Khi nguyên liệu và xcs tác cố định , chất lượng sản phẩm quyết định bởi: nhiệt độ, áp suất, tốc độ truyền nguyên liệu.• Nhiệt độ tăng, mức độ izome hóa giảm.. Nhiệt độ thấp, nâng cao độ
Trang 1Môn học :
Công nghệ chế biến dầu mỏ
SƠ ĐỒ VÀ CHẾ ĐỘ CÔNG NGHỆ
HYDROCRACKING
Trang 2Chế độ công nghệ:
Quá trình Hydrocracking thường thực hiện với lớp xúc tác cố định ở các điều kiện sau:
Áp suất, Mpa: 5-20 Nhiệt độ,oC: 300-450 Tốc độ thể tích truyền nguyên liệu, h-1: 0,5-2,0 Bội số tuần hoàn khí chứa hydro, m3/m3: 400-1000
Trang 3• Đa số dây chuyền hydrocracking làm việc ở áp suất 10-17 Mpa, nồng độ hydro trong khí tuần hoàn 80-85% Khi
nguyên liệu và xcs tác cố định , chất lượng sản phẩm
quyết định bởi: nhiệt độ, áp suất, tốc độ truyền nguyên
liệu.
• Nhiệt độ tăng, mức độ izome hóa giảm Nhiệt độ thấp,
nâng cao độ sâu hydro hóa Nhiệt độ quá trình thấp, có thể nâng cao trị số octan của xăng và hoàn thiện tính chất của nhiên liệu phản lực và nhiên liệu diezel bằng cách giảm tốc dộ truyền nguyên liệu.
• Áp suất ảnh hưởng đến quá trình tách các hợp chất chứa S,N, O, hạn chế tạo cặn nặng và cốc Áp suất tăng, các chỉ tiêu hoàn thiện, giá thành thiết bị tăng.
Trang 4Ảnh hưởng của áp suất đến chất lượng sản phẩm:
Chỉ tiêu Nguyên
liệu
Sản phẩm ở áp suất khác nhau
50 at 100 at 150 at 200 at
Hàm lượng S, % W t
Hàm lượng N
d 20
Hàm lượng RH, %W t
Parafin và naphten
Thơm:
- RH nhẹ
- RH trung bình
- RH nặng
Hàm lượng nhựa, %W t
Hiệu suất sản phẩm:
Phân đoạn sôi 180 o C
Phân đoạn 180-350 o C
Phân đoạn cặn >350 o C
2,2 0,1 0,9168 48
49,5 20 15 14,5
2,5 10 90
0,26 0,08 0,8765 56,2
42,5 16,4 12,2 13,9
1,5 46,4 50,9
0,1 0,02 0,8595 62,5
36,6 13,6 3,8 12,5
1,2 52,2 43,5
0,06 0,01 0,8471 66,7
32,2 17,8 6,7 7,7
1,1 52,4 42,6
0,05
< 0,01 0,8393 74,0
25,3 15,7 5,8 3,8
0,7 55,5 38,3
Trang 5Ảnh hưởng của áp suất đến thời gian làm việc của xúc
tác
áp suất cao
quá trình tạo cốc
giảm
kéo dài chu trình làm việc của xúc
tác
nguyên liệu, xúc tác được dùng, áp suất, mục đích nhận sản phẩm để nhận sản phẩm không còn cặn từ nguyên liệu là phần cất chân không
Trang 6Sơ đồ công nghệ hydrocracking:
• Ngày nay, người ta thiết kế các dây chuyền công nghệ hydrocracking chuyên dụng sản xuất nhiên liệu động cơ (xăng, động cơ phản lực,
diezel), nhiên liệu nồi hơi (FO), nguyên liệu sản xuất dầu nhờn cơ sở chất lượng cao, sản xuất khí hydrocacbon.
• Phổ biến các quá trình với lớp xúc tác cố định: Isomark, Unicracking, Lomark của các hãng UOP, IFP, Chevron, …
• Gồm các quá trình hydrocracking một cấp và hai cấp Việc lựa chọn tối
ưu nhất phụ thuộc vào công suất, chất lượng của nhiên liệu, mục đích sản phẩm cần thu
• Để sản xuất nhiên liệu DO và nhiên liệu phản lực, áp dụng sơ đồ
hydrocrackinng một cấp Phương pháp này thường được sử dụng để chế biến sản phẩm chưng cất.
• Để sản xuất xâng phải áp dụng sơ đồ hai cấp Phương pháp trên được phát triển chủ yếu để sản xuất sản lượng xăng cao từ dầu khí và giai đoạn đầu chủ yếu để loại bỏ lưu huỳnh cũng như nito và vật liệu hữu cơ.
Trang 7Sơ đồ quá trình hydrocracking một cấp:
Trang 8Sơ đồ quá trình hydro cracking hai cấp:
Hỗn hợp hơi sản phẩm ra khỏi cấp một làm nguyên liệu cho chuyển hóa tiếp theo
ở cấp hai Nhờ vậy mức độ chuyển hóa sâu hơn, cho phép nhận nhiều sản phẩm xăng
và khí hơn so với sơ đồ hydrocracking một cấp
Trang 9Là một dạng khác của sơ đồ hydrocracking hai cấp nhưng hoạt động linh hoạt hơn, có thể hoạt động như sơ đồ một cấp hoặc hai cấp đặc trưng của sơ đồ này là hỗn hợp hơi sản phẩm đi ra sau cấp một được qua phân chia sơ bộ để tách các phần sản phẩm nhẹ trước khi đi vào lò đốt nóng của cấp thứ hai Nhờ vậy mà quá trình không bị bẻ mạch hydrocacbon nhẹ tạo khí, giảm hiệu suất sản phẩm xăng
Trang 10Là một dạng khác của sơ đồ hydrocracking hai cấp nhưng hoạt động linh hoạt hơn, có thể hoạt động như sơ đồ một cấp hoặc hai cấp đặc trưng của sơ đồ này là hỗn hợp hơi sản phẩm đi ra sau cấp một được qua phân chia sơ bộ để tách các phần sản phẩm nhẹ trước khi đi vào lò đốt nóng của cấp thứ hai Nhờ vậy mà quá trình không bị bẻ mạch hydrocacbon nhẹ tạo khí, giảm hiệu suất sản phẩm xăng