Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
224,25 KB
Nội dung
CHỦ ĐỀ 1: LỊCH SỬ TRUYỀN THỐNG, VĂN HÓA CỦA ĐỊA PHƯƠNG TÊN BÀI DẠY – BÀI 1: DI SẢN VĂN HÓA TỈNH BẮC NINH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Hs nắm Khái niệm di sản văn hóa - Các di sản văn hóa tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh - Việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh - Biết cách sưu tầm sử dụng số tư liệu để tìm hiểu Di sản văn hóa tỉnh Bắc Ninh Về lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực riêng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ sưu tầm, khai thác sử dụng sử liệu học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích kiện, q trình lịch sử liên quan đến học, vận dụng kiến thức kĩ học để giải tình huống/bài tập nhận thức + Trên sở góp phần hình thành phát triển lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học Về phẩm chất - Biết trân trọng giá trị trường tồn di sản văn hóa Bắc Ninh nói riêng Việt Nam nói chung II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung Chương trình mơn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS - Một số tranh ảnh, vật lịch sử, số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - Máy chiếu (nếu có) Học sinh - Sách giáo khoa - Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu:Khơi gợi ý HS, giúp HS nhận thức kiện lịch sử Tạo tâm cho HS vào tìm hiểu học b Nội dung: Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Đây kiện “Rạng rỡ Miền Quan họ” d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Cho HS xem video Đặt câu hỏi Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, bổ sung, chuyển sang nội dung HOẠT ĐỘNG 2.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Khái niệm di sản văn hóa a Mục tiêu:Trình bày Khái niệm di sản văn hóa b.Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm:HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Trả lời câu hỏi GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi sau: ? GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm văn hóa ? Vậy Di sản văn hóa gì? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - Nhóm HS trả lời câu hỏi Dự kiến sản phẩm Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Khái niệm di sản văn hóa + Là hệ thống giá trị vật chất tinh thần cộng đồng người sáng tạo trình lịch sử, lưu truyền từ hệ sang hệ khác + gồm: di sản văn hóa vật thể (vật chất) di sản văn hóa phi vật thể (tinh thần) Các di sản văn hóa tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh a Mục tiêu:Trình bày Khái niệm di sản văn hóa b.Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm:HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Trả lời câu hỏi GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi sau: ? Di sản văn hóa có loại hình di sản văn hóa nào? ? Nêu khái niệm di sản văn hóa vật thể/ phi vật thể? Nêu ví dụ cụ thể? ? Hãy nêu tên số Bảo vật quốc gia địa phương mà em biết? ? Nhận xét phân bố di sản văn hoá phi vật thể Bắc Ninh? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - Đại diện HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh a Di sản văn hóa vật thể gồm: *Di tích lịch sử- văn hóa: - Di tích kiến trúc, nghệ thuật: chùa Dâu, Bút Tháp, Phật Tích, Phả Lại, Dạm - Di tích lịch sử: đền lăng Kinh Dương Vương, đền Lũng Khê, đền Xà - Di tích khảo cổ học: thành cổ Luy Lâu, lò gốm Đương Xá - Danh lam thắng cảnh: chùa Bút Tháp, chùa Hàm Long, chùa Phả Lại *Di vật, cổ vật, bảo vật: 2021 BN có 14 vật cơng nhận Bảo vật quốc gia b Di sản văn hóa phi vật thể: - Tính đến 2022: BN có 11 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia – có di sản Unesco ghi danh (quan học, ca trù, nghi lễ trị chơi kéo co, tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ) *Lễ hội truyền thống: BN xứ sở hội hè với 500 lễ hội suốt mùa, quy mô từ hội làng đến liên làng “siêu làng”, tưởng nhớ danh nhân, kỉ niệm kiện lịch sử *Nghệ thuật trình diễn dân gian: bật Dân ca quan họ,ca trù - Dân ca quan họ Bắc Ninh Unesco ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại vào năm 2009 - Ca trù (hát Cô đầu, hát Ả đào) phối hợp thi ca âm nhạc *Tập quán xã hội tín ngưỡng: thờ thần Mặt trời, tín ngưỡng thờ Mẫu, tục ‘kết chạ”, “ngủ bọn” bật nghi lễ trò chơi kéo co làng Hữu Chấp (TPBN) *Nghề thủ công truyền thống BN: gốm Phù Lãng (Quế Võ); đúc đồng Đại Bái (Gia Bình); dệt lụa Vọng Nguyệt (YP); in tranh Đơng hồ (Thuận Thành) tính đến năm 2020: BN có 62 làng nghề Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh a Mục tiêu: Trình bày - Sự cần thiết phải bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh - Kết bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh - Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh b.Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm:HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi sau ? Vì phải bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa Bắc Ninh? ? Kết đạt trình bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh ? Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh? Liên hệ với địa phương em sinh sống? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - Đại diện HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh a.Sự cần thiết phải bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh - Di sản văn hóa BN tài sản vơ giá, phận di sản văn hóa dân tộc nhân loại - Bảo tồn di sản góp phần xây dựng bảo vệ đất nước, có giá trị lớn, nguồn lực phát triển kinh tế b.Kết bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh - BN địa phương đầu nước bảo tồn di sản văn hóa: Đề án Bảo tồn phát huy di sản văn hóa đến năm 2020; Đề án Bảo tồn phát huy di dản văn hóa phi vật thể dân ca Quan họ BN Ca trù giai đoạn 2013 – 2020 - Chủ trương xã hội hóa cơng tác bảo tồn; gắn bảo tồn phát huy di sản với du lịch, gắn phát triển nghề thủ cơng với định hình cụm công nghiệp làng nghề c Giải pháp bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tiêu biểu tỉnh Bắc Ninh - Nâng cao hiệu cơng tác quản lí Nhà nước di sản văn hóa - Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, giáo dục nâng cao nhận thức giá trị di sản - Huy động sử dụng hiệu nguồn lực xã hội để bảo tồn - Gắn bảo tồn với phát huy di sản - Chấn hành luật pháp, sách quy định bảo tồn phát huy di sản văn hóa HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức thực lịch sử nhận thức lịch sử b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS làm tập c Sản phẩm:Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: HS quan sát hình ảnh gợi ý, đốn tên di sản văn hóa tỉnh Bắc Ninh Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo thảo luận Hs trả lời câu hỏi Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức Sản phẩm dự kiến Chùa Bút Tháp ( Thuận thành) Tượng Phật Nghìn mắt nghìn tay Đền Đơ ( Từ Sơn) HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu:Vận dụng kiến thức, kĩ có để thực nhiệm vụ giao Thơng qua HS rèn luyện khả tìm kiếm, tiếp cận xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần hình thành phát triển lực tự tìm hiểu lịch sử, tự học lịch sử b Nội dung: GV giao cho HS thực học lớp c Sản phẩm:Bài trả lời theo câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giáo viên giao nhiệm vụ cho HS : 1.Em phát biểu cảm nghĩ lần tham gia lễ hội quê hương? Đóng vai hướng dẫn viên: Giới thiệu di tích văn hóa- lịch sử tiêu biểu q hương em Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: Bước 3: HS trình bày Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức - Học bài, hoàn thành tập câu hỏi sách giáo khoa TÊN BÀI DẠY - Bài 2: TRUYỀN THỐNG HIẾU HỌC VÀ KHOA BẢNG CỦA TỈNH BẮC NINH I MỤC TIÊU BÀI HỌC Về kiến thức - Khái niệm truyền thống hiếu học khoa bảng - Điều kiện hình thành truyền thống hiếu học khoa bảng tỉnh Bắc Ninh - Đặc điểm truyền thống hiếu học khoa bảng tỉnh Bắc Ninh - Bồi đắp, phát huy truyền thống hiếu học khoa bảng Bắc Ninh Về lực - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực riêng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ sưu tầm, khai thác sử dụng sử liệu học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích kiện, q trình lịch sử liên quan đến học, vận dụng kiến thức kĩ học để giải tình huống/bài tập nhận thức + Trên sở góp phần hình thành phát triển lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học Về phẩm chất - Tự hào, có ý thức noi gương nỗ lực học tập để bồi đắp truyền thống hiếu học, khoa bảng tỉnh Bắc Ninh II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung Chương trình mơn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS - Một số tranh ảnh, vật lịch sử, số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Tập đồ tư liệu Lịch sử 10 - Máy chiếu (nếu có) Học sinh - Sách giáo khoa - Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Khơi gợi ý HS, giúp HS nhận thức kiện lịch sử Tạo tâm cho HS vào tìm hiểu học b Nội dung: Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Đây lớp học thời phong kiến d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv cho hs nhìn hình ảnh đốn xem kiện diễn Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc HOẠT ĐỘNG 2.HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 2.1.Tìm hiểu chung truyền thống hiếu học khoa bảng a Mục tiêu: Trình bày truyền thống hiếu học khoa bảng Bắc Ninh b Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm:HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi sau: ? truyền thống hiếu học gì? ? Khoa bảng gì? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - đại diện HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh 1.Tìm hiểu chung truyền thống hiếu học khoa bảng - Là truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam - Là thói quen ham thích, coi trọng việc học hành hình thành lâu đời, truyền từ đời qua đời khác - Là người đỗ đạt khoa thi thời xưa 2.2 Tìm hiểu Điều kiện hình thành truyền thống hiếu học khoa bảng tỉnh Bắc Ninh a Mục tiêu: Trình bày điều kiện hình thànhtruyền thống hiếu học khoa bảng Bắc Ninh b Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm:HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi sau: ? truyền thống hiếu học hình thành dựa điều kiện nào? ? Vì yếu tố dịng họ, gia đình có ảnh hưởng định tới truyền thống hiếu học, khoa bảng tỉnh Bắc Ninh Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - đại diện HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Điều kiện hình thành truyền thống hiếu học khoa bảng tỉnh Bắc Ninh a.Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội Thời Bắc thuộc, Thái thú Sĩ Nhiếp mở trường dạy học Luy Lâu BN nơi sớm tiếp nhận chữ Hán tư tưởng Nho giáo Kinh tế phát triển, sầm uất Là vùng đất Phật giáo, Nho giáo, chùa tháp, lễ hội, làng nghệ thuật b.Yếu tố dòng họ truyền thống - Truyền thống hiếu học, khoa bảng vẻ văng, yếu tố di truyền (dịng họ) có vai trị quan trọng đặc điểm bật tỉnh Bắc Ninh Tìm hiểu Đặc điểm truyền thống hiếu học khoa bảng tỉnh Bắc Ninh a Mục tiêu: Trình bày đượcđặc điểm vềtruyền thống hiếu học khoa bảng Bắc Ninh b.Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm:HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi sau: ? Truyền thống hiếu học khoa bảng hình thành từ nào? ? Hãy kể tên số danh nhân khoa bảng nơi em ? Kể tên vài nhà khoa bảng Bắc Ninh có cơng lao to lớn lịch sử dân tộc? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - đại diện HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Đặc điểm truyền thống hiếu học khoa bảng tỉnh Bắc Ninh a.Truyền thống hiếu học khoa bảng hình thành sớm, phát triển rực rỡ - Thời Bắc thuộc: thái thú SĨ Nhiếp mở trường học Luy Lâu - Thời kì phong kiến độc lập: nhà nước quan tâm đến giáo dục, BN có điều kiện phát triển Từ 1075 – 1919: Kinh Bắc có 677 vị đỗ đại khoa - Tiêu biểu: Lê Văn Thịnh, Nguyễn Quan Quang, Nguyễn Giản Thanh, Hứa Tam Tỉnh, Nguyễn Hữu Nghiêm, Nguyễn Đăng, Nguyễn Đăng Đạo b.Nhiều nhà khoa bảng có đóng góp lớn tiến trình lịch sử dân tộc - Lĩnh vực trị - quân sự: Lê Văn Thịnh, Vũ Kiệt, Nguyễn Thiên Tích - Lĩnh vực văn hóa – giáo dục: Nguyễn Thuyên (Hàn Thuyên), Lý Đạo Tái, Nguyễn Nhân Thiếp - Lĩnh vực ngoại giao: Nguyễn Nghiêu Tư, Nguyễn Đăng Đạo họ “rường cột” nước nhà lĩnh vực 2.4 Tìm hiểu Ý thức Bồi đắp, phát huy truyền thống hiếu học khoa bảng Bắc Ninh a Mục tiêu: Trình bày đượclàm để phát huy truyền thống hiếu học khoa bảng Bắc Ninh b.Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm:HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi sau: ? Cần làm để phát huy truyền thống hiếu học khoa bảng Bắc Ninh? ? Hãy cho biết số hoạt động khuyến học, khuyến tài địa bàn nơi em sinh sống ? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - đại diện HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Bồi đắp, phát huy truyền thống hiếu học khoa bảng Bắc Ninh - Luôn quan tâm, phát triển - Thực sách “ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Nhà nước toàn dân” - Hội khuyến học địa phương gia tộc đóng góp tích cực phát huy truyền thống hiếu học HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức thực lịch sử nhận thức lịch sử b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS làm tập c Sản phẩm:Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Lập bảng thống kê nhà khoa bảng Bắc Ninh theo lĩnh vực: quân – trị, văn hố – giáo dục, ngoại giao Nêu đóng góp to lớn họ quê hương, đất nước Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ trả lời câu hỏi Bước 3: Báo cáo thảo luận Hs trả lời câu hỏi Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức Sản phẩm dự kiến HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a Mục tiêu:Vận dụng kiến thức, kĩ có để thực nhiệm vụ giao Thơng qua HS rèn luyện khả tìm kiếm, tiếp cận xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, góp phần hình thành phát triển lực tự tìm hiểu lịch sử, tự học lịch sử b Nội dung: GV giao cho HS thực học lớp c Sản phẩm:Bài trả lời theo câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Tìm hiểu viết giới thiệu nhân vật tiêu biểu cho truyền thống hiếu học, khoa bảng nơi em sinh sống Hãy đóng vai nhà báo viết kí gương vượt khó, vươn lên học giỏi địa phương em Bước 2: HS tiếp nhận, thực nhiệm vụ: Bước 3: HS trình bày Bước 4: GV nhận xét, chuẩn kiến thức - Học bài, hoàn thành tập câu hỏi sách giáo khoa BÀI 3: DANH NHÂN TIÊU BIỂU VỀ KHOA BẢNG Ở BẮC NINH I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Nêu số nét khái quát thân thế, nghiệp số vị trạng nguyên tiêu biểu BN như: Nguyễn Đăng Đạo, Nguyễn Quán Quang… - Đánh giá công lao cácvị trạng nguyên quê hương đất nước - Tự hào truyền thống khoa bảng từ nêu gương học tập Về lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực riêng: + Rèn luyện cho học sinh kĩ sưu tầm, khai thác sử dụng sử liệu học tập lịch sử , trình bày, giải thích, phân tích kiện, q trình lịch sử liên quan đến học, vận dụng kiến thức kĩ học để giải tình huống/bài tập nhận thức + Trên sở góp phần hình thành phát triển lực: Tìm hiểu lịch sử, nhận thức lịch sử, vận dụng kiến thức kĩ học Về phẩm chất: - Tự hào, có ý thức noi gương nỗ lực học tập để bồi đắp truyền thống hiếu học, khoa bảng tỉnh Bắc Ninh II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Giáo án (kế hoạch dạy học): Dựa vào nội dung Chương trình mơn học SGK để chuẩn bị theo định hướng phát triển lực phẩm chất HS - Một số tranh ảnh, vật lịch sử, số tư liệu lịch sử tiêu biểu gắn với nội dung học - Tập đồ tư liệu Lịch sử - Máy chiếu (nếu có) Học sinh: - Sách giáo khoa - Tranh ảnh tư liệu sưu tầm liên quan đến học dụng cụ học tập theo yêu cầu hướng dẫn GV III TIẾN TRÌNH DẠY -HỌC: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu:Khơi gợi ý HS, giúp HS nhận thức kiện lịch sử Tạo tâm cho HS vào tìm hiểu học b Nội dung: Học sinh hướng dẫn giáo viên trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm: Thông tin sau cho biết người Bắc Ninh d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Gv đọc cho hs nghe câu ca dân gian Một giỏ ông đồ Một bồ ông Cống Một đống trạng nguyên… Bước 2: HS thực nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi - GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Báo cáo kết hoạt động - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - GV mời HS khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, chuẩn kiến thưc HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Trạng nguyên Nguyễn Quán Quang a Mục tiêu: Trình bày truyền thống hiếu học khoa bảng Bắc Ninh b Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa quan sát tranh ảnh, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm:HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS làm việc theo cặp đôi trả lời câu hỏi sau: ? Trạng nguyên danh hiệu gì? ? Em biết trạng nguyên Nguyễn Quán Quang? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập Bước Báo cáo kết hoạt động - đại diện HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Trạng nguyên Nguyễn Quán Quang - Lịch sử khao bảng thời Lý - “Tam khôi” thời Trần: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa * Tiếu sử: - Là người đỗ đầu thời vua Trần Thái Tông – trạng nguyên Đại Việt - Quê: Tam Sơn-Từ Sơn- BN Sinh gia đình nghèo ham học - Được vua Trần phong chức Bộc xạ (ngang với chức Tể tướng) -Về già ông quê mở trường học, đặt móng cho vùng đất Tam Sơn hiếu học - Sau ông lập đền thờ núi Viềng Trạng nguyên Vũ Kiệt a Mục tiêu: Trình bày tiểu sử trạng nguyên Vũ Kiệt b Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm:HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân ? Em biết trạng nguyênVũ Kiệt? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Trạng nguyên Vũ Kiệt * Tiếu sử: - Là người đỗ Đệ giáp tiến sĩ trạng nguyên thời vua Lê Thánh Tông 20 tuổi - Quê: Ngũ Thái -Thuận Thành- BN Sinh gia đình nghèo ham học - Được vua Lê phong chức Hàn Lâm Thị thư Hàn lâm viện - Ông khắc bia tiến sĩ Văn Miếu - QTG Trạng nguyên Nguyễn Quang Bật a Mục tiêu: Trình bày tiểu sử trạng nguyên Vũ Kiệt b Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm:HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân ? Em biết trạng nguyên Nguyễn Quang Bật? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh trạng nguyên Nguyễn Quang Bật * Tiếu sử: sinh năm 1463 - Là người đỗ Đệ giáp tiến sĩ trạng nguyên thời vua Lê Thánh Tông 21 tuổi - Quê: An Bình -Thuận Thành- BN - Được vua Trần phong chức Đơ ngự sử - Ơng bị vua Lê Uy Mục giáng chức tử trước khơng giúp lên ngơi vua Lưỡng quốc trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo a Mục tiêu: Trình bày tiểu sử trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo b Nội dung: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trả lời câu hỏi giáo viên c Sản phẩm:HS hồn thành tìm hiểu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS làm việc cá nhân ? Em biết trạng nguyên Nguyễn Quang Bật? Bước Thực nhiệm vụ học tập - HS đọc SGK thực yêu cầu Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trả lời câu hỏi Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS phân tích, nhận xét, đánh giá kết học sinh GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Lưỡng quốc trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo * Tiếu sử: - Sinh năm 1651 16 tuổi đôc Tú tài (tam trường), 19 tuổi đôc cử nhân (Hương cống) - Là người trạng nguyên thời vua Lê Hy Tông 33 tuổi, đổi tên Nguyễn Đăng Liên Sau sứ nhà Thanh phong tặng Đệ khôi nguyên (trạng nguyên) - Quê: Liên Bão –Tiên Du - BN Sinh gia đình nghèo ham học - Được vua Lê phong chức Tể tướng chức quan cao thời Lê sơ - Ông năm 69 tuổi thờ đình làng Liên Bão HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a Mục tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức thực lịch sử nhận thức lịch sử b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS làm tập c Sản phẩm:Câu trả lời HS d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV giao nhiêm vụ cho HS: Lập bảng tóm tắt đời nghiệp trạng nguyên theo mẫu: Tên trạng nguyên Quê quán Năm đỗ trạng nguyên Công lao 10