1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kh bồi giỏi văn 6 tháng 10

25 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế Hoạch Bồi Giỏi Môn Ngữ Văn 6
Người hướng dẫn GV: Vũ Thị Phương
Trường học Trường THCS Lý Tự Trọng
Chuyên ngành Ngữ văn
Thể loại Kế hoạch
Năm xuất bản 2023-2024
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 152 KB

Nội dung

Kế hoạch bồi giỏi môn Ngữ văn Năm học 2023- 2024 Ngày soạn: 20/09/2023 BUỔI 1-2 THÁNG 10 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT A: MỤC TIÊU I Về lực: - Học sinh tri thức lại kiến thức Tiếng Việt học như: từ loại, phân loại từ theo cấu tạo, phân loại từ theo nguồn gốc, tượng chuyển nghĩa từ, thành phần câu, câu chia theo lục đích nói, biện pháp tu từ - Vận dụng lý thuyết Tiếng Việt để làm tập tự luận Tiếng Việt II Về phẩm chất: - Biết cách sử dụng kiến thức Tiếng Việt biện pháp tu từ viết giao tiếp ngày B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm Học liệu: Sgk, kế hoạch dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1: Bài tập 1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho hs thảo luận nhóm theo bàn 03 phút thảo luận qua hệ thống câu hỏi sau: ? Xác định nói rõ tác dụng phép tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ sau: “ Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng dịu hiền Biển người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp Biển trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, đùa, khóc.” (Khánh Chi, “Biển”) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tương tác với bạn lớp thảo luận, thống phân cơng cụ thể: + nhóm trưởng điều hành chung + thư kí ghi chép + Bàn bạc thống hình thức, phương tiện báo cáo GV: Vũ Thị Phương Trường THCS Lý Tự Trọng Kế hoạch bồi giỏi môn Ngữ văn Năm học 2023- 2024 - Giáo viên: Quan sát, khích lệ theo dõi trình nhóm thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận - Các nhóm nhận xét lẫn bổ sung thêm - GV: Hướng dẫn nhóm trình bày (nếu cần) u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét làm nhóm - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức - Phép so sánh nhân hoá: + So sánh: biển người khổng lồ; biển trẻ + Nhân hoá: Vui, buồn, suy nghĩ, hát, mơ mộng, dịu hiền - Tác dụng: + Biển miêu tả người với nhiều tâm trạng khác + Biển nhà thơ cảm nhận người cụ thể: to lớn, người khổng lồ; nhỏ bé hiền lành dễ thương, đáng yêu trẻ Nhờ biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá đoạn thơ gợi tả thật rõ, thật cụ  thể màu sắc, ánh sáng theo thời tiết, thời gian; tạo nên tranh sống động biển 2: Bài tập 2: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho hs thảo luận nhóm theo bàn 03 phút thảo luận qua hệ thống câu hỏi sau: “Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Tre hi sinh để bảo vệ người Hãy nêu rõ tác dụng phép tu từ dùng đoạn văn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tương tác với bạn lớp thảo luận, thống phân công cụ thể: GV: Vũ Thị Phương Trường THCS Lý Tự Trọng Kế hoạch bồi giỏi môn Ngữ văn Năm học 2023- 2024 + nhóm trưởng điều hành chung + thư kí ghi chép + Bàn bạc thống hình thức, phương tiện báo cáo - Giáo viên: Quan sát, khích lệ theo dõi q trình nhóm thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận - Các nhóm nhận xét lẫn bổ sung thêm - GV: Hướng dẫn nhóm trình bày (nếu cần) u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét làm nhóm - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức - Phép tu từ sử dụng đoạn văn là: nhân hóa,điệp từ - Tác dụng: Ca ngợi vẻ đẹp bình dị phẩm chất tre Đồng thời khẳng định :cây tre biểu tượng đất nước ,dân tộc Việt Nam 3: Bài tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho hs thảo luận nhóm theo bàn 03 phút thảo luận qua hệ thống câu hỏi sau: Xác định nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn thơ sau: Những thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc tròn Mẹ gió suốt đời (Trần Quốc Minh – Mẹ) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tương tác với bạn lớp thảo luận, thống phân cơng cụ thể: + nhóm trưởng điều hành chung GV: Vũ Thị Phương Trường THCS Lý Tự Trọng Kế hoạch bồi giỏi môn Ngữ văn Năm học 2023- 2024 + thư kí ghi chép + Bàn bạc thống hình thức, phương tiện báo cáo - Giáo viên: Quan sát, khích lệ theo dõi q trình nhóm thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận - Các nhóm nhận xét lẫn bổ sung thêm - GV: Hướng dẫn nhóm trình bày (nếu cần) Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét làm nhóm - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức - Phép tu từ có đoạn thơ: So sánh + Những ngơi thức - mẹ thức: Những thức suốt đêm không mẹ thức đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho + Mẹ - gió: Mẹ nơi mát lành, bình yên suốt đời - Phép tu từ so sánh đoạn thơ thể lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng mẹ lòng biết ơn sâu sắc người mẹ 4: Bài tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho hs thảo luận nhóm theo bàn 03 phút thảo luận qua hệ thống câu hỏi sau: Xác định nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn văn sau : "Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít Từ xa nhìn lại, gạo sừng sững tháp đèn khổng lồ : hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng, hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh, tất long lanh, lung linh nắng" Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tương tác với bạn lớp thảo luận, thống phân công cụ thể: GV: Vũ Thị Phương Trường THCS Lý Tự Trọng Kế hoạch bồi giỏi môn Ngữ văn Năm học 2023- 2024 + nhóm trưởng điều hành chung + thư kí ghi chép + Bàn bạc thống hình thức, phương tiện báo cáo - Giáo viên: Quan sát, khích lệ theo dõi q trình nhóm thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận - Các nhóm nhận xét lẫn bổ sung thêm - GV: Hướng dẫn nhóm trình bày (nếu cần) u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét làm nhóm - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức - Phép nhân hóa : Cây gạo nhân hóa từ dùng để hành động người qua từ nhân hóa từ "gọi" có tác dụng làm cho gạo trở nên gần gũi có tình cảm thân thiết yêu quý bạn bè chia xẻ niềm vui người - Phép so sánh : Cây gạo với hình ảnh "tháp đèn khổng lồ" phương diện so sánh "sừng sững" gọi cho người đọc thấy lớn lao hoành tráng đẹp dẽ gạo với nhiều màu sắc hoa rực rỡ tươi xanh - Phép so sánh : hàng ngàn bơng hoa với hình ảnh "hàng ngàn lửa hồng" giúp ta liên tưởng gạo nở hoa đỏ rực đèn khổng lồ với đốm lửa hồng rung rinh gió - Phép so sánh : Hàng ngàn búp nõn với hình ảnh "hàng ngàn ánh nến xanh" gợi cho người đọc cảm nhận độ xanh non mỡ hàng trẻo tràn đầy nhựa sống búp nõn với màu hông hoa rực rỡ - Sự kết hợp khéo léo tự nhiên phép tu với việc sử dụng từ đặc tả : "khổng lồ", "lửa hồng", "trong xanh" tả hình ảnh đẹp đẽ, rực rỡ, sống động gần gũi thân thiết gạo vào mùa xuân miền quê hương đất nước Việt Nam, giúp người đọc thêm yêu quê hương đất nước có hoa gạo nở vào mùa xuân thật tươi đẹp GV: Vũ Thị Phương Trường THCS Lý Tự Trọng Kế hoạch bồi giỏi môn Ngữ văn Năm học 2023- 2024 Bài tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho hs thảo luận nhóm theo bàn 03 phút thảo luận qua hệ thống câu hỏi sau: Trong đoạn thơ sau từ đờng có nghĩa nào? HÃy giải thích nghĩa từ đờng có đoạn thơ Nghìn năm nửa lạ nửa quen Đờng xuôi biển đờng lên núi rừng Bàn chân đặt lại bàn chân Tóc xanh rơi mọc tầng cỏ may Lới đờng chằng chịt tay Trời ghi định mệnh tháng ngày lao đao Từ nơi vầng trán cao Buồn vui chi hằn bao nếp đờng ( Lê Quốc H¸n- Lêi khÊn ngun) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tương tác với bạn lớp thảo luận, thống phân công cụ thể: + nhóm trưởng điều hành chung + thư kí ghi chép + Bàn bạc thống hình thức, phương tiện báo cáo - Giáo viên: Quan sát, khích lệ theo dõi q trình nhóm thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận - Các nhóm nhận xét lẫn bổ sung thêm - GV: Hướng dẫn nhóm trình bày (nếu cần) u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét làm nhóm - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức > tõ ®êng 1,2 đoạn thơ mang nghĩa gốc: lối lại , nối liền từ nơi đến nơi khác GV: Vũ Thị Phương Trường THCS Lý Tự Trọng Kế hoạch bồi giỏi môn Ngữ văn Năm học 2023- 2024 - từ đờng đoạn thơ mang nghĩa chuyển: nếp tay lòng bàn tay ngời - từ đờng đoạn thơ mang nghĩa chuyển: nếp nhăn trán cña ngêi 6: Bài tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho hs thảo luận nhóm theo bàn 03 phút thảo luận qua hệ thống câu hỏi sau: Đọc kỹ đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: Dưới gốc tre, tua tủa mầm măng Măng trồi lên nhọn hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy, bẹ măng bọc kín thân non, ủ kỹ áo mẹ trùm lần lần cho đứa non nớt Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên khơng có tình mẫu tử?” ( Ngơ Văn Phú) a) Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn b) Trình bày giá trị diễn đạt biện pháp nghệ thuật Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tương tác với bạn lớp thảo luận, thống phân cơng cụ thể: + nhóm trưởng điều hành chung + thư kí ghi chép + Bàn bạc thống hình thức, phương tiện báo cáo - Giáo viên: Quan sát, khích lệ theo dõi q trình nhóm thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận - Các nhóm nhận xét lẫn bổ sung thêm - GV: Hướng dẫn nhóm trình bày (nếu cần) Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét làm nhóm - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức GV: Vũ Thị Phương Trường THCS Lý Tự Trọng Kế hoạch bồi giỏi môn Ngữ văn Năm học 2023- 2024 > So sánh ( hình ảnh cụ thể) - Nhân hóa ( hình ảnh cụ thể) - Sử dụng từ ngữ giàu giá trị gợi tả, sử dụng câu hỏi tu từ, đảo ngữ… b) Trình bày giá trị diễn + Về kiến thức: hs có nhiều cách diễn đạt khác Sau số gợi ý: - Khơi gợi hình ảnh mầm măng mạnh mẽ, đầy sức sống… - Làm cho hình ảnh mầm măng lên sống động, có hồn… - Thể rõ tình cảm người miêu tả: khơng quan sát mầm măng thị giác mà cịn cảm nhận rung động tâm hồn đồng cảm… + Về kỹ năng: Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi dùng từ, đặt câu, tả… Khuyến khích viết có cảm xúc, có sáng tạo, phát cảm nhận riêng giàu tính thuyết phục Bài tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho hs thảo luận nhóm theo bàn 03 phút thảo luận qua hệ thống câu hỏi sau: ? Trong thơ “Mẹ ốm”, nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: “Nắng mưa từ Lặn đời mẹ chưa tan” a Em hiểu nghĩa từ “nắng mưa” câu thơ nào? b Nêu nét đặc sắc nghệ thuật việc sử dụng từ “lặn” câu thơ thứ 2? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tương tác với bạn lớp thảo luận, thống phân công cụ thể: + nhóm trưởng điều hành chung + thư kí ghi chép + Bàn bạc thống hình thức, phương tiện báo cáo - Giáo viên: Quan sát, khích lệ theo dõi q trình nhóm thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận GV: Vũ Thị Phương Trường THCS Lý Tự Trọng Kế hoạch bồi giỏi môn Ngữ văn Năm học 2023- 2024 - Các nhóm nhận xét lẫn bổ sung thêm - GV: Hướng dẫn nhóm trình bày (nếu cần) u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét làm nhóm - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức a Giải nghĩa từ "nắng mưa" câu thơ: - Nghĩa gốc: Chỉ tượng thời tiết: nắng mưa - Nghĩa chuyển: Chỉ gian lao, vất vả, khó nhọc đời b Nêu nét đặc sắc nghệ thuật việc sử dụng từ "lặn" câu thơ thứ Học sinh nêu ý kiến khác phải làm rõ nét đặc sắc nghệ thuật dùng từ “lặn” câu thơ với nội dung sau: - Với việc sử dụng từ “lặn”, câu thơ thể gian lao, vất vả đời người mẹ, khắc sâu, nhấn mạnh gian lao, vất vả người mẹ sống - Qua thấy nỗi gian truân, cực nhọc đời mẹ thay đổi, bù đắp… (nếu thay từ: ngấm, thấm, nỗi vất vả thoảng qua, tan biến ) Bài tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho hs thảo luận nhóm theo bàn 03 phút thảo luận qua hệ thống câu hỏi sau: Cho đoạn thơ sau: “Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời” (Mẹ – Trần Quốc Minh) a Chỉ phép so sánh đoạn thơ Cho biết chúng thuộc loại so sánh nào? GV: Vũ Thị Phương Trường THCS Lý Tự Trọng Kế hoạch bồi giỏi môn Ngữ văn Năm học 2023- 2024 b Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em tác dụng gợi hình, gợi cảm phép so sánh Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tương tác với bạn lớp thảo luận, thống phân cơng cụ thể: + nhóm trưởng điều hành chung + thư kí ghi chép + Bàn bạc thống hình thức, phương tiện báo cáo - Giáo viên: Quan sát, khích lệ theo dõi trình nhóm thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận - Các nhóm nhận xét lẫn bổ sung thêm - GV: Hướng dẫn nhóm trình bày (nếu cần) u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét làm nhóm - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức a Chỉ phép so sánh đoạn thơ Cho biết chúng thuộc loại so sánh nào? – Chỉ phép so sánh + Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng + Mẹ gió suốt đời – Xác định kiểu so sánh + Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng con: kiểu so sánh + Mẹ gió suốt đời: kiểu so sánh ngang GV: Vũ Thị Phương 10 Trường THCS Lý Tự Trọng Kế hoạch bồi giỏi môn Ngữ văn Năm học 2023- 2024 b Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận em tác dụng gợi hình, gợi cảm phép so sánh – Yêu cầu học sinh viết đoạn văn cảm nhận với nội dung sau: + Phép so sánh “Những thức ngồi kia”/ Chẳng mẹ thức chúng con” nhấn mạnh thời gian thức nhiều thời gian ” thức” sao, thiên nhiên + Phép so sánh ngang “Mẹ gió suốt đời” khẳng định tình mẹ, vai trị quan trọng mẹ với đời + Lòng biết ơn mẹ sâu sắc Bài tập 9: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho hs thảo luận nhóm theo bàn 03 phút thảo luận qua hệ thống câu hỏi sau: ? Chỉ phân tích giá trị nghệ thuật phép tu từ đợc sử dụng câu thơ sau: Quê hơng diều biếc Tuổi thơ thả đồng Bc 2: Thc hin nhim v hc tập - HS tương tác với bạn lớp thảo luận, thống phân công cụ thể: + nhóm trưởng điều hành chung + thư kí ghi chép + Bàn bạc thống hình thức, phương tiện báo cáo - Giáo viên: Quan sát, khích lệ theo dõi q trình nhóm thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận - Các nhóm nhận xét lẫn bổ sung thêm - GV: Hướng dẫn nhóm trình bày (nếu cần) Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét làm nhóm GV: Vũ Thị Phương 11 Trường THCS Lý Tự Trọng Kế hoạch bồi giỏi môn Ngữ văn Năm học 2023- 2024 - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức * gv gi ý: - Chỉ đợc biện pháp so sánh câu thơ Quê hơng diều biếc - Phân tích giá trị nghệ thuật: + Hình ảnh Con diều biếc đợc so sánh với quê hơng tạo nên hình ảnh đẹp, sáng tạo Cánh diều biếc gắn liền với hoài niệm tuổi thơ quê hơng, cánh diều biếc khiến ta liên tởng đến bầu trời bát ngát mênh mông, da trời xanh ngắt + Tình cảm đằm thắm thiết tha với quê hơng, yêu quê hơng yêu cánh đồng, bầu trời, kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ + Biện pháp tu từ so sánh đặc sắc gợi tả không gian nghệ thuật, có trời cao, sắc biếc bầu trời, chiều rộng cánh đồng, chiều dài năm tháng; quê hơng điểm tựa nâng cánh ớc mơ cho em bay tới đỉnh cao trí tuệ thành công bớc đờng rèn luyện trởng thµnh 10 Bài tập 10: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho hs thảo luận nhóm theo bàn phút thảo luận qua hệ thống câu hỏi sau: “Rễ siêng không ngại đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh không đứng khuất bóng râm…” Trích Tre Việt Nam - Nguyễn Duy a) Chỉ biện pháp tu từ sử dụng dịng thơ ? b) Trình bày cảm nhận em dòng thơ viết ngắn gọn Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tương tác với bạn lớp thảo luận, thống phân công cụ thể: + nhóm trưởng điều hành chung + thư kí ghi chép + Bàn bạc thống hình thức, phương tiện báo cáo GV: Vũ Thị Phương 12 Trường THCS Lý Tự Trọng Kế hoạch bồi giỏi môn Ngữ văn Năm học 2023- 2024 - Giáo viên: Quan sát, khích lệ theo dõi q trình nhóm thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận - Các nhóm nhận xét lẫn bổ sung thêm - GV: Hướng dẫn nhóm trình bày (nếu cần) u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét làm nhóm - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức * GV gợi ý: a) Chỉ biện pháp tu từ sử dụng dòng thơ ? - Nhân hóa: Cây tre vốn vật vô tri vô giác nhà thơ miêu tả người: rễ tre siêng năng, cần cù khơng ngại khó; thân tre vươn đu gió; tre hát ru cành; tre biết yêu biết ghét - Ẩn dụ: Tre biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước người Việt Nam b) Trình bày cảm nhận em dòng thơ viết ngắn gọn - Giới thiệu khái quát đoạn thơ: giới thiệu xuất xứ đoạn thơ, giới thiệu đôi nét tác giả Nguyễn Duy thơ Tre Việt Nam - Cảm nhận khổ thơ: + Nằm mạch thơ viết theo thể thơ lục bát, gần gũi, giản dị, đời thường; ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị + Đoạn thơ trước hết vẽ lên trước mắt ta tranh tre xanh cao vút trời xanh, màu xanh tre hòa quyện màu xanh bầu trời-một cảnh sắc yên bình, êm ả thân thuộc nơi làng quê Việt Nam + Khéo léo tinh tế việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ Nguyễn Duy dựng lên hình ảnh tre tượng trưng cho hình ảnh người Việt Nam với phẩm chất vô cao quý: → Phẩm chất siêng năng, chăm chỉ, cần cù “Rễ siêng không ngại đất nghèo GV: Vũ Thị Phương 13 Trường THCS Lý Tự Trọng Kế hoạch bồi giỏi môn Ngữ văn Năm học 2023- 2024 Tre rễ nhiêu cần cù” → Tinh thần lạc quan, u đời “Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành” → Khí phách kiên cường bất khuất, hiên ngang “Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh Tre xanh khơng đứng khuất bóng râm” + Cây tre trở thành biểu tượng đẹp đẽ đất nước người Việt Nam D: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Về nhà xem lại kiến thức ôn tập - Nghiên cứu trước phương pháp kể chuyện đời thường để chuẩn bị cho buổi học Ngày soạn: 05/10/2023 BUỔI 3-4 THÁNG 10 ÔN TẬP: PHƯƠNG PHÁP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG A: MỤC TIÊU I Về lực: GV: Vũ Thị Phương 14 Trường THCS Lý Tự Trọng Kế hoạch bồi giỏi môn Ngữ văn Năm học 2023- 2024 - Nội dung câu chuyện phải có ý nghĩa định - Nắm cốt chuyện chi tiết Cốt chuyện nối tiếp chuỗi chi tiết lớn, sau bổ sung chi tiết nhỏ (tình tiết) để câu chuyện thêm sinh động II Về phẩm chất: - Yêu môn học - Có thái độ học tập nghiêm túc B THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Thiết bị: Máy chiếu, máy tính, Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm Học liệu: Sgk, kế hoạch dạy, sách tham khảo, phiếu học tập, C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I Lý thuyết Khái niệm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua hệ thống câu hỏi sau: ? Em cho biết kể chuyện đời thường? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời - Giáo viên: Quan sát, khích lệ theo dõi trình làm HS, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Học sinh trình bày ý kiến nhân - Học sinh nhận xét lẫn bổ sung cần - GV: Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) Yêu cầu bạn khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét làm học sinh - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức - Kể chuyện đời thường kể câu chuyện thấy, nghe, trải qua sống - Có thể kể câu chuyện gia đình, trường, làng xóm, phố phường, nơi cơng GV: Vũ Thị Phương 15 Trường THCS Lý Tự Trọng Kế hoạch bồi giỏi môn Ngữ văn Năm học 2023- 2024 cộng (trên đường, bệnh viện, cửa hàng, bến xe, quán kem…); kể câu chuyện em thấy tivi; kể việc làm tốt người thân, người xa lạ hay kể việc làm em Phương pháp làm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho hs thảo luận nhóm theo bàn 10 phút thảo luận qua hệ thống câu hỏi sau: ? Em cho biết phương pháp làm văn kể chuyện đời thường? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tương tác với bạn lớp thảo luận, thống phân công cụ thể: + nhóm trưởng điều hành chung + thư kí ghi chép + Bàn bạc thống hình thức, phương tiện báo cáo - Giáo viên: Quan sát, khích lệ theo dõi q trình nhóm thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận - Các nhóm nhận xét lẫn bổ sung thêm - GV: Hướng dẫn nhóm trình bày (nếu cần) u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét làm nhóm - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức a Luyện tập nhiều kĩ - Tìm hiểu đề - Tìm ý - Sắp xếp ý - Lập dàn - Viết văn hoàn chỉnh b Xác định rõ chuyện kể chuyện gì? GV: Vũ Thị Phương 16 Trường THCS Lý Tự Trọng Kế hoạch bồi giỏi môn Ngữ văn Năm học 2023- 2024 - Với chuyện cần có cách kể riêng Em kể câu chuyện có đầu có cuối (diễn thời gian định, địa điểm định) - Muốn cần cho biết: + Câu chuyện bắt đầu nào? + Diễn biến câu chuyện + Suy nghĩ em hành động người truyện c Cũng kể theo cách nói điều em biết người (khơng cần kể thành câu chuyện có đầu có cuối) Muốn em cần giới thiệu: - Người ai? - Người có lời nói hành động đẹp? - Suy nghĩ em hành động người đó? II Luyện tập Bài tập 1: Kể đổi quê em Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV cho hs thảo luận nhóm theo bàn 10 phút thảo luận qua hệ thống câu hỏi sau: ? Em kể đổi quê em? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tương tác với bạn lớp thảo luận, thống phân cơng cụ thể: + nhóm trưởng điều hành chung + thư kí ghi chép + Bàn bạc thống hình thức, phương tiện báo cáo - Giáo viên: Quan sát, khích lệ theo dõi q trình nhóm thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận - Các nhóm nhận xét lẫn bổ sung thêm - GV: Hướng dẫn nhóm trình bày (nếu cần) u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận GV: Vũ Thị Phương 17 Trường THCS Lý Tự Trọng Kế hoạch bồi giỏi môn Ngữ văn Năm học 2023- 2024 - GV nhận xét làm nhóm - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức * GV gợi ý: MỞ BÀI Mỗi nghe lời hát du dương: Quê hương chùm khế Cho chèo hái ngày Quê hương đường học Con rợp bướm vàng bay Là lịng tơi lại thổn thức, cảm xúc trào dâng Tơi yêu quê hương lại yêu tự hào quê hương ngày đổi tươi đẹp THÂN BÀI Quê em khứ nghèo lạc hậu (nghe mẹ kể) - sở vật chất: đường đất, nhà rạ, trường ngói dột, khơng điện, nước mưa nước ao, khơng có phương tiện lao động đại: khơng có máy gặt, máy st lúa, phải lăn lúa lấy thóc, xay thóc lấy gạo - chất lượng sống: nghèo: khơng có tivi quạt, xe máy… Quê hương đổi sở vật chất: - Những đường - nhà - Trường học mới, phương tiện dạy học đại: điện, quạt, máy tính, máy trình chiếu - điện, nước - Điện đài, ti vi, vi tính, xe máy (máy giặt, tủ lạnh, máy điều hịa, tơ) - chợ , trạm xá, ủy ban xã - phương tiện lao động đại: máy gặt, máy suốt lúa , máy sát gạo, máy cấy Quê hương đổi tinh thần - đời sống nâng cao: nhiều việc làm lương cao, ăn mặc đầy đủ GV: Vũ Thị Phương 18 Trường THCS Lý Tự Trọng Kế hoạch bồi giỏi môn Ngữ văn Năm học 2023- 2024 - Các tổ chức tập thể thành lập: đoàn niên thơn xóm, hội phụ nữ, hội đồng niên… - tổ chức nhiều hoạt động vui chơi giải trí: rằm trung thu, hội làng Thanh Khê, trận đấu bóng, thi múa hát… Quê hương đổi nhịp sống: - sống đại, phổ cập hết cấp I - người dân nhanh nhẹn, động, hăng say lao động tăng gia sản xuất - Nhìn quê hương đổi mới, cảm giác vui tự hào KẾT BÀI Tôi yêu tự hào đổi quê hương Mai dù có đâu xa, tơi khơng quên quê hương- nơi chôn râu, cắt rốn Tơi hứa học thật tốt, để sau góp phần nhỏ làm cho quê hươngđất nước ngày giàu mạnh Bài tập 2: Em kể giây phút em gặp lại người thân (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em…) sau thời gian xa cách Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:- GV cho hs thảo luận nhóm theo bàn 10 phút thảo luận qua hệ thống câu hỏi sau: ? Em kể giây phút em gặp lại người thân (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em…) sau thời gian xa cách Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS tương tác với bạn lớp thảo luận, thống phân công cụ thể: + nhóm trưởng điều hành chung + thư kí ghi chép + Bàn bạc thống hình thức, phương tiện báo cáo - Giáo viên: Quan sát, khích lệ theo dõi q trình nhóm thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS tổ chức trao đổi, trình bày nội dung thảo luận - Các nhóm nhận xét lẫn bổ sung thêm GV: Vũ Thị Phương 19 Trường THCS Lý Tự Trọng Kế hoạch bồi giỏi môn Ngữ văn Năm học 2023- 2024 - GV: Hướng dẫn nhóm trình bày (nếu cần) u cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung Bước 4: Đánh giá, kết luận - GV nhận xét làm nhóm - GV tổng hợp ý kiến, chốt kiến thức * GV gợi ý: Mở bài: - Đã lâu rồi, em không thăm bà ngoại, nghỉ hè vừa qua bố mẹ cho anh em chúng em quê thăm bà - Giây phút em gặp lại bà ngoại sau bao năm xa cách làm em nghẹn ngào, hạnh phúc xúc động biết bao! - Cảm xúc làm em nhớ khơng qn Thân Hồn cảnh gặp bà - Trước bà gần nhà Lúc sang thăm bà… - Hai năm bà chuyển vào Nam sống bác hai… - Xa bà, gia đình em bố mẹ bận khơng có điều kiện kinh tế nên chưa vào thăm bà - Hè vừa qua, nhà em vào Nam thăm bà > Em hồi hộp, sung sướng hạnh phúc… Trên đường vào miền nam thăm bà - Đi tàu… - Ngắm cảnh thiên nhiên: bầu trời, mây, gió, nắng, cối, nhà cửa hai bên đường… - Gia đình vui vẻ hồ hởi mong giây phút gặp bà bác (đối thoại) Khi vừa đến nơi - Đi từ đầu làng vào nhà bác - Miêu tả cảnh làng quê miền Nam: + Cũng miền Bắc: cảnh thôn quê bình + Đường làng, nhà cửa khang trang, sẽ… GV: Vũ Thị Phương 20 Trường THCS Lý Tự Trọng

Ngày đăng: 25/01/2024, 23:04

w