1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO TRÌNH KINH TẾ HỌC THỂ THAO

333 106 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kinh Tế Học Thể Thao
Tác giả Tiến Sĩ Nguyễn Sĩ Hà, Thạc Sĩ Nguyễn Văn Bắc
Trường học Nhà xuất bản Thể thao-Du lịch
Chuyên ngành Kinh Tế Học Thể Thao
Thể loại giáo trình
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 333
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

Hiện nay Thể thao được công nhận là một lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọng, một phần của ngành công nghiệp giải trí đang chiếm hơn một phần tư tổng chi tiêu của người tiêu dùng.Nhiều bài báo và sách đã được viết về dòng tiền trong thể thao, và khi cụm từ “kinh tế học thể thao” được sử dụng thì hầu hết mọi người đều nghĩ rằng đó là phân tích “kinh doanh thể thao” hay phân khúc thể thao đỉnh cao ,nơi luôn luôn thu hút được dòng tiền lớn thông qua tài trợ,bản quyền phát sóng và chi tiêu của khán giả. Mặc dù một dòng tiền được tạo ra thông qua thể thao chuyên nghiệp,các cuộc thi đấu thể thao quốc tế và truyền hình trực tiếp các sự kiện thể thao lớn là đáng kể và ngày càng tăng,nhưng đây cũng chỉ là một phần tương đối nhỏ trong tổng thể thị trường thể thao. Kinh tế học là môn học nghiên cứu cách thức xã hội sử dụng các nguồn tài nguyên khan hiếm.Tuy vậy,khi định nghĩa về kinh tế học,Lionel Robbins cũng cho rằng hoạt động kinh tế không nhất thiết chỉ liên quan đến việc sản xuất và tái phân phối của cải vật chất giữa các thành viên khác nhau trong xã hội.Như vậy, nếu căn cứ vào các khía cạnh sản xuất, phân phối tài nguyên, cung ứng và tiêu dùng, thì những hoạt động kinh tế này có nhiều nét tương đồng với hoạt động thể thao . Kinh tế học nghiên cứu việc sản xuất, tiêu dùng và phân bổ nguồn tài nguyên khan hiếm, điều đó có nghĩa là tiền đổi lấy hàng hóa hoặc dịch vụ.Rõ ràng, điều này cũng có thể áp dụng cho cả thể thao .Ở đó, dòng tiền được lưu thông trong sản xuất, phân phối và tiêu dùng thể thao.

KINH TẾ HỌC THỂ THAO Nhà xuất Thể thao-Du lịch-2020 KINH TẾ HỌC THỂ THAO BIÊN SOẠN: Tiến sĩ Nguyễn Sĩ Hà Thạc sĩ Nguyễn Văn Bắc LỜI NÓI ĐẦU Nhà kinh tế học vĩ đại kỷ 19 Alfred Marshall viết giáo trình Những nguyên lý kinh tế rằng“Kinh tế học mơn học nghiên cứu lồi người sống thường ngày”.Mặc dù biết thêm nhiều điều kinh tế kể từ thời đại của ông,nhưng định nghĩa kinh tế học cịn y giáo trình ơng xuất vào năm 1890.Vậy chúng ta, sinh viên kỷ 21 nên lao vào nghiên cứu kinh tế học?Nhà kinh tế học N.Gregory Mankiw nêu ba lý do: -Nghiên cứu kinh tế học giúp cho bạn hiểu giới mà sống -Nghiên cứu kinh tế học giúp cho bạn trở nên sắc sảo tham gia vào kinh tế Nghiên cứu kinh tế học tự khơng làm giàu cho bạn,nhưng cung cấp vài cơng cụ hữu ích phần nỗ lực -Nghiên cứu kinh tế học giúp cho bạn có hiểu biết tốt tiềm lẫn giới hạn sách kinh tế Hiện Thể thao công nhận lĩnh vực hoạt động kinh tế quan trọng, phần ngành cơng nghiệp giải trí chiếm phần tư tổng chi tiêu người tiêu dùng.Nhiều báo sách viết dòng tiền thể thao, cụm từ “kinh tế học thể thao” sử dụng hầu hết người nghĩ phân tích “kinh doanh thể thao” hay phân khúc thể thao đỉnh cao ,nơi luôn thu hút dịng tiền lớn thơng qua tài trợ,bản quyền phát sóng chi tiêu khán giả Mặc dù dịng tiền tạo thơng qua thể thao chuyên nghiệp,các thi đấu thể thao quốc tế truyền hình trực tiếp kiện thể thao lớn đáng kể ngày tăng,nhưng phần tương đối nhỏ tổng thể thị trường thể thao Kinh tế học môn học nghiên cứu cách thức xã hội sử dụng nguồn tài nguyên khan hiếm.Tuy vậy,khi định nghĩa kinh tế học,Lionel Robbins cho hoạt động kinh tế không thiết liên quan đến việc sản xuất tái phân phối cải vật chất thành viên khác xã hội.Như vậy, vào khía cạnh sản xuất, phân phối tài nguyên, cung ứng tiêu dùng, hoạt động kinh tế có nhiều nét tương đồng với hoạt động thể thao Kinh tế học nghiên cứu việc sản xuất, tiêu dùng phân bổ nguồn tài nguyên khan hiếm, điều có nghĩa tiền đổi lấy hàng hóa dịch vụ.Rõ ràng, điều áp dụng cho thể thao Ở đó, dịng tiền lưu thông sản xuất, phân phối tiêu dùng thể thao Kinh tế học thể thao khoa học xã hội nghiên cứu cách thức xã hội quản lý nguồn tài nguyên khan lĩnh vực thể thao đa dạng,từ thể thao nghiệp dư đến thể thao chuyên nghiệp,từ thể thao cá nhân đến thể thao đồng đội, luật thi đấu cách thức tổ chức chúng, từ khía cạnh vi mơ tới vĩ mô thể thao Nhưng nội dung sách trình bày tổng quan kinh tế thể thao mức độ giới thiệu Chúng bao gồm ý nghĩa kinh tế tác động kinh tế thể thao, cung-cầu thể thao, chi phí lợi ích hoạt động kiện thể thao, mô hình quản trị thể thao vai trị nhà nước, lý thuyết kinh tế giải đấu ứng dụng vào thể thao cá nhân đồng đội, cạnh tranh cân lý thuyết giải đấu đội thể thao, ý nghĩa thị trường lao động thể thao chuyên nghiệp yếu tố định quan trọng vấn đề yếu tố kinh tế Như biết,mỗi lĩnh vực nghiên cứu có ngơn ngữ cách tư riêng mình.Kinh tế học nói chung kinh tế học thể thao nói riêng vậy.Trong sách bắt gặp nhiều thuật ngữ mà sống hàng ngày chưa sử dụng.Những thuật ngữ nghe bí hiểm,nhưng chúng có giá trị lớn cung cấp cho nhìn hữu ích suy nghĩ giới mà ta sống Lý tưởng đọc sách này,đó độc giả có kiến thức kinh tế Tuy nhiên, tin rằng, khơng có kiến thức kinh tế vậy, thảo luận chương khác dễ hiểu người quan tâm đến nghiên cứu thể thao ngành công nghiệp Mục đích sách giúp bạn học cách tư nhà kinh tế lĩnh vực thể thao.Tất nhiên đọc qua sách trở thành nhà kinh tế.Kết hợp nghiên cứu lý thuyết với thực tiễn thể thao,nghiên cứu tình huống,các kiện,cuốn sách đem lại cho bạn nhiều hội để tư nhà kinh tế Các tác giả Lời cảm ơn Cuốn sách nằm series tài liệu giảng dạy chuyên ngành kinh doanh thể thao tổ chức kiện khoa khoa học thể thao trường Đại học Tơn Đức Thắng.Đây q tập thể tác giả tham gia biên soạn dành tặng cho trường Đại học Tôn Đức Thắng - Nguồn lượng truyền cảm hứng sáng tạo vô tận MỤC LỤC Phần 1.Giới thiệu kinh tế thể thao Chương 1.Những vấn đề kinh tế học……… 1.1 Khái quát kinh tế học……………………………… 1.1.1.Định nghĩa kinh tế học ………………………… 1.1.2.Các vấn đề kinh tế học … 1.2.Các vấn đề kinh tế 1.2.1 Ví dụ cú sốc giá dầu mỏ…… 1.2.2.Phân phối thu nhập… 1.3 Sự khan mục đích sử dụng tài ngun khác nhau…… 1.4.Vai trị thị trường… 1.5.Các mơ hình kinh tế……………… 1.5.1.Mơ hình kinh tế mệnh lệnh……… 1.5.2 Mơ hình kinh tế thị trường…… 1.5.3 Mơ hình kinh tế hỗn hợp………… 1.6.Kinh tế thực chứng kinh tế chuẩn tắc…… 1.6.1.Kinh tế thực chứng……… 1.6.2.Kinh tế chuẩn tắc………………… 1.7.Kinh tế vi mơ kinh tế vĩ mơ…… 1.8.Cơng cụ phân tích kinh tế thể thao………… chương Khái quát kinh tế học thể thao…… 2.1 Khái quát lịch sử phát triển ngành kinh tế học thể thao 2.2.Tầm quan trọng việc nghiên cứu kinh tế thể thao… 2.2.1 Thể thao ngành kinh doanh lớn… 2.2.2.Thể thao ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động…… 2.2.3.Thể thao có tầm quan trọng người tham gia hoạt động hâm mộ… 2.2.4.Kinh tế thể thao góp phần làm sáng tỏ vấn đề kinh tế… Chương 3.Thể thao kinh tế…… 3.1.Bản chất thể thao ……………………………… 3.1.1.Định nghĩa thể thao……………………………… 3.2 Thị trường thể thao…………………………………… 3.2.1 Tính chất phức tạp thị trường thể thao………… 3.3.Các đặc điểm kinh tế thể thao… 3.3.1.Đặc điểm hàng hóa………… 3.3.2.Thể thao hàng hóa…… Chương 4.Tầm quan trọng kinh tế thể thao… 4.1.Một mơ hình kinh tế……………… 4.2.Hạch toán thu nhập quốc dân……………… 4.3.Những bất cập ước tính quốc gia tầm quan trọng kinh tế thể thao 4.4.Các lợi ích kinh tế việc tham gia hoạt động thể thao…… 4.5.Ước tính tác động kinh tế thể thao phân tích đầu vào-đầu ra… 4.6.Kết luận…………………………………………………… Chương 5.Tác động kinh tế kiện thể thao trọng đại…… 5.1.Tầm quan trọng kiện thể thao trọng đại kinh tế… 5.2.Chi phí tổ chức kiện thể thao………………………… 5.3.Tác động kinh tế World Cup…………………………… 5.3.1.Quy mô kinh tế World Cup………………………… 5.3.2.Cơ cấu kinh tế phương pháp đánh giá World Cup……… 5.4 Tác động kinh tế Thế vận hội Olympics 5.4.1 Quy mô kinh tế Thế vận hội Olympics 5.4.2 Tác động kinh tế Thế vận hội Olympics 5.4.2.1 Tác động kinh tế thời Thế vận hội Olympics 5.4.2.2 Lợi ích kinh tế lâu dài Thế vận hội Olympics 5.5.Kết luận Phần II Cung- cầu hoạt động thể thao Chương Thể thao đại chúng- hành vi tiêu dùng thể thao 6.1 Lý thuyết lựa chọn người tiêu dùng……… 6.1.1.Cầu cá nhân………………………………… 6.2 Mơ hình kinh tế cốt lõi tiêu dùng thể thao……… 6.2.1.Sự lựa chọn người tiêu dùng……… 6.2.2 Sự đánh đổi thu nhập giả trí………… 6.2.2.1 Động cơ……… 6.2.2.2 Giới hạn hoạt động 6.2.2.3 Lựa chọn thời gian giải trí…………………… 6.2.2.4 Lựa chọn cân thu nhập giải trí…………… 6.2.2.5 Những dự đốn từ mơ hình………………………… 6.2.3.Cầu thể thao………… 6.2.3.1 Động cơ………………… 6.2.3.2.Giới hạn ngân sách (ràng buộc ngân sách)……………… 6.2.3.3 Những dự đốn từ mơ hình đánh đổi thu nhập- giải trí…… 6.3.Thể thao q trình tiêu dùng thời gian hàng hóa…… 6.4 Ý nghĩa sách………………………… 6.5 Kết luận………………………………………… Chương 7.Cầu hoạt động thể thao 7.1.Lý thuyết cầu thể thao………… 7.1.1.Bản chất kinh tế hàng hóa thể thao……… 7.1.2.Phân tích mức cầu………………………… 7.2.Sự phát triển cầu thể thao……… 7.3.Phân tích cầu thể thao mặt kinh tế-xã hội 7.3.1.Đặc trưng người tham gia………… 7.3.2.Thể thao lãnh thổ…………………… 7.3.3.Thể thao xã hội………………… 7.2.Các phương pháp phân tích cầu thể thao… 7.2.1.Cầu cá nhân………………… 7.2.1.1.Phương pháp phân tích cầu Tân-cổ điển……… 7.2.1.2.Biến phụ thuộc:Lượng cầu………… 7.2.1.3.Các yếu tố định cầu thể thao…… 7.2.2.Cầu kiện thể thao khán giả……… 7.2.2.1.Các yếu tố định cầu kiện……… 7.2.3.Cầu đầu tư sản xuất hộ gia đình………… 7.2.4.Tâm lý kinh tế hành vi tiêu dùng thể thao…… 7.2.5.Kết luận…………… Chương 8.Các nguồn cung thể thao 8.1.Cấu trúc nguôn cung 8.2.Nguồn cung từ khu vực Nhà nước ………… 8.2.1.Quy mô chi tiêu cho thể thao Nhà nước…… 8.2.2.Lý kinh tế cho can thiệp Nhà nước……… 8.2.2.1.Tham gia hoạt động thể thao sức khỏe……… 8.2.2.2.Thể thao góp phần giảm thiểu tội phạm………… 8.2.2.3.Thể thao hàng hóa cơng…………………… 8.2.2.4.Thể thao phát triển kinh tế……………… 8.2.2.5.Công thể thao…………………… 8.3.Nguồn cung từ khu vực tình nguyện 8.3.1.Cấu trúc quy mơ thể thao tự nguyện…… 8.3.1.2.Các kiện thể thao quốc lớn……… 8.3.1.3.Thể thao cho người khuyết tật…………… 8.3.1.4.Thể thao trường học…………… 8.3.1.5.Thể thao tổ chức –thiếu niên……… 8.3.2.Cơ sở kinh tế khu vực tự nguyện………… 8.4.Nguồn cung từ khu vực thương mại………………… 8.4.1.Định nghĩa cấu trúc lĩnh vực thương mại thể thao… 8.4.2.Hàng hóa thể thao hiệu ứng tăng tốc……………… 8.4.3.Thương hiệu toàn cầu…………… 8.5.Mối quan hệ tương hỗ nguồn cung từ khu vực… Chương Chiến lược giá thể thao 9.1 Giá cạnh tranh(Competitive Pricing) 9.2.Đặt giá độc quyền đơn giản(Simple Monopoly Pricing) 9.2.1.Ghế trống giá vé (Empty Seats and Ticket Pricing) 9.2.2.Giá vé độ co dãn cầu (Demand Elasticity) 9.3.Định giá phân biệt (Price Discrimination) 9.3.1.Điều kiện cần thiết để phân biệt giá thành công 9.3.2 Tối đa hóa lợi nhuận đặt giá phân biệt giá 9.3.3 Giá vé 9.4.Giá cao điểm (Peak Load Pricing) 9.5.Vé mùa vé theo gói (Season Tickets, Bundling) 9.6 Định giá hai phần(Two-Part Pricing) 9.7.Đặt giá hàng hóa bổ sung(Pricing Complements) 9.8 Giá linh hoạt 9.8.1.Giá vé ngày thi đấu 9.8.2.Giá vé khuyến 9.8.3 Ghế ngồi sang trọng 9.8.4.Vé chợ đen: Một thất bại giá 9.9 Giá phương tiện truyền thông 9.10.Chiến lược giá giải đấu thể thao chuyên nghiệp 9.10.1.Giá vé cao, thấp, hay giá vừa phải? 9.10.2.Tại giá vé không co giãn? 9.10.2.1.Có nhiều khán giả sân vận động có nghĩa tăng doanh số bán quyền đặc nhượng (Concession) 9.10.2.2.Có nhiều khán giả tới sân vận động làm tăng doanh số quảng cáo tài trợ 9.10.2.3.Có nhiều khán giả xem trận đấu dẫn đến lượng khán giả tiềm lớn 9.10.2.4.Có nhiều khán giả sân vận động làm tăng khán giả truyền hình 9.10.2.5.Giá vé thấp giúp câu lạc có hình ảnh danh tiếng 9.10.2.6.Giá vé thấp sản xuất có lợi cạnh tranh 9.11 Kết luận Phần Các vấn đề đương đại kinh tế thể thao Chương 10.Tài trợ thể thao 10

Ngày đăng: 24/01/2024, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w