Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã thạch long, huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh

84 1 0
Nghiên cứu hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã thạch long, huyện thạch hà, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp 333.76 GVHD: Th.S Võ Thị Vinh TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QLTN TRẦN THỊ HOA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH LONG, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH GVHD: Th.S.Võ Thị Vinh Nghành: Quản lý đất đai Lớp: 52K4- QLĐĐ Khóa: 2011 – 2015 Vinh,05/2015 SVTH: Trần Thị Hoa Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp bảo quý báu thầy cô giáo khoa Địa lý - Quản lý tài nguyên Trường Đại học Vinh Để có kết nghiên cứu này, cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận hướng dẫn chu đáo tận tình giáo Th.S Võ Thị Vinh người hướng dẫn suốt trình nghiên cứu đề tài viết khóa luận Trong thời gian nghiên cứu đề tài nhận giúp đỡ, tạo điều kiện UBND xã Thạch Long, phịng địa xã phịng ban, anh chị em bạn bè đồng nghiệp, động viên, tạo điều kiện vật chất tinh thần gia đình người thân Với tầm lịng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Sinh viên thực Trần Thị Hoa SVTH: Trần Thị Hoa Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Yêu cầu đề tài Quan điểm phương pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm nghiên cứu 7.1.1 Quan điểm hệ thống – Cấu trúc 7.1.2 Quan điểm thực tiễn 7.1.3 Quan điểm phát triển bền vững 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 7.2.2 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 7.2.3 Phương pháp so sánh 7.2.4 Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia Bố cục đề tài B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1.Cơ sở lý luận 1.1.1.Khái niệm trình hình thành đất 1.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp 1.1.3 Phân loại đất nông nghiệp 1.1.4 Vai trò sản xuất nông nghiệp kinh tế quốc dân SVTH: Trần Thị Hoa Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh 1.1.5 Đặc điểm sản xuất nông nghiệp 1.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 10 1.1.7 Quan niệm hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 12 1.1.8 Định hướng nước ta sử dụng hiệu đất sản xuất nông nghiệp 20 1.1.9 Nguyên tắc sử dụng hiệu đất sản xuất nông nghiệp 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp giới 24 1.2.2 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Việt Nam 26 1.2.3 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Hà Tĩnh 28 CHƯƠNG II: NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ THẠCH LONG, 31 HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 31 2.1.Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội xã Thạch Long, huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh 31 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 34 2.2 Hiện trạng sử dụng quỹ đất nông nghiệp xã Thạch Long huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh 47 2.2.1 Tình hình sử dụng đất xã Thạch Long 47 2.3 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Thạch Long huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh 49 2.3.1 Hiệu sử dụng đất mặt kinh tế 49 CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH LONG, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 64 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội xã Thạch Long 64 3.1.1 Định hướng sản xuất nông nghiệp 65 3.1.2 Định hướng phát triển khí, tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ, ngành nghề nông thôn 67 SVTH: Trần Thị Hoa Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh 3.1.3 Quy hoạch hệ thống hạ tầng phục vụ sản xuất 68 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 70 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 SVTH: Trần Thị Hoa Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Từ Viết Tắt Nghĩa từ GDP Tổng sản phẩm quốc nội FAO Tổ chức lương thực giới CN – XDCB Công nghiệp – Xây dựng TM – DV Thương mại – dịch vụ N–L–N Nông – Lâm – Ngư ĐVT Đơn vị tính UBND Ủy ban nhân dân LHSDD Loại hình sử dụng đất LUT Loại hình sử dụng đất 10 STT Số thứ tự SVTH: Trần Thị Hoa Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thực trạng khu dân cư xã Thạch Long năm 2014 36 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động xã Thạch Long năm 2014 37 Bảng 2.3: Tổng hợp trạng hệ thống đường bờ vùng nội đồng 42 Bảng 2.4: Thực trạng hệ thống trạm bơm tưới địa bàn xã 43 Bảng 2.5: Cơ cấu kinh tế tăng trưởng kinh tế năm 2014 44 Bảng 2.6: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Thạch Long năm 2014 47 Bảng 2.7: Các loại hình sử dụng đất địa bàn xã Thạch Long 49 Bảng 2.8: Giá trị tổng sản lượng đơn vị diện tích đất nông nghiệp 50 Bảng 2.9: Mức đầu tư cho LUT trồng lúa nhóm hộ 52 Bảng 2.10: Mức đầu tư cho LUT trồng lạc nhóm hộ 52 Bảng 2.11: Diện tích, suất số loại trồng xã Thạch Long Thạch Hà - Hà Tĩnh qua năm 54 SVTH: Trần Thị Hoa Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Đất đai tảng để định cư tổ chức hoạt động kinh tế xã hội, khơng đối tượng lao động mà cịn tư liệu sản xuất khơng thể thay được, đặc biệt sản xuất nông nghiệp Đất sở sản xuất nông nghiệp, yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu sản xuất nông nghiệp, đồng thời môi trường sản xuất lương thực, thực phẩm ni sống người Việc sử dụng đất có hiệu bền vững trở thành vấn đề cấp thiết quốc gia, nhằm trì sức sản xuất đất đai cho hiên tương lai Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Như đất đai, đặc biệt đất nơng nghiệp có hạn diện tích lại có nguy suy thóai tác động thiên nhiên thiếu ý thức người q trình sản xuất Đó cịn chưa kể đến suy giảm diện tích đất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn mạnh mẽ, khả khai hoang đất lại hạn chế Do vậy, việc nghiên cứu hiệu sử dụng đất nơng nghiệp từ lựa chọn loại hình sử dụng đất có hiệu để sử dụng hợp lý theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính toàn cầu dược nhà khoa học giới quan tâm Đối với nước có nơng nghiệp chủ yếu Việt Nam, nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp trở nên cần thiết hết Thạch Long xã cửa ngõ phía Bắc thị trấn Thạch Hà, cách thành phố Hà Tĩnh km phía Bắc, có vị trí quan trọng chiến lược phát triển Kinh tế - Xã hội huyện Thạch Hà Là xã nông điều kiện kinh tế SVTH: Trần Thị Hoa Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh gặp nhiều khó khăn Việc thu hẹp diện tích đất nông nghiệp gia tăng lao động nông nghiệp việc làm việc nghiên cứu hiệu sử dụng đất nông nghiệp việc làm cần thiết cấp quyền quan tâm thực để xây dựng sở cho việc đề phương án chuyển dịch cấu trồng cách hợp lý nhất, nhằm đem lại hiệu sử dụng đât cao Đồng thời với lợi có sẵn địa phương từ định hướng sản xuất theo hướng hàng hóa nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất thu nhập cho người dân Xuất phát từ thực tế trên, đươc đồng ý Trường Đại học Vinh, khoa Địa lý- Quản lý Tài nguyên, hướng dẫn cô giáo ThS Võ Thị Vinh, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Thạch Long, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp từ đề xuất giải pháp pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Thạch Long, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Đối tượng nghiên cứu Hiệu sử dụng đất sảm xuất nông nghiệp xã Thạch Long, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp dựa hiệu kinh tế, xã hội mơi trường trọng đến hiệu kinh tế Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Thạch Long, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh - Nghiên cứu hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Thạch Long, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Thạch Long, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh SVTH: Trần Thị Hoa Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh Yêu cầu đề tài - Nghiên cứu cách khách quan, khoa học phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương - Thu thập số liệu cách xác tin cậy - Các giải pháp đề xuất phải khoa học có tính khả thi - Định hướng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Quan điểm phương pháp nghiên cứu 7.1 Quan điểm nghiên cứu Để giải nhiệm vụ vận dụng quan điểm phù hợp với mục đích nghiên cứu đề tài; trình độ phát triển địa phương; đường lối sách phát triển kinh tế đất nước Các quan điểm phù hợp với điều kiện cho phép đảm bảo thực tốt nội dụng đề tài 7.1.1 Quan điểm hệ thống – Cấu trúc Đề tài không nghiên cứu đối tượng cách riêng lẻ mà xem xét tổng hợp mối quan hệ biện chứng Cấu trúc đứng hệ thống bao gồm tập hợp đặc tính thành phần cấu tạo nên lãnh thổ nghiên cứu: địa hình, khí hậu, thủy văn thổ nhưỡng, sinh vật, hoạt động kinh tế người… Cấu trúc ngang thể phân chia lãnh thổ thành đơn vị nghiên cứu mối quan hệ chúng Vận dụng quan điểm đề tài để xem xét hiệu sử dụng đất hệ thống hiệu sản xuất đối tượng khác với tác động chi phối lẫn chúng 7.1.2 Quan điểm thực tiễn Thực tiễn hiệu sử dụng đất điểm tựa cho đề tài, nhằm xem xét hiệu sử dụng đất thời gian định Nói cách khác vận dụng quan điểm để kiểm trải nghiệm, so sánh mức độ đạt đầu tư chi phí thực tiễn để từ hồn thiện sở khoa học việc đầu tư chi SVTH: Trần Thị Hoa Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh trồng chủ yếu xã chủ yếu trồng hàng năm, loại trồng lâu năm ăn chưa sử dụng nhiều, cấu trồng chưa phát triển đa dạng, số vùng đất cịn bỏ hoang hóa, đất đai sản xuất cịn manh mún nhỏ lẻ ,bên cạnh suất hàng năm loại lúa lạc cịn thấp, mức đầu tư nhóm hộ cịn có chênh lệch đáng kể, tỉ lệ sử dụng đất thấp giảm dần qua năm Về hiệu xã hội : Sản xuất nông nghiệp chưa hết việc làm cho phận dân cư nơng thơn, trình độ lao động cịn thấp, chưa có tay nghề, việc sản xuất nơng nghiệp cịn mang tính tự cung tự cấp, tình trạng lao động bỏ đất hoang hóa làm ăn xa phổ biến, lao động thủ công chủ yếu, tỷ lệ giới khâu sản xuất đạt thấp Về hiệu mơi trường: tỉ lệ che phủ đất cịn thấp, người dân lạm dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân địa bàn xã Nguyên nhân tình trạng do: Địa hình xã phức tạp, đất sản xuất nơng nghiệp manh mún, đất cát, cát pha chua nghèo dinh dưỡng Hình thức sản xuất nơng nghiệp mang nặng tính tự cung tự cấp Một phận lớn Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp phải chuyển đổi mục đích sử dụng để xây dựng khu cơng nghiệp, thương mại dịch vụ, khu dân cư cơng trình hạ tầng khác, việc chuyển đổi nghề cho nông dân tiến hành song song đồng thời với chuyển đổi đất Số lao động thiếu việc làm việc làm khơng ổn định cịn lớn, Điểm xuất phát thấp, nguồn lực xã hạn chế; người dân thụ động, lúng túng trình hội nhập gặp nhiều khó khăn việc định hướng sản xuất, Cơ sở hạ tầng chưa đầu tư mức Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội thấp so với yêu cầu Nhiều tuyến đường nông thôn bị xuống cấp, tuyến đường liên thôn xây dựng chưa theo tiêu chuẩn, Thiếu vốn để phát triển, mở mang sản xuất, người dân chưa mạnh dạn đầu tư cho sản xuất SVTH: Trần Thị Hoa 63 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THẠCH LONG, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 3.1 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội xã Thạch Long Xây dựng xã Thạch Long thành xã nơng thơn mới, có kinh tế phát triển bền vững, đời sống nhân dân nâng cao; hạ tầng kinh tế - xã hội văn minh đại, môi trường xanh đẹp; sắc văn hố q hương giữ gìn, dân chủ sở phát huy, đảm bảo công tiến xã hội; quốc phòng - an ninh trật tự an toàn xã hội giữ vững; hệ thống trị vững mạnh.Cụ thể là: - Giá trị sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 đạt 50 triệu đồng/năm - Giá trị sản xuất tiểu thủ công nghiệp, xây dựng đến năm 2015 đạt 85.000 triệu đồng, thương mại - dịch vụ đạt 91.800 triệu đồng (tăng 3,4 lần so năm 2010) đến năm 2020 tiểu thủ công nghiệp, xây dựng đạt 125.000 triệu đồng, thương mại - dịch vụ đạt 135.000 triệu đồng, tăng 5,0 lần so năm 2010 - Chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế, theo hướng tăng nhanh tỷ trọng tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, thương mại, giảm tỉ trọng nghành nông lâm thủy sản - Thu nhập bình đầu người đến năm 2015 đạt 15 triệu, đến năm 2020 đạt 35 triệu đồng - Tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo đến năm 2015 đạt 55%, số lao động qua đào tạo nghề đạt 47%; đến năm 2020 đạt 65%, qua đào tạo nghề đạt 57% - Chuyển dịch nhanh cấu lao động nông thôn theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động cho ngành kinh tế khác; đến năm 2015, tỷ lệ lao động nơng nghiệp cịn 29,7% đến năm 2020 cịn 23,3% lao động độ tuổi SVTH: Trần Thị Hoa 64 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh - Giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống 5% vào năm 2015 - Các sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; yếu tố môi trường, giáo dục đạt tiêu chí nơng thơn vào năm 2015 3.1.1 Định hướng sản xuất nông nghiệp Đẩy mạnh phát triển sản xuất nơng, lâm, thủy sản hàng hóa theo hướng tập trung chuyên canh đa dạng hóa sản phẩm; trọng khai thác sản phẩm có lợi như: Lúa, lạc, ni trồng thuỷ sản, chăn nuôi trồng cảnh Tạo nhiều sản phẩm nơng nghiệp có tính hàng hố cao, giải việc làm ổn định, nâng cao mức thu nhập cho nông dân Định hướng quy hoạch sau: 3.1.1.1 Trồng trọt Hình thành vùng sản xuất trồng chính, bao gồm vùng trồng vụ lúa, vùng trồng Lạc kết hợp trồng vụ lúa, vùng chuyên trồng màu * Vùng trồng vụ lúa Là vùng đồng thấp, có khả chủ động nước tưới, thuận tiện cho việc sản xuất vụ lúa Diện tích 80,49 ha, tập trung xứ đồng như: Đồng Lẹch, Đồng bùn, Cửa Đình, Mụ Nàng Tiến hành đưa giống lúa chất lượng cao, phù hợp với điều kiện đất đai thổ nhưỡng vào sản xuất; áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đưa giới vào sản xuất * Vùng trồng Lạc, Đậu, rau màu Lạc cho giá trị kinh tế cao so với loại trồng khác Trong năm qua, Thạch Long phát triển mạnh diện tích trồng lạc, lạc trồng chủ yếu đất cát pha, chưa thực quan tâm đầu tư thâm canh, suất sản lượng cịn thấp Để nâng cao suất, sản lượng, hiệu kinh tế từ Lạc cần trọng công tác khuyến nông Bố trí quy hoạch vùng trồng Lạc kết hợp trồng vụ lúa rau màu với diện tích 25,9 ha; tập trung vùng Nhà Sốt, Nhà Cồn, Mụ Léch, Đồng Quản SVTH: Trần Thị Hoa 65 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh Bố trí trồng đậu vùng đất bãi cát, trồng đậu xanh vụ Hè Thu đất lúa không chủ động nước tưới, diện tích dự kiến 15 Diện tích trồng rau dự kiến 20 ha, chủ yếu trồng đất vườn trồng xen canh với Đậu, Lạc 3.1.1.2 Chăn nuôi a) Chăn nuôi gia trại Tại thôn Gia Ngãi 2, Đan Trung, Hội Cát, Nam Giang nhiều hộ nơng dân có lao động, đất vườn rộng (từ 1.500 – 2.000 m2) cần tuyên truyền, khuyến khích đối tượng mở rộng chăn nuôi Lợn theo hướng gia trại, quy mô nhỏ vừa Hình thức chăn ni tận dụng sản phẩm phụ nông nghiệp, vừa sử dụng lao động nơng nhàn; tạo sản phẩm hàng hóa, góp phần nâng cao thu nhập cho nhân dân Dự kiến có khoảng 80 hộ; quy mơ hộ có từ 10 – 15 lợn thịt, xuất bán năm khoảng 1.000 con, với trọng lượng 70 Chú trọng công tác vệ sinh môi trường chăn nuôi tập gia trại khu dân cư Hàng năm tiến hành đợt tập huấn kỹ thuật, hướng dẫn cho nhân dân cách chăm sóc cơng tác phịng chống dịch bệnh cho vật nuôi b) Quy hoạch vùng chăn ni, trồng trọt tổng hợp + Vị trí: Bố trí vùng Sác Thành, Làng Từa thuộc thơn Đan Trung Quy mơ diện tích khoảng 9,13 gồm đất trồng chuyên lúa đất lúa khác 7,7 ha; đất trồng hàng năm 0,28 ha, đất chưa sử dụng 1,15 đất bãi sác ven sông Rào Trẻn số hộ khai hoang trồng vụ lúa Dự kiến quy hoạch thành trang trại tổng hợp trồng lúa, chăn nuôi vịt ni cá theo mơ hình cá, lúa vịt + Hình thức triển khai: UBND xã xây dựng hệ thống đường giao thông phục vụ sản xuất vùng, quy hoạch chi tiết phân vùng; tiến hành cho hộ có lực đấu thầu quản lý sử dụng SVTH: Trần Thị Hoa 66 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh + Dự kiến trang trại hàng năm trồng 1,3 lúa; nuôi 500 – 1.000 vịt đẻ khoảng 0,5 nuôi cá + Dự báo vào hoạt động ổn định, năm trang trại cho giá trị hàng hoá 300 – 500 triệu đồng 3.1.2 Định hướng phát triển khí, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề nông thôn 3.1.2.1 Tiểu thủ công nghiệp + Quy hoạch trung tâm tiểu thủ công nghiệp - dịch vụ thương mại theo Quyết định số 2838/2008/QĐ-UBND Uỷ ban nhân dân tỉnh + Củng cố, mở rộng sở gia công khí, sửa chữa phương tiện giới, thu mua phế liệu có thuộc hộ gia đình khu vực Nam Cầu Nga Xây dựng khu gia công khí, sửa chữa phương tiện giới, thu mua phế liệu tập trung đất nghĩa trang Đồng Trại sau đóng cữa, di dời Quy mơ 1,21 Dự kiến giải việc làm cho khoảng 200 lao động địa phương + Cùng với cấp ngành tạo điều kiện thuận lợi để kêu gọi doanh nghiệp đầu tư xây dựng sở sản xuất, dịch vụ vào khu công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nút giao thông ngã tư Thạch Long (đã UBND tỉnh phê duyệt quy hoạch), phấn đấu đến năm 2015 lấp đầy khoảng 60 – 70 % mặt có sở sản xuất, để thu hút khoảng 400 lao động địa phương vào làm việc + Quy hoạch xây dựng khu sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Mây, tre đan cao cấp thôn Nam Giang (gần đường xuống mỏ sắt); tạo điều kiện môi trường thuận lợi, kêu gọi doanh nghiệp ngồi tỉnh có kinh nghiệm sản xuất, có khách hàng thị trường tiêu thụ vào đầu tư mở sở sản xuất Với diện tích 32.055 m2 lấy từ 22.215 m2 đất chuyên trồng lúa nước lại 9.840 m2 đất chưa sử dụng 3.1.2.2 Phát triển thương mại, dịch vụ SVTH: Trần Thị Hoa 67 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh + Tiếp tục phát triển mở rộng sở kinh doanh dịch vụ, thương mại khu vực dọc đường 1A; ngã ba Đò điệm; vùng chợ Trẻn; dọc đường LX01, vùng gần khu tiểu thủ công nghiệp, với hoạt động ăn uống, dịch vụ giải trí, tiến hành xếp sở kinh doanh dịch vụ, thương mại theo khu vực Phát triển thành khu vực thương mại dịch vụ tập trung khu vực giải trí, khu nhà hàng ăn uống khu bán hàng hoá Dự kiến giải việc làm cho khoảng 300 lao động + Xây dựng nhà nghỉ, nhà hàng sinh thái vui chơi giải trí vùng Đồng cung với diện tích 30.800 m2 đất chưa sử dụng Dự kiến giải việc làm cho khoảng 50 lao động địa phương + Mở rộng, nâng cấp sở bán hàng hoá, nhà hàng ăn uống khu vực ngã ba Đò điệm, điểm gần khu tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ Bắc thị trấn Thạch Hà Dự kiến giải việc làm cho khoảng 100 lao động địa phương 3.1.3 Quy hoạch hệ thống hạ tầng phục vụ sản xuất Các tiểu vùng cần phải nâng cấp đường nội đồng, đảm bảo đưa giới hóa vào đồng ruộng thuận tiện cho việc vận chuyển vật tư phân bón sản phẩm thu hoạch Đường trục nội đồng bố trí phù hợp với hệ thống kênh mương thuỷ lợi Trong kỳ quy hoạch nâng cấp tuyến, chiều dài 3.209m; làm tuyến, chiều dài 975m; Mặt cắt 10-10, đường rộng 4m, mặt 3m, lề bên 0,5m, hành lang bên rộng 5m; kết cấu áo đường cấp phối Cụ thể: SVTH: Trần Thị Hoa 68 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh * Định hướng quy hoạch hệ thống giao thông nội đồng: TT I II Xứ đồng Mặt Tuyến cắt Đồng Làng Thàng Từ ông Huệ đến đồng Thạch 10- Việt 10 Đồng lẹch Từ ông Huệ đến đồng Thạch 10- Thanh 10 III Đồng Bùn đồng Mụ Trồ Tỉnh lộ 20 đến xóm Hội Cát Từ xóm Đèo đến sác Câu 1010 1010 IV Đồng Sắc Câu V Từ đường Mỏ sắt - đồng Mụ 10- Nàng 10 Từ đường mỏ sắt - sông Vách 10- Nam 10 Đồng Mụ Nàng đồng Ủn Tuyến nội vùng Mụ Nàng, 10- đồng Ủn 10 VI Đồng Hà Lầm Chiều Nâng Làm Làm cống Kết cấu đường dài cấp (m) (m) (m) 399 279 120 399 279 120 250 200 50 250 200 50 1154 1154 - 554 554 600 600 1178 1178 650 650 528 528 528 - 528 675 Từ LX02 đến sông cày 10 Từ LX02 đến khu dân cư mở 10- rộng 10 Tổng SVTH: Trần Thị Hoa phối Cấp phối Bê tông Cấp phối Cấp phối Cấp phối 528 Cấp phối 277 Cấp 101 Cấp - 528 398 (cái) 398 398 phối Cấp 277 4184 3209 277 975 39 phối 69 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Từ định hướng phát triển kinh tế - xã hội của xã Thạch Long xin đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau : * Giải pháp sách - Về phía Nhà nước: có sách ưu tiên cho sản xuất tiêu thụ sản phẩm nơng sản sách đào tạo nhân lực sản xuất nông nghiệp Đồng thời có sách bình ổn giá nơng sản, trợ giá vật tư cho nơng dân - Về phía quyền xã: có sách đào tạo nguồn nhân lực hoàn thiện việc quy hoạch sử dụng đất * Giải pháp thị trường - Củng cố hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp, bổ sung thêm chức cung cấp thông tin, giá thị trường hợp tác xã đến người sản xuất - Thành lập tổ thu mua, tiêu thụ sản phẩm nông sản xây dựng điểm thu mua thôn - Tăng cường nâng cao chất lượng quảng bá sản phẩm nông sản thị trường huyện vùng khác tỉnh Như dưa chuột, bí xanh đưa vào sản xuất sản phẩm truyền thống nếp, lạc… * Giải pháp tín dụng - Thành lập tổ tín dụng Trên địa bàn xã có xóm cách biệt nên xóm gần thành lập tổ - Kết hợp với Ngân hàng địa bàn tỉnh, huyện mở lớp tập huấn sử dụng vốn vay Mỗi năm mở lớp vào thời điểm trước sản xuất để giúp người dân biết sử dụng vốn có hiệu - Ưu tiên phân bố cho hộ có khả đất lao động để khuyến khích mở rộng đầu tư phát triển sản xuất đặc biệt mơ hình sản xuất có hiệu Như mơ hình lạc Đơng Xn- lúa Hè Thu SVTH: Trần Thị Hoa 70 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh - Hỗ trợ cho hộ nghèo việc tiếp cận vốn vay Ngân hàng sách xã hội có lãi suất hợp lý Hỗ trợ cách cho vay vốn qua hội phụ nữ, hội nông dân hội cựu chiến binh Hoặc hỗ trợ vật: cây, giống, vật tư nông nghiệp, * Giải pháp kỹ thuật Tổ chức lớp tập huấn sản xuất nông nghiệp chuyển giao công nghệ sản xuất thâm canh giống Lớp tập huấn kỹ thuật gieo trồng lúa, dưa hấu, lạc…mỗi năm nên có 2, lớp trước vào mùa vụ - Xây dựng mơ hình thâm canh sản xuất có hiệu nhân rộng mơ hình tồn xã Mơ hình lúa Đơng Xn - lúa Hè Thu nên nhân rộng vùng Đồng Hà Lầm, Sắc Câu, Làng Thàng…, mơ hình lạc Đơng Xuân - lúa Hè Thu nên nhân rộng vùng Đông Hà I, Đông Hà II… - Tăng cường đầu tư thâm canh sản xuất hợp lý, đặc biệt giống có tiềm năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt Như giống lúa X23, X30, giống BIO 404, PC6, giống Khang Dân…, lạc L14… - Hợp tác xã nên kiểm tra kỹ chất lượng giống trước đưa vào sản xuất tránh tượng giống bị bệnh làm ảnh hưởng đến suất giống lúa Qưu bị bệnh “vàng lùn, lùn xoắn lá” năm 2013 - Hồn thiện hệ thống giao thơng nội đồng địa bàn xã - Củng cố nâng cấp hệ thống kênh mương thủy lợi từ trạm bơm nước xứ đồng (nhất địa bàn xóm Côn Mưng) xứ đồng Trạm Bơm - Xây dựng phát triển sở chế biến nông sản địa bàn xã Cụ thể xóm Nam Giang, Đan Trung 3.3 Đề xuất loại hình sử dụng đất có triển vọng địa phương Việc lựa chọn cấu trồng hợp lý giúp trồng sinh trưởng phát triển tốt mà hạn chế yếu tố bất lợi phát huy yếu tố thuận lợi để trồng sinh trưởng phát triển tốt mang lại suất SVTH: Trần Thị Hoa 71 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh sản lượng cao, giảm thiểu chi phí nâng cao thu nhập người dân, khai thác triệt để tiềm đất đai, trồng nguồn lực địa phương Qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thạch Long, sở phân tích thuận lợi khó khăn, đồng thời vào phương hướng phát triển kinh tế xã hội, phương án quy hoạch sử dụng đất, hiệu kinh tế sản xuất nơng nghiệp đem lại trình độ thâm canh người dân địa phương, xin đề xuất số loại hình sử dụng đất sau: - Loại hình sử dụng đất lúa Đơng Xn - lúa Mùa với giống lúa có suất cao, khả chống chịu tốt phù hợp với điều kiện tự nhiên, khí hậu đất đai vùng như: Giống lúa X23, X30, giống BIO 404, PC6, giống Khang Dân , diện tích đất chủ động tưới tiêu nhằm góp phần ổn định an ninh lương thực - Loại hình sử dụng đất lạc Đơng Xn - lúa Hè Thu với giống lạc L14 Thực quy họach trồng lạc xóm Hội Cát, Đan Trung, Gia Ngãi 1, Gia Ngãi SVTH: Trần Thị Hoa 72 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất xã Thạch Long, huyện Thạch Hà, Tỉnh Hà Tĩnh rút số kết luận sau: Về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội - Thuận lợi + Xã Thạch Long có nhiều tuyến đường giao thông huyết mạch chạy qua nên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế + Được cung cấp lượng nước lớn từ sông Vách Nam Rào Trẻn nên thuân lợi cho việc tưới tiêu + Nguồn lao động xã dồi dào, có kinh nghiêm, cần cù, chịu khó sản xuất Đồng thời có đội ngũ cán lãnh đạo xã nhiệt tình hết lịng giúp đỡ bà xã + Với vị cửa ngõ huyện Thạch hà, gần trung tâm thành phố Hà Tĩnh nên thuận lợi cho việc tiêu thụ nông sản Đây điều kiện - yếu tố để chuyển dịch cấu kinh tế - Khó khăn + Là tỉnh miền Trung nên chịu ảnh hưởng khí hậu khắc nghiệt hạn hán, lũ lụt…ảnh hương trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp + Ngành nghề dịch vụ có vươn song cịn ít, tỷ lệ lao động chưa có việc làm cịn mức cao Lao động chủ yếu dựa vào kinh nghiệm cá nhân, chưa có trình độ cịn chiểm tỷ lệ lớn + Chưa có dịch vụ bao tiêu sản phẩm, giá mùa vụ biến động liên tục phụ thuộc vào tư thương Một số mặt hàng vật tư nơng nghiệp tăng giá, trì trệ chuyển đổi + Cơ sở phục vụ sản xuất nơng nghiệp cịn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất nơng nghiệp Sản phẩm nơng nghiệp làm khơng có sở để chế biến, bảo quản mà dựa vào kỹ thuật thủ công SVTH: Trần Thị Hoa 73 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh Về hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã Thạch Long huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh cho thấy việc sử dụng đất sản xuất nông nghệp xã Thạch Long chưa hiệu - Về hiệu kinh tế : trồng chủ yếu xã chủ yếu trồng hàng năm, loại trồng lâu năm ăn chưa sử dụng nhiều, cấu trồng chưa phát triển đa dạng, số vùng đất cịn bỏ hoang hóa, đất đai sản xuất cịn manh mún nhỏ lẻ ,bên cạnh suất hàng năm loại lúa lạc cịn thấp, mức đầu tư nhóm hộ cịn có chênh lệch đáng kể, tỉ lệ sử dụng đất thấp giảm dần qua năm - Về hiệu xã hội : Sản xuất nông nghiệp chưa hết việc làm cho phận dân cư nơng thơn, trình độ lao động nơng nghiệp cịn thấp, chưa có tay nghề, việc sản xuất nơng nghiệp cịn mang tính tự cung tự cấp, tình trạng lao động bỏ đất hoang hóa làm ăn xa phổ biến, lao động thủ công chủ yếu, tỷ lệ giới khâu sản xuất đạt thấp - Về hiệu môi trường: tỉ lệ che phủ đất thấp, người dân lạm dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân địa bàn xã Kiến nghị - Đối với cấp quyền + Đẩy mạnh công tác quy hoạch tổng thể quy hoạch chi tiết việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, thực việc phân vùng sản xuất theo hướng tập trung + Tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia thực nghiêm túc chủ trương sách dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa + Tranh thủ hỗ trợ chương trình, dự án phát triển nơng nghiệp nông thôn, tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư, tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật vào sản xuất + Nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật cho cán địa phương cán làm công tác khuyến nông hợp tác xã SVTH: Trần Thị Hoa 74 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh + Cần quan tâm đến việc đầu tư xây dựng hệ thống kênh mương nội đồng theo hướng bê tơng hóa, đảm bảo đáp ứng đủ nước phục vụ sản xuất vụ Hè Thu, xúc tiến tìm đầu cho thị trường hàng nơng sản - Đối với người nông dân Để nâng cao hiệu sử dụng đất, trì bảo vệ mơi trường sản xuất, người dân cần tích cực tham gia chương trình khuyến nơng, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất Mạnh dạn áp dụng loại giống vào sản xuất, chuyển đổi cấu trồng diện tích đất sản xuất hiệu Cần thay đổi nhận thức việc sản xuất từ sản xuất mang tính tự cung, tự cấp sang sản xuất theo hướng hàng hóa, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân Tích cực tham gia ủng hộ chủ trương sách địa phương việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất, chuyển đổi cấu trồng, áp dụng mơ hình ln canh xen canh SVTH: Trần Thị Hoa 75 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Thị Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết điều tra nông hộ xã Thạch Long năm 2013 Báo cáo quy hoạch xây dựng nông thôn xã Thạch Long giai đoạn 2011- 2015, định hướng đến năm 2020 Báo cáo sản lượng trồng hàng năm năm 2014 huyện Thạch Hà Lê Thanh Bồn, Giáo trình Thổ Nhưỡng Học, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội, 2006 Đào Đức, luận văn thạc sĩ, “ Đánh giá hiệu định hướng sử dụng đất canh tác theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Gia Lộc- Tỉnh Hải Dương”, 2003 Trần Thị Thu Hà, Bài giảng đánh giá đất, Đại học Nông Lâm Huế, 2002 Lê Văn Hải, luận văn thạc sĩ ” Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Phúc Thọ tỉnh Hà Tây Hồng Ngọc Lan, khóa luận tốt nghiệp ” Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất hướng sử dụng đất hiệu địa bàn huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình” Kết kiểm kê đất đai năm 2014 xã Thạch Long 10 Phan Ngọc Mai, luận văn ” Đánh giá hiệu sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Sơn Trạch huyện Bố Trạch tỉnh Quảng Bình” 11 Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2011, 2013 Báo cáo Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn năm 2014 12 Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất nông nghiệp Hà Tĩnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 13 Website: http://tailieu.vn SVTH: Trần Thị Hoa 76 ... tượng nghiên cứu Hiệu sử dụng đất sảm xuất nông nghiệp xã Thạch Long, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp dựa hiệu kinh tế, xã hội mơi... II: NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ THẠCH LONG, HUYỆN THẠCH HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 2.1.Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội xã Thạch Long, huyện Thạch Hà tỉnh Hà Tĩnh. .. nghiên cứu Nghiên cứu hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp từ đề xuất giải pháp pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Thạch Long, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh Đối tượng nghiên

Ngày đăng: 25/08/2021, 15:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan