1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng Nguyên tắc sử dụng thuốc cho người cao tuổi

6 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Tắc Sử Dụng Thuốc Cho Người Cao Tuổi
Tác giả Phạm Thị Thúy Vân
Trường học ĐH Dược Hà Nội
Chuyên ngành Dược lâm sàng
Thể loại Tài liệu học tập
Năm xuất bản 2015
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 614,02 KB

Nội dung

Trang 1 Nguyên tắc sử dụng thuốc choNGƯỜI CAO TUỔIPhạm Thị Thúy VânBộ môn DLS – ĐH Dược Hà NộiMục tiêu bài học1.. Những điều cần lưu ý khi sử dụng thuốc chongười cao tuổiTài liệu học tập

07/01/2015 Nguyên tắc sử dụng thuốc cho NGƯỜI CAO TUỔI Mục tiêu học Trình bày khác biệt dược động học người cao tuổi so với người lớn Phạm Thị Thúy Vân Những điều cần lưu ý sử dụng thuốc cho người cao tuổi Bộ môn DLS – ĐH Dược Hà Nội Tài liệu học tập Sách giáo khoa Dược lâm sàng Cấu trúc học Tài liệu tham khảo Người cao tuổi Thay đổi sinh lý Thay đổi DĐH Roger walker (2007) Clinical pharmacy and therapeutics 4th edition J Dipiro (2008) Pharmacotherapy 7rd edition Thay đổi bệnh lý Thay đổi DLH Các điểm cần lưu ý ADR 07/01/2015 Các bệnh lý thường gặp thuốc sử dụng Thế NCT ? Tỷ lệ người cao tuổi ngày gia tăng Số người 60 tuổi Việt Nam 1999: 8,2 % 2007: 9,5% Việt Nam có tốc độ già hóa dân số nhanh giới (Quỹ Dân số –Liên hiệp quốc) Thay đổi sinh lý liên quan tới sử dụng thuốc Cơ quan Các thành phần thể Tiêu hóa Gan Thận Bệnh lý Parkinson Thuốc Thuốc ức chế cholinesterase, memantin… Levodopa Đột quỵ Thuốc tan huyết khối, chống kết tập t/cầu Sa sút trí tuệ Calci vitamin D, bisphosphonat, strontium ranelat, estrogen… Viêm khớp NSAIDs Tăng huyết áp Lợi tiểu, chẹn beta, chẹn calci, ACEI, Thiếu máu tim Thuốc tan huyết khối Loãng xương Suy tim Lợi tiểu, ức chế ACE, chẹn beta, digoxin Táo bón Bisacodyl Loét XHTH Kháng sinh, chống tiết acid… Thay đổi bệnh lý liên quan tới sử dụng thuốc Thay đổi Tỷ lệ nước giảm Tỷ lệ khối giảm Tỷ lệ mỡ tăng Albumin huyết tương giảm pH dày tăng Lưu lượng máu giảm Chậm tháo rỗng dày Diện tích bề mặt hấp thu giảm Khối lượng gan giảm Lưu lượng máu giảm Giảm hoạt tính enzym chuyển hóa thuốc Khối lượng thận giảm Sức lọc cầu thận, tiết qua ống thận giảm Lưu lượng máu giảm - Tình trạng đa bệnh lý làm tăng ADR - Tình trạng bệnh lý làm thay đổi đáp ứng thuốc - Bệnh lý ảnh hưởng tới dược động học 07/01/2015 Những thay đổi DĐH thuốc liên quan đến tuổi Q trình Các thơng số DĐH DĐH Hấp thu Không thay đổi khuyếch tán thụ động SKD đường phần lớn thuốc tiêu hóa vận chuyển tích cực SKD số thuốc Phân bố chuyển hóa vịng đầu thay đổi SKD số thuốc Vd nồng độ thuốc /ht thuốc tan/nước (digoxin) Vd t1/2 thuốc tan/lipid (diazepam) tỷ lệ thuốc tự số thuốc liên kết nhiều với protein (naproxen, phenytoin, tolbutamid, Những thay đổi DĐH thuốc liên quan đến tuổi Quá trình DĐH Các thơng số DĐH Chuyển hóa gan thải t1/2 thuốc chuyển hóa oxy hóa thải t1/2 thuốc chuyển hóa qua gan nhiều (diazepam, piroxicam,  theophyllin, and quinidin) Thải trừ qua thận thải t1/2 thuốc chất chuyển hóa có hoạt tính qua thận (fe>0,6) (digoxin, aminosid) 10 warfarin…) THAY ĐỔI ĐÁP ỨNG THUỐC Ở NCT CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG THUỐC Ảnh hưởng tuổi tác đến đáp ứng Ảnh hưởng Nhóm thuốc Thuốc chống tăng HA, thuốc chẹn α giao Dễ bị tụt huyết áp đứng cảm, thuốc ức chế giao cảm, thuốc chống Parkinson… Dễ bị ngã thăng đứng Giảm điêu hòa thân nhiệt Giảm chức nhận thức Thuốc ngủ, thuốc an thần Thuốc an thần, thuốc chống trầm cảm Hệ quả: -Tai biến ngừng thuốc -Thất bại điều trị - ADR vòng, thuốc phiện rượu Thuốc kháng tiết cholin, thuốc ngủ, thuốc an thần, thuốc chẹn thụ thể beta Giảm chức Thuốc kháng tiết cholin, opiat, chống trầm nội tạng cảm vòng, kháng histamin 07/01/2015 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG THUỐC CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN SỬ DỤNG THUỐC Yếu tố nguy cơ: Yếu tố nguy cơ: Lạm dụng thuốc (overuse) - Dùng thuốc không đủ (underuse) - Dùng nhiều thuốc mức cần thiết Việc tăng sử dụng thảo dược, chất bổ sung dinh dưỡng NN làm tăng overuse Kê đơn khơng phù hợp - Kê đơn ngồi HDĐT, kê đơn thuốc cần tránh Không tuân thủ điều trị - ảnh hưởng số lượng thuốc kê đơn nguy sử dụng thuốc không phù hợp 780 bệnh nhân cao tuổi ngoại trú hiệu chỉnh theo tuổi, giới, số bệnh mắc Charlson, tiền sử bệnh tim mạch rối loạn tiêu hóa (P = 0.780, sử dụng test Hosmer Lemeshow Goodness-offit) VD: không sử dụng thuốc bảo vệ đường tiêu hóa dùng NSAIDs, không sử dụng IACE BN đái tháo đường có protein niệu, khơng bổ sung đủ calci viatmin D BN lỗng xương… Khơng dùng đủ thuốc theo liệu trình, dừng thuốc trước thời điểm yêu cầu, dùng nhiều hay thuốc kê đơn Do tác dụng phụ, không đọc nhãn, thiếu thông tin sử dụng, giá thuốc… NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC CHO NCT Chỉ dùng thuốc thật cần thiết, cân nhắc biện pháp không dùng thuốc Quan tâm đảm bảo chất lượng sống Weng M et al QJM 2013;qjmed.hct141 07/01/2015 NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC CHO NCT Quan tâm tới tiền sử dùng thuốc - Hạn chế tương tác thuốc bất lợi LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC CHO NCT Cân nhắc tình trạng sinh lý bệnh lý mắc kèm ảnh hưởng tới sử dụng thuốc - Bệnh tim mạch - Suy giảm chức gan thận - Rối loạn tiêu hóa - Q liều - Giảm trí nhớ - Mắt - Run tay - Loãng xương - Thích lạm dụng thuốc - Ít khát NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC CHO NCT Biện pháp tăng liều dần dần: tùy vào đáp ứng LS, điều chỉnh liều theo chức thận Chọn dạng bào chế thích hợp với đóng gói nhãn mác rõ ràng NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI DÙNG THUỐC CHO NCT Lưu ý vấn đề tuân thủ điều trị - Giải thích đầy đủ trước điều trị - Chọn phác đồ đơn giản, dùng lần, thuốc - Lưu ý giá tiền điều trị Lưu giữ hồ sơ bệnh nhân, giám sát chặt chẽ hiệu ADR 07/01/2015 Ví dụ 1 Ví dụ 2 Bệnh nhân M., nữ, 70  tuổi, bị viêm khớp dạng  thấp, tăng huyết áp, đái tháo đường và RLLPM. Bà  thường xun bị cứng khớp buổi sáng và đau các  khớp bàn ngón và khớp cổ tay. Bà thường xun  phải dùng nhiều loại thuốc (7 loại) và cả thực phẩm  chức năng, trong đó có cả những loại đựng trong lọ  chống trẻ em Bà cũng hay qn lịch uống các loại  thuốc Anh/chị hãy phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến  tn thủ thuốc và đề ra biện pháp khắc phục • Bệnh nhân N, nam giới, 70 tuổi, rất sợ đi khám bệnh,  tiền sử bị gout, dùng thuốc dự phịng (allopurinol)  khơng thường xun, mới bị chẩn đốn đau thắt ngực  ổn định. Bệnh nhân được kê đơn thêm thuốc  atorvastatin (Lipitor) 10 mg và perindopril 5mg. Bệnh  nhân ra nhà thuốc và biết giá tiền của 1 viên Lipitor 20  mg là 24.000đ và 1 viên Lipitor 10mg là 17.000đ. Bệnh  nhân đề nghị thay đơn thuốc là Lipitor 20 mg và nói sẽ  uống 2 ngày 1 viên.  • Anh/chị phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân  thủ và tư vấn bệnh nhân như thế nào? • Trân trọng cảm ơn • Câu hỏi?

Ngày đăng: 18/01/2024, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w