Đây là 11 dạng tích phân lượng giác cơ bản và có ứng dụng rất cao trong các bài toán tích phân lượng giác, các em có thể downd về sữ dụng nó như 1 trong những dạng toán cơ bản, là nền tảng để các em có thể đi xữ lý các bài toán khác, do lần đầu biên soạn nên không trnhs khỏi những sai sót, rất mong các em đóng góp ý kiến và chỉ giáo, để tài liệu càng tốt hơn, hi vọng tài liệu này se giúp ích cho các em trong quá trình học tập.
Trang 111 Dạng Tích Phân Lượng Giác Cơ Bản
♣ Anh xin được gữi tới tất cả các em 11 dạng tích phân lượng giác cơ bản, đây là 11 dạng tích phân mà khi các em làm toán thường hay đưa về, có 1 số em sẽ rất khó khăn trong việc giải các dạng toán này, chính vì thế, hôm nay anh sẽ viết 1 chuyên đề này, nhằm cung cấp cho các em 1 số dạng toán vô cùng quen thuộc mà trong các đề thi đại học thường hay có Đương nhiên trong các đề thi họ sẽ không ra như thế này, mà các em cần 1 số bước biến đổi để đưa về 1 trong 11 dạng tích phân này.Do lần đầu biên soạn nên không tránh khỏi sai sót, mong các em đóng góp ý kiến và chỉ giáo
• Anh làm các bài tổng quát, nên nhiều em nhìn vào sẽ không giám đọc vì thấy toàn là dạng tổng quát, nhưng anh đã cố gắng viết súc tích, dễ hiểu, vì thế các em tập trung nghiên cứu nhé, đừng nhìn qua
đã thấy nản chí
• 1 Dạng 1 : Nguyên hàm của I = dx ( a, b là các hằng số đã biết các em nhé)
Cách làm là như sau các em: Có 1 nhận xét hết sức thú vị như sau các em này: 1 =
Vậy các em thay vào trên thì được cái gì: Là như zậy các em
Sau khi làm được bước này rồi thì các em làm tiếp như sau:
= * dx $ dx +
Đến đây thì bài toán coi như đã giải quyết xong 80%
o VD: I= ,-../0,-. dx Bài này các em biến đổi chút nhé I= ,-../0,-. 1! 2
√4.,-..&' 5
6
Sau đó các em áp dụng bài toán tổng quát nhé
Lưu ý: Dạng toán này các em có thể áp dụng với:
I= dx Bằng cách đồng nhất : 1=
Học tập là 1 quá trình tích lũy kiến thức, các em không tích lũy thì sau này khó mà thành tài
Trang 2[2]
2 Dạng 2: Tính nguyên hàm : I = 89: 7 Trong đó a là hằng số bất kỳ
Lời bình: Với loại toán này có 2 hướng giải như sau nhé các em:
• Nếu a là các giá trị đặc biệt (ví dụ như: a= ;$1, $4, 0, 1, 4, … ,1@ )
Thì các em đưa về dạng cho anh nhé: a= sinλ Khi đó bài toán trở thành như sau:
I = ./0A = ./0λ.A
Đến đây thì các em áp dụng công thức: Sinx + sinλ= 2Sinλ
4 BCDλ4 Khi đó:
I = ./0A = ./0λ.A 2 4EFGAλ
H I-.FJHλ
Hì Hì: Đến đầy là trở về dạng 1 rồi các em nhĩ Đến đây các em làm tiếp nhé
o Ví dụ: Tính I = ./0A K
H
Các em tự chiến bài này nhé
• Nếu trong trường hợp a là số bất kỳ, không đặc biệt thì làm như thế nào: Khí đó các em làm như sau:
I = ./0A Các em nhận thấy 1 điều vô cùng thú vị là : a= a.sin24 )+ acos24) Và Sinx = 2sin
4.cos
4 Vậy ta có điều gì: Là như sau các em này:
I = ./0A 2 .HLF A
H M4FH.&'FH&' H LFH M Dạng 10 anh sẽ dạy các em cách tìm loại tích phân này:
o Ví Dụ: I = ./04A Các em làm nhé hì
Nhận xét: Nhìn tổng quan bài toán có thể nói rằng chúng ta áp dụng cho tất cả các trường hợp a bất
kỳ bằng phương pháp thứ 2 trên,sẽ được trình bày ở dạng thứ 10, nhưng anh giới thiệu trường hợp a
là các giá trị đặc biệt để nhằm giúp các em thấy được mối liên hệ giữa Dạng 1 và Dạng 2
3 Dạng 3: Tính nguyên hàm của : I =
(Bước trên chỉ là thêm bớt thôi các em nhé)
Các em là những thiên tài, độ nhanh nhạy của ngày mai phụ thuộc vào độ chuyên cần của ngày
hôm nay
Trang 3• Như vậy các em ạ: I =
,-. dx - x + C ( Áp dụng công thức lượng giác nhe)
Đến đây chúng ta lại đưa bài toán về dạng thứ 1 rồi các em nhé, trong đó cos(a) là 1 hằng số nhé em:
Nhận xét: Các em hãy ghi nhớ dạng thứ nhất em nhé: Rất quan trọng
o VD: I = Q#R! tan L! "UVM 1! Dạng này khá hay, các em làm bài này nhé hì
4 Dạng 4: Tính nguyên hàm: I = 7 Trong đó a, b bất kỳ các em nhé:
Lời bình: Dạng toán này thì các em nên đi kiểm tra biểu thức : √#4" %42 Z
Lưu ý cho các em rằng trường hợp của lời giải này là : -1 [ ,\à, [ 1
• Trong đó , và , là các số dặc biệt ;$1, $4,4, … ,1@ Nói chung là , và , đặc biệt,cũng như là số không đặc biệt thì các em làm bình thường bằng cách: I = /0.,-.A =
√ H H A Trong đó cos λ 2, và sinλ 2,
Đến đây thì: I =
√ H H A là 1 dạng tích phân rất cơ bản rồi, anh tin là các em đã làm được hết
• Các em nên nhớ: λ nó là 1 giá trị tồn tại thực nếu c đặc biệt, còn c không đặc biệt thì nó là 1 số bí
ẩn mà thỏa mãn: cos λ 2, và sinλ 2,
Ngoài ra các em còn có thể làm theo cách sau:
Các em đi phân tích: a sinx + b.cosx = b cos2(
4) + b.sin2(
4 ) + 2a.sin
4 coD4 Đến đây: I = /0.,-.A = .&'H FH AH FH FH &'.FH Đến đây thì các em thấy quen chưa, chính là cach làm của dạng 10 mà anh sẽ trình bày sau
Ngoài ra các em có thể dùng đến phương pháp đại số hóa, bằng việc đặt t =tan
4.( cũng khó đó, dài nữa) Nhận Xét: Các dạng 2 và 4 chúng ta sẽ làm tổng quát cho dạng 10 Hay nói cách khác Dạng 10 sẽ trả lời tổng quát nhất cho các dang 2 và 4
o VD: I = ./0 √].,-.A (dễ nhĩ) I = 4./0,-.A I = ./0 √4A
Kẻ lười biếng là kẻ ngồi chăm, còn người học giỏi là người chăm ngồi học
5 Dạng 5: Tìm nguyên hàm của : I = Pb.^ _b.`a^P ^ _`a^7
Lời bình:
Trang 4[4]
Có 1 số em sẽ nói dạng 5 này sẽ tổng quát hơn dạng 4 nhiều, nhưng tại sao anh lại viết dạng 4, mà không viết dạng 5 luôn, câu trả lời:
Hoàn toàn khác nhau
Cách làm dạng này là: Các em biến đổi: a1 sinx + b1cosx = A.( a2.sinx + b2.cosx) + B (a2.cosx
-b2.sinx)
Sau đó các em đi đồng nhất thức 2 vế để chúng ta tìm A và tìm B.Nhưng nhiều em cũng không biết đồng nhất thức là gi cũng nên nhĩ: Tức là như zây các em:
a1 sinx + b1cosx = A.( a2.sinx + b2.cosx) + B (a2.cosx -b2.sinx) = ( A.a2 - B.b2).sinx + (A.b2 + B.a2)cosx Đến đây các em đi đồng nhất 2 vế, nghĩa là ta có hệ sau: ;A a2 $ B b2 2 a1A b2 " B a2 2 b1g ; sau đó các em tìm A,B Như vậy các em đi phân tích được:
4. 4.&'
= 4. 4.&' + A
Vậy: I = 4. 4.&' &'1! 2 + j1! = B 4. 4.&' + A.x+ C
Đến đây rõ ràng bài toán đã được giải quyết 80% rồi các em nhé:
o VD: Tìm nguyên hàm của:
I = ]./0V.,-.4./0,-.dx
I = l0A ( Bài này các em biến đổi 1 chút sẽ ra dạng toán 5 mà chúng ta đang bàn tới)
I = ./0 √] ,-.&'H dx
Bài này các em đặt khác 1 chút HÌ Hơi khó nhĩ Động não đi em
Cuộc đời học sinh chứa những điều vô cùng tuyệt đẹp, tình yêu, tình bạn, tình bằng hữu, tình thầy trò.Chúng ta sinh ra để được thế giới biết đến, để được người đời công nhân, hãy sống và cháy hết mình, hãy đổ giọt mồ hôi trên những trang vở, hãy để nước mắt rơi khi nhận lấy vinh quang, đừng để giọt nước mắt của những thất bại, thất bại
Trang 56 Dạng 6: Tính nguyên hàm : I = P ^ _`a^ b dx
Lời bình:
• Các em nhìn qua trông có vẻ giống với dạng 5 nhĩ, đúng vậy, cách làm hoàn toàn giống với dạng 5: Các em đi biến đổi: a1 sinx + b1cosx = A( a2.sinx + b2.cosx) + B.( a2.cosx - b2.sinx)
Đến đây các em cũng đồng nhất 2 vế để tìm A và B Khi đó:
I = &' H dx = H dx + A 4. 4.&'A
• Đến đây anh nghĩ các em biết cách làm rồi nhĩ, dạng toán này anh đã trình bày ở bài trước nhé
Tích phân này thì dễ nhé: Hdx và tích phan : A 4. 4.&'A dx thì anh đã trình bày cách giải quyết dạng toán này ở trên rồi nhé các em
o VD: I = 4 √] /04,-.4m.,-. dx
Bài toán này các em phải phân tích mẫu số của nó về dạng của mẫu như trong bài toán tổng quát trên:
Đến đây thì bài toán đã định hướng được cách giải các em nhé:
Nhận xét: Qua dạng thứ 6 này thì các em thấy rằng việc biết cách tích các tích phân đơn giản này sẽ
có lợi ích cho các em rất nhiều trong việc giải toán,các dạng này sẽ liên quan mật thiết với nhau, dạng này sẽ cần áp dụng vào dạng kia, chúng sinh ra nhau, có mối liệ hệ lẫn nhau, vì thế, để chinh chiến được các bài tích phân lượng giác, các em cần phải nắm chắc cách làm của các dạng toán này
Sự cố gắng của hiện tại sẽ nói lên kết quả của tương lai, sự lười biếng của hôm nay là liều thuốc độc cho những ngày sắp tới, cuộc sống là đấu tranh với con quỹ dữ trong mình, ai thoát được
nó, ai thoát được sự lười biếng hằng ngày, ai đấu tranh thắng phần quỷ trong mình, người đó
sẽ nắm giữ tương lai của mình
7 Dạng 7 Tính nguyên hàm : I = P ^ _`a^` 7
Lời bình:
Loại toán này anh tin rằng nhiều em đang không biết cách xữ lý như thế nào:
Trang 6[6]
Với loại này các em đi theo các hướng tư duy sau đây:
• Hướng 1: Nếu bài toán cho : c = √#4" %4 thì các em thực hiện 1 phép biến đổi thú vị sau:
Các em làm như zậy: a sinx " bcosx " c = c.( ,.sinx + , cosx +1)
Vì c =√#4" %4 nên c.( ,.sinx + ,.cosx +1) = c.[1+ cos(x-λ)]= 2c.cos2λ 4 )
Trong đó là gì các em, trong đó : sinλ 2, và cosλ 2,
Vậy : I = &'& A = 4&.&'AHFJ λ
H
Đến đây thì bài toán đã được giải quyết 80% rồi nhé em.Anh tin với loại này các em làm được rồi
• Hướng 2: nếu c = $√#4" %4 Thì các em vẫn làm theo cách bình thường như trên thôi nhe, khôngcó
gì khó khăn với bước này cả
Chỉ có điều khi đó : I = &'& A = 4&.AHFJ λ
H
(Bài này không xa lạ gì với các em nhĩ)
• Hướng 3: Nếu như c r √#4" %4 thì các em sẽ xữ lý thế nào:
Cac em làm zậy: hì hì, không còn cách nào khác ngoài việc đặt t= tan4 Khi đó
Sinx= lH4l ; cosx = llHH và dx = l4AlH Đến nước bí thì các em cũng cần linh động nhé
VD: I = 4,-. √] /0A ; I = ./0,-.4A Cố gắng làm các em nhé
Nhận xét: qua dạng này, các em thấy dược sự vất vả của việc không biết cách tính các dạg cơ bản trong tích phân lượng giác rồi chứ Dạng này phẩn ánh được độ phức tạp của việc mù kiến thức cơ bản
Biển học mênh mang, chơi vơi giữa dòng, nhặt cành hoa lạ, ngữi mùi thơm phức, nhớ nhung 1
ai, tìm trong biển nhớ, mùi hoa của gió, từ cội nguồn ấy, của vùng đất mới, ngôi trường đại học
8 Dạng 8: Tìm nguyên hàm của : I = P ^ _.`a^` Pb.^ _b.`a^`b dx
Lời bình:
Trang 7Có thể nói đây là dạng tổng quát nhất cho các dạng chúng ta đã đi làm:
Dạng này chúng ta sẽ tiến hành làm như sau cac em :
• Các em đi phân tích: a1 sinx + b1cosx + c1 = A(a2.sinx + b2.cosx + c2) + B.( a2.cosx -b2.sinx) + C Bước tiếp theo là các em đi đồng nhất 2 vế của biểu thức để tìm A, B, C
Sau khi tìm được thì bài toán trở nên hết sức quen thuộc:
I = .&'& 4. 4.&'&4 dx = 4. 4.&'&4 dx =
= 4. 4.&'&4 dx + C 4. 4.&'&4A + A 1!
Đến đây thì các em nhận ra các dạng quen thuộc mà chúng ta đã từng làm rồi chứ:
o VD: I = 4 ]&'44 &' dx ; I = 4./0,-.t./0 1!
(Hai bài này không có gi khó khăn nữa nhé các em)
Nhận xét: Qua đây các em thấy rằng, muốn giải quyết các bài toán phức tạp thì các em cần có 1 nền móng vững chắc, những kiến thức căn bản, nếu anh đưa dạng này lên đầu tiên thì các em sẽ giải quyết như thế nào khi chưa biết các cách trước, vì thế , các em cần có chắc 1 đống kiến thức nền tảng
đã nhé
Học tập là quá trình các em tìm tòi và chịu khó, chăm chỉ , cần cù bù thông minh, không có cần thì không ai bù được, không chăm thì không có thông được, học tập là việc liên tục, là 1 cuộc đua dài, nó không có đích và cũng không có người thắng cuộc, chỉ có kẻ bỏ cuộc, kẻ ngồi nghĩ mát giữa phố hè nóng nực
9 Dạng 9: Tính nguyên hàm: I = .b b dx
Lời bình:
• Đối với dạng toán này các em ạ, chúng ta cần đi phân tích như sau:
Trang 8[8]
Các em thấy tử có hệ số nhiều hơn mẫu và có số mũ cao hơn
Loại toán này các em cũng đi biến đổi nhứ sau:
#1 sin4! " %1 DoR! ZCD! " Z1 cos4! = (A.sinx + B cosx).( #2DoR! " %2 ZCD!) + C( sin2x + cos2x) Các em cũng đồng nhất thức 2 vế vế biểu thức để tìm , A, B, C
Khi đó: I = .H /0.,-.,.&'4./04.,-. H dx = 4./04.,-. H &'H dx
Đến đây thì các em đã thấy chúng ta đưa bài toán về các dạng quyen thuộc rồi chứ, các dạng toán này chúng
ta đã rình bày ở phần trên, vì thế các em có thể tự giải quyết được bài toán này rồi nhé
o VD: I = ./04.,-.H]./04 dx ; I = √].,-../0V.&'H dx Bây giờ di giải quyết laoij toán này không còn là khó khăn gì nữa các em nhĩ hì
Nhận xét: Các em có thể thấy, bằng việc chúng ta phân tích trên tử làm sao cho trên tử và dưới mẫu có mối quan hệ với nhau, điều này sẽ giúp bài toán đưa về các dạng quen thuộc của chúng ta, bước đồng nhất thức , các em có thể làm ngoài nháp, rồi dựa vào kết quả đó để đi phân tích tử, hoặc làm trực tiếp vào bài thi,anh nghĩ các em nên làm trực tiếp vào bài thi của mình, vì dù gì đó cũng là cách làm,cách trình bày bài toán
Ở trên đời không có việc gì dễ mà cũng chẳng có việc gì khó, cái cốt lõi ở đây là tâm người, tâm
mà cao thanh thì đạo càng hạnh nhân, tâm mà chu tính mưu sâu thì toàn cầu danh vọng đấu đá, cuộc đời lúc nỗi khi chìm, thân ai lặn lội giữa chốn nào Học tập là con đường vinh quang, là sứ mệnh mỗi con người phải hoàn thành, là đạo gia của tâm người
10.Dạng 10: Tìm nguyên hàm của: I = b 7 b
Trang 9Lời bình:
Như vậy chúng ta đã đi đến dạng 10, như anh đã nói ở các dạng toán trước thì dạng 10 cũng là 1 cách để chúng ta đi giải quyết các bài toán ở các dạng đã trình bày ở trên:
Vậy thì với loại toán này chúng ta đi làm như sau Chúng ta nhân cả tử và mẫu cho :
&' H Khi đó: I = .H /0.,-.,.&'A H 2 .uH A H = .uH Đến đây các em đặ: t= tanx , thì bài toán trở thành đi tìm tích phân của : I = .lH .l,Al
Loại toán này thì dễ làm rồi nhé các em Bài toán đã được giải quyết 80% nhé:
o VD: I = 4 H ./044.&'A H I = 4./0A
Bây giời thì các em làm tốt rồi chứ, bài này các em cần biến đổi 1 chúy để đưa về dạng toán của chúng ta Nhận xét: Dạng 10 là cách làm khá hay, nó có thể là 1 cách khá hữu dụng trong những dạng toán mà các em sẽ gặp trong đề thi, các em nên nhớ cách làm các loại tích phân cơ bản này nhé
Chặng đường nào không có gian chuân, bước chân nào không có thử thách,đã từng thử và đã từng thất bại, không sao cả ,hãy thử lại, lại thất bại, thất bại tốt hơn
11.Dạng 11: Tìm nguyên hàm: I = b 89:.WX8b b `a b αdx
Lời bình:
Với loại toán này các em có 1 nhận xét vô cùng lý thú là:
Trang 10[10]
DoR! ZCD! 2 4H H 1#4 sin4! " %4 cos4
I = H ./0.,-.H H &' H αdx = 4H H AHH..HHHH.&'.&'HH α =
2 v
4 H H wR#4 sin4! " %4 cos4 α 2 1
4 H H #4 sin4! " %4 cos4 α " C khi α r 1g ;
Như vậy các em vừa đi qua 11 dạng tích phân lượng giác cơ bản rồi nhĩ:
Trên đó là các dạng toán rts đơn giản, nhưng có 1 số em vẫn chưa biết tới cách giải quyết nên anh viết chuyên
đề này nhằm giúp các em phần nào trong việc ôn thi của mình Trong các đề thi họ sẽ không ra như thế, nhưng các em qua 1 số phép phân tích , biến đổi thì có thể ra được các dạng như thế, và nếu ra được thì việc
áp dụng sẽ vô cùng dễ dàng, nếu các em nắm được 11 dạng cơ bản này
VÀ ĐỂ CHO CÁC EM ÔN THI TỐT HƠN, ANH XIN ĐƯỢC TÓM TẮT CÁC CÁCH GIẢI QUYẾT KHI GẶP BÀI TOÁN TÍCH PHÂN:
1 Các em vận dụng tích phân từng phần
2 Dùng các phép đổi biến, phân tích, biến đổi lượng giác
3 Các em có thể dùng thêm các nguyên hàm phụ, phép biến đổi hạ bậc
4 Dùng phương pháp đặt ẩn phụ, kết hợp các tính chất của lượng giác
5 Các em dùng đến tcasch tính của các dạng tích phân đặc biệt
6 vận dụng 11 dạng toán lượng giác cơ bản mà anh đã nêu trong bài viết này
7 Các em dùng phương pháp biến đổi hỗn hợp để ra cách làm,ra các dạng toán quen thuộc
Người duy nhất không mắc sai lầm là không làm gì cả- Đừng sợ sai lầm, miễn là bạn đừng mắc sai lầm lần hai
BÀI TẬP ÔN THI ĐẠI HỌC NĂM 2014
♣ Giai các phương trình lượng giác sau:
Đây là những bài toán anh đã sưu tầm trong các đề thi thử ĐH, các em hãy cố gắng làm hết nhé, xem như đây cũng là cơ hội để các em làm đề, nhưng chỉ làm tích phân lượng giác, các bài này là các câu trong đề thi thử các em nhé, cố gắng nhai hết nhé Chúc các em ngon miệng
1) } 2 &'H5~
./04,-.,-.4√4
5
6