Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 244 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
244
Dung lượng
1,53 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HUYỀN KHAI THÁC NGUỒN VỐN ODA TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ TÀI CHÍNH, NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 62 31 12 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ THỊ MINH HẰNG TS PHẠM ĐẮC DUYÊN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nội dung luận án trung thực Kết luận án chưa công bố công trình khác Tác giả DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB AFD AusAID BQLDA Bộ KHĐT Bộ GTVT CIP CNH, HÑH DAC DAD DCAS DFID EVN FTC FER HIFU IFAD IMF IDA ITC JBIC JICA HTPT KHPTKTXH KFW HCS LMDG MDGs MDTF NÑ NGOs ODA OOF ODF OECD PBB Ngân hàng Phát triển châu Á Cơ quan Phát triển Pháp Cơ quan Hợp tác Phát triển Australia Ban quản lý dự án Bộ Kế hoạch Đầu tư Bộ Giao thông vận tải Hỗ trợ dự án đầu tư Công nghiệp hóa, đại hóa Ủy ban Hỗ trợ phát triển thuộc OECD Cơ cở liệu Viện trợ phát triển Hệ thống Phân tích Hợp tác Phát triển UNDP Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh Tổng công ty Điện lực Việt Nam Hỗ trợ kỹ thuật độc lập Cứu trợ viện trợ khẩn cấp Quỹ đầu tư phát triển đô thị thành phố Hồ Chí Minh Quỹ Quốc tế Phát triển Nông nghiệp Quỹ Tiền tệ quốc tế Hiệp hội Phát triển quốc tế Hỗ trợ kỹ thuật có liên quan đến đầu tư Ngân hàng Hợp tác quốc tế Nhật Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Hỗ trợ Phát triển Kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội Ngân hàng Tái thiết Phát triển Đức Tuyên bố cam kết Hà nội Nhóm nhà tài trợ đồng kiến Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Quỹ Tín thác đa bên nhà tài trợ Nghị Định Các tổ chức phi phủ Hỗ trợ phát triển thức Dòng tài chính thức khác Tài phát triển thức Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Hỗ trợ theo chương trình/ngân sách hỗ trợ cán cân PRSC PRGF SIDA UN UNDP USD VAMESP II VDB WB WTO toán Chương trình hỗ trợ Tín dụng giảm nghèo Quỹ Hỗ trợ tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Cơ quan Hỗ trợ Phát triển Quốc tế Thụy Điển Liên Hợp Quốc Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc Đô la Mỹ Dự án Tăng cường lực Theo dõi Đánh giá Việt Nam – Australia II Ngân hàng Phát triển Việt Nam Ngân hàng Thế giới Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Giải ngân ODA từ nhà tài trợ từ 1990-2005 ……………………………………….11 Bảng 1.2: Giá trị nợ năm 2004 số quốc gia……………….……………………… 26 Bảng 1.3: Đầu tư tiết kiệm Thái Lan…………………………………………………………….…… 51 Bảng 1.4: Tiếp nhận OA nước có kinh tế chuyển đổi (1998-2004)……………56 Bảng 2.1: Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 1995-2005………………………………… 65 Bảng 2.2 : Cơ cấu sử dụng ODA theo lónh vực giai đoạn 1993-2007…………………….69 Bảng 2.3: Tỷ lệ giải ngân qua giai đoạn 1996-2000 2001-2005……………….77 Bảng 2.4: Cam kết giải ngân PRSC Việt Nam…………………………………………92 Bảng 2.5: Các văn pháp lý quản lý dự án đầu tư nước có liên quan đến quản lý dự án có sử dụng ODA………………………………………………….…………102 Bảng 3.1: Các ngưỡng an toàn nợ WB IMF xây dựng …………………………………127 Bảng 3.2: Các số nợ nước Việt Nam từ 2000-2007…………………… 128 Bảng 3.3:Nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2006-2010 (theo giá năm 2005)…………130 Bảng 3.4:Nhu cầu vốn đầu tư cho sở hạ tầng đến năm 2020………………………… 132 Bảng 3.5 Danh mục dự án đầu tư từ nguồn vốn giai đoạn 2006-2010…………141 Bảng 3.6: Những cam kết trung dài hạn đối tác chiến lược……….151 Bảng 3.7: ODA góp phần hỗ trợ đầu tư tư nhân vào sở hạ tầng…………………….156 Bảng 3.8: Khoản vay ODA trực tiếp vào Quỹ Đầu tư Phát triển địa phương….…160 Bảng 3.9 Xu hướng giải ngân ODA thời gian tới…………………………………………… 163 Bảng 3.10: Hai loại cho vay Ngân hàng giới dành cho nước phát triển ……………………………………………………………………………………………………………………………………167 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1: Các dòng vốn từ nước thành viên DAC đến nước phát triển…….10 Hình 1.2: Phân loại nguồn vốn nước ngoài…………………………………………………………………… 16 Hình 1.3: Các bước quy trình vận động, đàm phán ký kết ODA.30 Hình 1.4: Khả sản xuất quốc gia X trước có viện trợ……………………….41 Hình 1.5: Khuynh hướng sản xuất quốc gia X có viện trợ…………………………42 Hình 2.1: Các số phát triển kinh tế Việt Nam 1993-2007…………………………64 Hình 2.2: ODA cam kết, ký kết giải ngân qua giai đoạn…………………………….68 Hình 2.3: Các loại hình ODA giải ngân Việt Nam giai đoạn 1993-2007……… 71 Hình 2.4: Số giải ngân ODA không hoàn lại vay ưu đãi từ 1993-2007………….73 Hình 2.5: Mười nhà tài trợ có số giải ngân lớn giai đoạn 1993-2007………….75 Hình 2.6: ODA cam kết tỷ lệ giải ngân ODA Việt Nam 1993-2007………… 76 Hình 2.7: Vốn đầu tư xã hội, mức cam kết mức giải ngân ODA từ 1993-2007……79 Hình 2.8: Đầu tư sở hạ tầng đóng góp từ ODA 1993-2007……………………………81 Hình 2.9: Mức giải ngân ODA theo lónh vực thuộc sở hạ tầng chính………83 Hình 2.10: Cơ cấu nguồn đầu tư lónh vực giao thông Bộ GTVT quản lý… 85 Hình 2.11: Tỷ lệ tiếp cận dịch vụ sở hạ tầng 1996-2004…………………………………….88 Hình 2.12: ODA đổ vào nông nghiệp; phát triển nông thôn xóa đói giảm nghèo1993-2007………………………………………………………………………………………………… 89 Hình 2.13: Các công trình sở hạ tầng cấu đầu tư tính đến năm 2005….90 Hình 2.14: Mức giải ngân ODA vào giáo dục y tế từ 1993-2007………………… 97 Hình 2.15: Vốn ODA giải ngân giai đoạn 1993-2007………………………………………………108 Hình 2.16: Nguồn cho vay lại lũy kế qua năm Ngân hàng Phát triển…………118 Hình 3.1: Dòng chảy ODA dự báo ODA đến năm 2010 cung cấp từ OECD…122 LỜI MỞ ĐẦU I Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Từ năm 1993 đến nay, Việt Nam nhận hỗ trợ cộng đồng quốc tế cho mục tiêu phát triển thông qua nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Tuy quốc gia không phụ thuộc viện trợ nước phát triển khác, ODA nguồn ngoại lực bổ sung đóng góp vào trình phát triển kinh tế xã hội nói chung nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam nói riêng Thật vậy, 60% khối lượng ODA giải ngân đổ vào đầu tư cho sở hạ tầng yếu, lónh vực coi cốt lõi để giúp Việt Nam trì mức tăng trưởng cao giảm nghèo nhiều Cùng với đóng góp cho đầu tư, ODA chảy vào Việt Nam với nhiều chương trình, dự án liên quan đến cải cách thể chế sách, tạo điều kiện cải cách máy hành chính, cải thiệân môi trường kinh doanh, cải thiện quản trị công vốn dó nhiều yếu điểm đất nước nghèo đông dân Không thế, chương trình liên quan đến giáo dục, sức khỏe bệnh tật, bình đẳng giới, bảo vệ tài nguyên môi trường… nội dung mà ODA đóng góp nhằm thực mục tiêu thiên niên kỷ Việt Nam, mục tiêu mà nhà tài trợ quan tâm Với gần 15 năm tiếp nhận nguồn vốn ODA, Việt Nam tỏ quốc gia nhận nhiều viện trợ sử dụng viện trợ tương đối thành công Tuy nhiên, xét thời gian hiệu quả, việc khai thác ODA giai đoạn đầu trình phát triển chưa tương xứng với quy mô cam kết từ nhà tài trợ, có nhiều trở ngại giải ngân bị động cấp quản lý tiếp nhận, quản lý sử dụng nguồn vốn Và lúc hết, Việt Nam giai đoạn tạo đà cho phát triển nhanh, bền vững, kết hợp ngoại lực nội lực cần thiết tất yếu cho đầu tư phát triển, củng cố thể chế, hoàn thiện môi trường giảm nghèo Chính tác giả chọn đề tài: “KHAI THÁC NGUỒN VỐN ODA TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM” làm luận án tiến só, nhằm góp phần nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn thu hút, sử dụng quản lý nguồn vốn ODA Việt Nam II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Bối cảnh quốc tế, nguồn vốn ODA giới tăng liên tục từ năm 2001 đến Bối cảnh nước, Việt Nam nằm giai đoạn thích hợp để thu hút vận động ODA phục vụ nghiệp CNH, HĐH Do vậy, luận án nghiên cứu sở vấn đề lý luận học kinh nghiệm gắn liền với lịch sử ODA nước phát triển để xem xét phân tích vấn đề khai thác ODA cho đầu tư phát triển Việt Nam thời gian qua Từ đó, luận án đề xuất giải pháp liên quan đến trình vận động, phân bổ, sử dụng giải ngân nguồn vốn ODA nghiệp CNH, HĐH Việt Nam III ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu nguồn vốn ODA vấn đề khai thác ODA Việt Nam Khai thác nguồn vốn ODA nội dung bao hàm mặt: huy động, vận động tài trợ (gia tăng mức cam kết ODA), phân bổ sử dụng, khả hấp thụ (thể tỷ lệ giải ngân) nguồn vốn ODA Khai thác ODA phục vụ cho nghiệp CNH, HĐH lónh vực rộng có liên quan đến nhiều lónh vực vận động đám phán tài trợ, phân bổ sử dụng, đầu tư hạ tầng kinh tế, hạ tầng xã hội, quản lý nợ, CNH, HĐH… Do giới hạn thời gian, khuôn khổ luận án, chuyên ngành nghiên cứu nên tác giả tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Nguồn ODA khai thác vào đầu tư sở hạ tầng, cải cách thể chế xóa đói giảm nghèo - Vấn đề “khai thác nguồn vốn ODA” mà luận án đề cập không vận động tài trợ, tìm kiếm thêm nguồn vốn mà quản lý sử dụng cho tốt vốn ODA ký kết giai đoạn 2006-2010 - Chính sách phân bổ, sử dụng khả hấp thụ ODA Việt Nam từ 1993 đến - Không sâu vào thủ tục nghiệp vụ giải ngân ODA - Không sâu vào sở lý luận kinh nghiệm nghiệp CNH, HĐH IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Những phương pháp nghiên cứu thường sử dụng lónh vực kinh tế xã hội phương pháp phân tích chuỗi thời gian, phương pháp nghiên cứu định lượng sở hồi quy, phương pháp so sánh (so sánh với quốc gia có điều kiện tương tự), phương pháp mô hình hóa… luận án lấy phương pháp chuỗi thời gian làm chủ đạo lý sau: Phương pháp nghiên cứu định lượng phương pháp tốt luận án không lựa chọn lẽ: - Từ 1993-2004, Việt Nam chưa có liệu tổng hợp hoàn chỉnh ODA Các số liệu ODA quản lý phân tán quan Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng Phát triển không tổng hợp xác theo ngành lónh vực - Việt Nam nước phụ thuộc viện trợ nên kết để đưa tương quan tăng trưởng viện trợ tương quan vó mô khác đưa đến kết đóng góp viện trợ thấp Tuy nhiên, có tương quan chặt chẽ viện trợ với việc gia tăng lực lónh vực cao thông qua liệu đầu vào đầu sở hạ tầng, cải cách thể chế, xóa đói giảm nghèo Việt Nam gần 15 năm qua Phương pháp so sánh: việc thu thập liệu hai nước có điều kiện tương tự để so sánh gặp khó khăn liệu chi tiết ODA quốc gia khác để so sánh với Việt Nam không dễ thực Phương pháp mô hình hóa: phương pháp nghiên cứu cao đòi hỏi thời gian dài Phương pháp phân tích chuỗi thời gian phương pháp đo lường ảnh hưởng nhân biến quan tâm theo thời gian Qua biểu đồ biểu diễn biến số theo thời gian, khuynh hướng vận động biến số xác lập từ rút quan hệ nhân Tuy nhiên, phương pháp có hạn chế, có biến số không lượng hóa theo thời gian ví dụ mức độ cải thiện thể chế Trong trường hợp này, tác giả sử dụng kiện để minh chứng nhận định từ nghiên cứu Ngoài việc sử dụng phương pháp chuỗi thời gian, phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp sử dụng để làm rõ vấn đề nghiên cứu mà luận án đề cập Dữ liệu nghiên cứu: - Số liệu thứ cấp đáng tin cậy quan phủ Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng Phát triển thông qua báo cáo hàng năm, 14 án 1/1000GDP Như dự án góp phần giảm nghèo nước 15%*1/1000*1,2% = 0,018% Phương pháp “tiếp cận thống kê”: phương pháp xem xét tác động dự án đến địa phương, đánh giá nguồn vốn đầu tư dự án xây dựng địa bàn mang lại tỷ lệ giảm nghèo địa bàn giảm Giảm nghèo (%) Tác động thống Tỷ lệ đầu tư = kê (ước tính cấp x (Vốn dự án x địa phương) tổng GDP) Người nghèo địa phương(%trong tổng số người nghèo) Vấn đề ước tính tác động mặt thống kê dự án đầu tư cấp địa phương Mặc dù hai cách tiếp cận đưa số cụ thể tác động giảm nghèo dự án đầu tư, hai có nhược điểm lớn Cách tiếp cận dự án xét đến tác động trực tiếp dự án, không xét đến tác động ngoại tác dự án tác động đến phát triển khu vực tư nhân tạo việc làm Còn cách tiếp cận thống kê lại xét đến tác động địa phương, không xét đến ảnh hưởng dự án đến liên vùng, khu vực Ví dụ, sản xuất thêm điện truyền tải sang tỉnh khác xây đường làm tăng lượng xe cộ đường khác Do vậy, hai cách tiếp cận cho thấy phạm vi hẹp đánh giá tác động giảm nghèo dự án đầu tư quy mô lớn Tác động giảm nghèo thực tế dự án phải mức cao mà hai cách đưa 15 Phụ lục 10: Chương trình 135 Chương trình 135 gọi Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn đời vào tháng 08/1998 Chương trình mục tiêu quốc gia đưa vào khoản chi ngân sách hàng năm Chương trình tài trợ cho dự án sở hạ tầng phục vụ cho cụm xã đường liên xã, trạm y tế chợ liên xã để tạo điều kiện cho vùng nghèo, vùng khó khăn phát triển Các xã nghèo nằm danh sách Chương trình 135 hỗ trợ phát triển xét từ kết hợp tiêu chí đánh giá: vị trí xã nằêm vùng sâu, vùng xa; đường cho ô tô, có nguồn điện, nước sạch, trường học… ; xã có tỉ lệ nghèo đói (trên 60% năm 1998 40% vào năm 2002) Với tiêu chí này, có 1715 xã hưởng lợi từ chương trình vào năm 1998; danh sách tăng lên 1.870 xã vào năm 2002; đến năm 2004 2.362 xã Chương trình 135 phủ khắp 49/64 tỉnh thành lãnh thổ Việt Nam Nguồn: Báo cáo Phát triển Việt Nam 2005, [2,tr 28] 16 Phụ lục 11: Tỷ lệ đóng góp PRSC vào chi phí cải cách Chi phí cải cách (triệu USD) Cơ cấu lại ngân hàng thương mại quốc doanh An sinh xã hội Quỹ chăm sóc sức khỏe Ngân sách giáo dục 2002 2003 2004 2005 307 0 292 34 29 46 101 83 45 160 95 178 362 Tổng 309 Tỷ lệ đóng góp PRSC vào chi phí cải 39,5 cách (%) Nguồn: Báo cáo Phát triển Việt Nam 2007[4] 401 389 635 31,7 42,9 28,8 17 Phụ lục12 : Các nhà tài trợ sử dụng hệ thống đấu thầu quốc gia năm 2005 Nguồn: Thúc đẩy tiến trình thực Cam kết hà nội 12/2006[27] 18 Phụ lục13: Nhược điểm chung Nghiên cứu khả thi Việt Nam A Cơ sở lý luận chung Các vấn đề Thiếu thấu đáo xét phương diện quốc gia ngành, nước đặc biệt liên quan đến quy hoạch tổng thể ngành Mục tiêu phát Thường không dựa kế hoạch chiến lược cấp cao triển hơn; nhìn chung trọng tâm hẹp Phương án đảm Cách tiếp cận từ xuống gây trùng lắp với bảo vốn dự án khác trường hợp vốn nhà tài trợ B Mô tả dự án Các số Thường không sử dụng khung logic để gắn hoạt động với số Các phương án Thiếu phân tích phương án dựa tiêu chí kỹ cân nhắc thuật, kinh tế, xã hội môi trường C Thực vận hành Tổ chức thực Phân tích không đầy đủ mức độ cam kết lực quan thực dự án Tính bền vững Không ý đầy đủ đến khía cạnh vận hành bảo dưỡng dự án Giám sát đánh Thường dựa đầu ra, đánh giá sở hay giá đánh giá tác động Những rủi ro Phân tích rủi ro không đầy đủ (ví dụ khó khăn việc mua đất) chiến lược giảm thiểu rủi ro D Tóm tắt dự án Kỹ thuật Thiếu chi tiết tiêu chuẩn, khía cạnh vận hành ý nghóa môi trường Kinh tế tài Dự toán thường bị chi phối định mức chi; phương pháp ước tính thu hồi vốn không đủ tin cậy Quản lý tài Thường thiếu đánh giá rủi ro quản lý tài chiến lược giảm thiểu khả tham nhũng Xã hội Thiếu tham vấn đánh giá tác động tiềm nhóm dễ bị tổn thương Môi trường Sử dụng cách hạn chế đánh giá tác động môi trường Nguồn: Báo cáo Phát triển Việt Nam 2005[2] 19 Phụ lục 14: Các đánh giá thí điểm hoàn thành đến cuối năm 2006 Nguồn: Dự án “Tăng cường lực theo dõi đánh giá dự án Việt Nam Ôxtrâylia”, VAMESP II 20 Phụ lục 15: Các tiêu chí cụ thể đánh giá Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020.(trích từ tài liệu “Đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam” Trung tâm Thông tin –Tư liệu Việt Nam thuộc Viện Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM), trang 11) Về cấu kinh tế: Tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP đạt 90% trở lên, tỷ trọng công nghiệp đạt khoảng 40-45% GDP, tỷ trọng nông nghiệp khoảng 10% trở xuống; tổng đầu tư xã hội /GDP xấp xỉ 40%; kết cấu hạ tầng đáp ứng đầy đủ cho phát triển kinh tế đời sống xã hội Về hội nhập kinh tế quốc tế: đạt trình độ cao (độ mở cửa kinh tế đạt 90%; tốc độ tăng xuất gấp 2-3 lần tốc độ tăng GDP; hội nhập với thị trường giới nhiều lónh vực; hội nhập với thông lệ quốc tế thể chế,…) Về trình độ đại hóa: Năng suất lao động xã hội đạt khoảng 10.000USD/lao động/năm; áp dụng công nghệ đại khoảng 60% trở lên; tỷ trọng lao động phi nông nghiệp đạt 70-75% trở lên; tỷ trọng lao động có trình độ cao đạt khoảng 30% trở lên; áp dụng rộng rãi công nghệ thông tin quản lý nhà nước quản lý kinh tế (100% công sở doanh nghiệp sử dụng công nghệ thông tin),… Về mức sống văn hóa xã hội: Chỉ số HDI đạt nhóm 30-40 số nước giới; GDP bình quân đầu người đạt khoảng 4.000 USD; tỷ lệ lao động đào tạo đạt 70%; hoàn thành phổ cập trung học sở phạm vi nước; tuổi thọ bình quân 75; nhà đô thị đạt 20m2/người; nước không hộ nghèo; hệ số GINI nhỏ 0,4 21 Phụ lục 16: Chương trình đầu tư ngành điện giai đoạn 2006-2015(tỷ đô la Mỹ) Hạng muïc 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng Sản xuất 3,05 4,23 4,05 3,14 2,39 2,86 2,95 3,24 3,07 3,25 32,23 Truyền dẫn 0,44 0,41 0,48 0,57 0,5 0,41 0,4 0,42 0,47 0,57 4,67 Phân phối 0,89 0,91 0,93 0,96 0,95 0,78 0,81 0,84 0,87 0,94 8,88 Toång 4,38 5,55 5,46 4,67 3,84 4,05 4,16 4,5 4,41 4,76 45,78 Nguồn: Qui hoạch Phát triển điện lần thứ 22 Phụ lục 17: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư sở hạ tầng 2006-2020 Năm Tốc độä tăng trưởng 2006-2010 7,5%-8,2% Vốn đầu tư Vốn đầu tư GDP b.quân sở hạ tầng (tỷ USD) (%GDP)(tyû (%GDP) (tyû USD) USD) 381,03 38%GDP 10-11%GDP 145,2 40,01 2006 2007 2008 2009 2010 0,0817 0,085 0,070 0,077 0,075 65 71,4 76,4 81,8 87,9 24,7 27,1 28,9 31,1 33,4 6,8 7,4 8,0 8,6 9,2 2011-2015 7,50% 548,85 39%GDP 10%GDP 2011 2012 2013 2014 2015 0,075 0,075 0,075 0,075 0,075 94,5 101,6 109,2 117,4 126,2 2016-2020 7,50% 788,0 203,07 13,0 39,6 42,6 45,8 49,2 38%GDP 54,9 9,4 10,2 10,9 11,7 12,6 10%GDP 299,4 78,8 2016 0,075 135,7 51,6 13,6 2017 0,075 145,8 55,4 14,6 2018 0,075 156,8 59,6 15,7 2019 0,075 168,5 64,0 16,9 2020 0,075 181,2 68,8 18,1 Nguoàn: - Số liệu 2006, 2007 lấy từ Thời báo kinh tế Việt Nam 2006-2007 - Số liệu lại, tác giả tự tính toán 23 Phụ lục 18: Nhà tài trợ Ngân hàng Phát triển châu Á Vài nét Ngân hàng Phát triển châu Á: ADB tổ chức tài phát triển đa phương có 66 thành viên, có 47 thành viên khu vực 19 thành viên khu vực Mục tiêu ADB khu vực đói nghèo Nhiệm vụ ADB hỗ trợ nước thành viên phát triển giảm nghèo cải thiện chất lượng sống người dân Những công cụ chủ yếu ADB nhằm hỗ trợ nước thành viên phát triển đối thoại sách, khoản vay, đầu tư vốn cổ phần, bảo lãnh, viện trợ không hoàn lại, hỗ trợ kỹ thuật Mức cho vay hàng năm ADB đạt khoảng tỷ USD, hỗ trợ kỹ thuật với tổng trị giá 180 triệu USD/năm Hỗ trợ ADB Việt Nam Hỗ trợ ADB từ 1993-2006: Đến cuối 2006, ADB cung cấp 63 khoản vay khu vực công (trị giá 3,8 tỷ USD), 194 dự án hỗ trợ kỹ thuật không hoàn lại (trị giá 140 triệu USD) 17 khoản viện trợ không hoàn lại khác trị giá 86,6 triệu USD, dự án hỗ trợ khu vực tư nhân(337 triệu USD) Hai mươi mốt 55 dự án vay vốn khu vực công kết thúc đó: 14 chương trình, dự án có báo cáo hoàn tất (với đánh giá thành công cao, 11 đánh giá thành công, đánh giá phần thành công) Sáu chương trình, dự án có báo cáo kiểm toán hoạt động dự án xếp hạng đạt yêu cầu Hiện ADB triển khai 34 dự án lại với tổng số vốn vay 2,3 tỷ USD tính đến cuối tháng 3/2006 Các ngành có tỷ trọng vay vốn ADB lớn gồm có: lượng (21,3%); giao thông viễn thông (21,1%); nông nghiệp tài nguyên thiên nhiên (17,7%) Về mục tiêu phát triển, 33 dự án xếp hạng thành công Tỷ lệ dự án có rủi ro giảm từ mức 15,2% năm 2004 xuống 11,1% dự án 24 triển khai năm 2005, tỷ lệ dự án có rủi ro toàn hệ thống ADB Việc trao thầu giải ngân hợp đồng cải thiện năm 2005, với mức chuyển nhượng nguồn lực ròng 191 triệu USD so với 157 triệu USD năm 2004 Nguồn: [16, tr.194-195]; Báo SGGP ngày 28/06/2007 25 Phụ lục 19: Nhà tài trợ Ngân hàng Thế giới (WB) Vài nét Ngân hàng Thế giới (WB) - Ngân hàng giới có 180 nước thành viên với chức cung cấp vốn vay, viện trợ kỹ thuật tư vấn sách giúp nước thành viên phát triển xóa đói giảm nghèo nâng cao mức sống cách thúc đẩy tăng trưởng bền vững đầu tư vào người WB gồm tổ chức thành viên: Ngân hàng Tái thiết Phát triển quốc tế (International Bank for Reconstruction and Development – IBRD) Hiệp hội Phát triển quốc tế (International Development Association – IDA) Cơ quan bảo lãnh đầu tư đa phương (Multilateral Investment Guarantee Agency- MIGA) Công ty Tài quốc tế (International Finance Corporation – IFC) Trung tâm quốc tế giải tranh chấp đầu tö (International Center for Solving Investment Dispute – ICSID) - Chiến lược tương lai Ngân hàng giới là: Giúp đỡ nước nghèo giảm nhẹ gánh nặng nợ nần; Hỗ trợ chiến chống tham nhũng cản trở tăng trưởng kinh tế; Hỗ trợ nước phát triển thực công nghệ mới, kỷ thông tin đại; Cải cách hệ thống ngân hàng ngành tài chính; Đáp ứng nhu cầu lương thực thực phẩm cách quan tâm nhiều đến phát triển nông nghiệp nông thôn; Bảo đảm nghiệp phát triển phù hợp với nhu cầu văn hóa xã hội đối tượng thụ hưởng 26 - Khoản vay từ IDA điển hình thông thường có thời hạn 40 năm, có 10 năm ân hạn không tính lãi, phí cam kết 0,75% năm Khoản vay từ IBRD điển hình thông thường có thời hạn 25 năm, có năm ân hạn, lãi suất đề nghị 2,3%năm, phí cam kết năm 0,85%năm Hỗ trợ WB Việt Nam Kể từ nối lại quan hệ hợp tác với Việt Nam năm 1993, WB cam kết tài trợ Việt Nam tỷ USD bao gồm tín dụng không lãi suất viện trợ không hoàn lại, 2,9 tỷ USD giải ngân để hỗ trợ tăng trưởng bền vững chống đói nghèo Ngân hàng Thế giới hỗ trợ Việt Nam 60 dự án chống nghèo thông qua việc tài trợ lónh vực nông nghiệp, nước sạch, điện, giao thông nông thôn, chương trình chăm sóc sức khoẻ, trường học nhu cầu thiết yếu khác Nguồn: [37] 27 Phụ lục 20: Kết khảo sát Việt Nam nhà tài trợ thực Cam kết Hà nội Chỉ tiêu Mục tiêu 2010 -Không có BQL song trùng -100% chương trình tăng cường lực Chính phủ lãnh đạo điều phối Tăng cường hệ thống -50% khối lượng viện trợ 50% nhà tài phủ khuyến khích nhà tài trợ sử dụng trợ cung cấp 50% quỹ viện (hệ thống mua sắm, Quản trợ họ thông qua hệ thống quốc gia lý tài chính, kiểm toán…) -50% khối lượng viện trợ Các nhà tài trợ sử dụng 50% nhà tài hệ thống ngân sách, báo trợ cung cấp 50% quỹ viện cáo tài kiểm trợ họ sử dụng hệ toán quốc gia thống ngân sách báo cáo tài kiểm toán quốc gia Viện trợ dự báo xác 75% theo kế hoạch giải ngân thực Tăng cường lực phủ Kết khảo sát 2006* -165 BQL song trùng cấp quốc gia 390 BQL song trùng cấp địa phương -78,2% khối lượng ODA -38% khối lượng viện trợ (hỗ trợ theo chương trình), có 19,4% khối lượng viện trợ (hỗ trợ theo dự án) Về khối lượng viện trợ: -hệ thống ngân sách: 37% -hệ thống báo cáo tài chính:33% -hệ thống kiểm toán: 26% 78% khối lượng viện trợ theo kế hoạch gốc; 83% khối lượng viện trợ theo kế hoạch hàng năm Tăng cường đánh giá tác 100% báo cáo EIA Báo cáo EIA:11% nhà tài SIA theo tiêu chuẩn quốc trợ động môi trường (EIA) Báo cáo SIA: 7% nhà tài xã hội(SIA) dự án tế; 30% sử dụng hệ thống quốc gia trợ viện trợ Chính phủ nhà tài trợ 75% khối lượng viện trợ áp 52,8% khối lượng viện trợ dụng phương pháp tiếp cận gia tăng việc sử dụng hỗ theo ngành quốc gia trợ theo chương trình Nguồn: Diễn đàn khu vực châu Á 2006 hiệu viện trợ 10/2006 [41] Chú thích: * Kết khảo sát dựa điều tra từ 30 nhà tài trợ có 97% khối lượng ODA vào Việt Nam 28 PHỤ LỤC ... ? ?KHAI THÁC NGUỒN VỐN ODA TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM? ?? làm luận án tiến só, nhằm góp phần nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn thu hút, sử dụng quản lý nguồn vốn ODA Việt. .. sử dụng giải ngân nguồn vốn ODA nghiệp CNH, HĐH Việt Nam III ĐỐI TƯNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu nguồn vốn ODA vấn đề khai thác ODA Việt Nam Khai thác nguồn vốn ODA nội dung bao... 1.3.1.2 Quan điểm công nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Quan điểm CNH, HĐH Việt Nam đề cập Báo cáo Đại Hội Đảng toàn quốc Khóa sau: Nghị Hội nghị Trung ương Khóa VII Đảng Cộng sản Việt Nam (1994) nêu