Giải quyết vấn đề

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập ngữ văn lớp 8 học kỳ 2 (Trang 31 - 33)

Tác phẩm văn học dùng để chỉ một công trình nghệ thuật ngôn từ mà do một cá nhân hoặc một tập thể sáng tạo ra nhằm thể hiện cuộc sống con ngời, biểu hiện tâm t tình cảm , thái độ của chủ thể trớc thực tại bằng hình tợng.Tác phẩm văn học có thể đợc tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau, có thể văn vần hoặc văn xuôi có độ dài khác nhau, đợc sáng tác

ở nhiều thể loại khác nhau nh tự sự, trữ tình, kịch.Tác phẩm văn học là một chỉnh thể bao gồm nhiều yếu tố tạo thành, nó ràng buộc lẫn nhau, móc xích với nhau,Trong mỗi tác phẩm bao giờ cũng thể hiện ý nghĩa nhất định.Để đạt đợc điều đó phải nói đến tài năng sáng tạo nghệ thuật của nhà văn, đặc biệt là cách xây dựng nhân vật.

Nhân vật văn học là một đơn vị nghệ thuật mang tính chất ớc lệ ( nghĩa là ngời ta không miêu tả nhân vật một cách toàn vẹn nh trong thực tế). Nhà văn sáng tạo ra nhân vật nhằm mục đích nhất định.Vì thế mỗi loại hình nhân vật giữ vai trò quan trọng trong tác phẩm.Nhân vật chính là nhân vật trung tâm trong việc thực hiện đề tài chủ đề , t tởng của tác phẩm, đóng vai trò chủ chốt trong việc hình thành và phát triển cốt truyện. Trong tác phẩm " Lão Hạc" , nhân vật trung tâm: Lão Hạc, ông Giáo. Còn nhân vật phụ giữ một vị trí thứ yếu so với nhân vật chính, loại nhân vật này đợc tác giả đa ra nhằm phụ trợ , bổ sung cho nhân vật chính .Cậu vàng trong tác phẩm " Lão Hạc" là một nhân vật phụ có vai trò quan trong góp phần thể hiện rõ số phận của nhân vật Lão Hạc.

Nhân vật phụ trong tác phẩm có thể là con ngời nhng có thể là con vật không đợc miêu tả cụ thể về ngoại hình,không đợc nói rõ về tính cách, mà có thể rất trầm lặng hoặc thoáng qua. Cậu Vàng trong tác phẩm " Lão Hạc" là một trong những nhân vật nh thế.Nhng nhân vật này có ví trí quan trọng trong tác phẩm.

Hình ảnh Cậu Vàng trong tác phẩm " Lão Hạc " là một nhân vật có số phận trở thành một ảm ảnh nghệ thuật. Sự hiện diện của Cậu Vàng trong tác phẩm không phải là vật nuôi bình thờng mà là ngời bạn thân thiết, là cái bóng đứa con trai của lão; và cũng là kĩ niệm , là khát vọng của Lão về sự đoàn tụ với đứa con tha phơng cầu thực. Cậu vàng là nguồn an ủi duy nhất của Lão.

Không phải ngẫu nhiên Lão chăm bẵm, trút hết cả tình yêu thơng chân thành nhất của mình cho Cậu Vàng. Bởi lúc này đây Cậu Vàng là " bạn", " con trẻ" ," chú bé", là đứa con cầu tự duy nhất hiện hữu có thể lắng nghe, chia sẽ những niềm vui nỗi buồn của Lão trong cuộc sống thờng ngày.

Có thể khẳng định số phận của Cậu vàng gắn với số phận của Lão Hạc. Qua Cậu vàng , nhà văn Nam Cao giúp chúng ta hình dung đợc tấn bi kịch xót xa, đáng thơng, tội nghiệp của Lão Hạc nói riêng và ngời nông dân Việt Nam trớc cách mạng tháng tám nói chung. Đó là tấn bi kịch giữa một tình thơng cao cả, lòng thánh thiện của con ngời và một bên là hoàn cảnh nghiệt ngã ( nghèo túng) đã xô đẩy con ngời ta vào con đờng tội lỗi : " đánh lừa một con chó " nỡ tâm lừa nó. Nếu không có hoàn cảnh trớ trêu , éo le nh thế thì làm sao Lão Hạc phải rơi vào con đờng tội lỗi? Tội lỗi lớn đã khiến Lão Hạc sống trong sự cắn rứt lơng tâm, sống trong tâm trạng mặc cảm của ngời phạm tội, đối mặt với tòa án lơng tâm truy xét đến tận cùng.

Không phải ngẫu nhiên , ngay từ đầu câu chuyện tác giả cho Lão Hạc đối thoại với ông giáo trong không khí trầm mặc, nặng lòng suy t : " Có lẽ tôi bán con chó đấy ông Giáo ạ!". Thông điệp ở đây không chỉ là đơn thuần sự việc bán chó mà còn là giọng nói nghẹn ngào xuất phát từ nỗi lòng suy t , day dứt , băn khoăn trớc một việc làm hệ trọng mà Lão thăm dò ông Giáo. Câu nói: " Có lẽ tôi bán chó đấy ông Giáo ạ! " , câu ấy ông Giáo nghe " đã nhàm rồi" nên dửng dng trớc sự băn khoăn quá thế của Lão Hạc.

" Con chó là của cháu nó mua đấy chứ ! ....Nó mua về nuôi định đến lúc cới vợ thì giết thịt " . Với câu nói đó của Lão , ngời đọc hình dung đợc con chó chính là vật kí thác những nỗi niềm , là chút hi vọng cuối cung của Lão Hạc, là giá đỡ tinh thần của Lão trong những tháng ngày mòn mỏi , cô độc. Lão đã có những cử chỉ , hành động đối xử với con chó nh con ngời " bắt râu", " đem nó ra tắm ao", Cho nó ăn cơm trong một cái bếp nh nhà giàu rồi chửi yêu dỗ dành, an ủi nó ,trò chuyện với nó nh ngời thân....Nhng rồi Lão phải đối mặt với ốm đau , bệnh tật , bão lũ, đói khát. Cuộc sống mỗi ngày xuống dốc . Hoa lợi của khu vờn đợc bao nhiêu, lão dành dụm chờ con trai về. Và " tính ra Cậu Vàng ấy cũng ăn khỏe hơn tôi...có phải hoài không?" . phải chăng đó là một phần nguyên nhân khiến Lão Hạc bán Cậu Vàng?

Nhng bán Cậu Vàng rồi Lão Hạc sống tron g sự cắn rứt lơng tâm:" Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhng trông lão cời nh mếu và đôi mắt lão ừng ựng nớc , tôi muốn ôm choàng lấy lão mà òa lên khóc ".Đây là đoạn văn tác giả miêu tả rất hay về nỗi đau khổ của Lão Hạc sau khi bán chó. Cảm thức về ăn ở tệ bạc , nhẫn tâm, vò xé tâm can Lão. Nh vậy tấn bi kịch của lão Hạc là tấn bi kịch nội tâm.

Trong truyện ngắn " Lão Hạc" , ngoài hình ảnh Cậu Vàng còn có hình ảnh chó với ý nghĩa chỉ danh từ chung " chó " - đó là con chó bị đánh bã.Cái chết của nó bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa là sự tha hóa của con ngời mà Binh T là một mẫu. Nhà văn Nam Cao đã mở rộng biên độ hình ảnh giúp ngời đọc thấy đợc sự đối lập giữa ngời và sự vật. Sự đối lập này gieo vào ngời đọc về nỗi cay đắng của một kiếp ngời . Điều này cô đặc ở đoạn đối thoại

giữa ông Giáo và Lão Hạc:

" Lão chua chát bảo:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn tập ngữ văn lớp 8 học kỳ 2 (Trang 31 - 33)