1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình altman để đánh giá khả năng chi trả của một số doanh nghiệp trong ngành xi măng việt nam

23 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH  *  TRẦN THỊ NGỌC TRÂM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ NĂM Long Xuyên, tháng năm 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ- QUẢN TRỊ KINH DOANH  *  CHUN ĐỀ NĂM VẬN DỤNG MƠ HÌNH ALTMAN ĐỂ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHI TRẢ CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH XI MĂNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài Chính Doanh Nghiệp SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm Lớp: DH10TC MSSV: DTC093419 GV hướng dẫn: Ths.Trần Đức Tuấn Long Xun, tháng năm 2012 Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG II DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT II PHẦN MỞ ĐẦU IV CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH ALTMAN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Tài sản 1.1.2 Nguồn vốn 1.1.3 Doanh thu, chi phí lợi nhuận 1.2 Mơ hình Altman 1.2.1 Các số mơ hình Altman 1.2.2 Mơ hình Altman 1.3 Mối liên hệ mơ hình Altman mơ hình Moody’s 1.3.1 Mơ hình Moody’s 1.3.2 Mối quan hệ mơ hình Altman mơ hình Moody’s CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN MINH HỌA VỀ MƠ HÌNH ALTMAN 10 2.1 Mơ hình Altman doanh nghiệp xi măng năm 2009 – 2011 10 2.2 So sánh khả chi trả doanh nghiệp Ngành xi măng Việt Nam 12 2.3 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến khả chi trả doanh nghiệp xi măng 13 2.4 Giải pháp tăng khả chi trả doanh nghiệp xi măng 14 2.4.1 Kiểm soát tài sản 14 2.4.2 Quản lý nguồn vốn 14 2.4.3 Tăng doanh số 14 KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm i Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hệ thống ký hiệu xếp hạng công cụ nợ dài hạn Moody’s Bảng 1.2 Bảng tương đồng định mức tính nhiệm mơ hình Z” điều chỉnh mơ hình Moody’s Bảng 2.1: Mơ hình Z doanh nghiệp Xi măng năm 2009 10 Bảng 2.2 Mơ hình Z doanh nghiệp Xi măng năm 2010 11 Bảng 2.3: Mơ hình điểm Z doanh nghiệp Xi măng năm 2011 11 Bảng 2.4: So sánh khả chi trả (Z) doanh nghiệp Ngành xi măng Việt Nam 12 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm ii Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích từ CCDV Cung cấp dịch vụ CPXM Cổ phần xi măng DT Doanh thu DTBH Doanh thu bán hàng LNST Lợi nhuận sau thuế LNTT Lợi nhuận trước thuế TNDN Thu nhập doanh nghiệp XD Xây dựng SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm iii Vận dụng mô hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, năm 2011 có gần 50000 doanh nghiệp phải giải thể, tăng 24,7% so với năm 2010; số doanh nghiệp thức giải thể tăng 15% so với năm 2010, số lại phải đăng ký tạm ngừng hoạt động hay ngừng nghĩa vụ nộp thuế Trong bối cảnh khó khăn chung, ngành cơng nghiệp xi măng khơng tránh khỏi Điển hình Tổng Cơng ty xi măng Việt Nam (VICEM) bị lỗ 219 tỷ đồng năm 2011 Tính đến đầu năm 2012, có 16 doanh nghiệp xi măng xin bảo lãnh Chính Phủ Nguyên nhân chi phí đầu vào tăng mạnh ( chi phí xăng dầu, than…); sách thắt chặt tín dụng kéo nhu cầu bất động sản giảm, cắt giảm đầu tư công dẫn đến nhu cầu sử dụng xi măng giảm đáng kể; bên cạnh đó, lãi xuất cho vay Ngân hàng cao mà hầu hết doanh nghiệp xi măng Việt Nam sử dụng vốn vay ( số doanh nghiệp vốn vay chiếm 80% tổng nguồn vốn đầu tư) Các doanh nghiệp xi măng rơi vào tình trạng khả khoản, thiếu khả trả nợ Đứng trước khó khăn, doanh nghiệp xi măng cần làm để khắc phục? Bằng cách để đo lường khả chi trả mình? Biện pháp để đưa khả chi trả doanh nghiệp đạt mức an tồn? “ Vận dụng mơ hình Altman đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành xi măng Việt Nam” giúp trả lời câu hỏi Vận dụng mơ hình Altman vào thực tế ngành giúp ngành xi măng nắm tình hình khả chi trả có giải pháp cụ thể cho doanh nghiệp thành viên nằm vùng có nguy phá sản, tiếp tục cao khả chi trả cho doanh nghiệp có khả chi trả ổn định Đề tài chủ yếu tập trung vào khai thác lý thuyết mô hình Altman nhằm giúp bạn đọc bổ sung thêm kiến thức quản trị tài doanh nghiệp Mục tiêu Đề tài tập trung làm rõ mục tiêu sau:  Tập hợp khai thác sở lý thuyết mơ hình Altman  Đánh giá tổng qt khả chi trả ngành xi măng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu - Về phạm vi nội dung: xoay quanh mơ hình Altman vấn đề, khái niệm, liên quan Phạm vi không gian: ngành xi măng Việt Nam, đề tài lấy điển hình doanh nghiệp xi măng:  Công ty Cổ phần Xi Măng Bỉm Sơn  Cơng ty Cổ phần Xi măng Hồng Mai  Công ty Cổ phần Xi măng Sông Đà  Công ty Cổ phần Xi măng Xây dựng Quảng Ninh  Công ty Cổ phần Xi măng Vicem Hải Vân  Công ty Cổ phần Xi măng Vật liệu xây dựng Xây lắp Đà Nẳng  Công ty Cổ phần Xi măng Sài Gịn  Cơng ty Cổ phần Xi măng Hà Tiên  Công ty Cổ phần Khoáng sản Xi măng Cần Thơ SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm iv Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam - Thời gian nghiên cứu: số liệu thu thập khoảng thời gian 20092011 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu - Thu thập số liệu từ báo cáo tài doanh nghiệp giai đoạn 2009- 2011 - Thu thập thông tin internet, báo tạp chí chun ngành, tài liệu giáo trình nghiên cứu liên quan đến mơ hình Altman doanh nghiệp Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý số liệu thứ cấp với hổ trợ phần mềm EXCEL, tính tốn số mơ hình Altman, số tài Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp phân loại liệu, biểu diễn liệu bảng biểu đồ Phương pháp so sánh: Dựa kết xử lý số liệu so sánh khả chi trả doanh nghiệp mẫu ngành xi măng Phương pháp phân tích đánh giá: Xem xét, đánh giá khả chi trả, nguy phá sản doanh nghiệp Ý nghĩa nghiên cứu  Cung cấp kiến thức mơ hình Altman quản trị tài doanh nghiệp  Đưa mơ hình Altman vào thực tế ngành, đánh giá khả chi trả nguy phá sản doanh nghiệp Mơ hình nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng Mơ hình Altman SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm Căn đánh giá mô hình Altman Mơ hình Moody’s v Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH ALTMAN Trong chương này, tìm hiểu lý thuyết mơ hình Altman đánh giá khả chi trả doanh nghiệp, yếu tố ảnh hưởng, số cấu thành mơ hình Altman, cơng thức tính đánh giá, mối liên hệ với mơ hình cho điểm tín nhiệm 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Tài sản Theo chuẩn mực kế toán số 01 “ Chuẩn mực chung” ( Ban hành theo Quyết định số 165/2002/QĐ- BTC ngày 31 tháng 12 năm 2002 Bộ trưởng Bộ Tài Chính): “ Tài sản doanh nghiệp nguồn lực doanh nghiệp kiểm sốt thu lợi ích kinh tế tương lai” Tổng tài sản tổng giá trị toàn tài sản có doanh nghiệp tính đến thời điểm lập báo cáo Tài sản chia thành loại:  Tài sản lưu động: vật tư dự trữ nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, sản phẩm dỡ dang, sản phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ, loại vốn tiền, vốn toán, khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước…  Tài sản cố định: tài sản doanh nghiệp có giá trị lớn, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi năm chu kỳ kinh doanh bao gồm tài sản sử dụng, chưa sử dụng ( máy móc thiết bị mua chưa lắp đặt, nhà xưởng xây dựng…) không cần dùng, chờ lý 1.1.2 Nguồn vốn Nguồn vốn biểu tiền toàn tài sản doanh nghiệp bỏ cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích tạo lợi nhuận a) Phân loại theo phương thức luân chuyển Nguồn vốn chia thành loại: vốn lưu động vốn cố định Vốn lưu động biểu tiền toàn tài sản lưu động doanh nghiệp Vốn lưu động doanh nghiệp bao gồm vốn tiền, khoản đẩu tư ngắn hạn, khoản phải thu, hàng tồn kho tài sản lưu động khác Vốn cố định biểu tiền toàn tài sản cố định doanh nghiệp b) Phân loại vào nguồn hình thành Căn vào nguồn hình thành chia nguồn vốn thành vốn chủ sở hữu nợ phải trả Nguồn vốn chủ sở hữu số vốn chủ sở hữu mà doanh nghiệp khơng phải cam kết tốn, đóng góp từ ban đầu hay bổ sung thêm trình kinh doanh Vốn chủ sở hữu phản ánh số liệu tình hình tăng giảm loại nguồn vốn thuộc sở hữu chủ doanh nghiệp, thành viên góp vốn cơng ty SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam Vốn chủ sở hữu bao gồm vốn đóng góp ban đầu bổ sung trình kinh doanh, khoản thặng dư vốn cổ phần, khoản chênh lệch đánh giá lại tài sản, quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phịng tài chính, quỹ khen thưởng, phúc lợi, nguồn kinh phí nghiệp, nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định Giá trị thị trường vốn chủ sở hữu tương đương với giá trị cổ phiếu nhân với số cổ phiếu Nợ phải trả khoản nợ phát sinh từ giao dịch ( khoản nợ vay, phải trả người bán, phải trả người lao động, phải trả phải nộp khác) qua hoạt động sản xuất kinh doanh mà doanh nghiệp phải tốn nguồn lực Nợ phải trả bao gồm nợ ngắn hạn nợ dài hạn  Nợ ngắn hạn khoản nợ doanh nghiệp phải trả có thời hạn chu kinh doanh bình thường doanh nghiệp vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm Nợ ngắn hạn bao gồm khoản vay nợ ngắn hạn, phải trả người bán ngắn hạn, thuế, phải trả công nhân viên  Nợ dài hạn khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả có thời hạn chu kỳ kinh doanh bình thường 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm Nợ dài hạn bao gồm phải trả dài hạn người bán, vay nợ dài hạn, phải trả nội dài hạn… 1.1.3 Doanh thu, chi phí lợi nhuận a) Doanh thu Theo chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu thu nhập khác” ( Ban hành công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ- BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 Bộ trưởng Bộ Tài Chính: “ Doanh thu tổng giá trị lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu” Doanh thu từ hoạt động kinh doanh tồn tiền bán sản phẩm, hàng hóa, cung ứng dịch vụ sau trừ khoản thuế toán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại khách hàng chấp nhận tốn ( khơng phân biệt thu hay chưa thu tiền) Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ toàn số tiền bán hàng hóa, sản phẩm dịch vụ khách hàng chấp nhận toán Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ phản ánh số tiền thực tế doanh nghiệp thu kinh doanh DT = DTBH CCDV – khoản giảm trừ Doanh thu hoạt động tài bao gồm khoản thu từ hoạt động liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần, cho thuê tài sản, lãi tiền gữi, lãi cho vay, thu từ hoạt động mua bán chứng khoán Doanh thu khác khoản thu từ hoạt động không thường xuyên như: thu từ lý nhượng bán tài sản, hồn nhập khoản dự phịng giảm giá hàng tồn kho, phải thu nợ khó địi khoảng thu bất thường khác b) Chi phí SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam Chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp toàn chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí họat động tài phải bỏ để thực hoạt động sản xuất kinh doanh thời kỳ định  Chi phí bán hàng phản ánh chi phí phát sinh q trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa bao gồm chi phí đóng gói, vận chuyển, bảo hành  Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản lý hành chính, chi phí khác liên quan đến hoạt động kinh doanh nghiệp chi phí nhan viên quản lý, chi phí đồ dung văn phịng  Chi phí hoạt động tài khoản chi phí đầu tư tài bao gồm chi phí liên doanh, liên kết, chi phí cho thuê tài sản, chi phí mua bán chứng khốn, chi phí nghiệp vụ tài Chi phí khác khoản chi phí xảy khơng thường xuyên chi phí lý nhượng bán tài sản, chi phí thu hồi nợ khó địi, chi phí bất thường khác c) Lợi nhuận Lợi nhuận tiêu phản ánh tình hình tài doanh nghiệp, nguồn quan trọng để doanh nghiệp tái đầu tư mở rộng sản xuất Lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp phần chênh lệch doanh thu chi phí bỏ để đạt doanh thu Lợi nhuận trước thuế doanh nghiệp bao gồm lợi nhuận từ hoạt động bán hàng cung cấp dịch vụ, lợi nhuận từ hoạt động đầu tư tài lợi nhuận từ hoạt động bất thường  Lợi nhuận bán hàng cung cấp dịch vụ khoảng chênh lệch doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ trừ giá thành toàn sản phẩm  Lợi nhuận hoạt động tài số thu lớn chi hoạt động tài  Lợi nhuận từ hoạt động bất thường ( lợi nhuận khác) khoảng chênh lệch doanh thu bất thường chi phí bất thường Lợi nhuận sau thuế chênh lệch lợi nhuận trước thuế thuế thu nhập doanh nghiệp Thuế TNDN = LNTT * Thuế suất thuế TNDN LNST = LNTT – Thuế TNDN Lợi nhuận giữ lại phần lợi nhuận ròng lại sau trừ phần lợi nhuận ròng chia cho cổ đông dạng cổ tức 1.2 Mô hình Altman Chỉ số Z xây dựng Edwardl Altman (1968) dựa vào việc nghiên cứu số lượng lớn công ty khác Mỹ Chỉ số Z cơng cụ để dự báo doanh nghiệp có nguy phá sản hay khơng phá sản Nó sử dụng rộng rãi nước giới với độ tin cậy cao Chỉ số dựa phương pháp thống kê với cơng cụ phân tích biệt số đa nhân tố (MDA) SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam Chỉ số Z bao gồm số tài đánh giá tình hình chi trả doanh nghiệp gồm: số hiệu sử dụng vốn lưu động, số hiệu sử dụng tài sản để tạo lợi nhuận giữ lại, số hiệu sử dụng tài sản để tạo lợi nhuận trước thuế lãi vay, hệ số địn bẩy tài số hiệu sử dụng tài sản để tạo doanh thu 1.2.1 Các số mơ hình Altman a) Chỉ số X1 X1 = Vốn lưu động / Tổng tài sản Vốn lưu động = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn Chỉ số X1 thể hiệu sử dụng vốn lưu động Vốn lưu động số liên quan đến lượng tiền doanh nghiệp cần để trì hoạt động sản xuất kinh doanh thường xuyên Thay đổi lượng vốn lưu động doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến luồng tiền doanh nghiệp, tức ảnh hưởng đến khả khoản Tăng vốn lưu động làm giảm lượng tiền mặt doanh nghiệp doanh nghiệp dùng tiền để toán tiền hàng, chuyển đổi hàng tồn kho, toán nợ Giảm vốn lưu động đồng nghĩa với việc doanh nghiệp có tiền để tốn khoản nợ ngắn hạn, điều ảnh hưởng xấu đến khả khoản doanh nghiệp b) Chỉ số X2 X2 = Lợi nhuận giữ lại / Tổng tài sản Chỉ số X2 số hiệu sử dụng Tổng tài sản để tạo Lợi nhuận giữ lại Vì vậy, tài sản tạo nhiều lợi nhuận số X2 tăng, đẩy khả toán doanh nghiệp lên cao Lợi nhuận giữ lại bổ sung vào nguồn vốn doanh nghiệp Nguồn vốn ổn định đảm bảo khả trả nợ doanh nghiệp c) Chỉ số X3 X3 = Lợi nhuận hoạt động / Tổng tài sản Chỉ số X3 số hiệu sử dụng Tổng tài sản để tạo Lợi nhuận hoạt động Tương tự số X2, số X3 xem xét tài sản doanh nghiệp có tạo lợi nhuận hiệu hay nhàn rỗi Việc để tài sản nhàn rỗi khiến chí phí doanh nghiệp tăng lên, lợi nhuận giảm đáng kể, dẫn đến số X3 giảm, giảm khả khoản doanh nghiệp Chỉ số X3 gọi tỷ suất sinh lời bản, tỷ số sử dụng so sánh khả sinh lời doanh nghiệp có thuế suất thuế thu nhập mức sử dụng nợ vay khác Tỷ số mang giá trị dương cao chứng tỏ doanh nghiệp kinh doanh có lãi; tỷ số mang giá trị âm nghĩa doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ d) Chỉ số X4 X4 = Giá trị thị trường vốn chủ sở hữu / Tổng nợ Chỉ số X4 tỷ số địn bẩy tài chính, đánh giá mức độ doanh nghiệp tài trợ cho hoạt động kinh doanh vốn vay Qua số doanh nghiệp SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam định cấu trúc vốn hợp lý Việc để vốn vay chiếm tỷ trọng cao cấu trúc nguồn vốn khiến doanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu khả trả nợ, nguy phá sản cao e) Chỉ số X5 X5 = Doanh thu / Tổng tài sản Chỉ số X5 số hiệu sử dụng Tổng tài sản tạo Doanh thu Chỉ số X5 đo lường đơn vị tài sản tham gia vào trình sản xuất kinh doanh tạo đơn vị doanh thu Trong ngành khác nhau, doanh thu không giống nên số X5 có thay đổi đáng kể X5 giúp phân biệt tổng thể mơ hình 1.2.2 Mơ hình Altman Giáo sư Edward I Atman xây dựng nên mơ hình Z, nghiên cứu phát triển Z tạo mơ hình Z’ mơ hình Z” phù hợp cho tưng loại hình doanh nghiệp Mơ hình Z áp dụng cho công ty cổ phần: Z = 1,2X1 + 1,4X2 + 3,3X3 + 0.6X4 + 1,0X5 Căn đánh giá:  Z ≤ 1,81: Khả khoản nằm vùng nguy hiểm có nguy phá sản cao  1.81 < Z < 2,99: Khả khoản nằm vùng cảnh báo có nguy phá sản xuất  2,99 ≤ Z: Khả khoản nằm vùng an tồn khơng tìm ẩn nguy phá sản Mơ hình Z’ áp dụng cho doanh nghiệp chưa cổ phần hóa: Z’ = 0,717X1 + 0,847X2 + 3,107X3 + 0,42X4 + 0.998X5 Căn đánh giá:  Z ≤ 1,23: Khả khoản nằm vùng nguy hiểm có nguy phá sản cao  1,23 < Z < 2,9: Khả khoản nằm vùng cảnh báo có nguy phá sản xuất  2,9 ≤ Z: Khả khoản nằm vùng an toàn khơng tìm ẩn nguy phá sản Mơ hình Z” áp dụng cho doanh nghiệp khác: Z” = 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4 Căn đánh giá:  Z ≤ 1,1: Khả khoản nằm vùng nguy hiểm có nguy phá sản cao SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm Vận dụng mô hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam  1.1 < Z < 2,6: Khả khoản nằm vùng cảnh báo có nguy phá sản xuất  2,6 ≤ Z: Khả khoản nằm vùng an tồn khơng tìm ẩn nguy phá sản 1.3 Mối liên hệ mơ hình Altman mơ hình Moody’s 1.3.1 Mơ hình Moody’s Moody’s Investors Service ( Moody’s) tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm giới kể từ năm 19141 Hệ số tín nhiệm hệ số đánh giá khả tài khả tốn tổ chức công cụ nợ mà phát hành Mơ hình Moody’s đánh giá mơi trường ngành, đánh giá tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh khả quản trị doanh nghiệp trọng vào quản trị rủi ro kiểm soát nội bộ; phân tích, đánh giá tỷ số tài phản ánh tình hình tài doanh nghiệp.Tổng hợp kết vào hệ thống ký hiệu xếp hạng công cụ nợ dài hạn Moody’s xếp hạng chúng vào mức thích hợp Bảng 1.1: Hệ thống ký hiệu xếp hạng công cụ nợ dài hạn Moody’s Xếp hạng Aaa Tình trạng Chất lượng cao Aa1 Aa2 Chất lượng cao Aa3 A1 A2 Chất lượng vừa, khả toán tốt Đầu tư A3 Baa1 Baa2 Chất lượng vừa, đủ khả tốn Baa3 Ba1 Khả tốn khơng chắn Đầu Ba2 Trước Moody’s Investors Service đời, năm 1909 ông John Moody thành lập cơng ty cơng ty tiền thân Moody’s Investors Service SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam Ba3 B1 Rủi ro đầu tư cao B2 B3 Caa1 Caa2 Chất lượng Khả phá sản Caa3 Ca Đầu có rủi ro cao Phá sản hoàn toàn C Chất lượng Nguồn: Moody’s Đối với Moody’s xếp hạng chất lượng công cụ nợ dài hạn doanh nghiệp cao từ Aaa sau thấp dần đến C thể bảng 1.1 Những doanh nghiệp có hệ số tín nhiệm cao việc phát hành trái phiếu thành cơng, lãi xuất trái phiếu thấp  Các doanh nghiệp có hệ số tín nhiệm thuộc nhóm từ Aaa đến Baa3, trái phiếu doanh nghiệp phát hành có chất lượng khả khoản an tồn, thu hút nhà đầu tư  Các doanh nghiệp có hệ số tín nhiệm thuộc nhóm từ Ba1 đến B3, trái phiếu có chất lượng trung bình, xuất rủi ro, khả khoản không chắn  Nhóm hệ số tín nhiệm từ B1 đến C, trái phiếu chất lượng kém, rủi ro cao, khả khoản, gần phá sản Hệ số tín nhiệm ảnh hưởng đến định đầu tư, nhà đầu tư có xu hướng đầu tư vào doanh nghiệp có hệ số tín nhiệm cao mức độ an toàn mà doanh nghiệp mang lại 1.3.2 Mối quan hệ mơ hình Altman mơ hình Moody’s Giáo sư Eward I Altman điều chỉnh mơ hình Z” ( mơ hình áp dụng cho loại hình doanh nghiệp) để đánh giá hệ số tín nhiệm doanh nghiệp Mơ hình Z’’ điều chỉnh mơ hình Z’’ cộng thêm vào 3,25 Z’’điều chỉnh = 3,25 + 6,56X1 + 3,26X2 + 6,72X3 + 1,05X4 Căn đánh giá cộng thêm 3,25:  Z ≤ 4,35: Khả khoản nằm vùng nguy hiểm có nguy phá sản cao SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam  4,35 < Z < 5,85: Khả khoản nằm vùng cảnh báo có nguy phá sản xuất  5,85 ≤ Z: Khả khoản nằm vùng an tồn khơng tìm ẩn nguy phá sản Bảng 1.2 Bảng tương đồng định mức tính nhiệm mơ hình Z” điều chỉnh mơ hình Moody’s Z’’ điều chỉnh Doanh nghiệp nằm vùng an tồn, chưa có nguy phá sản Doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo, có nguy phá sản Doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm, nguy phá Định Mức Định Mức Tín Nhiệm Tín Nhiệm S&P Moody’s > 8,15 AAA Aaa 7,60 – 8,15 AA+ Aa1 7,30 – 7,60 AA Aa2 7,00 – 7,30 AA- Aa3 6,85 – 7,00 A+ A1 6,65 – 6,85 A A2 6,40 – 6,65 A- A3 6,25 – 6,40 BBB+ Baa1 5,85 – 6,25 BBB Baa2 5,65 – 5,85 BBB- Baa3 5,25 – 5,65 BB+ Ba1 4,95 – 5,25 BB Ba2 4,75 – 4,95 BB- Ba3 4,50 – 4,75 B+ B1 4,15 – 4,50 B B2 3,75 – 4,15 B- B3 3,20 – 3,75 CCC+ Caa1 2,50 – 3,20 CCC Caa2 SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm Trái phiếu đầu tư Trái phiếu có độ rủi ro cao Trái phiếu không nên đầu tư Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam sản cao 1,75 – 2,50 CCC- – 1,75 D Caa3 (Nguồn: Lâm Minh Chánh (2007), "Dùng số Z để ước tính Hệ số Tín Nhiệm") S&P tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm tương tự mơ hình Moody’s Phương pháp xếp hạng S&P bao gồm phân tích định tính định lượng S&P tập trung nhiều vào phân tích dịng tiền khả tốn q khứ S&P xếp hạng tín nhiệm cao AAA thâp dần D S&P sử dụng ký hiệu (+) (- ) bổ sung để xếp hạng trái phiếu thấp AAA Ví dụ trái phiếu hạng A A+ xếp hạng cao nhất, A- xếp hạng thấp Theo Altman , dùng hệ số Z điều chỉnh vừa đánh giá khả phá sản doanh nghiệp, vừa để ước lượng hệ số tín nhiệm tương tự Moody’s Nếu trái phiếu có điểm tín dụng Aaa tương ứng với điểm Z điều chỉnh Altman Zđiều chỉnh >8,15, doanh nghiệp phát hành nằm vùng an tồn, khơng có nguy phá sản trái phiếu doanh nghiệp có độ an tồn cao, rủi ro thấp, loại trái phiếu đầu tư Doanh nghiệp có điểm 5,65 ≤ Z≤8,15, trái phiếu doanh nghiệp đầu tư, tương ứng với điểm tín nhiệm từ Baa3 đến Aa1 mơ hình Moody’s Doanh nghiệp có điểm 4,75 ≤ Z≤5,65, trái phiếu doanh nghiệp phát hành có độ rủi ro cao, ứng với điểm tín nhiệm từ Ba3 đến Ba1 Doanh nghiệp có điểm ≤ Z≤4,75, trái phiếu không nên đầu tư, doanh nghiệp nằm vùng có nguy phá sản, trái phiếu rủi ro cao, ứng với điểm tín nhiệm từ C đến B1 mơ hình Moody’s Kết luận chương: - Các yếu tố ảnh hưởng đến mơ hình Altman Các số X1 , X2, X3, X4 X5 mơ hình Altman Mơ hình Altman đánh giá Mối liên hệ mô hình Altman với mơ hình Moody’s SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN MINH HỌA VỀ MƠ HÌNH ALTMAN Trong chương 1, tìm hiểu sở lý thuyết mơ hình Altman, chương dùng số liệu thực tiễn để minh họa cho mơ hình Altman 2.1 Mơ hình Altman doanh nghiệp xi măng năm 2009 – 2011 Do doanh nghiệp khảo sát công ty cổ phần nên, viết sử dụng mơ hình Z để đánh giá: Z = 1.2X1 + 1.4X2 + 3.3X3 + 0.6X4 + 1.0X5 Căn đánh giá:  Z ≤ 1.81: Khả khoản nằm vùng nguy hiểm có nguy phá sản cao  1.81 < Z < 2.99: Khả khoản nằm vùng cảnh báo có nguy phá sản xuất  2.99 ≤ Z: Khả khoản nằm vùng an toàn khơng tìm ẩn nguy phá sản Bảng 2.1: Mơ hình Z doanh nghiệp xi măng năm 2009 Chỉ tiêu Cơng ty CPXM Bỉm Sơn CPXM Hồng Mai CPXM Sông Đà CPXM XD Quảng Ninh CPXM Vicem Hải Vân CPXM Vật liệu xây dựng Đà Nẳng CPXM Sài Gịn CPXM Hà Tiên CP Khống sản Xi măng Cần Thơ X1 X2 X3 X4 X5 Z 0.5185 0.2335 0.7883 0.4369 0.4776 0.4257 0.2712 0.1223 0.6912 0.0369 0.0676 0.1320 0.0434 0.0213 0.0181 0.1183 0.0221 0.1316 0.0417 0.0656 0.1399 0.0444 0.0274 0.0016 0.1572 0.0264 0.1611 0.2739 0.6168 4.5149 0.1638 1.5856 0.2507 1.1677 0.1921 1.8961 0.4542 0.6215 1.7852 0.6499 1.1534 1.5083 0.7431 0.3910 1.6384 1.4299 1.5829 6.0865 1.4797 2.7983 2.2002 2.4534 0.7712 4.3214 ( Nguồn: Báo cáo tài năm 2009 doanh nghiệp trang web http://cophieu68.com) Qua bảng 2.1 cho thấy, doanh nghiệp khảo sát có doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm có nguy phá sản cao cơng ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn ( Z= 1.4299), cơng ty cổ phần xi măng Hồng Mai ( Z= 1.5829), công ty cổ phần xi măng Quảng Ninh ( Z = 1.4797) công ty cổ phần xi măng Hà Tiên ( Z= 0.7712); doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo có nguy phá sản cao: công ty cổ phần xi măng Vicem Hải Vân ( Z= 2.7983), công ty cổ phần xi măng vật liệu xây dựng Đà Nẳng ( Z= 2.2002) cơng ty cổ phần xi măng Sài Gịn ( Z= 2.4534); có doanh nghiệp nằm vùng an tồn: cơng ty cổ phần xi SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm 10 Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam măng Sông Đà ( Z= 6.0865) cơng ty cổ phần khống sản xi măng Cần Thơ (Z= 4.3214) Bảng 2.2 Mơ hình Z doanh nghiệp xi măng năm 2010 Chỉ tiêu Cơng ty CPXM Bỉm Sơn CPXM Hồng Mai CPXM Sông Đà CPXM XD Quảng Ninh CPXM Vicem Hải Vân CPXM Vật liệu xây dựng Đà Nẳng CPXM Sài Gịn CPXM Hà Tiên CP Khống sản Xi măng Cần Thơ X1 X2 X3 X4 X5 Z 0.1687 0.2469 0.7865 0.4561 0.4594 0.2638 0.2883 0.1911 0.0096 0.0477 0.0204 0.0307 0.0257 0.0392 0.0726 0.0051 0.0104 0.0483 0.0225 0.0284 0.0340 0.0156 0.0962 0.0067 0.2142 0.6684 4.4464 0.1406 2.1162 0.2190 1.0629 0.1830 0.4799 0.5926 1.3547 0.8236 1.5860 1.0092 0.5342 0.3734 0.8587 1.5160 5.0691 1.5920 3.5553 1.5636 1.9368 0.7420 0.6640 0.0565 0.0718 1.0440 1.0742 2.8134 ( Nguồn: Báo cáo tài năm 2010 doanh nghiệp trang web http://cophieu68.com) Từ bảng 2.2 ta thấy, năm 2010, doanh nghiệp: công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn (chỉ số Z giảm từ 1.4299 xuống cịn 0.8587) , cơng ty cổ phần xi măng Hoàng Mai (Z= 1.5160 giảm không đáng kể so với năm 2009), công ty cổ phần xi măng Quảng Ninh ( số Z tăng lên 1.5920) công ty cổ phần xi măng Hà Tiên ( Z= 0.7420) nằm vùng nguy hiểm có thêm doanh nghiệp từ vùng cảnh báo năm 2009 rơi xuống vùng nguy hiểm công ty cổ phần xi măng vật liệu xây dựng Đà Nẳng (chỉ số Z= 2.2002 năm 2009 giảm xuống cịn 1.5363 năm 2010) Cơng ty cổ phần xi măng Sài Gòn (Z= 1.9368) nằm vùng cảnh báo có nguy phá sản Trong cơng ty cổ phần khoáng sản xi măng Cần Thơ từ vùng an toàn (Z= 4.3214) rơi vào vùng cảnh báo (Z= 2.8134) cơng ty cổ phần xi măng Vicem Hải Vân thoát khỏi vùng cảnh báo thuộc vùng an tồn (Z= 3.5553) với cơng ty cổ phần xi măng Sông Đà (Z= 5.0691) Như vậy, so với năm 2009, số lượng doanh nghiệp Xi măng thuộc vùng nguy hiểm tăng thêm 1, số lượng doanh nghiệp thuộc vùng cảnh báo có nguy phá sản giảm có dịch chuyển xuống vùng nguy hiểm số lượng doanh nghiệp vùng an toàn ổn định Bảng 2.3: Mơ hình điểm Z doanh nghiệp Xi măng năm 2011 Chỉ tiêu Công ty CPXM Bỉm Sơn CPXM Hồng Mai CPXM Sơng Đà SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm X1 0.1954 0.2825 0.6842 X2 0.0082 0.0611 0.0746 X3 X4 X5 Z 0.0079 0.2062 0.5477 0.9434 0.0692 0.7544 0.6714 1.7769 0.0841 2.2576 1.2622 3.8197 11 Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam CPXM XD Quảng Ninh CPXM Vicem Hải Vân CPXM Vật liệu xây dựng Đà Nẳng CPXM Sài Gịn CPXM Hà Tiên CP Khống sản Xi măng Cần Thơ 0.5126 0.5914 0.1866 0.2643 0.1427 0.0119 0.0339 0.0114 0.0372 -0.0007 0.6077 0.0302 0.0144 0.0649 0.0128 0.0433 0.0002 0.1143 2.4547 0.1721 0.9879 0.1590 0.7867 2.4385 0.9320 0.4797 0.4371 1.5346 4.8829 1.3175 1.5847 0.7035 0.0347 1.0000 1.0574 2.5435 ( Nguồn: Báo cáo tài năm 2011 doanh nghiệp trang web http://cophieu68.com) Qua bảng 2.3 ta thấy, nhìn chung doanh nghiệp khơng có thay đổi vị trí so với năm 2010 Trong vùng nguy hiểm tiếp tục tăng thêm doanh nghiệp cơng ty cổ phần xi măng Sài Gịn ( Z= 1.5847) doanh nghiệp: công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn ( Z= 0.9434), công ty cổ phần xi măng Hồng Mai ( Z= 1.7769), cơng ty cổ phần xi măng Quảng Ninh ( Z = 1.5346), công ty cổ phần xi măng Hà Tiên ( Z= 0.7035), công ty cổ phần xi măng vật liệu xây dựng Đà Nẳng ( Z= 1.3175) Số lượng doanh nghiệp vùng cảnh báo có nguy phá sản cịn lại cơng ty cổ phần khống sản xi măng Cần Thơ Công ty cổ phần xi măng Sông Đà (Z= 3.8197) công ty cổ phần xi măng Vicem Hải Vân (Z= 4.8829) nằm vùng an toàn Như vậy, số lượng doanh nghiệp vùng nguy hiểm tiếp tục tăng lên so với năm 2010, số lượng doanh nghiệp thuộc vùng an toàn trì mức doanh nghiệp, số lượng doanh nghiệp vùng cảnh báo phá sản giảm cịn doanh nghiệp Nhìn chung, giai đoạn 2009- 2011, số Z doanh nghiệp Ngành xi măng có xu hướng giảm qua năm Số lượng doanh nghiệp rơi vào vùng nguy hiểm có nguy phá sản cao tăng; vùng cảnh báo có nguy phá sản cao giảm số Z doanh nghiệp giảm rơi xuống vùng nguy hiểm; số lượng doanh nghiệp vùng an tồn thấp khơng có thay đổi 2.2 So sánh khả chi trả doanh nghiệp Ngành xi măng Việt Nam Từ kết tính tốn trên, ta so sánh khả chi trả doanh nghiệp Ngành giai đoạn 2009- 2011 Khả chi trả cuả doanh nghiệp khơng nhau, có doanh nghiệp khả chi trả tốt, ổn định lại có doanh nghiệp khả chi trả thấp, tăng giảm khơng ổn định, chí gần khả khoản Bảng 2.4: So sánh khả chi trả (Z) doanh nghiệp Ngành xi măng Việt Nam 2009 Năm 2010 2011 1.4299 1.5829 6.0865 1.4797 0.8587 1.5160 5.0691 1.5920 0.9434 1.7769 3.8197 1.5346 Z Cơng ty CPXM Bỉm Sơn CPXM Hồng Mai CPXM Sông Đà CPXM XD Quảng Ninh SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm 12 Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam CPXM Vicem Hải Vân CPXM Vật liệu xây dựng Đà Nẳng CPXM Sài Gịn CPXM Hà Tiên CP Khống sản Xi măng Cần Thơ 2.7983 2.2002 2.4534 0.7712 3.5553 1.5636 1.9368 0.7420 4.8829 1.3175 1.5847 0.7035 4.3214 2.8134 2.5435 Qua bảng 2.4, ta thấy cơng ty cổ phần xi măng Hà Tiên doanh nghiệp có số Z thấp so với doanh nghiệp lại, số Z giảm dần qua năm từ 0.7712 năm 2009 giảm 0.7035 năm liên tiếp nằm vùng nguy hiểm điều cho thấy khả chi trả doanh nghiệp thấp nguy phá sản cao Công ty cổ phần xi măng Bỉm Sơn, công ty cổ phần xi măng xây dựng Quảng Ninh tương tự công ty cổ phần xi măng Hà Tiên 1, năm liên tiếp doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm số Z liên tục giảm Cơng ty cổ phần xi măng Hồng Mai số Z có cải thiện Z= 1.5829 (năm 2009) tăng lên Z= 1.7769 (năm 2011) khơng khỏi vùng nguy hiểm, khả chi trả mức thấp Tiếp đến công ty cổ phần xi măng vật liệu xây dựng Đà Nẳng, doanh nghiệp nằm vùng cảnh báo có nguy phá sản năm 2009 với Z= 2.2002, năm 2010 doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm Z= 1.5636 năm số Z tiếp tục giảm Z= 1.3175, khiến doanh nghiệp rơi vào vùng nguy hiểm năm liên tiếp công ty cổ phần xi măng Sài Gòn tương tự Cơng ty cổ phần khống sản xi măng Cần Thơ, năm 2009 khả chi trả cơng ty nằm vùng an tồn Z= 4.3214, sau giảm liên tiếp năm nằm vùng cảnh báo có nguy phá sản cao Z= 2.5435 (năm 2011) Công ty cổ phần xi măng Sông Đà công ty liên tiếp năm nằm vùng an tồn khơng có nguy phá sản Tuy nhiên số Z không ngừng giảm, năm 2009 số Z= 6.085 giảm 5.691 năm 2010 giảm mạnh 3.8197 năm 2011, chứng tỏ khả chi trả doanh nghiệp chưa ổn định Cuối công ty cổ phần Vicem Hải Vân, năm 2009 cơng ty rơi vào vùng có nguy phá sản Z= 2.7983, sau số Z công ty không ngừng tăng cụ thể năm 2010 số Z= 3.5553, năm 2011 số Z tăng lên Z= 4.8829 nói khả chi trả doanh nghiệp dần ổn định Trên ta nhận thấy khả chi trả doanh nghiệp giảm qua năm Tuy có số doanh nghiệp có số Z an tồn khơng ổn định Vậy nguyên nhân khiến khả chi trả doanh nghiệp giảm giải pháp để tăng số Z, tăng khả chi trả giảm thiểu nguy phá sản cho doanh nghiệp xi măng 2.3 Nguyên nhân ảnh hƣởng đến khả chi trả doanh nghiệp xi măng Qua kết từ bảng 2.1, bảng 2.2 bảng 2.3, nhìn chung số X1, X2, X3, X4 X5 giảm qua năm nên dẫn đến Z giảm Ta thấy số SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm 13 Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam X1, X2, X3, X5 phụ thuộc vào tài sản, tài sản giảm kéo theo số giảm, việc không cân đối tài sản doanh nghiệp ảnh hưởng lớn đến khả chi trả thân doanh nghiệp Chỉ số X4 doanh nghiệp có nguy phá sản thấp cho thấy việc sử dụng vốn vay chiếm tỷ trọng cao cấu vốn doanh nghiệp, nâng mức tổng nợ lên cao ảnh hưởng đến khả trả nợ doanh nghiệp Có thể biến động thị trường nên doanh số bán hàng doanh nghiệp giảm rỏ rệt qua năm, với việc tài sản giảm nên số X5 giảm đáng kể ảnh hưởng đến số Z doanh nghiệp 2.4 Giải pháp tăng khả chi trả doanh nghiệp xi măng 2.4.1 Kiểm soát tài sản Tổng tài sản ảnh hưởng lớn đến số Z, doanh nghiệp cần đặc biệt quan tâm đến Cần có sách quản lý tài sản hợp lý, thường xuyên kiểm tra phân loại tài sản, tìm tài sản cố định nhàn rỗi, không tham gia vào hoạt động kinh doanh đem lý, doanh nghiệp thu khoản tiền giúp cho Vốn lưu động tăng khiến cho X1 tăng, đồng thời giảm chi phí khấu hao, tăng tỷ suất lợi nhuận X2 X3 tăng theo Ngoài tài sản doanh nghiệp bán tài sản bị nợ giúp giảm tổng nợ đi, tăng X4 nhờ số Z tăng, giảm thiểu nguy phá sản Cần có đồng tăng tổng tài sản tài sản lưu động, đảm bảo tài sản lưu động chiếm tỷ lệ hợp lý tổng tài sản 2.4.2 Quản lý nguồn vốn Một nguyên nhân khiến khả chi trả doanh nghiệp thấp vốn vay chiếm tỷ trọng cao, doanh nghiệp cần tăng nguồn vốn chủ sở hữu cách huy động vốn từ cổ đông, phát hành thêm cổ phiếu 2.4.3 Tăng doanh số Tăng doanh số, tức nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh góp phần giảm nguy phá sản doanh nghiệp Doanh ngiệp tăng doanh số cách: nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng quảng bá thương hiệu, sách ưu đãi thu hút khách hàng Tuy nhiên thực cần xem xét đến khả tài trợ nguồn vốn tránh việc tăng doanh thu nợ tăng theo, điều khơng có lợi cho việc tăng khả chi trả doanh nghiệp Tóm tắt chương 2: - Mơ hình Altman doanh nghiệp xi măng năm 2009- 2011 So sánh khả chi trả doanh nghiệp ngành xi măng Nguyên nhân ảnh hưởng đến khả chi trả doanh nghiệp giải pháp tăng khả chi trả SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm 14 Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam KẾT LUẬN Hiện nay, vấn đề đảm bảo khả chi trả doanh nghiệp quan tâm để hạn chế rủi ro, giảm thiểu nguy phá sản số Z Altman công cụ đo lường khả chi trả đơn giản hiệu Đề tài “ Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam” dựa sở lý thuyết mơ hình Altman số liệu thực tiễn khảo sát doanh nghiệp xi măng thấy khả chi trả doanh nghiệp thấp có doanh nghiệp nằm vùng nguy hiểm có nguy phá sản cao năm 2011 doanh nghiệp cần có biệ pháp cụ thể để cao khả chi trả thoát khỏi vùng nguy hiểm Bên cạnh doanh nghiệp có khả chi trả có doanh nghiệp có khả chi trả an tồn (Công ty cổ phần xi măng Vicem Hải Vân) cần tiếp tục ổn định nâng cao khả chi trả Khả chi trả tốt hay xấu thân doanh nghiệp định Qua đề tài này, bổ sung thêm kiến thức quản trị tài vấn đề khả chi trả doanh nghiệp, mơ hình điểm số Z, Z’ Z” Altman, cách thức tính xác định Ngồi ra, cịn biết thêm ngồi việc xác định nguy phá sản mơ hình Altman cịn dùng điểm hệ số tín nhiệm doanh nghiệp tương tự mơ hình cho điểm hệ số tín nhiệm Moody’s, S&P Mơ hình Altman thực có ích doanh nghiệp phát hành trái phiếu lẫn doanh nghiệp đầu tư Giúp cho doanh nghiệp có định đắn quản lý đầu tư Kết thúc chuyên đề, em xin chân thành cám ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy Trần Đức Tuấn giúp đỡ thầy cô Khoa Kinh tế- Quản trị kinh doanh giúp em hoàn thành đề tài SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm 15 Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài chính.2002.Quyết định số 165/2002/QĐ- BTC ngày 31.12.2002 Hà Nội Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.2006.Kế Tốn Tài Chính.Hồ Chí Minh.NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Hạc.2001.Tài doanh nghiệp.Hà Nội NXB Xây Dựng Nguyễn Thanh Liêm.2007.Quản trị tài Hồ Chí Minh NXB Thống Kê TS Lê Thị Thanh Hà 2007.Nguyên lý kế toán.Hồ Chí Minh.NXB Thống Kê TS Trần Ngọc Thơ.2007 Tài doanh nghiệp đại Hồ Chí Minh.NXB Thống Kê Lâm Minh Chánh 31.07.2007 Chỉ số Z: Công Cụ Phát Hiện Nguy Cơ Phá Sản Xếp Hạng Định Mức Tín Dụng (bài 1) Đọc từ: http://www.saga.vn/Taichinh/Ketoan-kiemtoan/Ketoantaichinh/5493.saga (đọc ngày: 11.06.2012) Lâm Minh Chánh 13.08.2007 Dùng số Z để ước tính Hệ số tín nhiệm (bài 2) Đọc từ: http://www.saga.vn/view.aspx?id=5605 (đọc ngày 11.06.2012) Bộ Kế hoạch Đầu tư http://www.mpi.gov.vn http://www.cophieu68.com http://www.diendanketoan.com SVTH: Trần Thị Ngọc Trâm 16 ... tài “ Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam? ?? dựa sở lý thuyết mơ hình Altman số liệu thực tiễn khảo sát doanh nghiệp xi măng thấy khả chi trả doanh. .. làm để khắc phục? Bằng cách để đo lường khả chi trả mình? Biện pháp để đưa khả chi trả doanh nghiệp đạt mức an tồn? “ Vận dụng mơ hình Altman đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành xi măng Việt. .. Ngọc Trâm Căn đánh giá mơ hình Altman Mơ hình Moody’s v Vận dụng mơ hình Altman để đánh giá khả chi trả số doanh nghiệp Ngành Xi măng Việt Nam CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH ALTMAN Trong chương

Ngày đăng: 01/03/2021, 12:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w