1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Rèn luyện năng lực, phẩm chất người học qua chủ đề “giáo dục địa phương môn ngữ văn 10”

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Học sinh cũng được tìm hiểu thêmmột số thông tin trong chương trình Địa lý, Lịch sử địa phương nhưng cũng mớidừng lại ở mức độ hạn chế của phân phối chương trình - Ưu điểm, nhược điểm và

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến Sở Giáo dục đào tạo Ninh Bình Chúng tơi ghi tên đây: Tỷ lệ (%) Ngày tháng TT Họ tên năm sinh Nơi cơng tác Chức vụ Trình độ đóng góp chun vào việc mơn tạo sáng kiến Phạm Thị Ánh Nguyệt 17/12/1977 Trương Thị Thu Hà 24/5/1971 Phạm Thị Thanh Hoa 02/10/1978 Mai Thị Hồng Quế Hà Thị Thu Sở GD-ĐT Ninh Bình THPT Trần Hưng Đạo THPT Phó.TP Thạc sỹ 20% Phó.HT Cử nhân 20% Tổ Trần Hưng Đạo trưởng THPT 08/7/1978 GV Trần Hưng Đạo THPT 12/05/1987 GV Trần Hưng Đạo Cử nhân 20% Cử nhân 20% Thạc sỹ 20% Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến : Rèn luyện lực, phẩm chất người học qua chủ đề “Giáo dục địa phương -môn Ngữ văn 10” Lĩnh vực áp dụng: Giáo dục THPT Nội dung a Giải pháp cũ thường làm: - Chi tiết giải pháp cũ: Chương trình giáo dục địa phương chương trình giáo dục phổ thơng 2006 áp dụng với mơn Ngữ văn cấp THCS Chương trình Ngữ văn THPT, nội dung chưa áp dụng Một cách linh hoạt, giáo viên lồng ghép đưa vào học, thường kiến thức rời rạc, thiếu hệ thống thường minh hoạ cho nội dung đó, “Văn thuyết minh” (chương trình Ngữ văn 10), “Phú sơng Bạch Đằng” (Ngữ văn 10 – phần giới thiệu tác giả Trương Hán Siêu) Học sinh tìm hiểu thêm số thơng tin chương trình Địa lý, Lịch sử địa phương dừng lại mức độ hạn chế phân phối chương trình - Ưu điểm, nhược điểm tồn cần khắc phục: Vì chưa có mục tiêu tập trung vào tác giả văn học địa phương nên nội dung tác giả tác phẩm văn học chưa làm rõ Việc tổ chức cho học sinh trải nghiệm thực tế để hình thành lực phẩm chất lại khơng thể thực khơng nằm phần kiến thức trọng điểm Chính vậy, dù mong muốn giới thiệu cho học sinh di sản vật thể phi vật thể địa phương chúng tơi khó thực chương trình học năm qua b Giải pháp cải tiến: - Mô tả chất giải pháp mới: Chương trình giáo dục phổ thông 2018 vào thực tế với chủ trương Bộ Giáo dục “thể mục tiêu giáo dục phổ thông, quy định yêu cầu cần đạt phẩm chất lực học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp đánh giá kết giáo dục, làm quản lí chất lượng giáo dục phổ thơng; đồng thời cam kết Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục phổ thông” Trong mục tiêu giáo dục phẩm chất, chương trình tổng thể có đưa u cầu, có nội dung: “Chủ động, tích cực tham gia vận động người khác tham gia hoạt động bảo vệ, phát huy giá trị di sản văn hố.” (phẩm chất u nước);“Chủ động, tích cực vận động người khác tham gia hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng đồng” (phẩm chất nhân ái) ;“Tích cực tham gia vận động người tham gia công việc phục vụ cộng đồng; Tích cực học tập, rèn luyện để chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai” (tinh thần trách nhiệm) Các lực chung (năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo) cần hình thành trình học tập lấy làm sở cho đề tài bao gồm mục tiêu cụ thể như: - Sẵn sàng đón nhận tâm vượt qua thử thách học tập đời sống - Điều chỉnh hiểu biết, kĩ năng, kinh nghiệm cá nhân cần cho hoạt động mới, môi trường sống - Nắm thơng tin thị trường lao động, yêu cầu triển vọng ngành nghề - Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thơng tin, ý tưởng - Phân tích cơng việc cần thực để hồn thành nhiệm vụ nhóm; … Những lực đặc thù hình thành, phát triển: lực ngơn ngữ, lực khoa học, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mĩ - Về chương trình giáo dục địa phương, chương trình tổng thể 2018 rõ: Nội dung giáo dục địa phương vấn đề thời văn hoá, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp, địa phương bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nước, nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để góp phần giải vấn đề quê hương Về tầm quan trọng nội dung giáo dục địa phương cấp trung học sở cấp trung học phổ thông, nội dung giáo dục địa phương có vị trí tương đương môn học khác (lớp 10 35 tiết / năm học) Thực yêu cầu Bộ Giáo dục đào tạo việc xây dựng chương trình, biên soạn Tài liệu Giáo dục địa phương lớp 10 để kịp thời thực chương trình giáo dục 2018, Sở Giáo dục đào tạo Ninh Bình tiến hành hoàn thành trước năm học bắt đầu Tại trường học toàn tỉnh, giáo viên tập huấn, xây dựng kế hoạch giáo dục, kế hoạch học để giảng dạy từ tuần đầu năm học Như vậy, dựa mục tiêu dạy học phát triển lực, phẩm chất người học, dựa ổn định chương trình giáo dục địa phương Ninh Bình, chúng tơi tiến hành nghiên cứu sớm đề tài để vừa thực hiện, vừa rút kinh nghiệm cho năm học sau cho chương trình giáo dục địa phương lớp 11 lớp 12 - Tính mới, tính sáng tạo giải pháp: * Trong công tác xây dựng kế hoạch giáo dục Ngay sau có cơng văn hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2022-202, tham dự lớp bồi dưỡng giáo viên trung học dạy học tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình lớp 7, lớp 10 từ năm học 2022-2023, tiến hành xây dựng kế hoạch giáo dục cho chương trình giáo dục địa phương trường THPT Trần Hưng Đạo Chương trình phân phối cho phân môn Ngữ Văn, Lịch sử, Địa lý, Sinh học – CN, KT – PL, mơn Ngữ văn chiếm 8/35 tiết Nội dung chương trình Ngữ văn gồm thơ trung đại (4 tiết) (“Khắc đá núi Dục Thuý” – Trương Hán Siêu; “Miếu vua Đinh núi” – Ninh Tốn) 01 Trải nghiệm văn học (chủ đề: Dục Thuý Sơn – núi lưu giữ nhiều thơ văn cổ) (4 tiết) [Phụ lục 1,2,3] Trong kế hoạch giáo dục, mục tiêu kiến thức, lực, phẩm chất xác định rõ đơn vị kiến thức, định hướng cho giáo viên xây dựng kế hoạch học Việc xây dựng kế hoạch cụ thể, rõ ràng tạo điều kiện để giáo viên môn Ngữ văn thực tốt hoạt động học nhằm mục đích phát triển, phẩm chất lực người học * Xây dựng kế hoạch học Với trao đổi, thống giáo viên Ngữ văn THPT toàn tỉnh, bàn bạc giáo viên tổ Ngữ văn trường THPT Trần Hưng Đạo, tiến hành xây dựng kế hoạch học cho cụ thể với mục tiêu học làm rõ kiến thức văn học địa phương, đồng thời tập trung hình thành phẩm chất, lực cho học sinh Ví dụ: “Khắc đá núi Dục Thuý” Trương Hán Siêu, hướng tới rèn luyện phẩm chất: Cảm phục trân trọng người anh hùng, giá trị nhân văn cao đẹp; tôn trọng có ý thức tìm hiểu văn học, văn hoá quê hương, đất nước; Biết yêu quý trân trọng mảnh đất quê hương; có ý thức giữ gìn, phát huy vẻ đẹp di tích lịch sử Trong học này, lực đặc thù hướng đến là: - Nêu ấn tượng chung tác phẩm; tác, nhận biết đề tài, bố cục, hình tượng nhân vật - Phân tích giá trị nội dung đặc sắc nghệ thuật thơ Khắc đá núi Dục Thuý; khám phá đuợc vẻ đẹp núi Dục Thuý qua lời thơ - Hiểu tâm vẻ đẹp tâm hồn Trương Hán Siêu - Phân tích, đánh giá tình cảm, cảm hứng chủ đạo người viết; phát giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh từ tác phẩm - Trình bày cảm xúc đánh giá cá nhân tác phẩm - Đọc mở rộng tác phẩm khác tác giả tài liệu liên quan Ở “Trải nghiệm văn học”, xác định phẩm chất quan trọng cần hình thành là: Ý thức trách nhiệm với công việc; trân trọng tự hào di sản văn học quê hương; yêu quý phát huy vốn văn hoá dân gian địa phương Những lực đặc thù cần phát triển: - Hiểu sâu sắc núi Dục Thúy – Ninh Bình: núi lịch sử trầm tích văn hóa - Mở rộng nhận thức văn thơ cổ Đặc biệt, hướng quan tâm học sinh tới định hướng phát triển bền vững dựa mạnh thắng cảnh di tích lịch sử, văn hố Ninh Bình du lịch, hướng em tới mục tiêu cụ thể góp phần cơng sức vào phát triển quê hương lập nghiệp quê hương [Phụ lục 4] * Tiến hành hoạt động học Dựa kế hoạch học xây dựng, tiến hành tổ chức hoạt động học lớp (10 lớp 10) Nhằm hướng tới mục tiêu đặt ra, hoạt động học tổ chức linh hoạt theo phương pháp dạy học tích cực: - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp đóng vai (hoạ sĩ, phóng viên, học sinh, dân địa phương) - Phương pháp tạo tình có vấn đề - Phương pháp kích thích tư Ví dụ Trải nghiệm văn học, chúng tơi chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm thực sản phẩm giới thiệu/thuyết minh núi Dục Thúy theo hình thức: Video – Thuyết minh (kèm hình ảnh) – thực triển lãm… Các nhóm thực nhiệm vụ học tập theo hình thức dự án (thời gian tuần) Trải qua hoạt động dự án, em rèn luyện lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề Trước thông tin thu thập từ nguồn khác (báo chí, sách vở, thực tế), em biết cách xử lí để phục vụ cho dự án Trong trình tìm hiểu, cách thụ động, em thêm nhiều hiểu biết thắng cảnh, di tích lịch sử quê hương Có em tiết lộ “ở thành phố mà em biết núi Dục Thuý quý này” “Em mẹ cho lễ đền cụ Trương Hán Siêu mà hiểu rõ thân nghiệp cụ”; “em giới thiệu cho người hiểu bảo vệ di tích quốc gia đặc biệt này” … Nhiều học sinh chủ động đăng hình ảnh, viết núi Dục Thuý, danh nhân Trương Hán Siêu, danh nhân Ninh Tốn trang mạng xã hội cá nhân mình, góc nhìn chủ quan tích cực em [Phụ lục 6] * Kiểm tra đánh giá Trong kế hoạch giáo dục, xây dựng mơn Ngữ văn có 01 kiểm tra thời lượng 45 phút (thực tuần 9) Chúng xây dựng ma trận đề kiểm tra, đề hướng dẫn chấm cụ thể Kết kiểm tra học sinh đạt yêu cầu với tỉ lệ điểm giỏi chiếm 50%, nhiều thuyết minh học sinh núi Dục Thuý có chất lượng [Phụ lục 5] Hiệu xã hội dự kiến đạt Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Ninh Bình lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020 - 2025 tiếp tục xác định phát triển Ninh Bình trở thành trung tâm du lịch vùng nước, hướng tới đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đến năm 2030, Ninh Bình thu hút 12 triệu lượt khách, tạo việc làm cho 43.700 lao động Là đối tượng chuẩn bị cho lực lượng lao động Ninh Bình, việc học sinh tham gia tìm hiểu nhà văn, cảnh quan di tích văn hố lịch sử q hương giúp em có hiểu biết sâu sắc q hương mình, từ hình thành niềm tự hào, trân trọng với di sản cha ông để lại Các em có ý thức giữ gìn bảo vệ, tuyên truyền cho nhân dân bảo vệ lan toả thơng tin hữu ích (trực tiếp qua phương tiện truyền thông báo chí, mạng xã hội) Với kiến thức, kĩ em có, em trở thành “đại sứ du lịch” quê hương Điều kiện khả áp dụng - Điều kiện áp dụng: Chương trình Giáo dục địa phương – Ngữ văn 10 địa bàn tỉnh Ninh Bình - Khả áp dụng: áp dụng tồn địa bàn tỉnh Ninh Bình thuận lợi với trường thành phố Ninh Bình khu vực lân cận - Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Nội dung Ngày tháng TT Họ tên năm sinh Nơi công tác Phạm Thị Ánh Nguyệt 17/12/1977 Sở GD-ĐT Ninh Chức vụ P.TP Trình độ cơng việc chun hỗ trợ mơn Thạc sỹ Bình Kế hoạch xây dựng thực chương Trương Thị Thu Hà 24/5/1971 THPT P.HT trình GDĐP Cử nhân Kế hoạch Trần Hưng Đạo Phạm Thị Thanh Hoa 02/10/1978 THPT đạo xây dựng KHGD Tổ trưởng Cử nhân Xây dựng Trần Hưng Đạo KHGD Thực hoạt Mai Thị Hồng Quế 08/7/1978 THPT GV động học tập Cử nhân Thực Trần Hưng Đạo hoạt động học tập Tham gia tổ chức Hà Thị Thu 12/05/1987 THPT Trần Hưng Đạo GV Thạc sỹ trải nghiệm - Xây dựng KHGD -Tham gia tổ chức trải nghiệm Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Ninh Bình, ngày 10 tháng4 năm 2023 XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO Người nộp đơn ĐƠN VỊ CƠ SỞ Đại diện nhóm tác giả Phạm Thị Thanh Hoa Phụ lục Công văn Số: 1199 /SGDĐT-GDTrH Hướng dẫn thực nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2022-2023 10

Ngày đăng: 16/01/2024, 16:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w