1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần muối và thương mại hà tĩnh

67 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán Tài Sản Cố Định Hữu Hình Tại Công Ty Cổ Phần Muối Và Thương Mại Hà Tĩnh
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc
Người hướng dẫn Th.s Trương Anh Dũng
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Chuyên Đề Tốt Nghiệp
Thành phố Hà Tĩnh
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 60,35 KB

Nội dung

Trang 3 cố định hữu hỡnh tại Cụng ty cổ phần Muối và Thương mại HàTĩnh"Nội dung và kết cấu đề tài:- Tờn đề tài : Hoàn thiện kế toỏn tài sản cố định hữu hỡnhtại Cụng ty cổ phần Muối và Th

Trang 1

Lời mở đầu

Tài sản cố định là tư liệu lao động chủ yếu của toàn bộ nềnkinh tế quốc dân Phán ánh trình độ trang bị cơ sở vật chất vàtiến bộ kỷ thuật, là yếu tố cơ bản nhất đối với vốn kinh doanhcủa doanh nghiệp TSCĐ giữ vai trò quan trọng trong quá trìnhsản xuất và tạo ra sản phẩm là điều kiện cần thiết để giảm nhẹsức lao động, nâng cao năng suất lao động Nó thể hiện cơ sởvật chất trình độ công nghệ năng lực sản xuất và thế mạnh củamột doanh nghiệp Sự phát triển của nền kinh tế nói chung vàmọi doanh nghiệp nói riêng, mọi hoạt động đều gắn liền với tàisản cố định, nhất là trong điều kiện hiện nay khoa học kỷ thuậtđang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp

Để bảo toàn và phát tiển và sử dụng có hiệu quả TSCĐ điềuquan trọng nhất là phải có chế độ quản lý hợp lý, toàn diện đốivới TSCĐ từ tình hình tăng, giảm cả về hiện vật và giá trị việc sửdụng khấu hao tài sản cố định, chứ không phải chỉ đơn thuần là

có và sử dụng TSCĐ mà phải làm thế nào sử dụng hợp lý, đầy đủphát huy hết công suất của TSCĐ nâng cao năng suất tính năngtác dụng hạ giá thành sản phẩm nhanh chóng thu hồi vốn, đầu

tư để tái sản xuất đổi mới TSCĐ thúc đẩy sản xuất phát triển.Muốn sử dung vốn và sản phẩm của doanh nghiệp có hiệu quảtrước hết phải quản lý tốt TSCĐ điều quan trọng nhất là phải xâydựng được quy trình quản lý TSCĐ một cách có khoa học, hợp lý,chặt chẽ, khai thác và sử dụng TSCĐ một cách có hiệu quả

Trang 2

việc hạch toán TSCĐ chống thất thoát tài sản thông qua dụng

cụ đắc lực là kế toán TSCĐ

Vấn đề quan tâm mà Công ty cổ phần Muối và Thương mại

Hà Tĩnh cũng như các doanh nghiệp khác đó là việc quản lý vànâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ Đây là một vấn đề khó chocác doanh nghiệp vì thế cần phải theo dõi những biến động vôcùng phức tạp của TSCĐ để quản lý và sử dụng vốn thu hồi vàomục đích đổi mới một cách có hiệu quả nhất, đưa lý luận vàothực tiễn phải chặt chẽ và linh hoạt trong chế độ chung nhưngphải phù hợp với điều kiện cụ thể của doanh nghiệp Đối vớiCông ty cổ phần Muối và Thương mại Hà Tĩnh một đơn vị khaithác thu mua và chế biến muối Tài sản cố định nằm rải rác từCông ty đến các xí nghiệp xưởng trực thuộc Việc quản lý TSCĐlại càng khó khăn hơn, đòi hỏi vai trò quản lý và hạch toán TSCĐ

ở Công ty phải có khoa học đảm bảo cung cấp kịp thời mọithông tin cần thiết nắm chắc tình hình tăng giảm và sử dụng tàisản cố định cả về mặt hiện vật cũng như giá trị Phản ánh kịpthời việc tính khấu hao TSCĐ nhằm thu hồi vốn khấu hao để táiđầu tư TSCĐ đưa Công ty trở thành một doanh nghiệp hoạtđộng có hiệu quả với những lý do trên Qua quá trình học tập tạitrường và thực tập tại Công ty cổ phần Muối và Thương mại HàTĩnh, với sự giúp đỡ tận tình của Thầy giao : Trương Anh Dũngcũng như cán bộ kế toán ở Công ty cổ phần Muối và Thương mại

Hà Tĩnh em xin được trình bày đề tài "Hoàn thiện kế toán tài sản

Trang 3

cố định hữu hình tại Công ty cổ phần Muối và Thương mại HàTĩnh"

Nội dung và kết cấu đề tài:

- Tên đề tài : Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hìnhtại Công ty cổ phần Muối và Thương mại Hà Tĩnh

- Kết cấu đề tài : Ngoài phần mở đầu và kết luận , đề tàigồm 3 chương sau:

Chương 1: Tổng quan về Công ty cổ phần Muối và Thương

mại Hà Tĩnh

Chương 2: Thực trạng hạch toán kế toán tài sản cố định

hữu hình tại Công ty cổ phần Muối và Thương mại Hà Tĩnh

Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán

tài sản cố định hữu hình tại Công ty cổ phần Muối và Thươngmại Hà Tĩnh

Trang 4

Chương I Tổng quan về công ty cổ phần muối và thương mại Hà

Tĩnh 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Muối và Thương mại Hà Tĩnh:

Công ty cổ phần Muối và Thương mại Hà Tĩnh được chia tách

từ Công ty Muối 2 Nghệ Tĩnh, theo Quyết định số: TCCB ngày 29 tháng 3 năm 1997, của Bộ Thương Mại về tổ chứclại Công ty muối 2 thành Công ty muối Nghệ An và Chi nhánhMuối Hà Tĩnh trực thuộc Công ty muối Việt Nam

0254/TM-Trước sự phát triển của nền kinh tế thị trường, để nâng caovai trò tự chủ, hiệu quả kinh tế trong hoạt động sản xuất kinhdoanh, Nhà nước ta thực hiện đổi mới và cơ cấu lại nhà nước BộThương Mại có Quyết định đổi chi nhánh Muối Hà Tĩnh thànhCông ty Muối Hà Tĩnh, theo quyết định số: 0067/TM-TCCB ngày

17 tháng 01 năm 1998

Để cơ cấu lại các doanh nghiệp nhà nước bảo đảm cho cácdoanh ngiệp lành mạnh về tài chính, ổn định và tham gia hộinhập quốc tế Nhà nước Chính phủ Quyết định cơ cấu lại cácdoanh nghiệp Nhà nước, chuyển các doanh nghiệp nhà nướcsang mô hình khác

Trang 5

Ngày 21 tháng 3 năm 2005 Bộ Nông Nghiệp và Phát TriểnNông Thôn có Quyết định số: 1532/QĐBNN-TC về việc cổ phầnhóa Công ty muối Hà Tĩnh.

Khi còn là thời bao cấp, hoạt động của Công ty chủ yếu làthu mua và chế biến muối từ năm 2005 Công ty cổ phần Muối

Hà Tĩnh bước vào kinh doanh theo hình thức cổ phần hóa nêngặp nhiều khó khăn, đặc biệt là nguồn vốn để đầu tư vào sảnxuất kinh doanh.nhưng với sự nổ lực của toàn bộ Cán bộ côngnhân viên trong toàn Công ty và sự tin tưởng của người lao độngvào sự lãnh đạo của Công ty nên Công ty cổ phần Muối Hà Tĩnh

đã vượt qua được khó khăn Tính đến đầu năm 2007 vốn điều lệcủa Công ty đã lên tới 2.850.000.000 đồng trong đó vốn Nhànước chi phối: 1.662.000.000đồng, chiếm 58,88% vốn của các

cổ đông trong Công ty và ngoài Công ty 1.163.000.000 đồng,chiếm 44,12% với số lượng cổ đông hiện nay trong toàn Công ty

là 79 cổ đông

Đến đầu tháng 3 năm 2007 Công ty tiến hành đại hội cổđông và được sự đồng ý của các cổ đông trong Công ty nênCông ty đã Quyết định đổi tên Công ty cổ phần Muối Hà Tĩnhthành Công ty cổ phần Muối và Thương mại Hà Tĩnh nhằm phùhợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty hiện nay Quyết địnhđổi tên Công ty đã được Sở Kế hoạch đầu tư tỉnh Hà Tĩnh côngnhận

Trang 6

Công ty cổ phần Muối và Thương mại Hà Tĩnh có trụ sở chínhđóng tại: số 73 Phan Đình Phùng - Thành phố Hà Tĩnh - Tỉnh HàTĩnh Ngoài trụ sở chính của Công ty còn có các đơn vị trựcthuộc đóng trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh và các tỉnh khác trong cảnước, làm nhiệm vụ thu mua chế biến và tiêu thu muối bêncạnh đó Công ty còn khai thác và kinh doanh vật liệu xây dựngVới mạng lưới kinh doanh rộng rãi trong toàn tỉnh và lanrộng ra các tỉnh khác trên cả nước, nên Công ty đã đẩy mạnhđược doanh số bán ra, tăng vòng chu chuyển vốn, tăng khảnăng tích lũy vốn và từng bước nâng cao đời sống cho cán bộcông nhân viên trong Công ty.

1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh

* Phạm vi, quy mô:

Công ty cổ phần Muối và Thương mại Hà Tĩnh hoạt động và kinh doanh theo cơ chế thi trường, Công ty phải luôn đảm bảo vốn và phát triển kinh doanh, đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty

Địa bàn kinh doanh của Công ty cổ phần Muối và Thươngmại Hà Tĩnh tương đối rộng, thị trường hầu hết trên cả cáchuyện trong tỉnh và ngoài tỉnh, Công ty có mạng lưới kinh doanhrộng nhằm tăng cường khả năng phục vụ thu thập thông tin vềnhu cầu, chất lượng phục vụ từ khách hàng để nắm bắt thịtrường một cách nhanh chóng, mở rộng phát triển và xây dựng

Trang 7

nguồn hàng Tổ chức kinh doanh nhằm tái sản xuất mở rộng,đảm bảo cho công tác kinh doanh của Công ty không ngừng bịdán đoạn, đảm bảo hoạt động kinh doanh phát triển và giúpcông ty nắm vững ưu thế trong cuộc cạnh tranh giữa các thànhphần kinh tế tham gia trên thị trường.

* Ngành hàng sản suất kinh doanh

Công ty cổ phần Muối và Thương mại Hà Tĩnh không chỉnhiệm vụ chính là kinh doanh các mặt hàng muối và các sảnphẩm sau muối với sự phát triển của đất nước như hiện nay thìyêu cầu của con người rất phong phú, để đáp ứng được yêu cầucủa xã hội Công ty đã kinh doanh các mặt hàng như sau:

Sản xuất thu mua, chế biến muối, tiêu thụ muối và các sảnphẩm sau muối như: Chế biến bột canh Iốt, muối chất lượngcao, muối tinh, muối hầm

Xuất khẩu các sản phẩm từ biển

Cung ứng các dịch vụ vật tư cho khai thác các sản phẩm từbiển

Chuyển giao công nghệ khai thác các sản phẩm từ biển và

cơ sở hạ tầng cho diêm dân

Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà nghĩ, vật liệu xây dựng,hàng nội thất cao cấp, vật tư, bao bì, phương tiện vận tải hàngtiêu dùng Quá trình hình thành và phát triển hoạt động sảnxuất kinh doanh của Công ty được thể hiện qua các số liệu sau:

Trang 8

TT Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy của Công ty cổ phần Muối và Thương mại Hà Tĩnh

Từ kinh tế tập trung bao cấp chuyển sang kinh tế thị trườnglại đi giữa khoa học công nghệ của thế kỷ mới, đòi hỏi cácdoanh nghiệp phải tổ chức bộ máy làm việc thật tốt thật hiệuqủa xuất phát từ tình hình thực tế của Công ty cũng như để phùhợp với ngành nghề kinh doanh, nhằm mang lại hiệu qủa kinhdoanh cao nhất, đảm bảo lợi nhuận cao nhất bộ máy của Công

ty được bố trí như sau:

Trang 9

Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty cổ phần muối và

thương mại Hà Tĩnh:

* Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban như sau:

Ch t ch h i ủ ị ộ đồng qu nả

trị

Giám đốc

Ban ki m soátể

Phó giám đốc

Phòng

tổ

ch c h nh ứ à

chính

Phòng

t i chính k à ế toán

Phòng

k ho ch kinh ế ạ doanh

xí nghi p k ệ ỳ

th ch h ạ ạ Xí nghi pxây d ngựệ

Trang 10

+ Chủ tịch Hội đồng quản trị: Là người được Đại hội đồng cổđông bầu ra có chức năng lãnh đạo và điều hành Công ty giữahai kỳ đại hội.

+ Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra có nhiệm

vụ giám sát toàn bộ hoạt động của Công ty, từ Hội đồng quản trịđến các Xí nghiệp trên cơ sở điều lệ của Công ty và các nghịquyết, Quyết định của Hội đồng quản trị

Hội đồng quản trị bầu ra Ban điều hành, gồm một Giám đốc

và một Phó Giám đốc có chức năng lãnh đạo Công ty hoànthành mọi nhiệm vụ của kế hoạch đặt ra

+ Giám đốc: Có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm các chức vụdưới quyền trừ Phó Giám đốc và kế toán trưởng khi bổ nhiệmmiễn nhiệm phải có thoả thuận bằng văn bản với Hội đồng quảntrị Giám đốc có quyền xuất chi hàng tiền, tài sản thuộc thẩmquyền

Giám đốc có quyền Quyết định giá mua, giá bán và phươngthức mua bán Đồng thời phải chịu trách nhiệm trước hội đồngpháp luật về những Quyết định cuả rmình và phải chịu tráchnhiệm về kết quả điều hành, thực hiện nghị quyết của hội đồngquản trị

+ Phó Giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc, thừahành những phần việc do Giám đốc uỷ nhiệm bằng văn bản vàphải chịu trách nhiệm vật chất trước Giám đốc, trước pháp luật

về công việc được giao, được uỷ quyền

Trang 11

+ Phòng Tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ tổ chức và đàotạo nhân viên, giải quyết các chế độ cho người lao động baogồm: Tiền lương, Bảo hiểm xã hội và các chế độ khác theo quyđịnh của Nhà nước có liên quan đến người lao động Thực hiện

và kiểm tra các nội dung có liên quan đến công tác tổ chức theoyêu cầu của Hội đồng quản trị và Ban Giám đốc Công ty vớinhiệm vụ bố trí theo dõi sắp xếp đội ngũ lao động trong Công ty

về số lượng, trình độ nghiệp vụ, tay nghề từng phòng ban, Xínghiệp đảm bảo về mặt lao động hợp lý khoa học, có kế hoạchđào tạo các bộ để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh.+ Phòng Tài chính kế toán: Là phòng nghiệp vụ cơ bản cóchức năng giúp Giám đốc thực hiện công tác kế toán, thống kê

và hạch toán kinh tế của Công ty theo yêu cầu, đúng luật định,phải chịu trách nhiệm về số liệu kế toán trước Giám đốc và Hộiđồng quản trị

Phòng kế toán có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài chínhphản ánh nghi chép một cách kịp thời, có hệ thống các nghiệp

vụ kinh tế tài chính phát sinh, quản lý tài sản hàng hoá, tiềnvốn, xác định kết quả kinh doanh và các chỉ tiêu kế hoạch củaCông ty

+ Phòng kế hoạch kinh doanh: Tổ chức thực hiện công tácthông tin kinh tế, nắm bắt thị trường, giải quyết các vấn đề tiêuthụ hàng hoá, giá cả hàng hoá kể cả về số lượng và chủng loạiđồng thời giúp cho lãnh đạo ra Quyết định trong kinh doanh,

Trang 12

thực hiện chiến lược Maketings, tham mưu cho Giám đốc về đốingoại.

+ Xí nghiệp xây dựng: Có nhiệm vụ tham mưu giúp Giámđốc Công ty về các phần việc kinh doanh và sản xuất phần xâydựng theo kế hoạch của Công ty Tìm kiếm công trình xây dựng

để Giám đốc Công ty ký hợp đồng tạo hiệu quả cho Công ty vàviệc làm cho người lao động

+ Xí nghiệp Kỳ Anh: Làm nhiệm vụ sản xuất thu mua, chếbiến tiêu thụ muối và các sản phẩm sau muối như chế biến bộtcanh iốt, muối chất lượng cao, muối tinh, muối hầm và kinhdoanh vật liệu xây dựng, nội thất

+ Xí nghiệp Thạch Hà: Cũng có nhiệm vụ như Xí nghiệp KỳAnh là sản xuất, thu mua và chế biến muối, các sản phẩm saumuối

Hiện nay Công ty cổ phần Muối và Thương mại Hà Tĩnh cótổng số cán bộ công nhân viên là 70 người, trong đó công nhânnam có 45 người chiếm 0,64% Công nhân nữ là 25 người, chiếm0,36% tổng số các bộ công nhân viên trong Công ty

Về trình độ của cán bộ công nhân viên:

Trang 13

- Công nhân viên (lao động phổ thông): 13 người.

tự chế, do đặc điểm là loại hàng hóa đặc biệt ăn mòn nếu đầu tưcông nghệ chế biến hiện đại thì không thể khấu hao nổi, sảnphẩm muối và sau muối rất khó để kích cầu người sử dụngnhiều thêm, hàng năm nhà nước phải bỏ rất nhiều ngân sách đểtrợ giá trợ cước cho việc tiêu thụ muối

Sơ đồ Qui trình trộn muối iốt

Qui trình sản xuất muối hầm

Tiêuthụ

Trang 14

Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán vốn bằng tiền Kế toán

Ngoài sản xuất và tiêu thụ muối Công ty còn làm đại lý cấp Iphân phối các sản phẩm cho các nhà máy, như bột ngọt miwon,

xi măng Bỉm sơn, thép Thái Nguyên để hưởng hoa hồng

1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần Muối và Thương mại Hà Tĩnh

Để đảm bảo cho việc ghi chép, tính toán phản ánh kịp thờitình hình biến động trong Công ty cũng như kết quả kinh doanh,

bộ máy kế toán của công ty phải phù hợp với tình hình kinhdoanh được giao, đồng thời phòng kế toán của Công ty phải tổchức có quy mô toàn diện để theo dõi giám sát, phản ánh nhữngnghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh để cung cấp thông tinchính xác kịp thời cho ban lãnh đạo Công ty

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay cùng với sự chuyểnmình của đất nước cũng như các nghành kinh tế kỹ thuật khác,ngành thương mại nói chung và Công ty cổ phần muối vàthương mại Hà Tĩnh nói riêng có rất nhiều nổ lực trong việc đổimới phương thức hoạt động kinh doanh

Nhằm đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh, đặc biệt làcăn cứ vào đặc điểm, mạng lưới ngành nghề kinh doanh mà bộmáy kế toán của Công ty được bố trí theo sơ đồ sau:

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần

muối và thương mại hà tĩnh

Sinh viªn thùc tËp : NguyÔn ThÞ Ngäc

Trang 15

Kế toỏn cỏc đơn vị trực thuộc

Chuyên đề tốt nghiệp 15 GVHD - Th.s Trơng Anh Dũng

* Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:

+ Kế toỏn trưởng: Là người phụ trỏch toàn bộ cụng tỏc kếtoỏn của đơn vị, lập kế hoạch tài chớnh, giỏm sỏt mọi hoạt động

kế toỏn tài chớnh trong Cụng ty, chịu trỏch nhiệm trước Giỏmđốc và phỏp luật về tỡnh hỡnh tài chớnh của đơn vị

+ Kế toỏn tổng hợp: Là người giỳp việc cho kế toỏn trưởng,phụ trỏch cụng tỏc kế toỏn tổng hợp, theo dừi, ghi chộp cỏc sốliệu nghiệp vụ kinh tế phỏt sinh trong Cụng ty cựng với kế toỏntrưởng lập bỏo cỏo tài chớnh tham mưu cho lónh đạo

+ Kế toỏn vốn bằng tiền : Cú nhiệm vụ lập cỏc phiếu thu,phiếu chi, tiền mặt, tiền gửi ngõn hàng, trờn cơ sở đú mở sổ

K toỏnế

h ng hoỏà

v t t ,ậ ưcụng nợ

Trang 16

theo dõi, ghi chép xử lý các số liệu nghiệp vụ kinh tế phát sinhhàng ngày trong Công ty.

+ Kế toán TSCĐ, CCDC và tiền lương: Có nhiệm vụ theo dõitình hình tăng giảm tài sản cố định và việc trích khấu hao tàisản cố định Ngoài ra còn có trách nhiệm tính và chi trả lươngcho người lao động

+ Kế toán hàng hoá vật tư, công nợ: Bộ phận kế toán hànghoá vật tư có nhiệm vụ kiểm tra giám sát quá trình mua bán vật

tư, dịch vụ, các khoản công nợ phải thu, phải trả Tham mưu chocác cấp lãnh đạo trong việc quản lý, tiêu thu hàng hoá vật tư ,thu hồi công nợ, tránh ứ đọng thất thoát vốn và hư tổn hànghoá

+ Thủ quỹ: Là người quản lý số tiền tại Công ty thu, chitheo phiếu thu, chi hàng ngày, hàng tháng, hàng quý đối chiếuvới kế toán thanh toán

+ Kế toán các đơn vị trực thuộc: Lập chứng từ ban đầu cácnghiệp vụ phát sinh tại đơn vị mình , thống kê số liệu về sốlượng, doanh số mua hàng và bán hàng , các chi phí liên quanbáo cáo về phòng tài chính kế toán Công ty

1.6 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần Muối và Thương mại Hà Tĩnh

1.6.1 Hình thức ghi sổ kế toán

Xuất phát từ chức năng, nhệm vụ cũng như vị trí kinh doanhcuả Công ty, Công ty có nhiều đơn vị, Xí nghiệp trực thuộc đồng

Trang 17

thời Công ty đã chọn mô hình tổ chức hạch toán theo hình thức,chứng từ ghi sổ theo biểu mẫu mà Bộ Tài chính đã quy định, sửdụng hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thườngxuyên, hình thức này rất phù hợp với đặc điểm kinh doanh củaCông ty hiện nay Bởi vì Công ty có nhiều đơn vị Xí nghiệp trựcthuộc chỉ phản ánh trên các chứng từ và ghi chép các số liệu ởtừng đơn vị sau đó chuyển về phòng kế toán của Công ty đểphòng kế toán của Công ty lập sổ kế toán, kiểm tra tổng hợp vàlập báo cáo tài chính của Công ty.

Công ty áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán : Chứng

từ ghi sổ đặc trưng của hình thức này là : Căn cứ trực tiếp để ghivào sổ kế toán tổng hợp “ chứng từ ghi sổ “

Hệ thống sổ sách được thiết lập theo đúng chế độ kế toán

Công ty cổ phần Muối và Thương mại Hà Tĩnh đã sử dụng

hệ thống tài khoản và mẫu biểu theo quyết định số 15/ 2006/

QĐ - BTC ban hành ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

Trang 18

làm chuẩn mực để phản ánh tình hình hoạt động tài sản cố địnhhữu hình của Công ty Một số tài khoản mà Công ty thườngdùng : TK 211, TK 214, TK 241 và các tài khoản liên quan như :

Sau khi lập hết các chứng từ ghi sổ của từng nghiệp vụ kinh

tế phát sinh trong tháng kế toán tập hợp ghi vào sổ cái tàikhoản Cuối tháng cộng số phát sinh nợ, phát sinh có rút số dư,đối chiếu với số liệu chi tiết, sau đó lấy số liệu lập bảng cân đối

số phát sinh và tổng hợp số liệu báo cáo tài chính

Trang 19

Với hình thức chứng từ ghi sổ thì mọi nghiệp vụ kinh tế phátsinh đều phải căn cứ vào chứng từ gốc để ghi sổ và phải đínhkèm chứng từ gốc mới có giá trị pháp lý để ghi tiếp vào các sổchi tiết tài khoản và tổng hợp khác.

Sơ đồ trình tự ghi sổ theo hình thức chứng từ ghi sổ của Công ty cổ phần muối và thương mại Hà Tĩnh

Ch ng t g cứ ừ ố(B ng t ng h p ch ng t ả ổ ợ ứ ừ

g c ố )

Trang 20

S cáiổ

B ng cân ả đố ối s phát

sinh

Báo cáo t i chínhà

Trang 21

Báo cáo tài chính là phương tiện trình bày khả năng sinh vàthực trạng tài chính của doanh nghiệp, là báo cáo tổng hợp nhất

về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng nhưtình hình tài chính của công ty Báo cáo tài chính được lập vàocuối mỗi quý và cuối năm gồm các báo cáo như sau:

+ Bảng cân đối kế toán mẫu số B01-DN

+ Bảng báo cáo kết quả kinh doanh mẫu số B02 - DN

+ Bảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ mẫu số B03 - DN

+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính mẫu số B09 - DN Báo cáo tài chính của Công ty được lập và gửi vào cuối củamỗi quý và chậm nhất là sau 15 ngày của quý mới Báo cáo tàichính năm gửi chậm nhất sau 30 ngày kể từ ngày kết thúc niên

độ kế toán

Báo cáo tài chính được gửi đi các nơi sau:

+ Sở Tài chính - Phòng tài chính doanh nghiệp - Hà Tĩnh + Cục Thuế Hà Tĩnh

+ Cục thống kê Hà Tĩnh

+ Ngân hàng Ngoại thương Hà Tĩnh

+ Tổng Công ty muối

Và các ban ngành, bộ phận liên quan

Do đó đến định kỳ Công ty phải thực hiện đầy đủ kịp thờicác báo cáo gửi cơ quan ban ngành liên quan

1.6.3 Các chính sách kế toán chủ yếu được sử dụng tại đơn vị:

Trang 22

*/ Nguyên tắc ghi nhận tiền và các khoản tương đương tiền :

- Tiền mặt: Chỉ ghi nhận vào tài khoản tiền mặt thực tế xuấtnhập vào quỹ tiền mặt Khi tiến hành nhập xuất quỹ phải cóphiếu thu, phiếu chi và có đầy đủ chữ ký của các bên liên quantheo quy định của chế độ chứng từ kế toán

- Tiền gửi ngân hàng: Chỉ ghi nhận các chứng từ là giấy báo

có, giấy báo nợ hoặc các bản sao kê của ngân hàng kèm theochứng từ gốc ( ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu , séc, chuyểnkhoản…)

- Tiền đang chuyển : Ghi nhận khi các khoản tiền doanhnghiệp đã nộp vào kho bạc nhà nước, ngân hàng đã gửi bưuđiện để chuyển cho ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo

có, trả cho đơn vị khác đã làm thủ tục chuyển tiền từ tài khoảntại ngân hàng nhưng chưa nhận được giấy báo nợ hay bảng kêsao của ngân hàng

- Các khoản tương đương tiền gồm các khoản đầu tư ngắnhạn có thời gian thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng : Kỳphiếu ngân hàng , tín phiếu kho bạc … Được ghi nhận theo giáthực tế mua chứng khoán ( Giá gốc) bao gồm : Giá mua + cácchi phí mua ( nếu có) như chi phí môi giới, giao dịch, cung cấpthông tin, thuế, lệ phí…

- Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền

sử dụng trong kế toán : Khi nhận được hoặc trả các khoản phảithu, phải trả bằng các đồng tiền khác thì kế toán chuyển đổi ta

Trang 23

Việt Nam đồng ( VNĐ) để hạch toán vào sổ sách chứng từ theo

tỷ giá hối đoái liên ngân hàng tại thời điển ghi nhận

*/ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho :

- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho : Theo giá vốn hàngtồn kho bằng giá mua + chi phí mua như chi phí vận chuyển,bốc vác…

- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Theo phương phápbình quân gia quyền

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho : Theo phương pháp

kê khai thường xuyên

*/ Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ và bất động sản đầu tư.

- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ hữu hình : Mọi tư liệu lao động

có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều tài sản riêng

lẻ liên kết với nhau cùng thực hiện một hay một số chức năngnhất định mà thiếu bất kỳ một bộ phận nào trong đó thì cả hệthống không thể hoạt động được, nếu thỏa mãn đồng thời 4 tiêuchuẩn dưới đây thì được coi là TSCĐ

- Thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tàisản đó

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tincậy

- Có thời gian sử dụng trên 1 năm

- Có giá trị từ 10.000.000đ trở lên

Trang 24

Mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình đều phải lập biênbản giao nhận, biên bản thanh lý và thực hiện các thủ tục theoquy định.

- Nguyên tắc ghi nhận TSCĐ vô hình: Là toàn bộ chi phí màdoanh nghiệp bỏ ra để có được TSCĐ vô hình tính đến thời điểmđưa tài sản đó vào sử dụng

- Phương pháp khấu hao : Theo phương pháp khấu haođường thẳng

Mức trích khấu hao

=

Giá trị còn lại của TSCĐ

TSCĐ

*/ Nguyên tắc ghi nhận doanh thu:

- Doanh thu bán hàng : Chỉ được ghi nhận thõa mãn 5 điềukiện sau:

+ Đã trao phần lớn rửi ra và lợi ích gắn liền với quyền sỡhữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho người mua

+ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hànghóa

+ Doanh thu được xác định chắc chắn

+ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế

từ giao dịch bán hàng

+ Xác định được chi phí bán hàng

- Doanh thu cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi

Trang 25

+ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

+ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch cung cấpdịch vụ đó

+ Xác định được công việc đã hoàn thành

+ Xác định được chi phí phát sinh giao dịch và chi phí đểhoàn thành giao dịch cung cấp dịch vụ đó

- Doanh thu hoạt động tài chính bao gồm các khoản tiền lãi,

cổ tức , lợi nhuận được chia , chênh lệch giữa giá bán lớn hơngiá gốc của hoạt động mua bán chứng khoán Số lãi thu về từtrái phiếu, cổ phiếu hoặc tín phiếu, chênh lệch tỷ giá hối đoái…

Chương 2 Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty cổ phần muối và thương mại hà tĩnh

2.1 Tổ chức hạch ban đầu

Đặc điểm: Với 2 xí nghiệp và 2 tổ kho DT quốc gia TSCĐ củaCông ty được phân bố ở nhiều nơi vì vậy việc quản lý tài sản rất

Trang 26

khó khăn Dựa trên giá trị còn lại của TSCĐ công ty phân bố chocác xí nghiệp trực thuộc buộc các xí nghiêp trực thuộc phảiquản lý và bảo quản tài sản của công ty giao cho Hàng quý kếtoán TSCĐ tính và báo cho xí nghiệp để đưa hạch toán vào giáthành sản xuất

+ Chứng từ sử dụng: Các hoá đơn, các hợp đồng, giấy thanh

lý TSCĐ, quyết toán XDCB hoàn thành và các giấy tờ liên quanđến chi phí thu mua TSCĐ

+ Tài khoản sử dụng chủ yếu:

TK 211và TK 214, các tài khoản liên quan: TK111,112,131,TK 331,TK 333

Phân loại TSCĐ theo đặc trưng kỹ thuật

Theo cách này TSCĐ được phân theo các nhóm sau:

-Nhà cửa vật kiến trúc

-Máy móc thiết bị

-Phương tiện vận tải

-Dụng cụ quản lý

Trang 27

Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu

Theo cách phân loại này TSCĐ của công ty được chia thành

2 nhóm

-Tài sản cố định thuộc vốn ngân sách cấp

-Tài sản cố định thuộc nguồn tự bổ sung

2.3 Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá:

+ Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá

Tại công ty việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá được tuântheo các nguyên tắc sau:

Đối với TSCĐ mua sắm mới theo nguyên giá được xác định.Nguyên giá Giá mua Thuế nhập Chi phíCác khoản

TSCD mua = TSCD + khấu + vậnchuyển + chi phí

Sắm mới trên hoá đơn (nếu có) lắp đặtkhác

Ví dụ: Trong quí I/2007 Công ty mua một chiếc máy vitính hiệu IBM phục vụ cho hoạt động của công ty

Giá thanh toán ghi trên hoá đơn : 11.000.000đ

Chi phí vận chuyển 80.000đ

Chi phí lắp đặt: 20.000đ

Như vậy nguyên giá 1 chiếc máy được xác định:

11.000.000đ + 80.000 + 20.000 = 11.100.000đ

Trang 28

+ Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại ở Công ty Cổ phần Muối

và Thương Mại Hà Tĩnh việc đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lạiđược áp dụng theo đúng quy định của Nhà nước cụ thể:

Ví dụ : Nhà xưởng sản xuất ra các sản phẩm sau muối cónguyên giá là 155.650.000 đ đã khấu hao đến ngày 31/12/2006

là 54.477.000đ như vậy giá trị còn lại của ngôi nhà đến thờiđiểm 01/1/2007 là:

155.650.000 - 54.477.000 =101.173.000 đ

Định kỳ cuối niên độ tài chính công ty tiến hành kiểm kê 1lần nhưng không đánh giá lại TSCĐ, việc đánh giá lại TSCĐ chỉthực hiện khi có quyết định của Nhà nước

2.4 Tổ chức hạch toán TSCĐ tại Công ty cổ phần Muối và Thương mại Hà Tĩnh

2.4.1 Đánh sổ hiệu TSCĐ:

Kế toán chi tiết TSCĐ tại công ty được thực hiện trên sổTSCĐ dùng để đăng ký, theo dõi quản lý chặt chẽ TSCĐ từ khimua sắm đưa vào sử dụng cho đến khi giảm TSCĐ Tên TSCĐđược ghi rõ trên sổ đồng thời kế toán tài sản cố định cũng thựchiện việc đánh giá số hiệu TSCĐ Cụ thể kế toán lấy đặc trưng

kỹ thuật của TSCĐ làm số hiệu:

-Máy biến áp 385 KV

-Đường dây dẫn trạm

Trang 29

-Việc đánh giá số hiệu TSCĐ giúp cho việc theo dõi, quản lý,

sử dụng TSCĐ một cách thuận lợi

2.4.2 Tài khoản sử dụng và chứng từ kế toán

Tại Công ty cổ phần Muối và Thương mại Hà Tĩnh kế toánchi tiết TSCĐ sử dụng TK 211

Trong đó : TK211.1 - Nhà cửa vật kiến trúc

- Biên bản giao nhận tài sản cố định

-Biên bản thanh lý tài sản cố định hữu hình

-Biên bản nghiệm thu công trình bàn giao đưa vào sử dụng

-Ngoài ra còn có 1 số chứng từ liên quan khác như phiếuxuất kho, phiếu nhập kho

2.4.3 Kế toán tăng tài sản cố định hữu hình:

Tài sản cố định tăng do nhiều nguyên nhân như: mua sắm,xây dựng, được cấp, nhận vốn góp liên doanh Khi phát sinhnghiệp vụ tăng TSCĐ theo thông lệ Quốc tế ở nhiều nước việcghi tăng TSCĐ phải dựa trên các chứng từ ban đầu phù hợp.Theo chế độ kế toán ở nước ta qui định, khi có TSCĐ tăng do bất

Trang 30

phải tiến hành lập hội đồng nghiệm thu để làm thủ tục"biên bảnnghiệm thu" đồng thời lập "biên bản bàn giao" (mẫu 01TSCĐ).Với những TSCĐ cùng loại, được giao cùng một lúc, cùngmột đơn vị chuyển giao có thể lập chung một biên bản.

Dưới đây là phương pháp hạch toán tăng TSCSĐ trongdoanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khẩutrừ Còn với doanh nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phươngpháp trực tiếp cách hạch toán cũng tương tự (chỉ khác là sốthuế VAT đầu vào không tính riêng mà hạch toán vào nguyêngiá TSCĐ)

Quá trình hạch toán được hạch toán bằng sơ đồ sau:

Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ hữU HìNH tại công ty

Mua TSCĐ đưa vào sử dụng ngay

TK 241,1 Chi phí mua sắm TSCĐ Chuyển thành NG.TSCĐ

Tập hợp chi phí đầu tư Chuyển thành TSCĐ khi

hoàn thành TK411

Nhận TSCĐ do được cấp do được liên doanh

Trang 31

Tài sản cố định ở Công ty cổ phần Muối và Thương mại HàTĩnh chủ yếu do mua sắm trước đây trường hợp tăng của 5tháng đầu năm không đáng kể.

Bảng kê tăng tài sản cố định 5 tháng đầu năm 2007

Kế toán tăng tài sản cố định hữu hình do mua sắm:

Ngày 25/4/2007 xuất phát từ nhu cầu cần thiết của Công ty

về vận chuyển hàng hoá đi giao hàng trong và ngoài tỉnh, bộphận phòng KHKD đã làm tờ trình về việc mua Xe ô tô tải nhẹ1,5 tấn phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị

đã được Giám đốc duyệt sau khi tiến hành khảo sát thị trườngcông ty đã ký kết các điều khoản về tên tài sản, chủng loại, quycách phẩm chất và thông số kỹ thuật, giá cả phương thức thanhtoán khi giao hàng bên bán là Công ty Cơ khí vận tải số 5 xuấtcho công ty 1 hoá đơn GTGT, 2 bên tiến hành lập biên bản giaonhận TSCĐ

Hóa đơn (GTGT) MS 01GTKT3LLLiên 2: (Giao khách hàng) LM/2004B

Ngày 25 tháng 5 năm 2007 0024668

Trang 32

Đơn vị bán hàng: Công ty Vận tải ô tô số 5

Địa chỉ: Quang Trung - Thành phố Vinh - Nghệ An

MS Thuế: 2600004005-1

Họ tên người mua hàng: Nguyễn Thị Lan

Đơn vị: Công ty cổ phần Muối và TM Hà Tĩnh

Cộng tiền hàng 150.000.000

Thuế suất thuế GTGT:10% tiền thuế suất GTGT15.000.000

165.000.000

Số tiền viết bằng chữ: Một trăm sáu mươi lăm triệu đồng

Người mua hàng Người bán hàng

Thủ trưởng đơn vị

(Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên)

( Ký ghi rõ họ tên)

Trang 33

Kế toán lập phiếu chi phí bảo dưỡng chạy thử:

Đơn vị Phiếu chi Quyển số: 5

Họ tên người nhận tiền: Trần Thu Hà

Địa chỉ: Công ty vận tải ô tô số 5

Lý do: Xuất quỹ tiền mặt chi trả tiền vận chuyển lắp đặtmáy

Số tiền : 1.000.000đ (Viết bằng chữ) Một triệu đồng

chẵn

Kèm theo: 02 chứng từ gốc

Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ ): Một triệu đồng chẵn.

Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Người lập phiếu Thủ quĩ Người nhận tiền

( Ký tên, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

Khi giao hàng hai bên lập biên bản giao nhận TSCĐ theomẫu sau:

Đơn vị: Công ty cổ phần Muối và Thương mại Hà Tĩnh

Địa chỉ : 73 Phan Đình Phùng - TP Hà Tĩnh

Biên bản giao nhận Tài sản cố định

Ngày 27 tháng 5 năm 2007

Ngày đăng: 25/01/2024, 11:02

w