1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân trên địa bàn quận 5

101 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Phát Triển Kinh Tế Tư Nhân Trên Địa Bàn Quận 5
Tác giả Lâm Anh Thông
Người hướng dẫn PGS.TS. Phạm Thị Thu Hà
Trường học Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội
Chuyên ngành Quản Lý Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÂM ANH THÔNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17051113889611000000 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LÂM ANH THÔNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN KINH TẾ TƯ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ ĐỀ TÀI: 2016BQLKT – HCM20 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM THỊ THU HÀ HÀ NỘI - 2019 i L “Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học tơi thực sở nghiên cứu tài liệu, thu thập thông tin quan sát, nghiên cứu thực trạng, đưa giải pháp với mong muốn phát triển thành phần kinh tế tư nhân Quận Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Các tư liệu, tài liệu sử dụng có nguồn dẫn rõ ràng” Tác giả Lâm Anh Thơng ii LI C Trước hết, tơi kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Phm Th Thu Hà tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện tốt giúp đỡ suốt trình thực đề tài Trân trọng cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Viện Kinh tế Quản lý – Trường Đại học Bách khoa Hà Nội truyền đạt kiến thức, phương pháp nghiên cứu khoa học tạo điều kiện cần thiết để tác giả triển khai hồn thành đề tài yêu cầu Trân trọng cảm ơn nhà khoa học, tác giả cơng trình, viết có liên quan làm sở lý luận cho đề tài Trân trọng cảm ơn Văn phòng Quận uỷ quận 5, Văn phòng HĐND UBND quận 5, Chi Cục Thống kê quận cung cấp tư liệu, số liệu, hỗ trợ tác giả tiếp cận tài liệu để thực đề tài Tôi biết ơn người thân gia đình ln động viên, hỗ trợ nhiều mặt suốt thời gian học tập nghiên cứu Tác giả mong muốn nhận hướng dẫn đóng góp ý kiến Q Thầy, Cơ để hồn thiện đề tài rút kinh nghiệm cho lần nghiên cứu sau Xin trân trọng cảm ơn./ Tác giả Lâm Anh Thông iii MC LC L i LI C ii MC LC iii DANH MC T VIT TT vi DANH MC BNG HÌNH vii PHN M U     LÝ LUN VÀ THC TIN V PHÁT TRIN KINH T N KINH T TH NG .8 1.1 Khái niệm quan niệm kinh tế, vấn đề sở hữu 1.1.1 Khái niệm kinh tế 1.1.2 Các quan niệm kinh tế 1.1.3 Về vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .10 1.2 Kinh tế tư nhân, đặc điểm chất kinh tế tư nhân 12 1.2.1 Khái niệm kinh tế tư nhân 12 1.2.2 Bản chất kinh tế tư nhân 13 1.2.3 Đặc điểm kinh tế tư nhân 14 1.2.3.1 Đặc điểm chung 14 1.2.3.2 Đặc điểm kinh tế tư nhân địa bàn cấp quận 15 1.3 Vai trò kinh tế tư nhân 16 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân .17 1.4.1 Các yếu tố vĩ mô 17 1.4.2 Các yếu tố vi mô 19 1.4.3 Các yếu tố nội doanh nghiệp 21 1.4.4 Các yếu tố nội địa phương 22 1.5 Phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 23 1.5.1 Kinh tế thị trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 23 1.5.2 Vị trí, vai trị kinh tế tư nhântrong kinh tế thị trường định hướng XHCN .25 1.5.3 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển kinh tế tư nhântrong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa .27 iv 1.5.4 Thực trạng phát triển kinh tế tư nhân nước ta từ sau đổi đến 30 1.5.5 Các chế, sách nhằm phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 33 1.6 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân địa phương khác .36 1.6.1 Kinh nghiệm Bình Dương 36 1.6.2 Kinh nghiệm Quận Quận 11 37 1.6.2.1 Kinh nghiệm Quận 37 1.6.2.1 Kinh nghiệm Quận 11 39 Tóm t 40  C TRNG KINH T  TRÊN A BÀN QUN 5, THÀNH PH H N 2011  2017 41 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội Quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh 41 2.1.1 Đặc điểm Quận .41 2.1.2 Tình hình kinh tế - xã hội Quận trước 30/4/1975 43 2.1.3 Tình hình kinh tế - xã hội Quận từ năm 1975 đến năm 2010 44 2.1.3.1 Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1986 .44 2.1.3.2 Giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2010 .46 2.2 Thực trạng kinh tế tư nhântrên địa bàn Quận 5, TPHCM giai đoạn 2011 – 2017 .51 2.2.1 Thương mại – dịch vụ .54 2.2.2 Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp– xây dựng 58 2.2.2.1 Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp 58 2.2.2.2 Xây dựng 63 2.3 Những tác động quyền địa phương kinh tế tư nhân 65 2.3.1 Những chủ trương quyền Thành Phố Hồ Chí Minh kinh tế tư nhân 65 2.3.2 Những tác động quyền quận kinh tế tư nhân quận 66 2.4 Đánh giá mặt tích cực hạn chế kinh tế tư nhân địa bàn Quận 67 2.4.1 Nhận xét chung kinh tế tư nhân quận 5: .67 2.4.2.Những mặt tích cực kinh tế tư nhân quận 68 v 2.4.3 Những mặt hạn chế kinh tế tư nhân quận .69 2.4.4 Nguyên nhân hạn chế kinh tế tư nhân địa bàn Quận 71 2.4.4.1 Nguyên nhân khách quan 71 2.4.4.2 Nguyên nhân chủ quan .71 Tóm t 72  MT S GII PHÁP GÓP PHN PHÁT TRIN KINH T  NHÂN  QUP THEO 3.1 Nhóm giải pháp doanh nghiệp hộ kinh doanh 73 3.1.1 Các doanh nghiệp, người kinh doanh cần xác định rõ mục tiêu, chiến lược kinh doanh 73 3.1.2 Luôn trọng xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng, nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động .74 3.1.3 Xây dựng hệ thống minh bạch tài doanh nghiệp, thượng tơn pháp luật, khắc phục tình trạng trốn thuế, lậu thuế, kinh doanh bất hợp pháp.75 3.1.4 Đề cao văn hóa kinh doanh, tơn trọng người tiêu dùng, tôn trọng đối tác, quan tâm bảo vệ thương hiệu sản phẩm 75 3.1.5 Không ngừng đổi mới, sáng tạo để phát triển bền vững 76 3.1.6 Nâng cao nhận thức trị doanh nghiệp 76 3.2 Nhóm giải pháp quản lý Nhà nước địa phương 77 3.2.1 Đối với địa phương nói chung 77 3.2.2 Đối với Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh .78 3.3 Đề xuất, kiến nghị với quan chức cấp Thành phố Trung ương .82 3.3.1 Tạo chế, sách để kinh tế tư nhân tiếp tục phát triển 82 3.3.2 Tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế tư nhân 83 3.3.3 Hỗ trợ cho kinh tế tư nhân hội tiếp cận nguồn lực tài chính, đất đai .85 3.3.4 Có chế hỗ trợ hộ kinh doanh phát huy hiệu 86 Tóm t 86 KT LUN 87 DANH MC TÀI LIU THAM KHO .90 vi DANH MC T VIT TT CNTB - Chủ nghĩa tư CNXH - Chủ nghĩa xã hội Công ty CP - Công ty Cổ phần Công ty TNHH - Công ty Trách nhiệm hữu hạn CN – TTCN - Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp DNTT - Doanh nghiệp tư nhân HTX - Hợp tác xã KTTN - Kinh tế tư nhân NSNN - Ngân sách Nhà nước XHCN - Xã hội chủ nghĩa TBCN - Tư chủ nghĩa TP.HCM - Thành phố Hồ Chí Minh vii DANH MC BNG HÌNH Hình 1: Mơ hình áp lực cạnh tranh Michael Porter 21 Hình 2: Sơ đồ địa giới hành Quận 41 Hình 2.1 Cơ cấu loại hình KTTN quận .52 Hình 2.2: Số lượng KTTN quận phân theo ngành 52 Bảng 2.1a Thu ngân sách quận giai đoạn 2011 – 2017 53 Bảng 2.1b Thu NS từ khu vực Công Thương Nghiệp, DV .53 quận từ 2011 – 2017 53 Bảng 2.2a Số sở kinh doanh thương mại – dịch vụ quận 54 Bảng 2.2b Số lao động sở kinh doanh thương mại – dịch vụ quận 55 Bảng 2.3 Tổng mức bán lẻ hàng hoá theo giá hành 56 Bảng 2.4 Doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống theo giá hành 56 Bảng 2.5a Doanh thu vận tải, kho bãi dịch vụ hỗ trợ vận tải (theo loại hình KT) 57 Bảng 2.5b Doanh thu vận tải, kho bãi dịch vụ hỗ trợ vận tải (theo ngành KT) 58 Bảng 2.6 Số sở sản xuất công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp (CN – TTCN) quận 59 Bảng 2.7 Số lao động sở sản xuất CN – TTCN quận 59 Bảng 2.8 Giá trị sản xuất CN – TTCN 2011 – 2017 60 Bảng 2.9 Giá trị sản xuất ngành KTTN quận năm 2017 .61 Bảng 2.10 Số lượng sản phẩm công nghiệp chủ yếu quận từ 2011 – 2017 63 Bảng 2.11a Các đơn vị xây lắp nhà nước quận 63 Bảng 2.11b Lao động đơn vị xây lắp nhà nước quận .64 Bảng 2.12 Giá trị sản xuất xây lắp DN nhà nước quận .65 PHN M U Tính cp thit c tài Quận 5, quận nội thành xem trọng điểm kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) Trước năm 1975, quận địa bàn quan trọng, thương trường sầm uất Sài Gòn – Gia Định, nhà tư sản lớn miền Nam tập trung khu vực Từ sau năm 1975 đến nay, kinh tế quận liên tục tăng trưởng mức cao, lúc kinh tế chung gặp khó khăn Doanh thu thương mại – dịch vụ tăng bình quân 19%/năm (tương ứng với Giá trị sản xuất ngành thương mại – dịch vụlà 12%/năm), giá trị sản xuất ngành công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp tăng bình qn 10%/năm (tương ứng với giá trị sản xuất công nghiệp – xây dựng tính theo giá so sánh năm 2010 5%/năm); tỷ trọng thương mại – dịch vụ chiếm 80% cấu kinh tế quận, lực lượng kinh tế tư nhân giữ vai trò đặc biệt quan trọng.Theo kết tổng điều tra kinh tế năm 2017 Chi Cục Thống kê quận 5, đến cuối năm 2016 tồn quận có 19.785đơn vị doanh nghiệp ngồi nhà nước hộ cá thể hoạt động kinh doanh, 10 hợp tác xã Thu ngân sách nhà nước năm 2016 đạt 2.035 tỷ đồng, năm 2017 đạt 2.226 tỷ đồng Đặc biệt, nhiều doanh nghiệp tư nhân quận đóng góp cho kinh tế thành phố nước nhiều sản phẩm chủ lực như: sản phẩm dây cáp điện, sản phẩm nhựa gia dụng, nhựa công nghiệp, thực phẩm chế biến nhiều sản phẩm hàng hóa – dịch vụ khác.v.v Có thể nói, kinh tế tư nhân quận góp phần khơng nhỏ phát triển chung quận thành phố Tuy nhiên, phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) quận chưa tương xứng với tiềm năng, mạnh Cơ chế quản lý sách nhiều bất cập, nên chưa khai thác triệt để lợi KTTN TPHCM nói chung quận nói riêng Các doanh nghiệp tư nhân, phần lớn doanh nghiệp nhỏ vừa, sử dụng nhiều lao động giản đơn, hàm lượng kỹ thuật thấp, sức cạnh tranh yếu; hoạt động hộ sản xuất – kinh doanh cá thể mang tính tự phát, manh mún, vốn phân tán, chủ yếu tập trung ngành bán lẻ, ăn uống, dịch vụ… nên trước xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế gặp khơng khó khăn Do đó, cần có quan điểm, định hướng đắn hệ thống giải pháp đồng bộ, phù hợp để khơi dậy khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh, góp phần xây dựng

Ngày đăng: 22/01/2024, 14:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN