1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô hình đánh giá khả năng nợ xấu trong cho vay vốn doanh nghiệp

76 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 148,9 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Mục lục từ viết tắt Lời mở đầu Ch¬ng 1: Giới thiệu sơ lợc chi nhánh ngân hàng công thơng ba đình .2 1.1 Sơ lợc trình hình thành & phát triển chi nhánh NHCT Ba Đình 1.2 Công tác tín dụng chi nhánh NHCT Ba Đình số năm gần 1.2.1 Hoạt động tín dụng tríc thùc hiƯn theo Q§ 493 1.2.1.1 Hoạt động tín dụng năm 2004 1.2.1.2 Hoạt động tín dụng năm 2005 1.2.2 Hoạt động tín dụng sau thực theo QĐ 493 (năm 2006) 1.2.2.1 Tình hình d nợ: 1.2.2.2 ChÊt lỵng tÝn dơng: 1.2.2.3 Thu nợ ngoại bảng .8 Chơng 2: công tác đánh giá khả nợ xấu cho vay vốn DN nhtm việt nam 2.1 Một số vấn đề liên quan đến nợ xấu 2.1.1 Khái niệm nợ xấu tín dơng NH .21 2.1.1.1 Kh¸i niƯm nỵ xÊu tÝn dơng NH cđa ViƯt Nam 21 2.1.1.2 Khái niệm nợ xấu Quốc tÕ 13 2.1.1.3 §iĨm khác phân loại nợ (quan điểm nợ xÊu) VN vµ quèc tÕ .14 2.1.2 TÝnh cấp thiết vấn đề đánh giá khả nợ xấu 15 2.1.2.1 Tình hình nợ xấu cđa ViƯt Nam 15 2.1.2.2 ảnh hởng nợ xấu đến ngân hàng thơng mại kinh tế 17 2.1.2.3 Công tác xử lý nợ xấu & khó khăn gặp phải .19 Đỗ Thị Thanh Vợng Lớp: Toán tài 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1.2.4 Công tác đánh giá khả nợ xấu NHTM ViÖt Nam hiÖn 22 2.2 Các dấu hiệu nhận biết nợ xấu 40 2.2.1 C¸c dÊu hiƯu từ phía khách hàng 40 2.2.1.1Dấu hiệu từ báo cáo tài .40 2.2.1.2.DÊu hiƯu tõ ho¹t ®éng kinh doanh .41 2.2.1.3 Dấu hiệu từ giao dịch ngân hàng 42 2.2.1.4 dấu hiệu liên quan đến quản trị doanh nghiệp 42 2.2.2 Các dấu hiệu liên quan đến công tác quản lý tín dụng .43 2.2.3 Các dấu hiệu từ khoản vay 44 2.2 Các nguyên nhân gây nợ xấu .44 2.3.1 Nh÷ng yÕu tè chế sách Chính phủ 44 2.3.2 Những yếu tố NHTM .45 2.3.3 Nh÷ng yÕu tố chủ quan phía khách hàng .46 2.3.4 Những yếu tố khác .46 2.3.4.1Nh÷ng yÕu tè thc vỊ m«i trêng kinh doanh .46 2.3.4.2.Thiên tai, địch hoạ: 46 2.3.4.3 Nh÷ng u kÐm cđa hƯ thèng ngân hàng .47 Chơng 3: ứng dụng mô hình kinh tế lợng đánh giá khả nợ xấu cho vay vốn trung dài h¹n DN 48 3.1 Giới thiệu mô hình kinh tế lợng đánh gía khả nợ xấu .48 3.2 Cách tiếp cận mô hình 49 3.2.1 Híng tiÕp cËn .49 3.2.2 Mét số vấn đề liên quan đến cho vay trung dài hạn .49 3.2.2.1 Khái niệm tín dụng trung dài hạn: 49 3.2.2.2 Các hình thức tín dụng trung, dài hạn: 50 3.2.2.3 Vai trß cđa tÝn dụng trung, dài hạn .51 3.2.2.4 Các rủi ro cho vay trung dài h¹n 52 3.2.3 Tài vai trị tài phát triển doanh nghiệp 53 Đỗ Thị Thanh Vợng Lớp: Toán tài 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.2.3.1 DN mối quan hệ với chủ thể khác kinh tế 53 3.2.3.2 Vai trò tài phát triển doanh nghiệp 54 3.2.3.3 Một số đánh giá lực tài doanh nghiệp 55 3.2.4 Thực trạng lực tài doanh nghiệp Việt Nam 63 3.2.4.1 Số lượng doanh nghiệp theo quy mô vốn .63 3.2.4.2 Nguồn vốn doanh nghiệp .65 3.2.4.4 Hiệu sản xuất kinh doanh 67 3.3 C¸c biÕn giải thích mô hình .72 3.3.1 Cơ sở lựa chọn biến giải thích mơ hình .72 3.3.1.1Dựa sở thực tiễn: .72 3.3.1.2 Dựa sở lý luận: 72 3.3.1.3 Dựa yêu cầu mặt kỹ thuật 73 3.3.1.4 Dựa giả định mơ hình .73 3.3.2 Các biến sử dụng mơ hình 73 3.3.2.1 C¸c biÕn tµi chÝnh 73 3.3.2.2 Các biến phi tài chính: 73 3.3.2.3 Gi¶i thÝch ý nghÜa c¸c biÕn (lý lùa chän c¸c biến này) 73 3.4 Ưu điểm, hạn chế mô hình ứng dụng 75 3.4.1 Ưu điểm 75 3.4.2 Hạn chế .75 3.4.2.1 Từ phía tiếp cận mơ hình, giả định mơ hình 75 3.4.2.2 Tõ sè liƯu sư dơng m« h×nh 76 3.5 Minh ho¹ b»ng sè liƯu 77 3.6 Một số kiến nghị, đề xuÊt 79 KÕt luËn 80 Mơc lơc tµi liƯu tham kh¶o .81 Đỗ Thị Thanh Vợng Lớp: Toán tài 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Các từ viết tắt NHNN : Ngân hàng Nhà nớc NHTM : Ngân hàng thơng mại NHCT VN : Ngân hàng Công thơng Việt Nam KH : Khách hàng DN : Doanh Nghiệp DPRR : Dự phòng rủi ro HĐKD SX : Hoạt động kinh doanh sản xuất CBTD : Cán tín dụng Đỗ Thị Thanh Vợng Lớp: Toán tài 45 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu, then chốt, NHTM, vấn đề nâng cao chất lợng tín dụng vấn đề đáng quan tâm nhiều NHTM, đề tài mà nhiều nhà nghiên cứu, lý luận tài tốn nhiều công sức, thời gian cho Hơn nữa, Việt Nam đà gia nhập tổ chức thơng mại giới WTO, NHTM nớc tham gia thị trờng tài Việt Nam tính cạnh tranh NHTM ngày cao, liệt có tính chất sống còn, NHTM VN nhiều yếu , hạn chế không vốn mà lực chuyên môn, hoạt động kinh doanh đặc biệt tín dụng, khả thua sân nhà xẩy NHTM Một điểm yếu NHTM VN công tác đánh gía chất l ợng khoản vay, nh khả trả nợ KH, dự báo rủi ro tín dụng nhiều hạn chế, cha đợc quan tâm nhiều Điều ảnh hởng lớn đến số nợ xấu NHTM, từ phản ánh đợc chất lợng tín dụng chi nhánh Với tính thiết thực, nóng bỏng vấn đề trên, với kiến thức chuyên môn đợc đào tạo đà chọn đề tài nghiên cứu cho chuyên đề tốt nghiệp lần : Mô hình đánh giá khả nợ xấu cho vay vốn Doanh nghiệp Để hoàn thành đợc chuyên đề tốt nghiệp đà phải cần nhiều giúp đỡ ngời Ngời phải kể đến thầy giáo hớng dẫn suốt trình thực tập: Thầy ngô văn thứ, thầy đà hớng dẫn, bảo cho nhiệt tình, cặn kẽ, chi tiết, tỉ mỷ điều đà gợi mở cho nhiều hớng suy nghĩ, t cho đề tài đợc đắn Kế tiếp, giúp đỡ nhiều cán tín dụng chi nhánh NHCT Ba Đình, họ đà giúp tìm hiểu đợc công tác thực tế đánh giá khả nợ xấu đây, nh nhiều vấn đề khác liên quan Tôi xin chân thành cảm ơn! Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chơng Giới thiệu sơ lợc chi nhánh ngân hàng công thơng ba đình 1.1 Sơ lợc trình hình thành & phát triển chi nhánh NHCT Ba Đình Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Ba Đình đời từ năm 1959 Tên gọi lúc đầu thành lập: Chi điếm NH Ba Đình trực thuộc NH Hà Nội Địa điểm đặt trụ sở : Tại phố Đội Cấn HN (nay 142 Phố Đội Cấn) Mốc thứ nhất: 1959 - 07/1988 Nhiệm vụ: Vừa xây dựng sở vật chất, củng cố tổ chức họat động NH (hoạt động dới hình thức cung ứng, cấp phát theo tiêu kế hoạch đợc giao) Số lợng cán NH lúc có 10 ngời Mục tiêu hoạt động: Mang tính bao cấp, phục vụ, không lấy lợi nhuận làm mục tiêu, hoạt động theo mô hình quản lý cấp (NHNN) Mô hình đợc trì từ thành lập 07/1988 kết thúc Mèc thø hai: tõ 07/1988 – 03/1993 Ngµy 01/07/1988, thùc Nghị định 53 Hội đồng Bộ trởng ( Chính Phủ) ngành NH chuyển chế hoạt động từ chế quản lý hành chính, kế hoạch hoá sang hạch toán kinh tế kinh doanh theo mô hình quản lý cấp (NHNN NHTM) lấy lợi nhuận làm mục tiêu HĐKD, NHTM QD lần lợt đời (NH Công thơng, NH Ngoại thơng, NH Đầu t & phát triển, NH Nông nghiệp & phát triển nông thôn) Trong bối cảnh NH Ba Đình đà đợc chuyển đổi thành chi nhánh NHTM QD với tên gọi: Chi nhánh NH Công thơng quận Ba Đình trực thuộc NHCT Thành phố Hà Nội Hoạt ®éng mang tÝnh KD thùc sù, th«ng qua viƯc thay đổi phơng thức giao tiếp phục vụ, lấy lợi nhuận làm mục tiêu hoạt động, với việc đa dạng hoá loại hình KD dịch vụ, khai thác mở rộng thị trờng, đa thêm sản phẩm dịch vụ vào KD Lúc NHCT Ba Đình hoạt động theo mô hình quản lý cấp (Trung ơng Thành phố Quận ) Với mô hình quản lý này, năm đầu thành lập (07/1988 03/1993) HĐKD NHCT Ba Đình hiệu quả, không phát huy đợc mạnh u chi nhánh NHTM địa bàn Thủ đô, hoạt ®éng hoµn toµn vµo NHCT Thµnh HN, cïng víi khó khăn, thử thách năm đầu chuyển đổi mô hình kinh tế theo đờng lối đổi Đảng Mốc thứ 3: 01/04/1993 Trớc vớng mắc, khó khăn từ mô hình quản lý, nh từ chế, 03/1993 NHCT VN thực thí điểm mô hình tổ chức cấp (Trung ơng Quận), xoá bỏ cấp trung gian NHCT Thành phố HN, nâng cấp quản lý với việc chuyển đổi chế hoạt động, tăng cờng đội ngũ trẻ có lực Do đó, hoạt Chuyên đề thực tập tốt nghiệp động Chi nhánh đà có sức bật mới, HĐKD theo mô hình NHTM đa năng, có đầy đủ lực, uy tín để tham gia cạnh tranh tích cực thị trờng, nhanh chóng tiếp cận thị trờng không ngừng đổi mới, hoàn thiện để thích nghi với môi trờng KD chế thị trờng Kể từ chuyển đổi mô hình quản lý đến nay, HĐKD chi nhánh NHCT Ba Đình không ngừng phát triển theo định hớng ổn định an toàn hiệu phát triển quy mô, tốc độ tăng trởng, địa bàn hoạt động, nh cấu mạng lới, tổ chức Bộ máy Cho đến nay, máy hoạt động Chi nhánh có 300 cán bộ, nhân viên ( 85% có trình độ Đại học Đại học) với 12 phòng nghiệp vụ, phòng giao dịch, 13 quỹ tiết kiệm hoạt động địa bàn rộng bao gồm quận: Ba Đình Hoàn Kiếm Tây Hồ Từ năm 1995 đến HĐKD chi nhánh liên tục đợc NHCT VN công nhận chi nhánh xuất sắc hệ thống Năm 1998 đợc Thủ tớng Chính Phủ tặng Bằng khen, năm 1999 đợc Chủ tịch nớc tặng Huân chơng Lao động hạng Ba, liên tục năm 2000-2005 đợc nhiều cấp khen thởng: Chủ tịch UBND Thành phố tặng khen, Thống đốc NHNN VN tặng Bằng khen, đợc HĐTĐ-KT ngành NH đề nghị Thủ tớng Chính phủ tặng Bằng khen 1.2 Công tác tín dụng chi nhánh NHCT Ba Đình số năm gần 1.2.1 Hoạt động tín dụng trớc thực theo QĐ 493 1.2.1.1 Hoạt động tín dụng năm 2004 a D nỵ cho vay: Tỉng d nỵ cho vay kinh tế đến 31/12/2004 đạt 1.1894 tỷ đồng, so kì năm trớc tăng 191 tỷ, tốc độ tăng 11,2% So với kế hoạch đạt 95,8% Trong đó: - d nợ theo kỳ hạn: + d nợ cho vay ngắn hạn:1.261b tỷ đồng, tăng 149 tỷ đồng, tốc độ tăng 13,4% + d nợ cho vay trung dài hạn: 633 tỷ đồng, tăng 42tỷ đồng, tốc độ tăng 7,1% - d nợ theo theo loại tiền: + D nợ VNĐ: 1.309 tỷ đồng, tăng 36 tỷ đồng(+2,8%), so với kế hoạch đạt 88,4% + D nợ ngoại tệ: 585 tỷ đồng, tăng 155 tỷ đồng(+36%), so với kế hoạch đạt 118% b Bảo lÃnh Trong năm 2004 đà phát hành 879 giá trị 400 tỷ đồng, năm trờng hợp chi nhánh phaỉ thực nghĩa vụ thay cho DN đợc bảo lÃnh Số d bảo lÃnh đến ngày 31/12/2004 là:570 tỷ đồng so với 31/12/2003 giảm 4,3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp tỷ đồng c Chất lợng tín dụng Tình hình biện pháp thực hiện: Tình hình sản xuất kinh doanh tài nhiều DN gặp khó khăn, vốn ít, hiệu kinh doanh thấp Mặt khác, giá nguyên liệu đầu vào số ngành tăng giảm bất thờng nh phôi, thép, xăng dầu, phân bón nợ nần dây da, kéo dài, không toán vốn kịp thời lĩnh vực XDCB, đà tiềm ẩn nhiều rủi ro tín dụng DNNN thuộc ngành xây dựng, giao thông vận tải Do từ đầu năm 2004 chi nhánh đà trọng công tác thẩm định tín dụng Đặc biệt sau Hội nghị sơ kết hoạt động tín dụng tháng đầu năm 2004 NHCT VN, chi nhánh đà kịp thời triển khai 07 giải pháp Nâng cao chất lợng tín dụng đánh giá thực trạng d nợ chất lợng tín dụng đơn vị vay vốn Ngoài ra, chi nhánh áp dụng loạt giải pháp khác nh rà soát lại DN chuyển đổi mô hình tổ chức, bổ sung tài sản chấp cầm cố DNNN, đẩy mạnh cho vay thành phần kinh tế khác, tiếp tục xử lý nợ tồn đọng, bám sát tình hình toán vốn để thu hồi nợ DN phải gia hạn nợ, xác định mức tín dụng DN vay vốn Tình hình xử lý nợ đọng: Năm 2004 nợ tồn đọng 03 nhóm phải tiếp tục xử lý 6.913 triệu đồng chủ yếu nợ đà đợc khoanh, nợ vay toán công nợ, nợ đơn vị đà ngừng hoạt động nợ đơn vị SXKD yếu nhiều năm cha đợc tổ chức xếp lại Đà xử lý tài sản, thu tiền đợc 325 triƯu ®ång cđa nhãm 1, NHCT VN cho xư lý nợ tồn đọng nh nhóm đợc 6.538 triệu đồng Đến cuối năm 2004 nợ tồn đọng Chi nhánh 01 vay 50 triệu VNĐ Nợ hạn: Nợ hạn phát sinh năm 36.814 triệu đồng, đà thu đợc 30.960 triệu đồng, d nợ hạn đến cuối năm 2004 5.904 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,31% tổng d nợ, so với kế hoạch đà giảm đợc 46% nợ hạn Nợ gia hạn: Số nợ gia hạn chi nhánh thờng xuyên mức cao, thời điểm thấp 30 tỷ đồng, cao 130 tỷ đồng Tính đến thời điểm 31/12/2004 116 tỷ đồng Số liệu nợ gia hạn đà thể chất lợng tín dụng chi nhánh cha đạt yêu cầu, cần bám sát đơn vị để thu nợ 1.2.1.2 Hoạt động tín dụng năm 2005 a D nợ cho vay: Đến 31/12/2005 tổng d nợ cho vay đạt 2816 tỷ so với d nợ cuối năm 2004 tăng 922 tỷ đồng(+48,7%) Trong đó: Chuyên đề thực tập tốt nghiệp D nợ VNĐ: 1.950 tỷ đồng, tăng 641 tỷ đồng(+48,96%) D nợ ngoại tệ quy VNĐ:866 tỷ đồng, tăng 281 tỷ đồng(+48,03%) Mức d nợ tăng cao so với đầu năm 2005 chủ yếu chi nhánh đà chủ động tìm kiếm, khai thác, lựa chọn KH có tình hình tài lành mạnh vay vốn chi nhánh nh: cty cổ phần VILEXIM vay 25 tû ®ång, VINAFOOD 665 tû ®ång ®ång thêi thêng xuyên nắm bắt tình hình SXKD, phân tích tình hình tài DN vay vốn Những DN yếu đà giảm dần d nợ tích cực thu nợ xấu, nợ hạn, nợ gia hạn, tăng cờng cho vay tài sản đảm bảo Do vậy, tình hình d nợ chi nhánh cuối năm đà có nhiều chuyển biÕn tèt b ChÊt lỵng tÝn dơng: D nỵ xÊu: Tình hình nợ đọng ngành XDCB đà tác động lớn đến chất lợng tín dụng chi nhánh, số DN trongngành XD trongngành GTVT, XD công nghiệp, y tế không đợc toán vốn kịp thời, nhiều nguyên nhân dẫn đến nợ phải gia hạn nợ hạn, nợ xấu gia tăng vào tháng cuối quý III 2005 Với đạo sát bám sát tình hình khoản thu DN để thu nợ, nợ xấu đến 31/12/2005 77.361 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 2,75% tổng d nợ, xử lý rủi ro 53.865 triệu đồng Nợ gia hạn nợ hạn: Một số mặt hàng phân bón, sắt thép có thời điểm tiêu thụ chậm, nợ đọng vốn XDCB kéo dài, nên đà phát sinh nợ gia hạn, nợ hạn cuối tháng 9/2005 lên tới 178 tỷ đồng, số tiền phải trích dự phòng rủi ro đến >112 tỷ đồng Trớc tình hình trên, chi nhánh đà tiến hành phân tích khoản nợ xấu, đa biện pháp cụ thể đơn vị để khắc phục, đồng thời phân công rõ trách nhiệm thu nợ cho cán bộ, nên quý IV năm 2005 chất lợng tín dụng đà có chuyển biến rõ rệt Đến 31/12/2005 sau XLRR, nợ gia hạn nợ hạn 65 tỷ đồng, nợ hạn 19,6 tỷ đồng Tình hình thu nợ đọng thu nợ đà đợc XLRR: Đây khoản nợ phát sinh trớc năm 2001, nhiều đơn vị vay vốn đà không tồn tại, đơn vị hoạt động hầu hết cha thoát khỏi tình trạng SXKD yếu cha chuyển đổi đợc sang hình thức sở hữu mới, tiền trả nợ, nợ đọng có TSĐB quan thi hành án không thực xử lý đợc , nên việc thu nợ hạn chế, thu đợc 103 triệu đồng, 3,3% kế hoạch đợc giao 1.2.2 Hoạt động tín dụng sau thực theo QĐ 493 (năm 2006) 1.2.2.1 Tình hình d nợ: D nợ cho vay thời điểm 31/12/2006 đạt 2.360 tỷ đồng (giảm 6,2%), so với kế hoạch đạt 93,35% Trong đó: D nợ VNĐ: 1710 tỷ đồng(- 2,7%) Chuyên đề thực tập tốt nghiệp D nợ ngoại tệ quy VNĐ:650 tỷ đồng, (-25%) Bình quân d nợ năm 2006 đạt 2383 tỷ đồng 93,6% so với d nợ bình quân đầu năm trớc D nợ bình quân, d nợ cuối kỳ giảm so với năm trớc năm 2006 DN có nhu cầu vay vốn lớn đợc duyệt hạn mức cho vay thấp hơn, số DN trả nợ nhiều so với số vay, số DN XD cầu đờng, nhập phân bón có tình hình SXKD, tài yếu phải giảm dần d nợ.Những DN có d nợ giảm nhiều là: VINAFOOD giảm 411 tỷ, Nhà máy đạm Phú Mỹ giảm43 tỷ, VNACHEM 40 tû, Cty TRAENCO gi¶m 14 tû, Tỉng Cty XDCTGTI giảm 71 tỷ Mặt khác việc tìm kiếm, khai thác KH tốt vay nhiều hạn chế, nên d nợ năm 2006 không tăng trởng mà bị suy giảm, số DN có tình hình SXKD, tài nhiều khó khăn,không trả nợ đợc hạn, xử lý dứt điểm năm 2006 Đây nhiệm vụ nặng nề cuả chi nhánh thời gian tới 1.2.2.2 Chất lợng tín dụng: a Phân loại nợ theo nhóm nợ đến 31/12/2006: Nợ nhóm I: 2177 tỷ đồng (tỷ trọng 92,25%) Nợ nhóm II: 183 tỷ đồng (tỷ trọng 7,75%) Nợ nhóm III: 927 tỷ đồng (tỷ trọng 0,04%) So với kế hoạch: - Nợ nhóm II: Gấp 2,91 lần so với kế hoạch (183.390tr/63.000tr) Phát sinh chủ yếu DN xây dựng giao th«ng: Tỉng cty XDCTGT I 64 tû,Cty CP XDCTGT 134 nỵ 54 tû,Cty CP XDCTGT 810 nỵ 19,9 tû, Gạch ốp lát HNnợ 31,8 tỷ - - nợ xấu: tỷ trọng 0,04% 927 triệu công ty sản xuất VLXD xếp loại nhóm Ngoài ra, nhóm nợ xấu đà đợc xử lý ngoại bảng năm 2006 2.651 triệu đồng, chiếm tỷ trọng gần 1% tổng d nợ Năm 2006 nhìn chung chất lợng tín dụng đợc quản lý sát hơn, nên số trích dự phòng rủi ro đến 30/11/2006 39.632 tr đồng, giảm 11.136 tr đồng so với sốđà trích tháng đầu năm 2006 Nếu loại trừ 13.480 tr đồng phải trích bù năm 2005 trích DPRR năm 2006 26.152 tr đ, giảm 20.227 tr đ (-56,4%) so với số phải trích DPRR năm 2005 b Phân loại nợ theo tài khoản nợ hạn,nợ hạn : - Nợ gia hạn đến 31/12/2006 68.837tr đồng, tăng 64,15% so với cuối năm trớc Tình hình SXKD DN đa số tình trạng yếu kém, có nguy vài nợ phải chuyển sang nợ hạn - Nợ hạn: 4461 tr đ, so với cuối năm trớc giảm 14.906 tr đ, chiếm tỷ trọng 1,89% tổng d nợ 1.2.2.3 Thu nợ ngoại bảng

Ngày đăng: 15/01/2024, 20:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w