1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tuần 30 tiết 30 cd 7

8 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Về kiến thức:- Thực hiện tốt các quy định của PL về phòng, chống TNXH- Tham gia các hoạt động phòng, chống TNXH do nhà trường, địa phương tổ chức- Phê phán đấu tranh với các TNXH, tuyên

Tuần 30 Ngày soạn / /2022 Tiết 30 Kế hoạch dạy Lớp Tiết Ngày dạy Bài 9: THỰC HIỆN PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI ( tiết 4) I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Thực tốt quy định PL phòng, chống TNXH - Tham gia hoạt động phòng, chống TNXH nhà trường, địa phương tổ chức - Phê phán đấu tranh với TNXH, tuyên truyền vận động người tham gia phịng chống TNXH - Tích hợp với dạy học ATGT “Phịng ngừa rủi ro xử lí cố giao thông” Về lực: Học sinh phát triển lực: -Năng lực chung: +Tự chủ tự học: để có kiến thức phịng chống TNXH +Giao tiếp hợp tác: làm việc nhóm để thực nhiệm vụ phân cơng +Giải vấn đề sáng tạo: tình liên quan đến phòng chống TNXH -Năng lực đặc thù: +Năng lực điều chỉnh hành vi: HS có thái độ đấu tranh, lên án hành vi vi phạm PL; loại TNXH phổ biến; không cổ vũ, không thực hành vi vi phạm; vận động bạn bè thực tốt nội quy; lối sống văn minh; Tham gia phòng chống TNXH nhà trường địa phương tổ chức +Phát triển thân: hể thơng qua việc có kĩ biết cách ứng phó để không bị sa ngã vào TNXH +Tư đánh giá: nhận biết hậu loại TNXH gây Về phẩm chất: -Nhân ái: Trân trọng danh dự, sức khỏe người khác; khơng đồng tình với ác, xấu; khơng tham gia lối sống buông thả, vi phạm đạo đức, phong mĩ tục, vi phạm PL -Trách nhiệm: có ý thức việc đấu tranh với hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm PL gây ảnh hưởng đến lối sống văn minh, văn hóa Phê phán đấu tranh với TNXH, tuyên truyền vận động người tham gia phòng chống TNXH II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV, Bài tập Giáo dục công dân 7; - Tranh ảnh, video, truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, thành ngữ, trị chơi, ví dụ thực tế… gắn với “ thực phòng, chống TNXH”; - Đồ dùng đơn giản để sắm vai; - Máy tính, máy chiếu, giảng powerpoint,… III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu a.Mục tiêu: Khơi gợi dẫn dắt HS vào học giúp HS hiểu biết rõ trách nhiệm CD việc thực quy định PL việc phòng, chống TNXH b Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS thơng qua trị chơi “ Dân hỏi- Luật sư trả lời” - HS trải nghiệm tham gia vào trò chơi trả lời câu hỏi ? Là HS em thấy có cần phải tham gia phịng, chống TNXH khơng? Vì sao? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Giáo viên: hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi, gợi ý cần - Học sinh làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời Bước 3: Báo cáo kết thảo luận - Học sinh ( 1-2) trình bày - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Gv nhận xét, đánh giá, chốt vấn đề giới thiệu chủ đề học - GV: dẫn dắt vào Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu nội dung: Trách nhiệm HS phòng chống TNXH a.Mục tiêu: - Thực tốt quy định PL Trách nhiệm HS phòng, chống TNXH phòng, chống tệ - Tham gia hoạt động phòng, chống TNXH nạn xã hội nhà trường, địa phương tổ chức - Phê phán đấu tranh với TNXH, tuyên truyền vận động người tham gia phòng chống TNXH - Tích hợp với dạy học ATGT “Phịng ngừa rủi ro xử lí cố giao thơng” b Tổ chức hoạt động: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, quan sát tranh trả lời câu hỏi: - Học tập, rèn luyện, Em quan sát tranh trả lời câu nâng cao nhận thức, bổ hỏi sung kĩ năng, xây dựng lối sống lành mạnh, giản dị - Tuân thủ tuyên truyền quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội a) Trong tranh trên, bạn làm để phịng, chống tệ nạn xã hội? b, Em kể thêm việc học sinh cần làm để phòng, chống tệ nạn xã hội Trò chơi tiếp sức “ Nêu việc làm chưa HS phòng, chống TNXH?” GV cho HS nghe hát : “ CÙNG HÒA NHỊP CON TIM” - Phê phán, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội - Tham gia hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội nhà trường địa phương CHỦ ĐỀ: NÂNG CAO KỸ NĂNG PHÒNG- CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI ( Tiết 21) Biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội -Biết chia sẻ, giúp đỡ, động viên người nhiễm HIV/AIDS Câu hỏi: ? Thông điệp mà hát muốn gửi đến gì? Trước cho Hs nghe, GV đặt câu hỏi: ? Thông điệp mà hát muốn gửi đến gì? ? Trong học số mơn có thay đổi để em có hứng thú, thích tham gia học tập? ? Nhà trường có hoạt động góp phần đẩy lùi TNXH, giúp học sinh thêm u thích mơn học, kính thầy mến bạn, thích tham gia hoạt động tập thể? Khi tham gia giao thông gặp mưa giông, sấm sét cần có kĩ phịng, ngừa nào? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - Học sinh làm việc cặp đôi, suy nghĩ, trả lời - Giáo viên: Quan sát, theo dõi trình học sinh thực hiện, gợi ý cần Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - u cầu đại diện ccs nhóm lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) a) Trong tranh trên, bạn đã: - Tham gia tọa đàm, chuyên đề để có thêm kiến thức, hiểu biết phòng, chống tệ nạn xã hội - Tìm hiểu tác hại tệ nạn xã hội, việc cần làm để bảo vệ thân - Nói “khơng!” với lời rủ rê liên quan đến tệ nạn xã hội Yêu cầu b) Những việc học sinh cần làm để phòng, chống tệ nạn xã hội - Học tập, rèn luyện, nâng cao nhận thức, bổ sung kĩ năng, xây dựng lối sống lành mạnh, giản dị - Tuân thủ tuyên truyền quy định pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội - Phê phán, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội - Tham gia hoạt động phòng, chống tệ nạn xã hội nhà trường địa phương Việc làm Việc làm chưa Trong điều kiện thời tiết xấu mưa bão, giông sét, lũ lụt hay sương mù nên hạn chế ngồi khơng thật cần thiết Trường hợp tham gia giao thông mà gặp thời tiết xấu nên tuân thủ hướng dẫn an tồn giao thơng điều kiện thời tiết xấu, tìm chỗ an toàn để trú mưa, chậm, bật đèn chiếu sáng cần thiết ý quan sát xung quanh Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ -Yc hs nhận xét câu trả lời -Gv đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 3: Luyện tập Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS - Giáo viên phát tập- HS làm việc theo cặp đơi Sau nhóm trao đổi cho chấm chéo GV chiếu đáp án=> HS nhóm phản biện Bài tập * Bài 1: ? Kể tên tệ nạn xã hội địa phương em? Ở địa phương em có hoạt động phịng chống tệ nạn xã hội? ? Hs trình bày phần tập nhà: HS trường mắc phải tệ nạn xã hội không? Nguyên nhân? Hậu quả? * Bài 2: Một người bạn rủ em vào quán chơi điện tử ăn tiền em ứng xử nào? *Bài 3: “ Hiền rủ Thủy đến nhà Huệ chơi nhân ngày sinh nhật Huệ Thủy nói: “Cậu chị Huệ bị ốm à? Người ta nói chị bị AIDS Tớ sợ lắm, nhỡ bị lây chết, tớ khơng đến đâu!” Em có đồng tình với Thủy khơng? Vì sao? Nếu em Hiền trường hợp em làm gì?” ? Sau em thử đặt địa vị chị * Bài 1: *Bài 2: => Khơng nên hình thức cờ bạc - Khuyên bạn dành thời gian cho việc học, giúp đỡ gia đình - Nói rõ tác hại việc chơi điện tử - Nếu bạn khơng nghe mà cịn tiếp diễn báo với gia đình, thầy *Bài 3: =>khơng cịn ngun vẹn =>Vì bị tổn thương Huệ bị người khác nói em cảm thấy nào? Hãy xé miếng giấy hình trái tim sau lại dán lại Sau khoảng phút yêu cầu HS giơ trái tim lên ? Bây em nhìn thấy trái tim nào? ?Vì khơng cịn ngun vẹn? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân, suy nghĩ, trả lời - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày - Hướng dẫn HS cách trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày kết làm việc nhóm - Nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc HS - GV đưa tiêu chí để đánh giá HS: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc Gv sửa chữa, đánh giá, chốt kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập: - GV giao nhiệm vụ cho HS ? Yêu cầu HS đưa tình em ghi vào vở? ? Thông điệp mà bạn muốn gửi đến gì? ? Hãy đưa hiệu để kêu gọi bạn HS lớp trường em thực việc sống có văn hóa, khơng sa vào tệ nạn xã hội? ? Em cho biết học sinh cần làm để góp phần tun truyền an tồn giao thơng mùa mưa? Bước 2: Thực nhiệm vụ học tập - HS nghe hướng dẫn, làm việc cá nhân, suy nghĩ - GV hướng dẫn HS bám sát yêu cầu đề bài, hướng dẫn HS hoàn thành nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết thảo luận GV: - Yêu cầu HS lên trình bày.( vào tiết học sau GV kiểm tra kết hợp kiểm tra miệng lồng ghép vào học sau HS: - Trình bày kết làm việc cá nhân - Nhận xét bổ sung cho bạn (nếu cần) Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ - Nhận xét thái độ học tập kết làm việc nhóm HS - GV đưa tiêu chí để đánh giá HS: + Kết làm việc học sinh + Thái độ, ý thức hợp tác nghiêm túc làm việc Gv sửa chữa, đánh giá  Tất hoạt động HS làm vào nhà ======================

Ngày đăng: 15/01/2024, 20:18

Xem thêm:

w