Kỹ năng: Biết xét tính đơn điệu của một hàm sô trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp một của no Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan để giải toán.. III- Phương pháp
Trang 1GIÁO ÁN MÔN TOÁN 12 ĐẠI SỐ Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm sô I-Mục tiêu bài học
1 Kiến thức:
+ Biết tính đơn điệu của hàm sô
+Biết được môi liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của hàm sô
2 Kỹ năng:
Biết xét tính đơn điệu của một hàm sô trên một khoảng dựa vào dấu đạo hàm cấp một của no
Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan để giải toán
3 Tư duy và thái độ: Thận trọng, chính xác.
II- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
+ GV: Giáo án, bảng phụ
+ HS: Ôn lại kthức về tính đồng biến, nghịch biến đã học ở lớp 10
III- Phương pháp
Thông qua các hoạt động tương tác giữa trò – trò, thầy – trò để lĩnh hội kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu bài học
IV- Tiến trình bài học
Tiết 1
1 Kiểm tra bài cu
Đan xen vào các hoạt động trong giờ học
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Nhắc lại các kiến thức liên quan tới tính đơn điệu của hàm sô
Trang 2Gv treo bảng phụ co hình vẽ
H1 và H2 − SGK trg 4
Phát vấn:
CH: Các em hãy chỉ ra các
khoảng tăng, giảm của các
hàm sô, trên các đoạn đã
cho?
CH:Nhắc lại định nghĩa tính
đơn điệu của hàm sô?
CH:Nhắc lại phương pháp
xét tính đơn điệu của hàm sô
đã học ở lớp dưới?
CH:Nêu lên môi liên hệ giữa
đồ thị của hàm sô và tính
đơn điệu của hàm sô?
+ Ôn tập lại kiến thức cũ thông qua việc trả lời các câu hỏi phát vấn của giáo viên
+ Ghi nhớ kiến thức
I Tính đơn điệu của hàm sô:
1 Nhắc lại định nghĩa tính đơn điệu của hàm số (SGK)
+ Đồ thị của hàm sô đồng biến trên
K là một đường đi lên từ trái sang phải
+ Đồ thị của hàm sô nghịch biến trên K là một đường đi xuông từ trái sang phải
Hoạt động 2: Tìm hiểu môi liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm sô và dấu của đạo hàm
GV Ra đề bài tập: (Bảng
phụ)
Cho các hàm sô sau:
I Tính đơn điệu của hàm sô:
2 Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm:
x O
y
x O
y
Trang 3y = 2x − 1 và y = x2 − 2x.
CH: Xét dấu đạo hàm của
mỗi hàm sô và điền vào
bảng tương ứng
+ Phân lớp thành hai nhom,
mỗi nhom giải một câu
+ Gọi hai đại diện lên trình
bày lời giải lên bảng
+ Co nhận xét gì về môi liên
hệ giữa tính đơn điệu và dấu
của đạo hàm của hai hàm sô
trên?
+Rút ra nhận xét chung và
cho HS lĩnh hội ĐL1trang 6
+ Giải bài tập theo yêu cầu của giáo viên
+ Hai học sinh đại diện lên bảng trình bày lời giải
+ Rút ra môi liên hệ giữa tính đơn điệu của hàm sô và dấu của đạo hàm của hàm sô
* Định lí 1: (SGK) Cho hàm sô y = f(x) co đạo hàm trên K
* Nếu f'(x) > 0 ∀ ∈x Kthì hàm sô
y = f(x) đồng biến trên K
* Nếu f'(x) < 0 ∀ ∈x Kthì hàm sô
y = f(x) nghịch biến trên K
Hoạt động 3: Giải bài tập củng cô định lí
Trang 4+ Giáo viên ra bài tập 1.
+ GV hướng dẫn học sinh
lập BBT
+ Gọi 1 hs lên trình bày lời
giải
+ Điều chỉnh lời giải cho
hoàn chỉnh
+ Các Hs làm bài tập được
giao theo hướng dẫn của giáo viên
+ Một hs lên bảng trình bày lời giải
+ Ghi nhận lời giải hoàn chỉnh
Bài tập 1: Tìm các khoảng đồng
biến, nghịch biến của hàm sô:
y = x3 − 3x + 1
Giải:
+ TXĐ: D = R
+ y' = 3x2 − 3
y' = 0 ⇔ x = 1 hoặc x = −1 + BBT:
x − ∞ −1 1 + ∞ y' + 0 − 0 + y
+ Kết luận:
Hoạt động 4: Mở rộng định lí về môi liên hệ giữa dấu của đạo hàm và tính đơn điệu của
hàm sô
+ GV nêu định lí mở rộng
và chú ý cho hs là dấu "="
xảy ra tại một sô hữu hạn
điểm thuộc K
+ Ghi nhận kiến thức
I Tính đơn điệu của hàm sô:
2 Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm:
* Định lí: (SGK)
Trang 5+ Ra ví dụ.
+ Phát vấn kết quả và giải
thích
+ Giải ví dụ
+ Trình bày kết quả và giải thích
* Chú ý: (SGK)
+ Ví dụ: Xét tính đơn điệu của hàm sô y = x3
ĐS: Hàm sô luôn đồng biến
Hoạt động 5: Tiếp cận quy tắc xét tính đơn điệu của hàm sô
+ Từ các ví dụ trên, hãy rút
ra quy tắc xét tính đơn điệu
của hàm sô?
+ Nhấn mạnh các điểm cần
lưu ý
+ Tham khảo SGK để rút ra quy tắc
+ Ghi nhận kiến thức
II Quy tắc xét tính đơn điệu của hàm sô.
1 Quy tắc: (SGK)
+ Lưu ý: Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm
sô còn được gọi là xét chiều biến thiên của hàm sô đo
Hoạt động 6: Áp dụng quy tắc để giải một sô bài tập liên quan đến tính đơn điệu của
hàm sô
+ Ra đề bài tập
+ Quan sát và hướng dẫn
(nếu cần) học sinh giải bài
tập
+ Gọi học sinh trình bày lời
giải lên bảng
+ Hoàn chỉnh lời giải cho
học sinh
+ Giải bài tập theo hướng dẫn của giáo viên
+ Trình bày lời giải lên bảng
+ Ghi nhận lời giải hoàn chỉnh
Bài tập 2: Xét tính đơn điệu của
hàm sô sau:
1 2
x y x
−
= + ĐS: Hàm sô đồng biến trên các khoảng (−∞ −; 2) và (− +∞2; )
Bài tập 3:
Chứng minh rằng: tanx > x với
Trang 6mọi x thuộc khoảng 0;
2
π
÷
HD: Xét tính đơn điệu của hàm
sô y = tanx − x trên khoảng 0;
2
π
÷
từ đo rút ra bđt cần chứng minh
3 Củng cô : GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm hs cần nắm vững
4 Bài tập về nhà: Các bài tập SGK và SBT.
- -Ngày soạn : 17 /8/2013
Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm sô(tt) I-Mục tiêu bài học
1 Kiến thức: Biết tính đơn điệu của hàm sô; Biết được môi liên hệ giữa dấu của đạo
hàm và tính đơn điệu của hàm sô
2 Kỹ năng: Biết xét tính đơn điệu của một hàm sô trên một khoảng dựa vào dấu đạo
hàm cấp một của no; Biết kết hợp nhiều kiến thức liên quan để giải toán
3 Tư duy và thái độ: Thận trọng, chính xác.
II- Tiến trình bài học
Trang 7Tiết 2: Luyện tập
1 Kiểm tra bài cu
Hoạt động 1:
1 Cho hàm sô y = f(x) co đạo hàm trên K, với K là khoảng, nửa khoảng hoặc đoạn.Nhắc lại môi liên hệ giữa sự đồng biến, nghịch biến của hàm sô trên K và dấu của đạo hàm trên K ?
2 Nêu qui tắc xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm sô
3 Xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm sô: y = 1 3 2
3x + x − x−
Hoạt động 2:Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm sô: 2 a) y = 3x 1
1 x
+
− ; c) y = 2
x − − x 20
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
- Trình bày bài giải
- Nhận xét bài giải của bạn
- Gọi học sinh lên bảng trình bày bài giải đã chuẩn bị ở nhà
- Gọi một sô học sinh nhận xét bài giải của bạn theo định hướng 4 bước đã biết ở tiết 2
- Uôn nắn sự biểu đạt của học sinh về tính toán, cách trình bày bài giải
Hoạt động 3: (Chữa bài tập 5a SGK) Chứng minh bất đẳng thức sau: tanx > x ( 0 < x
<
2
π
)
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ghi bảng
+ Thiết lập hàm sô đặc
trưng cho bất đẳng thức cần
chứng minh
+ Khảo sát về tính đơn điệu
- Hướng dẫn học sinh thực hiện theo định hướng giải
Xét hàm sô g(x) = tanx - x xác định với các giá trị x ∈ 0;
2
π
÷
và co: g’(x) = tan2x ≥0 ∀ ∈x 0;
2
π
÷
và g'(x) = 0 chỉ tại điểm x = 0 nên
Trang 8của hàm sô đã lập ( nên lập
bảng)
+ Từ kết quả thu được đưa
ra kết luận về bất đẳng thức
cần chứng minh
hàm sô g đồng biến trên 0;
2
π
÷
⇒g(x) > g(0) = 0, ∀ x ∈ 0;
2
π
3.Củng cô: + Phương pháp xét sự đồng biến, nghịch biến của hàm sô.
+ Áp dụng sự đồng biến, nghịch biến của hàm sô để chứng minh một sô
BĐT
4 Bài tập về nhà:
+Hoàn thiện các bài tập còn lại ở trang 11 (SGK), SBT