1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Một số giải pháp nâng cao năng lực, phẩm chất người học qua giờ đọc hiểu văn bản Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Chương trình Ngữ văn 11)

54 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

Với đề tài này, tác giả đã áp dụng thành công tại đơn vị và có thể nhân rộng để áp dụng trong dạy học tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu trong các nhà trường phổ thông nói riêng, cũng như trong bộ môn Ngữ văn nói chung. Mời các bạn cùng tham khảo!

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt GD ĐT GV  HS NXB Viết đầy đủ Giáo dục đào tạo      Giáo viên Học sinh Nhà xuất bản SGK Sách giáo khoa SKKN Sáng kiến kinh nghiệm THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Số và tên bảng Trang Bảng 3.1. Kết quả  kiểm tra mức độ  nhận thức của HS sau  thực nghiệm 42 Biểu đồ 3.1. So sánh kết quả kiểm tra sau khi dạy thực  nghiệm 43 Bảng 3.2. Khảo sát sự yêu thích của HS sau giờ thực nghiệm 43 ĐẶT VẤN ĐỀ I. Lí do chọn đề tài Đất nước ta đang phát triển mạnh mẽ  về  kinh tế, chính trị, xã hội. Giáo  dục trở thành một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của quốc gia. Mục  tiêu đổi mới được Nghị quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới   chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ  thơng nhằm tạo chuyển biến căn   bản, tồn diện về  chất lượng và hiệu quả  giáo dục phổ  thơng; kết hợp dạy   chữ, dạy người và định hướng nghề  nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục   nặng về  truyền thụ  kiến thức sang nền giáo dục phát triển tồn diện cả  về   phẩm chất và năng lực, hài hồ đức, trí, thể, mĩ và phát huy tốt nhất tiềm năng   của mỗi học sinh”. Có thể thấy đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục sẽ  tạo ra  bước chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng và hiệu quả giáo dục, đáp ứng ngày  càng tốt hơn u cầu xây dựng và bảo vệ  Tổ  quốc cũng như  nhu cầu học tập   của người dân. Đây vừa là mục tiêu, vừa là chiến lược hàng đầu trong phát triển   nền giáo dục bền vững Chương trình giáo dục phổ  thơng mới năm 2018 đã thực hiện biên soạn  lại chương trình và Sách giáo khoa, đây là đổi mới mang tính cấp thiết. Chương  trình giáo dục trung học phổ thơng giúp học sinh tiếp tục phát triển những phẩm   chất, năng lực cần thiết đối với người lao động, ý thức và nhân cách cơng dân,  khả  năng tự  học và ý thức học tập suốt đời, khả  năng lựa chọn nghề  nghiệp   phù hợp với năng lực và sở thích, điều kiện và hồn cảnh của bản thân để tiếp   tục học lên, học nghề  hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, khả  năng thích  ứng với những đổi thay trong bối cảnh tồn cầu hố và cách mạng cơng nghiệp  Ngữ  văn là mơn học có những khả  năng đặc biệt, có  ưu thế  trong việc   giáo  dục đạo đức lối sống  cho  học sinh Việc hợp tác và khai thác hiệu quả  giờ  học Ngữ văn, thực hiện việc lồng ghép, tích hợp dạy đạo đức sống cho học  sinh là yếu tố quan trọng góp phần đổi mới tồn diện nền giáo dục đào tạo gắn  với bốn mục tiêu quan trọng của giáo dục:“học để  biết, học để  làm, học để   chung sống, học để khẳng định mình”.  Nguyễn Đình Chiểu là một trong những tác gia tiêu biểu của nền văn học   Việt Nam cuối TK XIX. Cuộc đời và sự nghiệp của ơng gắn liền với tấn bi kịch  đau thương của đất nước. Ơng là người phải chứng kiến cảnh đất nước rơi vào  tay thực dân Pháp xâm lược, nghe tiếng “súng giặc đất rền”, báo hiệu gần một  trăm năm mất nước của dân tộc ta Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc là một trong những tác phẩm nổi bật nhất của   Nguyễn Đình Chiểu, cũng là một tác phẩm nổi bật của văn học Việt Nam nửa  cuối TK XIX. Đó là tiếng khóc bi thương nhưng hào hùng của một dân tộc quật  cường trước ngưỡng cửa của thế kỷ lầm than. Bài văn tế  là “một trong những   tác phẩm hay nhất của chúng ta” (Hồi Thanh) Thế nhưng, trong thực tế dạy học thơ văn Nguyễn Đình Chiểu nói chung   và bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc nói riêng, nhiều HS thiếu hứng thú khi học tác  phẩm này, vì thế hiệu quả dạy học tác phẩm chưa được như mong muốn. Cả  GV và HS cịn lúng túng trong việc tiếp cận bài văn tế Bản   thân         giáo   viên     trực   tiếp   tham   gia   vào   công   việc   “Trồng người” tôi luôn ý thức rằng: việc nâng cao phẩm chất, năng lực cho học  sinh thơng qua các giờ  học trong mơn Ngữ  văn là vơ cùng cần thiết nhằm rèn  luyện nhân cách cho học sinh Xuất phát từ  những lí do trên,  tơi đã  trình bày  đề  tài:  Một số  giải pháp   nâng cao năng lực, phẩm chất người học qua giờ  đọc hiểu văn bản Văn tế   nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Chương trình Ngữ văn 11) làm đề  tài nghiên cứu cho sáng kiến kinh nghiệm của mình II. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu 1. Phạm vi ­ Về lý luận,  tôi chỉ nghiên cứu các vấn đề năng lực, phẩm chất và nâng  cao năng lực phẩm chất trong môn Ngữ văn ở trường THPT Nguyễn Đức Mậu ­ Về  khảo sát thực tế  và thực nghiệm, chúng tôi mới chỉ  tiến hành  ở  trường THPT Nguyễn Đức Mậu, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An  ­ Học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Đức Mậu  ­ Tác phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu chương  trình Ngữ văn 11 ­ THPT 2. Phương pháp nghiên cứu Để  đạt tới mục đích nghiên cứu, trong q trình thực hiện chúng tơi sử  dụng các nhóm phương pháp sau: Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phân tích, tổng hợp, so sánh ­ đối  chiếu, suy luận Phương   pháp   nghiên   cứu   thực   tiễn:  phương   pháp   điều   tra   khảo   sát,  phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp thống kê Dựa trên cơ  sở  thu thập những số  liệu qua dự  giờ  các giờ  đọc hiểu văn  bản trên lớp, chúng tơi đi sâu phân tích để làm cơ sở nghiên cứu và tổ chức dạy  đọc  ­  hiểu văn bản  hướng tới việc bồi dưỡng đạo đức, phẩm chất và hồn  thiện nhân cách cho học sinh. Đồng thời, tiến hành so sánh các tài liệu, các kết  quả nghiên cứu để thấy được độ tin cậy, sự biến đổi  Sau đó áp dụng phương   pháp tổng hợp để  có những nhận định, đánh giá và luận điểm phù hợp với   những kết quả nghiên cứu đã đạt được III. Cấu trúc của đề tài A. Phần I. Đặt vấn đề B. Phần II. Nội dung đề tài  C. Phần III. Kết luận  IV. Thời gian thực hiện đề tài: ­ Từ tháng 9/ 2020 ­ Đến tháng 3 năm 2021 B. NỘI DUNG I. CƠ SỞ CỦA ĐỀ TÀI 1. Cơ sở lí luận 1.1. Một số khái niệm liên quan a) Năng lực  Năng lực (competency, có nguồn gốc tiếng Latinh là "competentia") được  hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau, nhưng nghĩa thơng dụng nhất là sự thành thạo,   khả năng thực hiện của cá nhân đối với một cơng việc. Nội hàm của khái niệm  năng lực bao gồm các kiến thức, kĩ năng và thái độ mà một cá nhân có thể hành  động thành cơng/giải quyết thấu đáo một nhiệm vụ trong các tình huống mới.  Theo từ  điển tiếng Việt (do Hồng Phê chủ biên )“Năng lực là khả  năng,   điều kiện chủ  quan hoặc tự  nhiên sẵn có để  thực hiện một hành động nào đó   Năng lực là phẩm chất tâm lý và sinh lý tạo cho con người khả năng hồn thành  một loại hoạt động nào đó với chất lượng cao” Theo Chương trình giáo dục phổ thơng, năng lực được quan niệm là  thuộc   tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ  tố  chất sẵn có và q trình học   tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và   các thuộc tính cá nhân khác như  hứng thú, niềm tin, ý chí,  thực hiện thành   cơng một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả  mong muốn trong những điều   kiện cụ thể; phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử của   con người; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con người Trong tài liệu tập huấn việc dạy học và kiểm tra, đánh giá theo theo định  hướng phát triển năng lực của học sinh do Bộ  giáo dục và Đào tạo phát hành   năm 2014 thì “Năng lực được quan niệm là sự kết hợp một cách linh hoạt và có   tổ  chức kiên thức, kỹ năng với thái độ tình cảm, giá trị, động cư  cá nhân nhằm   đáp    ứng hiệu quả  một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cản nhất   định Như vậy có thể hiểu một cách ngắn gọn năng lực là khả  năng vận dụng   tất cả  những yếu tố  chủ  quan (mà bản thân có sẵn hoặc được hình thành qua  học tập) để giải quyết các vấn đề trong học tập, cơng tác và cuộc sống b) Phẩm chất       Khơng chỉ chú ý tích cực hố học sinh về hoạt động trí tuệ mà cịn chú  ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề  gắn với những tình huống của cuộc   sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành,  thực tiễn. Tăng cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ GV – HS theo  hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên   cạnh việc học tập những tri thức và kỹ  năng riêng lẻ  của các mơn học chun   mơn cần bổ  sung các chủ  đề  học tập phức hợp nhằm phát triển phẩm chất  trong HS Theo từ điển Tiếng Việt: “Phẩm chất là cái làm nên giá trị của người hay   vật”. Hoặc: Phẩm chất là những yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình  cảm, giá trị cuộc sống; ý thức pháp luật của con người được hình thành sau một  q trình giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng, “Phẩm chất là những tính tốt thể hiện ở  thái độ, hành vi ứng xử của con người; cùng với năng lực tạo nên nhân cách con   người” 1.2. Dạy học phát triển phẩm chất, năng lực trong đọc hiểu văn bản mơn  Ngữ văn ở trường phổ thơng Đổi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước chuyển từ  chương  trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người học, nghĩa là   từ  chỗ  quan tâm đến việc HS học được cái gì đến chỗ  quan tâm HS vận dụng   được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ  phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách  vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất. Tăng  cường việc học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ  giáo viên – học sinh theo  hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên   cạnh việc học tập những tri thức và kỹ  năng riêng lẻ  của các mơn học chun   mơn cần bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên mơn nhằm phát triển năng lực   giải quyết các vấn đề phức hợp Đổi mới phương pháp dạy học khơng có nghĩa là loại bỏ các phương pháp  dạy học truyền thống như  thuyết trình, đàm thoại, luyện tập mà cần bắt đầu  bằng việc cải tiến để  nâng cao hiệu quả  và hạn chế  nhược điểm của chúng.  Để nâng cao hiệu quả của các phương pháp dạy học này người giáo viên trước  hết cần nắm vững những u cầu và sử dụng thành thạo các kỹ thuật của chúng  trong việc chuẩn bị cũng như  tiến hành bài lên lớp, kỹ  thuật đặt các câu hỏi và   xử lý các câu trả lời trong đàm thoại, hay kỹ thuật làm mẫu trong luyện tập. Tuy   nhiên, các phương pháp dạy học truyền thống có những hạn chế tất yếu, vì thế  bên cạnh các phương pháp dạy học truyền thống cần kết hợp sử  dụng các  phương pháp dạy học mới, có thể tăng cường tính tích cực nhận thức của học   sinh trong thuyết trình, đàm thoại theo quan điểm dạy học giải quyết vấn đề Dạy học phát triển phẩm chất, năng lực người học được xem như  một  nội dung giáo dục, một phương pháp giáo dục như  phương pháp dạy học nêu  vấn đề, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh. Điểm khác  nhau giữa các phương pháp là   chỗ  dạy học phát triển phẩm chất, năng lực  người học có u cầu cao hơn, mức độ  khó hơn, địi hỏi người dạy phải có   phẩm chất, năng lực giảng dạy nói chung cao hơn trước đây. Điều quan trọng   hơn cả là nếu so sánh với các quan niệm dạy học trước đây, việc  dạy học phát   triển phẩm chất, năng lực sẽ làm cho việc dạy và việc học được tiếp cận gần   hơn, sát hơn với mục tiêu hình thành và phát triển nhân cách con người Các nhà lí luận và phương pháp học cho rằng: Dạy học phát triển phẩm  chất, năng lực là phương pháp tích tụ  dần dần các yếu tố  của phẩm chất và  năng lực người học để  chuyển hóa và góp phần cho việc hình thành, phát triển   nhân cách con người   2. Thực trạng  Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực khơng chỉ chú ý   tích cực hóa học sinh về mặt trí tuệ mà cịn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết   vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn  hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn. Tăng cường việc học tập   trong nhóm, đổi mới quan hệ  giáo viên – học sinh theo hướng cộng tác có ý  nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội. Bên cạnh việc học tập những   tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các mơn học chun mơn cần bổ  sung các chủ  đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc  khơng chỉ khắc họa một nghĩa qn, một anh  hùng mà cịn là một “tượng đài lịch sử” về  người nghĩa sĩ nơng dân anh hùng   Tất cả họ làm nên hình ảnh một tập thể chiến đấu, mang sức mạnh của cả dân   tộc. Đây là một tác phẩm mang đậm chất Nam Bộ, trong tác phẩm tác giả đã sử  dụng rất nhiều từ cổ, sử dụng các yếu tố văn hóa Nam Bộ…vì thế khi tiếp cận   tác phẩm này, cả GV và HS đều cảm thấy lúng túng và khó tiếp nhận Tuy nhiên trong thực tế  giảng dạy của bản thân và việc dự  giờ  đồng  nghiệp, qua nhiều năm, tơi thấy việc dạy – học tác phẩm Văn tế  nghĩa sĩ Cần   Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu tại đơn vị chưa thật phát huy và khơi dậy tối đa  các năng lực của học sinh. Điều đó, thể hiện ở những tồn tại sau: ­ Dạy học đọc – hiểu cịn mang nặng tính truyền thụ  một chiều những  cảm nhận của giáo viên về văn bản. Nhìn chung vẫn là chú trọng dạy kiến thức   hơn là hình thành kỹ năng ­ Dạy học tích hợp đã được chú trọng, tuy nhiên, dạy học tích hợp vẫn  mang tính khiên cưỡng, nội dung tích hợp vào bài học như  bảo vệ  mơi trường,  giáo dục kỹ năng sống… một cách cứng nhắc. Chưa làm cho học sinh huy động   kiến thức, kỹ  năng của nhiều mơn học, nhiều lĩnh vực… để  giải quyết các   nhiệm vụ  học tập. Việc tích hợp nội mơn và tích hợp liên mơn chưa thực sự  hiệu quả, chính vì vậy chưa giúp học sinh hình thành kiến thức, kỹ năng mới và  tất nhiên các năng lực của học sinh chưa được phát triển ­Việc vận dụng các phương pháp và kỹ thuật dạy học tích cực cịn mang  tính hình thức. Phương pháp thảo luận nhóm được tổ chức nhưng chủ yếu vẫn   dựa vào một vài cá nhân học sinh tích cực tham gia, các thành viên cịn lại cịn  dựa dẫm, ỉ lại chưa thực sự chủ động. Mục đích của thảo luận nhóm chưa đạt  được tính dân chủ, mọi cá nhân được tự  do bày tỏ  quan điểm, thói quen bình   đẳng, biết đón nhận quan điểm bất đồng để hình thành quan điểm cá nhân ­ Phương pháp đóng vai thực sự là phương pháp chưa được giáo viên chú   trọng. Nếu có thực hiện thì chỉ là dạng bài viết, việc xử lí tình huống giả định,   trình bày một vấn đề chưa được quan tâm đúng mức. Vì vậy mà học sinh ít có  cơ hội bày tỏ thái độ, chưa hứng thú, chưa hình thành được các kỹ năng và năng  lực của người học   Mặc dù đã có giáo viên thực hiện thay đổi phương pháp dạy học, thay  đổi cách thức tổ chức giờ học song kết quả chưa đạt được như mong muốn mà   ngun nhân là: + Về  phía giáo viên: Việc đổi mới phương pháp dạy học cũng khơng  được thực hiện một cách triệt để, vẫn cịn nặng về phương pháp truyền thống   truyền thụ  một chiều. Bên cạnh đó việc  ứng dụng CNTT trong dạy học cũng  hạn chế   một phần là do kỹ năng sử dụng máy chiếu hay bảng thơng minh của   họ hạn chế, vì vậy họ ngại áp dụng vì mất thời gian + Về phía học sinh: Học sinh ở trường THPT  Nguyễn Đức Mậu đa số là  học sinh, vùng nơng thơn nên việc tiếp cận và tìm tịi những thơng tin thời sự  phục vụ  cho bài học cịn hạn chế. Một số  học sinh chưa có phương pháp học  tập phù hợp, chưa tích cực trong việc tìm tịi nghiên cứu bài học + Cơ sở vật chất của nhà trường đặc biệt là CNTT cịn hạn chế dẫn đến  khơng đáp ứng tốt cho việc đổi mới phương pháp dạy học u cầu đặt ra là phải thay đổi, thay đổi cả ở người dạy và ở người học  để sau mỗi bài dạy ­ học học sinh khơng chỉ  có được hiểu biết (kiến thức) mà  cịn phải phát triển được năng lực bản thân , có như vậy mới đáp ứng được nhu   cầu về đổi mới giáo dục II  GIẢI   PHÁP   NÂNG   CAO   NĂNG   LỰC,   PHẨM   CHẤT   NGƯỜI   HỌC  QUA GIỜ ĐỌC HIỂU VĂN BẢN “VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC” CỦA   NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU 1. Giải pháp 1: Xác định rõ những phẩm chất, năng lực cần hình thành cho  HS a) Các năng lực cần hình thành cho HS Chương trình CT GDPT mới hướng đến hình thành các năng lực cho học   sinh. Đây là những năng lực chun mơn được hình thành, phát triển chủ  yếu   thơng qua một số mơn học, hoạt động giáo dục nhất định. Đó là:   ­ Năng lực ngơn ngữ: Sử dụng Tiếng Việt; Sử dụng ngoại ngữ.  ­ Năng   lực tính tốn: Hiểu biết kiến thức tốn học phổ  thơng cơ  bản;   Biết cách vận dụng các thao tác tư duy, suy luận, tính tốn, ước lượng, sử dụng   các cơng cụ tính tốn và dụng cụ đo,…; đọc hiểu, diễn giải, phân tích, đánh giá   tình huống có ý nghĩa tốn học.  ­ Năng lực tìm hiểu tự  nhiên: Hiểu biết kiến thức khoa học; tìm tịi và  khám phá thế  giới tự  nhiên; vận dụng kiến thức vào thực tiễn,  ứng xử  với tự  nhiên phù hợp với u cầu phát triển bền vững và bảo vệ mơi trường.  ­ Năng lực tìm hiểu xã hội: Nắm được những tri thức cơ  bản về   đối  tượng của các khoa học xã hội; Hiểu và vận dụng được những cách tiếp cận và  phương pháp nghiên cứu cơ bản của khoa học xã hội; Nắm được những tri thức   bản về  xã hội lồi người; Vận dụng được những tri thức về  xã hội và văn  hóa vào cuộc sống.  ­ Năng lực Cơng nghệ: Thiết kế; Sử dụng; Giao tiếp; Đánh giá.  ­ Năng lực Tin học: Sử dụng và quản lý các phương tiện, cơng cụ, các hệ  thống tự  động hóa của cơng nghệ  thơng tin và truyền thơng; Hiểu biết và  ứng  xử phù hợp chuẩn mực đạo đức, văn hóa và pháp luật trong xã hội thơng tin và   nền kinh tê tri th ́ ưc ́ Nhận biết và giải quyết vấn đề trong mơi trường xã hội và nền kinh tế tri  thức; Học tập, tự  học với sự  hỗ  trợ  của các hệ  thống  ứng dụng cơng nghệ  thơng tin và truyền thơng Giao tiếp, hịa nhập, hợp tác phù hợp với thời đại xã hội thơng tin và nền   kinh tế tri thức.  ­ Năng lực thẩm mỹ: Nhận biết các yếu tố  thẩm mỹ  (cái đẹp, cái bi, cái  hài, cái chân, cái thiện, cái cao cả); Phân tích, đánh giá các yếu tố thẩm  mỹ; Tái   hiện, sáng tạo và ứng dụng các yếu tố thẩm mỹ.  ­ Năng lực thể chất: Sống thích ứng và hài hịa với mơi trường; Nhận biết  và có các kỹ  năng vận động cơ  bản trong cuộc sống; Nhận biết và hình thành   các tố  chất thể  lực cơ  bản trong cuộc sống; Nhận biết và tham gia hoạt động   thể dục thể thao; Đánh giá hoạt động vận động.  Bên cạnh việc hình thành, phát triển các năng lực cốt lõi, chương trình   giáo dục phổ thơng cịn góp phần phát hiện, bồi dưỡng năng lực đặc biệt (năng  khiếu) của học sinh ­ Các năng lực mà môn Ngữ văn hướng đến: + Năng lực giải quyết vấn đề + Năng lực sáng tạo +  Năng lực hợp tác + Năng lực tự quan ban thân ̉ ̉ + Năng lực giao tiếp Tiếng Việt + Năng lực thưởng thức văn học / cảm thụ thẩm mỹ b) Các phẩm chất cần hình thành cho HS  Theo đó, chương trình giáo dục phổ  thơng tổng thể  nêu lên 5 phẩm chất   chủ yếu cần hình thành, phát triển ở học sinh là:  ­u nước.  ­ Nhân ái: u q mọi người; Tơn trọng sự khác biệt giữa mọi người.  ­ Chăm chỉ: Ham học; Chăm làm.  ­ Trung thực.  ­ Trách nhiệm: Có trách nhiệm với bản thân; Có trách nhiệm với gia đình;  Có trách nhiệm với nhà trường và xã hội; Có trách nhiệm với mơi trường sống 2. Giải pháp 2: Xác định rõ các biện pháp về hình thức tổ chức, kĩ thuật  dạy học nhằm hướng tới phát triển năng lực, phẩm chất  học sinh 2.1. Một số biện pháp về hình thức tổ chức dạy học Đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn là chuyển những kết quả về đổi  mới phương pháp dạy học của chương trình Ngữ  văn hiện hành từ  “mặt bên  ngồi” vào “mặt bên trong” để  phát huy hiệu quả  đổi mới phương pháp dạy   học, đáp ứng mục tiêu hình thành và phát triển năng lực của học sinh Để  nâng cao phẩm chất, năng lực cho HS thơng qua giờ  đọc hiểu   tác  phẩm Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc của Nguyễn Đình Chiểu (Ngữ văn 11). Tác giả  sáng kiến đề xuất các phương pháp, hình thức tổ chức và kĩ thuật dạy học sau: a) Đọc diễn cảm Đọc là hoạt động rất quan trọng và là phương pháp đầu tiên trong q  trình phân tích, khám phá tác phẩm văn chương. Nhờ có hoạt động đọc mà giúp   HS phá vỡ  được lớp ngơn ngữ  ban đầu để  đi sâu, khám phá những thơng điệp   thẩm mỹ được tác giả gửi gắm vào nội dung và nghệ thuật tác phẩm Trong q trình đọc, phải chú ý tới đọc đúng và đọc diễn cảm. Đọc đúng   là người đọc phải trung thành với tác phẩm, khơng sai về  ngữ  âm, ngữ  pháp,  chính tả, đọc rõ ràng, trơi chảy từng câu, từng đoạn và cả tác phẩm. Đây là u   cầu bắt buộc đối với người đọc. Đọc diễn cảm: là kiểu đọc ở mức độ  cao hơn  so với đọc đúng. Đọc diễn cảm là giọng đọc phải thật truyền cảm, làm cho câu   chữ trong tác phẩm được hiện lên thật sống động qua các sự vật, hình ảnh như  nó vốn có trong cuộc sống, đồng thời thể hiện được ý đồ nghệ thuật của tác giả  gửi gắm vào trong từng câu, chữ. Do đó, để đọc diễn cảm, trước hết người đọc   phải am hiểu thật tường tận, sâu sắc tác phẩm thì mới thật sự  có cảm xúc,  nhập tâm vào từng nhân vật. Có như  thế, người đọc mới làm cho câu chữ  trở  nên mềm mại, uyển chuyển, lên xuống đúng theo giọng điệu, ngữ  điệu mà tác   giả muốn truyền tải, đồng thời cịn tạo được sự rung động trái tim người nghe,   khiến mọi người đồng cảm với người đọc và tác giả. Tuy nhiên, để   đọc cho   diễn cảm thì theo  tơi, GV cần nên đọc mẫu, sau đó hướng dẫn và u cầu HS  10 5.2. Kết quả về mức độ hứng thú của HS sau khi thực nghiệm Để  khẳng định giờ  học thực sự   khơng gây nhàm chán, khó khăn cho cho  HS,  tơi đã khảo sát HS thơng qua 3 câu hỏi.  Câu hỏi đầu tiên  tơi khảo sát các mức độ: rất thích; thích học; khơng thích  học. Kết quả như sau: Đối tượng khảo  Số  Rất  sát phiếu thích Lớp 11A7 Trường THPT  Nguyễn Đức  Mậu 15 31 48.3  % Thích  học Khơng  Khơng rõ  thích học quan điểm 11 35.4 % 12.9 % 3.22 % Quan  điểm  khác Bảng 3.2. Khảo sát sự u thích của HS sau giờ thực nghiệm Bảng 3.2  đã tổng hợp kết quả  khảo sát về  mức độ  u thích khi học tác   phẩm của HS sau giờ thực nghiệm. Nhìn vào kết quả  cho thấy, tỉ lệ  số HS rất  thích và thích học khi học tác phẩm chiếm 83.7 %. Điều đó cho thấy việc áp  dụng dạy học Nâng cao phẩm chất, năng lực HS qua giờ dạy học Ngữ văn đem  lại hiệu quả cao, có tính khả thi C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Đóng góp của đề tài 1. Tính mới 1.1.Về lý luận: Thơng qua nội dung bài viết này tơi muốn đóng góp thêm với các bạn đồng  nghiệp dạy bộ  mơn Ngữ  văn lớp 11 nói riêng và bộ mơn Ngữ  văn cấp THPT nói  chung về thực trạng vấn đề phát huy năng lực, phẩm chất học sinh trong tình trạng  hiện nay.  1.2. Về thực tiễn: Trong những năm gần đây năng lực, phẩm chất của học sinh trong các nhà  trường cịn nhiều hạn chế. Hiện tượng học sinh ỉ  nại, nhút nhát, rụt rè …trong  cơng việc, dẫn đến năng lực, sở trường chưa được phát huy. Đi sâu vào chun  đề  nâng cao phẩm chất năng lực học sinh thơng qua giảng dạy bộ  mơn mình  phụ trách, tơi muốn đưa ra một số giải pháp mà bản thân tơi đã thực hiện trong   q trình giảng dạy tại trường THPT Nguyễn Đức Mậu với mong muốn đóng  40 góp một phần nhỏ bé của mình vào việc thực hiện mục tiêu của ngành giáo dục:  đào tạo các em học sinh trở thành con người tồn diện.  2. Tính khoa học Sáng kiến đã đi từ việc nghiên cứu các vấn đề  lí luận liên quan đến dạy  học phát triển năng lực, phẩm chất cho người học, cũng nêu rõ thực trạng trong   dạy và học mơn Ngữ  văn hiên nay   Chương 1. Trong chương 2, người viết   sáng kiến đã đề  xuất các hình thức tổ  chức, phương pháp và kĩ thuật dạy học.  Chương 3 đã thiết kế giáo án dạy thực nghiệm là căn cứ đánh giá hiệu quả của  đề tài 3. Tính hiệu quả  Qua việc thực hiện SKKN trong năm học, tơi đã thu được những hiệu qủa  nhất định: Học sinh phát huy được tính tư  duy, sáng tạo, hứng thú và tích cực   học tập; nắm chắc kiến thức bài học, chủ  động hơn trong việc tự  học, tự  nghiên cứu. Các em hình thành được các năng lực, phẩm chất cần thiết trong   học tập và rèn luyện. Các em hình thành rõ thói quen cẩn thận, sáng tạo trong   học tập, biết  ứng dụng để  làm các dạng bài tương tự  như  đọc hiểu, nghị  luận  về một vấn đề đặt  ra trong tác phẩm văn học, các dạng bài nghị  luận văn học  như phân tích, cảm  nhận, bình luận, so sánh… trong các chun đề khác II. Khả năng mở rộng và phát triển của đề tài Với đề  tài này, tác giả  đã áp dụng thành cơng tại đơn vị  và có thể  nhân  rộng   để   áp   dụng     dạy   học   tác   phẩm  Văn   tế   nghĩa   sĩ   Cần   Giuộc  của  Nguyễn Đình Chiểu trong các nhà trường phổ  thơng nói riêng, cũng như  trong  bộ mơn Ngữ văn nói chung III. Một số đề xuất, kiến nghị Dựa trên thực tiễn nghiên cứu  tại địa bàn huyện Quỳnh Lưu, để  có điều  kiện thực hiện tốt các giải pháp đã đề xuất ở trên một cách có hiệu quả tối ưu   Xin mạnh dạn đề xuất một số khuyến nghị như sau: 1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo  Sở  Giáo dục và Đào tạo nên định kỳ  tổ  chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ  năng cho giáo viên và cán bộ  quản lý giáo dục tham gia hoạt động   nâng cao  phẩm chất, năng lực cho học sinh. Tổ  chức hội thảo, các chuyên đề  về  “Nâng  cao phẩm chất, năng lực cho học sinh” cho GV của các trường THPT trên địa  bàn tỉnh 2. Đối với các trường trung học phổ thơng Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức cho giáo viên và cho  học sinh của trường mình về  vấn đề  Nâng cao phẩm chất, năng lực qua mơn  học 41 Phối kết hợp, lồng ghép hữu cơ giữa dạy học  trên lớp với các hoạt động  giáo dục ngồi giờ lên lớp, giữa các hoạt động trong và ngồi nhà trường nhằm   hình thành nhân cách và phát huy tính chủ  động tích cực tham gia của học sinh   trường THPT./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), CT THPT, mơn Ngữ văn Phạm Khắc Chương, Nguyễn Thị Yến Phương (2007), Đạo đức học, NXB  Đại học sư phạm, Hà Nội 42 Phạm Minh Hạc (2002),  Về  phát triển tồn diện con người thời kỳ  cơng   nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001),  tâm lý lứa tuổi  và   tâm lý học sư phạm, Nhà Xuất bản Giáo dục, Hà Nội Trần Hậu Kiểm – Đồn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức cho   sinh viên. NXB Chính trị Quốc gia, HN Trần Đình Sử  (Tổng chủ biên) (2007), Ngữ văn 10 (cơ bản), Nxb Giáo dục,  Hà Nội Hà Thế  Ngữ, Đặng Vũ  Hoạt (1998)  Giáo dục  học, Nhà  xuất bản  Giáo  dục,  Hà Nội 43 PHỤ LỤC Phụ lục 1 PHIẾU KIỂM TRA MỨC ĐỘ NHẬN THỨC  CỦA HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Các em HS thân mến! Các em vừa trải qua một giờ  học như  thế  nào? Các em cảm thu được   những gì? Các em hãy nói lên ý kiến của các em bằng cách hồn thiện đề kiểm   tra và điền thơng tin vào các câu hỏi dưới đây nhé! Cơ rất mong nhận được sự  tham gia nhiệt tình của tất cả các em Cảm ơn các em! THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ     tên   (nếu   có   thể):………………………………………Giới   tính:………  Lớp:…………………………………………… .………………………………  Trường:…………………………………………………………… …………… NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA SAU GIỜ THỰC NGHIỆM (Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng) Kết quả kiểm tra mức độ nhận thức của HS sau thực nghiệm Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi, cũng đốt xong nhà dạy đạo kia; gươm   đeo dùng bằng lưỡi dao phay, cũng chém rớt đầu quan hai nọ Chi nhọc quan quản gióng trống kì, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc   cũng như khơng; nào sợ  thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xơ cửa xơng vào, liều   mình như chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà ma ní hồn kinh; bọn hè   trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ                         (Trích Văn tế  nghĩa sĩ Cần Giuộc­ Nguyễn Đình Chiểu) 1/ Nêu nội dung chính của văn bản trên 2/ Văn bản trên sử  dụng biện pháp nghệ  thuật gì? Nêu hiệu quả  nghệ  thuật  biện pháp nghệ thuật đó 3/ Tác giả  tỏ  thái độ, tình cảm như  thế  nào với người nghĩa sĩ trong văn bản  trên? 44 4/ So với người lính thú thời xưa trong ca dao Bước chân xuống thuyền nước   mắt như mưa, người nơng dân nghĩa sĩ trong văn bản trên có điểm gì khác nhau ? Viết đoạn văn ngắn ( 5 đến 7 dịng) làm rõ sự khác nhau đó Trả lời: 1/ Nội dung chính của văn bản trên:  Diễn tả  giây phút cơng đồn của  người nơng dân nghĩa sĩ anh hùng  2/ Văn bản trên sử dụng biện pháp nghệ thuật : ­ Hệ thống động từ mạnh : đốt,đeo,đạp,xơ, xơng, liều, đâm, chém, hè, ó ­ Các cụm từ vừa diễn tả  tinh thần, khí thế, vừa diễn tả sức mạnh  :đạp   rào lướt tới­xơ cửa xơng vào­đâm ngang chém ngược ­   Phép   đối     sử   dụng   đậm   đặc :   hè   trước/ó   sau ;   nhỏ/to ;  ngang/ngược ; trước/sau ­ Ngôn ngữ đậm chất Nam bộ, không sử dụng từ ngữ ước lệ Hiệu     nghệ   thuật   biện   pháp   nghệ   thuật:   tạo   nhịp   điệu   đoạn   văn  nhanh, mạnh, dứt khốt, sơi nổi, góp phần tái hiện trận cơng đồn của nghĩa sĩ   Cần Giuộc rất khẩn trương, ác liệt, sơi động và đầy hào hứng 3/Tác giả  tỏ  thái độ, tình cảm ca ngợi, ngưỡng mộ  tinh thần chiến đấu quả  cảm, khơng ngại gian khổ hi sinh của người nghĩa sĩ trong giây phút sinh tử  4/ Đoạn văn đảm bảo các u cầu : ­Hình thức: đảm bảo về  số  câu, khơng được gạch đầu dịng, khơng mắc lỗi  chính tả, ngữ pháp. Hành văn trong sáng, cảm xúc chân thành ;  ­Nội dung: Thấy được sự  khác nhau : hình ảnh người lính xưa trong ca dao chỉ  chiến đấu cho vua chúa, vì quyền lợi của vua chúa và giai cấp thống trị, bị bắt   buộc đi tham gia chiến trận nên mang trong lịng nỗi đau đớn qua tiếng khóc xót   xa. Cịn người nơng dân khốc áo lính trong bài Văn tế chiến đấu với tinh thần   tự nguyện, sẵn sàng hi sinh xương máu để đem lại độc lập tự do cho Tổ quốc 45 Phụ lục 3 PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HỨNG THÚ CỦA HS SAU GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM Các em HS thân mến! Các em vừa trải qua một giờ học có thú vị và bổ ích hay khơng? Các em hãy  nói lên ý kiến của các em về  giờ  học rồi cho cơ biết bằng cách điền thơng tin  vào các câu hỏi dưới đây nhé! Cơ rất mong nhận được sự  tham gia nhiệt tình  của tất cả các em Cảm ơn các em! THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ     tên   (nếu   có   thể):…………………Giới   tính:………   Lớp: …………………… Trường:……………………………………………………………… …………… NỘI DUNG Em hãy đánh dấu X vào ơ phù hợp với ý kiến của em nhất? Câu 1. Em có hứng thú với giờ học này khơng?  Rất  thích £  Thích  Khơng thích học £ Khơng rõ quan điểm Câu 2: Mức độ tham gia các hoạt động trong giờ học của em như thế nào?  Tích cực, chủ động £ Thụ động  Bình thường £ Khơng ý kiến Câu 3: Các hình thức tổ chức dạy học trong giờ học em cảm thấy như th ế  nào?  Rất thích £ Bình  thường  Thích £ Khơng thích 46 PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA LỚP HỌC THỰC NGHIỆM  Số TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 47 Họ và tên học sinh Trương Quỳnh Anh Bùi Thị Linh Chi Lê Minh Chiến Nguyễn Nam Cường Tơ Mạnh Cường Vũ Ngọc Đạt Hồng Minh Đức Ngơ Quang Đức Nguyễn Thị Hành Đàm Thị Hảo Nguyễn Huy Hồng Hồ Ngọc Huy Phan Thị Hương Cao Thị Hữu Nguyễn Thị Liên Trần Thị Quyền Linh Nguyễn Thị Mai Trần Huy Mùi Trần Yến My Nguyễn Thanh Ngân Tô Thị Ánh Nguyệt Bùi Yến Nhi Nguyễn Thị Nhung Lê Trọng Phương Phạm Thị Thu Phương Đậu Ngọc Quang Lê Anh Qn Ngơ Xn Sang Vũ Đức Tài Hồng Thị Thắm Hồ Đình Thủy Điểm kiểm tra 15 phút  sau giờ thực nghiệm 9 8 8 8 8 7 8 PHỤ LỤC 7 48 49 50 51 52 53 54 ... nâng? ?cao? ?năng? ?lực,? ?phẩm? ?chất? ?người? ?học? ?qua? ?giờ ? ?đọc? ?hiểu? ?văn? ?bản? ?Văn? ?tế   nghĩa? ?sĩ? ?Cần? ?Giuộc? ?của? ?Nguyễn? ?Đình? ?Chiểu? ?(Chương? ?trình? ?Ngữ? ?văn? ?11) làm đề  tài nghiên cứu cho? ?sáng? ?kiến? ?kinh? ?nghiệm? ?của? ?mình II. Phạm vi và phương? ?pháp? ?nghiên cứu... học,  đáp ứng mục tiêu hình thành và phát triển? ?năng? ?lực? ?của? ?học? ?sinh Để ? ?nâng? ?cao? ?phẩm? ?chất, ? ?năng? ?lực cho HS thơng? ?qua? ?giờ ? ?đọc? ?hiểu   tác  phẩm? ?Văn? ?tế? ?nghĩa? ?sĩ? ?Cần? ?Giuộc? ?của? ?Nguyễn? ?Đình? ?Chiểu? ? (Ngữ? ?văn? ?11). Tác giả  sáng? ?kiến? ?đề xuất các phương? ?pháp,  hình thức tổ chức và kĩ thuật dạy? ?học? ?sau:... CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Phạm vi, đối tượng áp dụng 1.1. Đối tượng Sáng? ?kiến? ?tập trung nghiên cứu ? ?Một? ?số ? ?giải? ?pháp? ?nâng? ?cao? ?năng? ?lực,   phẩm? ?chất? ?người? ?học? ?qua? ?giờ ? ?đọc? ?hiểu ? ?Văn? ?tế ? ?nghĩa? ?sĩ? ? ? ?Cần? ?Giuộc? ?

Ngày đăng: 16/01/2022, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w