1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách phát triển và chuyển giao công nghệ của honda

80 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phương pháp nghiên cứu Trang 4 ● Kế thừa các tài liệu trước để phân tích chính sách phát triển và chuyển giao công nghệ của TNCs● Sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp phân tích tình hình hoạt

CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ CỦA HONDA PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, cách mạng khoa học - công nghệ, công ty xuyên quốc gia (TNCs) lực lượng chủ đạo thúc đẩy trình tồn cầu hóa, tác động đến lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội phạm vi quốc tế TNCs lực lượng chủ chốt lĩnh vực chuyển giao khoa học công nghệ đại từ nước tiên tiến sang quốc gia phát triển Việt Nam Honda tập đoàn TNCs sản xuất động lớn giới với số lượng 14 triệu năm, đạt giá trị lên tới 23,6 tỷ USD Theo xếp hạng “Best Global Brands” Interbrand, năm 2018, Honda nhà sản xuất ô tô xếp thứ giới xếp thứ doanh thu bán xe máy toàn cầu Theo Honda Global, mạng lưới hoạt động Honda trải dài khắp khu vực giới: Trung Quốc, nước Châu Á Thái Bình Dương, Châu Âu - Trung Đơng Châu Phi, Nam Mỹ, Bắc Mỹ Nhật Bản với 364 công ty 71 chi nhánh (tính đến tháng 3/2019) Hơn 20 năm có mặt Việt Nam, Honda thành lập công ty sản xuất, 800 đại lý xe máy đại lý Honda ô tô ủy quyền, đáp ứng 76% nhu cầu xe máy người dân tạo việc làm cho 10.208 nhân viên Honda ngày trở thành thương hiệu uy tín lớn mạnh với nỗ lực không ngừng mở rộng phạm vi hoạt động, đổi nâng cấp công nghệ để đem đến cho người trải nghiệm tuyệt vời Trong ngành công nghiệp ô tô, tập đồn khẳng định vị trí quan trọng khơng thể thay Sự tăng lên nhanh chóng công nghệ chuyển giao từ Honda giới nói chung Việt Nam nói riêng xu hướng tất yếu, góp phần thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Chuyển giao công nghệ giúp nước tiếp nhận giảm chi phí nghiên cứu triển khai, tạo sản phẩm phù hợp đáp ứng nhanh yêu cầu thị trường đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, xã hội… Tuy nhiên Việt Nam, việc chuyển giao công nghệ doanh nghiệp nước cịn ít, tỷ lệ nội địa hóa thấp, nội dung chuyển giao cơng nghệ thường khơng đầy đủ hình thức chuyển giao cịn đơn giản Đồng thời, phát triển chuyển giao công nghệ đặt kinh tế Việt Nam trước nhiều thách thức Chính vậy, nhóm thảo luận lựa chọn đề tài “Sự phát triển công nghệ chuyển giao công nghệ Honda” nhằm nghiên cứu sách chuyển giao công nghệ phát triển công nghệ Honda, tác động chúng tới quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng Đồng thời, đưa giải pháp để hạn chế tác động tiêu cực, khai thác có hiệu tác động tích cực từ hoạt động chuyển giao cơng nghệ Tổng quan tài liệu Chuyển giao công nghệ trở thành chủ đề nhiều học giả tập trung nghiên cứu Nghiên cứu TNCs vai trò TNCs với chuyển giao cơng nghệ gồm có Nguyễn Thiết Sơn (2003), Phùng Xuân Nhạ (2006), Nguyễn Văn Anh (2012) Trong nghiên cứu mình, tác giả phân tích vai trị TNCs, chủ thể quan trọng việc thực hoạt động chuyển giao phát triển công nghệ Bên cạnh đề cập đến khung lý thuyết chuyển giao công nghệ TNCs, vấn đề pháp lý với chuyển giao công nghệ Tuy nhiên điểm hạn chế đề tài vấn đề chuyển giao công nghệ TNCs Việt Nam chưa phân tích chi tiết cụ thể Nghiên cứu chiến lược hoạt động Honda phân tích hoạt động Honda Việt Nam có Duc Tiep Nguyen (2006), Lê Thị Thu Thủy cộng (2012), Nguyễn Thị Ngọc Hà (2017) Nguyễn Thắng (2018) Các tác giả tập trung phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế Honda thị trường Việt Nam đề xuất giải pháp giúp hoàn thiện chiến lược kinh doanh Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu chưa phân tích chi tiết chiến lược chuyển giao cơng nghệ công ty sản xuất đại lý ủy quyền Honda Việt Nam Husain cộng (2014) nghiên cứu chiến lược chuyển giao công nghệ Honda với công ty Hero Motors (Ấn Độ) hình thức hoạt động liên doanh Trong nghiên cứu mình, Husain nhấn mạnh vai trị chiến lược quản lý công nghệ quốc gia tiếp nhận chuyển giao Q trình ứng dụng cơng nghệ ngành công nghiệp ô tô Ấn Độ bị chậm lại chưa có chiến lược, sứ mệnh tầm nhìn cơng nghệ, thiếu niềm tin hỗ trợ từ ban lãnh đạo công ty Cho đến có nhiều nghiên cứu phân tích chiến lược chuyển giao cơng nghệ chưa có nghiên cứu tập trung phân tích trường hợp điển hình Honda đưa học cho Việt Nam Câu hỏi nghiên cứu ● Chính sách chuyển giao cơng nghệ TNCs nào? ● Việt Nam đạt từ q trình chuyển giao cơng nghệ? ● Hoạt động phát triển công nghệ chuyển giao công nghệ Honda diễn nào? ● Làm để Honda thực chuyển giao công nghệ hiệu hơn? ● Việt Nam cần có giải pháp để khai thác có hiệu tác động tích cực từ việc chuyển giao cơng nghệ? Mục tiêu nghiên cứu ● Hệ thống hóa lý luận sách phát triển cơng nghệ sách chuyển giao cơng nghệ TNCs ● Phân tích phát triển chuyển giao công nghệ Honda ● Đề xuất giải pháp chuyển giao công nghệ cho Honda giải pháp để Việt Nam đạt tác động tích cực từ q trình chuyển giao cơng nghệ Đối tượng phạm vi nghiên cứu ❖ Đối tượng nghiên cứu: Các sách phát triển cơng nghệ chuyển giao cơng nghệ TNCs nói chung Honda nói riêng ❖ Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: Từ năm 1996 đến Phạm vi không gian: Việt Nam quốc gia điển hình tiếp nhận chuyển giao công nghệ Honda (Ấn Độ Thái Lan) Phương pháp nghiên cứu Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: ● Kế thừa tài liệu trước để phân tích sách phát triển chuyển giao công nghệ TNCs ● Sử dụng nguồn liệu thứ cấp phân tích tình hình hoạt động sách chuyển giao, phát triển công nghệ Honda ● Sử dụng phương pháp so sánh hoạt động kinh doanh Honda quốc gia qua thời kỳ ● Sử dụng phương pháp biểu đồ mơ tả tình hình hoạt động kinh doanh Honda Kết cấu nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA CÁC TNCS CHƯƠNG 2: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA HONDA CHƯƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ CHO HONDA TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ CỦA CÁC TNCS 1.1 Cơ sở lý luận TNCs 1.1.1 Khái niệm TNCs công ty liên doanh hay độc lập bao gồm công ty mẹ chi nhánh nước ngồi chúng Cơng ty mẹ cơng ty thực quyền kiểm sốt tài sản thực thể kinh tế khác nước ngồi thuộc quyền sở hữu cơng ty mẹ thơng qua hình thức sở hữu vốn tư cổ phần Có tỷ lệ góp vốn cổ phần 10% so với cổ phần gốc cao hơn, hay mức cổ phần khống chế công ty liên doanh tương ứng với công ty độc lập, thường xem ngưỡng để giành quyền kiểm soát tài sản công ty khác 1.1.2 Các loại hình TNCs Dựa vào hình thức sở hữu tư bản, trình độ phát triển để phân loại TNCs ❏ Cartel: Loại hình liên kết cơng ty độc quyền ngành ❏ Syndicate: Loại hình liên kết xí nghiệp tư chủ nghĩa, Cartel phát triển lên ❏ Trust: Loại hình mà xí nghiệp sản xuất mặt hàng xí nghiệp kế cận nhau, có quan hệ chặt chẽ hợp thành tổ chức ❏ Concern:Là loại hình liên kết ngang hai cơng ty lớn kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân ngành sản xuất ngành có mối liên hệ chặt chẽ kinh tế kỹ thuật ❏ Conglomerate: Là hình thức liên kết cơng ty theo chiều dọc, cơng ty lớn thâm nhập vào cơng ty, xí nghiệp ngành sản xuất khác khơng có ràng buộc kỹ thuật sản xuất kinh doanh mà chủ yếu liên hệ tài chính( cơng ty mẹ mua cổ phiếu công ty hoạt động tốt, tỷ suất lợi nhuận cao với mục tiêu để thâu tóm dần) 1.1 Cơ sở lý luận chuyển giao công nghệ 1.1.1 Khái niệm Chuyển giao công nghệ: chuyển giao quyền sở hữu quyền sử dụng phần tồn cơng nghệ từ bên có quyền chuyển giao cơng nghệ sang bên nhận cơng nghệ, - Chuyển giao quyền sở hữu cơng nghệ: việc chủ sở hữu công nghệ chuyển giao toàn quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt công nghệ cho tổ chức, cá nhân khác Trường hợp công nghệ đối tượng bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp việc chuyển giao quyền sở hữu công nghệ phải thực với việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ - Chuyển giao quyền sử dụng công nghệ: tổ chức, cá nhân cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng công nghệ Phạm vi chuyển giao quyền sử dụng công nghệ bên thỏa thuận bao gồm: + Độc quyền không độc quyền sử dụng công nghệ; + Được chuyển giao lại không chuyển giao lại quyền sử dụng công nghệ cho bên thứ ba; + Lĩnh vực sử dụng công nghệ; + Quyền cải tiến công nghệ, quyền nhận thông tin cải tiến công nghệ; + Độc quyền không độc quyền phân phối, bán sản phẩm công nghệ chuyển giao tạo ra; + Phạm vi lãnh thổ bán sản phẩm công nghệ chuyển giao tạo ra; + Các quyền khác liên quan đến công nghệ chuyển giao Trường hợp công nghệ đối tượng bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp việc chuyển giao quyền sử dụng công nghệ phải thực với việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ 1.1.2 Công nghệ nội sinh ngoại sinh ❖ Công nghệ nội sinh: Công nghệ nghiên cứu quốc gia triển khai áp dụng quốc gia -Sơ đồ phát triển cơng nghệ nội sinh: Nghiên cứu thị trường⇒ Nghiên cứu tạo công nghệ ⇒ Triển khai áp dụng⇒ Cải tiến ❖ Công nghệ ngoại sinh:Công nghệ mà quốc gia tiếp nhận từ quốc gia khác -Sơ đồ phát triển công nghệ ngoại sinh: Nghiên cứu thị trường⇒ Đánh giá lựa chọn công nghệ⇒ Chuyển giao công Đánh giá lựa chọn công nghệ⇒ Đánh giá lựa chọn công nghệ⇒ Chuyển giao công Chuyển giao công nghệ⇒ Đánh giá lựa chọn công nghệ⇒ Chuyển giao cơng Thích nghi hóa⇒ Đánh giá lựa chọn công nghệ⇒ Chuyển giao công Triển khai sử dụng⇒ Đánh giá lựa chọn công nghệ⇒ Chuyển giao công Cải tiến công nghệ ❖ So sánh công nghệ nội sinh ngoại sinh Bảng: so sánh công nghệ nội sinh ngoại sinh Công nghệ nội sinh Công nghệ ngoại sinh • Thơng qua q trình nghiên cứu Thơng qua việc nhập công nghệ triển khai nước từ nước ngồi • Thích hợp với điều kiện phát triển • Giảm chi phí nghiên cứu nước triển khai • Dễ dàng làm chủ cơng nghệ • Tạo sản phẩm phù hợp đáp • Tiết kiệm ngoại tệ ứng nhanh yêu cầu thị • Tận dụng nguồn lực sẵn có trường • Các quan nghiên cứu triển khai • Bắt kịp với phát triển nâng cao trình độ… cơng nghệ gần nhất… Nhược • Mất nhiều thời gian Cơng nghệ khơng thích điểm • Nếu trình độ nghiên cứu triển khai hợp với điều kiện phát triển khơng cao cơng nghệ tạo có nước q trình nghiên cứu giá trị gây lãng phí… triển khai, đánh giá lựa chọn Hình thành Ưu điểm cơng nghệ khơng tốt • Phụ thuộc vào chun gia nước ngồi… Nguồn: Nhóm thực 1.1.3 Nguyên nhân xuất chuyển giao công nghệ ❏ Nguyên nhân xuất phát từ bên giao công nghệ: -Thu lợi nhuận cao từ địa phương hay nước quốc (do giảm chi phí từ cơng nhân, ngun vật liệu,cơng nhân chi phí sở hạ tầng, ) -Chấp nhận cạnh tranh sản phẩm để thu hồi vốn đầu tư, để có điều kiện công nghệ đổi công nghệ -Thu nguồn lợi ích khác bán nguyên vật liệu, linh kiện, phụ tùng thay thế, tận dụng nguồn chất xám địa phương, thâm nhập vào thị trường bên nhận công nghệ ❏ Nguyên nhân xuất phát từ bên nhận công nghệ: -Tranh thủ vốn đầu tư nước ngồi thơng qua chuyển giao công nghệ, tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế -Tận dụng nguồn lực sẵn có mà chưa khai thác thiếu cơng nghệ cần thiết, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động -Nhanh chóng đáp ứng nhu cầu thiết yếu xã hội, nhu cầu đổi xã hội để đáp ứng sức ép cạnh tranh - Tránh rủi ro việc mua công nghệ -Nếu thành công rút ngắn thời gian cơng nghiệp hóa, đại hóa 1.1.4 Đối tượng chuyển giao công nghệ Theo luật chuyển giao công nghệ Việt Nam, đối tượng chuyển giao công nghệ phần tồn cơng nghệ sau đây: ➢ Bí kỹ thuật: Thơng tin tích luỹ, khám phá trình nghiên cứu, sản xuất, kinh doanh chủ sở hữu công nghệ ➢ Kiến thức kỹ thuật công nghệ: Được chuyển giao dạng phương án, quy trình, giải pháp cơng nghệ Unilever bán nhà máy kem Wall’s Việt Nam lại cho Kinh Đơ ➢ Giải pháp hợp lý hố sản xuất hay đổi cơng nghệ ➢ Đối tượng chuyển giao gắn không gắn với đối tượng sở hữu cơng nghiệp: Các sáng chế; Các giải pháp hữu ích; Kiểu dáng cơng nghiệp; Nhãn hiệu hàng hố; Tên gọi, xuất xứ 1.1.5 Hình thức TNCs chuyển giao công nghệ thông qua hoạt động đầu tư trực tiếp dịch vụ hỗ trợ tư vấn cơng nghệ… TNCs thực chuyển giao cơng nghệ cho cơng ty chi nhánh sở hữu hồn tồn, liên doanh hình thức kinh doanh bên nước ngồi trì vốn sở hữu tối thiểu, hợp đồng chuyển giao trọn gói hay phần, cấp giấy phép, nhượng quyền, hợp đồng quản lý, liên doanh sở hợp đồng, hợp đồng thầu phụ quốc tế Các hình thức thường sử dụng để chuyển giao nội chi nhánh chi nhánh 1.1.6 Các kênh chuyển giao Bảng: Các kênh chuyển giao công nghệ Nơi bán( nơi Tính chất cơng Nơi mua( Nơi Kênh chuyển giao chuyển giao công nghệ nhận công nghệ) nghệ) Tổ chức nghiên Mới nghiên cứu cứu, phát triển thành công, chưa Doanh nghiệp Chuyển giao dọc Doanh nghiệp Chuyển giao nhanh áp dụng vào thực tế Doanh nghiệp Đã làm chủ( đứng vững cạnh tranh) Nguồn: Nhóm thực 1.1.7 Quy định chuyển giao Chuyển giao toàn hay phần dây chuyền công nghệ phải gắn liền với tài liệu kỹ thuật dịch vụ cơng nghệ để đưa dây chuyền cơng nghệ vào vận hành theo thiết kế áp dụng vào tùy điều kiện cụ thể Nếu việc chuyển chuyển giao bên trọn gói bên bán phải giao đầy đủ toàn thiết bị, tài liệu, cách thức vận hành đào tạo cán cho bên mua chi phí chuyển giao phải hai bên thỏa thuận chặt chẽ Để thực chuyển giao cơng nghệ người nhận phải nhận quan có thẩm quyền cấp giấy phép xi lăng cho phép người tiếp nhận thực hoạt động kinh doanh thời gian định phù hợp với quy định hợp đồng 1.2 Thực tiễn chuyển giao công nghệ TNCs Hiện nay, TNCs thực chuyển giao công nghệ hầu hết tất lĩnh vực khoa học công nghệ quản lý TNCs từ nước phát triển Hòa Kỳ, Nhật, Đức thường đầu hoạt động chuyển giao công nghệ nước phát triển nước đầu việc tiếp nhận công nghệ Mặc dù nhu cầu chuyển công nghệ nước phát triển lớn xong nước phát triển thực tế chưa phải nhóm nước có mức hấp dẫn cao việc chuyển giao công nghệ TNCs Hầu hết hoạt động chuyển giao công nghệ chủ yếu thực nội công ty, từ công ty mẹ chuyển giao cho công ty chi nhánh TNCs 1.2.1 Chuyển giao công nghệ TNCs nước phát triển ❏ Những thuận lợi: - Xu hợp tác thương mại quốc tế - Tiến khoa học tạo công cụ tiên tiến giúp chuyển giao công nghệ dễ dàng - Các nước nhận giao công nghệ thu nhiều kinh nghiệm chuyển giao công nghệ Đây hoạt động mang lại lợi ích cho hai bên tham gia ❏ Những khó khăn: Sự chênh lệch kiến thức, văn hóa, ngơn ngữ bên giao bên nhận nên khó truyền đạt, hồ hợp thời gian ngắn Bên giao: Lo ngại bên nhận trở thành đối thủ cạnh tranh… Bên nhận: Cơ sở hạ tầng cơng nghệ, kinh tế cịn hạn chế nên khó làm chủ cơng nghệ… ❏ Điều kiện để chuyển giao thành công - Về nhận thức: Khi đánh giá kết chuyển giao công nghệ phải xem xét dài hạn; Bên nhận công nghệ phải trả tiền công nghệ; chuyển giao công nghệ cần đảm bảo điều kiện tối thiểu nghiên cứu triển khai, tài chính, trình độ nhân lực… -Về thực hành: Bất kỳ chuyển giao công nghệ liên quan tới yếu tố (Hình bên) -Khoảng cách cơng nghệ bên giao bên nhận không nên lớn nhỏ

Ngày đăng: 17/01/2024, 22:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w