là các yếu tố quan trọng để tăng sức h p dẫn c a KCN, vừa là những giải pháp kinh tế xã hội cần phải thực hiện để đảm bảo cho sự phát triển n đ nh, bền -
vững c a KCN
Thứ năm, làlựa chọn mô hình KCN Khi quy mô KCN đã phát triển, để KCNphát triển n đ nh và bền vững thì việc chuyển hướng phát triển từ chiều rộng sang phát triển chiều sâu là cần thiết Do vậy, ngoài các KCN t ng h p cần chú trọng phát triển các KCN chuyên ngành hu hút các dự án có vốn đầu tư lớn, có hàm T
lư ng công nghệ cao, đồng nghĩa với việc đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH Ngư c lại, việc thu hút nhiều dự án nhỏ, hiệu su t đầu tư th p, công nghệ lạc hậu, c ng đồng thời là v n nạn về lao động nhập cư, trình độ nhân lực th p và một loạt các
Thứ bảy là đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển KCN luôn là v n đề c p thiết và c p bách Con người là nhân tố quyết đ nh c a mọi công việc Xây dựng KCN c ng như
Trang 3727
tiến hành CNH, HĐH cần có những con người tương ứng, đ phẩm ch t và năng lực đảm đương các công việc Phát triển nguồn nhân lực cần đồng bộ các m t: Giáo dục đào tạo, sử dụng và tạo việc làm Gắn công tác đào tạo với th trường sức lao động; h cập pháp luật lao động cho người lao động mới vào làm việc ptrong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tạo sự hiểu biết, thông cảm lẫn nhau trong mối quan hệ ch - th , nhằm giảm bớt mâu thuẫn dẫn đến đình công và tranh ch p lao động.
Suy cho cùng thì nhân tố quyết đ nh sự phát triển c a các KCN nói trên là vai trò hết sức to lớn c a Nhà nước Vai trò c a Nhà nước thể hiện đ c biệt trong những
ch nh sách, cơ chế phát triển KCN Ngoài những can thiệp bằng những ch nh sách,
cơ chế Nhà nước còn hỗ tr về ; tài chính cho các KCN nhằm thúc đẩy phát triển cả
hệ thống KCN c ng ch nh là phát triển kinh tế xã hội c a đ a phương-
Trang 38
28
Kết luận chương 1Trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, phát triển các KCN là một phương thức thu hút các nguồn lực đầu tư để phát triển kinh tế Đây là một trong những động lực để thúc đẩy tăng trư ng kinh tế nhanh, bền vững, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người lao động, góp phần thúc đẩy đô th hóa, bảo vệ môi trường sinh thái nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tài nguyên và sức cạnh tranh c a nền kinh tế, thúc đẩy quá trình chuyển d ch cơ c u kinh tế, là điều kiện để chuyển biến cơ bản về mọi m t đời sống xã hội theo hướng CNH, HĐH
Tuyên Quang là một t nh có nhiều tiềm năng nhưng vì khả năng t ch l y từ nội bộ th p nên nguồn lực để đầu tư khai thác những l i thế chưa nhiều vì vậy thu hút đư c vốn đầu tư vào các KCN có một ý nghĩa quan trọng, nó tác động t ch cực đến nhiều m t c a đời sống kinh tế xã hội -
Qua thực tiễn hoạt động thu hút vốn đầu tư c a một số đ a phương, một số nước trong khu vực; t nh Tuyên Quang có thể rút ra một số kinh nghiệm về xây dựng môi trường thu hút đầu tư thông thoáng, c i m , r ràng; xây dựng kết c u hạ õ tầng có ch t lư ng cao, đồng bộ; đ i mới và nâng cao hiệu quả xúc tiến, quảng bá thu hút đầu tư một cách thiết thực, hiệu quả; đẩy mạnh cải cách th tục hành ch nh theo hướng tạo điều kiện thuận l i cho các nhà đầu tư, thường xuyên quan tâm để
k p thời giải quyết những vướng mắc nảy sinh trong hoạt động đầu tư kể cả khi dự
án đã đi vào hoạt động Kinh nghiệm c a các đ a phương các nước , trong khu vực
về thu hút vốn đầu tư là những bài học quý báu cho Tuyên Quang để tăng thu hút vốn đầu tư vào các KCN c a t nh hiện nay
Trang 3929
Chương 2 THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP TỈNH TUYÊN QUANG
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA TỈNH TUYÊN QUANG
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
Tuyên Quang là một t nh miền núi phía Bắc, nằm giữa Đông Bắc và TâyBắc,phía Đông giáp t nh Bắc Kạn và Thái Nguyên, phía Bắc giáp t nh Hà Giang, Cao Bằng, phía Tây giáp t nh Yên Bái và phía Nam giáp t nh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, cách
th đôHà Nội 165 km, cách sân bay Nội Bài 130 km Điềukiện đ a này lý thuậnl icho việc đi lại, giao thương c a t nh Diện t ch tự nhiên 5.867,3 km2, dân số 753.763 người; mật độ dân số 128 người/km2
2.1.2 Điều kiện Kinh tế Xã hội tỉnh Tuyên Quang-
Trong những năm qua, nền kinh tế c a t nh tăng trư ng với tốc độ khá cao, GDP tăng bình quân năm 2017 đạt 15,52%; GDP bình quân đầu người theo giá hiện hành đạt 25,0 triệu đồng/người/năm; cơ c u kinh tế tiếp tục chuyển d ch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, d ch vụ, giảm tỷ trọng ngành nông, lâm nghiệp (nông lâm nghiệp chiếm 26%; công nghiệp xây dựng 34,5%; d ch vụ 39,5%); thu - ngân sách t nh năm 2017 đạt trên 65,487 triệu USD; giá tr xu t khẩu hàng hóa đạt 61,44 triệu USD
2.1.3 Kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội-
Cơ s hạ tầng kinh tế kỹ thuật đư c tăng cường đáng kể, nh t là hệ thống giao thông, điện, thông tin liên lạc, th y l i Nông, lâm nghiệp tiếp tục có bước chuyển biến mạnh theo hướng sản xu t hàng hóa, trong đó thành tựu n i bật nh t là đưa một số giống cây, con mới, có hiệu quả kinh tế cao vào sản xu t, hình thành các vùng chuyên canh Lĩnh vực văn hóa xã hội tiếp tục đư c quan tâm đầu tư, phát - triển hài hoà hơn với tăng trư ng kinh tế, đáp ứng tốt hơn nhu cầu nâng cao dân tr , phát triển nguồn nhân lực, chăm sóc, bảo vệ sức khỏe, hư ng thụ văn hóa, nâng cao đời sống vật ch t, tinh thần c a nhân dân; trong đó có những m t đạt kết quả r t n i
Trang 4030
bật: Ch t lư ng giáo dục và đào tạo, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ nhân dân đư c nâng lên Đời sống văn hoá tinh thần c a nhân dân không ngừng đư c cải thiện Lao động, việc làm, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội đạt đư c một số kết quả quan trọng
2.1.4 Nguồn nhân lực
Dân số toàn t nh Tuyên Quang năm 201 hơn7 770.000 người, lực lư ng lao động hơn 483.000 người, T nh Tuyên Quang có nguồn nhân lực khá dồi dào, có độ
tu i ẻ, có xu hướng tăng dần qua các năm Tỷ lệ lao động trong độ tu i từ 15 đến tr
60 chiếm 65,3% t ng dân số Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2017 đạt 51,0%, trong
đó tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt 31,0%
2.2 KẾT QUẢ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP
2.2.1 Vốn đầu tư tổng quát qua các năm
Qua một thời gian xây dựng và phát triển, đến nay trên đ a bàn t nh đã hình thành đư c 02 KCN Các KCN đều đư c quy hoạch phù h p với quy hoạch phát triển vùng, ngành c a Ch nh ph , đồng thời phù h p với đ nh hướng phát triển kinh
tế - xã hội, kế hoạch sử dụng đ t, giải quyết nhu cầu lao động, đảm bảo an ninh quốc phòng c a t nh Tuyên Quang nhằm thực hiện thắng l i Ngh quyết c a Đảng bộ t nh Tuyên Quang về việc xây dựng Tuyên Quang tr thành t nh phát triển khá trong các t nh miền núi ph a Bắc trong giai đoạn từ năm 2015 - 2020
Với những điều kiện thuận l i sẵn có cùng với sự quan tâm, nỗ lực c a đảng,
ch nh quyền t nh Tuyên Quang, thời gian qua các KCN đã đạt đư c những kết quả thu hút đầu tư
Nhìn vào bảng 2.1 dưới đây cho th y các dự án thu hút đư c t vào những năm đầu thống kê tuy là KCN Long Bình An đã đư c thành lập vào năm 2009 đã có các nhà đầu tư thực hiện đầu tư nhưng tại v tr ngoài hàng rào KCN đến năm 2015 mới có DN thực hiện đầu tư các dự án vào trong hàng rào KCN Năm 2015 có 5 dự
án và sau đó tăng dần qua các năm Đến năm 2018 đã có t ng cộng 15 dự án đã và đang đầu tư vào các KCN trên đ a bàn t nh Bên cạnh đó, lư ng vốn đầu tư vào các KCN c ng tăng dần năm 2015 đạt 117,38 triệu USD đến năm 2018 tăng lên 172,67