1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Đề cương ôn tập ngữ văn lớp 8 học kỳ 2

43 5,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 331 KB

Nội dung

ĐỀ : Văn học tình thương Từ xưa đến nay, dân tộc Việt nam ta đề cao tư tưởng nhân ái, đạo lí cao đẹp Bởi Rồng cháu Tiên, sinh từ cha Lạc Long Quân mẹ Âu Cơ nên truyền thống “lá lành đùm rách phát huy qua nhiều hệ Những tình cảm cao quí kết tinh, hội tụ phản ánh qua tác phẩm văn học dân tộc Nói văn học dân tộc ta ln ca ngợi lịng nhân tình yêu thương người người không sai Trước hết Văn học ta đề cập đến tình cảm gia đình, gia đình nơi người sinh lớn lên, nơi khởi nguồn ni dưỡng lịng nhân Trong tình mẫu tử cao q Hình ảnh cậu bé Hồng tác phẩm “những ngày thơ ấu”, cho thấy rằng: “tình mẫu tử nguồn thiêng liêng kì diệu, mối dây bền chặt khơng chia cắt được” Cậu bé Hồng phải sống cảnh mồ côi, chịu hành hạ bà cô, cha mất, mẹ phải tha hương cầu thực, mà cậu không ốn giận mẹ mình, ngược lại lại vơ kính yêu, nhờ thương mẹ Câu chuyện làm rung động trái tim độc giả Không phản ánh tình mẫu tử, văn học cịn cho ta thấy tình cảm vơ đẹp đẽ, sâu sắc khơng kém, tình cảm vợ chồng Tiểu thuyết “tắt đèn” nhà văn Ngô Tất Tố minh chứng rõ nét cho điều Nhân vật chị Dậu tác giả khắc họa thành người phụ nữ điển hình năm 30-40 Chị người vợ thương chồng, yêu con, ân cần, nhẹ nhàng chăm sóc cho chồng dù hốn cảnh khó khăn, nguy Chị Dậu liều mình, đánh trả tên người nhà lí trưởng để bảo vệ cho chồng, việc mà đàn ông làng chưa dám làm Quả đáng q phải khơng bạn! Thật với câu ca dao: “Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cạn” Và hẳn, người học cấp II biết đến truyện “cuộc chia tay búp bê” Thật cảm động chứng kiến cảnh anh em Thành Thủy chia tay đầy nước mắt Qua đó, văn học gửi đến tình cảm gắn bó anh em với gia đình: “Anh em thể tay chân rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” Từ tình yêu thương gia đình, mở rộng ngồi xã hội có tình u đơi lứa, tình bạn bè hay nói chung tình yêu thương đồng loại mà văn học người xưa để cập đến qua câu ca dao như: “Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn” Hoặc câu: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương cùng” Cũng với nghĩa đó, người xưa lại nghĩ truyền thuyết “con Rồng cháu Tiên” giúp ta hiểu rõ từ “đồng bào” Theo truyền thuyết mẹ Âu Cơ cha Lạc Long Quân sinh trăm trứng nở trăm con, 50 người xuống biển sau trở thành người miền xuôi, 50 người khác lên núi sau trở thành dân tộc miền núi Trước đi, Lạc Long Quận có dặn Âu Cơ rằng: sau có khó khăn giúp đỡ Điều cho thấy người xưa nhắc nhở cháu phải biết thương yêu, tương trợ Mỗi miền đất nước ta có hoạn nạn, thiên tai lũ lụt nơi khác hướng nơi ấy, chung sức chung lịng qun góp, ủng hộ vật chất lẫn tinh thần Ngồi đời sống thế, cịn câu chuyện cổ tích sao? Truyện cổ tích khơng đơn câu chuyện hư cấu, tưởng tượng mà thơng qua cha ơng ta muốn gửi gắm suy nghĩ, tình cảm, thể ước mơ, niềm tin cơng lí Và tư tưởng nhân đạo dân tộc ta, lột tả cách sâu sắc qua câu chuyện cổ tích “Thạch sanh” quen thuộc Nhân vật Thạch sanh đại diện cho nghĩa, hiền hậu, vị tha, dũng cảm, sẵn sàng tha thứ cho mẹ Lí Thơng, người bao lần tìm cách hãm hại Khơng thế, 18 nước chư hầu kéo quân sang đánh Thạch Sanh nhằm cướp lại công chúa, chàng sử dụng đàn thần để thức tỉnh binh lính, làm cho binh lính xếp giáp quy hàng mà không cần động đến đao binh Chẳng thế, chàng lại mang cơm thết đãi họ trước rút nước Điều làm ta nhớ đến “Bài cáo bình Ngơ” Nguyễn Trãi với tư tưởng nhân đạo cao cả: “Đem đại nghĩa để thắng tàn Lấy trí nhân để thay cường bạo” Rồi câu chuyện “sọ dừa” khơng phần í nghĩa Tình thương người thể qua tình cảm gái út sọ dừa Cô út đưa cơm, chăm sóc sọ dừa cách tận tình mà khơng quan tâm đến hình dáng xấu xí chàng Điều nhắc nhở không nên phân biệt đối xử với người tàn tật, có hình dáng xấu xí, đánh giá người qua vẻ bề ngồi vì: “tốt gỗ tốt nước sơn” Con người thực người tâm hồn, lòng họ Bên cạnh việc ca ngợi người “thương người thể thương thân”, văn học phê phán kẻ ích kỉ, vơ lương tâm Đáng ghê sợ người cạn tình máu mủ Điển hình nhân vật bà cô truyện “những ngày thơ ấu”, người độc ác, “bề ngồi thơn thớt nói cười-mà nham hiểm giết người khơng dao” Bà nỡ lịng lại nói xấu, sỉ nhục mẹ bé Hồng trước mặt bé-đứa cháu ruột mình, lẽ bà phải đối xử tốt với bé Hồng để bù đắp lại mát mà bé phải hứng chịu Hay tiểu thuyết “Tắt đèn”, nhà văn Ngô Tất Tố cho thấy tàn ác, bất nhân tên cai lệ người nhà lí trưởng Chúng thẳng tay đánh đập người thiếu sưu, đến người phụ nữ chân yếu tay mềm chị Dậu mà chúng khơng tha Thật bọn hết tính người Cịn cấp bậc quan sao? Ơng quan truyện “sống chết mặc bay” tiêu biểu cho tầng lớp thống trị, quan lại Trong cảnh nguy cấp, dân nhân đội gió, tắm mưa cứu đê quan lại ngồi ung ung đánh tổ tơm Trước tình hình đó, ngoại trừ tên lịng lang sói tên quan hộ đê có mà khơng thương xót đồng bào huyết mạch Ngay có người vào báo đê vỡ mà cịn khơng quan tâm, bảo lính đuổi ngồi Thật lũ người bất nhân vô lương tâm phải không bạn! Đến cuối truyện, quan lớn ù ván to làng ngập nước, nhà cửa lúa mà bị trơi hết, tình cảnh thật thảm sầu Chính cao trào lên án gay gắt tên quan hộ đê, đại diện cho tầng lớp thống trị, dửng dưng trước sinh mạng người dân Thật đau xót cho số phận người dân thời ấy! Qua tác phẩm văn học trên, thấy rằng: văn học Việt Nam ln để cao lịng nhân ái, ca ngợi người “thương người thể thương thân”, lên án kịch liệt kẻ thờ ơ, vô trách nhiệm Đây minh chứng rõ nét cho tư tưởng nhân đạo, tình yêu thương cao cả… trở thành truyền thống cao đẹp, quý báu dân tộc ta Chúng ta cần phải biết yêu thương người khác, biết giúp đỡ công việc học tâp để tiến bước sống, chung tay xây dựng đất nước giàu mạnh Như nhà thơ Tố Hữu viết: "Cịn đẹp đời Người yêu người sống để yêu nhau" ĐỀ 2: Học hành qua tác phẩm “ Bàn phép học” Trong tấu gửi vua Quang Trung vào tháng năm 1791,ở phần “ Bàn luận phép học”, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp có viết: “Học rộng tóm lại cho gọn, theo điều học mà làm” Như vậy, cách trăm năm, La Sơn Phu Tử nhận tầm quan trọng phương pháp học tập kết hợp lí thuyết với thực hành Điều cho biết hai yếu tố “học” “hành” có mối quan hệ mật thiết với tách rời Vậy, “học” gì? Học trình tiếp thu tri thức biến tri thức tiếp thu thành vốn hiểu biết thân Việc học không đơn thông qua việc hướng dẫn giảng dạy thầy cô, truyền thụ kinh nghiệm người lớn tuổi mà cịn thơng qua trao đổi với bạn bè, qua việc đọc, nghiên cứu tài liệu, sách quan sát từ thực tế sống Tuy nhiên, “học” dừng lại khâu lí thuyết Muốn biến điều học thành thực tế, thiết phải thông qua lao động thực hành “Hành” thao tác nhằm vận dụng kĩ năng, kiến thức tiếp thu vào việc giải tình huống, vấn đề cụ thể Khơng mơn học lại khơng có phần thực hành.Việc thực hành thể qua tập sau vừa học lí thuyết,qua tiết thí nghiệm thực hành mơn Lý ,Hóa ,Sinh; qua thao tác vận động mơn Thể dục.Theo La Sơn Phu Tử trình bày phần “ bàn luận phép học” “hành” việc vận dụng đạo lý thánh hiền vào sống, biến triết lý trừu tượng thành việc làm cụ thể nhằm thể nhân cách, phẩm giá người Chủ tịch Hồ Chí Minh có nói: ‘Học mà khơng hành học vơ ích, hành mà khơng học hành khơng trơi chảy” Lời dạy Bác góp phần khẳng định mối quan hệ mật thiết tương hỗ hai yếu tố “học” “hành” sống Việc thực hành có tác dụng củng cố kiến thức, khắc sâu điều học Người có học mà khơng biết ứng dụng điều học vào thực tế việc học trở thành vơ ích Sau học lí thuyết bài tập để củng cố, sau tiết thí nghiệm thực hành kiến thức học khắc sâu Nếu khơng có tiết tập thí nghiệm điều học trở thành mớ lý thuyết sng khơng có tác dụng Đối với sĩ tử ngày xưa, học để hiểu rõ Đạo Đó lẽ đối xử ngày người với Người học mà không hiểu rõ đạo, vận dụng đạo lý thánh hiền để cư xử với mà “đua lối học hình thức hịng cầu danh lợi,khơng cịn biết đến tam cương, ngũ thường” Chắc chắn điều dẫn đến kết “chúa tầm thường thần nịnh hót” Và hậu tất yếu “ nước nhà tan ” Ngược lại, người biết vận dụng lẽ đạo vào sống xã hội tốt đẹp nhiều La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp nhấn mạnh “Đạo học thành người tốt nhiều,người tốt nhiều triều đình ngắn mà thiên hạ thịnh trị” Tuy nhiên việc thực hành muốn đạt đến thành cơng cần phải có vai trị khơi gợi dẫn dắt lí thuyết Những kiến thức học ln có tác dụng định hướng, dẫn dắt để việc thực hành tốt Người thực hành mà khơng có dẫn dắt học vấn khó có hy vọng đạt mục đích, chẳng khác người bóng đêm mà khơng có ánh sáng đuốc soi đường.Khơng học sinh làm tập mà khơng vào công thức hay định lý học Cũng khơng thành cơng thí nghiệm mà khơng có hướng dẫn thao tác thầy cô Qua tấu, để củng cố phát huy vai trò việc học, La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp thiết tha đề nghị xin vua Quang Trung thay đổi phương pháp học tập cho thích hợp: “Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc.Tuần tự tiến lên học đến tứ thư, ngũ kinh, chư sử Học rộng tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm.” Có phương pháp học tập tốt đắn, kết hợp với thao tác thực hành bản, chắn kết học tập nâng cao “nhân tài lập cơng Triều đình nhờ vững n” Tóm lại, từ viếc tìm hiểu tấu “Bàn luận phép học” La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em nhận thấy hai yếu tố “học” “hành” có tầm quan trọng quan hệ mật thiết “Học” có vai trị dẫn dắt việc “hành” “hành” có tác dụng củng cố khắc sâu hồn chỉnh việc “học” Từ đó, em phải thay đổi phương pháp học tập cho đắn, biết kết hợp vận dụng tốt hai yếu tố “học” “hành” để nâng cao trình độ học vấn thân áp dụng linh hoạt vào thực tế ĐỀ : Trang phục văn hóa Trang phục truyền thống đại vấn đề văn hóa đa dạng phức tạp Đa dạng chỗ dân tộc 54 dân tộc có cách thức, kiểu dáng, chất liệu trang phục riêng; hệ thống trang phục lại bao gồm nhiều loại: quần, áo, váy, mũ, khăn, nón, giày, dép, guốc… chí đồ trang sức; trang phục ngày thường khác ngày tết, ngày hội, trang phục cưới khác tang phục, lễ phục khác thường phục… Phức tạp trang phục khơng phải hình thành biến động thân hệ thống nội mà cịn gắn bó với hàng loạt phận khác đời sống văn hóa xã hội: điều kiện hình thành, phong tục tập quán, thị hiếu, thói quen, nghề nghiệp, tuổi tác… đối tượng hay nhóm đối tượng cư dân Nghĩa là, đề cập tới trang phục theo chiều tuyến tính, lịch đại (thời gian: khứ – – tương lai) hay theo lát cắt đồng đại, bắt gặp phong phú, đa dạng, phức tạp Tuy nhiên, hệ vấn đề trang phục ấy, xin phép quan tâm tới vấn đề nhỏ: quan hệ trang phục (dù truyền thống hay cách tân) với thị hiếu thẩm mỹ người với tư cách chủ thể Hẹp nữa, viết đề cập chủ yếu tới số khía cạnh xung quanh mốt trang phục, mốt thời trang tất nhiên, từ góc độ lý luận Cách hiểu trang phục, chúng tơi trình bày Tạm coi bao gồm tất phục sức mà người khốc, đeo, gắn… lên thể với nhiều mục đích: che thân, chống rét, chống nắng, làm đẹp, khẳng định nguồn gốc.v.v… Thị hiếu thẩm mỹ trang phục hiểu lực sẵn có người thể ưa thích, lựa chọn, khả cảm thụ thực hành đẹp thông qua trang phục (và biểu ý thời trang) Do vậy, nói, từ buổi bình minh lồi người, trang phục, ngồi tiện ích chúng tơi đề cập, ln gắn bó bộc lộ thị hiếu thẩm mỹ Quần, áo, khố lá, vỏ thời tiền sử vải vóc, nhung, lụa… thời, muốn tồn đời sống, rõ ràng phải người ưa thích, chọn lựa đáp ứng nhu cầu đa dạng khác nhau, có nhu cầu làm đẹp ngày cao, ngày hoàn thiện người Tuy nhiên, cần ý điều quan trọng là: thị hiếu thẩm mỹ cá nhân, đành quan trọng, song tồn trang phục, với tính xã hội nó, khơng hẳn phụ thuộc thẩm mỹ cá nhân mà thẩm mỹ số đông, thẩm mỹ nhóm, cộng đồng Hay nói khác ưa thích, lựa chọn mang tính cộng đồng, chí mang tính quốc gia khẳng định tầm mức tư cách xã hội trang phục Để có phục trang ổn định cách tương đối (như thường gọi trang phục người Việt, trang phục người Chăm, Khơme, Tày, Thái.v.v…), người phải trải qua trình dài lâu lựa chọn, lặp lặp lại trang phục từ vài sản phẩm lưu hành đời sống tộc người dân tộc để từ lựa chọn cá nhân đẩy thành lựa chọn cộng đồng Do đó, mốt thời trang (vốn mang đậm tính cá nhân) dần trở thành thị thiếu thời trang cộng đồng, cộng đồng chấp nhận, ưa thích, bảo lưu, cải biến cho ngày phù hợp, ngày hoàn thiện Như vậy, bỏ qua nhiều điều kiện xã hội, dân tộc, văn hóa … trình hình thành thị hiếu thẩm mỹ trang phục tộc người dân tộc, vào chuyển biến từ mốt thời trang đến thị hiếu dân tộc trang phục, yếu tố quan trọng thể q trình xã hội hóa trang phục người, tượng quan tâm Mốt trang phục có nội hàm ngữ nghĩa rộng Thứ nhất, hiểu phương thức thực hành thẩm mỹ, xã hội, tư người thông qua trang phục Thứ hai, hàm nghĩa thời thượng, tức ưa chuộng, đánh giá sáng tạo, thể trang phục (mặc gì, phối hợp trang phục sao, sưu tập trang phục cổ đối tượng khác vua chúa, quý tộc, người tiếng…) số đông xã hội Thứ ba, mang ý nghĩa thời trang, tức q trình hưởng thụ, sáng tạo, thể trang phục ưa chuộng phổ biến thời kỳ, mang đậm tính cá thể tính nhóm xã hội, linh hoạt động Hiểu cách đầy đủ, mốt không phần nổi, tượng thời trang thời ta thấy mà bao hàm phần chìm, tức thể phương thức thẩm mỹ trang phục hàng loạt điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội chi phối khơng gian thời gian Như vậy, phía sau tượng mốt thời trang trình hình thành, vận động, biến đổi trang phục theo quy luật sống xã hội quy luật phát triển thân trang phục từ truyền thống đến đại Trang phục hay tượng – mốt trang phục, đó, phải tìm hiểu qua hàng loạt yếu tố nội hàm ngoại diên liên quan Chẳng hạn: truyền thống văn hóa, mơi trường thẩm mỹ, quan niệm đạo đức, mức sống, đặc điểm tâm sinh lý, q trình giao lưu tiếp biến, tính ổn định tương đối, tính thời đoạn, đặc trưng chu kỳ, khả truyền lan, hài hòa cá nhân xã hội … Chúng xin điểm qua số yếu tố tác động đến trang phục, tượng xã hội a Trước hết tác động ngoại tại, mang tính xã hội truyền thống dân tộc, hệ thống kinh tế văn hóa, đạo đức, mơi trường, tâm sinh lý, giới tính, nghề nghiệp chủ thể trang phục (cá nhân, nhóm xã hội, cộng đồng) - Yếu tố truyền thống trang phục nói riêng văn hóa nói chung yếu tố quan trọng Chẳng hạn, việc người nông dân Bắc Bộ mặc quần áo nâu sồng, rộng rãi hay váy, yếm, dép cỏ, guốc mộc… không điều ngẫu nhiên Việc “cấm quần không đáy” làm xuất hiện tượng đàn bà (thời Minh Mệnh) đường phải mặc quần tượng tất yếu (dù bị ép buộc) Rồi ngày xưa, trang phục quy định tương đối rõ ràng: Long bào vua, phẩm phục quan, nhung phục binh, lễ phục, thường phục dân… Đó chưa kể đến đa dạng hiếu phục, hỉ phục, trang phục ngày lễ, ngày hội… Có thể nói, dù tiến hay không tiến bộ, song yếu tố truyền thống tác động, chi phối không nhỏ tới quan điểm phục trang cách thể trang phục đời sống người Mốt thời trang tượng biểu phá bỏ đổi trang phục mạnh mẽ, song, dù thế, khơng thể ly truyền thống, mà trái lại, phải dựa vững sở truyền thống muốn chấp nhận, định hình xã hội Và để trở thành phương thức, biểu trưng, trang phục thời phải đáp ứng chí hai điều kiện: 1, phù hợp với nhu cầu thị hiếu thẩm mỹ đại 2, phù hợp với quan niệm, tiêu chuẩn trang phục truyền thống dân tộc - Yếu tố trị – kinh tế – xã hội sở cốt yếu để đảm bảo cho mốt trang phục thị hiếu trang phục hình thành, vận động, biến đổi thích ứng sống Chính xác hơn, trang phục phải phù hợp định hướng giá trị xã hội, nhóm xã hội theo tiêu chuẩn trị, kinh tế, đạo đức, thẩm mỹ, chuẩn mực xã hội… Cho đến ta chưa có thể chế hóa mang tính nhà nước trang phục, song, rõ ràng ảnh hưởng truyền thống trang phục dư luận xã hội đảm bảo định hướng rõ ràng phương thức trang phục có tính xã hội - Yếu tố văn hóa số yếu tố khác chủ thể biểu trang phục (trình độ văn hóa, hình thể, tâm sinh lý, nghề nghiệp, giới tính, lứa tuổi…) cá nhân hay nhóm xã hội yếu tố trực tiếp ảnh hưởng đến trang phục Trong thực tiễn đa dạng, phong phú chủ thể trang phục kiểu Lịng u nước Chiếu dời đơ, Hịch tướng sĩ, Nước Đại Việt ta? Thảo luận Điểm chung ba tác phẩm lòng yêu nước, tư tưởng lớn văn học từ kỉ X đến kỉ XV bạn Mình phân tích cho bạn ý lớn lịng u nước thể tác phẩm Cả tác phẩm thể tình yêu nước sâu đậm bạn * Đọc kỹ ba văn chương kiệt tác này, ta cảm nhận sâu sắc lịng người ln suy nghĩ, lo lắng cho nước, cho dân Đối với họ, nỗi niềm dân nước niềm trăn trở lớn nhất, canh cánh khôn nguôi - Vừa suy tôn lên ngơi hồng đế, chưa kịp hưởng vinh hoa phú q vị đế vương, Lí Thái Tổ (Lí Cơng Uẩn) nghĩ đến việc dời đô Đây việc làm tùy tienj, theo ý riêng để thỏa mãn thói chơi ngơng với đời, khơng phải lợi ích cá nhân, gia tộc Đó nghĩ cho nước, cho dân - Tình cảm bộc lộ sâu sắc vị danh tướng kiệt xuất đời Trần: Hưng đạo vương Trần Quốc Tuấn Là bậc vương thân, lại chủ sối thống lĩnh tồn qn, trước hiểm họa xâm lăng, vận mệnh dân tộc ngàn cân treo sợi tóc, Trần Quốc Tuấn vô lo lắng Nỗi căm giận quân giặc, đau xót trước cảnh đất nước bị sỉ nhục, tàn phá vị xé trái tim ơng, trào dâng sôi sục ông: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối " Càng nghĩ việc quân việc nước, vị chủ tướng thấy lo lắng đau lòng - Nỗi niềm dân nước với Nguyễn Trãi trở nên sâu đậm Nó khơng niềm trăn trở mà trở thành lẽ sống cúa ông, thành lý tưởng mà ông tôn thờ: "Việc nhân nghĩa cốt yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo" Những lịng nước vi dân khiến ta cảm phục xúc động * Tình cảm yêu nước không dừng lại việc lo nghĩ cho nước cho dân mà phát triể thành khát vọng lớn lao: Khát vọng đất nước độc lập, thống hùng cường: - Khát vọng đất nước độc lập, thống nhất, hùng cường Lí Thái Tổ thể việc tâm dời đô, xây dựng đất nước phồn thịnh (dẫn chứng) - Ở Trần Hưng Đạo lại biểu ý chí chiến, chiến thắng quân giặc, ý chí sẵn sàng xả thân nước "dẫu cho trăm thân " Ơng khéo động viên khích lệ tướng sĩ, nỗi nhục phê phán thói thờ ơ, ham chơi Tất nhằm kích thích lịng tự tơn dân tộc, lịng tự trọng kẻ làm tướng mà xơng chiến trường giết giặc - Cịn Nguyễn Trãi, khát vọng trở thành chân lí độc lập dân tộc "Như nươc đại việt đời có" *Càng yêu nước tự hào tin tưởng dân tộc nhiêu : - Tuy nhà Lí cịn non trẻ từ sâu thẳm trái tim Lí Thái Tổ vững tin lực đất nước cho phép họ đàng hồng định vùng đất rộng mà bằng, cao mà thống Kẻ thù dịm ngó họ tin vào khả chiến thắng kẻ thù - Trần Hưng Đạo khẳng định với tướng sĩ "có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt Cửa Khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương Cảo Nhai" xã tắc mãi vững bền, nhân dân hạnh phúc - Niềm tự hào biểu tập trung cao độ tác phẩm Nguyễn Trãi Kết luận: Ra đời cách hàng kỉ mà tinh thần yêu nước bất khuất cha ông ba văn chương cổ đại nồng nàn tim người dân VN Bạn tham khảo nhé, chúc bạn làm tốt Thảo luận Ba tác phẩm có điểm tương đồng giống hình thức, thể tài nội dung bạn Bạn tham khảo Phân tích theo ý, khơng phân tích theo tác phẩm bạn nha Mỗi ý đưa lấy dẫn chứng từ tác phẩm cho Điểm giống ba văn là: Điểm Đều Đều Đều có tương viết thuộc đồng theo Nghị kết hợp thể văn luận yếu tố văn nghị trung biểu luận đại cảm là: - Đều thể khát vọng xây dựng đất nước hùng mạnh, vững bền - Đều thể ý thức, tình yêu niềm tự hào dân tộc Đều thể lòng căm thù giặc sâu sắc - Đều thể tinh thần chiến, thắng quân xâm lược Có thể thấy rõ điều nhìn lại phát triển tư tưởng yêu nước Việt Nam qua văn học viết thời Trung Đại Liên quan đến chuyện yêu nước, nay, nhà nghiên cứu đồng ý, gần ngàn năm văn học viết chữ Hán chữ Nôm, ba tác phẩm tiêu biểu là: “Thơ thần” (1076) Lý Thường Kiệt, “Hịch tướng sĩ” (1285) Trần Hưng Đạo “Bình Ngơ đại cáo” (1428) Nguyễn Trãi Trong ba tác phẩm ấy, tác phẩm đầu tác phẩm cuối xem hai tuyên ngôn độc lập Việt Nam thời tiền- đại Gọi “Thơ thần” vì, theo tương truyền, Lý Thường Kiệt cho người nửa đêm vào đền Trương Hát Trương Hống cửa sông Như Nguyệt đọc vang thơ lên để kích động tinh thần binh sĩ trận chiến sinh tử chống lại quân Tống vào năm 1076 Lúc ấy, giặc mạnh Binh sĩ quyền Lý Thường Kiệt khơng người nao núng Cũng theo tương truyền, nghe tiếng đọc thơ vang vang khuya khoắt từ đền thờ tiếng linh thiêng, “quân ta phấn khởi, quân Tống vỡ mật không đánh tan” Tuy nhiên, liên quan đến thơ này, có điều cần bàn: Trước hết, nói văn Trong “Thử xác lập văn thơ ‘Nam quốc sơn hà’” đăng tạp chí Hán Nơm số năm 1986, Trần Nghĩa cho biết ơng tìm thấy thảy 26 dị khác thơ Bảy năm sau, tạp chí Hán Nơm, số năm 1993, có người cung cấp thêm dị khác khắc biển gỗ đền thờ Trương Hống, Trương Hát Hà Bắc Cũng chưa hết Ngay sau đó, tạp chí ấy, có người lại công bố dị khác Như vậy, đến nay, có 28 văn với câu, chữ khác Về tượng đa dị này, Trần Nghĩa có nhận xét đáng lưu ý: “trong đời sống xã hội nó, thơ mà theo dõi không ngừng sửa sang, không ngừng tái tạo chưa thật định hình.” Như vậy, thơ xem “bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên” dân tộc Việt Nam, thật ra, huyền thoại, nhất, huyền thoại hố Tại người ta cần huyền thoại thế? Thì trị Huyền thoại Lạc Long Qn - Âu Cơ với trăm trứng trăm cần thiết để đoàn kết người Huyền thoại “tuyên ngôn độc lập đầu tiên” cần thiết để củng cố niềm tự tin tự hào dân tộc dân tộc đối diện với thách thức từ bên ngồi Trần Văn Giàu thâu tóm thơ vào hai ý lớn: “thứ nhất: quyền độc lập tự chủ nước Nam ta thiêng liêng, người muốn thế, trời định thế, không chối cãi Thứ hai: đến xâm phạm quyền độc lập tự chủ định bại vong.” Thật khơng đơn giản Có điều quan trọng mà Trần Văn Giàu khơng đề cập: cách nhìn Lý Thường Kiệt, non sông nước Nam, “Nam quốc sơn hà”, nơi vua Nam ở, “Nam đế cư”; đó, “quốc” đồng với “đế”, nước vua Quan niệm rõ ràng vay mượn từ Trung Hoa Có điều du nhập vào Việt Nam có lẽ đủ lâu để trở thành tục ngữ: “đất vua, chùa làng” Dù vậy, thối so với truyện trăm trứng trăm vốn xây dựng lòng yêu nước tảng huyết thống Sự thối có lẽ xuất phát từ hai ngun nhân: một, ảnh hưởng Trung Hoa, đặc biệt Tống Nho, lúc sâu đậm, qua đó, tư tưởng thiên mệnh trở thành niềm tin thống mang tính phổ quát; hai, Việt Nam thời trở thành quốc gia rộng lớn bao gồm nhiều sắc tộc khác nhau; yếu tố huyết thống vốn cốt lõi huyền thoại Lạc Long Quân Âu Cơ khơng cịn khả thống người lại với thời tộc thời xa xưa Tuy nhiên, quan trọng hơn, nội dung “Thơ thần” khơng lịng u nước Đúng ra, lịng trung qn Dân chúng đánh giặc, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ khơng phải lịng u nước mà chủ yếu trung thành vua, đấng Con Trời Quan niệm kéo dài đến tận thời Trần Bài “Hịch tướng sĩ” Trần Hưng Đạo khơng nói đến lịng u nước Nó chủ yếu đề cao lòng trung thành vua, chúa với chủ nói chung Trong quan niệm Trần Hưng Đạo, yếu tố thống tướng sĩ triều đình lại với nhau, ngồi lịng trung thành, cịn có quyền lợi Có thể nói, với Trần Hưng Đạo, nước cộng đồng người có chung số quyền lợi định Những quyền lợi bảo vệ triều đình độc lập vững mạnh Bảo vệ triều đình, đó, mặt, để đền đáp ơn nghĩa; mặt khác, để bảo vệ thân gia đình Có thể thấy thêm chứng khác cho luận điểm này: “Phá cường địch báo hoàng ân” gắn liền với vị thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản Cũng thời nhà Trần Hơn kỷ rưỡi sau, với “Bình Ngơ đại cáo” (1428), Nguyễn Trãi người có tầm nhìn bao quát xác khái niệm quốc gia Source: Đoạn thơ ngắn bao quát đầy đủ yếu tố quốc gia: lãnh thổ, văn hiến, phong tục, chủ quyền, lịch sử Trong đó, có hai yếu tố mới: văn hố lịch sử Nước, đó, cộng đồng có lãnh thổ riêng, độc lập, tự chủ, lịch sử văn hoá với phong tục riêng Nhấn mạnh vào yếu tố văn hố lịch sử, quan niệm lịng u nước Nguyễn Trãi có yếu tố vốn manh nha từ thời Trần: lòng tự hào Tự hào bậc “hào kiệt đời có” Và quan tâm sâu sắc đến số phận dân chúng: “Việc nhân nghĩa cốt yên dân” Có điều quan tâm xuất phát từ đạo lý từ tình đồng bào huyền thoại trăm trứng trăm hay điều thường nhắc đến, sau Hướng Dẫn Làm Bài Văn Lớp Đề Chứng minh tinh yêu nước nồng nàn dân tộc ta kháng chiến chống ngoại xâm qua hai văn Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn Nước Đại Việt ta Nguyễn Trãi Lịch sử Việt Nam từ kỉ XI đến kỉ XV lịch sử chống quân xâm lược phương Bắc Đó lịch sử lần chiến thắng quân Tống, lần đánh bại quân Nguyên Mông hùng mạnh 10 năm gian khổ chống quân Minh mà chiến công hiển hách Bạch Đằng, Như Nguyệt, Chi Lăng vang dội đến tận ngày Chính vậy, văn học thời kì phản ánh rõ nét tư tưởng yêu nước lòng tự hào sâu sắc dân tộc ta, qua hai văn Hịch tướng sĩ Nước Đại Việt ta Tinh thần yêu nước truyền thống quý báu dân tộc ta từ trước đến Nó tình cảm thiêng liêng, sâu sắc mà người dành cho quê hương đát nước Đặc biệt hồn cảnh đát nước có chiến tranh cịn ý thức, trách nhiệm người dân vận mệnh đất nước tinh thần yêu nước Tinh thần anh hùng dân tộc ghi lại vào văn, thơ thật hào hùng Nước Đại Việt viết nên trang sử vàng chọi lọi thời kì nhà Trần với chiến cơng oanh liệt Những người lãnh đạo thời kì ghi tên vào sử sách Trần Quốc Tuấn , tác giả “Hịch tướng sĩ” ví dụ Đọc “Hịch Tướng Sĩ” -một thiên cổ hùng văn, ta ngỡ nghe tiếng nói cha ơng , non nước Nó nồng nàn tinh thần u nước ,nó biểu lịng căm thù giặc sâu sắc , ý chí chiến thắng quân thù không riêng Trần Quốc Tuấn mà kết tụ ý nguyện tình cảm dân tộc Trước tai hoạ đến gần: quân Mông Nguyên lăm le xâm lược lần thứ hai với quy mơ chưa thấy hịng khơng cho cỏ nước Đại Việt mọc vó ngựa 50 vạn quân , Trần Quốc Tuấn viết “Hịch” để kêu gọi tướng sĩ lòng , chuẩn bị đương đầu với chiến sống Những lời lẽ đanh thép mà chan chứa tình cảm , lí lẽ sắc bén mà vào lòng người làm thức tỉnh tinh thần trách nhiệm ý thức dân tộc tướng sĩ, tình hình nguy ngập đất nước, cho tướng sĩ thấy tội ác bọn sứ giặc, việc cần làm để chống giặc Ông tự bày tỏ lịng mình, lịng căm giận trào đầu bút, thống thiết sâu lắng: “Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa, căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng” Nỗi đau Trần Quốc Tuấn nỗi đau dân tộc độc lập tự đất nước bị xâm phạm, tinh thần thời đại “sát thát”, lòng yêu nước tác giả dân tộc Đại Việt anh hùng Cùng với phê phán nghiêm khắc thái độ hành động sai trái tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn bảo ân cần việc cần làm, đề cao cảnh giác, “huấn luyện quân sĩ,tập dượt cung tên” Đó xác định đường tiêu diệt kẻ thù, giải phóng đất nước, mang lại tự cho nhân dân Kế thừa phát triển tư tưởng yêu nước , lòng tự hào dân tộc “Hịch tướng sĩ”, vào năm 1428 sau khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc thắng lợi, Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngơ đại cáo) Nguyễn Trãi công bố-một hùng ca đồng thời qua thi pháp, ngôn từ không văn nghị luận mẫu mực mà thể hệ tư tưởng yêu nước hoàn thiện tầm cao Với giọng văn đầy hào khí, Nguyễn Trãi nêu cao sức mạnh quật cường dân tộc "Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô - Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã", qua dẫn liệu thấy nước Đại Việt hội đủ điều kiện để trở thành dân tộc quốc gia văn hiến: Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục bắc nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương Tuy mạnh yếu lúc khác Song hào kiệt đời có Những điều cho ta thấy rõ niềm tin dân tộc vào kháng chiến nghĩa, niềm tự hào trước truyền thống oanh liệt dân tộc Theo quan điểm tác giả chống xâm lược nghĩa, cứu dân cứu nước đại nghiã Đây xem nguyên lý đạo đức, góp phần hình thành nên hệ tư tưởng yêu nước truyền thống nhân dân ta Trong Nước Đại Việt ta, bật việc nhấn mạnh đến tư tưởng dân, quan tâm trước hết đến đời sống nhân dân, đến hạnh phúc người Đây tư tưởng lớn thiên cổ hùng văn thể hiện: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Ý tưởng nối tiếp lời tâm huyết di chúc Trần Hưng Đạo cho Vua Trần: "Khoan thư sức dân Lấy kế bền gốc sâu rễ thượng sách giữ nước" Đây tư tưởng trị quan trọng sách quản lý đất nước Câu 12 Tác giả Nguyễn Ái Quốc sử dụng tất phương thức biểu đạt qua đoạn trích Thuế máu ? A Nghị luận + tự + biểu cảm C Nghị luận + tự + miêu tả B Nghị luận + miêu tả + biểu cảm D Nghị luận + Tự + miêu tả + biểu cảm II TỰ LUẬN (7 điểm) : Câu (1,0 điểm) Chỉ câu cản thán đoạn văn giải thích câu câu cảm thán “Than ơi! Sức người khó lịng địch với sức trời! Thế đê không cự với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất.” (Sống chết mặc bay – Phạm Duy Tốn) Câu (1,0 điểm) Bài thơ “Khi tu hú” sáng tác vào năm nào? Bài thơ thuộc thể thơ gì? Chép xác khổ cuối thơ Câu (5 điểm) Nhân dân ta vốn có truyền thống “Tơn sư trọng đạo” Tuy nhiên gần số học sinh quên điều Em viết văn nghị luận để nói rõ cho bạn biết truyền thống tốt đẹp nhân dân ta HẾT - Thí sinh khơng xem tài liệu Cán coi thi khơng giải thích thêm PHỊNG GD & ĐT NAM TRÀ MY TRƯỜNG PTDTBT- THCS TRÀ DON KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014 Hướng dẫn chấm môn Ngữ văn : ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: I TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) – Đúng ý 0,25điểm 10 11 12 C A B B D D D A B C A D II TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu Câu cảm thán: Than ôi! Lo thay! Nguy thay!(0,5 điểm) Các câu câu cảm thán chúng chứa từ ngữ cảm thán: than ôi, thay kết thúc câu dấu chấm than (0,5 điểm) Câu Khi tu hú sang tác năm 1939 (0,25 điểm) Thể thơ: lục bát (0,25 điểm) Chép khổ thơ cuối (0,5 điểm) Câu (5 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Viết kiểu nghị luận, nội dung: Giải thích câu tục ngữ Tơn sư trọng đạo, hình thức bố cục phải có phần rõ ràng, diễn đạt trôi chảy chặt chẽ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: Mở : Giới thiệu câu tục ngữ , nêu vấn đề đề cần giải thích Thân : - Giải thích từ ngữ câu tục ngữ để hiểu nghĩa câu Câu tục ngữ nói lên truyền thống tốt đẹp dân tộc ta : Đề cao, tôn trọng , biết ơn người làm thầy , người dạy dỗ kiến thức, điều hay, lẽ phải , truyền đạt đạo lý cho học trị ; đồng thời tơn trọng đạo lý , điều tốt đẹp truyền thống dân tộc - Xây dựng hệ thống luận điểm đề giải thích thuyết phục cho số bạn hiểu truyền thống tốt đẹp Tôn sư trọng đạo dân tộc ta triển khai luận điểm hệ thống luận Luận điểm 1: Tôn sư trọng đạo truyền thống tốt đẹp dân tộc ta từ xưa đến Luận điểm 2: Hiện có số học sinh quên truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Quên truyền thống biểu việc vi phạm đạo đức, giá trị tinh thần cao đẹp dân tộc ta Luận điểm 3: Các bạn nên hiểu, gìn giữ tiếp nối truyền thống tốt đẹp Tôn sư trọng đạo dân tộc ta c Kết : Khẳng định lại giá trị câu tục ngữ C Thang điểm: - Điểm 4-5: Đảm bảo yêu cầu trên, diễn đạt mạch lạc sáng, mắc lỗi không đáng kể - Điểm 3- 4: Đảm bảo yêu cầu trên, diễn đạt mạch lạc sáng, mắc không lỗi - Điểm 2-3 : Bố cục rõ ràng, lời văn không mạch lạc,mắc lỗi - Điểm : Bố cục không rõ ràng, sai lỗi diễn đạt, sai nhiều lỗi tả - Điểm 0: Bỏ giấy trắng lạc đề hoàn toàn Ngoài thang điểm trên, GV vào làm cụ thể HS chm cỏc thang im cũn li Hình ảnh Cậu Vàng tác phẩm " LÃo Hạc " nhà văn Nam Cao I Đặt vấn đề Trong trờng THCS nói chung chơng trình Ngữ văn lớp nói riêng, nhà văn Nam Cao có ví trí quan trọng đóng góp ông cho dòng văn học thực phê phán.Trớc cách mạng ,trong truyện ngắn ông,không có xung đột gay gắt,chỉ xoay quanh sống bình thờng ngời nông dân nghèo,các nhân vật truyện không nhiều Xoay quanh câu chuyện ,mỗi nhân vật, nhà văn Nam Cao muốn gửi tới ngời đọc triết lí sâu xa đời Có lẽ tác phẩm ngời ta nhớ đến nhân vật có tên tuổi nh Chí Phèo, Năm Thọ,Binh Chức, LÃo Hạc mà quên hình ảnh vật tác phẩm nhân vật Trong số có hình ảnh Cậu Vàng , nhân vật có số phận trở thành ám ảnh nghệ thuật.Chính lẽ , muốn đa ý kiến bàn hình ảnh Cậu Vàng tác phẩm " LÃo Hạc " II Giải vấn đề Tác phẩm văn học dùng để công trình nghệ thuật ngôn từ mà cá nhân tập thể sáng tạo nhằm thĨ hiƯn cc sèng ngêi, biĨu hiƯn t©m t tình cảm , thái độ chủ thể trớc thực hình tợng.Tác phẩm văn học đợc tồn dới nhiều hình thức khác nhau, văn vần văn xuôi có độ dài khác nhau, đợc sáng tác nhiều thể loại khác nh tự sự, trữ tình, kịch.Tác phẩm văn học chỉnh thể bao gồm nhiều yếu tố tạo thành, ràng buộc lẫn nhau, móc xích với nhau,Trong tác phẩm thể ý nghĩa định.Để đạt đợc điều phải nói đến tài sáng tạo nghệ thuật nhà văn, đặc biệt cách xây dựng nhân vật Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật mang tính chất ớc lệ ( nghĩa ngời ta không miêu tả nhân vật cách toàn vẹn nh thực tế) Nhà văn sáng tạo nhân vật nhằm mục đích định.Vì loại hình nhân vật giữ vai trò quan trọng tác phẩm.Nhân vật nhân vật trung tâm việc thực đề tài chủ đề , t tởng tác phẩm, đóng vai trò chủ chốt việc hình thành phát triển cốt truyện Trong tác phẩm " LÃo Hạc" , nhân vật trung tâm: LÃo Hạc, ông Giáo Còn nhân vật phụ giữ vị trí thứ yếu so với nhân vật chính, loại nhân vật đợc tác giả đa nhằm phụ trợ , bổ sung cho nhân vật Cậu vàng tác phẩm " LÃo Hạc" nhân vật phụ có vai trò quan góp phần thể rõ số phận nhân vật LÃo Hạc Nhân vật phụ tác phẩm ngời nhng vật không đợc miêu tả cụ thể ngoại hình,không đợc nói rõ tính cách, mà trầm lặng thoáng qua Cậu Vàng tác phẩm " LÃo Hạc" nhân vật nh thế.Nhng nhân vật có ví trí quan trọng tác phẩm Hình ảnh Cậu Vàng tác phẩm " LÃo Hạc " nhân vật có số phận trở thành ảm ảnh nghệ thuật Sự diện Cậu Vàng tác phẩm vật nuôi bình thờng mà ngời bạn thân thiết, bóng đứa trai lÃo; kĩ niệm , khát vọng LÃo đoàn tụ với đứa tha phơng cầu thực Cậu vàng nguồn an ủi LÃo Không phải ngẫu nhiên LÃo chăm bẵm, trút hết tình yêu thơng chân thành cho Cậu Vàng Bởi lúc Cậu Vàng " bạn", " trẻ" ," bé", đứa cầu tự hữu lắng nghe, chia niềm vui nỗi buồn LÃo sống thờng ngày Có thể khẳng định số phận Cậu vàng gắn với số phận LÃo Hạc Qua Cậu vàng , nhà văn Nam Cao giúp hình dung đợc bi kịch xót xa, đáng thơng, tội nghiệp LÃo Hạc nói riêng ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng tám nói chung Đó bi kịch tình thơng cao cả, lòng thánh thiện ngời bên hoàn cảnh nghiệt ngà ( nghèo túng) đà xô đẩy ngời ta vào đờng tội lỗi : " đánh lừa chó " nỡ tâm lừa Nếu hoàn cảnh trớ trêu , éo le nh LÃo Hạc phải rơi vào đờng tội lỗi? Tội lỗi lớn đà khiến LÃo Hạc sống cắn rứt lơng tâm, sống tâm trạng mặc cảm ngời phạm tội, đối mặt với tòa án lơng tâm truy xét đến tận Không phải ngẫu nhiên , từ đầu câu chuyện tác giả cho LÃo Hạc đối thoại với ông giáo không khí trầm mặc, nặng lòng suy t : " Có lẽ bán chó ông Giáo ạ!" Thông điệp không đơn việc bán chó mà giọng nói nghẹn ngào xuất phát từ nỗi lòng suy t , day dứt , băn khoăn trớc việc làm hệ trọng mà LÃo thăm dò ông Giáo Câu nói: " Có lẽ bán chó ông Giáo ạ! " , câu ông Giáo nghe " đà nhàm rồi" nên dửng dng trớc băn khoăn LÃo Hạc " Con chó cháu mua ! Nó mua nuôi định đến lúc cới vợ giết thịt " Với câu nói LÃo , ngời đọc hình dung đợc chó vật kí thác nỗi niỊm , lµ chót hi väng ci cung cđa L·o Hạc, giá đỡ tinh thần LÃo tháng ngày mòn mỏi , cô độc LÃo đà có cử , hành động đối xử với chó nh ngời " bắt râu", " đem tắm ao", Cho ăn cơm bếp nh nhà giàu chửi yêu dỗ dành, an ủi ,trò chuyện với nh ngời thân Nhng LÃo phải đối mặt với ốm đau , bệnh tật , bÃo lũ, đói khát Cuộc sống ngày xuống dốc Hoa lợi khu vờn đợc bao nhiêu, lÃo dành dụm chờ trai Và " tính Cậu Vàng ăn khỏe có phải hoài không?" phải phần nguyên nhân khiến LÃo Hạc bán Cậu Vàng? Nhng bán Cậu Vàng LÃo Hạc sống tron g cắn rứt lơng tâm:" LÃo cố làm vẻ vui vẻ Nhng trông lÃo cời nh mếu đôi mắt lÃo ừng ựng nớc , muốn ôm choàng lấy lÃo mà òa lên khóc ".Đây đoạn văn tác giả miêu tả hay nỗi đau khổ LÃo Hạc sau bán chó Cảm thức ăn tệ bạc , nhẫn tâm, vò xé tâm can LÃo Nh bi kịch lÃo Hạc bi kịch nội tâm Trong truyện ngắn " LÃo Hạc" , hình ảnh Cậu Vàng có hình ¶nh chã víi ý nghÜa chØ danh tõ chung " chó " - chó bị đánh bÃ.Cái chết bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa lµ sù tha hãa cđa ngêi mµ Binh T mẫu Nhà văn Nam Cao đà mở rộng biên độ hình ảnh giúp ngời đọc thấy đợc đối lập ngời vật Sự đối lập gieo vào ngời đọc nỗi cay đắng kiếp ngời Điều cô đặc đoạn đối thoại ông Giáo LÃo Hạc: " LÃo chua chát bảo: - Ông Giáo nói phải! Kiếp chó kiếp khổ ta hóa kiếp cho ®Ĩ nã lµm kiÕp ngêi, may nã sung síng chút kiếp ngời nh kiếp chẳng hạn ! - Kiếp cụ ! Cụ tởng sớng chăng? - Thế kiếp ngời khổ nốt ta nên làm kiếp cho thật sớng?" Không biết làm kiếp cho sớng câu hỏi đạt cho ngời nhng tất rơi vào bề tắc Ăng ghen tác phẩm " Tác động lao động chuyển biến từ vợn sang ngời " đà kiến giải cách thuyết phục nguồn gốc loài ngời trình tiến hóa từ vợn thành ngời Còn tác phẩm " LÃo Hạc" , nhà văn Nam Cao đà phát trình tha hãa tõ ngêi ®Õn vËt ®Ĩ råi mn tån phải bán rẻ lơng tâm nh Binh T , muốn giữ lơng tâm đờng phải tự sát nh LÃo Hạc Mặt khác , Nam Cao đối lập phần xác phần hồn Cái chết LÃo Hạc chết thể xác ( Hai mắt long sòng sọc LÃo tru tréo , bọt mép sùi , tâm hồn ngời tảo sáng , bất tử.) III Kết thúc vấn đề Trong tác phẩm vậy, đành nhân vật giữ vai trò quan trọng nhng phải kể đến vai trò quan trọng nhân vật phụ Nhân vật phụ thoáng qua , không chủ chốt nhng góp làm bật nhân vật chính, nội dung t tởng tác phẩm Nhân vật phơ cã thĨ lµ ngêi nhng cịng cã thĨ vật nh Cậu Vàng Và công trình sáng tạo nhà văn Vì tìm hiểu chi tiết nghệ thuật văn nên quan tâm đến nhân vật phụ.Trải qua bao thời gian, ngời đọc có lẽ ngời đọc không quên đợc hình ảnh Cậu Vàng tác phẩm " L·o H¹c" NHẬT KÍ TRONG TÙ- HỒ CHÍ MINH I Hoàn cảnh sáng tác: _Tháng 8-1942 Bác Hồ trở lại Trung Quốc để tranh thủ viện trợ giới cho cách mạng Việt Nam Ngay29-8-1942 Bác Hồ bị quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam Túc Vinh, Quảng Tây, Trung Quốc _ Nhật kí tù tập nhật kí thơ gồm 134 viết chữ Hán chủ yếu theo thể thơ tứ tuyệt, làm thời gian HCM bị cầm tù 30 nhà lao thuộc 13 huyện tỉnh Quảng Tây Trung Quốc từ 29-81942 đến 10-9-1943 ghi lại điều người chứng kiến tâm tư Người ngày lao tù II Nội dung: Phơi bày chất xấu xa, đen tối bọn phản động TQ năm 1942-1943: _Một chế độ nhà tù tàn bạo tù nhân: Cái cùm, Bốn tháng rồi…=> đói rét, bệnh tật, chết chóc đầy đọa , rình rập người tù - Bắt người, giam người cách vơ lí: Gia quyến người bị bắt lính; Cháu bé ngục Tân Dương… Tác giả đại biểu VN, đồng minh TQ chống Nhật, mà dưng bị bắt Phạm tội đây? Ta thử hỏi Tội trung với nước với dân à? ( Đến cục trị chiến khu IV) - Quan lại, cai ngục thối nát: Lai Tân, Tiền Cơng, Tiền đèn… Trong tù có tổ chức đánh bạc, buôn bán, hối lộ… - Một xã hội bất nhân: Cảnh binh khiêng lợn đi… Thể chân dung tinh thần người tù CM: a Tâm hồn lớn  Lòng nhân đạo: thương người dân TQ đau khổ tù tù - Trong tù, Người lắng nghe tiếng khóc vang em bé nửa tuổi (Cháu bé ngục Tân Dương), xót xa trước chết người tù (Một người tù cờ bạc chết cứng), cảm thông với “Người bạn tù thổi sáo” nhớ quê, nhớ nhà; với cảnh “Vợ người bạn tù đến nhà lao thăm chồng” - Khi bị giải đi, dù cảnh bị trói xích Người thương nhà nơng cần kiệm mà bị đói (Long An – Đồng Chính) Người cịn thương anh làm đường: “Dãi gió dầm mưa chẳng nghỉ ngơi Phu đường vất vả ơi” (Phu làm đường)  thương nhớ đất Việt dân Việt: Tức cảnh, Ốm nặng, Khơng ngủ Tình u thiên nhiên: Ngắm trăng, Cảnh chiều hơm, Trên đường đi, Hồng hôn… Tâm hồn tinh tế, nhạy cảm với biến đổi thiên nhiên, lịng người: Chiều tối, MRTTLN… Tình yêu tự do: Cảnh binh khiêng lợn đi, Bị hạn chế … Phong thái ung dung tự tại: Giữa đường đáp thuyền Ung Ninh Tinh thần lạc quan, hướng ánh sáng tương lai: Giải sớm, Chiều tối, Ốm nặng… CHẤT THÉP b Trí tuệ lớn:  Nhận thức quy luật sống theo chiều hướng tích cực: Tự khun mình, Trời hửng…  Tổng kết học quý sống, đấu tranh, sáng tác: Học đánh cờ, Nghe tiếng giã gạo, Cảm hứng đọc Thiên Gia Thi Tinh thần, ý chí CM kiên cường, bất khuất: Bốn tháng rồi, Học đánh cờ, Mới …núi -> phong thái ung dung tự tại, làm chủ hoàn cảnh thân III Nghệ thuật: - Bình dị mà sâu sắc: thường nói chuyện lớn qua việc bình thường, quen thuộc + Nhìn lính khiêng lợn đi, Người rút kết luận tự + Nghe tiếng giã gạo, Người nghĩ đến học “Gian nan rèn luyện” - Cổ điển mà đại: + Cổ điển: giàu tình cảm với thiên nhiên, hình tượng nhân vật trữ tình ung dung tự tại, bút pháp chấm phá muốn ghi lấy linh hồn tạo vật + Rất cổ điển cảm hứng vẻ đẹp cảnh vật, coi thiên nhiên người bạn hịa hợp, chia sẻ tâm tình (Ngắm trăng, Cảnh chiều hôm, MRTTLN…), thể thơ cách tả ngụ tình + Hiện đại: hình tượng thơ ln hướng sống, ánh sáng, tương lai Nhân vật trữ tình khơng phải ẩn sĩ mà chiến sĩ + Rất đại giọng điệu nhẹ nhàng, hồn nhiên, hình ảnh thường quen thuộc, cảm hứng ánh sáng, ánh hồng, niềm vui, niềm tin thắng lợi (Chiều tối, Giải sớm); tinh thần dân chủ: cách chọn đề tài, cách nói, cách thể bình dị, hướng đời sống người dân cực khổ - Phong phú mà đặc sắc: trữ tình (Cảnh chiều hơm), hài hước châm biếm (Dây trói, Ghẻ, Lai Tân) kết hợp hai yếu tố (Chiều hôm) Câu hỏi ứng dụng: Những nét chân dung tự học HCM NKTT Bài 21: Ngục trung nhật ký - Ngời sáng ý chí bậc Thiên Nhiên Trong "Nhật Kí Trong Tù" Của Hồ Chí Minh Thiên Nhiên Trong "Nhật Kí Trong Tù" Của Hồ Chí Minh Thiên nhiên gắn bó với sống, với người, với tình yêu, với thơ Truyền thống thơ ca phương Đông đặc biệt ý đến vai trò thiên nhiên Bác Hồ sáng tác “Nhật kí tù” điều kiện lao tù khắc nghiệt, mà thơ tràn ngập hình ảnh thiên nhiên Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai có nhận xét: “trong “Nhật kí tù” thiên nhiên chiếm địa vị danh dự” Thiên nhiên miêu tả “Nhật kí tù” chân thật, mang rõ nét cảm hứng đất nước người Bác bị giam hãm tù ngục đen tối, bị giải khổ sở, mà thơ Bác đâu có thiếu hình ảnh thiên nhiên Mây, gió, trăng, hoa…trong thơ xưa diện thơ Bác, tất nhiên với màu sắc Hình ảnh núi sông khác, đẹp hùng vĩ thơ mộng Nếu thiếu họa thiếu biển, nghĩa thiếu mảng thiên nhiên đầy sức hấp dẫn người đọc dễ thông cảm với tác giả Đền bù vào lại có biển tình u thương mênh mông Bác người: ''Anh đứng song sắt Em dừng song sắt Gần gang tấc Má cách trời vực.'' chồng) (Vợ người bạn tù đến thăm Hình ảnh thiên nhiên thơ Bác cao rộng, đẹp cách hùng vĩ thơ mộng Thiên nhiên mang kích thước tâm hồn lớn Chòm nâng vầng trăng lên đỉnh núi mùa thu (Chòm nâng nguyệt vượt lên ngàn), cho thấy bao la thăm thẳm vũ trụ Mây phủ trùng trùng đỉnh núi Tây Phong Lĩnh không hùng vĩ sao! Dưới chân núi dịng sơng mềm mại sáng tâm hồn thi nhân sau mười bốn tháng tù không vướng chút bụi bẩn: “Núi ấp ơm mây mây ấp núi Lịng sơng gương sáng bụi không mờ” Thiên nhiên đẹp thơ Bác tượng trưng cho mơ ước, niềm vui, tương lai tươi sáng, khát vọng tự Có hai hình ảnh thiên nhiên thể cách đậm nét kì lạ vầng trăng mặt trời Vầng trăng thể cách đậm nét kì lạ vầng trăng mặt trời Vầng trăng tiêu biểu cho vẻ đẹp huyền ảo, thơ mộng thiên nhiên, biểu tượng tự Cho nên Bác tha thiết với trăng hình ảnh thiên nhiên Trong bóng tối, Người lại khao khát ánh sáng, mà chiêm ngưỡng ánh trăng tù đâu dàng gì: "Chẳng tự mà hưởng nguyệt Lòng theo vời vợi mảnh trăng thu” (Trung thu) Có lẽ khơng có thi sĩ đời ngắm trăng Bác: “Người ngắm trăng soi ngồi cửa sổ Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ” Hình ảnh mặt trời giàu ý nghĩa Mặt trời nguồn sinh khí cảnh tù đày tăm tối: “Đầu tường sớm sớm vầng dương mọc Chiếu cửa nhà lao cửa cài” Khi tượng trưng cho tương lai tươi sáng cách mạng, tương lai Người “Trong ngục tối mịt Ánh hồng trước mặt bừng soi” Khi tượng trưng cho tồn thắng xã hội mới” “Phương đơng màu trắng chuyển sang hồng Bóng tối đêm tàn sớm không” Trước vẻ đẹp thiên nhiên, Người thường diện với tư cách thi nhân Đầu tập “Nhật kí tù” , Bác có nói: “Ngâm thơ ta vốn không ham”, trước ánh trăng, Bác lại nhận thi nhân: “Người ngắm trăng soi cửa sổ Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” Hoặc trước buổi bình minh tươi đẹp, Người cảm thấy thi hứng dạt: “Hơi ấm bao la toàn vũ trụ Người thi hứng thêm nồng” Thiên nhiên thật người bạn sống, đem lại niềm vui cho người: “Mặc dù bị trói chân tay Chim ca rộn núi hương bay ngát rừng Vui say cấm ta đừng Đường xa âu bớt chừng quạnh hiu” Với hoa, Bác tri kỉ: Hoa hồng nở hoa hồng lại rụng, Hoa tàn, hoa nở vơ tình; Hương hoa bay thấu vào ngục, Kể với tù nhân nỗi bất bình Trong “Nhật kí tù” thiên nhiên miêu tả qua hình ảnh đầy thử thách Đó đêm tối mưa gió, giá lạnh, đướng sá hiểm trở Đó hình ảnh chân thật đêm giải tù: “Năm mươi ba số ngày Áo mũ giầm mưa rách hết giày” Đó cảnh “gió sắc tựa gươm mài núi, rét dùi nhọn chích cành cây” Hoặc: “Người cất bước đường thẳm Rát mặt, đêm thu, trận gió hàn.” Thiên nhiên cịn hình ảnh thử thách đầy gian lao: “Đi đường biết gian lao Núi cao lại núi cao trập trùng” Nhưng người Cộng sản Hồ Chí Minh vượt qua thử thách gian lao thiên nhiên để đạt đến mục đích cuối cùng: “Giày rách đường lầy chân lấm láp Vẫn dấn bước dặm đường xa” (Mưa lâu) “Núi cao lên đến tận Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non” “Thơ thiên nhiên “Nhật kí tù” thực có hay Có phác họa sơ sài mà chân thật đậm đà, nhìn thú vị tranh thủy mặc cổ điển có hình ảnh lộng lẫy sinh động tâm thảm thêu gấm chữ vàng, có làm cho người đọc nghĩ đến sơn mài thâm trầm rộn rịp” (Đặng Thai Mai) Thiên nhiên “Nhật kí tù” cịn cho ta học lớn, ví học chẳng hạn: người dù hồn cảnh phải giữ gìn cho tâm hồn dịng sơng gương, khơng chút bụi mờ: “Giang tâm kính tịnh vơ trần” (Lịng sơng gướng sáng bụi khơng mờ) Câu hỏi: Nghĩ tập thơ "NKTT" HCM, nhà phê bình Hồi Thanh viết: "Khi Bác nói thơ có thép, ta cần tìm hiểu thép thơ.Có lẽ phải hiểu cách linh hoạt Khơng phải nói chuyện thép, lên giọng thép có tinh thần thép" Anh (Chị) hiểu ý kiến ? Qua việc bình giảng thơ "Giải sớm" làm sáng tỏ nhận xét HƯỚNG DẪN I Mở bài: Nghĩ tập thơ "NKTT" …thần thép" Lời nhận xét Hoài vừa khái quát nội dung cảm hứng tập thơ "NKTT" vừa lột tả tinh thần của vần thơ tập "NKTT" "Giải sớm" tiêu biểu cho tâm hồn cốt cách HCM - thơ khơng nói chuyện thép, nên giọng thép có tinh thần thép II Thân bài: Xuất xứ thơ: Giải thích ý kiến thơ - Lời nhận xét Hoài Thanh khẳng định Bác có nói thơ có thép, điều xuất lần thơ "Cảm tưởng đọc thiên gia thi": "Cổ thi thiên thiên nhiên nữ (Thơ xưa thiên yêu cảnh thiên nhiên đẹp Sơn, thuỷ, yên, hoa, tuyết, nguyệt, phong Núi, sơng, khói, sóng, hoa, tuyết, trăng, gió Thơ đại cần có thép Nhà thơ phải biết xung phong) Hiện đại thi trung ưng hữu thiết Thi gia dã yếu diệc xung phong" => HCM không phủ nhận đề tài thiên nhiên, thơ Người nhận xét thơ xưa thiên thiên nhiên đẹp mà quên điều khác, thơ đại bên cạnh đề tài thiên nhiên cần có thêm tinh thần thép - Nhà phê bình Hồi Thanh khơng địi hỏi người đọc phải hiểu cách linh hoạt uyển chuyển chất thép thơ Bác tránh khiên cưỡng cứng nhắc, mà hai dạng biểu chất thép thơ Bác: + Có chất thép biểu trực tiếp qua việc "nói giọng thép" "Lên giọng thép" Trong tập nhật kí, bên cạnh thơ "Cảm tưởng đọc thiên gia thi" trực tiếp nói chuyện thép, có vài thơ "lên giọng thép": (Bốn tháng rồi) "Kiên trì nhẫn nại "Gạo đem vào giã bao đau đớn Không chịu lùi phân Gạo giã xong trắng tựa Vật chất đau khổ Sống đời người v ậy Không nao núng tinh thần" Gian nan rèn luyện thành cơng" (Nghe tiếng giã gạo) "Nghĩ bước gian truân Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng" (Tự khun mình) + Bên cạnh phần lớn từ thơ tập "NKTT" thể chất thép gián tiếp qua đề tài thiên nhiên Đó thơ "khơng nói chuyện thép, lên giọng thép mà nồng nàn tinh thần thép", tiêu biểu "Giải sớm" Bình giảng thơ (Đề 6) => "Khơng nói chuyện thép, khơng nên giọng thép nồng nàn tinh thần thép" III Kết Lời nhận xét Hoài Thanh dạng biểu tinh tế chất thép "NKTT" HCM, chất thép bộc lộ trực tiếp qua việc nói chuyện thép", "lên giọng thép", bộc lộ gián tiếp qua đề tài thiên nhiên thơ Bác mà thơ "Giải sớm" thân cụ thể độc đáo ý kiến Hoài Thanh dù chưa quan hệ chất thép chất tình thơ Bác lời nhận xét nhà thơ Hồng Trung Thơng nhận xét sâu sắc có sức thuyết phục sáng tác HCM hoàn cảnh thử thách nghiệt ngã Câu hỏi: Đọc tập thơ "Nhật kí tù " Hồ Chí Minh, nhà thơ Hồng Trung Thơng viết: "Tơi đọc trăm trăm ý đẹp Anh đèn toả sáng mái đầu xanh Vần thơ Bác thơ thép Mà mênh mông bát ngát tình" Anh (chị) hiểu ý thơ Qua việc bình giảng thơ "Chiều tối" "Giải sớm" làm sáng tỏ thơ Gợi ý giải I Mở Nhận xét sáng tác HCM tập "NKTT", bên cạnh ý kiến Hoài Thanh dạng biểu tinh tế khác chất thép thơ Bác, nhà thơ Hồng Trung Thơng có nhận xét vơ đặc sắc: " Tôi đọc trăm trăm ý đẹp ánh đèn toả rạng mái đầu xanh Vần thơ Bác vần thơ thép Mà mênh mông bát ngat tình" ý kiến nhà thơ HTT khơng gợi lên bát ngát tình, đọc lớp ý nghĩa khác nhau, mà cịng thể qua thực tiễn sáng tác HCM, tiêu biểu thơ II Thân Trong ý thơ mình, HCM dùng hình ảnh "trăm bài" hình ảnh biểu tượng để trăm thơ tập "NKTT" Bác Đối với ông thơ tập nhật ký "ý đẹp", đẹp nội dung tư tưởng lẫn hình thức nghệ thuật Lời NX khẳng định giá trị lớn lao ý thơ, tác phẩm tập Nhật ký Dòng thơ :" ánh đèn xanh" vừa hình ảnh tả thực, miêu tả ánh sáng toả từ đèn soi sáng mái đầu trẻ nhà thơ đọc thơ Bác, vừa hiểu hình ảnh biểu tượng ánh sáng tinh thần toả từ tập "NKTT", soi sáng tâm hồn trí tuệ cho hệ sau, cho người đầu xanh tuổi trẻ => ý thơ khẳng định giá trị ánh sáng tư tưởng, học nhân sinh toả từ tập nhật ký - Nếu Hoài Thanh khẳng định hai dạng biểu cảu chất thép thơ Bác HTT khơng khẳng định chất thép thơ người mà khẳng định mối quan hệ độc đáo chất thép chất tình + "Thép" xu hướng CM tiến tư tưởng cảm hứng quan tâm đến thơ "chuyên chú" người Nguyễn Văn Siêu nói, tinh thần "đâm .chẳng tà" NĐC nâng cao thời đại CMVS "Thép" tích cách nhà thơ thiên nhiên ưu đãi với vạn vật, với người Củng có tâm riêng tư thầm kín, nỗi niềm tâm người bình thường người mà HCM thể sáng tác CM Bình giảng hai thơ a Với "Chiều tối"P - "Thép" phương diện lớn lao cao phi thường (đề số 5.2b ) - "Tình": + Tình yêu thiên nhiên, niềm thiết tha gắn bó với sống bình dị người + Những tính cách bình thường (Đề 5, 2c) b Đối với "Giải sớm" - "Thép": + Vượt lên hoàn cảnh, tự tinh thần, vượt ngục tinh thần lớn lao cao - "Tình": + Tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nghệ sĩ tinh tế nhạy cảm trước tranh TN buổi sớm với vận động đổi thay bất ngờ + Là tính cảm xót xa thương cho đối diện trước khắc nghiệt cảnh giải sớm: Đường xa, giá lạnh, bóng tối vắng lặng vây quanh người tù đất khách => Bài thơ (1), (2) vừa thể chất thép tinh thần vừa bộc lộ chất tình sâu sắc phong phú đa dạng, tác phẩm vừa nồng nàn chất thép vừa thấm đượm chất tình Chính kết hợp độc đáo chất "thép" chất "tình", lớn lao sâu sắc nội dung tư tưởng với mẻ tinh tế thực nghệ thuật làm cho thơ (1), (2) trở thành "ý đẹp", trăm thơ tập Nhật ký "trăm ý đẹp" Tập "NKTT" tiếp tục toả ánh sáng kỳ diệu, sáng tâm hồn trí tuệ tình cảm soi đường lối cho hệ sau, cho người đầu xanh tuổi trẻ III Kết luận: Lời nhận xét nhà thơ Hồng Trung Thơng vừa mối quan hệ độc đáo chất thép chất tình thơ Bác vừa khẳng định giá trị lớn lao lâu dài tập Nhật ký thơ ý kiến bổ xung độc đáo cho ý kiến giải cội nguồn làm nên sức hấp dẫn lâu dài tập nhật ký thơ: "Lại thương nỗi đoạ đầy thân Bác Mười bốn trăng xê tái gông cùm chân u mắt mờ tóc bạc Mà thơ bay cách hạc ung dung" (Tố Hữu) Một số dạng đề thi : Đề : Tình Thép “Nhật ký tù” Hồ Chí Minh, qua thơ học đọc thêm “Nhật ký tù" Đề : Viết “Nhật ký tù” Hồ Chí Minh, nhà phê bình Hồi Thanh có nhận xét: “Tập Nhật ký tù tiếng nói chứa chan tình nhân đạo” Hãy chứng minh ý kiến thể dựa vào để phân tích đặc điểm người chiến sĩ cộng sản Đề : “Lại thương nỗi đọa đày thân Bác Mười bốn trăng tê tái gơng cùm Ơi! Chân yếu mắt mờ tóc bạc Mà thơ bay … cánh hạc ung dung” (Tố Hữu) Từ học đọc “Nhật ký tù” Hồ Chủ Tịch, chứng minh nhận định Đề : Tình cảm nhân đạo “Nhật ký tù” Hồ Chí Minh Đề : Trong chuỗi ngày bị quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm, Bác Hồ cảm thấy đau khổ vơ hạn tự Vậy mà có lúc Bác lại tự nhận “Khách tự do”, “Khách tiên”, giải thích điều nào? Đề : Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà thơ lớn, “Nhật ký tù”, Người lại viết: “Ngâm thơ ta vốn khơng ham Nhưng ngục biết làm chi đây; Ngày dài ngâm ngợi cho khuây, Vừa ngâm vừa đợi đến ngày tự do” Anh (chị) giải thích tượng nào? Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu sử ghi: Ngày 13-8-1942, Nguyễn Ái Quốc với tên Hồ Chí Minh lên đường Trung Quốc để liên lạc với lực lượng cách mạng người Việt Nam đồng minh; với Bác có đồng chí Lê Quảng Ba Ở nước lúc phong trào Mặt trận Việt Minh lên cao Trên giới, phát xít Đức cơng vũ bão vào Liên Xô Hồng quân rút lui Phát xít Đức có tới 266 sư đồn, tức 6,2 triệu quân, 70.000 pháo cối, 6.600 xe tăng pháo tự hành 3.500 máy bay chiến đấu,194 tàu chiến đất Liên Xô Dự báo Bác Hồ: Liên Xô thắng Điều ghi Nghị Trung ương Tám (khóa I) tháng 5-1941 Ta phải xây dựng chuẩn bị lực lượng để chuẩn bị Tổng khởi nghĩa Hồ Chí Minh Trung Quốc nhằm mục đích liên lạc với lực lượng người Việt Nam lúc có mặt Trung Quốc lực dựa vào Tưởng Giới Thạch (lực lượng Việt Nam Quốc Dân đảng Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường Tam, Nguyễn Hải Thần, Nghiêm Kế Tổ), để cung cấp lực lượng vật chất cho mặt trận nước Mặt khác, có lực lượng đồng minh chống phát xít lực lượng Mỹ, Quốc Dân đảng Trung Hoa, cộng sản Trung Quốc…để giải số nội dung liên quan đến thực lực Ở nước, ta có lực lượng, vũ khí, đạn dược thuốc men vô thiếu thốn lạc hậu Nếu giúp đỡ đồng minh lực lượng khác giúp, lực lượng ta mạnh Ngày 27-8-1942, Hồ Chí Minh Dương Đào - người dẫn đường (đồng chí Lê Quảng Ba lại nhà Từ Vĩ Tam Ba Mông, huyện Tĩnh Tây) Hai người đến phố Túc Vinh, huyện Thiên Bảo, tỉnh Quảng Tây bị quân tuần cảnh trụ sở Quốc Dân đảng bắt giữ Nguyên nhân bắt giữ theo báo cáo tướng Trương Phát Khuê, Tư lệnh Đệ tứ chiến khu Quốc Dân đảng là: “Khi kiểm tra cước, tuần cảnh phát chứng minh thư “Quốc tế phản xâm lược hiệp hội Việt Nam phân hội” ra, Hồ Chí Minh mang theo thẻ hội viên đặc biệt “Quốc tế Tân văn xã”, giấy thông hành quân dụng Văn phòng Tư lệnh Đệ tứ chiến khu cấp… tất giấy tờ cấp năm 1940, thời hạn sử dụng Họ nghi Hồ Chí Minh gián điệp nên bắt giữ Bác bị quân Tưởng bắt từ ngày 27-8-1942, bị giam giữ qua 13 nhà tù Người thả tự ngày 9-10-1943 sau 14 tháng giam cầm Ở tù vô cực khổ, người xưa nói “Nhất nhật tù, thiên thu ngoại” (một ngày tù, ngàn năm ngồi) Bác vậy, cực khổ, khó khăn, vất vả, ngày tháng ngục tù, Người biến nhà tù thành trường học để rèn luyện ý chí Những ngày bị tù đày, Bác viết nhật ký thơ tập “Nhật ký tù” Nhà thơ Viên Ưng (Trung Quốc) đọc “Nhật ký tù” khẳng định Hồ Chí Minh bậc: Đại trí, Đại nhân, Đại dũng Nhật ký Bác điều Bác viết riêng cho mình, người có tâm huyết thói quen ghi nhật ký Thường nhật ký thể tâm tư, tình cảm, ý chí, nguyện vọng, chí riêng, có chuyện khơng thể cho người khác biết Bác viết riêng tâm Đồng chí Vũ Kỳ, Bí thư riêng Bác từ năm 1945 lúc Bác qua đời, kể lại việc công bố “Nhật ký tù” : Những năm tháng sống bên Bác, Người giản dị, vài quần áo vải, đôi dép cao su, khơng hịm rương, tủ mà hồi kháng chiến Bác đựng đồ đạc ba lô ba lô chiến sĩ Thấy Bác có học sinh cũ, chữ viết bút chì, lần tị mị, đồng chí giở xem thơ chữ Hán, Bác làm thời gian bị tù đày nhà tù Tưởng Giới Thạch Đồng chí Vũ Kỳ đọc, đồng chí sống bên Bác đọc, thấy khẳng khái, tràn đầy ý chí, nghị lực học rèn luyện, tu dưỡng, vần thơ người yêu thương người, chí có ý tưởng, định hướng chiến lược cách mạng, văn hóa… Mọi người đề nghị Bác cho in để nhiều người đọc Bác cười bảo rằng: Nhật ký tâm riêng Bác, cho người Sau nghe đồng chí xin nhiều lần, Bác đồng ý cho in, phải chọn lọc thật cần thiết xuất “Nhật ký tù” có 135 bài, thứ 135 không thơ nằm “Nhật ký” “Tâm xuất ngục, học đăng sơn” (Mới tù, tập leo núi) Tên thơ nói rõ điều Tức thơ làm sau Bác tù Bài số 1, tựa đề, coi đề từ cho Nhật ký Trang đầu Nhật ký, Bác viết đề từ, ghi 29-8-1932 đến 10-9-1933 hình ảnh hai nắm tay xiềng xích giơ cao: “Thân thể lao, Tinh thần lao, Muốn nên nghiệp lớn, Tinh thần phải cao”.(1) Hồ Chí Minh - Toàn tập - Tập3 - Nhật ký tù - Từ trang 263 - 440 Như vậy, tính đề từ, tập “Nhật ký tù” có 134 Trước đây, tập thơ Bác xuất với 130 132 Điều có lý mang tính chất tế nhị quan hệ quốc tế Lúc đó, Việt Nam Trung Quốc hai nước xã hội chủ nghĩa láng giềng, tập thơ Bác có “Cảm ơn Hầu Chí Minh” (Chủ nhiệm họ Hầu) Hầu Chí Minh, Chủ nhiệm trị chiến khu IV Quốc Dân đảng, người trực tiếp thả Hồ Chí Minh theo lệnh Tưởng Giới Thạch Khi tiếp xúc với Hồ Chí Minh, ơng tơn trọng cảm phục Vì lý tế nhị, nên năm trước số 127, 128, 134 chưa công bố Tập “Nhật ký tù” Bác dịch, giới thiệu giảng dạy trường học, nhiều nhà nghiên cứu phân tích nhiều phương diện nội dung tư tưởng, tính chiến đấu, tính nhân văn nghệ thuật thơ Ngay tù ngục, tư tưởng đạo đức Bác sáng ngời ngọc, thể rèn luyện, tâm Người Những thơ, dịng nghĩ suy Bác ln hướng nghiệp cách mạng, ln trăn trở nghiệp giải phóng dân tộc “Sao vàng năm cánh mộng hồn quanh”, định hướng tâm tư việc giáo dục người : “Phần nhiều giáo dục mà nên”, định hướng cho người cầm bút làm báo, viết văn, làm thơ: “Nay thơ nên có thép/ Nhà thơ phải biết xung phong”… (2) Hồ Chí Minh - Tồn tập - Tập3 - Nhật ký tù - Từ trang 263 - 440 Hồ Chí Minh ngục tù, gian khổ niềm lạc quan, bình tĩnh, tự tin, ung dung, đĩnh đạc “Hơm xiềng xích thay dây trói / Mỗi bước leng keng tiếng nhạc rung…” Thơ Bác đem lại lòng hệ người Việt Nam niềm tự hào, ngưỡng mộ, từ vần thơ mà câu, chữ tồn “Bích” Đọc thơ Bác, nhà thơ Hồng Trung Thơng viết : “Con đọc trăm trăm ý đẹp, Ánh đèn tỏa rạng mái đầu xanh, Vần thơ Bác, vần thơ thép, Mà mênh mông bát ngát tình” ... lại phải gây dựng bảo vệ đất nc vng mnh hn hớng dẫn ôn tập học kì II Môn ngữ văn lớp Năm học 20 10 -20 11 I Phần văn bản: 1.Lập bảng thống kê văn bản, tác giả, thể loại, nội dung theo mẫu TT VB... II TRƯỜNG PTDTBT- THCS TRÀ DON ĐỀ KIỂM TRA HỌC NĂM HỌC: 20 13 -20 14 Môn: Ngữ văn Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh:………………? ?Lớp: ……Số báo danh………………………… I TRẮC NGHIỆM(3... Kiểm tra học kì ii năm học 20 13 -20 14 Môn: Ngữ văn Thời gian: 45 phút Phần I: Trắc nghiệm (2, 0 điểm - ý trả lời 0 ,25 điểm) Câu Đáp án A D B A, D A, C B PhÇn II: tù luận (8, 0 điểm) Câu (3 điểm)

Ngày đăng: 24/06/2014, 12:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w