Về năng lực:Học sinh được phát triển các năng lực:-Năng lực chung:+Tự chủ và tự học: để có những kiến thức cơ bản về phòng chống TNXH+Giao tiếp và hợp tác: trong làm việc nhóm để thực hi
Tuần 29 Ngày soạn / /2022 Tiết 29 Kế hoạch dạy Lớp Tiết Ngày dạy Bài 9: THỰC HIỆN PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI ( tiết 3) I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Nêu số qđ PL phòng, chống TNXH Về lực: Học sinh phát triển lực: -Năng lực chung: +Tự chủ tự học: để có kiến thức phòng chống TNXH +Giao tiếp hợp tác: làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân công +Giải vấn đề sáng tạo: tình liên quan đến phòng chống TNXH -Năng lực đặc thù: +Năng lực điều chỉnh hành vi: HS có thái độ đấu tranh, lên án hành vi vi phạm PL; loại TNXH phổ biến; không cổ vũ, không thực hành vi vi phạm; vận động bạn bè thực tốt nội quy; lối sống văn minh; Tham gia phòng chống TNXH nhà trường địa phương tổ chức +Phát triển thân: hể thơng qua việc có kĩ biết cách ứng phó để khơng bị sa ngã vào TNXH +Tư đánh giá: nhận biết hậu loại TNXH gây Về phẩm chất: -Nhân ái: Trân trọng danh dự, sức khỏe người khác; khơng đồng tình với ác, xấu; không tham gia lối sống buông thả, vi phạm đạo đức, phong mĩ tục, vi phạm PL -Trách nhiệm: có ý thức việc đấu tranh với hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm PL gây ảnh hưởng đến lối sống văn minh, văn hóa Phê phán đấu tranh với TNXH, tuyên truyền vận động người tham gia phòng chống TNXH II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV, Bài tập Giáo dục công dân 7; - Tranh ảnh, video, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, trị chơi, ví dụ thực tế… gắn với “ thực phòng, chống TNXH”; - Đồ dùng đơn giản để sắm vai; - Máy tính, máy chiếu, giảng powerpoint,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a.Mục tiêu: Khơi gợi dẫn dắt HS vào học giúp HS hiểu biết rõ quy định PL việc phòng, chống TNXH b Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thông qua quan sát video - HS trải nghiệm xem video trả lời câu hỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, gợi ý cần - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh ( 1-2) trình bày - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học - GV: dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Tìm hiểu số quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội a.Mục tiêu: HS nêu số quy định pháp luật phòng, chống TNXH b Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc thông tin sgk trả lời câu hỏi: Em cho biết hành vi tẩm ma túy vào thuốc lào để hút HS trường hợp ( mục 1) có vi phạm quy định PL phòng, chống TNXH khơng?Vì sao? Em nêu số quy định PL phòng chống TNXH? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cặp đôi, suy nghĩ, trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện ccs nhóm lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Hành vi HS vi phạm PL VN nghiêm cấm tất hành vi sử dụng trái phép chất ma túy (Vì bạn học sinh vi phạm Điều 5, Luật phòng, chống ma túy năm 2021 sử dụng tổ chức sử dụng chất ma túy Điều 255 Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) Quy định PL: Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ Tìm hiểu số quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội - Pháp luật nghiêm cấm tham gia hình thức tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm, cờ bạc, mệ tín dị đoan,… - Hành vi vi phạm quy định pháp luật phịng, chống tệ nạn xã hội bị xử lí theo nhiều hình thức như: cảnh cáo, xử phạt hành chính, phạt từ, … tùy theo mức độ tính chất vi phạm -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Dân hỏi- Luật sư trả lời” Theo LS, học sinh dễ bị lôi kéo vào tệ nạn nhất? c) Mồng Hai Tết, S anh trai dẫn qua nhà người bạn chơi Khi đến nơi, S thấy số người tụ tập đánh ăn tiền Anh trai S không mang tiền nên ngỏ ý muốn mượn tiền mừng tuổi S để chơi người Anh hứa cho S tất sô tiền thắng LS cho biết hành vi anh trai S tình trên? Nếu LS S LS làm nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu - Theo tôi, học sinh dễ bị lôi kéo vào tệ nạn sau: đua xe, đánh bài, ma túy, nghiện rượi bia, thuốc lá,… - Anh vi anh S sai có ý định mượn tiền S để chơi Mà chơi ăn tiền theo quy định PL hình thức cờ bạc bị nghiêm cấm - Nếu S, nói với anh rằng, hành vi đánh ăn tiền bị xếp vào tệ nạn cờ bạc bị pháp luật cấm khuyên anh khơng chơi tham gia cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc HS - GV đưa tiêu chí để đánh giá HS: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS HS dựa vào kiến thức học tự tìm hiểu đưa số tình dự kiến cách trả lời thơng qua trị chơi “ Dân hỏi – luật sư trả lời” (HS làm nhà thực vào tiết học sau) Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân, suy nghĩ - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày.( vào tiết học sau- trị chơi - coi hoạt động mở đầu) - Hướng dẫn HS cách chuẩn bị cho việc đóng vai (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân - Nhận xét bổ sung cho bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc nhóm HS - GV đưa tiêu chí để đánh giá HS: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc Gv sửa chữa, đánh giá Tất hoạt động diễn tiết học sau ======================