III. Kết thúc vấn đề
ú l nhng c nh “giú sc ta gm mi nỳi, rột nh dựi nhn chớc hc nh cõy”.
HƯỚNG DẪN I Mở bài:
I. Mở bài:
Nghĩ về tập thơ "NKTT" …thần thộp". Lời nhận xột của Hoài thanh vừa khỏi quỏt được nội dung cảm hứng của tập thơ "NKTT" vừa lột tả được tinh thần của của mỗi vần thơ trong tập "NKTT". "Giải đi sớm" tiờu biểu cho tõm hồn cốt cỏch của HCM - một bài thơ khụng núi chuyện thộp, nờn giọng thộp mới cú tinh thần thộp.
II. Thõn bài:
1. Xuất xứ bài thơ:
2. Giải thớch ý kiến của bài thơ.
- Lời nhận xột của Hoài Thanh khẳng định Bỏc cú núi trong thơ cú thộp, điều này chỉ xuất hiện một lần duy nhất trong bài thơ "Cảm tưởng đọc thiờn gia thi":
"Cổ thi thiờn ỏi thiờn nhiờn nữ
Sơn, thuỷ, yờn, hoa, tuyết, nguyệt, phong. (Thơ xưa thiờn về yờu cảnh thiờn nhiờn đẹp Nỳi, sụng, khúi, súng, hoa, tuyết, trăng, giú Thơ hiện đại cần cú thộp
Hiện đại thi trung ưng hữu thiết Thi gia dó yếu diệc xung phong"
=> HCM khụng hề phủ nhận những đề tài thiờn nhiờn, trong thơ Người chỉ nhận xột thơ xưa quỏ thiờn về thiờn nhiờn đẹp mà quờn đi bao nhiờu điều khỏc, thơ hiện đại bờn cạnh đề tài thiờn nhiờn cần cú thờm tinh thần thộp.
- Nhà phờ bỡnh Hoài Thanh khụng chỉ đũi hỏi người đọc phải hiểu một cỏch linh hoạt uyển chuyển chất thộp trong thơ Bỏc trỏnh khiờn cưỡng cứng nhắc, mà cũn chỉ ra hai dạng biểu hiện của chất thộp trong thơ Bỏc:
+ Cú khi chất thộp được biểu hiện trực tiếp qua việc "núi giọng thộp" "Lờn giọng thộp". Trong tập nhật kớ, bờn cạnh bài thơ "Cảm tưởng đọc thiờn gia thi" trực tiếp núi chuyện thộp, chỉ cú vài bài thơ "lờn giọng thộp":
"Kiờn trỡ và nhẫn nại Khụng chịu lựi một phõn Vật chất tuy đau khổ Khụng nao nỳng tinh thần" (Nghe tiếng gió gạo)
"Nghĩ mỡnh trong bước gian truõn
Tai ương rốn luyện tinh thần thờm hăng" (Tự khuyờn mỡnh)
+ Bờn cạnh đú phần lớn cỏc từ thơ trong tập "NKTT" đều thể hiện một chất thộp giỏn tiếp qua đề tài thiờn nhiờn. Đú là những bài thơ "khụng núi chuyện thộp, lờn giọng thộp mà vẫn nồng nàn tinh thần thộp", tiờu biểu là bài "Giải đi sớm".
3. Bỡnh giảng bài thơ (Đề 6).
=> "Khụng núi chuyện thộp, khụng nờn giọng thộp nhưng vẫn nồng nàn tinh thần thộp".
III. Kết bài
Lời nhận xột của Hoài Thanh đó chỉ ra những dạng biểu hiện tinh tế của chất thộp trong "NKTT" của HCM, một chất thộp khi được bộc lộ trực tiếp qua việc núi chuyện thộp", "lờn giọng thộp", khi được bộc lộ giỏn tiếp qua đề tài thiờn nhiờn trong thơ Bỏc mà bài thơ "Giải đi sớm" là một hiện thõn cụ thể độc đỏo. ý kiến của Hoài Thanh dự chưa chỉ ra được mỗi quan hệ giữa chất thộp và chất tỡnh trong thơ Bỏc như lời nhận xột của nhà thơ Hoàng Trung Thụng nhưng vẫn là một nhận xột sõu sắc và cú sức thuyết phục về sỏng tỏc của HCM trong hoàn cảnh thử thỏch nghiệt ngó.
Cõu hỏi: Đọc tập thơ "Nhật kớ trong tự " của Hồ Chớ Minh, nhà thơ Hoàng Trung Thụng viết: "Tụi đọc trăm bài trăm ý đẹp
Anh đốn toả sỏng mỏi đầu xanh Vần thơ của Bỏc vẫn thơ thộp Mà vẫn mờnh mụng bỏt ngỏt tỡnh"
Anh (chị) hiểu ý thơ trờn như thế nào. Qua việc bỡnh giảng bài thơ "Chiều tối" hoặc "Giải đi sớm" hóy làm sỏng tỏ bài thơ đú.
Gợi ý giải bài
I. Mở bài
Nhận xột về sỏng tỏc của HCM trong tập "NKTT", bờn cạnh ý kiến của Hoài Thanh về những dạng biểu hiện tinh tế khỏc nhau của chất thộp trong thơ Bỏc, nhà thơ Hoàng Trung Thụng cũng cú một nhận xột vụ cựng đặc sắc:
" Tụi đọc trăm bài trăm ý đẹp
(Bốn thỏng rồi)
"Gạo đem vào gió bao đau đớn Gạo gió xong rồi trắng tựa bụng Gạo gió xong rồi trắng tựa bụng Sống ở trờn đời người cũng v ậy Gian nan rốn luyện ắt thành cụng"
ỏnh đốn toả rạng mỏi đầu xanh Vần thơ của Bỏc vần thơ thộp Mà vẫn mờnh mụng bỏt ngat tỡnh"
ý kiến của nhà thơ HTT khụng chỉ gợi lờn bỏt ngỏt tỡnh, đọc những lớp ý nghĩa khỏc nhau, mà cũng được thể hiện qua chớnh thực tiễn sỏng tỏc của HCM, tiờu biểu là bài thơ.
II. Thõn bài
Trong ý thơ của mỡnh, HCM đó dựng hỡnh ảnh "trăm bài" như một hỡnh ảnh biểu tượng để chỉ hơn một trăm bài thơ trong tập "NKTT" của Bỏc. Đối với ụng mỗi bài thơ trong tập nhật ký đều là một "ý đẹp", đẹp cả về nội dung tư tưởng lẫn hỡnh thức nghệ thuật. Lời NX này đó khẳng định giỏ trị lớn lao của từng ý thơ, từng tỏc phẩm trong tập Nhật ký.
Dũng thơ :" ỏnh đốn... xanh" vừa như một hỡnh ảnh tả thực, miờu tả ỏnh sỏng toả ra từ ngọn đốn soi sỏng mỏi đầu cũn trẻ của nhà thơ khi đọc thơ Bỏc, vừa cú thể hiểu như một hỡnh ảnh biểu tượng chỉ ỏnh sỏng tinh thần toả ra từ tập "NKTT", soi sỏng tõm hồn trớ tuệ cho những thế hệ sau, cho những người đầu xanh tuổi trẻ => ý thơ đó khẳng định giỏ trị của ỏnh sỏng tư tưởng, của những bài học nhõn sinh toả ra từ tập nhật ký.
- Nếu Hoài Thanh chỉ khẳng định hai dạng biểu hiện cảu chất thộp trong thơ Bỏc thỡ HTT khụng chỉ khẳng định chất thộp trong thơ người mà cũn khẳng định mối quan hệ độc đỏo giữa chất thộp và chất tỡnh.
+ "Thộp" ở đõy là xu hướng CM và tiến bộ về tư tưởng là cảm hứng quan tõm đến thơ "chuyờn chỳ" ở con người như Nguyễn Văn Siờu đó núi, tinh thần "đõm mấy...chẳng tà" của NĐC và được nõng cao trong thời đại CMVS.
"Thộp" là tớch cỏch của nhà thơ đối với thiờn nhiờn ưu đói với vạn vật, với con người. Củng cú khi là những tõm sự riờng tư thầm kớn, là những nỗi niềm tõm sự của một con người bỡnh thường như mọi người mà HCM thể hiện trong mọi sỏng tỏc của mỡnh.
2. CM
Bỡnh giảng một trong hai bài thơ a. Với bài "Chiều tối"P
- "Thộp" là những phương diện lớn lao cao cả phi thường (đề số 5.2b..) - "Tỡnh":
+ Tỡnh yờu thiờn nhiờn, niềm thiết tha gắn bú với cuộc sống bỡnh dị của con người. + Những tớnh cỏch bỡnh thường (Đề 5, 2c)
b. Đối với bài "Giải đi sớm" - "Thộp":
+ Vượt lờn trờn hoàn cảnh, sự tự do tinh thần, cuộc vượt ngục tinh thần lớn lao cao cả. - "Tỡnh":
+ Tỡnh yờu thiờn nhiờn, tõm hồn nghệ sĩ tinh tế nhạy cảm trước bức tranh TN buổi sớm với những vận động đổi thay hết sức bất ngờ.
+ Là tớnh cảm xút xa thương cho chớnh mỡnh khi đối diện trước cỏi khắc nghiệt của cảnh giải đi sớm: Đường xa, giỏ lạnh, búng tối và sự vắng lặng võy quanh người tự đất khỏch. => Bài thơ (1), (2) vừa thể hiện một chất thộp tinh thần cũng vừa bộc lộ một chất tỡnh sõu sắc phong phỳ đa dạng, đú là một tỏc phẩm vừa nồng nàn chất thộp vừa thấm đượm chất tỡnh. Chớnh sự kết hợp độc đỏo giữa chất "thộp" và chất "tỡnh", giữa cỏi lớn lao sõu sắc của nội dung tư tưởng với cỏi mới mẻ tinh tế của hiện thực nghệ thuật như thế đó làm cho bài thơ (1), (2) trở thành một "ý đẹp", và hơn một trăm bài thơ trong tập Nhật ký là "trăm ý đẹp". Tập "NKTT" như vậy vẫn tiếp tục toả ra cỏi ỏnh sỏng kỳ diệu, ỏng sỏng của tõm hồn trớ tuệ tỡnh cảm soi đường chỉ lối cho những thế hệ sau, cho những người đầu xanh tuổi trẻ.
III. Kết luận:
thộp và chất tỡnh trong thơ Bỏc vừa khẳng định giỏ trị lớn lao lõu dài của tập Nhật ký bằng thơ. ý kiến này như một bổ xung độc đỏo cho ý kiến giải cội nguồn làm nờn sức hấp dẫn lõu dài của tập nhật ký bằng thơ:
"Lại thương nỗi đoạ đầy thõn Bỏc Mười bốn trăng xờ tỏi gụng cựm ụi chõn yờu mắt mờ túc bạc Mà thơ bay cỏch hạc ung dung" (Tố Hữu)
Một số dạng đề thi :
1. Đề 1 :
Tỡnh và Thộp trong “Nhật ký trong tự” của Hồ Chớ Minh, qua những bài thơ đó học và đọc thờm ở “Nhật ký trong tự".
2. Đề 2 :
Viết về “Nhật ký trong tự” của Hồ Chớ Minh, nhà phờ bỡnh Hoài Thanh cú nhận xột: “Tập Nhật ký trong tự là một tiếng núi chứa chan tỡnh nhõn đạo”. Hóy chứng minh ý kiến trờn. thể dựa vào để phõn tớch đặc điểm của người chiến sĩ cộng sản.
3. Đề 3 :
“Lại thương nỗi đọa đày thõn Bỏc Mười bốn trăng tờ tỏi gụng cựm ễi! Chõn yếu mắt mờ túc bạc Mà thơ bay … cỏnh hạc ung dung” (Tố Hữu)
Từ những bài đó học và đó đọc trong “Nhật ký trong tự” của Hồ Chủ Tịch, hóy chứng minh nhận định trờn.
4. Đề 4 :
Tỡnh cảm nhõn đạo trong “Nhật ký trong tự” của Hồ Chớ Minh
5. Đề 5 :
Trong chuỗi ngày bị chớnh quyền Tưởng Giới Thạch giam cầm, Bỏc Hồ cảm thấy đau khổ vụ hạn vỡ mất tự do. Vậy mà cú lỳc Bỏc lại tự nhận là “Khỏch tự do”, “Khỏch tiờn”, cú thể giải thớch điều đú như thế nào?
6. Đề 6 :
Chủ tịch Hồ Chớ Minh là một nhà thơ lớn, nhưng trong “Nhật ký trong tự”, Người lại viết: “Ngõm thơ ta vốn khụng ham
Nhưng vỡ trong ngục biết làm chi đõy; Ngày dài ngõm ngợi cho khuõy, Vừa ngõm vừa đợi đến ngày tự do”
Anh (chị) hóy giải thớch về hiện tượng trờn như thế nào?
Hồ Chớ Minh - Biờn niờn tiểu sử ghi: Ngày 13-8-1942, Nguyễn Ái Quốc với tờn Hồ Chớ Minh lờn đường đi Trung Quốc để liờn lạc với lực lượng cỏch mạng của người Việt Nam và đồng minh; cựng đi với Bỏc cú đồng chớ Lờ Quảng Ba.
Ở trong nước lỳc đú phong trào Mặt trận Việt Minh lờn cao. Trờn thế giới, phỏt xớt Đức đang tấn cụng như vũ bóo vào Liờn Xụ. Hồng quõn đang rỳt lui. Phỏt xớt Đức cú tới 266 sư đoàn, tức 6,2 triệu quõn, 70.000 phỏo cối, 6.600 xe tăng và phỏo tự hành 3.500 mỏy bay chiến đấu,194 tàu chiến trờn đất Liờn Xụ.
Dự bỏo của Bỏc Hồ: Liờn Xụ sẽ thắng. Điều này đó được ghi trong Nghị quyết Trung ương Tỏm (khúa I) thỏng 5-1941. Ta phải xõy dựng và chuẩn bị lực lượng để chuẩn bị Tổng khởi nghĩa.
Hồ Chớ Minh đi Trung Quốc nhằm mục đớch liờn lạc với lực lượng người Việt Nam lỳc đú cú mặt ở Trung Quốc và cú thế lực dựa vào Tưởng Giới Thạch (lực lượng Việt Nam Quốc Dõn đảng của Vũ Hồng Khanh, Nguyễn Tường Tam, Nguyễn Hải Thần, Nghiờm Kế Tổ), để cú thể cung cấp lực lượng vật chất cho mặt trận ở trong nước. Mặt khỏc, tại đõy cú lực lượng của đồng minh chống phỏt xớt như lực lượng của Mỹ, của Quốc Dõn đảng Trung Hoa, của cộng sản Trung Quốc…để giải quyết một số nội dung liờn quan đến thực lực. Ở trong nước, ta cú lực lượng, nhưng vũ khớ, đạn dược và thuốc men vụ cựng thiếu thốn và lạc hậu. Nếu được sự giỳp đỡ của cỏc đồng minh và cỏc lực lượng khỏc giỳp, lực lượng ta sẽ mạnh hơn.
Ngày 27-8-1942, Hồ Chớ Minh cựng Dương Đào - người dẫn đường (đồng chớ Lờ Quảng Ba ở lại nhà Từ Vĩ Tam ở Ba Mụng, huyện Tĩnh Tõy). Hai người đến phố Tỳc Vinh, huyện Thiờn Bảo, tỉnh Quảng Tõy thỡ bị quõn tuần cảnh ở trụ sở của Quốc Dõn đảng bắt giữ. Nguyờn nhõn bắt giữ theo bỏo cỏo của tướng Trương Phỏt Khuờ, Tư lệnh Đệ tứ chiến khu Quốc Dõn đảng là: “Khi kiểm tra căn cước, tuần cảnh phỏt hiện ra rằng ngoài chứng minh thư của “Quốc tế phản xõm lược hiệp hội Việt Nam phõn hội” ra, Hồ Chớ Minh cũn mang theo thẻ hội viờn đặc biệt của “Quốc tế Tõn văn xó”, và giấy thụng hành quõn dụng của Văn phũng Tư lệnh Đệ tứ chiến khu cấp… tất cả cỏc giấy tờ đều cấp năm 1940, đó quỏ thời hạn sử dụng. Họ nghi Hồ Chớ Minh là giỏn điệp nờn bắt giữ.
Bỏc đó bị quõn Tưởng bắt từ ngày 27-8-1942, bị giam giữ qua 13 nhà tự. Người được thả tự do ngày 9-10-1943 sau 14 thỏng giam cầm.
Ở trong tự vụ cựng cực khổ, đỳng như người xưa đó núi “Nhất nhật tại tự, thiờn thu tại ngoại” (một ngày trong tự, ngàn năm ở ngoài). Bỏc cũng vậy, cực khổ, khú khăn, vất vả, nhưng những ngày thỏng trong ngục tự, Người đó biến nhà tự thành trường học để rốn luyện ý chớ của mỡnh. Những ngày bị tự đày, Bỏc viết nhật ký bằng thơ đú là tập “Nhật ký trong tự”. Nhà thơ Viờn Ưng (Trung Quốc) khi đọc “Nhật ký trong tự” đó khẳng định Hồ Chớ Minh là bậc: Đại trớ, Đại nhõn, Đại dũng.
Nhật ký của Bỏc là những điều Bỏc viết riờng cho mỡnh, cũng như mọi người cú tõm huyết và thúi quen ghi nhật ký. Thường nhật ký thể hiện tõm tư, tỡnh cảm, ý chớ, nguyện vọng, thậm chớ rất riờng, cú những chuyện khụng thể cho người khỏc biết được. Bỏc cũng viết riờng những tõm sự của mỡnh như vậy. Đồng chớ Vũ Kỳ, là Bớ thư riờng của Bỏc từ năm 1945 cho đến lỳc Bỏc qua đời, kể lại việc cụng bố cuốn “Nhật ký trong tự” : Những năm thỏng sống bờn Bỏc, Người rất giản dị, vài bộ quần ỏo vải, đụi dộp cao su, khụng hũm rương, tủ mà hồi khỏng chiến Bỏc đựng đồ đạc trong ba lụ như ba lụ của chiến sĩ. Thấy Bỏc cú cuốn vở học sinh cũ, chữ viết bằng bỳt chỡ, một lần tũ mũ, đồng chớ giở ra xem thỡ đú là những bài thơ bằng chữ Hỏn, Bỏc làm trong thời gian bị tự đày trong nhà tự của Tưởng Giới Thạch. Đồng chớ Vũ Kỳ đọc, cỏc đồng chớ sống bờn Bỏc đọc, thấy khẳng khỏi, tràn đầy ý chớ, nghị lực và những bài học về rốn luyện, tu dưỡng, những vần thơ về con người và yờu thương con người, thậm chớ cú cả những ý tưởng, những định hướng chiến lược cỏch mạng, văn húa… Mọi người đề nghị Bỏc cho in ra để nhiều người đọc. Bỏc cười bảo rằng: Nhật ký là những tõm sự riờng của Bỏc, chứ khụng phải cho mọi người. Sau nghe
cỏc đồng chớ xin nhiều lần, Bỏc đồng ý cho in, nhưng phải chọn lọc những bài thật cần thiết mới được xuất bản.
“Nhật ký trong tự” cú 135 bài, nhưng bài thứ 135 khụng là bài thơ nằm trong “Nhật ký” đú là bài “Tõm xuất ngục, học đăng sơn” (Mới ra tự, tập leo nỳi). Tờn của bài thơ đó núi rừ điều đú. Tức là bài thơ làm sau khi Bỏc đó ra tự. Bài số 1, khụng cú tựa đề, được coi là bài đề từ cho Nhật ký. Trang đầu của Nhật ký, Bỏc viết bài đề từ, ghi 29-8-1932 đến 10-9-1933 và hỡnh ảnh hai nắm tay xiềng xớch giơ cao:
“Thõn thể ở trong lao, Tinh thần ở ngoài lao, Muốn nờn sự nghiệp lớn,
Tinh thần càng phải cao”.(1) Hồ Chớ Minh - Toàn tập - Tập3 - Nhật ký trong tự - Từ trang
263 - 440
Như vậy, tớnh cả bài đề từ, tập “Nhật ký trong tự” cú 134 bài.
Trước đõy, tập thơ này của Bỏc được xuất bản với 130 hoặc 132 bài. Điều đú cú những lý do mang tớnh chất tế nhị của quan hệ quốc tế. Lỳc đú, Việt Nam và Trung Quốc là hai nước xó hội chủ nghĩa lỏng giềng, nhưng trong tập thơ của Bỏc cú bài “Cảm ơn Hầu Chớ Minh” (Chủ nhiệm họ Hầu). Hầu Chớ Minh, Chủ nhiệm chớnh trị chiến khu IV của Quốc Dõn đảng, người đó trực tiếp thả Hồ Chớ Minh theo lệnh của Tưởng Giới Thạch. Khi tiếp xỳc với Hồ Chớ Minh, ụng đó hết sức tụn trọng và cảm phục. Vỡ những lý do tế nhị, nờn những năm trước cỏc bài số 127, 128, 134 chưa được cụng bố.
Tập “Nhật ký trong tự” của Bỏc đó được dịch, giới thiệu và giảng dạy trong cỏc trường học, đó được nhiều nhà nghiờn cứu phõn tớch trờn nhiều phương diện nội dung tư tưởng, tớnh chiến đấu, tớnh nhõn văn và nghệ thuật thơ.
Ngay trong tự ngục, tư tưởng đạo đức của Bỏc vẫn sỏng ngời như ngọc, thể hiện sự rốn