Trang 7 SINH HỌC PHÂN TỬ & DI TRUYỀN HỌC Trang 8 MỤC TIấU 7 đặc điểm di truyền đa nhõn tố 5 nguyờn tắc dự bỏo nguy cơ tỏi mắc bệnh di truyền đa nhõn tố ở thế hệ sau 5 nguyờn tắc dự bỏo
Trang 2>>10 top areas of innovation:
Trang 31
Trang 610
Trang 7SINH HỌC PHÂN TỬ & DI TRUYỀN HỌC
DI TRUYỀN ĐA GEN VÀ
ĐA NHÂN TỐ Ở NGƯỜI
Trang 8MỤC TIÊU
7 đặc điểm di truyền đa nhân tố
5 nguyên tắc dự báo nguy cơ tái mắc bệnh di truyền đa nhân tố ở thế hệ sau
5 nguyên tắc dự báo nguy cơ tái mắc bệnh di truyền đa nhân tố ở thế hệ sau
Một số bệnh đa gen & đa nhân tố ở người
Một số khái niệm cơ bản
Trang 9Một số khái niệm cơ bản
• Di truyền đa gen (polygenic traits/diseases) – Sự
biểu hiện tính trạng/bệnh bị kiểm soát bởi nhiều gen không alen, trong đó mỗi gen thành viên chỉ tác động nhỏ không đủ tạo nên sự thay đổi kiểu hình; khi nhiều gen tác động theo một hướng mới
đủ lượng để thay đổi kiểu hình (quan sát được)
• Di truyền đa nhân tố (multiple factorial
traits/diseases) – Có sự tham gia của nhiều gen
không alen, dưới sự tác động (đóng góp) của các tác nhân môi trường; sự tương tác giữa các gen thành viên và phối hợp với yếu tố môi trường quyết định kiểu hình của tính trạng / bệnh tật
Trang 10Quy luật di truyền
Trang 11MỤC TIÊU
7 đặc điểm di truyền đa nhân tố
5 nguyên tắc dự báo nguy cơ tái mắc bệnh di truyền đa nhân tố ở thế hệ sau
5 nguyên tắc dự báo nguy cơ tái mắc bệnh di truyền đa nhân tố ở thế hệ sau
Một số bệnh đa gen & đa nhân tố ở người
Case-study: Dược di truyền (pharmacogenetics) Một số khái niệm cơ bản
Trang 12Đặc điểm di truyền đa nhân tố
• Thường đo, đếm được (tính trạng số lượng)
• Biểu hiện đa dạng
• Biến thiên liên tục
• Tích gộp của nhiều gen và môi trường qua “ngưỡng bệnh”
• Chiếm tỉ lệ lớn trong các bệnh di truyền (25%) VD: trong các bệnh tim mạch di truyền, có 5% bất thường NST, 3% do đột biến đơn gen, còn lại di truyền theo kiểu
đa nhân tố
• Mỗi yếu tố thành viên không quyết định sự biểu hiện
Trang 13MỤC TIÊU
7 đặc điểm di truyền đa nhân tố
5 nguyên tắc dự báo nguy cơ tái mắc bệnh di truyền đa nhân tố ở thế hệ sau
5 nguyên tắc dự báo nguy cơ tái mắc bệnh di truyền đa nhân tố ở thế hệ sau
Một số bệnh đa gen & đa nhân tố ở người
Case-study: Dược di truyền (pharmacogenetics) Một số khái niệm cơ bản
Trang 15MỤC TIÊU
7 đặc điểm di truyền đa nhân tố
5 nguyên tắc dự báo nguy cơ tái mắc bệnh di truyền đa nhân tố ở thế hệ sau
5 nguyên tắc dự báo nguy cơ tái mắc bệnh di truyền đa nhân tố ở thế hệ sau
Đặc điểm di truyền một số bệnh đa nhân tố ở người
Đặc điểm di truyền một số bệnh đa nhân tố ở người
Case-study: Dược di truyền (pharmacogenetics) Một số khái niệm cơ bản
Trang 16Dự báo nguy cơ tái mắc bệnh
• Dựa vào nguy cơ kinh nghiệm (dựa vào thống kê dịch
tễ học) Vd Bệnh sứt môi – nứt khẩu cái, họ hàng bậc 1 tái mắc 4,1%, bậc 2 tái mắc 0,8%
• Thế hệ càng xa, nguy cơ càng giảm Vd Bệnh động
kinh, bố/mẹ và một người con mắc bệnh, nguy cơ tái mắc 15%, bố & mẹ bình thường, con mắc bệnh, nguy cơ tái mắc 3% (ở thế hệ 1); ở thế hệ 2 giảm dưới 3%
• Nguy cơ tái mắc theo số người trong gia đình
• Nguy cơ tái mắc tăng theo độ trầm trọng của bệnh
• Khi có tỷ lệ khác biệt về giới, giới có tỷ lệ cao có
Trang 17Câu hỏi ứng dụng
Câu hỏi Ở các bệnh lý đa nhân tố như Tâm thần phân liệt nguy cơ tái xuất hiện sẽ lớn nhất đối với
ai trong dòng họ có người mắc bệnh?
A Anh (em) trai ruột
B Cháu trai (con của anh, chị, em ruột)
C Cháu nội hoặc ngoại (con của con trai/gái ruột)
D Cô (dì, thím, mợ, bác gái) ruột
E Anh (em) trai cùng cha khác mẹ
Trang 2121
I Khái niệm và thuật ngữ chính
Đơn gen: những biến dị di truyền liên quan đến đột biến xảy ra ở một gen duy nhất
Đa gen: những biến dị di truyền do đột biến liên quan đến hai hay nhiều gen
Đa hình: những biến dị đơn gen xuất hiện phổ biến (tần số > 1% trong quần thể)
Trang 22• Liên kết protein bào chất
• Chuyển hóa thuốc
• Các thụ thể
• Các kênh ion
• Các enzym
Trang 23đặc điểm của thuốc tân dợc (thuốc có nguồn gốc tổng hợp)
và thuốc đông dợc (thuốc có nguồn gốc tự nhiên) và thuốc
Đặc điểm của thuốc
tân dợc
Đặc điểm của thuốc đông
d-ợc (hiện nay phần lớn từ các loài thảo mộc)
Các hoạt chất có hoạt tính sinh học
đợc chiết xuất từ các loài cây thuốc, kèm theo nhiều hợp chất không có hoạt tính sinh học khác đi kèm
Trang 24Tại sao phải phát hiện và đánh giá các hợp chất có hoạt tính sinh học
từ các loài cây thuốc?
Các mục tiêu phân tử tác dụng của thuốc
Thành phần hoá học tổng cộng
của các dịch chiết từ thảo mộc
Các hợp chất có hoạt tính sinh học
Các mục tiêu phân tử tác dụng của
thuốc (các loại prôtêin, receptor,
enzym Là mục tiêu tác dụng của
thuốc)
Trang 25Ví dụ về các prôtêin là mục tiêu tác dụng của thuốc
• Hệ tim, mạch và máu: 1-adenoreceptor, 2-adenoreceptor,
imidazoline receptor, -adenoreceptor, 1-adenoreceptor,
2-adenoreceptor, adenosine A1 receptor, adenosine A2 receptor, adenosine A3 receptor, enzym ACE (angiotensin-converting enzyme), angiotensin receptor, PAF (platelet activating factor), endothelin receptor, ECE (endothelin converting receptor), EDRF (endothelin-derived relaxing factor), kênh trao đổi điện thế
Na + /H + , các enzym adenylate cyclaza, kinaza phụ thuộc cATP, ANF (atrial natriuretic factor), kênh Ca 2+ , fibrinogen receptor,
• Đờng tiết niệu: enzym carbonic anhydraza, kênh trao đổi ion
(Na + -alanin), enzym xanthin oxydaza, kênh trao đổi urate/anion,
• Hệ hô hấp: Histamine H 1 receptor, Histamine H 2 receptor,
receptor,
Trang 26Ví dụ về các prôtêin là mục tiêu tác dụng của thuốc
• Các hoạt động của hệ thần kinh: GABA A receptor, GABA B
receptor, benzodiazepin receptor, serotonin (5-HT 1A , 5-HT 1B ,
5-HT 2 , 5-HT 3 , 5-HT 5 , 5-HT 6 , 5-HT 7 ) receptor, histamine H 2 receptor, histamine H 3 receptor, glutamate receptor, phức hệ NMDA receptor, glycin receptor, dopamine (D1, D2, D3, D4) receptor, 1-adrenergic receptor,
• Các hoạt động liên quan đến trí nhớ: enzym acetylcholine
esteraza, enzym butyrylcholine esteraza, enzym choline esteraza, muscarinic cholinergic receptor, nicotinic cholinergic receptor
• Mục tiêu tác dụng các các thuốc giảm đau, kháng viêm, hạ sốt:
opioid ( , , ) receptor, nociceptin receptor, vanilloid receptor,
Trang 27Ví dụ về các receptor là mục tiêu tác dụng của thuốc
• Hệ miễn dịch: histamine H 2 receptors, enzym dihydro-orotate
dehydrogenaza,
• Hệ tiêu hoá: gastin receptor, bombesin receptor, acetylcholine
receptor, histamine H 2 receptor, histamine H 1 receptor, secretin receptor, cholecystokinin receptor, enzym adenylate cyclaza, kênh trao đổi H + /K + -ATPaza,
• Bệnh đái tháo đờng: insulin receptor, glucagon receptor, amylin
receptor, receptor, sulfonylurea receptor, enzym
-glucozidaza,
• Bệnh béo phì: 3 - adrenoceptor, neuropeptide Y receptor, orexin
receptor, galanin receptor,
Trang 28Ví dụ về các receptor là mục tiêu tác dụng của thuốc
• Các bệnh liên quan đến hệ nội tiết: corticoid receptor, steroid
receptor, enzyme tyrosine aminotransferaza, mineralcorticoid receptor, estrogen receptor, enzyme 5 -reductaza, enzyme
aromataza (estrogen synthetaza), gestagen receptor, enzyme alkaline phosphatase, androgen receptor, testosterone receptor, iodine releaza, calcitonin receptor, PTH (parathyoid hormone) receptor, LH (luteinizing hormone) receptor, hCG (human chorionic gonadotropin) receptor, GHR (growth hormone regulation) receptor, ACTH (adrenocorticotropic hormone) receptor, vasopressin receptor, TRH (thyrotropin releasing hormone) receptor, CRH (corticotropin releasing hormone) receptor, melanocortin receptor,
Trang 29Ví dụ về các receptor là mục tiêu tác dụng của thuốc
Cấu trúc hoá học một số dợc chất hoạt động theo cơ chế ức chế enzyme
A) Acetazolamide ( ức chế enzym carboanhydraza );
B) Enalaprin ( ức chế enzym ACE - angiotensin converting enzym );
C) Acetaminophen ( ức chế enzym cyclooxygenaza )
(A)
(B)
(C)
Trang 30Ví dụ về các receptor là mục tiêu tác dụng của thuốc
động)
Phospholipaza (bất hoạt)
Phospholipaza (hoạt
động)
Tế bào cơ trơn thành mạch
Co cơ
Trang 31Ví dụ về các receptor là mục tiêu tác dụng của thuốc
Receptor histamine H 2 tìm thấy trên tế bào màng nhày dạ dày, liên quan đến
sự tiết ra HCl vào trong dạ dày HCl có vai trò quan trọng trong quá trình tiêu hoá và kháng khuẩn, nhng là tác nhân gây loét dạ dày
A) Sơ đồ mô tả vai trò của H 2 -receptor trong bệnh loét dạ dày B) Cimetidine
là chất đối vận trên H 2 -receptor, và là dợc chất chữa loét dạ dày theo cơ chế
đối vận receptor histamine H 2 đợc sử dụng đầu tiên trong lâm sàng
Histamine Thành tế bào màng nhày dạ dày
Phản ứng: tiết axít chlohydric (HCl) Loét dạ dày
(A)
(B)
Trang 32Di truyền học dược lý và Hệ gen học dược lý
Sử dụng thông tin về trình tự ADN của mỗi cá thể nhằm xác định hoặc dự đoán được khả năng đáp ứng với
thuốc của từng cơ thể
Di truyền học dược lý nghiên cứu các biến dị trong
phạm vi các gen riêng rẽ, trong khi Hệ gen học dược lý phân tích đồng thời nhiều biến dị trong mỗi hệ gen
Phân tích biến động về khả năng đáp ứng thuốc do các
cơ chế di truyền điều khiển
Hệ gen học dược lý cho phép phân tích hàng nghìn SNP đồng thời từ một lượng mẫu sinh phẩm nhỏ ban đầu
Trang 33• Di truyền học dược lý (DTHDL)
(Pharmacogenetics), môn khoa học
nghiên cứu tác động của sự đa dạng di
truyền đối với đáp ứng và cơ chế
chuyển hóa các dược phẩm
Đa hình dựa trên đơn nucleotide là trọng tâm nghiên cứu của Di Truyền học Dược lý
• Đa hình dựa trên đơn nucleotide (single nucleotide polymorphism,SNP) là một biến dị trong trình tự ADN, khác biệt chỉ về một
nucleotide giữa các cá thể trong loài, hoặc giữa các nhiễm sắc thể trong cặp tương đồng của cùng một
cá thể
Hình 1 Đa hình SNP
Trang 34• SNP là trọng tâm nghiên cứu
của DTHDL vì:
– SNP là loại biến dị di truyền phổ biến (trong hệ gen người có ~10 triệu SNP, chiếm 90% các dạng đột biện) và ổn định (đa số là đột biến trung tính) sử dụng làm dấu chuẩn di truyền chỉ thị cho gen liên quan đến bệnh lý và đáp ứng với thuốc
– Bản thân SNP có thể gây ra biến đổi trong chức năng hoạt động
Trang 36Sự phân bố của các đa hình
Trang 37Mô hình phát hiện các đa hình di truyền liên quan đến đáp
ứng sử dụng thuốc khác nhau
Các kiểu hình quan sát được
qua các nghiên cứu phả hệ
Các đa hình ở các gen đích (tham gia vào các quá trình chuyển hóa; vận chuyển hoặc là các phân tử mục tiêu tác dụng của thuốc)
Trang 40D HOẠT TÍNH
CYP2D6
CYP2D6
OH
Khả năng chuyển hóa
debrisoquine (điều trị cao
huyết áp) Xem thêm: Smith
CAD European
Biopharmaceutical Review J 4,
2005
Trang 42Số lượng các phân tử mục tiêu tác dụng của thuốc dự đoán
tìm thấy sau dự án Giải trình tự hệ gen người (HGP)
Số mục tiêu tác dụng của thuốc
12.000
6.000 4.000 2.000
10.000 8.000
Khoảng 1000
5.000–10.000
Trang 43Phân loại theo chức năng
Các gen gây bệnh được phân loại theo chức năng tương đối
Trang 44Các bệnh di truyền có thể là hậu quả đột biến ở một hay nhiều gen
Nhiều bệnh di truyền “kinh điển” là hậu quả đột biến xảy ra ở một gen duy nhất (bệnh di truyền đơn gen)
Múa giật Huntington, Hóa xơ nang, Tay-Sachs, PKU, …
Tuy vậy có nhiều bệnh là hậu quả sai hỏng xảy ra đồng thời ở
nhiều gen
Hen suyễn (di truyền), Tim mạch (bẩm sinh), Ung thư, …
Mỗi một gen đột biến trong những gen này thường được xem là một yếu tố rủi ro làm tăng nguy cơ mắc bệnh
Trang 45 Nhiều protein hoặc là các nhân tố chuyển hóa
hoặc trực tiếp là mục tiêu tác dụng của thuốc
Các protein khác có thể trực tiếp làm tăng
hoặc ức chế hoạt tính sinh học của thuốc
Có các gen tham gia điều hòa các phản ứng
phụ của thuốc
Mối tương tác thuốc và các sản phẩm của gen
Trang 46Một số ví dụ
đa hình của gen mã hóa enzym
Glucose-6-phosphate dehydrogenase (G6PD) dẫn đến chứng thiếu máu huyết khi được điều trị bằng thuốc chống sốt rét primaquine
Trang 4747
Hoạt tính enzym Glucose-6-phosphate dehydrogenase
Ảnh hưởng đến >100 triệu người trên thế giới
R-NH 2 CYP
MPO PGH Synthase
R-NOH
HỒNG CẦU R-NOH
O 2
HgbFe +2
R-NO HgbFe +3
Ôxy hoat động
NADH
NAD+
MetHgb Reductase
NADPH hoặc GSH(?)
NADP+ hoặc GSSG(?)
Chuyển hóa
Primaquine
bởi G6PD
SOD Catalase GSH Peroxidase
Giải độc
Ứ máu tại lách
Thiếu máu huyết
GSH
Semi-mercaptal sulfinamide
R-NH 2
Trang 48Các dược chất làm tăng bệnh thiếu máu huyết ở
những người thiểu năng G6PD
Acetanilide Nitrofurantoin Primaquine
Methylene Blue Sulfacetamide Nalidixic Acid
Naphthalene Sulfanilamide Sulfapyridine
Sulfamethoxazole
Trang 50TẦN SỐ THIỂU NĂNG G6PD Ở CÁC QUẦN
THỂ NGƯỜI KHÁC NHAU
Quần thể Tỉ lệ (%)
Châu Á Trung quốc 2 Philippin 13
Ấn độ - Pasô 16
Micrônêsia <1
Trang 51 0,04% (1/2500) người đồng hợp tử
về alen mã hóa
pseudocholineseterase không có khả năng bất hoạt thuốc giãn cơ
succinylcholine dẫn đến biểu hiện liệt hô hấp
Trang 52• Hoạt động nhanh, có tác dụng phục hồi dãn cơ nhanh
• Ở người bình thường gây tê khoảng 2 - 6 phút
Thủy phân bởi cholinesterase
Trang 5353
• Enzym cholinesterase “đột biến” có ái lực với
succinylcholine chỉ bằng 1/100 so với enzyme kiểu dại (wt)
• Tần số xuất hiện là 1:2500 cá thể
• Thử nghiệm lâm sàng qua hoạt tính ức chế thủy phân
benzoylcholine bởi dibucaine
0 20 40 60 80 100
Trang 54• Enzym cholinesterase “đột biến” có ái lực với
succinylcholine chỉ bằng 1/100 so với enzyme kiểu dại (wt)
• Thử nghiệm lâm sàng qua hoạt tính ức chế thủy phân
benzoylcholine bởi dibucaine
• Các nghiên cứu phả hệ cho thấy biến đổi về hoạt tính
cholinesterase liên quan trực tiếp đến 2 alen nằm trên
NST thường có biểu hiện đồng trội
• Ngoài ra còn liên quan đến một số đột biến khác hiếm
gặp hơn
Trang 55 Có nhiều alen đa hình ở gen mã hóa NAT2
(acetlytransferase) có xu hướng làm giảm
(hoặc đôi khi làm tăng) khả năng bất hoạt
thuốc họ isoniazid
Một số cá thể có triệu chứng rối loạn thần
kinh ngoại biên khi sử dụng họ thuốc này
Một số alen của NAT2 liên quan đến nguy cơ mắc một số dạng bệnh ung thư
C Sự chuyển hóa isoniazid (chữa lao phổi)
Trang 56PHÂN BỐ KIỂU HÌNH CHUYỂN HÓA ACETYL Ở
CÁC QUẦN THỂ NGƯỜI KHÁC NHAU
Quần thể % Chậm % Nhanh dị hợp % Nhanh đồng hợp
Trang 58Mối quan hệ giữa hiệu quả điều trị bệnh luput của
Procainamide với tốc độ chuyển hóa acetyl.
Nguồn: Woosley RL, et al N Engl J Med 298:1157-1159, 1978
Trang 5959
NH 2 C
O (H 3 CH 2 C) 2 NH 2 CH 2 CHN
PROCAINAMIDE
NH C
O (H 3 CH 2 C) 2 NH 2 CH 2 CHN CCH 3
O NHOH
C
O (H 3 CH 2 C) 2 NH 2 CH 2 CHN
NAT CYP450
PROCAINAMIDE HYDROXYLAMINE N-ACETYLPROCAINAMIDE
Trang 60Cytochrome P450
~10% cá thể thuộc quần thể Capcazơ là đồng hợp tử đột biến về gen Cytochrome P450 - CYP2D6 – mất khả năng chuyển
hóa thuốc chống tăng huyết áp
debrisoquine ở mức phù hợp, dẫn đến
nguy cơ bị tăng huyết áp mạch vành nguy hiểm
Trang 6161
Kiểu hình chuyển hóa Debrisoquine ở những
người có kiểu gen CYP2D6 khác nhau
Subjects
Metabolic Ratio
(CYP2D6L) 2 – lặp gen; CYP2D6A – đột biến mất một nucleotit
CYP2D6B – đột biến điểm tại một số vị trí
Nguồn: Agundez JG et al Clin Pharmacol Ther 57:265, 1995