1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp phát triển nguồn nhân lự phục vụ phát triển kinh tế xã hội tỉnh quảng ninh từ nay đến năm 2020

123 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Phát Triển Nguồn Nhân Lực Phục Vụ Phát Triển Kinh Tế-Xã Hội Tỉnh Quảng Ninh Từ Nay Đến Năm 2020
Tác giả Vũ Thành Long
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Đại Thắng
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

Nguồn lực để phát triển KTXH của một quốc gia, vùng lãnh thổ được hiểu là tổng thể các yếu tố cả vật chất, phi vật chất tham gia vào quá trình phát triển KTXH như: vị trí địa lý, tài ngu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - VŨ THÀNH LONG MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NINH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành : Quản trị Kinh doanh LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐẠI THẮNG HÀ NỘI - 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17051114015201000000 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế tỉnh Quảng Ninh Tôi xin chân thành cảm ơn tiến sỹ Nguyễn Đại Thắng, người tận tình hướng dẫn truyền đạt cho kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tơi xin tỏ lịng biết ơn thầy cô giáo trường Đại học Bách khoa Hà Nội, lãnh đạo chuyên viên sở, ban, ngành tỉnh Quảng Ninh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn này; cám ơn người thân gia đình bạn bè động viên, hỗ trợ tinh thần, vật chất trình học tập Hạ Long, ngày 15/11/2013, Tác giả luận văn Vũ Thành Long MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Tổng quan nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực 1.1.2 Đặc trưng nguồn nhân lực 1.1.3 Vai trị nguồn nhân lực q trình phát triển kinh tế - xã hội 1.2 Phát triển nguồn nhân lực 1.2.1 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 1.2.2 Sự cần thiết khách quan phát triển nguồn nhân lực 11 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình phát triển nguồn nhân lực 12 1.2.4 Nội dung chủ yếu phát triển nguồn nhân lực 20 1.3 Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực số quốc gia châu Á 23 1.3.1 Kinh nghiệm Trung Quốc 23 1.3.2 Kinh nghiệm Nhật Bản 26 1.3.3 Kinh nghiệm Hàn Quốc 28 1.3.4 Kinh nghiệm nước ASEAN 30 Tóm tắt Chương 35 Chương 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH QUẢNG NINH GIAI ĐOẠN 2001-2012 36 2.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh 36 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 36 2.1.2 Những đặc điểm kinh tế 38 2.2 Thực trạng nguồn nhân lực Tỉnh 42 2.2.1 Dân số tỉnh Quảng Ninh thời gian qua 42 2.2.2 Quy mô tốc độ tăng nguồn nhân lực 46 2.2.3 Chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh 48 2.2.4 Thực trạng sử dụng nguồn nhân lực địa bàn tỉnh 54 2.3 Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Tỉnh 67 2.3.1 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 67 2.3.2 Cơ chế, sách tỉnh đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân tài 76 2.4 Đánh giá chung công tác phát triển nhân lực Quảng Ninh 81 2.4.1 Những điểm mạnh 81 2.4.2 Những điểm yếu, hạn chế 82 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 83 Tóm tắt Chương 85 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH QUẢNG NINH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 86 3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển nguồn nhân lực Quảng Ninh đến năm 2020 86 3.1.1 Quan điểm tổng quát phát triển nguồn nhân lực 86 3.1.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực 87 3.2 Dự báo tình hình, xu phát triển nguồn nhân lực 88 3.2.1 Dự báo cung lao động tỉnh giai đoạn 2013-2020 88 3.2.2 Dự báo cầu lao động (việc làm) giai đoạn 2013-2020 89 3.2.3 Cầu nhóm nguồn nhân lực đặc biệt 91 3.3 Một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực tỉnh Quảng Ninh từ đến năm 2020 91 3.3.1 Đổi toàn diện công tác quản lý Nhà nước nguồn nhân lực 92 3.3.2 Nâng cao trình độ học vấn chuyên môn - kỹ thuật nguồn nhân lực101 3.3.3 Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe để nâng cao thể lực người lao động 108 3.3.4 Mở rộng, tăng cường phối hợp hợp tác để phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 110 Tóm tắt Chương 112 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh Quảng Ninh 38 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất theo ngành kinh tế tỉnh Quảng Ninh 40 Bảng 2.3: Cơ cấu ngành kinh tế Quảng Ninh 41 Hình 2.4: Tăng trưởng GDP nhóm ngành 2005-2012 (Tỷ đồng) 41 Hình 2.5: Cơ cấu kinh tế Quảng Ninh 2005-2012 42 Bảng 2.6: Dân số tỷ lệ phát triển dân số thời kỳ 2001-2012 43 Hình 2.7: Đồ thị dân số tỉnh Quảng Ninh 44 Bảng 2.8 : Cơ cấu dân số tỉnh Quảng Ninh phân theo giới tính 45 Bảng 2.9: Tỷ lệ tăng dân số cấu dân số theo khu vực thời kỳ 2001-2012 46 Hình 2.10: Nguồn nhân lực Quảng Ninh năm 2012 phân theo khu vực 47 Bảng 2.11: Dân số nguồn nhân lực giai đoạn 2001–2012 48 Bảng 2.12: Số sở y tế cán y tế giai đoạn 2001-2012 50 Bảng 2.13: Trình độ học vấn phổ thơng lực lượng lao động 51 Bảng 2.14: Lực luợng lao động (đang làm việc) theo trình độ đào tạo 2001-2012 52 Bảng 2.15: Dân số độ tuổi lao động không hoạt động kinh tế 54 Bảng 2.16: Dân số lao động làm việc ngành KTQD 55 Bảng 2.17: Tình hình lao động có việc làm qua năm 2001-2012 56 Bảng 2.18: Mối quan hệ chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động 56 Hình 2.19: Lực lượng lao động có việc làm phân theo thành phần kinh tế năm 2012 58 Bảng 2.20: Số lượng, chất lượng công chức, viên chức đến 31/12/2012 59 Hình 2.21: Chun mơn nghiệp vụ lực lượng lao động doanh nghiệp 61 Bảng 2.22: Trình độ nhân lực khoa học cơng nghệ theo nhóm tuổi 62 Hình 2.23: Cơ cấu nguồn nhân lực KH&CN theo trình độ đào tạo 62 Hình 2.24: Cơ cấu lao động xã hội Quảng Ninh năm 2012 65 Bảng 2.25: Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị giai đoạn 2005 - 2012 65 Bảng 2.26: Tổng số lao động giải việc làm 2005-2012 66 Bảng 2.27: Năng suất lao động xã hội giai đoạn 2007-2012 67 Bảng 2.28: Tỷ lệ học sinh bỏ học Quảng Ninh so với toàn quốc 68 Bảng 2.29: Hệ thống trường lớp, giáo viên, học sinh giáo dục phổ thông 68 Bảng 2.30: Hệ thống đào tạo chuyên nghiệp dạy nghề Quảng Ninh 70 Bảng 2.31: Bảng tổng hợp dạy nghề giai đoạn 2006-2012 71 Bảng 2.32: Kết đào tạo cán bộ, công chức giai đoạn 2004 - 2012 74 Hình 2.33: Kết đào tạo cán bộ, công chức giai đoạn 2004 - 2012 76 Bảng 2.34: Tổng hợp kinh phí chi trợ cấp sau đào tạo theo sách khuyến khích đào tạo thu hút nhân tài giai đoạn 2006-2012 80 Bảng 3.1: Cung lao động theo ngành kinh tế 2013-2020 89 Bảng 3.2: Cầu lao động theo ngành kinh tế 2013-2020 90 Bảng 3.3: Cầu lao động qua đào tạo phân theo trình độ 90 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH-HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNKT : Cơng nhân kỹ thuật KTXH : Kinh tế xã hội FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngồi ODA : Hỗ trợ phát triển thức GDP : Tổng sản phẩm quốc nội ASEAN : Các nước Đông Nam Á NNL : Nguồn nhân lực MLTTC : Mức lương tối thiểu chung XHCN Xã hội chủ nghĩa GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo KH&CN : Khoa học Công nghệ HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời đại ngày nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên hữu hạn ngày hiếm, để phát triển, giới khơng cịn đường khác phải chuyển sang khai thác nguồn lực vô hạn người – kinh tế tri thức Các quốc gia phát triển lại trọng đầu tư phát triển NNL, coi chìa khóa để thực chiến lược phát triển nhanh, bền vững, đuổi kịp quốc gia phát triển đại Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng phát triển chung giới Đảng Nhà nước xác định Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 20112020 : “Phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển”[14, tr 30] Một ba khâu đột phá Chiến lược “Phát triển nhanh NNL, NNL chất lượng cao, đổi toàn diện giáo dục quốc dân, gắn kết chặt chẽ phát triển NNL với phát triển ứng dụng khoa KH&CN”[14, tr 106]; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) tháng 10/2011 đề “tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng”, địi hỏi tham gia mạnh mẽ KH&CN, tri thức, mà hạt nhân NNL để thực mục tiêu Quảng Ninh cửa ngõ giao thơng quan trọng Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có điều kiện đặc điểm tự nhiên, KTXH thuận lợi, ngành kinh tế phát triển phong phú, động, thu hút mạnh mẽ NNL tỉnh Những năm qua, Quảng Ninh quan tâm, trọng phát triển NNL, song bên cạnh thành tựu đạt nhiều hạn chế, tồn thách thức đặt cần tiếp tục nghiên cứu, giải Vì lý trên, việc phát triển NNL nước tỉnh Quảng Ninh vấn đề vừa có tính cấp bách trước mắt vừa mang tính chiến lược lâu dài Vì vậy, tác giả chọn vấn đề: "Một số giải pháp phát triển nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh từ đến năm 2020" làm đề tài luận văn Thạc sỹ Kinh tế, với mong muốn đóng góp ý kiến vào việc giải vấn đề Mục đích phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn NNL, phát triển NNL nói chung phát triển NNL tỉnh Quảng Ninh nói riêng Tác giả xác định lĩnh vực rộng, liên quan đến tất ngành kinh tế quốc dân Vì vậy, luận văn tập trung nghiên cứu để nêu số giải pháp phát triển NNL phục vụ phát triển KTXH tỉnh Quảng Ninh từ đến năm 2020 Các số liệu thu thập nghiên cứu, đề cập luận văn xem xét giai đoạn từ năm 2001-2012, chủ yếu nghiên cứu số liệu giai đoạn 20072012 Có vài số liệu cập nhật đến năm 2013 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu hệ thống: Hệ thống tài liệu lý luận liên quan đến NNL, phát triển NNL - Phương pháp phân tích tổng hợp, dự báo để đưa giải pháp - Các phân tích, tính tốn dựa số liệu thu thập từ nguồn cung cấp thống sở, ngành tỉnh Quảng Ninh số tỉnh, thành phố vùng Đồng Sông Hồng số liệu tài liệu tham khảo khác nhà khoa học, cơng trình nghiên cứu công bố… Kết cấu Luận Văn Không kể phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, luận văn có chương trình bày 107 trang, 39 bảng biểu hình vẽ, 01 Phụ lục Chương 1: Lý luận chung phát triển NNL trình phát triển KTXH Chương 2: Thực trạng NNL phát triển NNL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001 2012 Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu phát triển NNL tỉnh Quảng Ninh giai đoạn từ đến năm 2020 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC PHỤC VỤ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI 1.1 Tổng quan nguồn nhân lực 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực Thuật ngữ nguồn nhân lực (hurman resourses) xuất vào thập niên 80 kỷ XX mà có thay đổi phương thức quản lý, sử dụng người kinh tế lao động Để hiểu NNL, trước hết cần có phân biệt nguồn lực với NNL Nguồn lực để phát triển KTXH quốc gia, vùng lãnh thổ hiểu tổng thể yếu tố vật chất, phi vật chất tham gia vào trình phát triển KTXH như: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, NNL, lực tài chính, KH&CN, thể chế sách, truyền thống văn hóa Như NNL yếu tố nguồn lực Có thể nói, khái niệm NNL khơng có với kinh tế nước ta Tuy nhiên, khái niệm vấn đề chưa thống Tuỳ theo mục tiêu cụ thể mà người nghiên cứu có nhận thức, quan niệm khác NNL Có nhiều khái niệm khác NNL chẳng hạn như: - Theo Tổ chức Liên Hợp Quốc: NNL tất kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, lực tính sáng tạo người có quan hệ tới phát triển cá nhân đất nước Theo Ngân hàng giới: NNL toàn vốn người (thể lực, trí lực, kỹ nghề nghiệp ) mà cá nhân sở hữu Theo Tổ chức Lao động Quốc Tế: NNL trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người dạng thực tiềm để phát triển KTXH cộng đồng Theo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội: NNL tiềm lao động thời kỳ xác định quốc gia, xác định địa phương, ngành hay vùng Theo Luật Lao động: NNL xã hội bao gồm người độ tuổi lao động ngồi độ tuổi lao động có khả tham gia lao động Tuy có quan niệm khác tuỳ theo góc độ tiếp cận nghiên cứu

Ngày đăng: 22/01/2024, 14:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Văn Phức (2009), Quản lý doanh nghiệp, NXB Bách Khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý doanh nghiệp
Tác giả: Đỗ Văn Phức
Nhà XB: NXB Bách Khoa
Năm: 2009
2. Hoàng Văn Châu (2009) “Phát triển nguôn nhân lực chât lượng cao cho hội nhập kinh tê –vấn đề cấp bách sau khủng hoảng”, Tạp chí kinh tế đối ngoại(số 38) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển nguôn nhân lực chât lượng cao cho hội nhập kinh tê –vấn đề cấp bách sau khủng hoảng
3. Nguyễn Cảnh Huy (2010), Tài liệu bài giảng “Phương pháp định lượng trong quản lý”, Đại học Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp định lượng trong quản lý
Tác giả: Nguyễn Cảnh Huy
Năm: 2010
4. Nguyễn Hoàng Giang Thanh (2007), Luật lao động và các văn ban hướng dẫn thi hành, NXB Giao thông vận tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật lao động và các văn ban hướng dẫn thi hành
Tác giả: Nguyễn Hoàng Giang Thanh
Nhà XB: NXB Giao thông vận tải
Năm: 2007
5. Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, NXB Lao động-xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Tác giả: Nguyễn Hữu Thân
Nhà XB: NXB Lao động-xã hội
Năm: 2008
6. Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý mguồn nhân lực ở Việt Nam, NXB KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý mguồn nhân lực ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân
Nhà XB: NXB KHXH
Năm: 2004
7. Phùng Lê Dung-Đỗ Hoàng Hiệp (2009) “Phát triển nguồn nhân lực dựa trên các chiến lược kinh tế”, Tạp chí nghiên cứu châu phi và trung đông (số 2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển nguồn nhân lực dựa trên các chiến lược kinh tế”
8. Võ Xuân Tiến (2010), “Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”, Tạp chí khoa học và công nghệ, đại học Đà Nẵng (số 5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực”
Tác giả: Võ Xuân Tiến
Năm: 2010
9. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
10. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011), Công văn số 1006/BKHĐT-CLPT ngày 22/02/2011 về “Đề cương hướng dẫn xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực các tỉnh, thành phố giai đoạn 2011-2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đề cương hướng dẫn xây dựng Quy hoạch phát triển nhân lực các tỉnh, thành phố giai đoạn 2011-2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Năm: 2011
11. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (1999), Thuật ngữ lao động - Thương binh và xã hội. NXB Lao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ lao động - Thương binh và xã hội
Tác giả: Bộ Lao động - Thương binh và xã hội
Nhà XB: NXB Lao động - xã hội
Năm: 1999
12. Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2006), Niên giám thông kê tỉnh Quảng Ninh 2005, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thông kê tỉnh Quảng Ninh 2005
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
13. Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2011), Niên giám thông kê tỉnh Quảng Ninh 2010, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thông kê tỉnh Quảng Ninh 2010
Tác giả: Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2011
14. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
15. Quốc hội (2006), Luật Giáo dục, , NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Giáo dục
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2006
16. Quốc hội (2007), Luật dạy nghề, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật dạy nghề
Tác giả: Quốc hội
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2007
18. Tỉnh uỷ Quảng Ninh, (2010), Báo cáo Số 204 - BC/TU ngày 15/9/2010 “Báo cáo chính trị của Ban chấp hành đảng bộ tỉnh Quảng Ninh trình tại đại hội đại biểu lần thứ XIII” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Báo cáo chính trị của Ban chấp hành đảng bộ tỉnh Quảng Ninh trình tại đại hội đại biểu lần thứ XIII
Tác giả: Tỉnh uỷ Quảng Ninh
Năm: 2010
19. Tổng Cục Thống kê, (2006), Niên giám thông kê Việt Nam 2005, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thông kê Việt Nam 2005
Tác giả: Tổng Cục Thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
20. Tổng cục Thống kê, (2011), Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam 2010, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam 2010
Tác giả: Tổng cục Thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2011
21. Tổng Cục Thống kê, (2011), Niên giám thông kê Việt Nam 2010, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thông kê Việt Nam 2010
Tác giả: Tổng Cục Thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w