1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nguồn vốn oda trong các dự án cấp thoát nước tại việt nam

80 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguồn Vốn ODA Trong Các Dự Án Cấp Thoát Nước Tại Việt Nam
Trường học trường đại học
Chuyên ngành quản lý nguồn vốn
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố hà nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 177,95 KB

Nội dung

Như vậy ước tớnh mỗi năm cúthờm khoảng một triệu cư dõn đụ thị, điều này tạo ra một loạt cỏc thỏch thức,trong đú cú thỏch thức về cấp thoỏt nước, đặc biệt hơn hiện nay Việt Nam vẫnbị đỏn

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm qua, hệ thống cấp, thoát nước của Việt Nam đã đượccải thiện rõ rệt Hầu hết các thành phố, thị xã đã có các dự án đầu tư xây dựngmới hoặc cải tạo mở rộng hệ thống cấp thoát nước Mức độ đô thị hóa củaViệt Nam là 27,5% tương ứng với tốc độ tăng dân số đô thị khoảng 2,9% năm

so với tốc độ tăng dân số nói chung là 1,1% Như vậy ước tính mỗi năm cóthêm khoảng một triệu cư dân đô thị, điều này tạo ra một loạt các thách thức,trong đó có thách thức về cấp thoát nước, đặc biệt hơn hiện nay Việt Nam vẫn

bị đánh giá là có hệ thống cấp thoát nước chưa đáp ứng được yêu cầu pháttriển của đất nước

Trong khi đó, nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có một ýnghĩa rất quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xoá đóigiảm nghèo và cải thiện đời sống nhân dân của các nước đang phát triển Cácnước đang phát triển luôn cố gắng triệt để tận dụng nguồn vốn này làm nguồnlực bổ sung cho quá trình phát triển Vì vậy, Việt Nam cũng đang thực hiệncác hoạt động khai thác, sử dụng nguồn vốn ODA, đưa nguồn vốn này trởthành nguồn vốn quan trọng nhất để phát triển lĩnh vực cấp thoát nước

Hiện tại, Việt Nam cũng đã triển khai vận động ODA của nhiều nước,nhiều tổ chức vào lĩnh vực cấp nước đô thị Tỷ trọng ODA đầu tư vào lĩnhvực cấp, thoát nước trên tổng mức đầu tư cho phát triển ngành xây dựngchiếm khoảng 70% tính trong vòng 10 năm qua Ngoài ra, đến nay các dự áncấp thoát nước cũng đang tiếp tục được triển khai vì đây là lĩnh vực đòi hỏinguồn vốn lớn và khó thu hồi vốn trực tiếp từ đối tượng được thụ hưởng

Trang 2

Tuy nhiên, trong việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA thì hầu hếtcác dự án về phát triển hệ thống cấp thoát nước đều chậm tiến độ đề ra so vớiHiệp định ký kết Việc chậm trễ dự án không chỉ dẫn tới việc kém hiệu quả về

xã hội, làm người dân chậm được hưởng lợi, mà còn dẫn tới giảm hiệu quả vềtính ưu đãi nói riêng, về mặt kinh tế nói chung, cụ thể không đảm bảo kếhoạch thu hồi vốn và trả nợ, bị ảnh hưởng do sự trượt giá của đồng vốn vay.Nhiều nhà tài trợ đã phản ánh việc chậm tiến độ dự án làm ảnh hưởng tớichương trình, kế hoạch đầu tư cho vay vốn hàng năm Có thể kể đến nhữngvấn đề tồn tại của các dự án ODA trong lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật như: quátrình chuẩn bị, hoạt động đấu thầu mua sắm; thẩm định và phê duyệt dự án;giải phóng mặt bằng; những quy định về đấu thầu; định mức thuê tư vấn…

Vì vậy, việc nghiên cứu nguồn vốn hỗ trọ phát triển chính thức (ODA)trong các dự án cấp thoát nước tại Việt Nam thời gian qua là cần thiết để đưa

ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này trong nhữngnăm tới, đóng góp vào sự phát triển kinh triển kinh tế - xã hội bền vững củađất nước

2 Tình hình nghiên cứu

Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu bàn về rào cản trong thương mạiquốc tế cũng như về thị trường xuất, nhập khẩu nông, thủy sản trên thế giới,tiêu biểu như:

Trong những năm gần đây, Việt Nam luôn coi trọng việc thu hút nguồnvốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) để bổ sung nguồn vốn cho đầu tư pháttriển và ngày càng có nhiều bài viết, công trình nghiên cứu về vấn đề này củacác học giả trong và ngoài nước Ngoài ra còn nhiều bài viết đăng trên các tạpchí về vấn đề này với những cách tiếp cận khác nhau Tuy nhiên, lĩnh vực cấp

Trang 3

thoát nước là lĩnh vực chuyên ngành do Bộ Xây dựng quản lý Các dự ántrong lĩnh vực này xuất phát từ nhu cầu và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộitheo vùng và địa phương, lại có đặc thù riêng của các dự án đầu tư xây dựng,

do vậy nó vừa tuân thủ Quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triểnchính thức, lại vừa phải tuân thủ Nghị định về quản lý dự án đầu tư xây dựngcông trình

Hiện đã có những công trình nghiên cứu của các tác giả trong và ngoàinước về vốn ODA nói chung và vốn vay ODA nói riêng ở Việt Nam Có thể

kể đến một số công trình, đề tài liên quan trong nước như:

- Đề tài: “Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức với quá trình phát triểnkinh tế - xã hội Việt Nam” (2000), luận văn thạc sĩ của Nguyễn Hải Yến, họcviên khoa Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

- Đề tài: “Tài trợ phát triển chính thức (ODA) của Nhật Bản cho ViệtNam (2002), luận văn thạc sĩ của Phùng Tuệ Phương, học viên khoa Kinh tế,Đại học Quốc gia Hà Nội

- Đề tài: “Giải ngân vốn hỗ trợ phát triển chính thức - thực trạng và giảipháp” (2005), luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thanh Hương, học viên KhoaKinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội

- Đề tài: “Một số giải pháp quản lý, sử dụng vốn vay ODA ở ViệtNam” (2006), luận văn thạc sĩ của Nguyền Đình Hoan, học viên khoa Kinh tế,Đaại học Quốc gia Hà Nội

- Đề tài: “Viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam của các tổ chức đaphương (UNDP, UNICEF, UNFPA) (2007), luận văn thạc sĩ của Lê Hải Hà,

Trang 4

Những công trình nghiên cứu trên là những tài liệu có giá trị Tuynhiên, hầu hết chưa có bài viết, công trình nào đề cập sâu, có hệ thống về đềtài “Nguồn vốn ODA trong các dự án cấp thoát nước tại Việt Nam” Do vậy,việc triển khai thực hiện đề tài này là hoàn toàn mới mẻ, trình bày một cách

có hệ thống, toàn diện, cập nhật những vấn đề liên quan đến nguồn vốn ODAtrong lĩnh vực cấp thoát nước tại Việt Nam Có thể khẳng định đây là đề tàiđầu tiên trong số các luận văn cao học tại trường Đại học Kinh tế về nguồnvốn ODA trên cơ sở kế thừa và chọn lọc kết quả những công trình nghiên cứucủa Bộ Xây dựng để tìm ra những giải pháp nâng cao hiệu quả của nguồn vốnODA trong lĩnh vực này

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:

* Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu thực trạng của nguồn vốn ODA trong các dự án cấp thoátnước tại Việt Nam Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng caohiệu quả của nguồn vốn ODA trong các dự án cấp thoát nước tại Việt Namđến năm 2015

* Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về nguồn hỗ trợ phát triểnchính thức (ODA) và ODA trong lĩnh vực cấp thoát nước

- Nghiên cứu thực trạng thực trạng quản lý và sử dụng nguồn vốn ODAtrong lĩnh vực cấp thoát nước thời gian qua

Trang 5

- Đưa ra các giải pháp nhằm khắc phục hạn chế và đề xuất một số giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả của nguồn vốn ODA trong các dự án cấp thoátnước tại Việt Nam thời gian tới.

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đề tài tập trung nghiên cứu việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODAtrong các dự án cấp thoát nước Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nângcao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trong các dự án cấp thoátnước tại Việt Nam đến năm 2015

- Phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu veịecquản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) trong các

dự án cấp thoát nước từ năm 1995 đến nay

5 Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài sử dụng một số phương pháp nghiên cứu như: phương pháp tổnghợp, phân tích, so sánh, … Các phương pháp này được sử dụng kết hợp chặtchẽ với nhau trong từng phần của đề tài

6 Dự kiến những đóng góp mới của luận văn:

- Khái quát hóa một số vấn đề lý luận về quản lý và sử dụng nguồn vốnODA trong các dự án cấp thoát nước

- Phân tích, đánh giá thực trạng việc quản lý và sử dụng nguồn vốnODA trong các dự án cấp thoát nước tại Việt Nam

- Đưa ra những kiến nghị cụ thể và có hệ thống về giải pháp nâng caohiệu quả của việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA trong các dự án cấp

Trang 6

+ CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNGQUẢN LÝ NGUỒN VỐN ODA TRONG PHÁT TRIỂN “MẠNG LƯỚICẤP THOÁT NƯỚC” Ở VIỆT NAM

Trang 7

CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA ODA TRONG PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚICUNG CẤP NƯỚC SẠCH

I.Những vấn đề chủ yếu về nguồn vốn ODA

1.1 Một số vấn đề lý luận về ODA

ODA (Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức)

đã có lịch sử phát triển lâu đời Có nhiều khái niệm khái niệm về ODA, sauđây là một số khái niệm cơ bản:

Theo Uỷ ban hỗ trợ phát triển (DAC - Development AssistanceCommittee): ''Viện trợ chính thức (ODA) là nguồn vốn hỗ trợ chính thức từbên ngoài bao gồm các khoản viện trợ và cho vay với các điều kiện ưu đãi;ODA được hiểu là nguồn vốn dành cho các nước đang và kém phát triển đượccác cơ quan chính thức của các chính phủ trung ương và địa phương hoặc các

cơ quan thừa hành của chính phủ, các tổ chức liên chính phủ, các tổ chức phichính phủ tài trợ Vốn ODA phát triển từ nhu cầu cần thiết của một quốc gia,một địa phương, một ngành được tổ chức quốc tế hay nước bạn xem xét vàcam kết tài trợ, thông qua một hiệp định quốc tế được đại diện có thẩm quyềnhai bên nhận và hỗ trợ vốn ký kết''

Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD – Organnization ofEconomic Cooperation and Development): '' ODA là những nguồn tài chính

do các chính phủ hoặc các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc gia viện trợcho một quốc gia nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế và phúc lợi của quốc gia đó''

Theo Nghị định 17/CP ngày 4/5/2001 của Chính phủ Việt Nam: '' ODA

là hoạt động hợp tác phát triển giữa nhà nước hoặc chính phủ của một quốcgia với nhà tài trợ, bao gồm chính phủ nước ngoài và các tổ chức liên chínhphủ hoặc liên quốc gia dưới hình thức viện trợ không hoàn lại hoặc vốn vay

ưu đãi có yếu tố cho không đạt ít nhất 25%''

Trang 8

Như vậy bản chất của ODA hiểu theo cách chung nhất ODA là nguồn

hỗ trợ phát triển ( tiền, công nghệ, vật chất, tư vấn…) của các nước phát triển,các tổ chức tài chính quốc tế, các tổ chức liên chính phủ hoặc liên quốc giagiành cho các nước đang phát triển nhằm giúp các nước này tăng trưởng kinh

tế và phát triển bền vững Theo cách tiếp cận này các khoản ODA sẽ bao gồmODA song phương và ODA đa phương và được cung cấp dưới nhiều hìnhthức: ODA không hoàn lại hoặc ODA cho vay ưu đãi Việc cung cấp ODAđược thực hiện thông qua các hình thức khác nhau như: tài trợ bằng ngoại tệ,

hỗ trợ cán cân thanh toán, hỗ trợ để thực hiện các chương trình, dự án hoặccác hình thức khác như hợp tác kỹ thụât, chuyển giao công nghệ, các chươngtrình đào tạo, các khoá học dài hạn và ngắn hạn

1.2 Đặc điểm của nguồn vốn ODA

Nguồn vốn ODA có các đặc điểm sau:

1.2.1.ODA là nguồn vốn hợp tác phát triển

Trước kia ODA được coi như một nguồn viện trợ ngân sách của cácnước phát triển dành cho các nước đang phát triển Cho nên ODA mang tínhtài trợ là chủ yếu Tuy nhiên trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay thì hình thànhnên quan niệm mới về ODA Người ta cho rằng nguồn vốn ODA là nguồnvốn hợp tác phát triển của các nước phát triển, các tổ chức quốc tế với cácnước đang phát triển ODA bỏ ra thì sẽ đem lại lợi ích cho cả hai bên: bênviện trợ và bên tiếp nhận Các nước phát triển khi cung cấp ODA thì sẽ nângcao vị thế của mình trên trường quốc tế, tạo ra thị trường rộng lớn để tiếnhành đầu tư trực tiếp Còn các nước đang phát triển thì có điều kiện cải tạo cơ

sở hạ tầng thúc đẩy nền kinh tế phát triển

Như vậy với quan niện mới này thì sẽ tăng hiệu quả sử dụng nguồn vốnODA Bên viện trợ coi ODA không phải là nguồn vốn cho không mà là khoảncho vay hợp tác, còn bên tiếp nhận không phải là nhận không nguồn vốn này

Trang 9

mà đó là một khoản vay và phải có nghĩa vụ trả nợ, tuy nhiên nguồn vốn vaynày có nhiều ưu đãi.

1.2.2.ODA là nguồn vốn có nhiều ưu đãi

So với các nguồn vốn khác thì nguồn vốn ODA có nhiều ưu đãi Tính

ưu đãi của nguồn vốn ODA thể hiện ở các khía cạnh sau :

Thứ nhất, Lãi suất thấp (thường nhỏ hơn 3%): Ví dụ: hiện nay ViệtNam vay ODA của Hiệp hội Phát triển quốc tế (LDA) thuộc nhóm WB vớimức lãi suất bằng không, chỉ tính phí sử dụng vốn 0,75% năm, ODA củaNgân hàng Phát triển châu Á (ADB) cũng tương tự, không có lãi, chỉ trả phí1% năm, ODA của Nhật Bản (JBLC) có mức lãi suất dao động từ 0,75% -2,3% năm tuỳ thuộc vào tính chất của từng dự án

Thứ hai, thời gian vay dài ví dụ như nguồn vốn ODA của Nhật Bản choViệt Nam vay trong thời gian là 30 - 40 năm, WB là 40 năm, ADB cũng từ 30– 40 năm

Thứ ba, thời gian ân hạn dài thường từ 5-10 năm Thời gian ân hạn làthời gian bên đi vay không phải trả gốc và lãi Ví dụ Nhật Bản, WB, ADB choViệt Nam vay với thời gian ân hạn thường là 10 năm

Ngoài ra tính ưu đãi của ODA còn được thể hiện ở chỗ nó chỉ dànhriêng cho các nước đang và chậm phát triển vì mục tiêu phát triển

1.2.3.ODA là nguồn vốn có nhiều ràng buộc

ODA luôn gắn liền với mục tiêu kinh tế, chính trị và các nhân tố xã hội.Các nước viện trợ sử dụng ODA là công cụ đa năng về kinh tế - chính trị

Về mặt kinh tế thì các nhà viện trợ khi thực hiện viện trợ đều muốnđem lại lợi nhuận cho hàng hoá và dịch vụ cho nước mình, họ gắn viện trợvới việc mua hàng hoá và dịch vụ của nước họ như là một biện pháp để tăngcường khả năng làm chủ thị trường xuất khẩu Ví dụ: Canada yêu cầu tới 65%viện trợ phải mua hàng hoá của họ, Đức yêu cầu khoảng 50%, Thuỵ Sĩ chỉ

Trang 10

yêu cầu 1,7% Các nước viện trợ ODA với mục đích mở mang thị trường tiêuthụ sản phẩm và thị trường đầu tư đem lại lợi nhuận cho nước mình Ngay cảviện trợ cho không cũng đem lại lợi ích lâu dài cho bên viện trợ Ví dụ: việntrợ dưới hình thức hỗ trợ kỹ thuật công nghệ với những trang thiết bị mà thiết

bị của nước khác không thể thay thế được thì buộc nước tiếp nhận phải phụthuộc lâu dài vào nước viện trợ Ngoài ra thì nước tiếp nhận còn phải chịu rủi

ro của đồng tiền viện trợ, vì nước nhân viện trợ không được quyền lựa chọnđồng tiền để vay ODA do vậy mà khi đồng tiền viện trợ tăng giá thì các nướctiếp nhận viện trợ khi trả nợ thì phải trả thêm một khoản do chênh lệch tỷ giátại thời điểm vay và thời điểm trả nợ Do vậy mà ODA không chỉ đem lại lợiích cho các nước tiếp nhận mà còn đem lại lợi ích cho nước viện trợ Ví dụ:Nhật Bản là nhà cung cấp ODA hàng đầu thế giới Trong những năm cuốithập kỷ 90, khi phải đối phó với những suy thoái nặng nề trong khu vực NhậtBản đã quyết định trợ giúp tài chính rất lớn cho các nước Đông Nam Á, vì đó

là nơi chiếm tỷ trọng tương đối lớn về mậu dịch và đầu tư của Nhật Bản.Trong khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997 Nhật Bản đã trợ giúp 15 tỷUSD tiền mặt cho các nhu cầu vốn ngắn hạn chủ yếu là lãi suất thấp và tínhbằng đồng yên, dành 15 tỷ USD cho mậu dịch và đầu tư có nhân nhượngtrong vòng 3 năm Các khoản trợ giúp nói trên được thực hiện rõ ràng khôngphải chỉ nhằm giúp trỡ các nước Đông Nam Á vượt qua khủng hoảng mà thực

sự vì lợi ích của Nhật Bản Vì khi đi kèm với các khoản vay đó là các điềukiện mà Nhật đưa ra như: các khoản cho vay thực hiện bằng đồng yên và cáckhoản vay này chỉ được cung cấp cho các dự án có các công ty Nhật tham gia

ODA cũng là một công cụ để thức hiện ý đồ chính trị của nước viện trợđối với nước tiếp nhận Ví dụ điển hình nhất là kế hoạch Marshall của Mỹkhôi phục lại Tây Âu sau đại chiến thế giới lần thứ hai nhằm chống lại ảnhhưởng của Liên Xô cũ Mỹ đã dùng ODA làm công cụ để thực hiện chính

Trang 11

sách '' gây ảnh hưởng chính trị trong thời gian ngắn'' dùng viện trợ kinh tế đểbày tỏ sự thân thiện, gần gũi về chính trị và tiếp cận mở đường cho các hoạtđộng ngoại giao trong tương lai Mỹ '' lái '' các nước nhận viện trợ chấp nhậnmột lập trường nào đó của Mỹ trong ngoại giao và tác động đến sự phát triểnchính trị của nước đó.

Ngoài ra, ODA là nguồn vốn gắn liền với các nhân tố xã hội Bởi vì xéttrên cơ cấu tài chính thuần tuý thì việc cung cấp ODA thực tế là quá trình lưuchuyển một phần của tổng sản phẩm quốc dân của các nước giàu sang cácnước nghèo Hoặc nhìn trên góc độ khác thì nguồn gốc ODA chính là đồngtiền đóng thuế của người dân Do vậy, ODA rất nhạy cảm về mặt xã hội vàchịu sự kiểm soát của dư luận xã hội từ phía nhà cung cấp cũng như phíanước tiếp nhận Dân chúng ở các nước viện trợ ủng hộ việc viện trợ cho cácnước nghèo Tuy nhiên họ không chỉ quan tâm đến số lượng viện trợ mà cònquan tâm đến chất lượng viện trợ Do đó viện trợ phải được giải thích rõ ràng,công khai tránh tình trạng tham nhũng trong việc cung cấp và sử dụng việntrợ Nhân dân các nước viện trợ sẵn sàng ủng hộ viện trợ với điều kiện việntrợ phải được sử dụng tốt và đúng mục đích

Tóm lại, viện trợ không chỉ đơn thuần là việc giúp đỡ hữu nghị mà còn

là một công cụ có hiệu quả để thiết lập và duy trì lợi ích kinh tế và vị thếchính trị cho nước tài trợ Cụ thể là để có tiếp nhận các nguồn tài trợ ODAcác nước tiếp nhận bị yêu cầu và đòi hỏi phải thay đổi chính sách cho phù hợpvới lợi ích kinh tế và vị thế chính trị cho nước tài trợ Cũng chính vì vậy màkhi nhận viện trợ cần phải cân nhắc kỹ lưỡng những điều kiện của các nhà tàitrợ, không vì lợi ích trước mắt mà đánh mất những quyền lợi lâu dài Quan hệ

hỗ trợ phát triển chính thức phải đảm bảo tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ củanhau, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi

Trang 12

1.3 Phân loại ODA

1.3.1 Phân theo tính chất

a.Viện trợ không hoàn lại

Bên nước ngoài cung cấp viện trợ (mà bên tiếp nhận không phải hoàntrả) để bên tiếp nhận thực hiện các chương trình, dự án theo sự thoả thuậntrước giữa các bên, có thể coi viện trợ không hoàn lại như một nguồn thungân sách nhà nước; được sử dụng theo hình thức nhà nước cấp phát lại chocác nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước

Viện trợ không hoàn lại thường chiếm 25 % trong tổng số vốn ODAtrên thế giới Tuỳ theo hoàn cảnh mỗi nước nhận viện trợ mà hình thức ODAkhông hoàn lại có sự thay đổi

Viện trợ không hoàn lại được ưu tiên sử dụng cho những chương trình

và dự án thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội như: y tế, dân số, kế hoạch hoá giađình; giáo dục, đào tạo; các vấn đề xã hội như xoá đói giảm nghèo, phát triểnnông thôn và miền núi, cấp nước sinh hoạt hoặc hỗ trợ cho việc nghiên cứucác chương trình, dự án phát triển và tăng cường năng lực thể chế, bảo vệ môisinh, quản lý đô thị, nghiên cứu khoa học và công nghệ… Ngoài ra ODAkhông hoàn lại còn hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất trong trường hợp đặcbiệt, trước hết là đối với các dự án góp phần tạo việc làm, giải quyết các vấn

đề xã hội

Viện trợ không hoàn lại được thực hiện dưới hai dạng:

- Hỗ trợ kỹ thuật: chuyển giao công nghệ, truyền đạt những kinhnghiệm xử lý, bí quyết kỹ thuật cho nước nhận ODA

- Viện trợ nhân đạo bằng hiện vật: như thuốc chữa bệnh, lương thực,vải…nhưng được tính với giá khá cao Những khoản viện trợ này nếu khôngđược yêu cầu từ bên phía tiếp nhận thì thường được đóng góp tự nguyện từdân chúng hoặc các tổ chức từ thiện cung cấp

Trang 13

b Viện trợ có hoàn lại (Hay tín dụng ưu đãi)

Là khoản cho vay ưu đãi, thường chiếm phần lớn trong tổng số nguồnvốn ODA, là các khoản vay ưu đãi về lãi suất, thời hạn trả nợ, thời gian ânhạn

Tín dụng ưu đãi là nguồn phụ thêm để bù đắp thâm hụt ngân sách nhànước cho nên nó được sử dụng dưới hình thức tín dụng đầu tư cho các mụcđích có khả năng thu hồi vốn cao Tín dụng ưu đãi không sử dụng cho nhucầu tiêu dùng xã hội mà thường được sử dụng để ưu tiên đầu tư các chươngtrình, dự án xây dựng, cải tạo cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội thuộc các lĩnh vực

để tạo nền tảng vững chắc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Những điều kiện ưu đãi là:

1.3.2 Phân theo nguồn cung cấp

a ODA song phương

Là các khoản viện trợ trực tiếp từ nước này đến nước kia thông quahịêp định ký kết giữa hai chính phủ Phần viện trợ song phương thường chiếm

tỷ trọng lớn khoảng 80% trong tổng số lưu chuyển ODA trên thế giới, lớn hơnrất nhiều so với phần viện trợ đa phương

Trang 14

ODA song phương là nguồn vốn chuyển trực tiếp giữa hai chính phủnên thủ tục tiến hành cung cấp và tiếp nhận đơn giản và thời gian ký kết việntrợ cũng nhanh hơn Viện trợ song phương thường có điều kiện ràng buộc khicho vay chẳng hạn bên viện trợ sẽ đảm nhận việc đào tao chuyên gia, cố vấncác vấn đề liên quan đến việc tiếp nhận và sử dụng vốn vay cho các nướcnhận ngược lại nước tiếp nhận viện trợ phải mua máy móc, hàng hóa củanước viện trợ.

b ODA đa phương

Là viện trợ phát triển chính thức của các tổ chức quốc tế (IMF, ADB,WB…)hay tổ chức khu vực hay của một chính phủ dành cho một chính phủkhác thông qua các tổ chức đa phương như UNICEF(quỹ nhi đồng Liên HiệpQuốc) UNDP (chương trình phát triển Liên Hiệp Quốc)

Các tổ chức tài chính quốc tế cung cấp ODA chủ yếu:

+ Ngân hàng thế giới-WB

+ Quỹ tiền tệ quốc tế- IMF

+ Ngân hàng phát triển Châu Á- ADB

+ Các tổ chức thuộc hệ thống Liên Hiệp Quốc như: chương trình pháttriển Liên Hiệp Quốc (UNDP), tổ chức y tế Thế Giới (WHO), chương trìnhlương thực Thế Giới (FAO), quỹ nhi đồng LHQ, quỹ dân số LHQ…

Trang 15

Bao gồm các loại hình:

+ Hỗ trợ cán cân thanh toán: thường là hỗ trợ tài chính trực tiếp, hỗ trợhàng hoá hay hỗ trợ nhập khẩu Hàng hoá hay ngoại tệ được chuyển qua hìnhthức này có thể được sử dụng để hỗ trợ cho ngân sách

+ Hỗ trợ chương trình: Là khoản ODA dành cho một mục đích tổngquát với thời gian nhất định mà không cần phải xác định chính xác khoản việntrợ đó được sử dụng như thế nào

1.3.4 Phân theo điều kiện

a ODA không ràng buộc

Là loại ODA mà việc sử dụng nó không bị ràng buộc bởi nguồn sửdụng hay mục đích sử dụng

Ràng buộc bởi mục đích sử dụng là chỉ được sử dụng cho một lĩnh vựcnhất định hay một dự án cụ thể

c ODA ràng buộc một phần

Là loại ODA mà một phần chi ở nước viện trợ phần còn lại chi ở bất cứnước nào

1.4 Vai trò của ODA đối với các nước đang phát triển

ODA là nguồn vốn có vai trò khá quan trọng đối với sự phát triển kinh

tế - xã hội ở các nước đang phát triển

1.4.1 Bổ sung nguồn vốn trong nước, tăng khả năng thu hút đầu tư

Trang 16

Như chúng ta đã biết vốn là điều kiện hàng đầu cho quá trình đầu tưphát triển nhất là đối với các nước đang phát triển Vốn đầu tư lấy từ nguồntrong nước là chính những với các nước đang phát triển thì nguồn vốn tích luỹ

từ nội bộ nền kính tế lại rất hạn hẹp nên phải tìm nguồn vốn bổ sung từ nướcngoài như vốn ODA, FDI… Các khoản ODA là nguồn tài chính quan trọng

bổ sung cho quá trình phát triển của các nước đang phát triển

Hầu hết các nước Đông Nam Á sau khi giành được độc lập đều ở trongtình trạng nghèo nàn và lạc hậu Để phát triển cơ sở hạ tầng, đảm bảo các vấn

đề vật chất ban đầu cho phát triển kinh tế thì đòi hỏi phải có nhiều vốn, nhữngkhả năng thu hồi vốn ở lĩnh vực này rất chậm Các nước này để giải quyết vấn

đề đó bằng cách sử dụng nguồn viện trợ ODA ODA được chi cho các côngtrình hạ tầng kinh tế xã hội như sân bay, bến cảng, đường cao tốc, trường học,bệnh viện, trung tâm nghiên cứu khoa học… Đây là những ngành cần đầu tưlớn, thời gian thu hồi vốn chậm mà tư nhân không có khả năng đầu tư

Việc sử dụng vốn ODA có hiệu quả sẽ có tác dụng tăng khả năng thuhút đầu tư Vì để thu hút các nhà đầu tư trực tiếp bỏ vốn đầu tư vào một lĩnhvực nào đó của một quốc gia thì chính quốc gia đó phải có một môi trườngđầu tư tốt, hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài như: cơ sở hạ tầng vững chắc,giao thông thuận lợi, hệ thống chính sách pháp luật ổn định… Muốn vậy Nhànước phải tập trung vào việc nâng cấp, cải thiện cơ sở hạ tầng, hệ thông phápluật…Mà nguồn vốn chủ yếu để chi cho các khoản đầu tư đó là nguồn vốnODA Khi mà vốn ODA được sử dụng có hiệu quả thì sẽ tạo ra môi trườngđầu tư tốt thu hút đầu tư trực tiếp từ nước ngoài

Việc sử dụng ODA để nâng cấp, cải thiện cơ sở hạ tầng không chỉ tăngkhả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài mà còn thúc đẩy đầu tư tư nhântrong nước Việc đầu tư sản xuất kinh doanh của các nhà đầu tư trong nước sẽ

có nhiều thuận lợi Như vậy ODA, nó bổ sung nguồn vốn trong nước và có

Trang 17

tác dụng nâng cao khả năng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, tạo điều kiệnđầu tư tư nhân trong nước và góp phần thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng.

1.4.2 Tạo điều kiện tiếp thu thành tựu khoa học, phát triển nguồn nhân lực

Tác dụng mà ODA mang lại cho các nước tiếp nhận là trang thiết bị,công nghệ hiện đại, kỹ xảo chuyên môn và trình độ quản lý tiên tiến Các nhàtài trợ cũng ưu tiên cho phát triển nguồn nhân lực vì nguồn nhân lực đóng vaitrò quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia

Trong hỗ trợ phát triển chính thức thì hợp tác kỹ thuật chiếm một bộphận lớn, bao gồm nhiều loại hình và nhiều dự án khác nhau như : các dự ánhuấn luyện, đào tạo chuyên môn, các dự án cung cấp thiết bị…Nhờ đó mà cácnước đang phát triển có được công nghệ hiện đại, trình độ chuyên môn củanguồn nhân lực được nâng cao đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội củađất nước

1.4.3 Góp phần cải thiện thể chế và cơ cấu kinh tế

Cải thiện thể chế và cơ cấu kinh tế ở các nước đang phát triển là vấn đềcấp thiết để tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo Nhưng đối với cácnước đang phát triển thì đây không phải là chuyện dễ dàng vì nó đòi hỏi mộtkhối lượng vốn lớn để điều chỉnh Do đó phải dựa vào nguồn vốn ODA, thực

tế ODA đã giúp đỡ rất nhiều cho các nước đang phát triển trong vấn đề cảithiện thể chế và cơ cấu kinh tế Ví dụ như Nhật Bản là một nước cung cấpODA lớn trên thế giới, trong giai đoạn 1993-1995 Nhật đã giành một khoảnviện trợ gần 700 triệu USD để hỗ trợ điều chỉnh thể chế và cơ cấu kinh tế ởcác nước đang phát triển

1.4.4 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, xoá đói giảm nghèo

ODA có tác động gián tiếp đến tăng trưởng kinh tế Viện trợ có thúcđẩy tăng trưởng kinh tế hay không phụ thuộc rất lớn vào khả năng quản lý và

Trang 18

sử dụng nguồn vốn đó Nếu một nước có cơ chế quản lý tốt và sử dụng vốnviện trợ đúng mục đích thì thúc đẩy tăng trưởng.

ODA giúp các nước đang phát triển giảm tình trạng đói nghèo, có thểcoi ODA là cơ hội để nâng cao chất lượng cuộc sống của những người nghèo.ODA không chỉ sử dụng để nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế mà nó còn sử dụng

để nâng cấp cơ sở hạ tầng xã hội như xây dựng trường học, bệnh viện… nhờ

đó mà mức sống của người dân được cải thiện Người dân được chăm sóc y tếtốt hơn, từ đó sẽ làm tăng tuổi thọ, giảm tỷ lệ tử vong, cải thiện các chỉ tiêu xãhội

Tóm lại, ODA là nguồn vốn đóng vai trò quan trọng cho các nước vươnlên Tuy nhiên nó không có vai trò quyết định cho sự thành công của mộtquốc gia trên con đường phát triển Ðồng thời, cũng cần nhận thức rằngnguồn vốn ODA là nguồn gây nợ, vì vậy trong quá trình sử dụng nguồn vốnnày phải quán triệt tinh thần tự lực cánh sinh và tính toán kỹ để ODA được sửdụng với hiệu quả cao nhất

II Cấp thoát nước và đặc điểm đầu tư phát triển hệ thống cấp thoát nước.

2.1.Khái niệm về cấp thoát nước

Trong thời đại hiện nay, " Môi trường và phát triển bền vững " lànhững vấn đề được nhiều nước và nhiều tổ chức quốc tế quan tâm Ở mộtkhía cạnh nào đó, để góp phần đảm bảo cho môi trường không bị suy thoái vàphát triển một cách bền vững thì phải chú ý giải quyết vấn đề " cung cấp nướcsạch, thoát nước, xử lý nước thiên nhiên, xử lý nước thải và vệ sinh môitrường " một cách hợp lý nhất Cung cấp nước, thoát nước và vệ sinh môitrường là một nhu cầu cấp bách cho mọi người, mọi nước trên thế giới Một

bộ phận của vấn đề này là sự ô nhiễm nước Sự tổn hại và đau sót to lớn củaloài người là bị mắc những bệnh tật mà đáng lẽ có thể khắc phục được nếu

Trang 19

như bố trì hệ thống cấp nước, thoát nước một cách thích hợp và giải quyếttình trạng ô nhiễm nước do chất thải sinh hoạt và công nghiệp gây ra.

Hệ thống cấp, thoát nước là bộ phận thiết yếu của hạ tầng kỹ thuật,đóng vai trò quan trọng trong đời sống con người và phát triển kinh tế xã hội.Trong thời gian vừa qua, lĩnh vực cấp thoát nước đã được Chính Phủ cũngnhư toàn xã hội quan tâm Có khá nhiều quan điểm về hệ thống cấp thoátnước, sau đây đề tài đưa ra khái niệm sẽ được sử dụng để nghiên cứu trong đềtài này:

Hệ thống cấp nước là tổ hợp những công trình có chức năng thu nước ,

xử lý nước,vận chuyển điều hòa và phân phồi nước.

Phân loại hệ thống cấp thoát nước: hệ thống cấp nước có thể phân loại

+Phân loại theo nguồn nước :Hệ thống nước ngầm , nước mặt

+Phân loại theo nguyên tắc làm việc :Hệ thống có áp , không áp tự chảy

Nhiệm vụ của hệ thống cấp thoát nước: Nước sau khi sử dụng với mục

đích sinh hoạt hay sản xuất , nước mưa chảy trên các mái nhà , mặt đất , mặtđường, chứa nhiều hợp chất hữu cơ, vô cơ dễ bị phân hủy thối rữa và chứanhiều vi trùng gây bệnh rất nguy hiểm cho người và động vật.Nếu những loạinước thải này xả ra ngoài một cách bừa bải, thì không những là một trongnhững nguyên nhân chính gây ôi nhiễm môi trường, nảy sinh và truyển nhiễmcác thứ bệnh hiểm nghèo, ảnh hưởng đến điều kiện vệ sinh, sức khỏe nhân

Trang 20

dân Không những thế mà còn gây nên tình trạng ngập lụt trong thành phố, xínghiệp công nghiệp, làm hạn chế đất đai xây dựng, ảnh hưởng đến nền móngcông trình gây trở ngại cho giao thông và tác hại đến một số ngành kinh tếquốc dân khác như chăn nuôi cá …

Vì vậy nhiệm vụ của hệ thống thoát nước là vân chuyển một cáchnhanh chóng các loại nước thải ra khỏi khu vực dân cư và sản xuất , đồngthời làm sạch và khử trùng tới mức độ cần thiết trước khi xả vào nguồn nước

Nước thải có nhiều loại khác nhau Tùy theo nguồn gốc và tính chấtcủa nguồn nước thải mà người ra chia ra 3 loại sau đây:

Nước thải sinh hoạt : thoát ra từ các chậu rửa,buồng tắm, xí ,tiêu….chứa nhiều chất bẩn hưu cơ và vi trùng

Nước thải sản xuất : thải ra sau quá trình sản xuất thành phần và tìnhchất tùy thuộc từng loại công nghiệp, nguyên liệu tiêu thụ và quá trình côngnghệ nên khác nhau rất nhiều

Người ta thường phân biệt nước thải sản xuất thành 2 loại : nước bịnhiểm bẩn nhiều ( nước bẩn), nước bị nhiễm bẩn ít ( nước sạch)

Nước mưa sau khi rơi trên xuống, chảy trên bề mặt các đường phố ,các khu dân cư hay khu công nghiệp bị nhiễm bẫn nhất là lượng nước mưaban đầu

Nếu trong thành phố nước thải sinh hoạt và sản xuất ( được phép xảvào mạng lưới nước sinh hoạt) được dẫn chung thì hỗn hợp đó được gọi lànước thải đô thị

2.2.Đặc điểm đầu tư phát triển hệ thống cấp thoát nước

2.2.1 Đặc điểm kỹ thuật

 Đặc điểm của hệ thống cấp, thoát nước: hệ thống cấp thoát nướcthường là những công trình có quy mô to lớn, đầu tư xây dựng phải đảm bảothực hiện đồng bộ và cần có sự phối hợp giữa nhiều cơ quan có liên quan

Trang 21

như Bộ Xây dựng, cơ quan về tài nguyên môi trường, cơ quan về vệ sinh mộitrường đô thị, cơ quan về bưu điện(có hệ thống đường dây cáp quang ở dướilòng đất)…

 Đây là những công trình có thời gian xây dựng kéo dài, thường thườngcác công trình về hệ thống cấp thoát nước được thực hiện thông qua các dự

án Các dự án này có thời gian kéo dài trong nhiều năm và quá trình thựchiện được chia thành các giai đoạn Tùy vào quy mô của từng dự án thì cácgiai đoạn này thường là 2,3 đến 5 năm Sau mỗi giai đoạn thực hiện thì đều

có khâu thẩm định và kiểm tra chất lượng công trình để có thể tiếp tục triểnkhai ở giai đoạn tiếp theo

 Các công trình của hệ thống cấp thoát nước đều đòi hỏi yêu cầu kỹthuật phức tạp, công nghệ cao Để có thể thực hiện được các dự án này thì ởcác nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng đều đỏi hỏi có sựgiúp đỡ của các chuyên gia nước ngoài có trình độ kỹ thuật cao, có kinhnghiệm trong lĩnh vự này Bởi vì, các dự án này đòi hỏi một trình độ cao củangười kỹ sư không những thế đều sử dụng các công nghệ cao do vậy luônyêu cầu sự giúp đỡ của các chuyên gia

 Riêng đối với Việt Nam có hệ thống cấp, thoát nước còn non kémmang tính chất đặc trưng chung của một nước đang phát triển Tính chất của

hệ thống cấp thoát nước Việt Nam xét về khía cạnh kỹ thuật: hệ thống thoátnước bao gồm thoát nước mưa và thoát nước thải Nước thải lại xuất phát từnhiều nguồn thải khác nhau, hầu hết đều không được xử lý cục bộ hoặc sơ bộtrước khi thải vào hệ thống cống chung; do đó hệ thống thoát nước vừa phảiphải chống ngập úng vừa phải chống ô nhiễm môi trường nước Hiện nat hệthống cấp thoát nước tại một số địa phương đang quản lý theo địa giới hànhchính chứ không theo lưu vực, địa hình

Trang 22

2.2.2 Đặc điểm nguồn vốn

 Đối với hệ thống cấp thoát nước do sử dụng các công nghệ cao ,thời gian kéo dài nên cần sử dụng một lượng vốn rất lớn

 Công trình cấp thoát nước là hoạt động mang tính công ích, phục

vụ lợi ích công cộng ( mọi người dân cùng được hưởng lợi) nên khó có khảnăng thu hồi vốn

 Mức sống của người dân Việt Nam hiện chưa đủ khả năng bùđắp chi phí đầu tư xây dựng hệ thống cấp thoát nước Đó cũng là lý do Nhànước phải đầu tư xây dựng hệ thống cấp, thoát nước nhưng chưa có khảnăng thu hồi vốn Hiện mức phí nước thải tại các địa phương nhìn chungđang được thu với mức khoảng 10% trên giá nước cấp Nguồn thu nàykhông đủ để duy trì, duy tu, bão dưỡng hệ thống thoát nước chứ chưa nóiđến việc hoàn vốn hoặc tái đầu tư xây dựng hệ thống thoát nước

 Cũng xuất phát từ đặc điểm đầu tư phát triển hệ thống cấp thoátnước đòi hỏi lượng vồn lớn, khả năng thu hồi vốn thấp, khả năng đem lại lợinhuận thấp nêntỷ lệ khu vực tư nhân tham gia đầu tư vào lĩnh vực này cònrất hạn chế, mặc dù nhận được sự khuyến khích và hỗ trợ rất lớn của Chínhphủ Điều này có thể giả thích qua sự chênh lệch giữa chi phí và hiệu quả

mà các doanh nghiệp bỏ ra khi tham gia kinh doanh trong lĩnh vực này.Theo quy định của Nghị định 67/2003/NĐ-CP của Chính phủ đã quy địnhmột mức phí bảo vệ môi trường thông nhất cho các hoạt động nước xả thải

ra môi trường, cụ thể mức phí này không vượt quá 10% giá nước sạch docông ty cấp nước thu Hiện tại mức phí cấp nước khoảng 3000đồng/m3, đã

là rất thấp, nhưng tính ra mức phí xả thải nước thait chỉ khoảng 300đồng/

m3, quá thấp so với chi phí bỏ ra để xử lý nước thải, nên không thể khuyếnkhích tư nhân có thể tham gia đầu tư được

Trang 23

 Đối với Việt Nam, nguồn vốn dành cho các dự án cấp thoát nướcthường được lấy từ Ngân sách Nhà nước hoặc được vay ưu đãi từ các tổchức tín dụng quốc tế và các tổ chức phi Chính phủ khác, các nguồn tài trợ

hỗ trợ chính thức ODA Trong số đó nguồn vốn ODA chiếm một tỷ lệ quantrọng và có vai trò quan trọng

Tóm lại có thể thấy nước là một nguồn tài nguyên quốc gia và là một nhucầu cần thiết đối với cuộc sống con người Do vậy,việc xử lý nước thải làphục vụ cho cộng đồng, mà trách nhiệm phục vụ cộng đồng là trách nhiệmcủa Nhà nước do vậy không thể đặt lợi nhuận lên cao hết, chính vì vậy kêugọi các nguồn hỗ trợ từ bên ngoài cho các dự án cấp thoát nước là một việclàm cần thiết và có ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế và ý nghĩa đối với

sự phát triển của cộng đồng

III Vai trò của nguồn vốn ODA với phát triển hệ thống cấp thoát nước

Theo đánh giá chính thức tại Khung Định Hướng chiến lược về thu hút

và sử dụng ODA cho giai đoạn 2006-2010 được thủ tướng chính phủ phêduyệt, nguồn vốn ODA chiếm khoản 11% tổng vốn đầu tư và 17 % tổng mứcngân sách của chính phủ giai đoạn 2001-2005 Nguồn vốn ODA “ đã đónggóp đáng kể cho sự phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia” trích báo cáo

3.1 Cung cấp nguồn vốn cho xây dựng và sữa chữa mạng lưới cấp thoát nước.

Từ những đặc điểm về vốn của các dự án hệ thống cấp thoát nước cóthể thấy rằng đối với một quốc gia có tiềm lực tài chính có hạn như Việt Namthì nguồn vốn dành cho mạng lưới cấp thoát nước là một vấn đề nan giải

Nguồn vốn ODA hỗ trợ cho Việt Nam trong lĩnh vực cấp thoát nướcđược triển khai từ năm 1993 và được chia làm hai giai đoạng chính từ 1993-

2000 và giai đoạn 2 từ 2001-2007 Trong hai giai đoạn tỷ lệ nguồn vốn ODA

đã góp một tỷ lệ là 88% trong tổng số nguồn vốn cho các hoạt động xây dựngsửa chữa mạng lưới cấp thoát nước Đây là một con số đáng kể rất quan trọng

Trang 24

đối với hệ thống cấp thoát nước của Việt Nam Nhờ có nguồn vốn ODA vềcấp thoát nước mà đã giảm một phần gánh nặng về vốn cho Nhà nước nóichung và ngành cấp thoát nước nói chung.

3.2 Góp phần phát triển các đô thị và thay đổi bộ mặt của nông thôn

Đối với các đô thị ở các thành phố, thì dự án cấp thoát nước của nguồn vốnODA tập trung vào việc cải thiện hệ thống thoát nước cho các thành phố này.Vấn đề ngập lụt vào mùa mưa xảy ra khá phổ biến tại các thành phố lớn hiệnnay dẫn đến sự tắc nghẽn giao thông, ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuấtsinh hoạt cũng như làm giảm cảnh quan đô thị Do vậy, mục tiêu chính củacác dự án ODA đó là xây dựng các hệ thống thoát nước đảm bảo cho các đôthị này giảm được khả năng ngập lụt vào mùa mưa lũ Chính vì vậy, các dự áncấp thoát nước của ODA đã góp phần vào việc làm cho các thành phố hướngđến tiêu chuẩn của một thành phố hiện đại, văn minh

Đối với các vùng ở nông thôn, thì các dự án của ODA tập trung vào việc xâydựng hệ thống nước sạch phục vụ đời sống hàng ngày và hệ thống kênhmương phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Nước là một nhu cầu tối thiểu củacon người, tuy nhiên ở một số vùng đặc biệt là các vùng miền núi xa xôi hẻolánh của Việt Nam nước lại là một nhu cầu khá xa chưa dám nói đến là nướcsạch thì lại càng khó Thế nhưng sau khoảng thời gian 15 năm chương trìnhnước sạch về thôn bản được thực hiện bằng nguồn vốn ODA đã đem lại bộmặt mới cho nông thôn Việt Nam Với các dự án nước sạch được thực hiệnbằng nguồn vốn ODA những người dân nông thôn Việt Nam đã được tiếp cậnvới nguồn nước sạch đảm bảo cho một cuộc sống tốt hơn đặc biệt cho tươnglai của thế hệ sau

3.2.Nâng cao khả năng tiếp cận của người dân với các dịch vụ công.

Việc cung cấp nước sạch và xử lý nước thải là một hoạt động vì cộng đồngkhông đặt mục tiêu lợi nhuận lên trên Đây chính là một nhiệm vụ của Chính

Trang 25

phủ trong việc thực hiện cung cấp các dịch vụ công cho xã hội Tuy nhiên,Chính phủ thường gặp thất bại trong việc cung ứng dịch vụ công cho xã hội.Một trong những nguyên nhân được giải thích đó là sự tắc nghẽn trong việc

sử dụng các dịch vụ công đó, do số lượng người sử dụng lớn hơn nhiều lần sovới các dịch vụ công được cung cấp ra Tuy nhiên, với các dự án của cấpthoát nước của nguồn vốn ODA số lượng các dịch vụ công đã tăng lên đáng

kể do vậy đã làm tăng khả năng tiếp cận dịch vụ của người dân

IV Các tiêu chí đánh giá hiệu quả sử dụng ODA trong phát triển mạng lưới cấp thoát nước.

Hiện nay, mặc dù các dự án ODA đã được thực hiện 15 năm (từ năm 1993)tuy nhiên chưa có bộ chỉ tiêu cụ thể và chính thống để đánh giá hiệu quả củaviệc sử dụng ODA trong việc phát triển mạng lưới cấp thoát nước Dưới đây,

đề tài sử dụng hai tiêu chí cơ bản để có thể đánh giá hiệu quả sử dụng ODAtrong phát triển mạng lưới cấp thoát nước

4.1.Hiệu quả tài chính

Hiệu quả tài chính là hiệu quả được xem xét ở góc độ phân bổ nguồnODA , chỉ tiêu trong quá trình thực hiện dự án

Hiệu quả tài chính được đo lường bằng khoản chênh lệch giữa chi phí

bỏ ra và hiệu quả thu được Do vậy, chỉ đạt được khi các khoản chi được giảmthiểu, sao cho một khoản ODA nhất định sẽ mang lại hiệu quả cao nhất ( Tính hợp lý trong quá trình chi tiêu)

Hiệu quả này được xem xét :

+ Trong quá trình phân bổ ODA: ví dụ số dự án được giải ngân so với

tỷ lệ số dự án được ký kết

+Trong quá trình thực hiện dự án : Chi phí trung gian, chi phí xâydựng, thẩm định, thực hiện và đánh giá dự án

Trang 26

Tuy nhiên nhưng hiệu quả này rất khó đánh giá do không thu đượcnhững hiệu quả trực tiếp mà chỉ được đánh giá thông qua hiệu quả kinh tế

xã hội mà dự án mang lại Mặt khác đây không phải là tiêu chí mà dự áncủa ODA hướng tới

4.2 Hiệu quả kinh tế xã hội

Với các nhà tài trợ thì hiệu quả kinh tế xã hội mới thật sự là mục tiêu mà

họ muốn đạt đến Tuy nhiên, có thể đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội củathông qua một vài tiêu chí cơ bản sau:

 Tính công khai minh bạch

 Tính công khai minh bạch; là số người dân trong khu vực thuộc đốitượng của dự án biết đến dự án cấp thoát nước

 Tính công bằng: các dư án về cấp thoát nước của ODA có được phân

bổ về các khu vực được ưu tiên trước không, các khu vực là vùng sâu vùngxa,…

 Tính hiệu quả: kết quả đạt được từ những công trình cấp thoát nướcđược xây dựng từ nguồn ODA, được thể hiện thông qua một số chỉ tiêunhư số người dân được dùng nước sạch, số thành phố giảm được tình hìnhngập lụt nhờ hệ thống thoát nước,…Chỉ tiêu này chỉ được xác định sau khi

dự án kết thúc

 Tính bền vững: các dự án về hệ thống cấp thoát nước có được tiếptục triển khai trong thời gian tới với diện rộng hơn không

Trang 27

CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG VỀ SỬ DỤNG NGUỒN VỐN ODA TRONGCÁC DỰ ÁN CẤP THOÁT NƯỚC.

I Tổng quan về sử dụng nguồn vốn ODA trên thế giới và ở Việt Nam 1.Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở thế giới và Việt Nam nói chung.

1.1 Tình hình ODA thế giới

Tại Hội nghị tài trợ cho phát triển tổ chức ở Monterey, Mexico tháng 3năm 2002, cộng đồng tài trợ quốc tế đã cam kết gia tăng cung cấp ODA để hỗtrợ các nước nghèo thực hiện "Tuyên bố thiên niên kỷ và Mục tiêu pháttriển thiên niên kỷ" (MDGs)

ODA thế giới đang có chiều hướng tăng lên về số lượng (từ khoảng 90

tỷ USD năm 2005 dự kiến đạt khoảng 150 tỷ USD vào năm 2010) đi đôi với yêu cầu nâng cao chất lượng sử dụng Tuy nhiên, tỷ trọng ODA trên tổng thu nhập quốc dân bình quân của các nước phát triển hiện chỉ đạt 0,39%, còn cách xa mục tiêu 0,7% mà Đại hội đồng Liên hợp quốc đã kêu gọi Theo Báo cáo hợp tác phát triển 2005 của Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD), trong cộng đồng tài trợ chỉ có một số nước như Na Uy, Đan Mạch, Lúc-xem-bua, Thuỵ Điển, Hà Lan là đạt và vượt mục tiêu này

Để tăng cường nguồn lực cho viện trợ phát triển, các nhà tài trợ và các nước tiếp nhận viện trợ đã nhất trí thực hiện "Tuyên bố Pa-ri về Hiệu quả viện trợ" (tháng 3 năm 2005) Tuyên bố trên đã được “nội địa hoá” thành

"Cam kết Hà Nội về Hiệu quả viện trợ" và đã được Hội nghị giữa kỳ Nhóm

tư vấn các nhà tài trợ cho Việt Nam (tháng 6 năm 2005) nhất trí thông qua nội dung và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt về nguyên tắc (tháng 9 năm 2005)

Trang 28

1.2 Tình hình thu hút và sử dụng các dự án ODA ở Việt Nam

1.2.1 Tình hình cam kết, ký kết, giải ngân.

Trong thời kỳ 2001-2005, Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích quantrọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội cũng như trong lĩnh vực quan hệđối ngoại

Về hợp tác phát triển, các nhà tài trợ đã cam kết dành cho Việt Namnguồn vốn ODA khá lớn Trong giai đoạn 1993-2005 cộng đồng quốc tế đã camkết tài trợ cho Việt Nam 32,53 tỷ USD, trong số đó đã ký kết 22,6 tỷ USD và đãgiải ngân 15,9 tỷ USD Trong số đó, nguồn vốn ODA chiếm một số lượng khálớn với tổng giá trị đạt gần 14,9 tỷ USD giai đoạn 2001-2005

Các chương trình, dự án ODA đã được ký kết có giá trị hơn 11,2 tỷ USD,trong đó 80% là vốn ưu đãi

Vốn ODA giải ngân trong thời kỳ này đạt hơn 7,9 tỷ USD, bằng 88% chỉtiêu mà đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã đề ra.(9 tỷ USD)

1.2.1 Tác động tích cực của ODA đối với sự nghiệp phát triển kinh tế

-xã hội thời kỳ 2001 - 2005

Công tác thu hút và sử dụng ODA trong giai đoạn vừa qua đã được Đảng và Nhà nước đánh giá về cơ bản có hiệu quả Các nhà tài trợ cũng coi Việt Nam là một trong những quốc gia sử dụng có hiệu quả nguồn vốn ODA

Trên các lĩnh vực cụ thể, ODA đã góp phần:

a) Thực hiện chính sách đối ngoại của Việt Nam: thông qua hợp tác pháttriển với các chương trình và dự án ODA cung cấp cho Việt Nam, Chính phủ vànhân dân các nước tài trợ cũng như các tổ chức quốc tế đã hiểu và tích cực ủng

hộ chính sách phát triển kinh tế - xã hội đúng đắn, hợp lòng dân của Đảng

và Nhà nước Việt Nam

Hiện có khoảng 50 nhà tài trợ song phương và đa phương cung cấp ODA cho hầu hết các lĩnh vực ưu tiên phát triển của Việt Nam, bao gồm :

Trang 29

Các nhà tài trợ song phương: Ai-xơ-len, Anh, Áo, Ba Lan, Bỉ, Ca-na-đa,Cô-oét, Đan Mạch, Đức, Hà Lan, Hàn Quốc, Hungari, I-ta-lia, Luc-xem-bua,

Mỹ, Na-uy, Nhật Bản, Niu-di-lân, Ôt-xtrây-lia, Phần Lan, Pháp, Séc, TâyBan Nha, Thái Lan, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Trung Quốc, Singapo

- Các nhà tài trợ đa phương gồm:

+ Các định chế tài chính quốc tế và các quỹ: nhóm Ngân hàng Thế giới(WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Ngânhàng Đầu tư Bắc Âu (NIB), Quỹ Phát triển Bắc Âu (NDF), Quỹ Phát triểnquốc tế của các nước xuất khẩu dầu mỏ OPEC (OFID - trước đây là QuỹOPEC), Quỹ Kuwait;

+ Các tổ chức quốc tế và liên chính phủ: Ủy ban châu Âu (EC), Cao uỷ Liên hợp quốc về người tỵ nạn (UNHCR), Quỹ Dân số của Liên hợp quốc (UNFPA), Chương trình Phát triển công nghiệp của Liên hợp quốc (UNIDO), Chương trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình phối hợp của Liên hợp quốc về HIV/AIDS (UNAIDS), Cơ quan Phòng chống ma tuý

và tội phạm của Liên hợp quốc (UNODC), Quỹ Đầu tư Phát triển của Liên hợp quốc (UNCDF), Quỹ môi trường toàn cầu (GEF), Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), Quỹ Quốc tế và Phát triển nông nghiệp (IFAD), Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên hợp quốc (UNESCO), Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực (FAO),

Trang 30

Bảng 1 Cơ cấu sử dụng vốn ODA thời kỳ 2001 - 2005

Đơn vị: Triệu USD

ký kết 2001-2005

Giải ngân ODA 2001-2005

Tổng Tỷ lệ % Tổng Tỷ lệ %

Nông thôn và phát triển nông thôn kết hợp xóa đói giảm

nghèo

Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, cấp thoát nước

và phát triển đô thị

-Giao thông vận tải, bưu chính viễn thông

-Cấp, thoát nước và phát triển đô thị

3.801

2.753 1.408

34

25 9

2.559

2.040 519

32

25 7

Y tế, giáo dục dào tạo, môi trường khoa học kỹ thuật,

34 11 3 20

2.332 554 361 1.417

30 7 5 18

Trong lĩnh vực Nông nghiệp và phát triển nông thôn, vốn ODA đã góp phầnđáng kể phát triển hệ thống thuỷ lợi, lưới điện nông thôn, trường học, trạm y tế, giaothông nông thôn, cấp nước sinh hoạt, tín dụng nông thôn quy mô nhỏ, phát triển nôngthôn tổng hợp kết hợp xoá đói, giảm nghèo

Nhờ có vốn ODA, ngành Năng lượng điện đã tăng đáng kể công suất nguồn;phát triển và mở rộng mạng lưới phân phối điện, kể cả lưới điện nông thôn, một số cơ

Trang 31

sở sản xuất công nghiệp được đầu tư bằng nguồn vốn ODA đã góp phần tạo công ănviệc làm ở một số địa phương.

Trong lĩnh vực Giao thông vận tải và Bưu chính viễn thông, vốn ODA đãgóp phần nâng cấp và phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và cải thiện chất lượng dịch vụ

Hệ thống đường bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa, cảng biển, đường hàng không, cơ

sở hạ tầng bưu chính, viễn thông đã có những bước phát triển rõ rệt

Về Giáo dục và đào tạo, vốn ODA đã được sử dụng để tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật cho công tác dạy và học ở tất cả các cấp (giáo dục tiểu học,trung học cơ sở, trung học phổ thông, giáo dục đại học, cao đẳng và dạy nghề);đổi mới sách giáo khoa và chương trình giáo dục phổ thông; đào tạo nâng caotrình độ giáo viên; gửi giáo viên và sinh viên đi đào tạo và bồi dưỡng ở nướcngoài; xây dựng chính sách và tăng cường năng lực quản lý ngành

Trong lĩnh vực Y tế, vốn ODA đã được sử dụng để tăng cường cơ sở vậtchất và kỹ thuật cho công tác khám và chữa bệnh, tăng cường công tác kế hoạchhóa gia đình; phòng chống HIV/AIDS và các bệnh truyền nhiễm; đào tạo cán bộ

y tế; hỗ trợ xây dựng chính sách và nâng cao năng lực quản lý ngành

Trong lĩnh vực Môi trường, vốn ODA đã được sử dụng để hỗ trợ bảo vệ

và cải thiện môi trường sống trong các lĩnh vực như trồng rừng, quản lýnguồn nước, cấp nước và thoát nước, xử lý nước thải, rác thải ở nhiều thị xã,thành phố, khu công nghiệp và các khu dân cư tập trung

c) Phát triển thể chế, tăng cường năng lực con người, chuyển giao tiến

bộ khoa học, công nghệ hiện đại và kinh nghiệm quản lý tiên tiến: vốn ODA

đã hỗ trợ tài chính và chuyên môn để xây dựng một số luật quan trọng nhưLuật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Thương mại, Luật Đầu tư, Luật Đấuthầu, Luật Cạnh tranh, Luật Phòng, chống tham nhũng và nhiều văn bản dướiluật; chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ; kinh nghiệm quản lý tiên

Trang 32

tiến Một lực lượng lớn nguồn nhân lực đã được đào tạo và được đào tạo lại ởtrong và ngoài nước, góp phần đáng kể tăng cường năng lực con người chocác cấp;

d) Phát triển kinh tế, xã hội tại các địa phương: vốn ODA đã góp phần phát triển kinh tế, xã hội và xoá đói, giảm nghèo của nhiều địa phương, baogồm phát triển cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ (cấp nước, đường giao thông,trường học, trạm y tế, lưới điện phân phối, điện thoại nông thôn, ) và pháttriển nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi, thủy sản của nhiều địa phương,nhất làcác tỉnh nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.Giá trị ODA bìnhquân đầu người vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đạt 33,98 USD, vùng đồngbằng sông Hồng đạt 18,42 USD, vùng Bắc Trung bộ và duyên hải miền Trungđạt 52,46 USD, vùng Tây Nguyên đạt 21,86 USD, vùng Đông Nam Bộ đạt 25,4USD, vùng đồng bằng sông Cửu Long đạt 11,19 USD

2.Tình hình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA ở Bộ Xây Dựng.

2.1 Tình hình sử dụng ODA năm 2007

2.1.1 Tình hình vận động ODA

a) Tình hình thẩm định và phê duyệt dự án: trong năm 2007 đã có 01 dự

án ODA được phê duyệt (Chi tiết tại phụ lục)

b) Tình hình đàm phán và ký kết các điều ước quốc tế cụ thể về ODATiếp theo các năm trước, năm 2007 Bộ Xây Dựng tiếp tục tập trung vậnđộng các dự án hỗ trợ kỹ thuật trông lĩnh vực tăng cường năng lực và thể chếcho các cơ quan quản lý, phát triển nguồn nhân lực và chuẩn bị đầu tư Đốivới các dự án ODA vay vốn đầu tư tập trung cho các dự án thuộc lĩnh vực vệsinh môi trường và ngành nước, thể hiện đúng đường lối chủ trương củaĐảng và Nhà nước về việc phát huy mọi nguồn vốn vào đầu tư hạ tầng cơ sở.Việc lựa chọn nội dung công việc triển khai nhìn chung phù hợp với Chương

Trang 33

Trong năm 2007 đó ký kết 2 hiệp định ODA của 2 dự ỏn (Chi tiết tại phụ lục

kốm theo)

2.1.2 Tỡnh hỡnh thực hiện cỏc chuơng trỡnh, dự ỏn ODA:

 Tiến độ thực hiện:

a) Tiến độ thực hiện các hoạt động (theo khối lợng công việc, hoặc theo

giá trị công việc ớc tính) theo biểu sau:

Luỹ kế thực hiện so với kế hoạch năm

Tiến độ giải ngân thực tế so với kế hoạch giải ngân năm 2007 (chi tiết

tại phụ lục 3 kèm theo

Phụ lục 1: tổng hợp giải ngân 6 tháng đầu năm 2007 và KH giải ngân 2008

TT Tên chơng trình, dự án và nhà

tài trợ/ Đơn vị quản lý dự án

Giải ngân 6 tháng 2007

ớc giải ngân cả năm 2007

Luỹ kế giải ngân từ

đầu đến hết tháng 6/2007

ODA (triệu USD)

Đối ứng (triệu đ)

ODA (triệu USD)

Đối ứng (triệu đ)

ODA (triệu USD)

I Các dự án kết thúc năm 2007

1 Nâng cao năng lực Quy hoạch và

quản lý môi trờng đô

thị/DANIDA

(Ban quản lý dự án đầu t khảo

sát quy hoạch xây dựng)

2 Dự án Hỗ trợ kỹ thuật cho các

công ty cấp nớc có sử dụng tín

dụng hỗn hợp của Đan Mạch

(Trờng cao đẳng công trình xây

Trang 34

(Ban quản lý dự án đầu t khảo

sát quy hoạch xây dựng)

3 Chơng trình nớc và vệ sinh các

thị trấn sử dụng ODA Phần lan

4 Chơng trình quy hoạch môi

tr-ờng đô thị Việt nam do EC tài

trợ

5 Dự án phát triển cấp nớc đô thị

Việt nam (hợp phần D&E)/ WB

(Ban quản lý DA phát triển hạ

tầng kỹ thuật đô thị)

6 Dự án hỗ trợ kỹ thuật mở rộng

lợi ích cho ngời nghèo thông qua

dự án cải thiện môi trờng đô thị

miền Trung./ADB

(Ban quản lý dự án đầu t khảo

sát quy hoạch xây dựng)

7 Hợp phần: "Phát triển bền vững

môi trờng trong các khu đô thị

nghèo" thuộc chơng trình hợp

tác phát triển Việt nam -Đan

mạch về môi trờng/ DANIDA

Trang 35

Đánh giá chung: 6 tháng đầu năm 2007, vốn ODA mới giải ngân đợc

3,971triệu USD trên tổng số kế hoạch là 14,042triệu USD (đạt 28,3% so với

kế hoạch năm) Nguyên nhân do vớng mắc liên quan đến hệ thống quản lý tàichính ngân sách đầu t của dự án Chơng trình nớc và vệ sinh các thị trấn sửdụng ODA Phần lan, tuy nhiên vớng mắc này đã đợc Bộ Tài chính giải quyếtxong trong tháng 6/2007

 Các vớng mắc và biện pháp giải quyết:

Cụ thể của các vớng mắc và các biện pháp để giải quyết đợc thể hiện ở bảngdới đây

Trang 36

Bảng: các vớng mắc cha giải quyết 6 tháng năm 2007

tác phát triển Việt nam -Đan

mạch về môi trờng/ DANIDA

đối với các thị trấn nhỏ (dự

án cấp nớc tại An Lão vàTiên Lãng- Hải phòng)

phầnUBND TPHải Phòng

Bộ Xây dựng

Trang 37

2.2 Tỡnh hỡnh sử dụng ODA 6 thỏng đầu năm 2008

 Tiến độ giải ngõn:

Tiến độ giải ngõn thực tế so với kế hoạch giải ngõn năm 2008( chi tiết tại phụlục 1 kốm theo)

Đánh giá chung: 6 tháng đầu năm 2008, vốn ODA mới giải ngân đợc 67.361

triệu đồng trên tổng số kế hoạch là 180.053 triệu đồng (đạt 37% so với kế hoạchnăm) Nguyên nhân: Do chậm trễ trong việc hoàn tất các thủ tục để giải ngân

Phụ lục 2: Báo cáo tiến độ giải ngân 6 tháng đàu năm 2008

6

Trang 38

5 Chơng trình quy hoạch môi trờng đô thị

Việt nam do EC tài trợ

cho ngời nghèo thông qua dự án cải

thiện môi trờng đô thị miền Trung./ADB

(Ban quản lý dự án phát triển đô thị)

8 Hợp phần: "Phát triển bền vững môi

tr-ờng trong các khu đô thị nghèo" thuộc

chơng trình hợp tác phát triển Việt nam

-Đan mạch về môi trờng/ DANIDA

Trang 39

Dự án cải thiện môi trờng đô thị Miền

trung (Ban điều phối dự án thực hiện) 38.522 38.522 18.000 - 18.000 47

12 Tăng cờng năng lực cho Bộ xây dựng

trong lĩnh vực nớc thải và rác thải rắn đô

thị / GTZ (Đức)

(BQLDA phát triển hạ tầng)

Trang 40

2.3 Kế hoạch giản ngõn năm 2009

Năm 2009 dự kiến kế hoạch giải ngõn là 135.323 triệu đồng vốn ODA và

10.810 triệu đồng vốn đối ứng.( Chi tiết tại phụ lục 2 kốm theo)

Phụ lục 3: kế hoạch giải ngân vốn oda và vốn đối ứng năm 2009

Đơn vị tính: Triệu đồng

Luỹ kế giải ngân từ

đầu đến hết năm 2007

Ngày đăng: 23/01/2024, 11:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w