1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nguồn nhân lự ho ngành dầu khí việt nam đến năm 2015

127 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Nguồn Nhân Lực Cho Ngành Dầu Khí Việt Nam Đến Năm 2015
Tác giả Lê Minh Hồng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Đại Thắng
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học
Năm xuất bản 2006
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

Trang 1 --- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH Trang 2 --- LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Trang 3 Là người trực tiếp l m công tác đào tạo v phát triển nguồn nhân lực à à c

Trang 1

-

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM

Trang 2

-

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM

Trang 3

Là người trực tiếp l m công tác đào tạo v phát triển nguồn nhân lực à à cho ngành Dầu khí Việt Nam, 25 năm qua tôi đã gắn bó với nghề này và ôlu n

trăn trở tìm ki m các giảế i pháp để nh th nh một mô hình tố ưu cho đào tạo hì à i phát triển nguồn nhân lực Dầu khí Việt Nam Bằng tấ ảt c tình c m và tâm ảhuyết của một người làm công tác giáo dục đào tạo chuyên ngành dầu khí, tôi

đã thực hiện tà àđề i n y, với mong muốn g p phần đào tạo c v ó đủ ả ề số lượng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam

Nhân dịp n y cho ph p t i ch n th nh cảm ơn tập thểà é ô â à cán bộ, giảng

viên Khoa Kinh tế - ản lý áqu , c c thầy cô áo Trường Đại học Bách Khoa Hà gi

Nội đã tham gia giảng dạy lớp cao học ở ũng T u Đặc biệt là TS Nguyễn V à

Đại Thắng đã dành th i gian quý báu h ng dẫờ ướ n tôi th c hi n lu n v n này ự ệ ậ ăXin gửi đến Trường Đào Tạo Nhân Lực Dầu Khí, Tổng công ty Dầu khí Việt Nam lời cảm ơn chân thành vì s úự gi p đỡ và cung cấp các số ệ li u c n thiầ ết cho t i trong quô á ìtr nh thực hiện luận văn

Tác giả thực hiện luận văn n y l người duy nhất chịu tr ch nhiệm vềà à á

nội dung của luận văn và cam đoan luận văn được thực hiện bằng sự m t i, tì ònghiên c u, kh ng sao ch p hoứ ô é àn toàn từ ấ b t cứ công trình đã công bố nào khác C c số liệá u được sử dụng trong luận văn n y l trung thà à ực

Tác giả

Lê Minh Hồng

Trang 4

Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN

1.1 Nguồn nhân lực và vai trò của nó trong phát triển

1.1.2 Quá trình nhận thức về vai trò nguồn nhân lực 02 1.1.3 Nguồn nhân lực - một nhân tố khách quan trong quyết

định sự tăng trưởng kinh tế - xã hội 05

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực 14 1.2.4 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 15

1.3 Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành Dầu khí -

1.3.1 Các đặc điểm cơ bản của ngành Dầu khí 21 1.3.2 Những nhân tố đặc thù của ngành có ảnh hưởng đến

1.3.3 Một số kinh nghiệm thế giới về tổ chức đào tạo và

LỰC C ỦA NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM 32

2.1.1 Vị trí, vai trò của ngành Dầu khí Việt Nam 32 2.1.2 Quá trình xây dựng v phát triển ng nh Dầu khí Việt à à

2.2 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Dầu khí Việt Nam 37 2.2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực của ngành Dầu khí 37

Trang 5

2.2.4 Đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực

Chương III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN

NHÂN LỰC NGÀNH DẦU KHÍ VIỆT NAM

3.1 Định hướng phát triển ngành Dầu khí đến năm 2015 69 3.1.1 Quan điểm phát triển ng h àn Dầu khí 69 3.1.2 Định hướng chiến lược phát triển ngành Dầu khí 69 3.1.3 Quan điểm phát triển nguồn nhân lực Dầu khí 72 3.1.4 Dự báo phát triển nguồn nhân lực Dầu khí đến năm

Trang 6

B.P Công ty Dầu khí Anh quốc

BCC Hợp đồng hợp tác kinh doanh

BK HCM Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh

BK HN Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

CNKT Công nhân kỹ thuật

FDI Đầu tư trực tiếp của nước ngoài

GDP Tổng thu nhập trong nước

GNP Tổng giá trị sản phẩm quốc dân

HDI Human Development Index - Chỉ số phát triển con người

HRD Human Resourses Development, Phát triển nguồn nhân lực HRM Human Resourses Managerment, Quản lý nguồn nhân lực

JOC Joint Operating Contract - Hợp đồng liên doanh điều hành chung

JV Joint Venture : Liên doanh

M-ĐC Trường Đại học Mỏ - Địa chất

Trang 7

OJT On the Job Training - Học trên thực tế công việc

OPEC Tổ chức các nước xuất khẩu dầu thô

OPITO Offshore Petroleum Industry Training Organization - Tổ chức đào tạo công nghiệp Dầu khí biển

PetroVietnam Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

PPP Purchasing Power Perity – Phương pháp ngang giá sức mua

PSC Product Sharing Contract - Hợp đồng phân chia các sản phẩm PVMTC Trường Đào Tạo Nhân Lực Dầu Khí

TN HCM Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh-

TN HN Trường Đại học Khoa học - Tự nhiên Hà Nội

UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc

WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại thế giới

XDHN Trường Đại học Xây dựng Hà Nội

Trang 8

Bảng 1-1 Chỉ ố s phát triển con người của các nước Đông Nam

Á và của Việt Nam

14

Bảng 1-2 Phân tích sự ă t ng giảm sản lượng và nhân lực cầu

vốn đầu tư nh m tăng sản lượng dầu khíằ

Bảng 2-2 Tình h nh t ch tụ ốn của Tổng công ty Dầu khí Việt ì í v

Nam giai đoạn 1999-2004

37

Bảng 2-3 Số lượng và chất lượng nguồn nhân lực hiện nay của

Petro Vietnam

39

Bảng 2-5 Năng suất lao động và nộp ng n s ch nhà nước/lao â á

động của PetroVietnam

41

Bảng 2-6 So s nh vá ốn đầu tư và năng suất lao động c a ủ

PetroVietnam với các khu vực kinh tế khác

42

Bảng 2-7 C cơ ấu v chất lượng nguồn nhân lực Dầu khí Việt à

Nam

44

Bảng 2-9 Số lượng CB CNV được đào tạo, bồi dưỡng giai

Bảng 2 10 Cá- c chuy n ng h vê àn à các Trường đại học ở Việt

Nam tham gia đào tạo cho ngành Dầu khí

58

Trang 9

1995 2005

-Bảng 3-3 Tương quan giữa sản lượng dầu khí và số lượng, chất

lượng nguồn nhân lực

77

Bảng 3-4 D báự o nhu cầu về nguồn nhân lực của ngành Dầu

khí

81

Bảng 3-5 D báự o nguồn nhân lực cần đào tạo trình độ cao

đẳng, đại học và sau đại học n năm 2015 đế

84

Bảng 3-6 D báự o nguồn nhân lực trình độ trung cấp, công nh n â

kỹ thuật c n đào tạo giai đoạn 2006ầ -2015

84

Trang 10

Hình 1-1 Lý thuyết tăng tr ng mưở ới 4

Đồ s 3-1 thị ố Tương quan giữa sản lượng v số lượng lao động à

giai đoạn 1995-2005

77

Đồ s 3-2 thị ố Tương quan giữa sản lượng v số lượng lao động à

có ìtr nh độ cao đẳng trở n giai đoạn 1995 2005 lê

-77

Đồ s 3-3 thị ố Tương quan giữa tổng số lao động v ỷ ệ lao động à t l

có ìtr nh độ cao đẳng trở n giai đoạn 1995 2005 lê

-78

Đồ s 3-4 thị ố Tương quan giữa sản lượng v ổng số lao động à t

giai đoạn 2006-2015

79

Đồ s 3-5 thị ố Tương quan giữa sản lượng v số lượng lao động à

có ìtr nh độ ừ cao đẳng trở n giai đoạn 2006-2015 t lê

79

Đồ s 3-6 thị ố Tương quan giữa tổng số lao động v ỷ ệ lao động à t l

có ìtr nh độ ừ cao đẳng trở n giai đoạn 2006-2015 t lê

80

Hình 3-7 Lưu đồ đào tạo v phát triển nguồn nhân lực à 88

Trang 11

Ngay từ khi th nh l p, Đảng và nhà à ậ nước ta lu n lu n coi trọng sự ô ônghiệp giáo dục và đào tạo, chăm lo đến việc “trồng người” vì l íợi ch trăm

năm của đất nước Ng y nay, ng trà đứ ước những đòi hỏi ng y c ng cao của à à

thời kỳ ớ m i th– ời kỳ đẩy m nh công ạ nghiệp hóa, hiệ đạn i hóa đất nước, phát triển kinh tế tri thức và h i nhập kinh tế quốc tế, thì nguồn nhân lực là ộ

yếu tố ực kỳ quan trọng mang t nh động lực, th c đẩy sự phát triển của xã c í úhội

Nghị quy t Đại hộế i Đảng C ng s n Việt Nam l n th IX đã ch rõ: ộ ả ầ ứ ỉ

“Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam, đặc biệt coi trọng phát triển giáo dục đào tạo, khoa h c công nghệ, xem ọ

đây là nền tảng và là ng lực quan trọng nhất, thúc y sự nghiệp công độ đẩnghiệp hóa, hiện i hóđạ a, là điều kiện tiên quyết để phát triển nguồn lực con người, yếu tố ơ ả c b n để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh

hóa hiện đại h a của đất nước.ó

 Tính cấp thiết của đề tài:

Để đạt được mục ti u: “Phát triển ê ngành Dầu khí trở àth nh ngành kinh

tế - kỹ thuật quan trọng, hoàn chỉnh, bao gồm tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển, chế biến, tàng trữ, ph n phốâ i, dịch vụ và xuất nh p khẩu ậXây dựng tập đoàn Dầu khí mạnh, kinh doanh đa ngành trong nước và

Trang 12

xây dựng mô hình đào tạo phát triển nguồn nhân lực dầu khí cũng như việc tìm kiếm các giải pháp hữu hiệu để thực hiện thành công mô hình đào tạo đó

là rất quan trọng Nó sẽ giúp cho ngành Dầu khí giải được bài toán nhân lực cho sự phát triển của ngành Với trách nhiệm và tình cảm của một người hoạt động trong lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực Dầu khí, tôi chọn thực hiện đề tài này với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào sự phát triển đất nước nói chung và sự phát triển bền vững của ngành Dầu khí nói riêng

 Mụ c đích nghiên c u, ý nghĩa khoa h ứ ọc và thực tiễn của đề tài:

Mục đích nghi n cứu của đề i “Phát triển nguồn nhân lực của ngành ê tàDầu khí Việt Nam đến năm 2015” là làm r những luận đ ểõ i m khoa học trong m i quaố n h ệ biện chứng giữa nguồn nhân lực với việc phát triển kinh

tế - xã hội nói chung và phát triển ngành Dầu khí Việt Nam nói ri ng Qua ê

đó, nghiên cứu đề ra những giải ph p vá à mô hình đào tạo phát triển nguồn nhân lực dầu khí đáp ứng cả nhu c u về ầ số lượng cũng như chất lượng C ụthể là :

• Làm r vai trõ ò của nguồn nhân lực đối với sự phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là trong xu thế ội nhập v to n cầu h a h à à ó

• Làm r vai trõ ò của công tác giáo dục đào tạo đối với sự phát triển của nguồn nhân lực, đặc biệt l nguồn nhân lực dầu khí.à

• Đánh giá vai trò của ngành dầu khí Việt Nam v thực trạng phát triển à nguồn nhân lực dầu khí

• Xác định nhu cầu phát triển nguồn nhân lực dầu khí đến năm 2015 và

định hướng n năm 2025 đế

• Nghiên cứu, đề xuất giải ph p vá à mô hình đào tạo phát triển nguồn nhân lực dầu khí Việt Nam đến năm 2015

Trang 13

khai thác, vận chuyển, chế biến, tàng trữ, phân phối, dịch vụ dầu khí (Trong đó có đào tạo nguồn nhân lực)

Luận văn n y chỉ giới hạn nghi n cứà ê u trong ph m vi đào tạo và phát ạtriển nguồn nhân lực dầu khí cho ngành dầu khí Việt Nam

 Phương pháp nghiên cứu:

Luận văn này được sử ụ d ng các phương pháp sau đâ đểy nghiên cứ u:

• S dử ụng ph p duy vật biện chứng để nghi n cứu mối quan hệ giữa nhân é êlực với sự phát triển của nền kinh tế xã hội, đặc biệt là sự phát triển của -nguồn nhân lực trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới

• Phương pháp xác xuất thống kê

• Phương pháp phân tích, tổng hợp, k t hợ ý thuyết với thực tế ế p l

• S dử ụng c c th ng tin thứ ấp, trao đổi, thu thập kiến của c c chuy n á ô c ý á êgia trong ngành dầu khí

 Kết cấu của luận văn:

Luận văn được kết cấu gồm những phần sau đây:

• Phần mở đầu

• Chương I: Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực

• Chương II: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực của ngành Dầu khí Việt Nam

• Chương III: Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực Dầu khí

• Kết luận và kiến nghị

• Các phụ lục kèm theo

Trang 14

CHƯƠNG I

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC

TRONG NGÀNH DẦU KHÍ

1.1 NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG PH T Á

Nguồn nhân lực (hay tài nguyên nhân lực) là thuật ngữ chung dùng để chỉ tất cả người làm trong một đ n vị, tổ chức hay tất cả lao động trong một ơ

xã hội

Nguồn nhân lực còn đ ợc coi là tổng hợp các cá nhân những con ngư ười

cụ thể tham gia vào quá trình lao động Với cách hiểu này nguồn nhân lực sẽ bao gồm những người từ giới hạn dưới của độ tuổi lao động trở lên

Nguồn nhân lực đ ợc tạo bởi hai yếu tố đó là số l ợng và chất l ợng ư ư ưnguồn nhân lực Số l ợng nguồn nhân lực đư ược thể hiện thông qua các chỉ tiêu về quy mô và tốc độ phát triển nguồn nhân lực Các chỉ tiêu này có quan

hệ mật thiết với chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân số Quy mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số càng cao thì dẫn đến quy mô và tốc độ tăng nguồn lực càng cao và ngược lại Tuy nhiên, mối quan hệ này có độ trễ nhất định Bởi

vì, sau khi sinh ra, con người còn phải trải qua một hời kỳ dài mới tr ởng ưthành và mới đủ độ tuổi lao động th ờng là 18 năm, tr ờng hợp đặc biệt có ư ưthể là 15 năm, lúc đó họ mới tham gia đầy đủ vào quá trình lao động

Vì chất lượng, nguồn nhân lực được xem xét trên các mặt trí lực và thể lực, là mức độ đáp ứng, phù hợp về chất l ợng nguồn lực theo các loại cư ơ cấu nhân lực mà hoạt động của xã hội yêu cầu Thể lực phụ thuộc vào tình trạng

Trang 15

sức khỏe, mức sống, thu nhập, chế độ ăn uống, chế độ làm việc, nghỉ ngơi, chế độ chăm sóc y tế, thời gian công tác, tuổi tác, giới tính v.v Trí lực đ ợc ưthể hiện bởi tài năng, năng khiếu, sự đào tạo, quan điểm, nhân cách, lòng tin,

sự cống hiến v Trí lực của con ngv ười được thể hiện thông qua sự lao động, sáng tạo, tư duy v.v của mỗi con ng ời và là kho tàng đầy tiềm năng và bí ẩn ưchứa đựng trong mỗi con ng ời Trí lực của con ngư ười chỉ đ ợc khai thác tối ư

đa khi con người đó được đào tạo, giáo dục một cách bài bản và khoa học trong một môi trường phù hợp

Như vậy, nguồn nhân lực là tập hợp các yếu tố về số l ợng và chất ư

lượng của con ng ời tham gia vào quá trình lao động tạo ra của cải, vật chất ưcho xã hội

1.1.2 Quá trình nhận thức về vai trò nguồn nhân lực:

Thông qua lao động sản xuất, con người đã tạo ra của cải vật chất, khi tri thức của con ng ời càng phát triển thì l ợng của cải vật chất xã hội đư ư ược tạo ra càng lớn và năng xuất lao động càng cao Kinh tế học cổ điển ra đời và nghiên cứu bản chất và nguyên nhân tạo ra của cải vật chất của các quốc gia,

sự phân phối sản phẩm quốc dân; các yếu tố sản xuất trong điều kiện tăng dân

số, sự hữu hạn của các nguồn lực và bản chất tự do cạnh tranh trong nền kinh

tế tư doanh

Kinh tế học cổ điển khi nghiên cứu về giá trị đã đề cập đến chi phí sản xuất và giá trị lao động Giá trị sản phẩm đ ợc tính bao gồm phần thù lao tự ưnhiên của các yếu tố đ ợc sử dụng để tạo ra sản phẩm đó như ư: tiền sử dụng đất, tiền công và lợi nhuận để lại Nh vậy, tại thời điểm này sự phân phối của ư sản xuất đ ợc tiến hành dựa trên 2 yếu tố là các nguồn tài nguyên và yếu tố ưsản xuất, trong đó người ta đã đề cập đến vai trò sức lao động của con người

Đến cuối thế kỷ XIX, kinh tế học tân cổ điển ra đời và thay thế kinh tế học cổ điển đ ợc thực hiện bởi các nhà kinh tế như ư: D Ricardo và J S Mill

Sau đó, các nhà kinh tế học tân cổ điển như: J M Clark, F Y Edgeworth; I Fisher; A Marshall; V Pareto; L Walras v.v đã sử dụng phép phân tích trên (các khái niệm lợi ích biên và năng suất biên để phân tích việc định giá hàng hóa, dịch vụ và yếu tố sản xuất tại các thị trường cạnh tranh

Trang 16

Đặc điểm của kinh tế học tân cổ điển là sử dụng kinh tế học vi mô để mô tả nền kinh tế và đặc biệt chú trọng đến việc phân bổ các nguồn lực khan hiếm trong một nên kinh tế tĩnh

Lý thuyết tăng trưởng mới ra đời bởi 2 công trình nghiên cứu cơ bản của Robert Solon năm 1956 và 1957 chú trọng đến khả năng thay thế giữa vốn K và lao động L trong hàm sản xuất Q = f(L1K) đã đảm bảo tăng tr ởng ưđạt đến trạng thái bền vững Lý thuyết này xác định rằng tích luỹ vốn vật chất, vốn con ng ời kết hợp với các yếu tố ngoại sinh nh khoa học công nghệ sẽ ư ư đẩy nhanh tiến độ tăng tr ởng kinh tế Lý thuyết của R Solon đư ược gọi là lý thuyết tăng tr ởng ngoại sinh.ư

Cùng với thời gian và sự phát triển của nền kinh tế, nhận thức về việc tích luỹ và nâng cao kiến thức của nguồn lực là yếu tố then chốt của tăng trưởng bền vững Đã có nhiều nhà kinh tế và nhà quản lý xem xét, nghiên cứu nguồn nhân lực nh một nguồn nội sinh của tăng tr ởng Trong đó có các ư ưcông trình nghiên cứu của P M Romer (1986 1990), G M Grossman và -Helpman (1991) và Lucas (1988) (Giải Nobel về kinh tế năm 1995)

Lý thuyết tăng tr ởng kinh tế mới đã tìm cách nội sinh hóa kiến thức ưbằng cách đặt nó bên cạnh các biến số vốn vật chất (K) và lao động (L), lúc

đó hàm sản xuất được viết lại d ới dạng Q = F(K, t, L) t đ ợc hiểu là chỉ số ư ưkiến thức mà tổ chức, cá nhân có đ ợc trong quá trình sử dụng vốn vật chất ưTheo công trình của K Arrow năm 1962 (giải Nobel kinh tế năm 1972)

Đó chính là quá trình học hỏi của tổ chức – học bằng làm, do đó học hỏi có vai trò đặc biệt quan trọng trong lý thuyết tăng tr ởng nội sinh.ư

Trong lý thuyết này, vai trò nguồn nhân lực được coi trọng đặc biệt và cho rằng nó là một trong những động lực mạnh góp phần tăng tr ởng kinh tế ư(Hình 1-1 cho ta hiểu về ý t ởng đó).ư

Những năm sau chiến tranh thế giới thứ 2, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh và đạt đ ợc những thành tựu quan trọng Nhiều n ớc phát triển cho ư ưrằng sự phồn vinh kinh tế đang đến gần, họ nghĩ rằng chìa khóa của sự phát triển – phồn vinh là tự động hóa Do đó, trong một vài thập niên triết lý kinh doanh là coi công nghệ là trung tâm, dựa vào công nghệ mới đ ợc truyền bá ư

Trang 17

rộng rãi Trong khi đó ng ời ta xem công nhân nh là một yếu tố hao phí sản ư ư xuất và là yếu tố bất định Chính vì vậy, người ta định hướng phát triển bằng cách chỉ đổ xô đi đổi mới trang thiết bị và sản phẩm mà vẫn giữ nguyên tổ chức lao động truyền thống Điều đó đã phải trả giá bằng những thất bại to lớn Bằng chứng là các nước có nền kinh tế lớn trong giai đoạn này nh : ưPháp, Đức, Nhật, Anh, Mỹ, tỷ lệ tăng trưởng sản l ợng trên mỗi công nhân ưgiai đoạn 1973 - 1987 trung bình chỉ bằng 50% giai đoạn tr ớc đó 1930ư -

1973

Hình 1-1: Lý thuyết tăng trưởng mới

Bước sang thập kỷ 90 của thế kỷ XX trở lại đây, tất cả các ngành có tốc

độ tăng tr ởng nhanh nhất đều là các ngành dựa trên sức mạnh của trí lực ư(nguồn nhân lực có tri thức cao) nh : vi điện tử, vô tuyến viễn thông, công ưnghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới, hàng không, công nghệ thông tin.v.v

Các sản phẩm hiện đại đó sử dụng rất ít tài nguyên thiên nhiên Giá trị tài nguyên trong sản phẩm của thập niên 90 thế kỷ XX đã giảm 60% so với thập kỷ 70 thế kỷ XX Điều này đã tạo nên sự thay đổi to lớn đối với nhận thức về nguồn nhân lực và quá trình tổ chức sản xuất được liên tục cải tiến, thay đổi Dẫn đến phải xem xét thay đổi hệ thống đào tạo sao cho phù hợp với quá trình phát triển nguồn nhân lực Sự thay đổi của các thang giá trị con

Trang 18

người cũng buộc phải hình thành một cơ chế mới về lao động, thu nhập, tiền lương Chính những thay đổi to lớn đó đã làm cho triết lý kinh doanh có một bước ngoặt từ quan niệm coi công nghệ là trung tâm chuyển sang coi con

người là trung tâm, tôn vinh con ng ời ở các yếu tố tri thức, trình độ chuư yên môn và động c lao động.ơ

Ngày nay, trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, tính cạnh tranh vốn

có trong nền kinh tế thị tr ờng lại trở nên cạnh tranh gay gắt và quyết liệt ư

hơn Giới doanh nghiệp của các n ớc đều thừa nhận yếu tố quan trọng nhất ưquyết định khả năng cạnh tranh là nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, phong cách làm việc chuyên nghiệp, th ờng xuyên đ ợc đào tạo, bồi ư ưdưỡng kiến thức Do vậy, ngày nay các doanh nghiệp thành đạt là doanh nghiệp có nguồn nhân lực chất l ợng cao, có chính sách đào tạo và đãi ngộ ưthỏa đáng với người lao động, quan tâm đến lợi ích vật chất và tinh thần của

họ và đảm bảo việc làm ổn định cho họ

Như vậy, rong quá trình phát triển không ngừng của lịch sử loài ng t ười nhận thức về vai trò nguồn nhân lực đã có sự thay đổi căn bản, từ chỗ chỉ coi con người là yếu tố hao phí sản xuất đến chỗ coi con ng ời là yếu tố trung ưtâm, vốn con ng ời có vai trò quyết định trong tăng tr ởng kinh tế.ư ư

1.1.3 Nguồn nhân lực - một nhân tố khách quan trong quyết định sự

tăng trưởng kinh tế xã hộ- i:

a) Vốn con ng ời là một nhân tố quan trọng quyết định sự tăng ư

trưởng kinh tế:

Theo các nhà kinh tế học Mỹ thì : “Hai phần ba (⅔) tỷ lệ tăng trưởng kinh tế tại Mỹ có thể là do tăng vốn con người trong lực lượng lao động” Có hai loại tham gia vào hàm sản xuất: vốn vật chất và vốn con người Vốn vật chất bao gồm nhà xưởng, máy móc, văn phòng, tiền vốn v Vốn con ngv ười

là tập hợp các kỹ năng và tri thức của ng ời lao động Kể từ cuộc cách mạng ưcông nghiệp đến nay, vốn con ng ời cũng tăng nhiều nh vốn ư ư vật chất Những nghiên cứu gần đây cho thấy chỉ một phần của sự tăng tr ởng đư ược giải thích bởi khía cạnh vật chất Phần quan trọng của sự tăng tr ởng thặng ư –

d ư gắn liền với chất l ợng nguồn nhân lực vốn con ngư – ười

Trang 19

b) Đào tạo nâng cao chất l ợng nguồn nhân ư lực là yếu tố chính phát

triển kinh tế - xã hội:

Phát triển là một quá trình đi lên không có điểm dừng, nghĩa là không

có điểm cuối cùng Mỗi một dân tộc, quốc gia trên thế giới đều có chính sách, phương pháp của riêng mình để phát triển kinh tế xã hội của đất nước Do sự khác biệt về quan điểm, chính sách do đó sự phát triển của mỗi quốc gia không giống nhau Cho nên, có quốc gia thì h ng thịnh, có quốc gia thì đói ưnghèo Trong những thập kỷ gần đây khi xu thế hội nhập và toàn cầu hóa đang lan rộng, công nghệ thông tin bùng nổ thì nhu cầu phát triển của các quốc gia càng trở nên cấp bách Các quốc gia kém phát triển và đang phát triển đang tìm mọi cách, dốc toàn lực tìm kiếm sự phát triển như là một giải pháp để thoát khỏi tình trạng đói nghèo

Tăng tr ởng kinh tế là yếu tố c bản để nâng cao đời sống vật chất, tinh ư ơ thần của nhân dân, tạo ra sự phát triển kinh tế xã hội bền vững Tăng tr ởng - ưkinh tế phụ thuộc vào vốn vật chất, số l ợng lao động, chất l ợng lao động, ư ưtrình độ khoa học công nghệ, trình độ văn hóa, c– ơ chế chính sách, đường lối chính trị.v.v Nói một cách tổng quát phát triển kinh tế phụ thuộc vào nguồn nhân lực tức là phụ thuộc vào dân trí, nhân lực và nhân tài

Để phát triển nguồn lực điều quan trọng nhất là công tác giáo dục đào tạo toàn diện: thể lực, trí lực, phẩm chất đạo đức, tác phong và thói quen làm việc có kỷ luật Nguồn lực được đào tạo phải đảm bảo thúc đẩy mạnh mẽ tiến

bộ khoa học công nghệ và thỏa mãn các thay đổi do sự tiến bộ đó tạo ra.–

Sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia, tuỳ thuộc ph ng thức ươ

mà quốc gia đó sử dụng 2 nguồn vốn: nguồn vốn vật chất và nguồn vốn con người nh thế nào Trong lý thuyết tăng tr ởng nội sinh đã chứng minh rằng ư ưphần quan trọng nhất tạo ra sự tăng tr ởng kinh tế là nguồn nhân lực.ư

Thực tế đã chứng minh rằng không có đầu t nào mang lại nguồn lợi ư lớn nh đầu t vào nguồn nhân lực, đặc biệt là đầu t cho giáo dục đào tạo ư ư ư Lịch sử kinh tế thế giới cũng chỉ ra rằng không có một quốc gia giàu có nào đạt được tỷ lệ tăng trưởng kinh tế cao tr ớc khi đạt đ ợc mức phổ cập giáo ư ưdục phổ thông

Trang 20

Các quốc gia có nền kinh tế phát triển rất nhanh trong thời gian gần đây như Singapore, Hàn Quốc, Hồng Kông v.v thường đạt mức độ phổ cập tiểu học tr ớc khi nền kinh tế cất cánh Bên cạnh nguồn nhân lực có trình độ học ưvấn cao thì chính sách kinh tế và trình độ quản lý hiện đại cũng là một yếu tố cực kỳ quan trọng

Cho nên giáo dục đào tạo phải đặc biệt quan tâm và đề cao, đặc biệt là giáo dục đại học và đào tạo quản lý cấp cao, đó là điều kiện cần đối với phát triển kinh tế xã hội

Thế giới đã có nhiều bài học thất bại khi một quốc gia sử dụng công nghệ ngoại nhập hiện đại, tiên tiến nh ng năng lực quản lý, trình độ chuyên ưmôn, công nghệ không đáp ứng được, dẫn đến không khai thác đ ợc thiết bị, ưhiệu quả đầu t thấp, thậm trí bị thua lỗ nặng nề Rõ ràng tiềm năng kinh tế ư phụ thuộc vào trình độ khoa học công nghệ, trình độ khoa học công nghệ lại phụ thuộc vào trình độ dân trí, điều kiện giáo dục đào tạo

1.2 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC:

1.2.1 Phát triển nguồn nhân lực:

Phát triển nguồn nhân lực chính là quá trình đào tạo, huấn luyện con người biết lao động một cách sáng tạo, có hiệu quả, với tính chuyên nghiệp cao nhất có thể đ ợc Phát triển nguồn nhân lực đư ược xem là phát triển con người nh một đ n vị động lực của nguồn lư ơ ực, là khơi dậy, phát huy, tích tụ,

là biến tiềm năng của con ng ời thành sức lao động xã hội, tạo ra giá trị cho ưbản thân và cho xã hội

Phát triển nguồn lực con người trước hết là tạo cho con ng ời có khả ưnăng lao động, làm cho mỗi ng ời tự tạo ra năng lực và phát triển bản thân ưthực sự là chủ thể của lao động, đủ trách nhiệm phát huy năng lực, tạo ra sản phẩm lao động, trên c sở các chính sách sử dụng lao động, sự vận hành của ơ thị trường lao động và chế độ quản lý nguồn nhân lực

Suy cho cùng, phát triển nguồn nhân lực chính là nâng cao chất l ợng ưnguồn nhân lực, xét về bản chất nó bao gồm ba nội dung chính, đó là: nâng cao thể lực, nâng cao trí lực, và nâng cao phẩm chất, đạo đức, tác phong làm việc công nghiệp

Trang 21

a) Nâng cao thể lực:

Thân thể có khỏe mạnh, cường tráng mới chứa đựng tâm hồn trong sáng, tinh thần sảng khoái, mới tiếp thu đ ợc kiến thức văn hóa, chuyên môn, ưnghiệp vụ tốt và mới lao động có hiệu quả cao Để nâng cao thể lực cần phải làm tốt công tác dân số và kế hoạch hóa gia đình, có chính sách chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng, rèn luyện nâng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phát triển chất lượng giống nòi Đây là những giải pháp rất quan trọng để phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trước mắt cũng như lâu dài cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

b) Nâng cao trí lực:

Nâng cao trí lực của nguồn nhân lực chính là việc đào tạo nâng cao trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ quản lý con người, đây là yếu tố quan trọng nhất quyết định chất l ợng nguồn nhân ư lực Theo thống kê của Liên hiệp quốc, có đến 80% số phát minh công nghệ, xuất bản phẩm về khoa học- công nghệ là từ các nước phát triển Từ đó cho thấy, cách tốt nhất để các nước đang phát triển muốn công nghiệp hóa thành công thì điều kiện tiên quyết là phải tìm cách nâng cao trí lực và tiếp cận tri thức của nhân loại, của thế giới từ bên ngoài, nghĩa là phải có chiến l ợc giáo dục ưđào tạo Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa, tất cả các n ớc trên thế giới ưđều đặc biệt quan tâm đến giáo dục đào tạo Tr ớc hết là giáo dục nâng cao ưtrình độ văn hóa và khả năng nhận thức của con ng ời, sau đó họ mới có khả ưnăng tham gia vào các chương trình đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ và quản

lý và họ mới có khả năng lao động có kỹ thuật, có khả năng sáng tạo ra cái mới

c) Nâng cao phẩm chất, đạo đức, tư tưởng và tác phong làm việc công

nghiệp:

Trong bất kỳ nền sản xuất nào thì con ng ời cũng là nhân tố quan ưtrọng nhất quyết định hiệu quả công việc, cái nhân tố quan trọng nhất là con người đó lại đ ợc quyết định bởi phẩm chất, đạo đức, nhân cách, tư ưư t ởng của chính con người đó Trong nền sản xuất đại công nghiệp, đòi hỏi con ng ời ưphải có tính tự giác, tính tập thể, tinh thần hợp tác, tác phong công nghiệp mới

Trang 22

mang lại hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh Đó chính là những biểu hiện sinh động nhất của phẩm chất đạo đức, tư ư t ởng của ng ời lao động trong ưthời đại mới, thời đại công nghiệp hoá hiện đại hóa –

Để tạo ra nguồn nhân lực giỏi về chuyên môn, tốt về phẩm chất đạo đức, nền giáo dục đào tạo phải đ ợc xây dựng trên ư c ơ sở các chuẩn mực chuẩn Giáo dục đào tạo phải tiến hành đồng bộ các nội dung: giáo dục thể chất, giáo dục tri thức và giáo dục về phẩm chất đạo đức Giáo dục phẩm chất đạo đức là trang bị cho con ng ời nhân sinh quan về cuộc sống; về cái chân ư – thiện – mỹ; về tinh hoa văn hóa dân tộc và nhân loại; về tính yêu quê hương đất nước; về tinh thần trách nhiệm của cá nhân với quá khứ, hiện tại và tương lai, trách nhiệm với cộng đồng và với chính bản thân mình; về tinh thần hợp tác cộng đồng và về cách làm việc như thế nào là đúng Phải xác định cho họ rằng, kết quả lao động của họ chính là thước đo giá trị về phẩm chất đạo đức

Nhiệm vụ của nền giáo dục đào tạo là rất khó khăn và đầy trọng trách, đòi hỏi nhà nước phải có quyết tâm, có chiến lược, chính sách và cơ chế thích hợp

Phát triển nguồn nhân lực về mặt số l ợng là phấn đấu để đào tạo đủ ư

số lượng lao động kỹ thuật nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ, có tay nghề cao, có kỹ năng lao động phù hợp trình độ khoa học kỹ thuật hiện đại Đối với

nước ta do mặt bằng dân trí thấp nên để đạt đ ợc điều đó quả là hết sức khó ưkhăn

Trong thời đại ngày nay, phát triển nguồn nhân lực là giáo dục đào tạo con người phát triển toàn diện về thể chất, phẩm chất đạo đức mới, về tri thức của một nền khoa học kỹ thuật cao để con người có thể làm chủ bản thân và tạo

ra các sản phẩm, hàng hóa có ích cho bản thân và cho xã hội

d) Phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập và toàn cầu hóa:

Hội nhập và toàn cầu hóa là sản phẩm tất yếu của của nền khoa học kỹ thuật cao, của thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa đặc biệt là sự ra đời và phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin

Các đặc trưng và biểu hiện của hội nhập và toàn cầu hóa có thể tóm tắt như sau:

Trang 23

• Toàn cầu hóa tạo ra các thị trường mới nh : thị tr ờng vốn, thị tr ờng ư ư ưngoại hối đ ợc kết nối và hoạt động trong phạm vi toàn cầu, liên tục ưtrong 24/24 giờ/ngày

• Hình thành các hệ thống công cụ mới nh Internet, mạng truyền thông, ư điện thoại cầm tay, th ng mại điện tử…vv tạo điều kiện thuận lợi cho ươviệc giao dịch, trao đổi thông tin và hoạt động th ng mại trong phạm ươ

vi toàn cầu

• Xuất hiện các tổ chức có tầm ảnh hưởng và quyền lực đối với các quốc gia như Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Ngân hàng th ng mại ươthế giới.v v

• Xuất hiện nhiều công ty đa quốc gia có tiềm lực kinh tế rất hùng mạnh

có khi bằng nền kinh tế của nhiều n ớc cộng lại Các tổ chức phi chính ưphủ mà mạng l ới hoạt động trên khắp toàn cầu.ư

• Xuất hiện những “luật chơi” mới đó là các hiệp ớc đa phương, song ưphương về th ng mại, dịch vụ, sở hữu trí tuệ đươ ược bảo lãnh và khống chế bởi các thế lực mạnh làm giảm đi phạm vi tác dụng của các chính sách quốc gia, đặc biệt là đối với các quốc gia nghèo

Đối với các nước kém phát triển và đang phát triển toàn cầu hóa có tính hai mặt thách thức và cơ hội C hội th ờng dànơ ư h cho các quốc gia có đủ năng lực trí tuệ và trình độ khoa học công nghệ Thách thức dành cho các quốc gia không có đủ năng lực trí tuệ và trình độ khoa học công nghệ

Thật vậy, toàn cầu hóa đã mở rộng thị tr ờng cho các quốc gia đang ưphát triển, trao đổi thương mại giữa các nước đang phát triển không ngừng được tăng lên từ 31% năm 1985 lên 37% vào năm 1995 Tỷ lệ sản phẩm tự chế tạo của họ tăng từ 47% vào năm 1995 lên 83% năm 1995 Nền công nghiệp của các n ớc này đã có sự phát triển v ợt bậc Toàn cầu hóa cũng tạo ư ư

ra thị trường vốn cho các n ớc đang phát triển thiếu hụt vốn, tạo ra dòng luân ưchuyển vốn đầu tư từ các nhà đầu t đến các nư ước nhận đầu t Tuy nhiên đối ưvới các nước phát triển thấp thường có nền tài chính yếu kém nên lượng vốn đầu

tư sẽ rất thấp Cho nên vấn đề đặt ra là muốn phát triển kinh tế nền tài chính phải lành mạnh và phải tự do hóa… Nhưng mặt khác, nếu mở cửa thị trường tài

Trang 24

chính mà không đủ năng lực giám sát quá trình vận hành và luân chuyển của đồng vốn thì sẽ dẫn đến những thiệt hại không lường về kinh tế và có khi còn dẫn đến khủng hoảng kinh tế trong nước và lan rộng ra các nước khác

Trong thực tế do chính sách tài chính không linh hoạt, nền tài chính vận hành không đồng bộ nên nhiều n ớc có vốn đầu t trực tiếp (FDI), vốn hỗ trợư ư phát triển (ODA) được đ a vào, nhưư ng các dự án vẫn không triển khai được,

vì tốc độ giải ngân chậm và vì nhiều lý do khác Nguồn vốn có khi bị thất thoát, không có hiệu quả do tệ quan liêu, tham nhũng

Toàn cầu hóa và hội nhập sẽ là cơ hội tốt để làm tăng sự thịnh vượng cả nhóm các nước công nghiệp phát triển và các n ớc đang phát triển Họ sẽ đua ưnhau sản xuất hàng hóa và dịch vụ có giá trị gia tăng cao Trong điều kiện thị trường lao động linh hoạt, các n ớc công nghiệp có hàm l ợng công nghệ và ư ưvốn cao vẫn duy trì đ ợc nhu cầu lao động với c ờng độ lớn trong các ngành ư ưcông nghiệp và dịch vụ Tại các n ớc đang phát triển việc làm đư ược gia tăng bởi có yếu tố đầu t và nguồn lao động có thể chuyển từ khu vực nông thôn, ư khu vực kinh tế không chính thức sang khu vực kinh tế chính thức Cùng với

xu hướng dịch chuyển lao động trong từng ngành, từng quốc gia thì dòng di

c ư quốc tế cũng tăng lên đáng kể Theo điều tra của Liên hợp quốc, số lượng ngoại Kiều (những người sống ở nước không phải Tổ quốc mình, hoặc sinh ra

và lớn lên ở n ớc ngoài) đã tăng từ 75 triệu năm 1995 lên 140 triệu năm 1999.ư

Việc dịch chuyển lao động quốc tế đã mang lại những lợi ích kinh tế,

mà lợi ích lớn nhất là tối đa hóa sản lượng toàn cầu, đồng thời tăng c ờng ưhiệu quả hoạt động kinh tế của cả nước cung cấp lao động và n ớc nhập lao ưđộng Đối với các n ớc đang phát triển xuất khẩu lao động sẽ nhận đư ược nguồn thu ngoại tệ từ tiền lương, đồng thời sau thời kỳ lao động ở n ớc ngoài, ưtay nghề của ng ời lao động đ ợc nâng cao và họ sẽ trở thành vốn quý khi trở ư ư

về Tổ quốc

Ngoài những lợi ích và c hội đối với nền kinh tế nêu trên là những bất ơ cập, rắc rối phức tạp do sức ép về công nghệ, tiền lương của lực lượng lao động không có tay nghề hoặc trình độ tay nghề hơn kém đều giảm Điều này

Trang 25

sẽ nảy sinh các vấn đề xã hội, do đó đòi hỏi mỗi quốc gia đều phải có chính sách an ninh xã hội

Đối với các nước đang phát triển, phần đông lực l ợng lao động ch a ư ưđược đào tạo nghề nghiệp Ví dụ ở Việt Nam 92,5% số dân trong độ tuổi lao động không có tay nghề Do đó không có khả năng sử dụng công nghệ hiện đại nhập từ các quốc gia có nền công nghiệp tiên tiến, cũng không có khả năng tham gia thị trường xuất khẩu lao động Một số ít lao động có trình độ chuyên môn cao do chính sách về tiền l ng và điều kiện ươ làm việc lại có xu thế thích ra n ớc ngoài hoặc vào làm việc trong các doanh nghiệp n ớc ngoài, ư ưtạo ra tình trạng chảy máu chất xám

Như vậy, Hội nhập và toàn cầu hóa là xu thế tất yếu khách quan của thời đại, do đó không thể có ngoại lệ cho bất kỳ quốc gia nào Nó là cơ hội phát triển cho các quốc gia đã có năng lực tri thức, trình độ khoa học công nghệ và cũng là thách thức to lớn đối với những quốc gia không hội đủ các điều kiện đó Do đó, vấn đề tiên quyết đặt ra là để chủ động hội nhập kinh tế quốc tế thì phải đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

1.2.2 Chỉ số phát triển nguồn nhân lực (HDI):

Chỉ số phát triển con người là thước đo tổng hợp phản ánh sự phát triển của con ng ời trên các phư ương diện thu nhập (thể hiện qua tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu ng ời), tri thức (thể hiện qua chỉ số học vấn), và ưsức khỏe (thể hiện qua tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh) Chỉ số phát triển con người đ ợc tính bằng công thức: ư

HDI =

3

1(HDI1 + HDI2 + HDI3) Trong đó: HDI1 : là chỉ số tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu ng ời ư

tính theo sức mua “PPP"

HDI2 : chỉ số học vấn tính bằng cách bình quân giữa chỉ số tỷ lệ

biết chữ (biết đọc, biết viết) với quyền số làvà chỉ số

tỷ lệ ng ời lớn (24 trở lên đi học) với qư uyền số là ⅓

HDI3 : chỉ số tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh

Trang 26

Từ những năm 50, để đánh giá thực lực kinh tế của các quốc gia, Liên hiệp quốc sử dụng chỉ tiêu tổng giá trị sản phẩm quốc dân (GNP) Từ những năm 1980 trở lại đây, dùng chỉ tiêu tổng giá trị sản phẩm trong nước để đánh giá Tuy nhiên, vì GDP phản ánh không chính xác mức độ đời sống thực tế của các nước khác nhau Do đó, vào những năm 1990, Liên Hiệp Quốc lại chính thức đưa ra phương pháp ngang giá sức mua (Purchasing Power Perity-PPP) để tính toán tổng giá trị sản phẩm Ngày 29/12/1994, Ngân hàng thế giới

WB lần đầu tiên công bố tổng giá trị sản phẩm quốc dân của đại bộ phận các nước và khu vực trên thế giới theo PPP Từ đó tất cả các quốc gia đã áp dụng phương pháp này Tuy nhiên không phải bao giờ các nước có GDP bình quân đầu ng ời cao thì nguồn nhân lực đều phát triển Có không ít quốc gia GDP ưbình quân đầu ng ời thấp, đời sống vật chất khó khăn, nh ng mức độ phát ư ưtriển dân trí lại tương đối cao Do vậy, việc tìm một chỉ tiêu kinh tế thay chỉ tiêu GDP phản ánh đầy đủ tình trạng phát triển nguồn nhân lực là cần thiết Chính vì thế, c quan phát triển nguồn nhân lực của Liên hiệp quốc đơ ưa ra khái niệm chỉ số phát triển nhân lực (Human Development Index – HDI)

Khi nghiên cứu mối quan hệ giữa giá trị HDI và thu nhập bình quân đầu ng ời ta có thể rút ra một số nhận định sau đây:ư

Các nước có nền công nghiệp phát triển có giá trị HDI cao nhất (theo thống kê năm 2002 có 26 nước có giá trị HDI từ 0,9 trở lên) Đặc biệt, tất cả 7 nước Tây Âuđều có chỉ số HDI>0,9, trong 10 nước Bắc Âu thì có 7 nước có chỉ số HDI >0,9, có 3 nước >0,8 Phụ ụ l c 1-1 thống kê chỉ số phát triển của

26 nước cao nhất thế giới

− Không phải tất cả các nước giàu đều có giá trị HDI cao: Ví dụ Saudi Arabia, có bình quân GDP rất cao nhưng chỉ số HDI = 0,768, xếp hạng

77 Cuba có bình quân GDP thấp nhưng chỉ số HDI lại cao (HDI = 0,809, xếp hạng 52) Điều này cho thấy mức độ phát triển nguồn nhân lực ở các nước đang phát triển là rất khác nhau và phụ thuộc nhiều vào chính sách

y tế, giáo dục đào tạo của nhà nước

Trang 27

− Ở châu Á: Các nước Đông Á trừ Trung Quốc và Mông Cổ các nước còn lại đều vươn lên thứ bậc cao về phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là Nhật Bản đứng vị trí thứ 9 thế giới về HDI, các nước Đông Nam Á nhìn chung chỉ số phát triển con người là thấp trừ một số nước nh Singapore, ưBrunei, Malaysia Tuy nhiên, những năm gần đây dấu hiệu tăng trưởng kinh tế ở khu vực này là rất khả quan sẽ kéo theo sự phát triển nguồn lực (Xem bảng 1-1).

Bảng 1 : Chỉ số phát triển con ng-1 ười của các n ước Đông Nam Á

và của Việt Nam

Nguồn: Tổng cục thống kê; Niên giám thống kê 2004;

Nhà xuất bản thống kê Hà Nội

Như vậy, rõ ràng mối quan hệ giữa tăng tr ởng kinh tế và phát triển ưnguồn lực là mối quan hệ rất mật thiết nó vừa là nguyên nhân vừa là kết quả Việc phát triển nguồn nhân lực sẽ đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế và ngược lại tăng trưởng kinh tế sẽ tạo điều kiện cho việc đẩy mạnh phát triển nguồn lực

1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực:

Như đã phân tích ở các phần trên, chúng ta có thể khái quát các nhân tố sau đây ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển nguồn nhân lực:

− Nền kinh tế của đất nước: được thể hiện cụ thể thông qua tổng sản phẩm trong nước (GDP) mà giá trị tính thông qua tiêu chí GDP bình quân trên

Trang 28

đầu người (Tính theo phương pháp ngang giá sức mua PPP) Thật vậy, – khi thu nhập của người dân cao, nền kinh tế phồn thịnh thì người ta mới

có điều kiện để chăm lo, phát triển nguồn nhân lực Tuy nhiên, cũng có không ít đất nước khó khăn nhưng người ta vẫn chăm lo phát triển nguồn nhân lực rất tốt

− Nền giáo dục – đào tạo: thực chất của phát triển nguồn nhân lực chính là giáo dục đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Chính vì vậy, giáo dục đào tạo là yếu tố cực kỳ quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng – nguồn nhân lực Nước nào có nền giáo dục đào tạo phát triển thì nước –

đó có nguồn nhân lực phát triển và ngược lại

− Hệ thống chính sách của nhà nước liên quan đến đào tạo, sử dụng và phát triển nguồn nhân lực

− Hệ thống chăm sóc y tế và các vấn đề về an ninh xã hội.–

− Truyền thống văn hóa của dân tộc, của cộng đồng

1.2.4 Chính sách phát triển nguồn nhân lực:

Mỗi quốc gia đều có chiến lược và sách lược phát triển nguồn nhân lực riêng, nhưng tựu trung lại chính sách phát triển nhân lực phải đ ợc xây dựng ư

và thực hiện theo quan điểm toàn bộ dân chúng phải đ ợc giáo dục đào tạo để ưtạo ra một xã hội có nền dân trí cao, xã hội dân chủ, tự do và mọi cá nhân đều

có cơ hội để thể hiện năng lực của mình Một số chính sách phát triển nguồn nhân lực đó là:

− Tăng cường đầu t ngân sách nhà n ớc cho giáo dục đào tạo Tỷ lệ đầu ư ư

t ư ngân sách cho giáo dục đào tạo rất cao, ở các nước công nghiệp thường từ 5-7% ngân sách nhà n ớc Ở một số nước Châu Á có nền kinh ư

tế tăng trưởng nhanh khoảng 15-23% ngân sách nhà n ớc Ngân sách ưgiáo dục đ ợc gia tăng khi GDP tăng Nhà n ớc tăng theo tỷ lệ phần trăm ư ưngân sách hoặc tăng giá trị tuyệt đối nguồn vốn cấp cho giáo dục

− Mở rộng quy mô, nâng cao năng lực và chất lượng giáo dục đào tạo; thông thường nhà n ớc tập trung đầu t để nâng cao năng lực giáo dục ư ưđào tạo của các trường công lập và chỉ hỗ trợ một phần cho các tr ờng ưthuộc sở hữu khác Việc đầu t tập trung cho xây dựng tr ờng học, mua ư ư

Trang 29

sắm trang thiết bị và đồ dùng dạy học, đào tạo bồi d ỡng nâng cao trình ư

độ của giáo viên, nhằm nâng cao chất l ợng giảng dạy.ư

− Thực hiện chính sách giáo dục bắt buộc (phổ cập giáo dục) nhằm nâng cao trình độ dân trí cho toàn dân Nhà n ớc tạo mọi điều kiện thuận lợi để ưtrẻ em trong độ tuổi đi học, được đến trường (miễn phí) Ở Mỹ hết cấp 3,

ở Tây Âu độ tuổi giáo dục bắt buộc là từ 5- 16 tuổi Ở Việt Nam, giáo dục bắt buộc áp dụng đến hết tiểu học

− Đa dạng hóa các loại hình giáo dục, để tạo điều kiện cho mọi người có hoàn cảnh và điều kiện kinh tế khác nhau được tham gia học tập Các phương thức giáo dục đào tạo nh : chính quy, không chính quy; học theo ưtín chỉ; học ngoài giờ hành chính ; học từ xa v.v

− Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng đào tạo đại học: đào tạo đại học là đào tạo ra nguồn lực chất l ợng cao để làm chủ khoa học công nghệ, làm chủ ưnền kinh tế tri thức, họ là nguồn lao động chủ yếu để vận hành xã hội, vì thế các quốc gia phát triển từ đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX đã tập trung vào phát triển mạnh mẽ giáo dục đại học Quả thật đây là một thách thức lớn đối với các n ớc đang phát triển Đối với Việt Nam để đư ưa đất n ớc ưthành nước công nghiệp vào năm 2020 Đảng ta đã có chủ trương xây dựng chiến l ợc phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2010 và tầm nhìn ưđến năm 2020, trong đó đặc biệt chú trọng đến phát triển giáo dục đại học

− Chọn những học sinh, sinh viên giỏi gửi đi nước ngoài đào tạo bằng kinh phí của nhà n ớc, các tổ chức phát triển hoặc khuyến khích những gia ưđình có khả năng gửi con em đi n ớc ngoài học Đây sẽ là nguồn nhân ưlực rất quan trọng giúp đất n ớc phát triển trong tư ương lai

− Hoàn thiện hệ thống dạy nghề và đẩy mạnh công tác đào tạo nghề bậc cao Mỗi quốc gia đều có chính sách quản lý hệ thống dạy nghề riêng, như ở Đức, Nhật Bản đào tạo nghề nằm trong hệ thống giáo dục chung, ở

Mỹ thường nằm trong các doanh nghiệp hoặc các địa ph ng quản lý ươNhìn chung ở đâu nhà n ớc cũng đặc biệt quan tâm đến loại hình đào tạo ư

Trang 30

này và phân định rõ trách nhiệm quản lý giữa Bộ giáo dục đào tạo và Bộ lao động

− Đẩy mạnh việc xã hội giáo dục đào tạo và đa dạng hóa sở hữu Ngoài việc nhà nước dành một tỷ lệ ngân sách thích đáng cho giáo dục đào tạo, nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho mọi tầng lớp nhân dân tham gia giáo dục đào tạo Hiện nay, ở tất cả các nước hình thức sở hữu tr ờng học rất ưphong phú, bao gồm sở hữu nhà n ớc, sở hữu của các tổ chức xã hội, tôn ưgiáo, sở hữu t nhân, cổ phần v Việc đa dạng hóa sở hữu tr ờng học đã ư v ưgóp phần tích cực trong việc mở rộng c hội học tập cho toàn xã hội Có ơ thể nói xã hội hóa giáo dục đào tạo đã đóng góp cho sự nghiệp giáo dục đào tạo một khoản kinh phí không nhỏ giúp đầu t phát triển hệ thống ư giáo dục đào tạo

Với quan điểm nguồn nhân lực là động lực của nền kinh tế, là lợi thế cạnh tranh hàng đầu, các quốc gia đã xây dựng, quản lý và vận hành hệ thống giáo dục đào tạo hết sức linh hoạt, mềm dẻo, xây dựng một hệ thống chính sách hấp dẫn nhằm huy động tổng lực về kinh tế, trí tuệ, và toàn xã hội cho sự nghiệp giáo dục đào tạo, đồng thời tạo điều kiện, động viện khuyến khích mọi tầng lớp dân c nỗ lực tham gia học tập nhằm hoàn thiện phẩm chất, nâng cao ư năng lực nguồn nhân lực

1.2.5 Chiến lược phát triển nguồn nhân lực:

Yếu tố quan trọng nhất để phát triển nguồn nhân lực là giáo dục đào tạo Có thể nói rằng giáo dục đào tạo là trung tâm phát triển nguồn nhân lực

Vì vậy, chiến l ợc phát triển nguồn nhân lực đ ợc nghiên cứu dư ư ưới góc độ chiến lược đào tạo để phát triển nguồn nhân lực Mỗi quốc gia đều có chính sách và chiến lược riêng, nh ng tựu trung lại quư a kinh nghiệm thực tế của các

nước trên thế giới, chiến l ợc phát triển nguồn nhân lực đ ợc khái quát gồm ư ưnhững điểm sau đây:

1) Nhà nước phải thực sự coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu:

Hàng năm nhà n ớc phải trích một tỷ lệ ngân sách xứng đáng cho gư iáo dục đào tạo Phải coi đầu t cho giáo dục đào tạo là đầu tư ư cho phát triển và coi đây là loại hình đầu t hiệu quả và quan trọng nhất Phải có ư

Trang 31

chính sách huy động tối đa sự đóng góp của toàn xã hội, tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức phát triển quốc tế cho giáo dục đào tạo Nhà

nước phải xây dựng và coi chiến l ợc phát triển giáo dục đào tạo nh là ư ưmột chiến l ợc phát triển quốc gia, cần ban hành các chính sách ư ưu tiên đối với giáo dục đào tạo

2) Xây dựng và phát triển hệ thống giáo dục đào tạo phải dựa trên nền

tảng các giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa của nhân loại

3) Nhà nước tạo c hội cho mọi ng ời dân ai ai cũng đ ợc học hành ơ ư ư :

Thực thi chính sách giáo dục đào tạo cho mọi ng ời Vì vậy, mỗi ngư ười dân ai cũng phải học, phải xác định học là nhu cầu cấp thiết, học để hiểu biết, để làm việc, để chung sống với cộng đồng, để khẳng định mình và trước hết là học là để tự nuôi sống mình

Trong phát triển nguồn nhân lực, giáo dục phổ thông là mục tiêu rất quan trọng, do đó nhiều quốc gia thực hiện giáo dục phổ thông miễn phí nhằm nâng cao trình độ dân trí Có chính sách tạo mọi điều kiện để những ng ời nghèo, ng ời có hoàn cảnh khó khăn đ ợc học văn hóa và ư ư ưhọc nghề Đa dạng hóa các ph ớng thức đào tạo nh : đào tạo bồi ư ư

dưỡng th ờng xuyên, đào tạo liên tục, vừa học vừa làm, đào tạo từ ưxa.v.v., tạo ra cơ hội tốt nhất để mọi ng ời tham gia học tập, học tập ưsuốt đời Hệ thống các tr ờng học, đặc biệt là tr ờng phổ thông phải ư ưphủ đều khắp các khu dân cư

4) Giáo dục đào tạo phải đáp ứng đ ư ợc 3 nhiệm vụ c ơ bản đó là: n, âng

cao dân trí; đào tạo nhân lực, bồi d ỡng nhân tài ư Để thực hiện được những nhiệm vụ này, nhà nước cần có chiến l ợc để từng bước áp dụng ư

hệ thống giáo dục bắt buộc 12 năm Ở ư n ớc ta hiện nay giáo dục bắt buộc mới hết tiểu học Ở Mỹ hệ thống giáo dục bắt buộc phổ cập đến

12 năm và giáo dục đại học có tính đại chúng nên nguồn nhân lực của

nước Mỹ đ ợc phát triển rất tốt đã phục vụ đắc lực cho sự phát triển ưkinh tế xã hội Bởi vậy, nhà n ớc cần mở rộng quy mô giáo dục - ưchuyên nghiệp, nhất là bậc đại học Cần tập trung xây dựng một số trường điểm có chất l ợng cao để đào tạo nhân lực, bồi d ỡng dân trí ư ư

Trang 32

Những tr ờng có chất l ợng thấp h n đảm nhận nhiệm vụ nâng cao ư ư ơdân trí, đào tạo nhân lực Coi trọng việc đầu t đào tạo đội ngũ giáo ư viên vì đây là động lực c ơ bản của công tác đào tạo

5) Hoàn thiện hệ thống dạy nghề chất l ợng cao: ư Thực tế cho thấy việc

đào tạo được một người thợ lành nghề là rất khó, nhiều khi khó hơn cả đào tạo một kỹ s Ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển lực ư

lượng lao động trí óc ngày càng chiếm ưu thế Tuy nhiên, vai trò của những ng ời thợ cũng không vì thế mà giảm đi, mà ngư ược lại càng

được coi trọng và đầu t thích đáng để nâng cao chất l ợng của bộ ư ưphận nguồn lực này

Để có được một đội ngũ lao động giỏi về tri thức, thành thạo về kỹ năng, lao động một cách chuyên nghiệp, hệ thống đào tạo nghề phải coi trọng việc kết hợp giảng dạy lý thuyết với thực hành, gắn quá trình học tập trong nhà tr ờng với thực tế lao động sản xuất kinh doanh Giáo ưdục đào tạo phải gắn liền với phát triển kinh tế xã hội Ngay cả các - trường đại học cũng cần nâng cao kỹ năng thực hành nghề nghiệp (giáo dục nghề nghiệp) Phải chú trọng giáo dục h ớng nghiệp, định h ớng ư ưngay từ các trường phổ thông Cần đ a chương trình giới ư thiệu về việc làm, doanh nghiệp.v.v vào trường phổ thông Ngoài ra cần huy động các doanh nghiệp tham gia vào quá trình đào tạo nghề Thực tế đã chứng minh đào tạo nghề và bồi d ỡng chuyên môn nghiệp vụ trong ưnội bộ các doanh nghiệp đặc biệt có hiệu quả Ngày nay, loại hình đào tạo trên thực tế công việc (On The Job Training OJT) đang rất phát – triển

6) Giáo dục đào tạo phải đi trước một bước và hướng vào phát triển công nghệ

cao: Nền sản xuất áp dụng công nghệ càng tiên tiến thì sản phẩm có hàm lượng khoa học (tri thức) càng cao và theo đó, lợi nhuận sẽ càng cao Hiện nay, trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa bài toán cạnh tranh về khoa học công nghệ đang đặt ra cho mọi quốc gia, nhất là đối với các quốc gia đang phát triển Việc xây dựng các ngành mũi nhọn, các trường trọng điểm với trang thiết bị hiện đại, giáo viên đ ợc đào ư

Trang 33

tạo bài bản từ các nước công nghiệp phát triển để hình thành đ ợc một ư

bộ phận đào tạo, nghiên cứu phát triển công nghệ cao là tối cần thiết đối với các nước đang phát triển Đối với Việt Nam, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã xác định: “Con đ ờng công ư nghiệp hóa – hiện đại hóa của nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước, vừa có những b ớc tuần tự, vừa có những b ớc nhảy vọt” ư ư

7) Tăng c ờng hội nhập và quan hệ quốc tế: ư Trong thời đại ngày nay việc

hợp tác, trao đổi, đa ph ng hóa mọi mối quan hệ là một tất yếu khách ươquan Nhất là sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin đã làm cho thế giới thu nhỏ lại, khái niệm biên giới giữa các quốc gia trong thương mại, sản xuất và ứng dụng khoa học công nghệ ngày càng mờ nhạt Do vậy, việc trao đổi giảng viên, việc hợp tác đào tạo nghiên cứu khoa học giữa các trường đại học trên thế giới diễn ra rất dễ dàng và tự nhiên Sinh viên có thể chọn tr ờng đại học, chọn n ớc học không khó khăn ư ưVấn đề đặt ra là nhà nước cần có chính sách dành một phần kinh phí để

cử giảng viên, sinh viên đến những n ớc phát triển để nghiên cứu học ưtập, đồng thời mời giảng viên từ n ớc ngoài đến giảng dạy tại các ưtrường trong n ớc Thực tế đã chứng minh điều này, khi vào những ưnăm 50 của thế kỷ XX, một số quốc gia ở Đông Á và Đông Nam Á đưa người sang Mỹ và Châu Âu học tập, sau khi tốt nghiệp về n ớc họ đã ưtrở thành lực l ợng lao động quý giá cho các quốc gia đó Điều kỳ diệu ư

là những quốc gia có chính sách trên đã trở thành những nước có nền kinh tế phát triển thần kỳ trong những thập kỷ cuối thế kỷ XX

Như vậy, mục đích của chiến lược phát triển nguồn nhân lực là xây dựng một xã hội học tập, học tập suốt đời, ai cũng có c hội học tập để tạo ra ơ một lực lượng lao động chuyên nghiệp, có tri thức, làm việc có văn hóa, có đạo đức nghề nghiệp

Trang 34

1.3 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - K Ỹ THUẬ CỦA NGÀNH DẦU T

Dầu khí là mối quan tâm của toàn nhân loại, là nguồn năng lượng quan trọng chưa thể thay thế Hoạt động dầu khí mang tính đặc thù rất cao Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật cơ bản của ngành Dầu khí Việt Nam được thể hiện như sau:

1.3.1 Các đặc điểm ơ ản c a ngc b à nh Dầu khí Việt Nam:

Tổng công ty Dầu khí Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nước đặc biệt, chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng chính phủ và sự quản lý nhà nước của các bộ, các cơ quan thuộc chính phủ (Nghị định 38/CP ngày 30/5/1995) Đây là một điểm đặc thù của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam so với các công ty khác Cơ chế quản lý nhà nước đối với ngành Dầu khí được thể hiện ở sơ đồ sau:

Tổng công ty Dầu khí có nhiệm vụ nghiên cứu, tìm kiếm, thăm dò, khai thác, chế biến, tàng trữ, vận chuyển, làm dịch vụ về Dầu khí; xuất nhập khẩu vật tư, thiết bị, dầu thô, các sản phẩm dầu khí, phân phối các sản phẩm Dầu khí; tiến hành các hoạt động kinh doanh khác theo pháp luật và thực hiện các nhiệm vụ khác do nhà nước giao Tổng công ty Dầu khí được phép tiến hành các hoạt động Dầu khí trên toàn bộ lãnh thổ, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế,

Thủ Tướng

Các bộ

Cơ quan thuộc Chính phủ

Tổng ông ty Dầu khí C

Trang 35

thềm lục địa và hải đảo thuộc chủ quyền nước Cộng hòa XHCN Việt Nam và được tiến hành các hoạt động Dầu khí ở nước ngoài khi Chính phủ cho phép Mọi hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí của các tổ chức, cá nhân khác tại Việt Nam chỉ được tiến hành trên cơ sở ký kết hợp đồng với Tổng công ty Dầu khí Việt Nam

Như vậy, lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty Dầu khí là rất rộng lớn

và phạm vi hoạt động của nó không chỉ trong nước mà còn vươn ra cả khu vực và quốc tế Tổng công ty Dầu khí được khẳng định là Tổng công ty Dầu khí quốc gia

1.3.2. Những nh n tâ ố đặc thù c a ng nh c ủ à ó ảnh hưởng đến phát triển

nguồn nhân lực dầu khí:

a) Dầu khí là ngành công nghiệp tiên đề:

Nền công nghiệp thế giới chỉ thực sự phát triển mạnh khi ngành Dầu khí ra đời Dầu khí là nguồn năng lượng chiếm tỷ trọng lớn nhất (61-62%) so với các nguyên, nhiên liệu khác cung ứng năng lượng sơ cấp của thế giới Phát triển công nghiệp Dầu khí đồng nghĩa với phát triển năng lượng quốc gia Để thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa thì nguồn năng lượng đóng - vai trò động lực thúc đẩy các ngành công nghiệp khác phát triển Ngày nay, khi tốc độ phát triển kinh tế cao, thì nhu cầu tiêu thụ dầu khí càng lớn, các quốc gia phát triển như Mỹ, Nhật và các nước Tây Âu là những nước tiêu thụ Dầu khí lớn nhất Theo thống kê khoảng 50% sản lượng dầu mỏ được khai thác trên thế giới làm nhiên liệu cho ngành giao thông vận tải ngành lưu – thông huyết mạch của nền kinh tế trong nước và giao lưu quốc tế Dầu khí không những đóng vai trò là nguồn năng lượng sơ cấp, mà nó còn là nguyên liệu đầu vào cho các ngành công nghiệp khác như: cầu đường – giao thông vận tải, nhựa, cơ khí, dệt may, hóa chất, nông nghiệp, y dược và hầu hết các ngành công nghiệp khác Trên 70% sản phẩm tiêu dùng trong cuộc sống đều

có nguồn gốc từ dầu mỏ

Để thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước nhà nước Việt Nam đặc biệt quan tâm đến phát triển ngành Dầu khí, coi Dầu khí là một “cứu cánh” của đất nước nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng kém phát triển

Trang 36

Trong chính sách phát triển năng lượng quốc gia Dầu khí được xem là vai trò hàng đầu, ngành công nghiệp Dầu khí Việt Nam quyết tâm nâng tỷ trọng Dầu khí trong tổng nhu cầu năng lượng lên khoảng 60% vào năm 2020

Rõ ràng Dầu khí chính là nguồn năng lượng cho sự phát triển kinh tế -

xã hội, nên tất cả các quốc gia trên thế giới đều thực hiện chính sách an toàn năng lượng Dầu khí và xem đây như là chính sách an ninh quốc gia Do vậy, người ta coi ngành Dầu khí là ngành công nghiệp mang tính tiên đề cho các ngành công nghiệp khác

b) Dầu khí là ngành công nghiệp có vốn đầu tư lớn:

Dầu khí là loại khoáng sản quý hiếm, được tích tụ và hình thành từ nhiều triệu năm trước, nằm sâu trong lòng đất Việc tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến đòi hỏi phải có kinh phí khổng lồ theo thốn- g kê của tạp chí Dầu khí, vốn đầu tư trung bình hàng năm trong thập kỷ 80 của thế

kỷ XX là 100 tỷ USD/năm, trong giai đoạn 1993 2000 là 80 tỷ USD/năm; dự kiến trong giai đoạn 2005 2010 là 75 tỷ USD/năm và 2011- -2020 là trên 80 tỷ USD/năm Tức là vốn đầu tư cho ngành công nghiệp Dầu khí chiếm khoảng 10-15% đầu tư của toàn thế giới (Xem bảng 1 2).-

-Do nhu cầu vốn đầu tư rất lớn, nên các công ty Dầu khí phải có tiềm lực và quy mô lớn, tổ chức quản lý thống nhất Thông thường việc liên doanh, liên kết trong các hoạt động Dầu khí là rất phổ biến dưới các hình thức như: PSC, JOC, việc sát nhập các công ty lớn với nhau nhằm tạo ra tiềm lực mạnh, vốn lớn rất phổ biến Trong những năm gần đây, BP sát nhập với Amoco, Mobil với Exxor để tạo ra các tập đoàn khổng lồ có vốn hàng trăm tỷ USD, gấp hàng chục lần ngân sách của các quốc gia đang phát triển

Ngành Dầu khí Việt Nam ra đời và phát triển trong điều kiện đất nước rất khó khăn, do đó nguồn vốn thiếu trầm trọng Được sự cho phép của nhà nước, PetroVietnam đã chủ động, sáng tạo, kêu gọi đầu tư của nước ngoài để tìm kiếm, thăm dò Dầu khí dưới các hình thức hợp đồng PSC, Liên doanh liên kết JOC, đầu tư 100% vốn v Tổng vốn đầu tư của các công ty vào Việt v.Nam trong lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí từ năm 1988 đến nay là 7.202.881.826 USD (Cụ thể xin xem phụ lục số 1-2)

Trang 37

Bảng 1-2: Phân tích sự tăng giảm sản lượng và nhu cầu vốn đầu tư

nhằm tăng sản lượng Dầu khí

tăng/giảm (triệu thùng ngày)

Nhu cầu vốn đầu tư (tỷ USD)

Sản lượng tăng/giảm (triệu thùng ngày)

Nhu cầu vốn đầu tư (tỷ USD)

Ghi chú: dấu (-) là sản lượng giảm

Trong những năm tới, theo chiến lược phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam, vốn đầu tư cho ngành công nghiệp Dầu khí theo các giai đoạn như sau: Giai đoạn: 2006-2010 là 13 ÷ 14,5 tỷ USD

Giai đoạn: 2011-2015 là 11 ÷ 14 tỷ USD

Giai đoạn: 2016-2025 là 17 ÷ 20 tỷ USD

Từ những phân tích nêu trên, chúng ta thấy vốn đầu tư cho ngành công nghiệp Dầu khí là cực kỳ lớn

c) Dầu khí là ngành công nghiệp có mức độ rủi ro cao:

Các mỏ dầu thường nằm sâu trong lòng đất hàng ngàn mét (ở Việt Nam các mỏ dầu có độ sâu từ 3.000 ÷ 4.000m) Ngày nay, mặc dù công nghệ và các phương tiện tìm kiếm thăm dò rất hiện đại, nhưng tất cả các phương pháp

đã dùng chỉ cung cấp những dự báo chung về cấu trúc của lòng đất và khả năng về Dầu khí mà thôi Muốn xác định có dầu, khí hay không thì phải khoan trực tiếp vào lòng đất một số giếng thăm dò Trường hợp có phát hiện

về Dầu khí, lại phải khoan đủ một lượng giếng nhất định để đánh giá trữ

Trang 38

lượng của mỏ, có thể khai thác thương mại được không Vì độ sâu của các mỏ lớn, nên chi phí thăm dò rất cao Mặt khác xác suất gặp dầu khí rất thấp, theo thống kê của các công ty Dầu khí lớn trên thế giới như BP, Exxor, Mobil, xác suất trung bình gặp dầu khí là 10% Ở Trung Đông, xác suất thăm dò gặp dầu khí là cao nhất (>10%), ở Mỹ xác suất là <5%

Ở Việt Nam, công tác tìm kiếm, thăm dò ít bị rủi ro hơn mức trung bình của thế giới Theo thống kê xác suất khoan xác suất khoan gặp dầu khí ở Việt Nam trung bình là 20%, cao gấp đôi mức trung bình của thế giới (cũng dễ hiểu vì chúng ta đang thăm dò ở những lô có tiềm năng cao)

Như vậy, rõ ràng mức độ rủi ro trong tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí là trên 90% Do vậy, để hạn chế những rủi ro này đòi hỏi ngành Dầu khí phải áp dụng công nghệ tiên tiến nhất và sử dụng nguồn lực có chất lượng cao nhất có thể

d) Dầu khí là ngành CN đòi hỏi kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao:

Phần lớn các mỏ dầu khí đã được phát hiện đều nằm ngoài biển khơi và những vùng xa xôi, hẻo lánh, khí hậu khắc nghiệt, độ sâu của mỏ lớn, áp suất cao Các hệ thống vận chuyển, nhà máy chế biến dầu khí, hóa dầu đều làm việc trong tình trạng áp suất lớn, nhiệt cao, môi trường độc hại Các hoạt động Dầu khí từ khâu tìm kiếm, thăm dò, khai thác, vận chuyển, tàng trữ, chế biến

và tiêu thụ sản phẩm dầu khí đều tiềm ẩn mức độ rủi ro rất cao về cháy, nổ, phun trào dầu khí, thảm họa về môi trường v Do vậy, các hoạt động dầu khí v.đều đặt ra mức độ an toàn tuyệt đối, vì chỉ một sự cố nhỏ xảy ra, thì hậu quả

về con người và tài sản là không lường hết được Chính vì những đặc điểm kỹ thuật khắt khe đó, nên toàn bộ thiết bị và vật liệu sử dụng trong ngành Dầu khí phải tiên tiến, mức độ tin cậy cao, độ an toàn tuyệt đối Hiện nay, ngành Dầu khí luôn là ngành đầu tiên ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật – tiên tiến nhất của thế giới vào các hoạt động của mình như: khoa học vũ trụ (áp dụng trong tìm kiếm thăm dò), công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ điện tử, tự động hóa v Các công trình Dầu khí khư: các v dàn khoan cố định, dàn nửa nổi nửa chìm khổng lồ ở Biển Bắc, các tàu chứa dầu,

hệ thống dẫn dầu khí xuyên lục địa và từ ngoài khơi vào bờ, các nhà máy lọc

Trang 39

dầu, hóa dầu đều là những tổ hợp của các thành tựu công nghệ, kỹ thuật tiên tiến

Việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao sẽ làm giảm bớt các rủi

ro vốn có của ngành Dầu khí và nâng cao hiệu quả đầu tư

e) Dầu khí là ngành CN mang tính quốc tế cao và hiệu quả nhất:

• Dầu khí là ngành công nghiệp mang tính quốc tế cao:

Tất cả các hoạt động Dầu khí đều đòi hỏi nguồn vốn lớn, trình độ khoa học kỹ thuật , công nghệ cao, rủi ro lớn Do vậy, phần lớn công tác tìm – kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí trên thế giới đều do 2 hay nhiều công ty liên kết với nhau để thực hiện thông qua các hợp đồng PSC (Product Sharing Contract), JOC (Joint Operating Contract) hoặc JV (Joint Venture) Có lẽ ngành Dầu khí là ngành mang tính quốc tế hóa cao nhất, ngay từ khi ra đời, hoạt động của nó đã vượt ra ngoài biên giới quốc gia Một nét đặc trưng của ngành Dầu khí là không có quốc gia nào tự mình thực hiện hoạt động Dầu khí một mình, kể cả các nước phát triển có tiềm lực kinh tế mạnh như: Mỹ, Úc, Anh, Nhật Sở dĩ có đặc điểm này là do:

− Các dự án đầu tư vào Dầu khí thường cần nguồn vốn rất lớn, một công ty khó lòng đầu tư nổi

− Mức độ rủi ro trong Dầu khí rất lớn, do đó, các công ty có xu hướng chia

kỹ thuật, công nghệ ít phát triển Vì vậy, từ khi ngành Dầu khí mới ra đời, các công ty Dầu khí được thành lập ở các quốc gia công nghiệp đã đến các quốc gia có dầu để ký kết hợp đồng và tiến hành hoạt động Dầu khí Sau khi khai

Trang 40

thác dầu thô lại được vận chuyển đến các quốc gia công nghiệp để chế biến và tiêu thụ Như vậy, với tính chất quan trọng của mình Dầu khí mặc nhiên trở thành hàng hóa chiến lược trong thương mại quốc tế và ngành Dầu khí trở thành ngành công nghiệp mang tính quốc tế cao

• Dầu khí là ngành công nghiệp hiệu quả nhất:

Như đã phân tích trên đây, tất cả hoạt động Dầu khí từ khâu thượng nguồn, trung nguồn đến hạ nguồn, đều đòi hỏi vốn lớn, sử dụng kỹ thuật ở trình độ cao, công nghệ tiên tiến Trong khi đó, nước ta là nước nông nghiệp lạc hậu, vừa thoát ra khỏi chiến tranh, lại lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế kéo dài, cho nên tự mình không đủ khả năng về tài chính và kỹ thuật – công nghệ để tiến hành hoạt động Dầu khí

Trong cuối thập kỷ 60 và đầu thập kỷ 70, công tác tìm kiếm, thăm dò dầu khí ở Miền Bắc là do Liên Xô giúp đỡ cả về tài chính, kỹ thuật lẫn chuyên gia Ở Miền Nam chính quyền Sài Gòn phải ký hợp đồng đặc nhượng

để mời các công ty Dầu khí nước ngoài vào tìm kiếm, thăm dò dầu khí

Sau giải phóng Miền Nam, thống nhất Tổ quốc, chúng ta đã ký với một

số công ty nước ngoài thăm dò dầu khí ở thềm lục địa Nam – Việt Nam Đặc biệt, tháng 6 năm 1981, Liên doanh Dầu khí Việt Xô ra đời và đã tiến hành khai thác dầu khí ở các mỏ: Bạch Hổ, Rồng Sau khi có luật đầu tư nước ngoài ra đời, hàng loạt hợp đồng PSC, JOC, JV được ký kết Các nhà thầu nhập vào Việt Nam công nghệ tiên tiến, trng thiết bị hiện đại để tiến hành các hoạt động tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí Đến nay Việt Nam đã tiến hành khai thác dầu khí trên 8 mỏ là: Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng, Ruby, Rạng Đông, Sư tử Đen, PM3, Cái Nước, với sản lượng ổn định từ 24 25 triệu tấn -qui dầu/năm

Đầu tư vào hoạt động dầu khí mặc dù rủi ro cao, nhưng khi đã phát hiện ra các mỏ dầu khí thương mại thì lợi nhuận thu được không một ngành kinh tế nào có thể so sánh được (siêu lợi nhuận)

1-3 Bảng cho chúng ta thấy các chỉ tiêu về doanh thu và nộp ngân sách nhà nước của ngành Dầu khí trong năm năm gần đây:

Ngày đăng: 22/01/2024, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w