VÍ, GIẶM NGHỆ TĨNHKể được tên một số làn điệu dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh; – Nêu được cảm nhận của bản thân về lời ca, âm nhạc của một làn điệu dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh phổ biến; – Hát đư
Trang 1
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
1 Số lớp: 5; Số học sinh: … ; Số học sinh học chuyên đề lựa chọn: 0
2 Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: ; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: Đại học: Trên đại học:
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên : Tốt: ; Khá: ; Đạt: ; Chưa đạt:
3 Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt
động giáo dục)
STT Thiết bị dạy học Số lượng Bài
1 Máy tính, ti vi 5 Chủ đề 1 Sự hình thành và phát triển của Hà Tĩnh từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII
2 Máy tính, ti vi 5 Chủ đề 2 Tài nguyên thiên nhiên ở Hà Tĩnh
3 Máy tính, ti vi 5 Chủ đề 3 Tiềm năng phát triển kinh tế biển ở tỉnh Hà Tĩnh
4 Máy tính, ti vi 5 Chủ đề 4 Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh
5 Máy tính, ti vi 5 Chủ đề 5 Văn hoá ẩm thực Hà Tĩnh
6 Máy tính, ti vi 5 Chủ đề 6 Nhà văn, nhà thơ tiêu biểu của Hà Tĩnh
7 Máy tính, ti vi 5 Chủ đề 7 Hoạt động của Hội Chữ thập đỏ ở Hà Tĩnh
8 Máy tính, ti vi 5 Chủ đề 8 Phòng, chống thiên tai và cứu nạn ở Hà Tĩnh
II Kế hoạch dạy học:
1 Phân phối chương trình
KẾ HOẠCH THỜI GIAN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MÔN GD
ĐP 7
(Thực hiện từ năm học 2022-2023)
Cả năm: 35 tuần (35 tiết)
Trang 2Học kỳ I: 18 tuần (18 tiết) Học kỳ II: 17 tuần (17 tiết)
HỌC KỲ I
Yêu cầu cần đạt
Tiết thứ tự
Nội dung Thiết bị dạy
– Nêu được vai trò và một số đóng góp của tỉnh Hà Tĩnh trong quá trình phát triển đất nước
1,2 1 Sự thay
đổi đơn vị hành chính của Hà Tĩnh qua các thời
kì lịch sử
2 Sự thành lập tỉnh Hà Tĩnh
-Máy tính, vi
3,4 3 Hà Tĩnh
trong dòng chảy lịch sử dân tộc
2 CHỦ ĐỀ 2 TÀI
NGUYÊN
THIÊN NHIÊN
Ở HÀ TĨNH
– Nêu được một số thuận lợi
và khó khăn về tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế – xã hội của địa phương;
– Trình bày được hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở Hà Tĩnh;
– Đề xuất được một số giải pháp khai thác, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên ở địa phương
5,6 1 Tài nguyên
thiên nhiên đối với phát triển kinh tế
-Máy tính, vi
7,8 2 Khai thác
và sử dụng một số tài nguyên thiên nhiên ở Hà Tĩnh
3 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên
3 Kiểm tra giữa kì Kiểm tra, đánh giá kiến thức,
Trang 3Hà Tĩnh.
10,11
1 Tiềm năng phát triển kinh tế biển ở
Hà Tĩnh
13
2 Phát triển kinh tế biển
và bảo vệ tài nguyên biển ở
Hà Tĩnh
-Máy tính, vi
– Hát được ít nhất một làn điệu trong hệ thống làn điệu gốc của dân ca Ví, Giặm NghệTĩnh;
– Đề xuất được ít nhất một biện pháp để bảo tồn, giữ gìn
và phát triển dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh ở Hà Tĩnh
14,15
Mục 1 -Máy tính,
vi
16,17
18
HỌC KÌ II:
Trang 4ẩm thực của Hà Tĩnh; – Thuyết minh được về giá trị của văn hoá ẩm thực Hà Tĩnh; – Làm được sản phẩm để giới thiệu, tôn vinh những giá trị văn hoá
vi
-21,22 2 Cùng bạn
làm sản phẩmquảng bá, tônvinh những giá trị văn hoá ẩm thực đặc sắc của
23 - Giới thiệu
một số dòng
họ ở Hà Tĩnh nổi tiếng về sáng tác văn học
vi
-24,25,26
- Tìm hiểu một số tác phẩm văn họctiêu biểu của
Hà Tĩnh
- Giới thiệu thành tựu củanhà thơ, nhà văn ở Hà Tĩnh
11 Kiểm tra giữa kì Kiểm tra, đánh giá kiến thức,
kỹ năng giữa học kỳ 2:
- Vận dụng được các kiến thức
cơ bản trong các bài đã học giúp HS tự đánh giá kết quả học tập của bản thân
27 Đề kiểm tra
Trang 5số hoạt động của Hội chữ thập
đỏ tại địa phương phù hợp với lứa tuổi; – Làm được một số sản phẩm để tuyên truyền về hoạt động của Hội chữ thập đỏ tại địa phương
28,29,30
31,32,33,34
1 Một số thiên tai ở HàTĩnh
vi
-14 Kiểm tra cuối kì Kiểm tra, đánh giá kiến thức,
kỹ năng cả năm học:
- Vận dụng được các kiến thức
cơ bản trong các bài đã học giúp HS tự đánh giá kết quả học tập của bản thân
35 Đề kiểm tra
2 Kiểm tra, đánh giá định kỳ
Bài kiểm tra, đánh
giá
Thời gian(1)
Thời điểm tuần(2)
Yêu cầu cần đạt(3)
Giữa Học kỳ 1 Tháng 11 9
Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng giữa học kỳ 1:
- Vận dụng được các kiến thức cơ bản trong các bài đã học giúp HS tự đánh giá kết quả học tập của bản thân
Cuối Học kỳ 1 Tháng 1 17
Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng học kỳ 1:
- Vận dụng được các kiến thức cơ bản trong các bài đã học giúp HS tự đánh giá kết quả học tập của bản thân
Trang 6Giữa Học kỳ 2 Tháng 3 27
Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng giữa học kỳ 2:
- Vận dụng được các kiến thức cơ bản trong các bài đã học giúp HS tự đánh giá kết quả học tập của bản thân
Cuối Học kỳ 2 Tháng 5 34
Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng cả năm:
- Vận dụng được các kiến thức cơ bản trong các bài đã học giúp HS tự đánh giá kết quả học tập của bản thân
(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.
(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.
(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).
(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.
III Các nội dung khác (nếu có):
Kim Hoa, ngày …
Trang 71 Kiến thức
- HS nêu được sự hình thành của tỉnh Hà Tĩnh
- Trình bày được quá trình phát triển của tỉnh Hà Tĩnh qua các thời kì lịch sử từ thế kỉ X- XVIII
- Nêu được vai trò và một số đóng góp của tỉnh Hà Tĩnh trong quá trình phát triển đất nước từ thế kỉ X- XVIII
- Nhân ái: Tôn trọng ý kiến của người khác, có ý thức học hỏi lẫn nhau
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, trách nhiệm với quê hương Hà Tĩnh (cá nhân/nhóm)
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1 Đối với giáo viên
- Giáo án
- Slide trình chiếu, bộ ghép nối nội dung
2 Đối với học sinh
- Kết nối vào bài học
- Tạo hứng thú cho học sinh
*Bước 1: Giao nhiệm vụ:
- Học sinh nghe và xem vi deo về bài hát: “ Mời anh về Hà Tĩnh” của nhạc sĩ Trần Hoàn do ca sĩ Tố Nga trình bày trong vòng 5 phút
Trang 8“Mời anh về Hà Tĩnh đi dọc đường cái quan Vào tận Đèo Ɲgang rồi vòng lên Rú Lệ, Trên đường xuôi xuống bể ghé Đức Thọ, Hương Ѕơn, Ϲan Lộc vào Ϲẩm Xuуên, Thạch ơn, Ϲan Lộc vào Ϲẩm Xuуên, Thạch an Lộc vào Ϲan Lộc vào Ϲẩm Xuуên, Thạch ẩm Xuуên, Thạch ên, Thạch
Hà ra Hồng Lĩnh Ta qua huуên, Thạch ện Ɲghi Xuân viếng thăm mộ Ɲguуên, Thạch ễn Ɗu, Rồi lên đồi cụ Phan ghé qua nhà Trần Phú Ɲhớ lại ngàуên, Thạch đánh Mỹ ta ngược về Khe Ɗao, Ɲghe bạch đàn xôn xao chuуên, Thạch ện ngã ba Đồng Lộc Hà Tĩnh ơi, ơi hờ hờ Rằng biết nước Ѕơn, Ϲan Lộc vào Ϲẩm Xuуên, Thạch ông
La cũng có khi khô cạn Rằng biết Rú Hồng Lĩnh cũng có thời hết câуên, Thạch Ɗù cho sáng nắng chiều mâуên, Thạch Lòng ta vẫn vững đó đâуên, Thạch vẹn tình Ɲhớ năm nào Ɓác Hồ trên đường vềthăm quê Ɓác dừng lại nơi đâуên, Thạch thăm bà con Hà Tĩnh Tiếng Ɲgười sao nghĩa tình như nhắc như khuуên, Thạch ên răn Ɲhớ làm tốt sửa sai trồng thêm ngô và lúa Muốn thắng giặc xâm lăng kết đoàn thành một khối Miền xuôi và miền núi giúp nhau cùng kháng chiến
Ɲhững lời Ɓác đã dạуên, Thạch ta nhớ mãi không quên Ɲaуên, Thạch còn đó ao sen mà Ɲgười không thấуên, Thạch
về Hà Tĩnh ơi, ơi hơ hờ Rằng biết nước Ѕơn, Ϲan Lộc vào Ϲẩm Xuуên, Thạch ông La cũng có khi khô cạn Rằng biết rúHồng Lĩnh cũng có thời hết câуên, Thạch Ɗù cho sớm nắng chiều mâуên, Thạch Lòng ta với Ɓác nghìn năm vẫn đầуên, Thạch Hôm nào về Hà Tĩnh, lại ngược dòng sông La Ϲan Lộc vào Ϲẩm Xuуên, Thạch ùng nhau qua chợ Được,
ta lại về quê ta Mai về Hà Tĩnh nghe ấm giọng đò đưa Anh thấуên, Thạch người Hà Tĩnh vẫn ấm lòng như xưa ”
HS quan sát hai bức ảnh :
Hình 1.1 Đường Phan Đình Phùng – Thị xã Hà Tĩnh năm 1993
Trang 9Hình 1.2 Toàn cảnh thành phố Hà Tĩnh hiện nay
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS nghe, xem hình ảnh về bài hát và nêu cảm nhận của mình về con người, địadanh, sự thay đổi của Hà Tĩnh ?
*Bước 3: Báo cáo kết quả làm việc
*Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
Gv nghe, nhận xét đánh giá hoạt động học của hs và kết nối vào bài học
2 Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
2.1 Sự hình thành và thay đổi đơn vị hành chính của tỉnh Hà Tĩnh qua các thời kì lịch sử
Trang 10Hình 1.3 Bản đồ hành chính tỉnh Hà Tĩnh hiện nay
- Dựa vào thông tin video, em hãy ghi chép lại các thời kì hình thành tỉnh Hà Tĩnh
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
*Bước 3: Báo cáo kết quả
- Phần ghi chép của HS
*Bước 4: Tổ chức hoạt động
- Học sinh giới thiệu được về Bản đồ hành chính tỉnh Hà Tĩnh hiện nay…
- GV tổ chức thành 2 đội như lúc đầu, phát cho mỗi đội 1 bộ các mốc thời gian
- HS tiếp tục dùng kết quả làm việc cá nhân thảo luận cặp đôi với nhau Nối sự kiệntương ứng mốc thời gian sao cho đúng với các thời kì ra đời của tỉnh Hà Tĩnh
Các nhóm thảo luận nhóm đôi trong thời gian 5 phút Sau đó các nhóm đổi chấm chéocho nhau
* GV đánh giá, nhận xét và chấm điểm Chốt kiến thức
Thời Hùng Vương Thuộc bộ Cửu Đức (1 trong 15 bộ của
nước Văn Lang)
Trang 11Năm 607 Đức Châu nhập vào Nhật Nam
2 Hà Tĩnh trong phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc từ thế kỉ X đến thế kỉ XVII
a Mục tiêu
- Trình bày được quá trình phát triển của tỉnh Hà Tĩnh qua các thời kì lịch sử
- Nêu được vai trò và một số đóng góp củ tỉnh Hà Tĩnh trong sự phát triển của đất nước
*Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 3 nhóm Các nhóm chuẩn bị bài thuyết trình bằng Powerpoint hoặc Poster/video… về nội dung nhóm mình được phân công
Nhóm 1: Hà Tĩnh trong phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc từ thế kỉX-XVIII?
Nhóm 2: Trình bày hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa trong giai đoạn này mà em biết? (Mai Thúc Loan, trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, vùng đất Đỗ Gia (huyện
Trang 12*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi và hoàn thiện sản phẩm trong thời gian 1 tuần
*Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc
- Vào tiết tiếp theo các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình
*Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinhthần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh
- Chuẩn kiến thức:
- Thời Bắc Thuộc có khởi nghãi của Mai Thúc Loan (quê Lộc Hà) chống nhà Đường
- Đầu TKXV, nhân dân HT tham gia các cuộc khởi nghĩa của Đặng Tất, Đặng Dungchống giặc Minh
- Trong khởi nghĩa Lam Sơn, vùng Đỗ Giâ (Hương Sơn) là căn cứ chiến lược quantrọng của nghĩa quân Lam Sơn HT cũng góp cho nghĩa quân Lam Sơn những tướnglĩnh nhưu Nguyễn Tuấn Thiện (Hương Sơn), Nguyễn Biên (Can Lộc),…
Hình 1.4 Gốc thị sử tích, xã Sơn Phúc (nay là xã Kim Hoa), huyện Hương Sơn
GV hướng dẫn HS đọc mục Em có biết ở SGK trang 8 và yêu cầu HS khái quát nộidung cơ bản phần vừa tìm hiểu
3 Một số danh nhân tiêu biểu của Hà Tĩnh
*Bước 1: Giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 3 nhóm Các nhóm chuẩn bị bài thuyết trình bằng Powerpoint hoặc Poster/video… về nội dung nhóm mình được phân công:
Trang 13- Kể tên các danh nhân tiêu biểu của Hà Tĩnh thế kỉ - XVIII?
- Giới một danh nhân tiêu biểu của Hà Tĩnh thế kỉ - XVIII mà em biết?
- Gới ý Sử Hy Nhan, Nguyễn Biểu, Nguyễn Hoành Từ, Dương Trí Trạch, Phan Kính,Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Thiếp, Nguyễn Huy Tự,
- Yêu cầu: đảm bảo tính thẩm mỹ, đầy đủ và đúng nội dung Thuyết trình sáng tạo, trôichảy và tự tin
- Thời lượng tối đa: 10 phút/nhóm
*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi và hoàn thiện sản phẩm trong thời gian 1 tuần
*Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc
- Vào tiết tiếp theo các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình
*Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức
- Một số danh nhân như: Sử Hy Nhan, Nguyễn Biểu, Nguyễn Hoành Từ, Dương TríTrạch, Phan Kính, Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Nghiễm, Nguyễn Thiếp, Nguyễn HuyTự…
3 Hoạt đông Luyện tập
a Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập
b Nội dung: HS sử dụng SGK, kiến thức đã học, GV hướng dẫn (nếu cần thiết) để trả
lời câu hỏi
c Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu HS đoc đoạn văn và trả lời câu hỏi : Tác giả đoạn văn là ai? Nội dungchính của đoạn văn này là gì? Giới thiệu đôi nét về tác giả ?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:
“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo” Đạo là
lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người Kẻ đi học là học điều ấy Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền Người ta đua nhau lối học hình thức hòngcầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường Chúa tầm thường, thần nịnh hót Nước mất, nhà tan đều do những điều tệ hại ấy
Cúi xin từ nay ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường
tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học
Phép dạy, nhất định theo Chu Tử Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học
mà làm Hoạ may kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên Đó mới thực là cái đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người Xin chớ bỏ qua
Trang 14Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị.
Đó là mấy điều, thành thật xin dâng Chẳng quản lời nói vu vơ, cúi mong Hoàng thượng soi xét
Kẻ hèn thần cung kính tấu trình
GV chốt kiến thức: Đôi nét về tác giả Nguyễn Thiếp
- Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ
- Người đương thời gọi ông là La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp
- Quê quán: làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ) tỉnh Hà Tĩnh
- Ông là một người “học rộng hiểu sâu, thiên tư sáng suốt”
- Ông từng làm quan dưới triều Lê nhưng sau đó từ quan về dạy học
- Ông từng được vua Quang Trung viết thư mời giúp triều Tây Sơn, góp phần xây dựng đất nước về mặt chính trị
- Những tác phẩm tiêu biểu: La Sơn tiên sinh thi tập, Hạnh Am di văn…
Ngày 22/01/2023
Chủ dề 2:Tiêt 5,6,7,8:CHỦ ĐỀ 2:
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở HÀ TĨNH
Môn Giáo dục địa phương 7
I MỤC TIÊU
Trang 152 Năng lực.
- Năng lực khai thác, sử dụng tranh ảnh, tư liệu, bản đồ, năng lực tìm hiểu, khái quátthông tin và báo cáo thuyết trình, phản biện, đánh giá sản phẩm
- Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập
- Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm
- Giải quyết vấn đề sáng tạo : Phát hiện vấn đề và xử lí tình huống thực tiễn dựa vào kiến thức đã học
3 Phẩm chất
- Yêu nước: có tình yêu đối với quê hương và khát vọng mong muốn xây dựng quê hương giàu đẹp
- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tivi, máy tính, tranh ảnh minh họa
- Kế hoạch bài dạy, Slide trình chiếu
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1 KHỞI ĐỘNG
a Mục tiêu
- Tạo tâm thế cho học sinh bước vào bài học
b Nội dung: kể những tài nguyên khoáng sản ở Hà Tĩnh
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, trao đổi với bạn
*Bước 3: Báo cáo kết quả
- HS trình bày theo hiểu biết của bản thân
- HS khác bổ sung
*Bước 4: Đánh giá và dẫn dắt vào bài
Gv quan sát, nhận xét đánh giá hoạt động học của hs
=> Cho điểm các nhóm và kết nối vào bài học
HOẠT ĐỘNG 2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
1 Tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh
*Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ:
Tìm hiểu SGK kết hợp hiểu biết của bản thân hoàn thiện phiếu học tập sau:
Phiếu học tập số 1.
Trang 163 Trình bày những khó khăn của tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế ở Hà Tĩnh?
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Hs thực hiện theo nhóm bàn – thời gian 15 phút
*Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV gọi các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
*Bước 4: Đánh giá – khái quát
- GV nhận xét thái độ làm việc, kết quả làm việc của các nhóm
- GV chuẩn hóa kiến thức (trình chiếu)
Hà Tĩnh?
3 Trình bày những khó khăn của tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế ở
Hà Tĩnh?
- Hà Tĩnh là tỉnh có địa
hình đa dạng gồm vùng
núi, trung du, đồng bằng
và biển, trong đó đồi núi
ăn quả, cây công nghiệp,cây lương thực và cácloại cây trồng khác
- Các con sông này lànguồn cung cấp nướcchính cho sản xuất nôngnghiệp và phục vụ nhucầu sinh hoạt thích hợpnuôi trồng thuỷ hải sảnnhư tôm, cua, cá,nhuyễn thể và nuôi trồngrong biển
-Khai thác sản phẩmrừng: gỗ quý, động vậtquý
- Địa hình của Hà Tĩnhphân hoá phức tạp gâykhó khăn cho giao thôngvận tải và sản xuất nôngnghiệp
-Thời tiết Hà Tĩnh khắcnghiệt: nắng nóng, dịchbệnh, thiên tai
Trang 17- tài nguyên sinh vật củatỉnh chưa được phát huy.
-tài nguyên rừng ở HàTĩnh đang bị suy giảmchủ yếu do: cháy rừng,chuyển đổi mục đích sửdụng rừng, phá rừng,khai thác rừng trái phép,
b Nội dung: tài nguyên và việc sử dụng khai thác tài nguyen ở Hà Tĩnh
c Sản phẩm: phiếu học tập của HS tìm hiểu 3 mục: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản
d Tổ chức thực hiện:
a Khai thác tài nguyên đất
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu tài nguyên đất
Dựa vào bảng số liệu và thông tin, hãy:
1 Nhận xét hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở Hà Tĩnh (Quan sát bảng 2.1)
2 Tài nguyên đất ở Hà Tĩnh đã được khai thác như thế nào?
Số lượng (nghìn ha)
Trang 18(Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2020)
Bước 2 HS thảo luận nhóm bàn
- So sánh nhận xét
Bước 3 HS trình bày, bổ sung
Bước 4 Đánh giá, kết luận
- phát triển nhiều loài cây trồng, vật nuôi có giá trị
- diện tích đất nông nghiệp chiếm tỉ lệ cao
- diện tích đất trồng cây hằng năm có xu hướng ngày càng giảm
b Khai thác tài nguyên nước:
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu tài nguyên nước
1 Kể tên các ngành/nghề sử dụng tài nguyên nước ở Hà Tĩnh
2 Nêu một số phương thức khai thác tài nguyên nước ở Hà Tĩnh
Bước 2 HS thảo luận nhóm bàn
- Thảo luận, tổng hợp
Bước 3 HS trình bày, bổ sung
Bước 4 Đánh giá, kết luận
-Hà Tĩnh có nguồn nước phong phú nhờ hệ thống sông suối hồ đập khá dày đặc Toàntỉnh có 348 hồ chứa có tổng dung tích chứa trên 1,55 tỉ m 3 , 494 trạm bơm và 86 đậpdâng, trong đó hồ chứa nước Ngàn Trươi (huyện Vũ Quang) có dung tích là 775 triệu m
3 , là hồ lớn nhất của Hà Tĩnh và là 1 trong 3 hồ chứa nước lớn nhất Việt Nam Nguồntài nguyên nước dồi dào đang được khai thác phục vụ cho hoạt động sản xuất nôngnghiệp
- Các con sông ở Hà Tĩnh với đặc điểm ngắn và dốc, có nhiều lợi thế để xây dựng cácnhà máy thuỷ điện Nhiều nhà máy thuỷ điện với công suất trung bình và nhỏ đã đượcxây dựng ở các huyện miền núi như thuỷ điện Hương Sơn, thuỷ điện Ngàn Trươi,… HàTĩnh có 9 tuyến sông với tổng chiều dài 437 km Hầu hết các sông nhỏ, nên tiềm năngphát triển giao thông thuỷ không nhiều Tổng chiều dài khai thác cho giao thông thuỷtrên địa bàn tỉnh gần 250km, trên các sông: Sông La, Sông Nghèn, Sông Rào Cái, SôngNgàn Sâu, Sông Ngàn Phố,…
Trang 19- Với lợi thế về ao, hồ, nghề nuôi trồng thuỷ sản ở Hà Tĩnh phát triển Hiện nay, diệntích nuôi trồng thuỷ sản ở Hà Tĩnh có 7 500 ha với nhiều mô hình nuôi cá cho hiệu quảkinh tế cao.
*Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS trao đổi và hoàn thiện sản phẩm
*Bước 3: HS báo cáo kết quả làm việc
*Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức, chuẩn hóa kiến thức (trình chiếu)
c Khai thác tài nguyên khoáng sản:
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS tìm hiểu tài nguyên khoáng sản
1 Kể tên các ngành sử dụng tài nguyên khoáng sản ở Hà Tĩnh
2 Mô tả hoạt động khai thác khoáng sản ở Hà Tĩnh
Bước 2 HS thảo luận nhóm bàn
- Thảo luận, tổng hợp
Bước 3 HS trình bày, bổ sung
Bước 4 Đánh giá, kết luận
-Khoáng sản Hà Tĩnh khá đa dạng, có ở hầu khắp các huyện trong tỉnh, từ vùng venbiển đến vùng trung du miền núi, gồm có: Sắt, titan, than đá, các loại vật liệu xây dựng,
… trong đó mỏ sắt Thạch Khê (huyện Thạch Hà) qua thăm dò, khảo sát có trữ lượngkhoảng 544 triệu tấn (lớn nhất Đông Nam Á)
- Khoáng sản vật liệu xây dựng thông thường: làm gạch, ngói …
- Khoáng sản là nước khoáng nước khoáng Nậm Chốt (Nước Sốt) ở Sơn Kim, huyệnHương Sơn (nhiệt độ từ 70 – 80oC, chứa nhiều khoáng chất) v
3 Suy thoái tài nguyên thiên nhiên
Mục tiêu: HS nhận biết và phân tích được hiện trạng suy thoái tài nguyên thiên nhiên
và những hệ lụy khi khai thác tài nguyên khoáng sản mang lại
Nội dung: tảo đổi thực trạng tài nguyên khoáng sản hiện nay của HT
Sản phẩm: câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
Bước 1 GV chuyển giao nhiệm vụ
Các nhóm 4 thảo luận và hoàn thiện phiếu học tập:
1 Trình bày một số biểu
hiện của suy thoái tài
nguyên thiên nhiên ở Hà
Tĩnh
2 Nêu hậu quả của suythoái tài nguyên thiênnhiên
3 Đề xuất một số biệnpháp sử dụng hợp lí vàbảo vệ tài nguyên thiênnhiên ở Hà Tĩnh
Bước 2 HS thảo luận nhóm bàn
- Thảo luận, tổng hợp
Bước 3 HS trình bày, bổ sung
Bước 4 Đánh giá, kết luận
GV chuẩn hóa kiến thức:
1 Trình bày một số biểu 2 Nêu hậu quả của suy 3 Đề xuất một số biện
Trang 20hiện của suy thoái tài
nguyên thiên nhiên ở Hà
Tĩnh
thoái tài nguyên thiênnhiên
pháp sử dụng hợp lí vàbảo vệ tài nguyên thiênnhiên ở Hà Tĩnh
-Tài nguyên đất bạc màu
- Nguồn nước ô nhiễm
- Ảnh hưởng đến nuôitrồng thủy sản, sức khỏecon người
- Khí hậu nóng lên, lũlụt, hạn hán, sụt lở
- Ô nhiễm khói bụi, mất
mỹ quan, hệ sinh thái
- Sụt lở hai bên bờ sông,thay đổi dòng chảy
- Ô nhiễm môi trường,ảnh hưởng đến hệ sinhthái, mất mỹ quan
- có kế hoạch khai thácđồng bộ
- tuyên truyền, giáo dục
ý thức
- Xử phạt nặng nhữnghành vi khai thác tráiphép, phá hoại
- phát triển những thếmạnh; du lịch biển, dulịch ẩm thực, du lịch tâmlinh…
(liên hệ địa phương nơi
em sinh sống)
HOẠT ĐỘNG 3 LUYỆN TẬP
Mục tiêu: HS tìm hiểu được những tài nguyên: đất, nước, khoáng sản ở địa phương em
sinh sống Thực trạng và giải pháp Giáo dục tình yêu quê hương và ý thức trong việcphát triển quê hương
Nội dung: tài nguyên ở địa phương
Sản phẩm: câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ:
1.Tìm hiểu phương thức khai thác tài nguyên đất hoặc nước ở địa phương em
2 Tìm hiểu những giải pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mà địa phương em đã vàđang thực hiện
Bước 2 HS thảo luận nhóm đôi
- Thảo luận, tổng hợp
Bước 3 HS trình bày, bổ sung
Bước 4 Đánh giá, kết luận
HOẠT ĐỘNG 4 VẬN DỤNG
Mục tiêu: HS vận dụng những hiểu biết trong bài học suy nghĩ giải quyết vấn đề thực
tiễn
Nội dung: hướng phát triển của quê hương em
Sản phẩm: câu trả lời của HS
Tổ chức thực hiện:
Bước 1 Chuyển giao nhiệm vụ:
Theo em, Hà Tĩnh nói chung và địa phương em nói riêng có thế mạnh gì trong phaspttriển kinh tế Nếu được lựa chọn em sẽ chọn ngành nghề nào để phát triển trên quêhương
Trang 21Bước 2 HS thảo luận nhóm
- Thảo luận, tổng hợp
Bước 3 HS trình bày, bổ sung
Bước 4 Đánh giá, định hướng
(Những thế mạnh của từng ngàng nghề chúng ta sẽ tìm hiểu ở những chủ đề tiếp theo)
Trang 22Ngày soạn: 4/2/2023
CHỦ ĐỀ 3
Ngày 17/2/2023
Trang 23TIẾT 8 : ÔN TẬP GIỮA KÌ I
I MỤC TIÊU :
1 Về kiến thức:
- Ôn tập, hệ thống lại kiến thức của chủ đề 1,2
- Nâng cao, mở rộng kiến thức thực tế
2 Về năng lực :
Học sinh được phát triển các năng lực:
-Tự chủ và tự học: Biết hệ thống hóa kiến thức của chủ đề 1,2 Tìm hiểu mở rộng
kiến thức trong thực tế, liên hệ bản thân
- Điều chỉnh hành vi: Soi chiếu hành vi của bản thân với các chuẩn mực đã học,
phát huy những việc làm đúng loại bỏ những hành vi chưa đúng
- Tư duy phê phán:Đánh giá, phê phán, ngăn chặn được những hành vi, việc làm
vi phạm đạo đức và chuẩn mực liên quan đến các bài đã học
- Hợp tác, giải quyết vần đề:Hợp tác với các bạn trong lớp trong các hoạt động
học tập; cùng bạn bè tham gia các hoạt động học tập trong lớp để có đủ kiến thức,
kỹ năng làm bài kiểm tra giữa kì 1
3 Về phẩm chất:
- Nhân ái: Cảm thông chia sẻ với những người xung quanh, đặc biệt với những
người gặp khó khăn, hoạn nạn
- Trách nhiệm: Có ý thức và tích cực tham gia các hoạt động để học tập, rèn
luyện và làm bài kiểm tra đạt kết quả cao
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1 Thiết bị dạy học: Tivi, máy tính.
2 Học liệu: Sách giáo khoa, tài liệu GDDP 7, tư liệu báo chí, thông tin, clip.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Hoạt động 1: Mở đầu
a Mục tiêu:
- Tạo được hứng thú với bài học
- Học sinh nhớ lại những bài đã học trong chủ đè 1,2
- Kết nối được biểu hiện của chủ đề với nội dung chủ đề
b Nội dung: Học sinh tham gia trò chơi “ Ai nhanh hơn” nhận biết hình
Trang 24ảnh liên quan đến nội dung nào đã học.
c Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d Tổ chức thực hiện:
đạt Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Gv giao nhiệm vụ chia nhóm, HS tham gia trò
chơi “ai nhanh hơn” theo luật chơi sau:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời, rút tên bài
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Học sinh trình bày câu trả lời
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề và giới thiệu nội
dung ôn tập
2 Hoạt động 2: Khám phá (Hình thành kiến thức mới)
Nhiệm vụ 1: Trình bày sơ đồ tư duy từng bài học
Trang 25c Sản phẩm: Sơ đồ tư duy, bảng tổng hợp kiến thức từng bài.
d Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-Gv hướng dẫn các nhóm trình bày sơ đồ của nhóm
mình về bài đã được phân công
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm
bạn
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh làm việc nhóm, trình bày, nhận xét, bổ sung
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Hs Trả lời
- Giáo viên: Quan sát, theo dõi quá trình học sinh thực
hiện, gợi ý nếu cần
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề:
I.HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HÀ TĨNH TK X-XIII:
1,Sự hình thành và thay đổi đơn vị hành chính của tỉnh Hà Tĩnh qua các thời
kì lịch sử Trong suốt chiều dài lịch sử, vùng đất Hà Tĩnh đã trải qua các quátrình hình thành, nhiều lần điều chỉnh địa giới hành chính và thay đổi têngọi Thời Hùng Vương, Hà Tĩnh thuộc bộ Cửu Đức, là 1 trong 15 bộ củanước Văn Lang Thời Bắc thuộc, đầu thế kỉ VI, nhà Lương đổi Cửu Đứcthành Đức Châu Cuối thế kỉ VI, nhà Tuỳ lại đổi Đức Châu thành HoanChâu Năm 607, Hoan Châu nhập vào Nhật Nam Năm 622, nhà Đường đổiquận Nhật Nam thành châu Nam Đức, rồi Đức Châu, đến năm 627 lại đổithành Hoan Châu Tên Hoan Châu được giữ nguyên cho đến cuối thời Bắcthuộc Năm 1375, nhà Trần chia lại đơn vị hành chính phía nam, trong đóvùng đất Nghệ An – Hà Tĩnh được chia thành bốn lộ: Nhật Nam, Nghệ AnBắc, Nghệ An Trung và Nghệ An Nam Miền Hà Tĩnh tương ứng với hai lộNghệ An Nam (gồm Hương Sơn, Đức Thọ, Nghi Xuân, Can Lộc ngày nay)
và Nhật Nam (gồm các huyện Thạch Hà, Cẩm Xuyên, huyện Kỳ Anh và thị
xã Kỳ Anh ngày nay) Hình 1.3 Bản đồ hành chính tỉnh Hà Tĩnh hiện nay 7Thời nhà Minh xâm lược và đô hộ, đất Hà Tĩnh thuộc phủ Nghệ An, có 5huyện thuộc phủ và 2 châu Năm huyện trực thuộc phủ là: Nha Nghi (huyệnNghi Xuân), Phi Lộc (huyện Can Lộc và một phần huyện Thạch Hà), Chi La(huyện Đức Thọ), Cổ Đỗ (huyện Hương Sơn), Thổ Hoàng (huyện HươngKhê) Hai châu là Nam Tĩnh và Ngọc Ma Châu Nam Tĩnh là miền nam HàTĩnh gồm bốn huyện: Hoàng Hà (một phần huyện Thạch Hà), Bàn Thạch
Trang 26(một phần huyện Thạch Hà), Kỳ La (huyện Cẩm Xuyên), Hà Hoa (huyện KỳAnh) Châu Ngọc Ma là miền tây Hà Tĩnh về thượng lưu sông Ngàn Sâu,Ngàn Phố Thời Lê Sơ, năm 1428, vua Lê Thái Tổ chia cả nước ra làm 5đạo: Đông, Tây, Nam, Bắc và Hải Tây Đạo Hải Tây là vùng đất phía namgồm Thanh Hoá, Nghệ An, Tân Bình (Quảng Bình, bắc Quảng Trị) và ThuậnHoá (nam Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế) Dưới đạo vẫn giữ nguyên các đơn
vị trấn, lộ, phủ, huyện, châu, xã Đất Hà Tĩnh lúc bấy giờ thuộc phủ Nghệ
An, đạo Hải Tây Năm 1469, vua Lê Thánh Tông chia cả nước thành 12 thừatuyên, dưới có phủ, châu, huyện, xã, thôn, sở, trang, sách,… Hà Tĩnh thuộcthừa tuyên Nghệ An, gồm 2 phủ với 6 huyện: phủ Đức Quang có 4 huyện:
La Sơn (Đức Thọ), Thiên Lộc (Can Lộc), Nghi Xuân (Nghi Xuân), HươngSơn (Hương Sơn và Hương Khê); phủ Hà Hoa có 2 huyện: Thạch Hà (ThạchHà), Kỳ Hoa (Kỳ Anh và Cẩm Xuyên)
2, Hà Tĩnh trong phong trào đấu tranh giành và bảo vệ độc lập dân tộc từ thế
kỉ X đến thế kỉ XVIII Thời Bắc thuộc có cuộc khởi nghĩa của Mai ThúcLoan (quê gốc ở huyện Lộc Hà) chống lại nhà Đường Thời quân chủ, CaoMinh Hựu quê ở huyện Can Lộc đã giúp Lê Hoàn đánh tan quân xâm lượcnhà Tống ở sông Hương Đại – Bạch Đằng, Hải Dương,… Đầu thế kỉ XV,nhân dân Hà Tĩnh đã tham gia các cuộc khởi nghĩa của Đặng Tất, ĐặngDung chống giặc Minh xâm lược Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, vùng đất
Đỗ Gia (huyện Hương Sơn) được chọn làm một trong những căn cứ chiếnlược quan trọng, là “đất đứng chân” của nghĩa quân Lam Sơn Vùng đất HàTĩnh đã đóng góp cho nghĩa quân Lam Sơn những danh tướng tiêu biểu như:Nguyễn Tuấn Thiện (huyện Hương Sơn), Nguyễn Biên (ở huyện Can Lộc,sau dời vào huyện Cẩm Xuyên), Đinh Lễ, Lê Bôi (huyện Đức Thọ),… ? 8
EM CÓ BIẾT? Vào năm 1425, khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặcMinh gặp khó khăn, Lê Lợi đã quyết định kéo quân di chuyển vào vùng đất
Đỗ Gia (tức Hương Sơn, Hà Tĩnh ngày nay) để lập căn cứ Biết tin NguyễnTuấn Thiện tập hợp nhân dân khởi nghĩa ở vùng núi Hương Sơn, Lê Lợi đãtìm đến chiêu quân, kết nghĩa anh em Sau đó cả hai cùng giết ngựa trắng,cắt tóc ăn thề dưới gốc thị cổ, thể hiện quyết tâm đồng lòng cùng nhau đánhgiặc ngoại xâm Hình 1.4 Gốc thị sử tích, xã Sơn Phúc (nay là xã Kim Hoa),huyện Hương Sơn Nguyễn Tuấn Thiện đã lập được nhiều chiến công trongkhởi nghĩa Lam Sơn Tiêu biểu là chiến thắng Đỗ Gia đánh tan 2 vạn quânMinh do Tổng binh Trần Trí và tướng Lý An chỉ huy tại cửa sông KhuấtGiang (cửa Hói Nầm) và cửa sông Phố ở bến Đỗ Gia (Sơn Tân) Trong cuộckháng chiến chống quân Thanh xâm lược cuối thế kỉ XVIII do Quang Trung– Nguyễn Huệ lãnh đạo, nhiều người con Hà Tĩnh đã trở thành những chiếnbinh tinh nhuệ, những tướng sĩ thao lược, tiêu biểu như: Nguyễn Thiếp, NgôVăn Sở, Phan Văn Lân (huyện Can Lộc); Dương Văn Tào (huyện CẩmXuyên), Hồ Phi Chấn (huyện Thạch Hà),… ? Nêu đóng góp của nhân dân
Hà Tĩnh trong sự nghiệp đấu tranh giành độc lập
Trang 273, Từ thế kỉ X đến thế kỉ XVIII, Hà Tĩnh có nhiều danh nhân có đóng góplớn đối với sự nghiệp dựng nước và giữ nước Họ là những người tài hoatrên nhiều lĩnh vực chính trị, quân sự, ngoại giao, văn hoá,… Có thể kể đếnmột số danh nhân như: Sử Hy Nhan, Nguyễn Biểu, Nguyễn Hoành Từ,Dương Trí Trạch, Phan Kính, Nguyễn Huy Oánh, Nguyễn Nghiễm, NguyễnThiếp, Nguyễn Huy Tự,… Sử Hy Nhan (? –1421) người xã Đức Thuận, thị
xã Hồng Lĩnh, thi đỗ Trạng nguyên đời Trần, làm quan đến chức Nhập nộihành khiển, Đại học sĩ Ông từng có thời gian lên vùng Sơn Long (huyệnHương Sơn) và Ân Phú (huyện Vũ Quang ngày nay) để khai khẩn đất đai,lập trại, phát triển kinh tế Phan Kính (1715 – 1761) người xã Kim SongTrường, huyện Can Lộc, là người am hiểu nhiều lĩnh vực về văn hoá, quân
sự và kĩ nghệ Ông là người vừa tinh thông về công nghệ đúc tiền qua côngthức chế tác kim loại, vừa là người biết tư duy kinh tế tiền tệ, sử dụng đồngtiền để phát triển sản xuất và thúc đẩy nền kinh tế …
II TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Ở HÀ TĨNH:
Hà Tĩnh có nhiều loại khoáng sản, trong đó quặng sắt ở Thạch Khê có trữlượng lớn nhất Đông Nam Á (khoảng 544 triệu tấn) và các khoáng sản vậtliệu xây dựng Ngoài ra, còn có các loại khoáng sản đáng chú ý như: nướckhoáng Nậm Chốt ở Sơn Kim, huyện Hương Sơn (nhiệt độ từ 70 – 80o C,chứa nhiều khoáng chất), quặng sericit ở xã Sơn Bình (huyện Hương Sơn).-Hà Tĩnh có nguồn nước phong phú nhờ hệ thống sông suối hồ đập khá dàyđặc Toàn tỉnh có 348 hồ chứa có tổng dung tích chứa trên 1,55 tỉ m 3 , 494trạm bơm và 86 đập dâng, trong đó hồ chứa nước Ngàn Trươi (huyện VũQuang) có dung tích là 775 triệu m 3 , là hồ lớn nhất của Hà Tĩnh và là 1trong 3 hồ chứa nước lớn nhất Việt Nam Nguồn tài nguyên nước dồi dàođang được khai thác phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp
- Các con sông ở Hà Tĩnh với đặc điểm ngắn và dốc, có nhiều lợi thế để xâydựng các nhà máy thuỷ điện Nhiều nhà máy thuỷ điện với công suất trungbình và nhỏ đã được xây dựng ở các huyện miền núi như thuỷ điện HươngSơn, thuỷ điện Ngàn Trươi,… Hà Tĩnh có 9 tuyến sông với tổng chiều dài
437 km Hầu hết các sông nhỏ, nên tiềm năng phát triển giao thông thuỷkhông nhiều Tổng chiều dài khai thác cho giao thông thuỷ trên địa bàn tỉnhgần 250km, trên các sông: Sông La, Sông Nghèn, Sông Rào Cái, Sông NgànSâu, Sông Ngàn Phố,…
- Với lợi thế về ao, hồ, nghề nuôi trồng thuỷ sản ở Hà Tĩnh phát triển Hiệnnay, diện tích nuôi trồng thuỷ sản ở Hà Tĩnh có 7 500 ha với nhiều mô hìnhnuôi cá cho hiệu quả kinh tế cao…
?Những nguyên nhân làm suy thoái tài nguyên khoáng sản ở Hà Tĩnh?
Đất ở vùng đồi núi có hàm lượng mùn, các chất dinh dưỡng và các chấtkhoáng bị giảm,… do quá trình sạt lở, rửa trôi, xói mòn và thoái hoá đất diễn
Trang 28ra mạnh ở những khu vực có độ dốc lớn, không có lớp phủ thực vật Đấtđồng bằng, ven biển thường bị ô nhiễm do việc sử dụng phân hoá học liêntục với số lượng lớn và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi, không đúngquy định gây nên hiện tượng axit hoá, ô nhiễm đất nông nghiệp.
Nguồn nước mặt ở một số sông, hồ và nước ngầm trên địa bàn tỉnh có dấuhiệu ô nhiễm do nước thải, rác thải ở các khu dân cư, sản xuất công nghiệp,khai thác khoáng sản, chế biến thực phẩm, thuỷ sản,… ở nhiều nơi chưa qua
xử lí hoặc chỉ xử lí sơ sài, chưa đạt quy chuẩn cho phép đã thải trực tiếp racác kênh dẫn, sông, hồ hoặc trên mặt đất Việc khai thác nguồn tài nguyênkhoáng sản một mặt cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp vàxây dựng, góp phần phát triển kinh tế – xã hội, nhưng mặt khác quá trìnhkhai thác, chế biến cũng gây ô nhiễm môi trường và làm cạn kiệt nguồn tàinguyên không tái tạo Tình trạng khai thác khoáng sản trái phép như đất, cátlàm vật liệu xây dựng vẫn đang diễn ra ở một số nơi trên địa bàn tỉnh Việckhai thác cát trái phép và tác động của tự nhiên đã làm cho đất canh tác ở 2bên bờ sông bị xói lở
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập theo nhóm
- Theo dõi và trả lời tình huống
c Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh, cách xử lí tình huống phù hợp theo
chuẩn mực đạo đức và pháp luật Kỹ năng làm việc nhóm
2,
Trang 291 Trình bày một số biểu
hiện của suy thoái tài
nguyên thiên nhiên ở Hà
Tĩnh
2 Nêu hậu quả của suythoái tài nguyên thiênnhiên
3 Đề xuất một sốbiện pháp sửdụng hợp lí vàbảo vệ tài nguyênthiên nhiên ở HàTĩnh
-Tài nguyên đất bạc màu
- Nguồn nước ô nhiễm
- Ảnh hưởng đến nuôitrồng thủy sản, sức khỏecon người
- Khí hậu nóng lên, lũlụt, hạn hán, sụt lở
- Ô nhiễm khói bụi, mất
mỹ quan, hệ sinh thái
- Sụt lở hai bên bờ sông,thay đổi dòng chảy
- Ô nhiễm môi trường,ảnh hưởng đến hệ sinhthái, mất mỹ quan
- có kế hoạchkhai thác đồng bộ
- tuyên truyền,giáo dục ý thức
- Xử phạt nặngnhững hành vikhai thác tráiphép, phá hoại
- phát triển nhữngthế mạnh; du lịchbiển, du lịch ẩmthực, du lịch tâmlinh…
(liên hệ địa phương nơi em sinh sống)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhóm, suy nghĩ, hoàn thành nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
GV:
- Yêu cầu HS lên trình bày
- Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần)
HS:
- Trình bày kết quả làm việc cá nhân, nhóm
- Nhận xét và bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần)
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Nhận xét thái độ học tập và kết quả làm việc cá nhân,
nhóm của HS
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá HS:
+ Kết quả làm việc của học sinh
+ Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc trong khi làm
Hoàn thành nhiệm
vụ ở bài tập vậndụng để chuẩn bịkiểm tra
Trang 30Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức
*Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
kế hoạch học tập và đạt kết quả cao nhất trong bài kiểm tra
- Năng lực điều chỉnh hành vi:
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU.
1 Thiết bị dạy học: Máy chiếu power point, màn hình, máy tính
2 Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên
* KHUNG MA TRẬN ĐỀ ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I
Câu TL Tổng điểm
Trang 31TL
TL
6câu
1câu
6điểm
2câu
1câu
4điểm
câu
8 câu
3 câu
Vận dụng
Vận dụng cao
Trang 32- Làm bài viết trực tiếp trên lớp.
(Giáo viên có thể sử dụng phương pháp để kiểm tra đánh giá yêu cầu HSlàm sản phẩm học tập, bài thực hành, sản phẩm nghiên cứu… )
* ĐỀ RA : PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
* Khoanh tròn vào chữ cái đúng nhất ở mỗi câu hỏi sau:
Câu 1: Phía Bắc, phía Nam của tỉnh Hà Tĩnh lần lượt giáp với các tỉnh:
A Thanh Hóa, Nghệ An B Nghệ An, Quảng Bình
C Quảng Bình, Quảng Nam D Nghệ An, Hà Tĩnh
Câu 2: Vùng trung du miền núi ở Hà Tĩnh chủ yếu trồng loại cây nào?
A Trồng rừng ngập mặn.
B Trồng cây hoa màu và cây ăn quả
C Trồng lúa nước và hoa màu
D Trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả.
Câu 3: Cuộc khởi nghĩa nào trong thời kì Bắc thuộc có sự đóng góp to lớn của nhân dân Hà Tĩnh?
A Khởi nghĩa Hai Bà Trưng B Khởi nghĩa Bà Triệu
C Khởi nghĩa Mai Thúc Loan D Khởi nghĩa Phùng Hưng
Câu 4: Địa danh nào sau đây ở Hà Tĩnh?
A Biển Cửa Lò, núi Quyết B Bến Tam Soa, Chùa Chân Tiên
C Chùa Thiên Mụ, sông Hương D Động Phong Nha, biển Nhật Lệ
Câu 5: Hà Tĩnh là vùng đất có khí hậu:
A Ôn đới B Lục địa
C Nhiệt đới D Nhiệt đới gió mùa
Câu 6: Trong thời kì Bắc thuộc, Hà Tĩnh là vùng đất thuộc quận nào của phong kiến phương Bắc?
Câu 7: Địa hình ở Hà Tĩnh phân hóa thành những vùng nào?
A Vùng núi và vùng biển
B Vùng trung du ven biển và vùng núi
C Vùng trung du miền núi và đồng bằng ven biển
D Vùng đồng bằng và vùng trung du miền núi
Câu 8: Trong các địa danh sau đây, địa danh nào ở Huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh?
A Sông La, núi Hồng B Biển Thiên Cầm
Trang 33C Biển Thạch Hải – đền Truông Bát D Ngã ba Đồng Lộc.
PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Kể tên các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Hà Tĩnh?
Câu 2:Vẽ tranh về Hà Tĩnh theo chủ đề tự chọn ?
V TIÊU CHÍ XẾP LOẠI ĐÁNH GIÁ.
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1:
Đạt: Trình bày được 50% nội dung kiến thức trở lên của bài kiểm tra
Chưa đạt: Nội dung kiến thức chỉ trình bày được dưới 50% kiểm tra
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1 Hoạt động 1: Khởi động
- Kiểm tra sĩ số
- GV nói rõ yêu cầu của tiết đánh giá
- Gv quán triệt yêu cầu, nhiệt vụ của tiết kiểm tra
Hoạt động 2: Kiểm tra
- Gv phát đề, theo dõi quá trình làm bài của học sinh
- Cuối giờ thu bài, nhận xét quá trình làm bài của học sinh
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Chuẩn bị bài mới: Chủ đề 3: Tiết 10 – 13: Tiềm năng phát triển kinh tế biển ở
Tỉnh Hà Tĩnh
Trang 34CHỦ ĐỀ 5: VĂN HÓA ẨM THỰC HÀ TĨNH
GDDP: Lớp 7C Thời gian thực hiện: 4 tiết
1 Về kiến thức:
– Nêu được những nét đặc trưng tiêu biểu trong văn hoá ẩm thực của Hà Tĩnh
– Thuyết minh được về giá trị của văn hoá ẩm thực Hà Tĩnh
– Làm được sản phẩm để giới thiệu, tôn vinh những giá trị văn hoá ẩm thực đặc sắc của
Hà Tĩnh như: vẽ tranh, làm video, sổ tay ẩm thực Hà Tĩnh,…
Nhân ái: Tôn trọng sự khác biệt giữa các cá nhân
Chăm chỉ: Cố gắng vươn lên hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vận dụng kiếnthức đã học để giải quyết nhiệm vụ học tập
Trách nhiệm: Có thói quen giữ gìn sức khỏe, tuân thủ các nguyên tắc an toàn về điệnkhi sử dụng các thiết bị CNTT Bảo vệ thông tin của bạn bè, thầy cô khi giao tiếptrong môi trường số
II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
GV: Giáo án, các đồ dùng dạy học cần thiết, máy vi tính, tivi
III Tiến trình dạy học
Trang 35d) Tổ chức thực hiện
Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu hình ảnh và video
Yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu hỏi:
GV có thể chiếu hình ảnh và video để dẫn học sinh đến bài học chính
Thực hiện nhiệm vụ: Hs thảo luận và trả lời câu hỏi
Báo cáo, thảo luận: GV gọi HS trong nhóm trả lời, HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết quả của HS, từ đó GV đưa ra mục tiêu của bàihọc
2 Hoạt động 2: Nêu được những nét đặc trưng tiêu biểu trong văn hóa ẩm thực
của Hà Tĩnh
+ Hà Tĩnh có nguồn nguyên liệu phong phú từ biển khơi, đồng ruộng và đồi núi:Tôm, cua, cá, mực, ruốc, gạo, lạc, đậu; cam, quýt, bưởi, dê núi, cá mát, cu đơ, bánhgai Đây là cơ sở tạo nên sự đa dạng, phong phú trong đời sống ẩm thực của người dân
Hà Tĩnh
a) Mục tiêu:
Hs biết được nét đặc trưng tiêu biểu trong văn hóa ẩm thực
Hs biết ẩm thực Hà Tĩnh
b) Nội dung: GV yêu cầu Hs tìm hiểu đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi SGK
c) Sản phẩm: Hs biết cảm nhận ban đầu về ẩm thực Hà Tĩnh
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ 1:
+ Yêu cầu Hs đọc SGK, quan sát hình và cho biết hình ảnh sau, kể tên các món ăn vàcho biết các món ăn đồ uống đó phổ biến ở xã huyện nào của Hà Tĩnh?
3 Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm địa hình, khí hậu của Hà Tĩnh có ảnh hưởng
đến cách chế biến và sử dụng các món ăn ở Hà Tĩnh
+ Hà Tĩnh cũng là nơi có khí hậu khắc nghiệt, mùa hè nóng như thiêu, mùa đông rétcắt da cắt thịt Sự đa dạng của địa hình, sự cực đoan của khí hậu là cơ sở để tạo nênnhững dấu ấn đặc biệt của văn hoá ẩm thực Hà Tĩnh – nét văn hoá thể hiện rõ nhữngđặc điểm của tự nhiên và con người ở vùng đất này
+ Cũng ở vùng đất này, từ những khắc nghiệt, cực đoan của khí hậu, người Hà Tĩnhlại có được những sản vật có hương vị ít vùng nào sánh được: vị đậm đà, thơm mát củabưởi Phúc Trạch, cam bù Hương Sơn; vị ngọt đậm của mật mía, vị béo bùi của vừng,của lạc; vị tươi ngon của mực, của tôm Từ đó, Hà Tĩnh có những món ăn rất tròn vị màkhi đã thưởng thức một lần thì không dễ gì quên
a) Mục tiêu:
Trang 36 HS biết được địa hình, khí hậu của Hà Tĩnh
Hs thực biết được ẩm thực các vùng miền của Hà Tĩnh
b) Nội dung: Hs đọc nội dung để biết địa hình và khí hậu ảnh hưởng đến cách chế biếnmón ăn của các vũng miền Hà Tĩnh
c) Sản phẩm: Hs biết được về giá trị của văn hóa ẩm thực các vùng miền của Hà tĩnh
Trang 37d) Tổ chức thực hiện:
Trang 38 Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Chia hs theo nhóm 2-4 em để trao đổi cách chế biến mốn ăn
Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện trên máy tính và trả lời câu hỏi trên
Báo cáo, thảo luận: HS trình bày sản phẩm GV nhận xét chung
Kết luận và nhận định: GV nhấn mạnh và chốt kiến thức cho hs
4 Hoạt động 4: Tìm hiểu về ẩm thực Hà Tĩnh
+ Có thể nói, văn hoá ẩm thực Hà Tĩnh là yếu tố quan trọng trong việc gìn giữ, bảolưu các giá trị văn hoá địa phương, đóng góp vào sự phát triển kinh tế, xã hội, hun đúctình cảm của người Hà Tĩnh đối với quê hương cũng như góp phần quảng bá hình ảnhcủa Hà Tĩnh đối với bạn bè trong nước và quốc tế
a) Mục tiêu:
Hs khẳng biết được các môn ăn ẩm thực Hà Tĩnh
b) Nội dung:
Hs trả lời 2 câu hỏi trong SGK
c) Sản phẩm: Nội dung trả lời của hs
d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Hs thực hành để trả lời 2 câu hỏi trong SGK
Thực hiện nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi vào vở
Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả
Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS và đưa ra kết luận
Trang 40 Chuyển giao nhiệm vụ: GV nêu yêu cầu.
Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện
Báo cáo, thảo luận: HS trình bày kết quả sau khi hoàn thiện theo yêu cầu
Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS và rút kinh nghiệm chung trongquá trình học sinh trả lời câu hỏi
GV trình chiều câu hỏi:
- Giới thiệu được những sáng tác nỗi bật của nhà thơ và nhà văn tiêu biểu ở Hà Tĩnh
- Nêu được giá trị trong các tác phẩm của một số nhà thơ và nhà văn tiêu biểu ở Hà Tĩnh
- Làm được poster hoặc video giới thiệu thành tựu nhà thơ và nhà văn tiêu biểu ở Hà Tĩnh