1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tíh và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh

97 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Và Đề Xuất Một Số Giải Pháp Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Vốn Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Của Huyện Thạch Hà, Tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả Nguyễn Thành Công
Người hướng dẫn PGS.TS. Đoàn Xuân Thủy
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Thạch Hà
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

Tác giả Trang 4 LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ với đề tài “ Phân tích và đề xuất một số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Thạch Hà

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

THẠCH HÀ - 2018

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

NGUYỄN THÀNH CÔNG

PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN CỦA

HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số sinh viên: CA160201

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐOÀN XUÂN THỦY

THẠCH HÀ - 2018

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Qua thời gian học tập, nghiên cứu chương trình cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh tại Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, cũng như trong quá trình thực hiện Luận văn này, em đã nhận được sự quan tâm, động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện của Trường, Quý Thầy, Cô giáo, các cơ quan, đồng nghiệp, bạn bè và người thân Em xin trân trọng cảm ơn:

- Quý Thầy, Cô giáo và toàn thể cán bộ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

- Lãnh đạ UBND huyện Thạch Hà, cùng các phòng, ban đã tạo điều kiện cho o

em trong quá trình thu thập tài li u, s liệ ố ệu, thông tin để hoàn thành Luận văn

Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đoàn Xuân Thủy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành luận văn này

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn những tình cảm quý báu của Quý Thầy, Cô, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình và những người thân đã quan tâm động viên, tạo điều kiện và giúp đỡ hoàn thành khoá học cũng như luận văn này

Trân trọng cảm ơn!

Tác giả

Nguyễn Thành Công

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ với đề tài “ Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh ” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu độc lập và nghiêm túc của tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào kế khác trước đây

T ÁC GIẢ

Nguyễn Thành Công

Trang 5

MỤC LỤC

L I C Ờ ẢM ƠN i

L ỜI CAM ĐOAN ii

M C L C iii Ụ Ụ DANH M C CÁC CH VI T T T vi Ụ Ữ Ế Ắ DANH M C CÁC B NG vii Ụ Ả DANH M C CÁC HÌNH viii Ụ L I M Ờ Ở ĐẦ U 1

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ VÀ LÝ LU N V CÔNG TÁC QU Ậ Ề ẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ PHÍA NHÀ NƯỚ C 4

1.1 M t s khái niộ ố ệm cơ bản v ề đầu tư và nguồn vốn đầu tư 4

1.1.1 Khái niệm đầu tư và dựán đầu tư 4

1.1.1.1 Khái niệm đầu tư 4

1.1.1.2 Khái niệm dự án đầu tư 5

1.1.2 V n và phân lo i ngu n vố ạ ồ ốn đầu tư 6

1.1.2.1 Khái niệm vốn đầu tư 6

1.1.2.2 Phân loại nguồn vốn đầu tư 7

1.2 Khái ni m, n i dung qu n lý vệ ộ ả ốn đầu tư xây dựng cơ bả ừ phía nhà nướn t c cấp huy n 10 ệ 1.2.1 Khái niệm đầu tư xây dựng cơ bản và qu n lý vả ốn đầ tư xây dựng cơ bảu n 10

1.2.2 N i dung qu n lý vộ ả ốn đầu tư xây dựng cơ bản phía nhà nước cấp huy n 11 ệ 1.2.2.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạch đầu tư 11

1.2.2.2 Lập kế hoạch và bố trí vốn đầu tư 11

1.2.2.3 Công tác lập và thẩm định dự án đầu tư 13

1.3 Các ch ỉ tiêu đánh giá quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản 21

1.3.1 Các ch ỉtiêu h ệi u qu ả đầu tư 21

1.3.2 Các ch tiêu chính ph n ánh hi u quỉ ả ệ ả hoạt động quản lý nhà nước đối với các dự án đầu tư xây dựng cơ bản 22

1.4 Các nhân t ố ảnh hưởng đến qu n lý vả ốn đầu tư xây dựng cơ bản 23

1.4.1 Môi trường kinh t - xã h i 23 ế ộ 1.4.2 Cơ chế chính sách và các quy định của nhà nước 24

1.4.3 Các nhân t ốbên trong 26

1.5 Kinh nghiệm thực tiễn qu n lý vả ốn đầu tư xây dựng cơ bản 27

Trang 6

1.5.1 Th c ti n qu n lý vự ễ ả ốn đầu tư xây dựng cơ bản của mộ ố địa phươngt s 27

1.5.1.1 Thực tiễn quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của tỉnh Quảng Nam 27 1.5.1.2 Thực tiễn quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của thành phố Đà Nẵng 28

1.5.2 Bài h c kinh nghi m cho huy n Thọ ệ ệ ạch Hà 30

TÓM T ẮT CHƯƠNG 1 32

CHƯƠNG 2 TH C TR NG QU Ự Ạ ẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰ NG CƠ BẢ N C A HUY N TH CH HÀ, T Ủ Ệ Ạ ỈNH HÀ TĨNH 33

2.1 Khái quát về ị trí địa lý và điề v u kiệ ự n t nhiên, kinh tế - xã h i huy n Thộ ệ ạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh 33

2.1.1 V ị trí địa lý và điều ki n t nhiên 33 ệ ự 2.1.1.1 Vị trí địa lý 33

2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 35

2.1.2 Thu n lậ ợi và khó khăn về đầu tư và thu hút đầu tư 43

2.2 Phân tích quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của huy n Th ch Hà, t nh hà ệ ạ ỉ Tĩnh 45

2.2.1 Các ch ỉ tiêu đánh giá công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản 45

2.2.2 Phân tích n i dung qu n lý vộ ả ốn đầu tư xây dựng cơ bả ại huyện t n Th ch ạ Hà, giai đoạn 2012-2016 50

2.2.2.1 Lập kế hoạch và bố trí vốn đầu tư 50

2.2.2.2 Công tác lập và thẩm định dự án đầu tư 56

2.2.2.3 Công tác quản lý đấu thầu 58

2.2.2.4 Giám sát, giải ngân và quản lý chất lượng công trình 60

2.2.2.5 Nghiệm thu, thanh quyết toán và nợ đọng vốn đầu tư 62

2.2.2.6 Công tác thanh kiểm tra 67

2.2.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác qu n lý vả ốn đầu tư xây dựng cơ bản 68

2.2.3.1 Các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản 68

2.2.3.2 Phân tích các nhân tố bên trong 69 2.3 K t lu n chung v công tác qu n lý vế ậ ề ả ốn đầu tư xây dựng cơ bản c a huyủ ện

Th ch Hà 70 ạ 2.3.1 Nh ng k t quữ ế ả đạt được trong công tác qu n lý ngu n vả ồ ốn đầu tư xây

dựng cơ bản c a UBND huy n Th ch Hà trong th i gian qua 70 ủ ệ ạ ờ

Trang 7

2.3.2 Nh ng t n t i và nguyên nhân tữ ồ ạ ồn tại trong công tác qu n lý vả ốn đầu tư xây dựng cơ bả ủn c a UBND huyện Th ch Hà 72 ạ

TÓM T ẮT CHƯƠNG 2 75 CHƯƠNG 3 GI I PHÁP HOÀN THI N QU N LÝ V Ả Ệ Ả ỐN ĐẦU TƯ XÂY

D ỰNG CƠ BẢ Ở N HUY N TH Ệ ẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 76

3.1 Phương hướng, m c tiêu phát tri n kinh t - xã h i huyệụ ể ế ộ n Thạch Hà giai đoạn

t 2018-2022 76 ừ3.1.1 M t sộ ố ụ m c tiêu, ch tiêu chỉ ủ ế y u phát tri n kinh tể ế - xã h i huyệộ n Th ch ạ

Hà giai đoạ ừn t 2018-2022 76 3.1.2 M c tiêu phát tri n kinh tụ ể ế - xã h i huyộ ện Thạch Hà giai đoạn t 2018-ừ

2022 77 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước ở huyện Thạch Hà 79 3.2.1 Tăng cường ki m soát công tác thanh quy t toán vể ế ốn đầu tư 79 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác l p, thậ ẩm định, phê duy t thi t k d toán 80 ệ ế ế ự3.2.3 Nâng cao hi u qu công tác lệ ả ựa chọn nhà th u 81 ầ3.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ qu n lý 82 ả3.3 Kiến nghị 83

TÓM T ẮT CHƯƠNG 3 85

K T LU N 86 Ế Ậ TÀI LI U THAM KH O 87 Ệ Ả

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

BT GPMB : Bồi thường giải phóng mặt bằng

CT MTQG : Chương trình Mục tiêu quốc gia

ĐT XDCB : Đầu tư xây dựng cơ bản

TT GDMC : Trung tâm giao dịch một cửa

UBND : Uỷ ban nhân dân

XDCB : Xây dựng cơ bản

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Thạch Hà năm 2013 38

Bảng 2.2 Trữ lượng thăm dò mỏ sắt Thạch Khê 41

Bảng 2.3 Nguồn vốn đầu tư từ năm 2011 - 2016 45

Bảng 2.4 Chi đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước 48

Bảng 2.5 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản phân chia theo ngành 49

Bảng 2.6 Nguồn thu chủ yếu của cho đầu tư xây dựng cơ bản huyện, xã, thị trấn quản lý 51

Bảng 2.7 Tổng hợp nguồn vốn các công trình đã thực hiện đầu tư đến giai đoạn chuẩn bị đưa vào sữ dụng 52

Bảng 2.8 Một số dự án mà huyện Thạch Hà đang đưa vào kế hoạch đầu tư công trung hạn Trung ương giai đoạn năm 2017 - 2020 53

Bảng 2.9 Tổng hợp danh mục các công trình được đầu tư tại huyện và UBND xã tổng mức dưới hai tỷ đồng 54

Bảng 2.10 Dự tính danh mục vốn cho từng thời kỳ 2017 đến 2021 55

Bảng 2.11 Công tác lựa chọn nhà thầu trên địa bàn huyện có sử dụng Ngân sách nhà nước cấp trên từ năm 2013 đến 2016 59

Bảng 2.12 Tình hình kế hoạch và giải ngân hàng năm của Kho bạc Nhà nước huyện Thạch Hà từ năm 2012 đến 2015 60

Bảng 2.13 Tổng hợp hồ sơ trình thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành qua “Bộ phận một cửa” huyện Thạch Hà từ năm 2012 đến 2015 62

Bảng 2.14 Tình hình nợ vốn đầu tư xây dựng cơ bản đối với các dự án đang triển khai thực hiện chưa hoàn thành đến 31/12/2014 63

Bảng 2.15 Công trình đã hoàn thành tồn đọng vốn tập trung tỉnh quản lý 64

Bảng 2.16 Công trình đã hoàn thành tồn đọng vốn trái phiếu Chính phủ, Chương trình mục tiêu Quốc gia nông thôn mới, giảm nghèo, trường học 65

Bảng 2.17 Công trình đã hoàn thành tồn đọng, vốn ngân sách huyện Thạch Hà 66

Bảng 2.18 Công trình đã hoàn thành tồn đọng vốn ngân sách xã, thị trấn quản lý 67 Bảng 2.19 Tổng hợp Thẩm tra quyết toán dự án hoàn thành qua Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Thạch Hà từ năm 2013 đến 2016 67

Trang 10

DANH M C CÁC HÌNH Ụ

Hình 2.1 Bản đồ hiện trạng kinh tế xã hội huyện Thạch Hà- 33 Hình 2.2 Chi đầu tư XDCB từ NSNN tại huyện Thạch Hà 48 Hình 2.3 Các dự án thẩm định đầu tư 57

Trang 11

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Cùng với sự phát triển kinh tế của toàn thế giời ội nhập kinh tế quốc tế lh à chủ trương lớn của Đảng ta, là nội dung trọng tâm của hội nhập quốc tế và là một bộ phận quan trọng, xuyên suốt của công cuộc đổi mới Cùng với xu hướng thiết lập các khu vực thương mại tự do trên thế giới, Việt Nam đã từng bước chủ động đánh dấu sự hội nhập toàn diện vào nền kinh tế Thế giời Với các mục tiêu mang tính chất lâu dài và bền vững đó Đảng và nhà nước ta xác định hướng đi mới, phải phát

triển toàn diện về các lĩnh vực để thu hút đầu tư trong đó việc đầu tư phát triển cở

sở hạ tầng là hoạt động có vai trò quyết định ạo cơ sở vật chất, là nhân tố quan ttrọng làm thay đổi, chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân của mỗi quốc gia, thúc đẩy

sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của đất nước

Trong những năm vừa qua nguồn ngân sách nhà nước đầu tư về các dự án xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện Thạch Hà do Ban quản lý các dự án xây dựng cơ bản huyện quản lý tăng lên đáng kể, có nhiều công trình đưa vào khai thác sử dụng đã phát huy tốt hiệu quả, làm cho hệ thống cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện được nâng cao và đời sống của nhân dân trong vùng hưởng lợi từ dự án được cải thiện rõ rệt

Tuy nhiên, công tác quản lý vốn đầu tư XDCB trên địa bàn huyện thời gian qua vẫn còn những tồn tại, tình trạng thất thoát lãng phí kém hiệu quả trong đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN vẫn thường xuyên xảy ra

Các nguyên nhân chủ yếu làm công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn huyện còn tồn tại là: Quy hoạch, lập kế hoạch, bố trí vốn đầu tư XDCB phân tán, dàn trải, bộ máy quản lý vốn đầu tư XDCB chưa thực sự hiệu quả, năng lực chưa cao không đáp ứng được yêu cầu công việc Thêm vào đó, do đặc thù của vốn đầu tư XDCB là rất lớn, thời gian đầu tư dài nên d xảy ra tình trạng thất thoát ễ vốn đầu tư XDCB của Nhà nước Những tồn tại và hạn chế trên làm cho hiệu quả đầu tư các dự án của huyện còn chưa được cao, nhưng hiện nay vẫn chưa có đề tài nào thực sự nghiên cứu đề tìm giải pháp cho vấn đề này trên địa bàn huyện Vì vậy qua những hiểu biết của mình và những kiến thức đã học, tôi chọn đề tài: Phân tích

và đề xu t mộ ố ả ấ t s gi i pháp hoàn thi n ệ công tác qu n lý v n đ u tư xây dựng ả ố ầ

cơ bả n c a huy n Th ch Hà, t ủ ệ ạ ỉnh Hà Tĩnh

2 Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

1 Trần Văn Sơn (2006), Hoàn thiện cơ chế quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản

Trang 12

Đại học Kinh tế Quốc dân

2 Bùi Đức Chung (2007) Phân tích thực trạng và đề xuất một số giải pháp

hoàn thiện quản lý các dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách trên địa bàn tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.

3 Hồ Thị Hồng Hạnh (2010), Quản lý đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh Nghệ

4 Vũ Huy Phong (2011), Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình

5 Phạm Văn Thịnh (2011), Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước

6 Nguyễn Thị Hoàng Yến (2013) Đổi mới chính sách pháp luật về phân cấp

7 Lê Toàn Thắng (2013), Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước ở Việt Nam

hiện nay Luận án tiến sĩ quản lý hành chính công, Học viện Hành chính

8 Dương Bá Nguyên (2014), Quản lý sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ

9 Trần Nam Trung (2013), Tăng cường công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng

cơ bản trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.

10 Phan Đình Tý (2010), Quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà

11 Phạm Văn Thịnh (2010), Tăng cường Quản lý vốn Ngân sách Nhà nước

3 Mục tiêu của đề tài

- Mục tiêu chung

Đề xuất một số giải pháp hoàn thiệncông tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh dựa trên có sở phân tích, đánh giá thực trạng

Trang 13

- Đề xuất các giải pháp hoàn thiệncông tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản

từ nguồn ngân sách nhà nước của huyện Thạch Hà

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồ n NSNN

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về không gian: Quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN được nghiên cứu trên địa bàn uyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnhh

+ Về thời gian: ừ nămT 2012 đến năm 2016

5 Phương pháp nghiên cứu

Để có cơ sở cho việc phân tích và đưa ra các giải pháp trong việc hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản, luận văn đã sử dụng các phương pháp sau:

- Phương pháp nghiên cứu, thu thập thông tin qua các tạp chí, tài liệu chuyên ngành, các số liệu công bố trên Internet, các báo cáo của đơn vị

- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh trên cơ sở tổng kết các số liệu hực t

tế tại đơn vị tác giả công tác Từ đó đưa ra những nhận xét, đánh giá và đề xuất các giải pháp

- Phương pháp phân tích, chuyên gia và sử dụng các công cụ toán để phân tích các yếu tố tác động đến công tác quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Ý nghĩa khoa học: Góp phần hệ thống hóa và làm rõ thêm những vấn đề lý luận

về hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bả từ nguồn n NSNN cấp huyện

Ý nghĩa thực tiễn: Tìm ra và đề xuất những giải pháp hiệu quả nhất áp dụng vào thực tế, góp phần giải quyết những tồn tại hiện nay và từng bước nâng cao hiệu quả công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cấp huyện, là tài liệu tham khảo cho công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn NSNN cấp huyện

7 Kết cấu của luận văn

Bố cục của luận văn ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn được chia thành ba chương cụ thể như sau:

Chương 1 Cơ sở và lý luận về công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ phía nhà nước

Chương 2 Thực trạng quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản của huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh

Chương 3 ảGi i pháp hoàn thi n qu n lý vệ ả ốn đầu tư xây dựng cơ bả ởn huyện

Th ch Hà, tạ ỉnh Hà Tĩnh

Trang 14

CHƯƠNG 1

1.1 M t s ộ ố khái niệ m cơ b ả n về đầu tư và nguồn vố n đ ầu tư

1.1.1 Khái niệ m đ u tư và dự án đầu tư ầ

1.1.1.1 Khái niệm đầu tư

Đầu tư là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nhằm thu được các kết quả, thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai.Các nguồn lực sử dụng có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động

và trí tuệ Những kết quả đạt được có thể là sự gia tăng tài sản vật chất, tài sản tài chính hoặc tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn cho nền kinh tế và cho toàn bộ xã hội

Trong thực tế, có rất nhiều hình thài biểu hiện cụ thể của đầu tư Tùy từng góc

độ tiếp cận với những tiêu thức khác nhau người ta cũng có thể có các cách phân chia hoạt động đầu tư khác nhau Một trong những tiêu thức thường được sử dụng

đó là tiêu thức quan hệ quản lý của chủ đầu tư Theo tiêu thức này, đầu tư được chia thành đầu tư gián tiếp và đầu tư trực tiếp:

+ Đầu tư gián tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn không trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư Chẳng hạn như nhà đầu tư thực hiện hành vi mua các cổ phiếu hoặc trái phiếu trên thị trường chứng khoán thứ cấp Trong trường hợp này nhà đâu tư có thể được hưởng các lợi ích vật chất (như cổ tức, tiền lãi trái phiếu), lợi ích phi vật chất (quyền biểu quyết, quyền tiên mãi) nhưng không được tham gia trực tiếp quản lý trực tiếp tài sản

mà mình bỏ vốn đầu tư

+ Đầu tư trực tiếp là hình thức đầu tư trong đó người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản lý, điều hành quá trình thực hiện và vận hành kết quả đầu tư Đầu tư trực tiếp lại bao gồm đầu tư dịch chuyển và đầu tư phát triển Trong đó, đầu tư dịch chuyển

là một hình thức đầu tư trực tiếp trong đó việc bỏ vốn là nhằm dịch chuyển quyền

sở hữu giá trị của tài sản Thực chất trong đầu tư dịch chuyển không có sự gia tăng với mức khống chế để có thể tham gia hội đồng quản trị một công ty, các trường hợp thôn tính, sáp nhập doanh nghiệp trong cơ chế thị trường

Trang 15

1.1.1.2 Khái niệm ự án đầu tưd

Dự án đầu tư được hiểu là một tập thể đề xuất cho việc bỏ vốn nhằm đạt được những lợi ích kinh tế hoặc xã hội đã đề ra trong giới hạn về thời gian hoặc nguồn lực đã được xác định Như vậy dự án đầu tư có thể xem xét từ nhiều góc độ khác nhau:

+ Về mặt hình thức nó là tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có

hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kế hoạch

và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai

+ Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý sử dụng nguồn vốn, vật tư, lao động để tạo ra những lợi ích kinh tế hoặc xã hội trong một thời gian dài + Trên góc độ kế hoạch, dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền -

đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ

+ Về mặt nội dung, dự án đầu tư là tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hóa nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định

Dự án đầu tư xây dựng khác với các dự án khác là dự án đầu tư xây dựng bắt buộc có liên quan đến xây dựng công trình, dù tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư của phần xây dựng có rất nhỏ

Dự án đầu tư xây dựng và quá trình đầu tư xây dựng của bất kỳ dự án nào cũng bao gồm 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư, Thực hiện đầu tư, Kết thúc xây dựng và đưa công trình vào khai thác sử dụng

Theo khoản 15 điều 3 Luật xây dựng số 50/2014/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2014, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015:

nhằm đạt được những lợi ích kinh tế hoặc xã hội đã đề ra trong giới hạn về thời gian hoặc nguồn lực đã được xác định Như vậy dự án đầu tư có thể xem xét từ nhiều góc độ khác nhau:

+ Về mặt hình thức nó là tập hợp hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có

hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt được những kế hoạch

và thực hiện được những mục tiêu nhất định trong tương lai

+ Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư là một công cụ quản lý sử dụng nguồn vốn, vật tư, lao động để tạo ra những lợi ích kinh tế hoặc xã hội trong một thời gian dài

Trang 16

+ Trên góc độ kế hoạch, dự án đầu tư là một công cụ thể hiện kế hoạch chi tiết của một công cuộc đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền -

đề cho các quyết định đầu tư và tài trợ

+ Về mặt nội dung, dự án đầu tư là tập hợp các hoạt động có liên quan với nhau được kế hoạch hóa nhằm đạt các mục tiêu đã định bằng việc tạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sử dụng các nguồn lực xác định

Dự án đầu tư xây dựng khác với các dự án khác là dự án đầu tư xây dựng bắt buộc có liên quan đến xây dựng công trình, dù tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư của phần xây dựng có rất nhỏ

Dự án đầu tư xây dựng và quá trình đầu tư xây dựng của bất kỳ dự án nào cũng bao gồm 3 giai đoạn: Chuẩn bị đầu tư, Thực hiện đầu tư, Kết thúc xây dựng và đưa công trình vào khai thác sử dụng

Theo khoản 15 điều 3 Luật xây dựng số 50/2014/QH13 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2014, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2015:

“Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn

để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế kỹ thuật đầu tư xây dựng”.-

là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định Ở giai đoạn chuẩn bị dự án đầu tư xây dựng, dự án được thể hiện thông qua Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi đầu tư xây dựng, Báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng hoặc Báo cáo kinh tế - kỹ thuật đầu tư xây dựng”

1.1.2 Vốn và phân loạ i ngu n vốn đầu tư ồ

1.1.2.1 Khái niệm vố n đ u tư ầ

Vốn đầu tư là tiền tích luỹ của xã hội, của các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ,

là tiền tiết kiệm của dân và vốn huy động từ các nguồn khác nhau như liên doanh, liên kết hoặc tài trợ của nước ngoài nhằm để : tái sản xuất, các tài sản cố định để duy trì hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, để đổi mới và bổ sung các cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, cho các ngành hoặc các cơ sở kinh doanh dịch vụ, cũng

Trang 17

như thực hiện các chi phí cần thiết tạo điều kiện cho sự bắt đầu hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật mới được bổ sugn hoặc mới được đổi mới

1.1.2.2 Phân loạ nguồn vố đầu tưi n

Nguồn vốn đầu tư được phân ra 2 loại: Nguồn vốn trong nước và nguồn vốn nước ngoài

+ Nguồn vốn trong nước

- Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm nguồn vốn của ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước và nguồn vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước

- Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây chính là nguồn chi của ngân sách Nhà nước cho đầu tư Đó là một nguồn vốn đầu tư quan trọng trong chiến lựơc phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Nguồn vốn này thường được sử dụng cho - các dự án kết cấu kinh tế xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án của - doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực cần sự tham gia của Nhà nước, chi cho các công tác lập và thực hiện các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng, lãnh - thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn

- Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước: Cùng với quá trình đổi mới và

mở cửa, tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển - của Nhà nước có tác dụng tích cực trong việc giảm đáng kể việc bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nước Với cơ chế tín dụng, các đợn vị sử dụng nguồn vốn này phải đảm bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay Chủ đầu tư là người vay vốn phải tính kỹ hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn Vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước là một hình thức quá độ chuyển từ hình thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng đối với các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp

- Nguồn vốn đầu tư từ doanh nghiệp Nhà nước: Được xác định là thành phần chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nước vẫn nắm giữ một khối lượng vốn khá lớn Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhưng đánh giá một cách công bằng thì khu vực thì khu vực kinh tế Nhà nước với sự tham gia của các doanh nghiệp Nhà nước vẫn đóng một vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần.Với chủ trương tiếp tục đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, hiệu quả hoạt động của khu vực kinh tế này ngày càng được khẳng định, tích luỹ của các doanh nghiệp Nhà nước ngày càng gia tăng và đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầu tư của toàn xã hội

Trang 18

- Nguồn vốn từ khu vực tư nhân.

Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm của dân cư, phần tích luỹ của các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã Theo đánh giá sơ bộ, khu vực kinh tế ngoài Nhà nước vẫn sở hữu một lượng vốn tiềm năng rất lớn mà cuă được huy động triệt để

Cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, một bộ phận không nhỏ trong dân

cư có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hay do tích luỹ tryuền thống Nhìn tổng quan nguồn vốn tiềm năng trong dân cư không phải là nhỏ, tồn tại dưới dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt … nguồn vốn này xấp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy động của toàn bộ hệ thống ngân hàng Vốn của dân cư phụ thuộc vào thu nhập

và chi tiêu của các hộ gia đình Quy mô của các nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào:

- Trình độ phát triển của đất nước (ở những nước có trình độ phát triển thấp thường có quy mô và tỷ lệ tiết kiệm thấp)

+ Tập quán tiêu dùng của dân cư

+ Chính sách động viên của Nhà nước thông qua chính sách thuế thu nhập và các khoản đóng góp với xã hội

Thị trường vốn

Thị trường vốn có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế của các nước có nền kinh tế thị trường Nó là kênh bổ sung các nguồn vốn trung và dài hạn cho các chủ đầu tư bao gồm cả Nhà nước và các loại hình doanh nghiệp Thị - trường vốn mà cốt lõi là thị trường chứng khoán như một trung tâm thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệm của từng hộ dân cư, thu hút mọi nguồn vốn nhàn dỗi của các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, chính phủ trung ương và chính quyền địa phương tạo thành một nguồn vốn khổng lồ cho nền kinh tế Đây được coi là một lợi thế mà không một phương thức huy động nào có thể làm được

+ Nguồn vốn nước ngoài

- Có thể xem xét nguồn vốn đầu tư nuớc ngoài trên phạm vi rộng hơn đó là dòng lưu chuyển vốn quốc tế (International capital flows) Về thực chất, các dòng lưu chuyển vốn quốc tế là biểu thị quá trình chuyển giao nguồn lực tài chính giữa các quốc gia trên thế giới Trong các dòng lưu chuyển vốn quốc tế, dòng từ các nước phát triển đổ vào các nước đang phát triển thường được các nước thế giới thứ

ba đặc biệt quan tâm Dòng vốn này diễn ra với nhiều hình thức Mỗi hình thức có đặc điểm, mục tiêu và điều kiện thực hiện riêng, không hoàn toàn giống nhau Theo tính chất lưu chuyển vốn, có thể phân loại các nguồn vốn nước ngòai chính như sau:

Trang 19

- Tài trợ phát triển vốn chính thức (ODF official development finance) Nguồn - này bao gồm: Viện trợ phát triển chính thức (ODA -offical development assistance) và các hình thức viện trợ khác Trong đó, ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn ODF;

- Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại;

- Đầu tư trực tiếp nước ngoài;

- Nguồn huy động qua thị trường vốn quốc tế

* Nguồn vốn ODA

Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nước ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển So với các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính ưu đãi cao hơn bất cứ nguồn vốn ODF nào khác Ngoài các điều kiện ưu đãi về lãi suất, thời hạn cho vay tương đối lớn, bao giờ trong ODA cũng có yếu tố không hoàn lại (còn gọi là thành tố hỗ trợ) đạt ít nhất 25%

* Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại

Điều kiện ưu đẫi dành cho loại vốn này không dễ dàng như đối với nguồn vốn ODA Tuy nhiên, bù lại nó có ưu điểm rõ ràng là không có gắn với các ràng buộc về chính trị, xã hội Mặc dù vậy, thủ tục vay đối với nguồn vốn này thường là tương đối khắt khe, thời gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao là những trở ngại không nhỏ đối với các nước nghèo

Do được đánh giá là mức lãi suất tương đối cao cũng như sự thận trọng trong kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro ở nước đi vay, của thị trường thế giới và xu hướng lãi suất quốc tế), nguồn vốn tín dụng của các ngân hàng thương mại thường được sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và thường là ngắn hạn Một bộ phận của nguồn vốn này có thể được dùng để đầu tư phát triển Tỷ trọng của nó có thể gia tăng nếu triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế là lâu dài, đặc biệt là tăng trưởng xuất khẩu của nước đi vay là sáng sủa

* Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài có đặc điểm cơ bản khác nguồn vốn nước ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho nước tiếp nhận Thay vì nhận lãi suất trên vốn đầu tư, nhà đầu tư sẽ nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi dự án đầu tư hoạt động có hiệu quả Đầu tư trực tiếp nước ngoài mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh vào nước nhận vốn nên có thể thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành đòi hỏi cao về trình độ kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn Vì thế nguồn vốn này có tác dụng cực kỳ to lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trưởng

Trang 20

nhanh ở các nước nhận đầu tư

* Thị trường vốn quốc tế

Với xu hướng toàn cầu hoá, mối liên kết ngày càng tăng của các thị trường vốn quốc gia vào hệ thống tài chính quốc tế đã tạo nên vẻ đa dạng vế các nguồn vốn cho mỗi quốc gia và làm tăng khối lượng vốn lưu chuyển trên phạm vi toàn cầu

1.2 Khái niệm, nội dung quản lý vố n đ u tư xây d ng cơ bả ầ ự n t ừ phía nhà nư c ớ

c ấp huyệ n

1.2.1 Khái niệ m đ u tư xây d ng cơ b ầ ự ản và qu n lý vả ố n đ u tư xây d ng cơ b ầ ự ản

+ Khái niệm Đầu tư xây dựng cơ bản

- Là mộ ộ ật b ph n của hoạt động đầu tư, đó là việc b v n đ ti n hành các ho t ỏ ố ể ế ạ

động xây dựng cơ bản nh m tái s n xu t gi m ằ ả ấ ả đơn và tái mở ộ r ng các Tài s n c ả ố

định nh m phát triằ ển cơ sở ậ v t ch t k thu t cho n n kinh t qu c dân ấ ỹ ậ ề ế ố

+ Khái ni m quệ ản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ phía nhà nước

- Đầu tư xây dựng cơ bản có vai trò quyết định trong vi c t o ra cơ sở ậệ ạ v t ch t, ấ

k thu t ỹ ậ cho xã hội, thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển nền kinh tế đất nước Nếu không có đầu tư xây dựng cơ bản thì không có phát tri n Để ầu tư xây dựng cơ bả ừn t nguồn NSNN là công cụ kinh tế quan trọng để Nhà nước trực tiếp tác động đến quá trình phát tri kinh tển ế - xã hội, điều tiết vĩ mô, thúc đẩy tăng trưởng kinh t , giế ữ

vững vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước Bằng việc cung cấp các dịch vụ công

cộng như hạ ầng kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng… mà các thành phần kinh t - -

t ế khác không muốn, không thể hoặc không đầ tư; các dự án đầu tư xây dựng cơ u

bản từ NSNN được triển khai ở các lĩnh vực quan ọng, then chốt nhất, đảm bảo trcho n n kinh tề ế - xã h i phát triộ ể ổn định theo địnhhướn ng xã h i chộ ủ nghĩa Đầu tư

vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu Về ầu, đầ tư chiếm tỷ c u

trọng lớn trong tổng cầu Đầu tư có tác động to lớn đến việc tăng cường kh ả năng khoa h c và công nghọ ệ ủ c a đất nước Đầu tư còn có mối quan hệ chặt chẽ ớ v i chuyển dịch cơ cấu kinh t Kinh nghi m c a m t s ế ệ ủ ộ ố nước trên th gi i cho th y, ế ớ ấ

nếu muốn tố ộc đ phát triển kinh tế tăng cao thì phải tăng cường đầu tư nhằm tạo ra

s ựphát triể ở khu vực công nghiệp và dịn ch vụ Ngoài ra đầu tư còn có tácđộng gi i ảquyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, xoá đói ảm nghèo, giphát huy l i th so sánh vợ ế ề tài nguyên, địa th , kinh t chính tr … cế ế ị ủa những vùng

có khả năng phát triển nhanh để làm đầu tàu cho vùng khác Đầu tư tác động đến

tốc độ tăng trưởng và phát tri n kinh t ể ế

Trang 21

Đầu tư XDCB tạo ra các tài s n c nh, là hoả ố đị ạt động đầu tư để ả s n xu t ra c a ấ ủcải vật chất, đặc biệt là tạo cơ sở ậ v t ch t và k thuấ ỹ ật ban đầu cho xã h i T t c các ộ ấ ảngành kinh tế ch ỉ tăng nhanh khi có đầu tư xây dựng, đổi mới công ngh , xâyệ d ng ự

mới để tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả ả s n xuất Đầu tư XDCB nhằm xây

dựng kết cấu hạ ầng kinh tế, tạo điều kiện cho các tổ chức và cá nhân trong và tngoài nước đầu tư mở ộ r ng s n xuả ất, kinh doanh, thúc đẩy s ự tăng trưởng và chuy n ể

dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tạo đ ều kiện đểi phát triển mới, đầu tư chiều sâu, mở ộng sản xuấ ở các doanh nghiệp Đầu tư XDCB sẽ r t góp ph n phát tri n ngu n nhân l c, c i thiầ ể ồ ự ả ện cơ sở ậ v t ch t c a giáo d c và đào ấ ủ ụ

tạo, khoa học và công nghệ, phát triển y tế, văn hoá và các mặt xã hội khác Đầu tư XDCB của Nhà nước trong n n kinh tề ế ị trường theo định hướ th ng xã hội chủ nghĩa

với xuất phát điểm thấp như nước ta hiện nay có một vai trò hết sứ quan trọng, bởi c

vì vốn dành cho đầu tư xây dựng của Nhà nước chi m m t t l l n trong t ng v n ế ộ ỷ ệ ớ ổ ốđầu tư xây dựng c a toàn xã h i N u vủ ộ ế ốn đầu tư NSNN không được qu n lý m t ả ộcách hợp lý s gây ra th t thoát, lãng phí, kém hi u qu ẽ ấ ệ ả hơn là đầu tư xây d ng t ự ừcác nguồ ốn v n khác

1.2.2 Nội dung qu n lý v ả ố n đ u tư xây dựng cơ bản phía nhà nước cấp huyện ầ

1.2.2.1 Xây dựng chiến lược, quy hoạ ch đ ầu tư

Xây dựng chiến lược, quy hoạch đầu tưlà một trong những nội dung cơ bản trong việc quản lý Nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản Nhà nước thông qua các chiến lược, quy hoạch đầu tư mà xác định hệ thống các mục tiêu dài hạn cơ bản nhất và các biện pháp chủ yếu để thực hiện các mục tiêu đó trong một thời kỳ xác định Chiến lược phát triển kinh tế xã hội thường được xây dựng cho một khoảng thời gian dài, thông thường -

từ 10 năm trở lên Trên cơ sở chiến lược, quy hoạch đầu tưtổng thể phát triển kinh tế -

xã hội của đất nước, của ngành và địa phương, các cơ quan QLNN tiến hành xây dựng chiến lược, quy hoạch đầu tư theo ngành, địa phương và vùng lãnh thổ, xác định nhu cầu về vốn, nguồn vốn, các giải pháp huy động vốn,… từ đó xác định danh mục các dự

án ưu tiên

1.2.2.2 L p k ậ ế hoạch và bố trí vố n đ u tư ầ

+ Xác định danh m c các d án cụ ự ần đầu tư của ngành, địa phương

Hàng năm huyện đã lập kế hoạch: Xác định và ưu tiên đầu tư cho các công trình, dự án trọng điểm, các công trình phục vụ chuyển đổi cơ cấu kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc và bố trí vốn đối ứng; các dự án cơ sở hạ tầng và phát triển sản xuất có lợi thế cạnh tranh và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế,

Trang 22

phát triển xã hội Đã thực hiện việc rà soát thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế

- xã hội, các chương trình dự án ưu tiên đầu tư, hiện trạng các công trình XDCB, khả năng cân đối để phân bổ và bố trí vốn đầu tư từ nguồn ngân sách do địa phương quản lý Thực hiện đúng cơ cấu vốn đầu tư do Chính phủ bố trí cho các dự án và chương trình mục tiêu cũng như hương trình mục tiêu uốc giaC Q

Chủ tịch UBND tỉnh quyết định đầu tư các dự án nhóm A, B, C; Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định đầu tư các dự án nhóm B, C; Chủ tịch UBND cấp xã quyết định đầu tư các dự án nhóm C trong phạm vi và khả năng cân đối ngân sách của địa phương sau khi được phê duyệt chủ trương đầu tư

- UBND cấp huyện quyết định đầu tư các dự án có sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách tỉnh đến 2.000 triệu đồng sau khi có văn bản chấp thuận của UBND tỉnh

về nguồn vốn hỗ trợ trên cơ sở đề xuất của Sở Kế hoạch và Đầu tư để đảm bảo cân đối kế hoạch vốn

- UBND cấp xã quyết định đầu tư các dự án có sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách cấp trên đến 500 triệu đồng sau khi có văn bản chấp thuận của cấp có thẩm quyền

để đảm bảo cân đối kế hoạch vốn

- Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư quyết định đầu tư các dự án có tổng mức đầu tư đến 2 tỷ đồng sau khi có chủ trương đầu tư đã được UBND tỉnh phê duyệt Việc lập danh mục dự án đầu tư phải phù hợp với quy hoạch phát triển ngành và lãnh thổ được duyệt, có nghĩa là trước khi được ghi kế hoạch chuẩn bị đầu tư cho dự án nào đó thì trong tay phải có quyết định phê duyệt quy hoạch ngành và lãnh thổ mà dự án

đó sẽ đầu tư trong tương lai Các đơn vị lập danh mục các dự án cần đầu tư và bố trí nguồn vốn hàng năm với thứ tự ưu tiên như sau:

- Các công trình đã có Quyết định phê duyệt quyết toán hoặc đang trình phê duyệt quyết toán

- Các công trình dự kiến hoàn thành nhưng còn thiếu vốn

- Các công trình chuyển tiếp dự kiến hoàn thành trong năm hoặc năm sau

- Các công trình dự kiến khởi công mới trong năm kế hoạch

Kế hoạch vốn bố trí phải đủ các chi tiêu cho các hoạt động khảo sát, thiết kế kỹ thuật, các chi phí liên quan đến tổ chức đấu thầu, chi phí xây dựng và lắp đặt thiết

bị cho đến khi kết thúc xây dựng bàn giao công trình đưa vào sử dụng, và được thông báo kế hoạch cho dự án khi dự án đó có thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán được duyệt

Trang 23

1.2.2.3 Công tác l p và thậ ẩm định dự án đầu tư

- Tổ chức thẩm định và phê duyệt dự án, thiết kế, dự toán và tổng dự toán

Thứ nhất: Đối với công tác thẩm định và phê duyệt dự án đầu tư được thực hiện trên 3 cấp độ khác nhau:

- Những dự án quan trọng quốc gia phải lập Báo cáo đầu tư xây dựng công trình

để trình Quốc hội thông qua chủ trương và cho phép đầu tư, các dự án nhóm A không phân biệt nguồn vốn cũng phải lập Báo cáo đầu tư xây dựng để trình cấp có thẩm quyền cho phép đầu tư

Việc thẩm định Báo cáo đầu tư xây dựng do Bộ quản lý, ngành chủ trì và chịu trách nhiệm lấy ý kiến của các địa phương và bộ ngành khác có liên quan

- Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm phần thuyết minh và phần thiết kế

cơ sở

Một là, thẩm định dự án nói chung

Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định Nhà nước về các dự án đầu

tư để thẩm định các dự án do Quốc hội thông qua chủ trương đầu tư và các dự án khác do Thủ tướng Chính phủ yêu cầu

UBND tỉnh tổ chức thẩm định các dự án sử dụng ngân sách thuộc quyền quyết định của mình Các dự án khác do người quyết định đầu tư tổ chức thẩm định Hai là, thẩm định thiết kế cơ sở

Việc thẩm định thiết kế cơ sở thực hiện cùng với việc thẩm định dự án đầu tư, không phải tổ chức thẩm định riêng Các dự án nhóm A do các bộ quản lý ngành tham gia Các dự án nhóm B, C của các bộ, ngành, địa phương do các sở chuyên ngành tham gia

- Thẩm quyền phê duyệt dự án xây dựng công trình:

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt các dự án theo nghị quyết của Quốc hội và các

dự án quan trọng khác

Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp quyết định đầu tư các dự án nhóm A, B, C trong phạm vi và khả năng cân đối ngân sách của địa phương sau khi thông qua Hội đồng nhân dân cùng cấp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện được uỷ quyền hoặc phân cấp quyết định đầu tư đối với các dự án nhóm B, C cho cơ quan cấp dưới trực tiếp

Tùy theo điều kiện cụ thể của từng địa phương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã được quyết định đầu tư các dự án có sử dụng nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách cấp trên

Trang 24

- Báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình Đây là hình thức thấp hơn dự -

án đầu tư, những dự án được phép lập báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công - trình bao gồm: Các công trình xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất), phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng; trừ trường - hợp người quyết định đầu tư thấy cần thiết và yêu cầu phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình

Thứ hai: Thiết kế, dự toán và tổng dự toán:

Chủ đầu tư tự tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán, tổng dự toán đối với những công trình phải lập dự án Trường hợp chủ đầu tư không đủ điều kiện về năng lực để thẩm định thì được phép thuê các tổ chức tư vấn, cá nhân có đủ điều kiện về năng lực để thẩm tra thiết kế, dự toán làm

cơ sở để phê duyệt

- Tổ chức thực hiện dự án:

+ Tổ chức lựa chọn nhà thầu trong xây dựng bao gồm các hình thức chủ yếu: Đấu thầu rộng rãi, Đấu thầu hạn chế, chỉ định thầu, chào hàng cạnh tranh, tự mua

sắm

+ Ký kết các hợp đồng và triển khai đầu tư xây dựng;

+ Nghiệm thu, thanh toán, quyết toán công trình

- Công tác giải phóng mặt bằng xây dựng:

Việc đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng phải đảm bảo lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân có liên quan Đối với nhà ở của tổ chức, cá nhân phải giải quyết chỗ ở mới ổn định, có điều kiện chỗ ở bằng hoặc tốt hơn chỗ ở cũ, hỗ trợ tạo việc làm, ổn định đời sống cho người phải di chuyển, trừ trường hợp có thỏa thuận khác giữa các bên có liên quan

Khi tổ chức giải phóng mặt bằng xây dựng phải thành lập Hội đồng đền bù giải phóng mặt bằng xây dựng

- Tổ chức bộ máy thanh toán vốn đầu tư bằng NSNN

Việc thanh toán vốn cho các dự án được đầu tư bằng vốn NSNN được thực hiện duy nhất là hệ thống Kho bạc Nhà nước

Tại Trung ương những dự án quan trọng, những dự án xây dựng theo tuyến được thực hiện qua nhiều tỉnh, thành phố được thanh toán qua sở giao dịch trực thuộc Kho bạc Nhà nước

Tại Kho bạc Nhà nước các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là

Trang 25

tỉnh) thanh toán các dự án thuộc vốn ngân sách Trung ương và ngân sách tỉnh, thành phố Tùy theo điều kiện cụ thể của từng tỉnh, thành có thể Kho bạc Nhà nước các tỉnh

có ủy quyền (hoặc phân cấp) một số dự án thuộc ngân sách Trung ương, ngân sách tỉnh cho Kho bạc Nhà nước cấp dưới

Tại Kho bạc Nhà nước cấp huyện, thanh toán các dự án được ủy quyền (hoặc phân cấp) của Kho bạc Nhà nước cấp trên đồng thời thanh toán vốn cho các dự án

sử dụng nguồn vốn ngân sách cấp huyện, cấp xã

Hệ thống Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm tạm ứng vốn đầu tư cho các nhà thầu ngay khi hợp đồng xây dựng có hiệu lực phù hợp với các quy định trong từng giai đoạn

Về nguyên tắc Kho bạc Nhà nước thanh toán trực tiếp cho đơn vị xây lắp hoặc

tư vấn trên cơ sở đề nghị của chủ đầu tư và chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do lỗi của mình gây ra

Tăng cường công tác kiểm tra để sớm phát hiện những thiếu sót và hướng dẫn các chủ đầu tư, ban quản lý dự án thực hiện tốt việc lựa chọn nhà thầu đảm bảo đúng các quy định của pháp luật vê đấu thầu

Các nhiệm vụ khác theo quy định của Luật Đấu thầu Luôn củng cố, tăng cường năng lực quản lý công tác đấu thầu cả về số lượng và chất lượng

Hướng dẫn, phổ biến các quy định về luật đấu thầu cho các đơn vị trực thuộc Thực hiện thẩm định Kế hoạch đấu thầu đối với các dự án

+ Giám sát, gi i ngân và qu n lý chả ả ất lượng công trình

Công tác gi i ngân vả ốn đầu tư XDCB phải tuân theo nh ng nguyên c nhữ tắ ất định:

- Việc giải ngân vốn đầu tư XDCB phải trên cơ sở ực hiện nghiêm chỉnh trình th

t d ự ự án đầu tư và xây dựng, nguyên tắc này đảm b o tính k ho ch và hi u qu c a ả ế ạ ệ ả ủ

vốn đầu tư XDCB

- Phải đảm bảo đúng mục đích, đúng kế hoạch Tức là chỉ được cấp vốn cho

việc thực hiện đầu tư XDCB các dự án và việc giải ngân đó phải đảm bảo đúng kế

Trang 26

hoạch đã được cơ quan có thẩm quyền xét duy t ệ

- Vốn đầu tư XDCB phải được thực hiện theo đúng mứ ộ ự ếc đ th c t hoàn thành

k hoế ạch trong phạm vi giá trị ự toán được du ệt Điều này nh d y ằm đảm bảo việc

giải ngân đúng mục đích, đúng giá trị ủ c a công trình

-Việc giải ngân vốn đầu tư XDCB phải thực hiện việc kiểm tra kiểm soát bằng

và đưa công trình vào sử ụ d ng

Đơn giá, định mức XDCB là những cơ sở quan tr ng trong qu n lý vọ ả ốn đầu tư XDCB Chúng là căn cứ để xây d ng d toán, c p phát thu h i t m ng, thanh ự ự ấ ồ ạ ứquy t toán công trình XDCB hoàn thành… ế

Đơn giá XDCB là chỉ tiêu kinh t k thu t t ng h p quy địế ỹ ậ ổ ợ nh chi phí c n thi t ầ ế

hợp lý trên cơ sở tính đúng, tính đủ các hao phí về ật liệu, nhân công và máy thi vcông để hoàn thành một đơn vị khối lượng công tác ho c m t k t c u xây l p t o ặ ộ ế ấ ắ ạnên công trình

Các đơn giá gồm 3 lo i sau: ạ

- Đơn giá XDCB tổng hợp: Là đơn giá do cơ quan quản lý xây dựng Trung ởương ban hành cho các loạI công tác ho c k t c u xây l p, b ph n nhà và công ặ ế ấ ắ ộ ậtrình được xây dựng trên cơ sở đị nh m c d toán XDCB t ng hứ ự ổ ợp và đIều ki n s n ệ ả

V nề ội dung của đơn giá XDCB là các khoản mục hình thành nên đơn giá bao

gồm chi phí vật liệ chi phí nhân công và chi phí máy thi công cho một đơn vịu, công tác hay k t cế ấu xây lắp Trong đó:

Trang 27

- Chi phí v t liậ ệu là chi phí (tính đến hiện trường xây l p) cắ ủa các vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu luôn chuyển, ph tùng, bán thành ph m c n thiụ ẩ ầ ết để ạ t o nên

một đơn vị khối lượng công tác hoặc kết cấu xây lắp (không bao gồm các chi phí

của vậ ệu đểt li tính trong chi phí chung và chi phí s dử ụng máy thi công)

- Chi phí nhân công là tổng các khoản chi phí được dùng để ả thù lao cho toàn tr

b lộ ực lượng lao động tham gia thực hiện dự án Nó bao gồm cả ỹ tiền lương, tiền qu thưởng, các lo i b o hi m, tr cạ ả ể ợ ấp cho người lao động và các kho n chi phí liên ảquan t i vi c phát tri n, bớ ệ ể ồi dưỡng nhân l ực

- Chi phí sử ụng máy thi công bao gồm các khoản chi để d thuê các thiết bị ừ t bên ngoài và các kho n kh u hao, các chi phí bả ấ ảo dưỡng, sửa chữa, các chi phí cho nhiên liệu, phụ tùng phục vụ quá trình làm việc của máy móc

Định m c là mứ ức hao phí lao động trung bình tiên ti n c n thi t cho mế ầ ế ột đơn vị

khối lượng công tác, một bộ ận công trình hay một nhóm công việ ể ph c đ người sản

xuất hoàn thành khối lượng công tác, bộ phận công trình hay nhóm công việc theo thi t k ế ế được duyệt và trong những điều ki n làm việ ệc xác định

Đối v i m i loớ ỗ ại định mức được trình bày tóm t t thành ph n công viắ ầ ệc, điều

kiện kỹ thuật, điều kiện thi công được xác định đơn giá tính phù hợp để thực hiện công tác xây lắp đó Định mức dự toán cho m i lo i công vi c bao g m 3 n i dung: ỗ ạ ệ ồ ộ-Mức hao phí vật liệu: Quy định về ố lượng vật liệu chính, phụ, các cấu kiện s hoặc các chi tiết, vật liệu luân chuyển cần cho việc thực hiện và hoàn thành khối lượng công tác xây l p ắ

-Mức hao phí lao động

-M c hao phí máy thi công ứ

+ Các giá tr d toán trong d ị ự ự án đầu tư

- Hoạt động quản lý vốn đầu tư XDCB là hoạ ột đ ng hết sức phức tạp, bao gồm nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau Vì vậy đểlàm tốt công tác quản lý vốn đầu tư XDCB đòi hỏi ph i có nhả ững phương pháp quản lý khoa học mà trong đó việ ậc l p

và th c hiự ện các kế hoạch tài chính là có tính ch t b t bu c Các giá trấ ắ ộ ị ự d toán trong dự án đầu tư chính là cơ sở quan trọng để ậ l p, tri n khai các kể ế hoạch tài chính thực hiện công tác qu n lý vả ốn đầu tư XDCB Thông thường người ta c n lầ ập

m t s lo i d toán sau: ộ ố ạ ự

D toán vự ốn đầu tư XDCB công trình dùng để ậ l p k ho ch tài cế ạ hính về nhu cầu

vốn đầu tư theo các nguồn vốn Vốn đầu tư XDCB công trình là toàn bộ hao phí lao

động xã h i trung bình c n thi t mà ch ộ ầ ế ủ đầu tư bỏ ra để xây d ng công trình C th ự ụ ể

Trang 28

nó chính là toàn bộ ố ố s v n cần thiết ph i b ra, vả ỏ ốn đầu tư XDCB công trình bao

- Như trên đã nêu, quản lý vốn đầu tư XDCB là một công việc hết sức phức tạp

vì m i dỗ ự án đầu tư bao gồm nhiều công vi c, hoệ ạt động khác nhau N i dung các ộhoạt động lại cũng rất đa dạng Quản lý vốn đầu tư XDCB phải được thực hiện đối

v i t ng hoớ ừ ạt động hay t ng hừ ạng mục của dự án công trình

Công tác qu n lý chi phí bao g m: ả ồ

- Qu n lý chi phí xây l p: ả ắ

Cần kiểm tra, giám sát việc áp dụng các định mức, đơn giá đảm bảo đúng các qui định v thành ph n công vi c, yêu c u k thuề ầ ệ ầ ỹ ật, điều ki n thi công và bi n pháp ệ ệthi công, đối với các qui định hướng dẫn điều chỉnh định mức, đơn giá dự toán và các chế độ trong qu n lý XDCB cả ủa Nhà nước và địa phương, cần chú ý t i th i ớ ờ

h n hi u lạ ệ ực của văn bản

- Qu n lý chi phí thiả ết bị:

Trước h t c n qu n lý danh m c thi t b , s ế ầ ả ụ ế ị ố lượng, ch ng lo i, công su t, các ủ ạ ấ

chỉ tiêu k thuỹ ật…đảm bảo đúng nội dung đầu tư thiế ịt b trong d ự án đã được duyệt

Tiếp đó, cần giám sát, theo dõi chặt chẽ để đảm bảo rằng các máy moc, thiết bị này dượ ử ụng đúng mục đích, được s d c khai thác và t n d ng m t cách có hi u qu ậ ụ ộ ệ ảTheo tiến độ ủ c a dự án, vi c ti p nh n và sệ ế ậ ử ụ d ng v n tố ạm ứng được thực hi n ệcho các đối tượng là khối lượng xây l p th c hi n, chi phí thi t b và các chi phí ắ ự ệ ế ịkhác của dự án Trường hợp dự án đầu tư thực hiện theo phương thức đấu th u thì ầđối tượng chính là d ự án đầu tư Ba trường hợp được quy định là:

- Đối với các khối lượ g xây lắp thực hiện n đấu thầu: Việc tiếp nhận và sử ụ d ng

vốn tạm ứng căn cứ vào quyết định c a c p có th m quyềủ ấ ẩ n phê duy t k t q a đ u ệ ế ủ ấ

thầu, hợp đồng kinh tế ữa chủ đầu tư và đơn vị gi trúng th u, gi y b o lãnh th c hi n ầ ấ ả ự ệ

hợp đồng của đơen vị trúng th u ầ

- Đối với chi phí thiết bị: Vốn tạm ứng được sử ụng để ả ền đặt cọc, mở d tr ti

Trang 29

L/C, thanh toán theo tiến độ đã được xác định trong hợp đồng

- Đối với chi phí khác: Mức tạm ứng nhiều nhất không vượt quá kế hoạch vốn

c ả năm đã bố trí cho công vi c khác ệ

Việc thanh toán khối lượng XDCB đã hoàn thành được xem xét trong các trường h p sau: ợ

- Đối với khối lượng công tác xây lắp: Phải căn cứ vào định mức dự toán của

từng loại công tác, mức giá vật liệu được công bố ừng tháng củ t a địa phương và

những thay đổi giá ca máy h ặc tiền lương tại thời điểm thi công khối lượng công otác xây lắp đó để xác định đơn giá XDCB phù hợp với mặ ằt b ng giá t i thạ ời điểm

đó hoặc dùng phương pháp bù trừ chênh l ch giá c a khệ ủ ối lượng công tác xây l p ắhoàn thành được thanh toán

- Đối với thanh toán thiết bị: Khối lượng thiết bị được thanh toán là khối lượng thiết bị đã nhập kho chủ đầu tư (đối với thiết bị không cần lắp), hoặc đã lắp đặt xong và được nghiệm thu (đố ới v i thi t b c n lế ị ầ ắp đặt) và tho mãn các đI u kiả ề ện đểđược nghi m thu ệ

-Thanh toán chi phí kiến thiết cơ bản khác: Việc thanh toán chi phí kiến thiết cơ

bản khác được thực hiện khi có đủ các căn cứ chứng minh công việc đã được thực

hi n.ệ

+ Nghi m thu và thanh quy t toán ệ ế

- Công tác nghiệm thu phải th c hiự ện đúng quy đinh:

Về chất lượng công trình: Đi sâu vào giám sát việc đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm xây dựng công trình, việc cấp phối vật liệu đúng quy định ban hành tại các thời điểm thi công, thi công theo đúng kích thước được duyệt tại bản vẽ kỹ thuật thi công

Về tiến độ thi công công trình: Tiến độ thi công phải phù hợp với tổng tiến độ của dự án đã được duyệt Những trường hợp kéo dài thi công phải có lý do chính đáng và phải có chấp thuận của người quyết định đầu tư bằng văn bản; khuyến khích thúc đẩy nhanh tiến độ thi công nhưng phải đảm bảo chất lượng công trình

Về quản lý khối lượng thi công xây dựng công trình: Thi công xây dựng phải theo khối lượng của thiết kế được duyệt hay khối lượng trúng thầu Giám sát nghiệm thu khối lượng giữa chủ đầu tư và đơn vị thi công phải dựa trên nguyên tắc khối lượng thực tế có trên hiện trường Trường hợp khối lượng thực tế vượt khối lượng trúng thầu hoặc khối lượng trong bản vẽ thiết kế được duyệt phải được phê duyệt của cấp có thẩm quyền

Trang 30

Vi c thanh quyệ ết toán vốn đầu tư công trình XDCB hoàn thành có ý nghĩa quan

trọng đố ới v i công tác qu n lý vả ốn đầu tư XDCB, thể ệ ở hi n chỗ:

- Việc xác định đầy đủ và chính xác tổng mức vốn đã đầu tư xây dựng công trình, vốn đầu tư chuyển thành tài s n cả ố định, tài sản lưu động ho c chi phí không ặchuyển thành tài sản của công trình là cơ sở xác định trách nhiệm của chủ đầu tư, chủ ản đầu tư trong việ qu c qu n lý, s d ng vả ử ụ ốn đầu tư XDCB

- Qua quyết toán v n đố ầu tư XDCB có thể xác định rõ được s ố lượng ch t ấlượng, năng lực s n xu t và giá tr ả ấ ị TSCĐ mới tăng do đầu tư mang lại để có k ế

hoạch huy động, sử ụng kịp thời và phát huy hiệu quả ủa công trình XDCB đã d choàn thành

-Thông qua việc quyết toán đánh giá kết quả quá trình đầu tư XDCB, các bên liên quan, đặc bi t là ch ệ ủ đầu tư, có thể rút kinh nghi m nh m nâng cao hi u qu s ệ ằ ệ ả ử

dụng và tăng cường công tác qu n lý vả ốn đầu tư phù hợp v i tình hình hi n nay ớ ệPhạm vi, đối tượng l p quyếậ t toán bao g m: ồ

- Tất cả các công trình đầu tư XDCB, không phân biệt quy mô, hình thức xây

dựng, nguồn vốn đầu tư và cấp quản lý, khi hoàn thành đưa vào sản xuất, sử ụ d ng chủ đầu tư có trách nhiệm quyết toán toàn b vộ ốn đầu tư của công trình hoàn thành

với cơ quan chủ quản đầu tư và cơ quan cấp phát hoặc cho vay vốn đầu tư XDCB công trình

- Nếu công trình được đầu tư bằng nhiều nguồn vốn thì chủ đầu tư phải tổng quy t toán toàn b ế ộ công trình, trong đó quyết toán riêng theo cơ cấ ừu t ng nguồn vốn

đã được s dử ụng đầu tư xây dựng khi bắt đầu công vi c chu n b ệ ẩ ị đầu tư, khởi công xây dựng và đưa vào sản xu t s d ng ấ ử ụ

-Trong quá trình xây d ng công trình, n u t ng h ng m c công trình hoàn thành ự ế ừ ạ ụbàn giao đưa vào sử ụ d ng ngay t khi k t thúc xây d ng từ ế ự ừng h ng mạ ục đó, chủ đầ u

tư phải xác định đầy đủ ốn đầu tư XDCB (kể ả v c các kho n phân b có th tính ả ổ ểđược) thành tài s n mả ới tăng c a h ng mủ ạ ục công trình đó, báo cáo với cơ quan chủquản đầu tư, cơ quan cấp phát hoặc cho vay vốn đầu tư để làm căn cứ thanh toán bàn giao, h ch toán và qu n lý sạ ả ử ụ d ng của đơn vị nh n tài s n Sau khi công trình ậ ảhoàn thành, ch ủ đầu tư phải quyết toán toàn b công trình ộ

+ N i dung quy t toán bao g m:ộ ế ồ

- Xác định tổng số ốn thực tế đã đầu tư cho công trình, bao gồm: chi phí xây v

l p, chi phí mua s m thi t b và nh ng chi phí ki n thiắ ắ ế ị ữ ế ết cơ bản khác

- Xác định các kho n chi phí thiả ệt hại không tính vào giá trị công trình

Trang 31

- Xác định tổng số ốn đầu tư thực tế tính vào công trình đầu tư: số ốn này v v

bằng tổng số ốn thực tế đầu tư xây dựng công trình trừ đi các khoản chi phí thiệt v

h i không tính vào giá tr công trình ạ ị

- Xác định giá tr và phân loị ại TSCĐ, TSLĐ do đầu tư mang lại, trong đó:

+ Vốn đầu tư được coi là chuyển thành TSCĐ theo quy định của Nhà nước bao

gồm: Chi phí xây lắp, chi phí mua sắm thiết bị và các chi phí kiến thiết cơ bản khác được tính vào giá tr công trình (phân b cho tị ổ ừng TSCĐ)

+ T ng cổ ộng giá trị ủa tất cả TSCĐ thuộ ối tượ c c đ ng nêu trên là giá trị TSCĐ

c a toàn b công trình ủ ộ

+ Việc phân bổ ốn chi phí kiến thiế v t cơ bản khác ( kể ả chi phí chuẩn bị đầ c u tư) cho từng TSCĐ được th hi n theo nguyên t c: Các chi phí liên quan tr c ti p ể ệ ắ ự ếđến TSCĐ nào thì tính trực tiếp cho TSCĐ đó, các chi phí chung liên quan đến nhiều TSCĐ của công trình thì phân bổ theo tỷ ệ ốn của TSCĐ đó chiếm trong l v

t ng s vổ ố ốn đầu tư của công trình

- Xác định đầy đủgiá trị TSCĐ và TSLĐ của công trình XDCB đã chuyển giao cho đơn vị khác qu n lý s dả ử ụng để ạ h ch toán gi m vả ốn đầu tư cho công trình và tăng vốn cho đơn vị ử ụ s d ng

- Đểphù hợp với sự ến động của giá cả, khi kết thúc xây dựng đưa công trình bivào s n xu t, s dả ấ ử ụng, việc quy t toán công trình phế ải được phản ánh theo hai giá: + Giá thực tế ủa vốn đầu tư XDCB đã sử ụng hàng năm c d

+ Giá quy đổi về ời điểm bàn giao đưa công trình vào sản xuất sử ụng (Việc th dtính quy đổi theo hướng d n c a B xây d ng) ẫ ủ ộ ự

1.3 Các ch ỉ tiêu đánh giá quả n lý v ố n đ ầu tư xây dựng cơ bả n

1.3.1 Các chỉ tiêu hiệu quả đầu tư

- Hi u qu ệ ả đầu tư là phạm trù kinh t bi u hi n quan h so sánh giế ể ệ ệ ữa các kết quảkinh t xã hế- ội đạt được của hoạt động đầu tư với các chi ph i bả ỏ ra để có được các

kết quả đó trong một thời kì nhấ ịt đ nh Có nhiều cách đánh giá theo các chỉ tiêu đánh giá khác nhau về hi u qu ệ ả đầu tư tuỳ theo tính ch t và k t qu cu i cùng c a ấ ế ả ố ủ

hoạt động đầu tư đem lại cho nhà đầu tư

- Đánh giá hiệu qu tài chính c a hoả ủ ạt độ ng đ ầu tư:

Hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư là mứ ộc đ đ áp ứng nhu cầu phát triển

hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và nâng cao đời sống của người lao động trong các cơ sở ả s n xu t, kinh doanh d ch v ấ ị ụ trên cơ sở ố ốn đầ s v u tư mà cơ sở đã

s d ng so vử ụ ới các kì khác, các cơ sởkhác hoặc so với định mức chung

Trang 32

E được coi là hi u qu khi ệ ả Etc>E tc 0

Trong đó: Etc - Ch ỉ tiêu hiệu quả tài chính định mức, hoặc của các kì khác mà

cơ sở đã đạt được ch n làm cơ sởọ so sánh, ho c cặ ủa đơn vị khác đã đ t tiêu chu n ạ ẩ

hi u qu ệ ả

1.3.2 Các chỉ tiêu chính ph n ánh hi u quả ệ ả ho t đ ạ ộng quả n lý nhà nư ớ c đ i với các ố

dự án đầu tư xây dựng cơ bản

Để đánh giá hiệu qu tài chính c a m t d ả ủ ộ ự án người ta s d ng h th ng ch ử ụ ệ ố ỉtiêu sau:

- Ch ỉ tiêu lợi nhuận thuần, thu nhập thuần của d án:

Đây là các chỉ tiêu ph n ánh hi u qu tuy t đ i c a dự án đầu tư, chỉả ệ ả ệ ố ủ tiêu l i ợnhuận thuần tính cho từng năm củ ờa đ i dự án, phản ánh hiệu quả hoạt động trong

từng năm của đờ ựi d án, ho c hi u qu hoặ ệ ả ạt động c a toàn b công cuủ ộ ộc đầu tư

- Ch ỉ tiêu tỷ suất sinh lờ ủi c a vốn đầu tư ( hệ ố thu hồ ốn): s i v

Ch ỉ tiêu này phản ánh mứ ợc l i nhuận thu được từng năm

0

Wipv RRi

Iv

Trong đó:

Ivo- Vốn đầu tư tại thời điểm hiệ ạn t i( d ựán bắt đàu hoạt động)

Wipv- L i nhu n thuợ ậ ần năm i tính chuyển về thời điểm hi n t i ệ ạ

NPV- Thu nh p thu n tính chuyậ ầ ển về ời điểm hiệ ạ th n t i

- Ch ỉ tiêu tỷ ấ su t sinh l i v ờ ốn tự có (rE):

Ch ỉtiêu này phản ánh mứ ợc l i nhu n thu n tậ ầ ừng năm tính trên 1 đơn vị ố ự v n t

có bình quân của năm đó

Etc = Các kết quả mà cơ sở thu được do thực hiện đầu tư

Số vốn đầu tư mà cơ sở đã thực hiện để tạo ra các kết quả trên

Trang 33

W− L i nhu n thuợ ậ ần năm i

Nếu tính cả đời dự án (Npv E) ch tiêu này ph n ánh m c thu nh p thu n cỉ ả ứ ậ ầ ủa cả

đờ ựi d án tính cho một đơn vị ố ự có bình quân năm củ v n t a c i d án ả đờ ự

- Ch ỉ tiêu tỷ ố ợ s l i ích- chi phí ( B/C ):

Ch ỉ tiêu này phản ánh tỷ ố ữa lợi ích thu được với chi phí phải bỏ ra, dự án s gi

có hi u qu khi B/C> 1 D án không có hiệ ả ự ệu quả khi B/C <1

- Ch tiêu th i gian thu h i vỉ ờ ồ ốn đầu tư ( T ):

Ch ỉtiêu này cho biết thời gian mà dự án cần hoạt động để thu hồi vốn đầu tư đã

b ỏra từ ợi nhuận và khấu hao thu được hàng năm Dự án có hiệu quả khi T ổi thọ l tu

của dự án hoặc T T định mức Thời gian thu hồi vốn càng ngắn thì hiệu quả ủa dự c

án càng cao

- Ch ỉ tiêu hệ ố hoàn vốn nộ ộ s i b (IRR):

H s ệ ố hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm tỷ suất chiết khấu đểtính chuy n các kho n thu, chi cể ả ủa dự án về mặ ằt b ng th i gian hi n t i thì t ng thu ờ ệ ạ ổcân bằng v i t ng chi D án có hi u qu ớ ổ ự ệ ả khi IRR r gi i hớ ạn và ngược lại T suất ỷ

gi i hớ ạn được xác định căn cứ vào các nguồn vốn huy động của dự án

- Ch ỉ tiêu điểm hoà vốn:

Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu vừa đủ để trang tr i các kho n chi ả ảphí ph i bả ỏ ra Điểm hoà vốn được bi u hiể ệ ằ b ng ch tiêu hi n v t và ch tiêu giá trỉ ệ ậ ỉ ị

Nếu sản lượng hoặc doanh thu của cả đời dự án lớn hơn sản lượng hoặc doanh thu hoà v n thì dố ự án có lãi và ngư c lợ ại Điểm hoà v n càng nh ố ỏcàng tốt, m c an toàn ứ

của dự án càng cao, th i gian thu h i v n càng ng n ờ ồ ố ắ

1.4 Các nhân t ố ả nh hư ởng đế n quả n lý v ố n đ ầu tư xây dự ng cơ bả n

1.4.1 Môi trường kinh tế - xã hội

+ Đó là các yếu tố không lường trước được như thiên tai, các rủi ro h t s ệ ừ ự

biến động của nền kinh tế ế ới, của cả nướ th gi c tác động tới địa phương một cách

trực tiếp hay gián tiếp, các chính sách kinh tế ở ầ vĩ mô củ t m a Nhà nước, các chiến lược v kinh t ề ế như chiến lược công nghi p hoá vv ệ

+ Các nhân môi trường kinh t - xã h i có th x y ra đố ớế ộ ể ẩ i v i các địa phương, vì

vậy phải tính toán, lường trước các rủi ro này để ảm các thiệ ại xẩy ra gi t h

+ Các chính sách kinh t cế ủa Trung ương và của địa phương:

Các chính sách kinh t là nhóm nhân tế ố tác động l n nhớ ất đến hi u quệ ả ử ụ s d ng

vốn đầu tư Các chính sách này gồm chính sách định hướng phát triển kinh tế như: Chính sách công nghi p hoá ệ - hiện đại hoá, các chính sách về ưu đãi ( bao gồm cả

Trang 34

đối v i các ngu n v n t ớ ồ ố ừ nước ngoài), chính sách thương mại, chính sách v ti n ề ềlương và các chính sách làm công cụ điề u tiết vĩ mô hoặc vi mô như: Chính sách tài khoá (công cụ ch yủ ếu là chính sách làm công cụ điều tiế ủt c a Chính ph ), chính ủsách tiền tệ (công c là chính sách lãi su t và m c cung ng ti n) chính sách tụ ấ ứ ứ ề ỷ giá

hối đoái, chính sách khấu hao

- Các chính sách kinh tế tác động đến hiệu quả ử ụng vốn đầu tư, tạo điề s d u

kiện cho nền kinh tế phát triển theo chiều hướng tích cực hay tiêu cực, vốn đầu tư được s d ng có hi u qu cao hay th p Các chính sách kinh t tác đử ụ ệ ả ấ ế ộng vào lĩnh

vự ầu tư, góp phầc đ n tạo ra một cơ cấu hợp lý hay không cũng tác động làm gi m ảhoặc tăng thất thoát vốn đầu tư, theo đó mà vốn đầu tư đượ ử ục s d ng hi u qu ho c ệ ả ặkém hi u qu ệ ả

- Trong quá trình khai thác sử ụ d ng các đối tượng đầu tư hoàn thành, các chính sách kinh tế tác động làm cho các đối tượng này phát huy tác d ng tích c c hay tiêu ụ ự

cực, vốn đầu tư được sử ụng có hiệu quả cao hay thấp Các chính sách kinh tế d tác động vào lĩnh vực đầu tư, góp phầ ạn t o ra m t cơ cấu đầu tư nhất định, là cơ sở đểộ hình thành cơ cấu hợp lý hay không cũng như tác động làm gi m hoả ặc tăng thất thoát vốn đầu tư, theo đó mà vốn đầu tư được sử ụ d ng hiệu quả

- Trong quá trình khai thác sử ụ d ng các đối tượng đầu tư hoàn thành, các chính sách kinh tế tác động làm cho các đối tượng này phát huy tác d ng tích c c hay tiêu ụ ự

cực Đó là điều kiện làm cho vốn đầu tư được sử ụ d ng có hi u qu cao hay th p ệ ả ấ

- Khi đã lựa c ọh n mô hình chiến lược công nghiệp hoá đúng, nếu các chính sách kinh tế được xác định phù h p có hợ ệ thống, đồng b và nh t quán thì sộ ấ ự nghi p ệcông nghi p hoá sệ ẽ ắ th ng l i, vợ ốn đầu tư sẽmang l i hi u quạ ệ ả ử ụ s d ng cao Nếu các chính sách kinh t phù hế ợp với mô hình chiến lược công nghi p hoá, tệ ạo điều kiện cho s thành công c a công nghi p hoá, s d ng vự ủ ệ ử ụ ốn đầu tư có hiệu quả

1.4.2 Cơ chế chính sách và các quy định của nhà nước

Một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việ ửc s dụng hiệu quả vố ần đ u

tư từ ngân sách Nhà nước là công tác quản lý đ u tư c a đ a phương, trình đầ ủ ị ộ quản lý

và sử ụ d ng vốn c a cán bủ ộ quản lý và thực hiện đ u tư tạầ i đ a phương Năng lực ịchuyên môn của các cơ quan tư vấn về đầu tư XDCB còn bất c p, chậ ất lượng thiết kế các công trình chưa đạt yêu cầ ẫ ếu d n đ n tiến độ ự th c hiện còn chậm, hiệu quả còn thấp hoặc phải duyệt lại dự án, thiết kế ự, d toán Công tác th m đ nh d án đ u tư còn có ẩ ị ự ầnhiều mặ ạt h n ch , thế ậm chí còn mang tính hình thức, thiếu các cán bộ có năng lực chuyên môn đảm nhiệm khâu thẩm định dự án, thiết kế và d toán tự ại các cơ quan quản

Trang 35

lý nhà nước dẫn đến chất lượng dự án và thiết kế chưa đảm bảo Công tác thẩm định thiết kế, dự toán và công tác xét thầu còn nhiều phiền hà, phức tạp Vai trò trách nhiệm của các c p, cáấ c ngành, sự phối hợp chưa đồng bộ, chưa nhịp nhàng ăn khớp Mặt khác

do thay đổi các chính sách về quản lý đ u tư và xây d ng, đầ ự ấu th u và ch nh thầu ầ ỉ địnên việc triển khai các th t c còn chậm Năng lực qu n lý củ ụ ả ủa các chủ đầ u tư còn yếu, phần lớn các cán b ộ đều kiêm nhiệm thiếu thời gian, hơn nữa lại thiếu các cán bộ chuyên môn nghiệ ụp v về XDCB, nên quá trình chỉ đạo th c hiệ ừự n t khâu chu n b đầu ẩ ị

tư, thực hiện dự án đ n nghi m thu thư ng ch m, ch t lượế ệ ờ ậ ấ ng l p dựậ án chưa cao, ch ủ

yế ằu b ng l i văn, thiếu các dữ liệu hoặc các dữ ệờ li u mang tính chất ư c lướ ợng, năng lực nghiệm thu hồ sơ c a các nhà thầủ u không đư c đợ ảm bảo, do vậy hiệu quả kinh tế xã - hội c a dủ ự án thiếu sức thuy t phục ế

Công tác chuẩn b đầị u tư chưa đư c quan tâm đúng m c, chưa sát vợ ứ ới tình hình thực tế, vi c bệ ố trí v n chu n bị đầố ẩ u tư chưa đáp ng đưứ ợc yêu cầu, các huyện, các ngành chưa chủ động thực hi n việ ệc chuẩn bị đầu tư, mặt khác do tính cấp bách nên một số ự d án chưa hoàn thành thủ ụ t c vẫn đưa vào kế ho ch đ u tư nên tiến độ ểạ ầ tri n khai rất chậm Do các công trình trọng đi m thưể ờng có quy mô lớn nên vi c triệ ển khai rất chậm, kéo dài ảnh hưởng đến hiệu quả và không kịp đưa vào khai thác sử dụng Công tác hướng d n th c hi n c a t nh và các ngành còn chẫ ự ệ ủ ỉ ậm, chưa kịp th i ra ờvăn bản hướng d n th c hiẫ ự ện cho địa phương, đặc bi t là vi c phân c p quệ ệ ấ ản lý đầu

tư và xây dựng Các nhân t này ố ảnh hưởng tr c tiự ếp đến hi u qu c a các d án ệ ả ủ ựđầu tư, do vậy mu n th c hiố ự ện đầu tư có hiệu qu ả thì địa phương phải có các cơ chế

qu n lý vả ốn một cách h p lýợ Đội ngũ cán bộphải được đào tạo sâu v ềchuyên môn

Đố ới đơn vị ựi v th c hiện đầu tư phải nghiên cứu, đầu tư sao cho có hiệu qu cao ả

nhất, tránh thất thoát, lãng phí vốn đầu tư Các nhân tố này tác động trực tiếp đến

hiệu quả ủa công cuộ ầu tư nói chu c c đ ng và của từng dự án đầu tư nói riêng Các dự

án đầu tư mà hiệu qu th p t c là hi u qu c a các đ ng v n b ả ấ ứ ệ ả ủ ồ ố ỏ ra cũng thấp C ụthể, nếu năng lực chuyên môn th p, công tác qu n lý kém thì sấ ả ẽ ẫn đế d n k t qế ủa đầu

tư không cao, hiệu qu ả đầu tư thấp

+ Công tác t ổchức qu n lý vả ốn đầu tư và quản lý đầu tư xây dựng:

- Công tác này không chỉ ở ột địa phương riêng lẻ, mà nó được phần cấp từ mtrung ương đến địa phương Hệ th ng quố ản lý có tác động m nh t i hi u qu s ạ ớ ệ ả ử

dụng vốn đầu tư và kết quả ủa các dự án đầu tư cũng như công cuộ c c đầu tư nói chung

- T ổ chức quản lý đầu tư xây dựng là một lĩnh vực rất rộng, bao gồm nhiều nội

Trang 36

dung nhằm khuyến khích các thành ph n kinh tầ ế đầu tư sản xu t kinh doanh phù ấ

hợp với chiến lược Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử ụng hiệ d u qu vả ốn đầu tư 3/5 và quy ho ch phát tri n kinh tạ ể ế - xã hội củ ất nướa đ c, c a vùng, củ ủa địa phương trong t ng th i kừ ờ ỳ, để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghi p hoá ệ -

hiện đại hóa, đẩy nhanh tố ộc đ tăng trưởng kinh tế, nâng cao vật chất đời sống tinh

thần của nhân dân Sử ụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn đầu tư do Nhà dnước qu n lý, ch ng th t thoát lãng phí B o đ m xây d ng d án theo quy ho ch ả ố ấ ả ả ự ự ạxây dựng yêu c u b n v ng, m quan, b o v ầ ề ữ ỹ ả ệ môi trưưòng sinh thái, tạo môi trường

cạnh tranh lành mạnh trong xây dựng, áp dụng công nghệ tiên tiến, đảm bảo chất lượng và th i h n xây d ng v i chi phí h p lý, b o hành công trình xây d ng ờ ạ ự ớ ợ ả ự

1.4.3 Các nhân tố bên trong

- Việc tổ chức quản lý chặt chẽ theo đúng trình tự XDCB đối với các dự án thuộc nguồn vốn NSNN, vốn tín dụng do các Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu

tư phát triển nhà nước và v n do doanh nghiố ệp nhà nước Quy n h n và trách nhi m ề ạ ệ

của cơ quan quản lý Nhà nước phải được phân cấp rõ ràng, chủ đầu tư, tổ chức tư

vấn và nhà thầu trong quá trình đầu tư và xây dựng nhằm sử ụng có hiệu qủa vốn dđầu tư Theo đó, nội dung g m: ồ

- Phân loại các dự án đầu tư theo tính chất và quy mô đầu tư của các dự án thuộc các thành phần kinh tế trong nền kinh tế ốc dân, dự báo các cân đối vĩ mô qu

ở các doanh nghiệp cân đối và phản ánh đầy đủ các ngu n v n khồ ố ấu hao cơ bản, tích lu t lỹ ừ ợi tức sau thu , các nguế ồn huy động trong và ngoài nước

- Công tác giám định đầu tư các dự án cho cơ quan có thẩm quy n quyết định ềđầu tư

- Công tác xây dựng cơ chế chính sách v qu n lý quy ho ch, quề ả ạ ản lý đầu tư xây dựng và ban hành các tiêu chu n quy ph m, quy chuẩ ạ ẩn trong lĩnh vực xây dựng, quy trình thiết kế xây dựng, các quy định về quản lý chất lượng công trình xây

dựng, hệ ống định mức chỉ tiêu kinh tế th - k thuỹ ật, định mức chi phí tư vấn, xây

dựng đơn giá,

- Công tác chuẩn bị đầu tư, thăm dò thị trường, thu nhập tài liệu, môi trường sinh thái, điều tra khí tượng thu ỷ văn, lập d ự án đầu tư, điều tra, kh o sát thi t k , ả ế ế

- Công tác đấu thầu xây dựng theo quy ch ế

- Công tác tổ chức chuẩn bị thực hiện dự án, quản lý thi công xây lắp, triển khai

th c hi n d ự ệ ự án đầu tư

- Công tác ki m tra, giám sát tình hình s d ng vể ử ụ ốn đầu tư

Trang 37

- Công tác tạm ứng, thanh toán quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành

- Công tác q ản lý đầu tư xây dựng cơ bảu n theo trình t XDCB có ự ảnh hưởng

Đó là điều ki n c c k quan tr ng quyệ ự ỳ ọ ết định s thành công c a s nghi p công ự ủ ự ệnghiệp hoá hiện đại hoá, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng lâu bền, tạo nhiều việc làm, ổn định giá cả, đảm bảo nâng cao mức sống của cộng đồng dân cư

và thi t lế ập một xã hội cộng đồng văn minh, biểu hi n c a việ ủ ệc sử ụ d ng có hiệu qu ả

vốn đầu tư

- Các chiến lược công nghiệp hoá từ trước tới nay đã được các nhà kinh t t ng ế ổ

kết thành 4 mô hình: công nghiệp hoá, hình thành trong những điều kiện lịch sửkhác nhau Thực tế đã chứng minh, qu c gia nào lố ựa chọn mô hình chiến lược công nghiệp hoá đúng đắn thì sự công nghiệp hoá sẽ thành công, vốn đầu tư được sử

d ng có hi u qu ụ ệ ả

1.5 Kinh nghi m th c ti ệ ự ễn quả n lý v ố n đ ầu tư xây dựng cơ bả n

1.5.1 Thực tiễn quản lý vố n đ u tư xây d ng cơ b ầ ự ả n c a m t s địa phương ủ ộ ố

1.5.1.1 Th c tiự ễn quản lý ốv n đ ầu tư xây dựng cơ bả n củ ỉnh Quảa t ng Nam

Công tác giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Quảng Nam năm 2010: Bài học

từ 3 cái đư c lớn.Kết quả đạt đượ ủợ c c a việc về đích trước nửa năm giải ngân nguồn vốn

đầu tư xây d ng cơ b n (XDCB) củự ả a năm 2010 và đến cuối năm đã giải ngân gấp đôi số

vố ủ ản c a c năm 2009 đã giúp Quảng Nam có nhiều cái đượ ớc l n Cái được th nh t là ứ ấbước đầu thành công trong chấn chỉnh công tác đ u tư XDCB N u như nhầ ế ững năm trư c đây tháng 4, tháng 5 ớ ở các d án, công trình mới chỉ đang chuẩn bị ự làm công tác chuẩn bị đầu tư thì năm nay những tháng này công việc này đã cơ bản hoàn tất và bước vào giai đo n nưạ ớc rút của quá trình giải ngân Hết ngày 30-6, hơn 1.000 tỷ đồng vốn ngân sách phân bổ cho k hoạế ch đ u tư XDCB đầu năm đã giải ngân xong Và nhanh ầ

Trang 38

chóng tạo được nếp thực hiện trong 6 tháng cuối năm, với trên 600 tỷ đồng tiếp tục được giải ngân nhanh Từ đây tạo nếp nghĩ mới cho lực lượng làm công tác quản lý dự án của các chủ đầ u tư, phải tổ chức thực hiện tốt công tác chuẩn bị đầ u tư ngay từ đầ u năm để đẩy nhanh được tiến độ thực hiện dựán và giải ngân nhanh Thứ hai là được sự đồng lòng

nh t trí cấ ủa cả hệ thống chính trị Mục tiêu giải ngân nhanh vốn đ u tư XDCB không chầ ỉ

là m nh lệ ệnh đối với các chủ đầ u tư, Ban quản lý dự án mà các c p uỷ Đảng cũng “xắn ấtay” vào cuộc cùng thực hiện Ở nhiề địa phương, cấu p u đảng có h n chỷ ẳ ỉ thị, nghị quyết riêng cho công tác này Điển hình như Tam Kỳ ngay sau cuộc họp giao ban công tác XDCB tháng 5, Đảng bộ thành phố triệu tập cuộc họp kh n cẩ ấp cùng với UBND thành phố bàn biện pháp tổchức thực hiện Vì thế Tam Kỳ là địa phương về đích đầu tiên trong cả tỉnh hoàn thành giải ngân vố ần đ u tư XDCB năm 2010 Giải ngân XDCB trở thành cụm từ quen thuộc được nh c nhiều nhất trong các cuộc họp kiểắ m điểm, bàn giải pháp thực hiện nhi m vệ ụ phát triển kinh tế - xã h i của các cấộ p, ngành, đ a phương Tạo ịkhông khí thi đua giữa các đ a phương Thứ ị ba, chính từ việc giải ngân đượ ấc g p đôi số

vố ần đ u tư XDCB với tốc độ nhanh nhấ ởt vào th i điểm nền kinh tế đang trong giai ờđoạn suy gi m sâu đã chứng tỏ quyết tâm thực hiện tốt các nhóm giải pháp ch ng suy ả ốgiảm kinh tế của tỉnh Vì đây là giải pháp hữu hiệu nhất kích cầu đầu tư, kích cầu sản xuất, để đồng tiền được quay vòng nhanh Khi Quảng Nam khẳng định sẽ quyết tâm về đích trước n a năm giải ngân vố ầử n đ u tư XDCB năm 2010 đã nh n được sự ủng hộ rất ậ

lớ ủn c a Chính phủ, các bộ, ngành trung ương Hàng loạt các cu c làm vi c liên tục của ộ ệlãnh đạo các bộ ới tỉ v nh để cùng bàn giải pháp thực hiện và tháo gỡ ữ nh ng phần vướng mắc diễn ra trong những tháng đầu năm 2010

1.5.1.2 Th c tiự ễn quản lý vố n đ ầu tư xây dựng cơ bả n của thành ph ố Đà Nẵng

Đà Nẵng là Thành ph tr c thuố ự ộc Trung Ương là mảnh đất miền Trung được các phương tiện thông tin đại chúng nói nhi u v thành tích c i ề ề ả cách hành chính,nâng cao năng lực quản lý nhà nước trên t t c ấ ả các lĩnh vực, đặc bi t là qu n lý nhà ệ ảnước trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản Qua ti p c n triế ậ ển khai cơ chế qu n lý ảđầu tư và xây dựng trên địa bàn thành ph Đà N ng, có th th y nh ng nét n i tr i ố ẵ ể ấ ữ ổ ộ

c th sau: ụ ể

- Trên cơ sở ội dung các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý n

đầ tư xây dựu ng c a nhà nướủ c ban hành, U ban nhân dân thành ph ỷ ố Đà Nẵng đã cụ

th hoá áp d ng vào các công trình theo thể ụ ẩm quyền được phân công, phân c p ấ

Đ ểi m n i tr i c a U ban nhân dân thành ph ổ ộ ủ ỷ ố Đà Nẵng là đã hướng d n chi ti t ẫ ế

v ề trình tự các bước triển khai đầu tư và xây dựng: t xin ch ừ ủ trương đầu tư; chọn

Trang 39

đị điểa m đầu tư; lập và phê duy t quy hoệ ạch tổng thể mặt b ng; l p dằ ậ ự án đầu tư; thanh toán chi phí lập dự án; thẩm định phê duyệt dự án; lập thiết kế ự toán; bố d trí

và đăng ký vốn đầu tư; bồi thường và giải phóng mặt bằng; tổ chức đấu thầu hoặc

chỉ đị nh th u; t ứầ ổch c thi công; qu n lý chả ất lượng trong thi công; c p phát vấ ốn đầu tư; nghiệm thu đưa công trình vào s dử ụng; đến thanh quy t toán và b o hành ế ảcôngtrình G n vắ ới các bước theo trình t trên là thự ủ ụ t c, hồ sơ cần có trách nhiệm, quyền hạn quản lý, thụ lý của các chủ ể trong hệ thống quản lý, vận hành đầu tư th xây dựng Vi c cụ ểệ th hoá quy trình qu n lý và gi i quy t công viả ả ế ệc của Nhà nước

là bước đột phá c a Đà N ng trong khâu củ ẵ ải cách hành chính và nâng cao năng

lựccủa bộ máy Nhà nước

- Bồi thường, giải phóng mặt bằng là khâu phức tạp nhất trong quá trình thực

hiện dự án đầu tư và xây dựng Trong thực tế ất nhiều dự án, công trình của Trung rương cũng như các địa phương chậm tiến độ, gây lãng phí và một ph n th t thoát ầ ấ

vốn do ách tắc ở khâu này Đà Nẵng là điểm sáng trong cả nướ ốc đ i với công tác

bồi thường, giải phóng mặt bằng trong thời gian qua, thành công của địa phương

xu t phát t ấ ừcác yế ốu t :

Th nhứ ất, Uỷ ban nhân dân thành phố đã ban hành được các Quy định về ồ b i thường thi t hệ ại khi nhà nước thu hồi đất Quy định nêu rõ c th , chi ti t v i ụ ể ế ề đốtượng, ph m vi, nguyên tạ ắc, phương pháp, phân lo i tài sạ ản và đơn giá bồi thường Điểm đặc bi t c a quy địệ ủ nh, bồi thường đố ới đấi v t thu hồi để chỉnh trang đô thịđược bồi thường theo nguyên t c “Nhà nưắ ớc và nhân dân cùng làm”, định ch này ếđược Hội đồng nhân dân thành ph ban hành Ngh quy t riêng, d a trên logic: khi ố ị ế ựNhà nước thu hồ ấ ể chỉi đ t đ nh trang đô th , đã làm tăng giá trị ị điều kiện sống, môi trường c a khu vủ ực này thì ngư i dân đư c hườ ợ ởng nguồn l i tr c tiợ ự ế ừ đầp t u tư

c a ủ Nhà nước phải hy sinh, đóng góp một ph n ngu n l c c a mình tương n ầ ồ ự ủ ứ g Thứhai, ngoài chế định bồi thường chi tiết và cụ thể, U ban nhân dân thành ố Đà ỷ phNẵng rất coi trọng công tác tuyên truyền c a U ban M t trủ ỷ ặ ận Tổ ố qu c Vi Nam các ệt cấp gắn với th c hiự ện cơ chế dân chủ cơ sở, kết hợp với chính sách khen thưởng đối

v i ớ các đối tượng thực hiện giải phóng vượt tiến đ và cưỡng chế ị thờộ k p i các đối

tượng cố ý chống đối, không thực hiện giải phóng mặt bằng khi các điều ki n bệ ồi thường theo pháp luật đã đư c đáp ợ ứng Thành phố đã chỉ đạ o Uỷ ban nhân dân các

cấp, hàng năm ký chương trình công tác phối hợ ớp v i Uỷ ban Mặt trận T ổquốc Việt Nam cùng cấp để triển khai công tác tuyên truyền và th c hi n quy ch dân ch cơ ự ệ ế ủ

sở, nhằm hỗ trợ công tác bồ i thường, giải phóng mặt bằng nói riêng và giám sát cộng

Trang 40

đồng v vốn đầu tư xây dựề ng c a ngân sách Nhà nư c nói chung.Th ba, trong công ủ ớ ứtác cải cách hành chính cũng như trong b i thưồ ờng, giải phóng mặt bằng, vai trò, trách nhiệm cá nhân, đặc bi t là vai trò c a cá nhân lãnh o chệ ủ đạ ủ chố ế ức quan t h t strọng và có tính ch t quyấ ế ịt đ nh đối với các trường hợp xung yếu, tác động t i niớ ềm tin của nhân dân đố ớ ự i v i s quan tâm của Nhà nước; mặt khác gia tăng áp lực về trách nhiệm của bộ máy quản lý, bắt buộc công chức và viên chức không ngừng tự trau dồi chuyên môn nghiệp v và bảụ n lĩnh nghề nghiệ ủp c a mình đ đáp ể ứng nhu cầu công

vi c.ệ Qua một số kinh nghiệm triển khai cơ ch liên quan đế ến qu n lý vả ốn đ u tưầ xây

dựng của Nhà nước ở thành phố Đà Nẵng, đặc biệt là vai trò cá nhân lãnh đạo chủchốt v tinh thề ần gương mẫu, “dám làm”, “dám ch u trách nhị iệm”, đây là điểm c n ầ

đư c đúc kợ ết thành bài học kinh nghi m qu n lý cệ ả ủa Nhà nước

1.5.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Thạch Hà

Trong những năm qua, trên địa bàn Hà Tĩnh đã huy động được nhiều nguồn vốn đầu tư đạt ở mức cao và tăng nhanh, từ vốn ngân sách tập trung, vốn TPCP, Chương trình Mục tiêu Quốc gia, vốn ODA, NGO, vốn từ khu vực dân cư, vốn doanh nghiệp trong nước, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Năm 2016, tổng số vốn đầu tư toàn xã hội của tỉnh đạt 42.821 tỷ đồng; trong đó vốn NSNN đạt 8.623 tỷ đồng; vốn khu vực dân cư và doanh nghiệp đạt 11.031 tỷ đồng; vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 23.166 tỷ đồng

Huyện Thạch Hà là một trong 12 huyện, thị, thành phố của tỉnh Hà Tĩnh và cũng không nằm ngoài các yếu tố đã nêu như trên, là một huyện có những tiềm năng phát triển chưa được khai thác và sử dụng Hiện nay đang triển khai nhiều dự án, công trình trọng điểm mang tầm cỡ Quốc gia như dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê được xem là mỏ sắt lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á với trữ lượng khoảng 544 triệu tấn; các dự án lớn của tỉnh như: Nâng cấp, mở rộng Quốc lộ 1A; dự án đường Thạch Khê - Vũng Áng; đường TP Hà Tĩnh - Hương Khê, Đường tránh TP Hà Tĩnh; Các dự

án lớn của huyện như: Tỉnh lộ 21, Hồ chứa nước Khe Giao, Đê Hữu Phủ, Bệnh Viện

đa khoa huyện Trung tâm dạy nghề, các dự án thuộc Đề án phát triển kinh tế xã hội , - các xã ảnh hưởng dự án khai thác mỏ sắt Thạch Khê (946), Các dự án chống biến đổi khí hậu Các dự án hoàn thành đã mang lại được hiệu quả đầu tư nhất định Do đó việc hoàn thiện công tác quản lý nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn huyện một nhiệm vụ quan trọng và cần thiết trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của huyện, đã đạt được những thành tựu đáng kể

Ngày đăng: 22/01/2024, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN