2.1 Một số vấn đề liên quan đến nợ xấu
2.1.2. Tính cấp thiết của vấn đề đánh giá khả năng nợ xấu
2.1.2.3. Công tác xử lý nợ xấu hiện nay & những khó khăn gặp phải
Thông thờng các NHTM đều thành lập một hội đồng để xử lý rủi ro tín dụng.
Việc xử lý nợ xấu bao gồm nhiều bớc: nhận biết, quản lý, thu hồi các khoản nợ xấu, .Các biện pháp xử lý nợ xấu các NHTM th
… khi có căn cứ để xác định ờng áp dụng:
-Biện pháp 1: Yêu cầu cấu trúc lại hoặc tái cơ cấu DN: Việc đề xuất xử lý nợ xấu / cấu trúc lại chỉ đợc áp dụng cho nhóm 3 và nhóm 4 và đối với các KH đợc quyết định duy trì quan hệ. Trên cơ sở đó, NH có thể áp dụng các phơng pháp nh:
+ Điều chỉnh kỳ hạn nợ thông qua việc hoãn lại hoặc/và giảm khối lợng nợ gốc phải thanh toán của kỳ hạn nợ, nhng không đợc giảm tổng số nợ phải trả.
+ Gia hạn nợ: là phơng án tránh áp lực trả nợ của KH để tiếp tục gia hạn nợ.
+ Chuyển các khoản nợ xấu thành vốn cổ phần với các DN cổ phần: NH áp dụng khi KH gặp rủi ro trong kinh doanh do nguyên nhân khách quan nhng có triển vọng để phục hồi
- Biện pháp 2: Chứng khoán hoá các khoản nợ: tức là chuyển đổi một tập hợp có chọn lọc các khoản vay có thế chấp của NH mà trớc đó không có thị trờng thứ
cấp giao dịch thành các chứng khoán khả mại, có thể bán trên thị trờng thứ cấp.
Việc làm này hiện đang hấp dẫn nhiều NH vì giảm đợc thời lợng của danh mục đầu t, tăng khả năng thanh khoản của tài sản, cung cấp một phơng tiện tài trợ mới, giảm các chi phí có tính chất thuế và tăng thu nhập từ thuế.
- Biện pháp 3: Xử lý TSĐB, đòi nợ trên bảo lãnh: thờng áp dụng khi các khoản nợ xấu không thể cơ cấu lại nợ, KH không có khả năng phát triển, chây ỳ,… khi có căn cứ để xác địnhNH sẽ tự bán công khai TSĐB trên thị trờng hoặc bán qua trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản, bán cho công ty mua bán nợ.
- Biện pháp 4: Bán các khoản nợ: NH áp dụng khi các khoản nợ không có các TSĐB hoặc không muốn mất thời gian đòi nợ. Khi đó, NH sẽ chuyển quyền đòi nợ cho các TCTD hoặc cá nhân khác để sớm thu hồi lại vốn của mình.
- Biện pháp 5: Sử dụng biện pháp pháp lý để xử lý: khi các biện pháp trên không khả thi thì NH sẽ kiện KH ra toà để nhờ TA can thiệp buộc KH trả nợ hoặc xin mở thủ tục phá sản.
- Biện pháp 6: NHTM dùng dự phòng rủi ro để xử lý: DPRR là khoản tiền đợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do KH không thực hiện nghĩa vụ nh cam kết. Tuy nhiên, thực chất NH dùng nội lực của mình để khắc phục nợ xÊu.
- Biện pháp 7: Sự trợ giúp của chính phủ: áp dụng cho các khoản vay theo chính sách của chính phủ.
… khi có căn cứ để xác định.
b. Một số khó khăn gặp phải trong công tác xử lý nợ
Thời gian qua, mặc dù Chính phủ, các bộ, ngành và từng NHTM rất nỗ lực trong việc chỉ đạo, thực hiện xử lý nợ tồn đọng (nợ xấu) của NH, nhng hoạt động này vẫn còn có những tồn tại, khó khăn.
- Cơ chế, chính sách, giải pháp về cơ cấu lại NHTM còn thiếu và cha đồng bộ:
+ xử lý nợ đọng của NHTM NN phải gắn với cải cách DNNN- qúa trình CPH DNNN.Hiện nay, một số lượng lớn cỏc DNNN cũng đó được sắp xếp lại, nhưng tỷ trọng còn rất thấp cả về số vốn lẫn quy mô. Tính hết năm 2003, chúng ta đã CPH được 1.557 DNNN. Trong đó, hầu hết l các DN nhà các DN nh ỏ v và các DN nh ừa, chỉ gần 6% số vốn có tại các DNNN được CPH. Bình quân số vốn của 4.296 DNNN mới l 45 tà các DN nh ỷ, trong đó trên 50% có vốn dưới 5 tỷ đồng.
+ nguồn tài chính để xử lý nợ tồn đọng cho các NHTM NN còn hạn hẹp làm cho việc xử lý nợ gặp khó khăn.
+ Việc bán nợ tồn đọng và chuyển nợ thành vốn cổ phần vào DN sẽ dẫn đến tổn thất nhng hiện nay cha có cơ chế bù đắp số tổn thất này.
+ Với t cách là chủ nợ, nhng hiện nay NHTM cha đợc quyền chủ động trong
việc tham gia tái cơ cấu (bao gồm tái cơ cấu tài chính và tái cơ cấu hoạt động) các DNNN.
Trong Thông tư số 126 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định 187/
NĐ - CP về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần, lại không quy định ngân hàng thương mại cho vay vốn là thành phần trong Ban chỉ đạo cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước. Trong khi đó, ngân hàng thương mại cho vay phần lớn là chủ nợ lớn nhất của doanh nghiệp Nhà nước khi cổ phần hóa. Tại Thông tư này chỉ quy định, ngân hàng thương mại cho vay có ý kiến bằng văn bản thông báo cho doanh nghiệp trong vòng 20 ngày về ý kiến xử lý tài chính. Quá thời hạn đó, doanh nghiệp được tạm loại khoản nợ lãi vay ra khỏi giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá. Thời hạn đó không những quá ngắn , nhiều ngân hàng thương mại không thể thực hiện xác nhận nợ vay, quyết định xoá lãi vay hoặc không xoá lãi vay cho doanh nghiệp.
Tại các văn bản pháp lý hiện hành không có quy định về xử lý đối với doanh nghiệp Nhà nước sau khi cổ phần hoá không ký nhận nợ, hoặc không thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với các khoản nợ quá hạn. Thực tiễn đã xẩy ra trường hợp, khi tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, một số UBND tỉnh đã loại trừ khoản nợ vay ngân hàng thương mại ra khỏi giá trị doanh nghiệp khi xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa.Do đó, nhiều doanh nghiệp không chịu nhận nợ cũ. Họ sẵn sàng tìm đến chi nhánh ngân hàng thương mại hay ngân hàng thương mại khác để vay vốn mới, còn nợ của ngân hàng thương mại cho vay trước đây thường bị "lờ"đi.
ngân hàng thương mại rất bức xúc trong vấn đề này, nợ rõ ràng có, nhưng cơ sở để đòi nợ thì thật nan giải.
- Hoạt động xử lý nợ của các NH còn một số tồn tại
+ Gia hạn nợ là một nghiệp vụ bình thường của ngân hàng. Nhưng một khi bị lạm dụng quá mức, gia hạn nợ có thể trở thành bức màn che giấu nợ xấu. Theo Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Hà Nội, năm 2005 số nợ đến hạn mà khách hàng chưa có khả năng trả, được các ngân hàng gia hạn, gấp hai lần tỷ lệ nợ xấu. Một số ngân hàng thậm chí điều chỉnh kỳ hạn trả nợ 3-4 lần cho một khách hàng, và nợ đó vẫn xếp ở nhóm 1 hoặc 2. Nợ nhóm 2 chỉ phải trích dự phòng rủi ro 5% tổng giá trị khoản nợ.Song, nếu tụt xuống nhóm 3 thì dự phòng rủi ro tăng vọt tới 20%. Dự phòng rủi ro cho nhóm 4 và 5 còn cao hơn nữa. Dự phòng rủi ro (được tính vào chi
phí của ngân hàng) phải trích càng lớn thì thu nhập cho cán bộ công nhân viên, khen thưởng, thi đua... càng giảm. Không ít ngân hàng “linh hoạt” hạn chế phân loại nợ xuống nhóm 3, 4, 5 để đỡ phải trích dự phòng rủi ro, tránh ảnh hưởng đến thu nhập của nhân viên.
+Biện pháp xử lý nợ tồn đọng chủ yếu đợc các NH áp dụng chủ yếu hiện nay là dùng dự phòng rủi ro chuyển toán ra hạch tóan ngoại bảng. Điều này cho thấy một phần không nhỏ TS của NHTM dới dạng nợ tồn đọng (nợ xấu) cha đợc các NH tận thu và có nguy cơ thất thoát ( nhiều NHTM cho rằng đã dùng DPRR đa ra ngoại bảng là coi nh khoản nợ đã đợc xử lý nên không quan tâm đến việc tiếp tục thu hồi)
+Xử lý tài sản cũng là một trở ngại đối với ngân hàng khi họ chưa được tự phát mại tài sản - nhất là khi khách hàng không hợp tác và các cơ quan chức năng nhiều khi chưa hỗ trợ hiệu quả. Hay khi bán tài sản trên đất của doanh nghiệp nhà nước, giá trị quyền sử dụng đất thường bị chính quyền địa phương thu vào ngân sách nhà nước, không dùng để trả ngân hàng. Có trường hợp Ủy ban nhân dân tỉnh thu hồi đất đang thế chấp ngân hàng cho đơn vị khác thuê, chỉ đền bù giá trị tài sản trên đất với mức thấp. Việc bán tài sản công khai chưa có hướng dẫn cụ thể vì tổ chức đấu giá liên quan đến giấy phép và quy định đấu giá
+Một số công ty quản lý nợ và khai thác TS đã đợc thành lập nhng hoạt động còn nhiều hạn chế , chủ yếu mới chỉ tiếp nhận và xử lý TSĐB nợ tồn đọng (nợ có TSĐB) của NH mẹ, cha tiến hành mua bán nợ trên thị trờng hoặc cơ cấu lại nợ tồn
đọng (nợ xấu).
Mối quan hệ mua bán nợ giữa DATC với các tổ chức tín dụng, giữa DATC với các tổ chức kinh tế và cá nhân hiện chưa được điều chỉnh, hầu hết thiếu quy định pháp lý, thậm chí chồng chéo và mâu thuẫn. Các quy định áp dụng cho DATC hầu như không tạo quyền ưu tiên đặc biệt trong việc tiếp cận và khai thác thông tin đánh giá khoản nợ nên đã gây ra không ít khó khăn trong việc mua và xử lý nợ. Việt Nam hiện nay yêu cầu tổ chức xử lý nợ quốc gia là DATC phải hoạt động vừa nhằm lành mạnh hóa tài chính thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, vừa theo cơ chế hạch toán kinh doanh. Và thế là đương nhiên để bảo toàn vốn theo yêu cầu của cơ chế quản lý tài chính áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước thì DATC buộc phải cân nhắc lựa chọn những khoản nợ ít gặp rủi ro mất vốn nhất. Yêu cầu trên đã tạo ra sự mâu thuẫn trong mục đích hoạt động của DATC. Vì thế, các thỏa thuận mua bán nợ với ngân hàng thương mại, nơi hơn 60% khoản nợ xấu là của DNNN, không dễ
gì đạt được
2.1.2.4. Công tác đánh giá khả năng nợ xấu tại các NHTM ở Việt Nam hiện nay Biện pháp 1: Phân loại nợ và trích lập DPRR
Việc thực hiện phân loại nợ ở các NH VN cơ bản dựa trên QĐ493 của NHNN, các văn bản hớng dẫn đi kèm, nhng ở mỗi NH sẽ có văn bản hớng dẫn riêng, phơng pháp kỹ thuật áp dụng khác nhau.
Tại chi nhánh NHCT Ba Đình thực hiện phân loại nợ hàng tháng, căn cứ vào số liệu cuối tháng; tính toán lập DPRR vào cuối mỗi quý. Chi nhánh đợc hỗ trợ phần mềm chuyên dụng kết nối với trụ sở chính NHCT giúp ích cho công tác phân loại nợ thuận tiện, chính xác, nhanh chóng.
Tại chi nhánh NHCT Ba Đình, ngoài dựa trên cơ sở QĐ493 còn thực hiện theo QĐ234 của Hội đồng quản trị NHCT VN về phân loại nợ và trích lập DPRR, phân loại nợ chủ yếu theo phơng pháp định lợng, nhng đã có sử dụng phơng pháp định tính để phân loại nợ(“Hiện nay, BIDV v Incombank cú tà cỏc DN nh ỷ lệ nợ xấu cao do hai ngân h ng n y không chà các DN nh à các DN nh ỉ phân loại theo thời gian quá hạn của khoản nợ m à các DN nh đã thực hiện phân loại trên cơ sở chủ động đánh giá về hiện trạng t i chính cà các DN nh ủa các khách h ng. Và các DN nh ề mặt cơ cấu nhóm nợ, nợ có khả năng mất vốn chiếm tới hơn 60%
tổng số nợ xấu”)
Biện pháp 2: Xây dựng hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp hạng KH
Nhằm hỗ trợ NHCV trong việc ra quyết định cấp tín dụng ( xác định hạn mức tín dụng, số tiền cho vay/bảo lãnh, thời hạn, mức lãi suất/phí, biện pháp bảo đảm cho khoản tín dụng); & Giám sát và đánh giá KH khi khoản tín dụng đang còn d nợ, lờng trớc chất lợng khoản vay để đa ra những biện pháp đối phó kịp thời, các NHTM hiện nay đang áp dụng việc chấm điểm tín dụng & chấm điểm tín dụng
Hiện nay, ở các NHTM hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ tối thiểu phải bao gồm:
- Các cơ sở pháp lý liên quan đến thành lập và ngành nghề kinh doanh của khách hàng;
- Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, khả năng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết;
- Uy tín đối với tổ chức tín dụng đã giao dịch trớc đây;
- Các tiêu chí đánh giá khách hàng chi tiết, cụ thể, có hệ thống (đánh giá yếu tố ngành nghề và địa phơng) trên cơ sở đó xếp hạng cụ thể đối với khách hàng.
Biện pháp 3: Thắt chặt hơn điều kiện cho vay, tăng cờng công tác giám sát khoản vay của KH.
Biện pháp 4: Nâng cao năng lực CBTD, quản trị NH, …..
Giới thiệu các căn cứ chấm điểm tín dụng & xếp hạng KH của NHCT VN Hệ thống chấm điểm tín dụng & xếp hạng KH của NHCT VN là một quy trình
đánh giá khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính của KH đối với NHCV nh trả nợ gốc
và lãi khi đến hạn nhằm xác định rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHCV. Mức
độ rủi ro tín dụng thay đổi thay đổi theo từngKH và đợc đánh giá thông qua quá
trình đánh giá bằng thang điểm, dựa vào thông tin tài chính và phi tài chính sẵn có của KH tại thời điểm chấm điểm tín dụng và xếp hạng KH.
Quy trình chấm điểm tín dụng& xếp hạng khách hàng là DN
Công việc của CBTD:
Bíc 1:
-Tiếp nhận hồ sơ mới hoặc đánh giá lại theo định kỳ -Thu thập thông tin về KH
Bớc 2: Xác định ngành nghề KD của KH Bớc 3: Xác định quy mô DN
Bớc 4: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính Bớc 5: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính Bớc 6: Tổng hợp điểm, xếp hạng DN
Bớc 7: Đánh giá rủi ro
Bớc 8: Trình phê duyệt kết quả CĐTD của KH
Bớc 10: Hoàn thiện báo cáo kết quả CĐTD & xếp hạng KH DN Bíc 12:
-Cập nhật dữ liệu vào hệ thống TTTD -Lu trữ hồ sơ CĐTD
-Thông báo kết quả CĐTD cho phòng ban liên quan.
Công việc của các bên liên quan:
Bớc 9: Lãnh đạo các phòng KH kiểm tra kết quả, phải thẩm định rủi ro các báo cáo kết quả CĐTD, yêu cầu bổ sung , chỉnh sửa nếu thấy cần thiết.
Sau đó Cán bộ phòng QLRR rà soát kết quả CĐTD & xếp hạng KH.
Tiếp đến trởng phòng QLRR kiểm tra kết quả rà soát nhằm hoàn thiện báo cáo kết quả CĐTD & xếp hạng KH ở bớc 10.
Bớc 11: Cuối cùng GĐ chi nhánh sẽ phê duyệt kết quả. Nếu chấp thuận thì làm tiÕp bíc 12
Các bảng thể hiện các tiêu chí căn cứ chấm điểm & xếp hạng tín dụng Bảng phân loại DNtheo ngành nghề kinh doanh
Nông, lâm, ng nghiệp - Chăn nuôi
- Trồng trọt: cây lơng thực, hoa màu, cây ăn quả, cây công nghiệp,… khi có căn cứ để xác định
- Trồng rừng
- Khai thác thuỷ sản
- Đánh bắt nuôi trồng thuỷ hải sản
- Làm muối
Thơng mại, dịch vụ - Cảng sông, biển
- Khách sạn, nhà hàng, giải trí, du lịch
- Siêu thị, đại lý phân phối, kinh doanh bán buôn, bán lẻ các loại nông sản, lâm sản, thuỷ hải sản thực phẩm, rợu bia, nớc giải khát, thuốc lá, dợc phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm, văn hoá phẩm, VLXD,hàng
điện tử, máy móc phơng tiện giao thông vận tải, hoá
chất( bao gồm cả phân bón, thuốc trừ sâu), hàng tiêu dùng, hàng mỹ thuật, mỹ nghệ, điện, khí đốt.
- In ấn, xuất bản sách, báo chí
- Sửa chữa nhà cửa, các loại máy móc, phơng tiện giao thông
- Chăm sóc sức khoẻ, làm đẹp - T vấn, môi giới,
- Thiết kế thời trang, gia công may mặc - Bu chính viễn thông
- Vận tải đờng bộ, đờng sông, đờng biển, đờng sắt, hàng không
- Vệ sinh môi trờng, văn phòng,… khi có căn cứ để xác định Xây dựng - Hạ tầng giao thông, khu công nghiệp
- Hạ tầng đô thị và nhà ở - Xây lắp (XD cơ bản)
Công nghiệp - Chế biến các loại nông sản, lâm sản, thuỷ hải sản, thực phẩm, rợu bia, nớc giải khát
- Sản xuất thuốc lá, dợc phẩm, thiết bị y tế, mỹ phẩm, văn hoá phẩm, VLXD, hoá chất( bao gồm cả
phân bón, thuốc trừ sâu), hàng tiêu dùng, hàng mỹ thuật, mỹ nghệ, nguyên vật liệu cho các ngành khác - Sản xuất, lắp ráp hàng điện tử, máy móc ph-
ơng tiện giao thông vận tải - Sản xuất điện, khí đốt - Khai thác khoáng sản
- Khai thác than, VLXD, dầu khí
Chấm điểm quy mô DN ST
T
Tiêu chí Trị số Điể
m
Nguồn vốn
kinh doanh
Từ 50 tỷ đồng trở lên 30
Từ 40 tỷ đồng đến dới 50 tỷ đồng 25 Từ 30 tỷ đồng đến dới 40 tỷ đồng 20 Từ 20 tỷ đồng đến dới 30 tỷ đồng 15 Từ 10 tỷ đồng đến dới 20 tỷ đồng 10
Dới 10 tỷ đồng 5
Lao động Từ 1500 ngời trở lên 15
Từ 1000 ngời đến dới 1500 ngời 12 Từ 500 ngời đến dới 1000 ngời 9 Từ 100 ngời đến dới 500 ngời 6 Từ 50 ngời đến dới 100 ngời 3