1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán doanh nghiệp

52 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán doanh nghiệp
Tác giả Vũ Thị Thu Hồng
Người hướng dẫn GVHD: Dương Thị Hồng Anh
Trường học Trường TH Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội I
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 91,68 KB

Nội dung

Thơng qua việc đo lường tính toán ghi chép phân loại vàtổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp bằng hệ thống, các phương pháp khoa họ

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong điều kiện nền kinh tế nước ta đang thực hiện cơ chế mở cửa, hộinhập WTO Các doanh nhiệp có điều kiện sản xuất kinh doanh nhưng cơ hộiluôn luôn đồng nghĩa với thử thách do nền kinh tế mở lên các doanh nghiệpkhông những phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nhà nước mà cảdoanh nghiệp nước ngoài Khó khăn trong kinh doanh đồng nghĩa với đổi mớicông nghệ, sản phẩm làm ra phải có chất lượng tốt, có uy tín trên thị trườngcạnh tranh Đó là mục tiêu của mỗi doanh nghiệp

Kinh doanh theo đúng nghĩa là hoạt động kiếm lời Để tập hợp đượcquá trình này thì điều cần đến là một bộ máy kế toán Kế toán tông hợp có vaitrò quan trọng trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp xuất phát từ thực tế khách quan của hoạt động quản lí và chứcnăng của kế toán Thông qua việc đo lường tính toán ghi chép phân loại vàtổng hợp các nghiệp vụ kinh tế tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp bằng hệ thống, các phương pháp khoa học của kế toán như

là chứng từ, tài khoản, tài sản và hệ thống cân đối mà biết được một cách kịpthời, chính xác về tình hình tài sản của doanh nghiệp, sự vận động của chúngtrong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời kỳ

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán trong doanh

nghiệp Em thực sự mong muốn nghiên cứu chuyên đề: “Kế toán doanh nghiệp” của Công TNHH để làm báo cáo chuyên môn của mình Trong quá

trình thực tập nghiên cứu em nhận được sự giúp đỡ tần tình của cô Đoàn ThịViệt Hương – giáo viên hướng dẫn, các thầy cô bộ môn kế toán của Trường

TH Kinh tế Kỹ thuật Hà Nội I cùng các cô chú trong ban lãnh đạo, cán bộphòng kế toán của Công ty kết hợp với kiến thức đã học ở trường và nỗ lực

Trang 2

của bản thân Nhưng do thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế nênchuyên đề của em không tránh khỏi những thiếu sót Em mong các thầy côgiáo, cán bộ trong phòng kế toán Công ty góp ý, chỉ bảo để em hoàn thiện hơnkiến thức của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!.

Trang 3

PHẦN 1 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH SOTO

I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY

1 Lịch sử hình thành và phát triển.

- Tên đơn vị : Công ty TNHH Soto

- Địa chỉ : Xã Quảng Lợi – Quảng Xương – Thanh Hóa

- Tài khoản : Mở tại Ngân hàng VietCombank

- Điện thoại : 0373.734.670 Fax: 0373.734.670

Công ty TNHH SOTO khi mới thành lập chỉ là một xí nghiệp nhỏgồm có: Một phân xưởng dệt máy với 110 máy dệt, 22 máy bay, 5 máy xén, 1máy dạo và đội ngũ CBCNV chỉ có hơn 300 người, nhìn chung là cơ sở vậtchất còn thô sơ và lạc hậu Công ty chỉ sản xuất được mặt hàng áo len tiêu thụtrong nước Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gặp nhiều khó khảnhơn do chiến tranh và công cuộc khôi phục chiến tranh, máy móc thiết bị cũ

kỹ, trình độ tay nghề của công nhân còn yếu kém, nhiều bộ phận hư hỏng, độchính xác kém và không có phụ tùng thay thế Khó khăn lớn nhất trong nhữngnăm 80 là Công ty luôn ở trong tình trạng thiếu thốn ít hơn rất nhiều so vớikhả năng sản xuất của Công ty Năm 1998, nguyên liệu chi đủ cho 50% lựclượng lao động của Công ty cán bộ công nhân viên không có việc làm, hoạtđộng sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, đó cũng là một thực trạng chung củacác doanh nghiệp Nhà nước trong thời kỳ bao cấp

Trong quá trình hình thành và phát triển công ty đã không ngừng đổimới và hiện đại hóa các máy móc thiết bị sản xuất thay thế các máy cũ lạchậu, đồng thời mở rộng qui mô sản xuất ngày càng lớn Bên cạnh đó Công tyluôn có kế hoạch và thực hiện đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên Tổ chứccác lớp học và bồi dưỡng nâng cao tay nghề trình độ cho công nhân

Trang 4

Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển,sản phẩm của công ty làmphong phú thị trường may mặc trong nước và góp phần tạp nên bộ mặt làmcho ngành Dệt may Việt Nam trên thị trường thế giới.

2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty

Nhiệm vụ sản xuất chính của Công ty TNHH SOTO là sản xuất kinh doanhcác loại sản phẩm len để cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu

Những sản phẩm của Công ty gồm:

- Áo len các loại

- Quần, váy len các loại

- Mũ len, khăn len và tất len sợi các loại

- Sợi len các loại

II TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TRONG HAI NĂM 2007 – 2008.

1 Những khó khăn.

Ta có bảng số liệu của 7 chỉ tiêu trong hai năm như sau:

Trang 5

* Về tổng lợi nhuận: Số tương đối đạt 403,49% tức là tăng 303,49%tương ứng với số tuyệt đối tăng 29.132.416VNĐ.

* Về tổng vốn lưu động: Số tương đối đạt 345,45% tức là tăng 245,45%tương ứng với số tuyệt đối tăng 1.089.875.751VNĐ

* Về lao động sử dụng đạt 68,73% tức là giảm 31,27% tương ứng với

số tuyệt đối giảm 238 người

* Về thu nhập bình quân: Số tương đối đạt 115,78% tức là tăng 15,78%tương ứng với số tuyệt đối tăng là 1510.000VNĐ

2 Thuận lợi khó khăn của Công ty.

*Những thuận lợi của Công ty.

Trải qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, Công ty TNHH SOTOluôn hoàn thành tốt các nhiệm vụ nhà nước giao, làm phong phú thị trườngmay mặc trong nước và góp phần tạo nên bộ mặt mới cho ngành Dệt may ViệtNam trên thị trường thế giới

Công ty TNHH SOTO có đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề dàydạn kinh nghiệm, có ý thức tổ chức kỷ luật cao, chuyên môn nghiệp vụgiỏi, năng động, sáng tạo Tài sản Công ty ngày càng tăng, đội ngũ cán bộcông nhân viên càng mở rộng, đời sống tinh thần của công nhân ngày càngđược cải thiện

*Những khó khăn.

Bên cạnh những thuận lợi trên, Công ty gặp không ít khó khăn do sứccạnh tranh trong lĩnh vực hoạt động trước sự biến đổi của nền kinh tế mở cửa.Công ty mới chuyển từ hình thức doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổphần nên còn nhiều sự thay đổi cần đổi mới và ổn định lại cơ cấu, bộ máyquản lý

Phần II

Trang 6

Hội đồng quản trị Tổng giám dốc Hội đồng tư vấn

Phó tổng giám đốc thường trực

Giám đốc sản xuất Giám đốc kinh doanh Giám đốc kỹ thuật

Phòng XNK Phòng thiết kế Phòng kỹ thuật Phòng tài vụ Phòng tổ chức Phòng kinh doanh Phòng hành chính

Phân xưởng dệt 2 Phân xưởng dệt 3Phân xưởng hoàn thành Phân xưởng sợi Phân xưởng nhuộm

TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY

1 Bộ máy quản trị của Công ty.

a Sơ đồ bộ máy quản trị của Công ty.

Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban trong Công ty

Bộ máy quản lý Công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng

bao gồm:

Trang 7

- Ban giám đốc: Có trách nhiệm quản lý và điều hành mọi hoạt động của

Công ty, chịu trách nhiệm trước Nhà nước về quá trình sản xuất kinh doanhcủa công ty

- Tổng giám đốc: là người đứng đầu Công ty, chỉ huy toàn bộ bộ máy

quản lý của công ty, chịu trách nhiệm cao nhất về mọi họa động, điều hànhsản xuất kinh doanh công ty

- Giám đốc phụ trách kinh doanh: Trợ giúp Tổng giám đốc trực tiếp

chỉ đạo khâu mua bán nguyên vật liệu, phụ trách toàn bộ hệ thống tiêu thụ sảnphẩm mở rộng thị trường tìm đối tác, phụ trách đào tạo lại, đào tạo mới và xâydựng sửa chữa kiến thiết cơ bản

- Giám đốc chịu trách nhiệm: Trợ giúp giám đốc, chịu trách nhiệm về

kỹ thuật phòng công nghệ dây chuyền sản xuất thiết bị

- Các phòng ban: Được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh

doanh và sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám đốc

*Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban như sau:

- Phòng tổ chức lao động tiền lương: Lập kế hoạch tuyển lao động, đào

tạo công nhân học nghề, quản lý lao động, tiền lương, thưởng của cán bộ côngnhân viên, cung cấp thông tin về nhân sự, tiền lương, thưởng và phụ cấp củacán bộ công nhân viên trong công ty chuyển cho phòng kế toán tập hợp chiphí và ghi sổ

- Phòng hành chính: Đảm bảo công tác hành chính, văn thư của Công ty

như: vệ sinh, nước, tổ chức họp, tiếp khách, tiếp nhận và lưu trữ công văn tàiliệu…phụ trách khâu kiến thiết cơ bản của công ty

- Phòng tài vụ: Theo dõi tình hình tài chính của công ty, xác định nhu

cầu về vốn, tình trạng luân chuyển vố, có nhiệm vụ tổ chức thực hiện toàn bộcông tác kế toán, phụ trách quản lý vật tư, tài sản, tiền vốn, tính giá thành, tổchức hạch toán kế toán Theo dõi tình hình hiện có và sự biến đổi của các loại

Trang 8

tài sản, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh trong công ty, cung cấp thôngtin chính xác, kịp thời cho ban giám đốc, đóng góp ý kiến về hiệu quả sản xuấtkinh doanh của công ty, lập các loại báo cáo tài chính.

- Phòng kinh doanh: Cung ứng vật tư, vật liệu theo nhu cầu sản xuất và

theo lệnh sản xuất yêu cầu Quản lý nguyên vật liệu, kho tàng thành phẩmnhập kho, theo dõi toàn bộ hệ thống tiêu thụ sản phẩm của Công ty, khai thác

và mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp các thông tin thị trường cho giám đốc

ký lệnh sản xuất

- Phòng kế hoạch và Xuất nhập khẩu có hai chức năng chính:

+ Lập kế hoạch sản xuất điều độ, phân bổ kế hoạch cho từng phân

xưởng sản xuất, theo dõi tiến độ sản xuất viết các lệnh sản xuất, dự trùnguyên vật liệu sản xuất cho phòng kinh doanh, có kế hoạch dự trữ cốt pha– xây dựng nhất định mức vật tư, định mức lao động, tính giá thành kếhoạch các loại sản phẩm

+ Tổ chức thiết lập mối quan hệ kinh tế với các bạn hàng trong và ngoàinước, ký hợp đồng kinh tế, làm công tác nhập khẩu nguyên vật liệu, máy mócthiết bị từ nước ngoài, xuất khẩu sản phẩm đi các nước

- Phòng thiết kế: Xác định nhu cầu thị trường, nghiên cứu mẫu mã cho

phòng kỹ thuật chế thử, cung cấp các thông tin về quy cách, tiêu chuẩn sảnphẩm cho phòng điều hành và xuất nhập khẩu viết lệnh sản xuất

- Phòng kỹ thuật: Chế thử mẫu mã, đưa vào theo dõi quy trình công

nghệ dệt may, qui cách sản phẩm, chất lượng sản phẩm sản xuất, hướng dẫn

kỹ thuật cho các tổ chức sản xuất

- Bộ phận KCS: Mỗi một công đoạn trên dây chuyền sản xuất của CÔng

ty đều bố trí bộ phận KCS để kiểm tra toàn bộ sản phẩm trên dây chuyền vàthành phầm trước khi nhập kho hay giao hàng cho bạn hàng

- Bộ phận bảo vệ: bảo vệ toàn bộ tài sản trong công ty.

Trang 9

*Cơ cấu sản xuất của Công ty bao gồm những phân xưởng sau:

- Phân xưởng sợi: Kéo sợi mộc để cung cấp cho các phân xưởng dệt vàphân xưởng nhuộm

- Phân xưởng nhuộm: Nhuộm các màu theo đơn đặt hàng và lệnh sản xuất

- Phân xưởng dệt 2,3: Có chức năng dệt và may các mảng áo len, quầnlen và bít tất…theo mẫu mã, kích thước mà trên lệnh sản xuất đã nêu

- Phân xưởng hoàn thành có chức năng may mác, thừa khuy, thùa khuyết,tẩy gặt, là hấp, đóng gói bao bì và nhập kho thành phẩm

II HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY

(ban hành theo QĐ số 15/2006QĐ BTC gày 20/03/2007 của bộ trưởng BTC

Trang 10

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: Dương Thị Hồng Anh

SVTH: Vũ Thị Thu Hồng Lớp: KT8A

I Tiền lương và các khoản tương đương tiền 110 164.982.588 94.696.778

2 Các khoản tương đương tiền 112 155.944.436 75.837.398

-III Các khoản phải thu ngân hàng 130 720.540.841 166.456.613

I Các khoản phải thu dài hạn 210 129.445.372 100.000.000

1 Phải thu dài hạn của khách hàng 211 129.445.372 56.143.654

Trang 11

Lập ngày 20/01/2008

(ban hành theo QĐ số 15/2006QĐ BTC gày 20/03/2007 của bộ trưởng BTC

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Tại ngày 20/01/2008

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 02

1 Nhiệm vụ của quản trị tài chính trong Công ty TNHH SOTO

1.1 Quan hệ tài chính giữa đất nước với nhà nước.

Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ở bất kỳ lĩnh vực nào khiđăng ký sản xuất kinh doanh thì đơn vị đó phải nộp thuế và lệ phí Căn cứ vào

sổ kế toán chi tiết thuế và các khoản phải nộp Nhà nước các khoản thuế củacông ty chủ yếu là: thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế môn bài,thuế XNK Qua thời gian tìm hiểu và dựa vào số liệu thì công ty TNHHSOTO luôn thực hiện đúng nghĩa vụ với Nhà nước là luôn nộp thuế đầy đủ vàđúng thời hạn

Trang 12

1.2 Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trường.

Công tyTNHH SOTO là một doanh nghiệp Nhà nước, xong trong quátrình hoạt động Công ty đã năng động thực hiện nhiều biện pháp huy độngvốn: vay ngân hàng, thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoàinước Tình hình vốn của Công ty như sau:

đó công ty không ngừng phát triển về tổ chức tăng đầu tư dịch vụ bán hàng,xây dựng nhiều cơ sở vật chất kỹ thuật, mở rộng mạng lưới tiêu thụ phát triểncác mối quan hệ bạn hàng, giữ uy tín của Công ty trên thị trường

1.3 Mối quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp.

- Phân phối, điều hòa vốn kinh doanh (phân phối lợi nhuận)

+ Trích nộp thuế TNDN tỉ lệ 28% theo quy định của nhà nước

+ Trích lập quỹ khen thưởng phúc lợi 12%

+ Trích lập quỹ đầu tư phát triển 30%

- Quan hệ phân phối lợi nhuận cho các chủ sở hữu trong Công ty

Số lợi nhuận khau khi đã trích lập quĩ thì sẽ chia lãi cho các cổ đông theo

tỷ lệ vốn góp kinh doanh

Trang 13

- Hàng tháng Công ty trả lương cho cán bộ công nhân viên đều đặn đúngthời kỳ kèm theo các khoản trích theo lương như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xãhội, khen thưởng.

2 Hoạt động tài chính của Công ty.

Thông qua báo cáo kết quả kinh doanh và bảng cân đối kế toán ta phântích một số chỉ tiêu đầu năm 2008 so với cuối năm 2007 như sau:

2.1 Phân tích tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận cảu công ty.

- Về thu nhập: Số tương đối đạt 269,91% tăng 165,91% tương ứng với sốtuyệt đối là 1.452.754.530VNĐ Nguyên nhân là do doanh thu bán hàng tănglên đồng thời cộng với các khoản lãi khác dẫn đến thu nhập tăng lên

- Về tổng chi phí số tương đối đạt 264,38% tức là tăng 164,38% tươngứng với số tuyệt đối tăng là 403,49% tức là tăng 303,49% Nguyên nhân là dolợi nhuận trước thuế tăng

- Về lợi nhuận trước thuế: Số tuyệt đối đạt 29.132.416 VNĐ tương ứngvới số tương đối là 403,49% tức là tăng 303,49% Nguyên nhân là do doanhthu bán hàng tăng cao

- Về lợi nhuận sau thuế: Số tương đối đạt 403,4% tức là tăng 303,49%tương ứng với tuyệt đối tăng là: 20.9750.340VNĐ Nguyên nhân là do lợinhuận trước thuế tăng

2.2 Phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty.

- Về tài sản trong đó:

+ Đối với tài sản ngắn hạn: số tương đối đạt 354,45% tức là tăng 33,974

% tương ứng với số tuyệt đối là 1.089.876.761 VNĐ Nguyên nhân chủ yếu là

do các khoản phải thu và hàng tồn kho tăng lên

+ Đối với tài sản dài hạn: Số tương đối đạt 66,026% giảm 33,974% tươngứng với số giảm tuyệt đối là 229.447.007VNĐ Nguyên nhân là do TSCĐcông ty giảm

Trang 14

- Đối với nguồn vốn:

+ Nợ phải trả: Số tương đối đạt 431,22% tức là tăng 331,22% tương ứngvới số tuyệt đối tăng 991.436.046 Nguyên nhân là do nợ ngắn hạn và dài hạntăng lên

+ Nguồn vốn chủ sở hữu: Số tương đối đạt 104,131% tức là tăng 4,131%tương ứng với số tuyệt đối tăng 27.886.712VNĐ Nguyên nhân là do nguồnvốn kinh doanh tăng lên

2.3 Phân tích các nhóm chỉ tiêu đặc trưng tài chính của Công ty.

a Nhóm chỉ tiêu về tình hình và khả năng thanh toán

Theo số liệu thì phải trả cho người bán đầu kì không có nợ, trong kỳ phátsinh là 96.493.282 nhưng với tình hình hoạt động và doanh thu từ các hoạtđộng khác ta thấy doanh nghệp có khả năng thanh toán các khoản nợ:

Trang 15

Cuối kỳ = 1.390.763.802 x 100% = 66,43%

2.093.561.886(2)

Trang 16

Đầu kỳ = 229.327.756 x 100% = 20,78%

1.103.686.760

Cuối kỳ = 1.390.763.802 x 100% = 66,436%

2.093.561.886Nhận xét (1), (2), (3), (4) < 100% Doanh nghiệp hoạt động bình thường

c Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động

(1)

Số vòng quay hàngtồn kho =

Số vòng quay

Σ DTthuần

Trang 17

Số ngày 1 vòngquay VLĐ =

Trang 18

d Nhóm chỉ tiêu về lợi nhuận và phân phối lợi nhuận

Hệ số sinh lời của

Hệ số sinh lời của

Trang 19

Cuối kỳ = 27.886.712 x 100% = 4,05%

(702.798.084 + 674.911.372):2

Trang 20

Kế toán trưởng

Phó phòng tài vụ kiêm kế toán Tài vụ

Kế toán giá

thành

Kế toán tiền mặt

Kế toán tiền lương Thủ quỹ

Kế toán TSCĐ Ngân hàng

Kế toán NVL XDCB

PHẦN III:

CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY

TNHH SOTO

I BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TNHH SOTO

1 Sơ đồ bộ máy kế toán của Công ty.

2 Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận trong phòng kế toán.

Cơ cấu của Phòng tài vụ gồm 7 người với một đơn vị sản xuất kinhdoanh nghiệp vụ kinh tế phát sinh trog một kỳ kế toán nhiều như ở Công tuTNHH SOTO hiện nay thì mỗi nhân viên kế toán phải kiêm nghiệm nhiềucông việc:

*Chức năng và nhiệm vụ của từng nhân viên trong phòng tài vụ như sau:

- Trường phòng tài vụ (tức Kế toán trưởng): Chịu trách nhiệm hướng

dẫn chỉ đạo, kiểm tra các công việc do các nhân viên kế toán thực hiện, đồng

Trang 21

thời phải chịu trách nhiệm trước Giám đốc và Nhà nước về các thông tin kếtoán Trưởng phòng tài vụ kiêm kế toán tổng hợp.

- Phó phòng tài vụ: Chịu trách nhiệm thay thế kế toán trưởng khi

kế toán trưởng đi vắng, theo dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm và công nợkhách hàng

- Kế toán NVL, công cụ dụng cụ: Theo dõi tình hình nhập, xuất tồn

kho các loại vật tư trong kỳ kế toán, theo dõi tình hình thanh toán công nợ vàcác nhà cung cấp đối chiếu về mặt số lượng tình hình tăng giảm các loại vật tưhàng tháng với các nhân viên kế toán kho thuộc phòng kinh doanh Cung cấp

số liệu cho kế toán trưởng lập báo cáo tài chính, kiêm kế toán XDCB

- Kế toán TSCĐ, ngân hàng: Theo dõi tình hình tăng giảm và trích

khấu hao tài sản cố định hàng kỳ, theo dõi tình hình nợ vay thanh toán tiền lãivay, lãi tiền vay, tiền gửi ngâ hàng, cung cấp số liệu cho kế toán giá thành tậphợp chi phí sản xuất trong kỳ

- Kế toán tiền lương kiêm thủ quỹ: Theo dõi và thanh toán tiền lương

cho cán bộ công nhân viên trong công ty, theo dõi phân bổ các khoản tính theotiền lương, quản lí tiền mặt của công ty, theo dõi tìh hình thu chi tồn quĩ củađơn vị

- Kế toán tiền mặt: Theo dõi thu, chi, tồn quĩ tiền mặt, viết phiếu thu,

phiếu chi, theo dõi tình hình thanh toán tạm ứng với các đối tượng

- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Căn

cứ vào phiếu xuất vật tư, bảng thanh toán lương, hợp đồng sản xuất, phiếuxuất kho thành phẩm…Kế toán tiến hành tổng hợp chi phí và kiểm tra các sốliệu Xác định chính xác sản phẩm dở dang cuối kỳ, thực hiện tính giá thànhsản phẩm theo đúng đối tượng và phương pháp tính giá thành

II CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY

1 Hình thức kế toán của doanh nghiệp.

Để phù hợp với khối lượng các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, trình độ kếtoán và dễ phân công công việc của các kế toán viên hiện nay Công ty đang áp

Trang 22

Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ

chứng từ

Sổ, thẻ kế toán chi tiết

hợp chi tiết

Báo cáo tài chính

dụng hình thức “Nhật ký – chứng từ” Theo hình thức này, phòng kế toán củaCông ty áp dụng các loại sổ kế toán sau:

Đặc trưng cơ bản của hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ là: tất cảcác nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật kýchứng từ theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản của kế toán nghiệp

vụ Sau đó lấy số liệu Nhật ký chứng từ để ghi sổ chi tiết theo từng nghiệp vụphát sinh

Hệ thống sổ sách của hình thức sổ kế toán Nhật ký chứng từ ở công tyTNHH SOTO

Ghi hàng ngày

Quan hệ đối chiếu

Ghi cuối tháng

Trang 23

+ Sổ chi tiết nguyên vật liệu, hàng hóa thành phầm.

+ Sổ chi tiết các đôú tượng thanh toán

+ Sổ chi tiết theo dõi tiền gửi, tiền vay tại các ngân hàng khác nhau.+ Các tài khoản cấp II đều được công ty mở sổ chi tiết để theo dõi.Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc (đã kiểm tra), kế toán phần hành ghi vào NKCT số 1,2,5…để làm cơ sở lập bảng kê số 3

Từ các chứng từ gốc và bảng kê số 3 lập các bảng phân bổ số 1,2,3.Căn cứ vào các bảng phân bổ, cuối thàng kế toán lập bảng kê số 4 từ bảng kê số 4 lấy số liệu ghi vào NKCT số 7, từ đó làm cơ sở để ghi vào sổ cái chính sách liên quan Số liệu trên sổ cái được dùng để lập báo cáo về tình hìnhchi phí sản xuất phát sinh và báo cáo tài chính khác theo quy định

Sơ đồ trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Công ty TNHH SOTO theo hình thức Nhật ký – Chứng từ

Trang 24

Nhật ký chứng từ số 1,

Bảng kê số 3

Các bảng phân bố: tiền lương, BHXH, vật liệu Công cụ, khấu hao TSCĐ

Bảng kê

số 4

Bảng tính giá thành Nhật ký chứng

từ số 7

toán

Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng Xuất phát từ đặc điểm sản xuất của Công ty là chu kỳ ngắn, sản phẩmchỉ tiêu thụ trong nước theo mùa vụ vào những tháng mùa đông, còn vào cáctháng mùa xuân, hè thì sản xuất theo các hợp đồng hay đơn đặt hàng và xuấtkhẩu Sản phẩm của Công ty được sản xuất đại trà hàng loạt nên kế toán củacông ty hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo phươngpháp kê khai thường xuyên

Trang 25

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ở công ty được xác định theo giaiđoạn công nghệ đó là 2 giai đoạn kéo sợi và giai đoạn áo Mọi chi phí phátsinh đều được tập hợp vào phân xưởng nhuộm và phân xưởng dệt may, ở giaiđoạn công nghệ kéo sợi tuy rằng có hai phân xưởng SỢi và phân xưởngnhuộm nhưng vẫn được xác định là một dối tượng tập hợp chi phí Vì cả haiphân xưởng này cùng nằm trên dây chuyền kéo nhuộm ra sản phẩm cuối cùng

là sợi len Tương tự ở giai đoạn công nghệ dệt may tuy rằng có 2 phân xưởngnhưng cũng được coi là một đối tượng tập hợp chi phí

Chi phí sản xuất tại Công ty được phân thành 3 khoản mục chính là chiphí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung

a Phương pháp hạch toán chi phí NVL trực tiếp

NVL trực tiếp bao gồm NVL chính và NVL phụ, ở mỗi giai đoạn côngnghệ khác nhau lại có NVL chính, phụ khác nhau

Ở giai đoạn công nghệ kéo sợi NVL chính là sơ len Acrrylic được nhậpkhẩu từ nguồn khác nhau như: Mê hi cô, Ý, Nhật, Trung Quốc, còn nguyênvật liệu phụ là thuốc nhuộm hóa chất, ống giấy, bao bì…

Ở giai đoạn công nghệ dệt áo NVL chính trực tiếp chính là các loại sợilen, ở các giai đoạn công nghệ sợi, còn NVL phụ giai đoạn này là kim dệt, kimmay, mũi sông, lược dệt, cần chỉ, khuy mác, chỉ may…NVL chính dùng đểsản xuất được thể hiện trên sổ cái TK 152 và được chi tiết trên sổ chi tiết TK152.1 Sổ chi tiết TK 152 được chi tiết thành 2 tiểu khỏa TK 152.1 – Xơ, TK152.2 – Sợi Vật liệu phụ được phản ánh trên sổ cái TK 152 và sổ chi tiết TK152.2, TK 152.4 Phụ tùng thay thế, TK 152.3- Nhiên liệu, TK 152.5 – bao bìluân chuyển, TK 152.7 Phế liệu và lại được chi tiết thành 2 tiểu khoản

Đối với các đơn hàng gia công kéo sợi hoặc dệt áo chuyển cho các đơn

vị khác trong và ngoài nước Bên thuê gia công sẽ chuyển NVL cho Công ty

Trang 26

Do vậy sẽ không theo dõi về mặt giá trị mà theo dõi về mặt giá trị mà theo dõi

về mặt số lượng cho nên sẽ không có khoản mục chi phí NVL trực tiếp

3 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty:

3.1 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty:

Cuối tháng từ số liệu trên nhật ký chứng từ số 1, số 2 và cấc sổ chi tiết

TK 612, TK 622, TK 627 kế toán tiến hành lập bảng kê số 4 Tập hợp chi phísản xuất kinh doanh theo phân xưởng và nhật ký chứng từ số 7 - tập hợp chiphí toàn Công ty Sau đó kết chuyển các tài khoản chi phí sản xuất vào sổ cái

* Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ tại công ty:

Ngày đăng: 23/01/2024, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w