1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp nâng cao năng lực, phẩm chất người học qua giờ đọc hiểu một số truyện hiện đại lớp 11

70 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nâng Cao Năng Lực, Phẩm Chất Người Học Qua Giờ Đọc Hiểu Một Số Truyện Hiện Đại Lớp 11
Tác giả Đỗ Thị Hạnh
Trường học Trường Thpt Ngô Gia Tự
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Báo Cáo Kết Quả Nghiên Cứu, Ứng Dụng Sáng Kiến
Năm xuất bản 2020
Thành phố Lập Thạch
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 642,11 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT NGƯỜI HỌC QUA GIỜ ĐỌC - HIỂU MỘT SỐ TRUYỆN HIỆN ĐẠI LỚP 11 Tác giả sáng kiến: ĐỖ THỊ HẠNH Mã sáng kiến: 12.51 Lập Thạch, năm 2020 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC I Lời giới thiệu II Tên sáng kiến III Tác giả sáng kiến IV Chủ đầu tư tạo sáng kiến V Lĩnh vực áp dụng sáng kiến VI Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử VII Mô tả chất sáng kiến CHƯƠNG 1- CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG – GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC, PHẨM CHẤT 10 2.1 Nguyên tắc đề xuất 10 2.2 Các giải pháp nâng cao phẩm chất, lực học sinh qua đọc hiểu 11 số truyện ngắn đại lớp 11 CHƯƠNG - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 33 3.1 Mục đích thực nghiệm 33 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 33 3.3 Nội dung thực nghiệm 33 3.4 Phương pháp quy trình thực nghiệm 34 3.5 Kết thực nghiệm 52 VIII Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến IX Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến 56 57 theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (nếu có) X Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử 59 Tài liệu tham khảo 60 download by : skknchat@gmail.com BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I Lời giới thiệu Lí chọn đề tài Sinh thời Hồ Chí Minh khẳng định “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” theo Bác việc “Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết” Chính Bác nói “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người”.Trong lĩch vực giáo dục Bác yêu cầu phải trọng đủ mặt: Đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa kỹ thuật lao động sản xuất, đào tạo hệ trẻ thành người thừa kế xây dựng xã hội chủ nghĩa vừa “hồng” vừa “chuyên” Nghị trung ương II khóa VIII nêu: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” “Con người” coi mục tiêu, động lực quan trọng nghiệp phát triển toàn xã hội Như vậy, đạo đức tài hai nội dung thiếu nhiệm vụ bồi dưỡng giáo dục đạo đức gốc Ngữ văn mơn học có khả đặc biệt, có ưu việc giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh Việc hợp tác khai thác hiệu học Ngữ văn, thực việc lồng ghép, tích hợp dạy đạo đức sống cho học sinh yếu tố quan trọng góp phần đổi tồn diện giáo dục đào tạo gắn với bốn mục tiêu quan trọng giáo dục:“học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình” Bản thân tơi giáo viên trực tiếp tham gia vào công việc “Trồng người” ý thức rằng: việc nâng cao phẩm chất, lực cho học sinh thông qua học môn Ngữ văn vô cần thiết nhằm rèn luyện nhân cách cho học sinh Xuất phát từ yêu cầu thực trạng trên, mạnh dạn thực đề tài: Một số giải pháp nâng cao lực, phẩm chất người học qua đọc hiểu số truyện đại lớp 11 download by : skknchat@gmail.com Mục đích nghiên cứu a Đối với giáo viên Nghiên cứu đề tài muốn nắm thực trạng việc nâng cao phẩm chất, lực học sinh nhà trường nói chung Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao phẩm chất, lực học sinh việc giảng dạy môn Ngữ văn cấp THPT cách có hiệu Từ đó, giúp hệ trẻ - em HS trở thành người cơng dân có ích, đáp ứng mục tiêu ngành giáo dục nói chung mơn Ngữ văn nói riêng Nâng cao trình độ chun mơn, khả nghiên cứu khoa học; thực đổi phương pháp giảng dạy, phát huy lực học sinh đọc hiểu văn văn học từ bồi dưỡng phẩm chất, lực cho học sinh b Với học sinh Được bồi dưỡng phẩm chất, lực nhằm góp phần hồn thiện nhân cách thân Học sinh phát huy lực để tăng hứng thú học tập, kích thích tham gia, tìm tịi nghiên cứu tư Nhiệm vụ nghiên cứu Qua theo dõi chất lượng giáo dục, đối chiếu so sánh với hệ thống trường THPT địa bàn thực tế, phẩm chất, lực học sinh nhiều hạn chế Vì thế, thực đề tài thân tơi muốn tìm số giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục phẩm chất, lực cho học sinh tốt hơn, đồng thời rút kinh nghiệm cho công tác quản lý việc Nâng cao phẩm chất, lực học sinh thông qua hoạt động giáo dục nhà trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng Sáng kiến tập trung nghiên cứu Một số giải pháp nâng cao lực, phẩm chất người học qua đọc hiểu số truyện đại lớp 11 b Phạm vi - Về lý luận, nghiên cứu vấn đề lực, phẩm chất nâng cao lực phẩm chất môn Ngữ văn Trường THPT Ngô Gia Tự download by : skknchat@gmail.com - Về khảo sát thực tế thực nghiệm, tiến hành học sinh lớp 11 Trường THPT Ngô Gia Tự huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc - Các tác phẩm thơ truyện ngắn đại thuộc chương trình Ngữ văn 11 THPT Phương pháp nghiên cứu Để đạt tới mục đích nghiên cứu, q trình thực chúng tơi sử dụng nhóm phương pháp sau: a Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánh đối chiếu, suy luận b Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp thống kê Dựa sở thu thập số liệu qua dự giờ đọc - hiểu văn lớp, chúng tơi sâu phân tích để làm sở nghiên cứu tổ chức dạy đọc - hiểu văn hướng tới việc bồi dưỡng đạo đức, phẩm chất hoàn thiện nhân cách cho học sinh Đồng thời, tiến hành so sánh tài liệu, kết nghiên cứu để thấy độ tin cậy, biến đổi Sau áp dụng phương pháp tổng hợp để có nhận định, đánh giá luận điểm phù hợp với kết nghiên cứu đạt Đóng góp sáng kiến kinh nghiệm a Về lý luận Thông qua nội dung viết tơi muốn đóng góp thêm với bạn đồng nghiệp dạy môn Ngữ văn lớp 11 nói riêng mơn Ngữ văn cấp THPT nói chung thực trạng vấn đề phát huy lực, phẩm chất học sinh tình trạng b Về thực tiễn Trong năm gần đây, lực, phẩm chất học sinh nhà trường nhiều hạn chế Hiện tượng học sinh ỉ nại, nhút nhát, rụt rè … công việc, dẫn đến lực, sở trường chưa phát huy Đi sâu vào chuyên đề nâng cao phẩm chất lực học sinh thơng qua giảng dạy mơn phụ trách, tơi muốn đưa số giải pháp mà thân thực download by : skknchat@gmail.com q trình giảng dạy Trường THPT Ngơ Gia Tự với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc thực mục tiêu ngành giáo dục: đào tạo em học sinh trở thành người toàn diện Cấu trúc sáng kiến Ngoài phần mở đầu kết luận, sáng kiến kinh nghiệm gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chương 2: Các biện pháp Nâng cao phẩm chất, lực đọc hiểu truyện ngắn đại – Ngữ văn lớp 11 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm II Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao lực, phẩm chất người học qua đọc - hiểu số truyện đại lớp 11” III Tác giả sáng kiến - Họ tên: Đỗ Thị Hạnh - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Ngô Gia Tự - Lập Thạch - Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 039.9229.479 - Email: dothihanh.gvtrieuthai@vinhphuc.edu.vn IV Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Đỗ Thị Hạnh V Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng giảng dạy mơn Ngữ Văn nói chung tác phẩm truyện đại lớp 11 nói riêng Trường THPT Ngơ Gia Tự Huyện Lập Thạch - Tỉnh Vĩnh Phúc VI Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Sáng kiến áp dụng lần vào học kì I năm học 2017 – 2018 VII Mô tả chất sáng kiến Về nội dung sáng kiến: download by : skknchat@gmail.com CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan a) Năng lực Năng lực (competency, có nguồn gốc tiếng Latinh "competentia") hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, nghĩa thông dụng thành thạo, khả thực cá nhân công việc Nội hàm khái niệm lực bao gồm kiến thức, kĩ thái độ mà cá nhân hành động thành công/giải thấu đáo nhiệm vụ tình mới.  Theo từ điển tiếng Việt (do Hoàng Phê chủ biên ) “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Theo Chương trình giáo dục phổ thông, lực quan niệm là thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể; phẩm chất là những tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người Trong tài liệu tập huấn việc dạy học kiểm tra, đánh giá theo theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo phát hành năm 2014 “Năng lực quan niệm kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiên thức, kỹ với thái độ tình cảm, giá trị, động cư cá nhân nhằm đáp ứng hiệu yêu cầu phức hợp hoạt động bối cản định” download by : skknchat@gmail.com Như hiểu cách ngắn gọn lực khả vận dụng tất yếu tố chủ quan (mà thân có sẵn hình thành qua học tập) để giải vấn đề học tập, công tác sống b) Phẩm chất Không ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển phẩm chất HS Theo từ điển Tiếng Việt: “Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật” Hoặc: Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống; ý thức pháp luật người hình thành sau trình giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng, “Phẩm chất tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với lực tạo nên nhân cách người” 1.1.2 Dạy học phát triển phẩm chất, lực đọc - hiểu văn môn Ngữ văn trường phổ thông Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc HS học đến chỗ quan tâm HS vận dụng qua việc học Để đảm bảo điều đó, phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn download by : skknchat@gmail.com cần bổ sung chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ phương pháp dạy học truyền thống thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu việc cải tiến để nâng cao hiệu hạn chế nhược điểm chúng Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học người giáo viên trước hết cần nắm vững yêu cầu sử dụng thành thạo kỹ thuật việc chuẩn bị tiến hành lên lớp, kỹ thuật đặt câu hỏi xử lý câu trả lời đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu luyện tập Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống có hạn chế tất yếu, bên cạnh phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử dụng phương pháp dạy học mới, tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải vấn đề Các nhà lí luận phương pháp học cho rằng: Dạy học phát triển phẩm chất, lực phương pháp tích tụ dần yếu tố phẩm chất lực người học để chuyển hóa góp phần cho việc hình thành, phát triển nhân cách  Dạy học phát triển phẩm chất, lực người học xem nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục phương pháp dạy học nêu vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Điểm khác phương pháp chỗ dạy học phát triển phẩm chất, lực người học có yêu cầu cao hơn, mức độ khó hơn, địi hỏi người dạy phải có phẩm chất, lực giảng dạy nói chung cao trước Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát hơn với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người 1.2 Cơ sở thực tiễn Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hóa học sinh mặt trí tuệ mà cịn ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập download by : skknchat@gmail.com nhóm, đổi quan hệ giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Phần truyện đại Ngữ văn 11 khơng nhiều, có bốn văn bản, song học thể tính chất thực tiễn cao, từ nội dung mà văn đề cập giúp học sinh hình thành quan điểm đắn, hành động cụ thể phù hợp với xu phát triển đất nước tương lai Tuy nhiên thực tế giảng dạy thân việc dự đồng nghiệp, qua nhiều năm, thấy việc dạy – học tác phẩm truyện đại chương trình đơn vị chưa thật phát huy khơi dậy tối đa lực học sinh Điều đó, thể tồn sau: - Dạy học đọc – hiểu cịn mang nặng tính truyền thụ chiều cảm nhận giáo viên văn Nhìn chung trọng dạy kiến thức hình thành kỹ - Dạy học tích hợp trọng, nhiên, dạy học tích hợp mang tính khiên cưỡng, nội dung tích hợp vào học bảo vệ môi trường, giáo dục kỹ sống… cách cứng nhắc Chưa làm cho học sinh huy động kiến thức, kỹ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực… để giải nhiệm vụ học tập Việc tích hợp nội mơn tích hợp liên mơn chưa thực hiệu quả, chưa giúp học sinh hình thành kiến thức, kỹ tất nhiên lực học sinh chưa phát triển - Việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực cịn mang tính hình thức Phương pháp thảo luận nhóm tổ chức chủ yếu dựa vào vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, thành viên lại dựa dẫm, ỉ lại chưa thực chủ động Mục đích thảo luận nhóm chưa đạt tính dân chủ, cá nhân tự bày tỏ quan điểm, thói quen bình đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng để hình thành quan điểm cá nhân 10 download by : skknchat@gmail.com Hình thức kiểm trắc nghiệm, Đề kiểm tra có 10 câu, thang điểm 10, câu điểm Cách đánh giá kiểm tra: Những làm khoanh câu hỏi trắc nhiệm điểm/1 câu, chấm điểm theo thang điểm 10 kết sau: Kết Số HS Kết thực nghiệm Điểm Điểm Điểm Điểm yếu giỏi (7 - 8đ) TB (

Ngày đăng: 06/04/2022, 08:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương (2007), Đạo đức học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo đức học
Tác giả: Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương
Nhà XB: NXBĐại học sư phạm
Năm: 2007
3. Phạm Minh Hạc (2002), Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phát triển toàn diện con người thời kỳ côngnghiệp hóa, hiện đại hóa
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
6. Trần Đình Sử (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 10 (cơ bản), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 10 (cơ bản)
Tác giả: Trần Đình Sử (Tổng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
7. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998) Giáo dục học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), CT THPT, môn Ngữ văn Khác
4. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), tâm lý lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nhà Xuất bản Giáo dục, Hà Nội Khác
5. Trần Hậu Kiểm – Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức cho sinh viên. NXB Chính trị Quốc gia, HN Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.2. Giải pháp 2: Xác định rõ các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp nâng cao năng lực, phẩm chất người học qua giờ đọc hiểu một số truyện hiện đại lớp 11
2.2.2. Giải pháp 2: Xác định rõ các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển năng lực, phẩm chất học sinh (Trang 16)
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sin hở nhà; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi… - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp nâng cao năng lực, phẩm chất người học qua giờ đọc hiểu một số truyện hiện đại lớp 11
Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sin hở nhà; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi… (Trang 39)
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH ẢNH LÀNG VŨ ĐẠI, NHÂN VẬT BÁ KIẾN - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp nâng cao năng lực, phẩm chất người học qua giờ đọc hiểu một số truyện hiện đại lớp 11
2 HÌNH ẢNH LÀNG VŨ ĐẠI, NHÂN VẬT BÁ KIẾN (Trang 44)
* Sản phẩm: HS treo bảng phụ/ trả lời cá nhân các câu hỏi/ GV thu phiếu - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp nâng cao năng lực, phẩm chất người học qua giờ đọc hiểu một số truyện hiện đại lớp 11
n phẩm: HS treo bảng phụ/ trả lời cá nhân các câu hỏi/ GV thu phiếu (Trang 45)
Hình thức: Cá nhân. - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp nâng cao năng lực, phẩm chất người học qua giờ đọc hiểu một số truyện hiện đại lớp 11
Hình th ức: Cá nhân (Trang 52)
Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS sau thực nghiệm. - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp nâng cao năng lực, phẩm chất người học qua giờ đọc hiểu một số truyện hiện đại lớp 11
Bảng 3.1. Kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS sau thực nghiệm (Trang 56)
Hình thức bài kiểm là trắc nghiệm, Đề kiểm tra có 10 câu, thang điểm 10, mỗi câu đúng được 1 điểm. - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp nâng cao năng lực, phẩm chất người học qua giờ đọc hiểu một số truyện hiện đại lớp 11
Hình th ức bài kiểm là trắc nghiệm, Đề kiểm tra có 10 câu, thang điểm 10, mỗi câu đúng được 1 điểm (Trang 56)
Bảng 3.2. Khảo sát sự yêu thích của HS sau giờ thực nghiệm - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp nâng cao năng lực, phẩm chất người học qua giờ đọc hiểu một số truyện hiện đại lớp 11
Bảng 3.2. Khảo sát sự yêu thích của HS sau giờ thực nghiệm (Trang 57)
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU - (SKKN mới NHẤT) SKKN một số giải pháp nâng cao năng lực, phẩm chất người học qua giờ đọc hiểu một số truyện hiện đại lớp 11
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w