Đẩy mạnh hoạt động tài trợ thương mại của ngân hàng Công thương Việt Nam sau cổ phần hóa

111 625 0
Đẩy mạnh hoạt động tài trợ thương mại của ngân hàng Công thương Việt Nam sau cổ phần hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LƯƠNG KIỀU LINH ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM SAU CỔ PHẦN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ THƯƠNG MẠI Hà Nội - 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG LƢƠNG KIỀU LINH ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM SAU CỔ PHẦN HÓA Chuyên ngành : Thƣơng mại Mã số : 60.34.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THƢƠNG MẠI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐÀO THỊ THU GIANG Hà Nội - 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giáo Tiến sĩ Đào Thị Thu Giang – Trưởng phòng Kế hoạch Tài chính, Giảng viên Bộ môn Kế toán – trường Đại học Ngoại thương Hà Nội đã tận tình giúp đỡ tôi định hướng nghiên cứu và góp ý chỉnh sửa trong suốt quá trình hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin cảm ơn tới toàn thể các thầy giáo đã truyền đạt và giúp đỡ tôi thêm kiến thức chuyên sâu về chuyên ngành Thương mại quốc tế trong hai năm học tập và nghiên cứu tại Khoa Sau đại học trường Đại học Ngoại thương Hà Nội. Xin chân thành cảm ơn tới Ban lãnh đạo và các anh chị em tại Sở giao dịch cùng toàn thể gia đình đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi rất nhiều để cho tôi hoàn thành bản luận văn này. Tôi xin cam đoan đây là quá trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ quá trình nghiên cứu khác. Khả năng nghiên cứu của tôi còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong sẽ nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng từ các thầy và những người quan tâm đến đề tài để đề tài hoàn thiện và áp dụng hiệu quả vào thực tiễn. Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2010 Tác giả luận văn Lƣơng Kiều Linh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ GIẢI THÍCH TỪ NGỮ DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU MẪU LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I – SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 4 1.1 Khái niệm hoạt động Tài trợ thƣơng mại. 4 1.2 Đặc điểm của hoạt động tài trợ thƣơng mại: 7 1.3 Tác dụng của hoạt động Tài trợ thƣơng mại. 8 1.4 Các hình thức tài trợ thƣơng mại: 8 1.4.1 Thanh toán vượt quá số dư (Overdraft Facility): 8 1.4.2 Tín dụng chứng từ: 11 1.4.3. Bảo lãnh ngân hàng: 18 1.4.4 Bao thanh toán tương đối (Factoring): 21 1.4.5. Bao thanh toán tuyệt đối (Forfaiting): 30 1.4.6. Cam kết đồng tài trợ: 35 1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động TTTM: 38 1.5.1 Các nhân tố bên ngoài ngân hàng: 38 1.5.2 Các nhân tố bên trong ngân hàng: 41 CHƢƠNG II – ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM. 44 2.1. Khái quát về Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam trƣớc và sau cổ phần hoá. 44 2.2 Thực trạng hoạt động TTTM tại NHCTVN trƣớc và sau cổ phần hoá. . 46 2.2.1 Tín dụng chứng từ: 49 2.2.2 Bảo lãnh: 58 2.2.3 Cam kết đồng tài trợ: 60 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ thƣơng mại tại NHCTVN sau cổ phần hoá. 61 2.3.1 Kết quả đạt được: 61 2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân: 64 CHƢƠNG III – GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 74 SAU CỔ PHẦN HÓA 74 3.1 Định hƣớng phát triển NHCTVN đến năm 2015. 74 3.1.1 Mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược chủ yếu của NHCTVN: 74 3.1.2. Định hướng phát triển hoạt động ngân hàng quốc tế của NHCTVN trong thời gian tới. 76 3.2 Các yêu cầu của cổ phần hoá đối với hoạt động TTTM của NHCTVN. . 78 3.3 Điều kiện và động lực phát triển TTTM tại NHCTVN: 80 3.3.1 Điều kiện pháp lý: 80 3.3.2 Xu thế của hoạt động TTTM: 80 3.3.3 Thực tế trong nước: 81 3.3.4 Thực tế NHCTVN: 82 3.4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động TTTM tại NHCTVN sau cổ phần hoá. 83 3.4.1. Giải pháp hoàn thiện mô hình điều hành, quy trình hoạt động TTTM, các biện pháp mang tính nghiệp vụ: 83 3.4.2. Giải pháp về chế chính sách: 86 3.4.3 Phát triển hệ thống các đối tác đại lý: 87 3.4.4. Giải pháp về công tác tín dụng và nguồn ngoại tệ thực hiện tài trợ: 89 3.4.5. Xây dựng chính sách khách hàng và hệ thống tiếp thị nhằm thu hút khách hàng đến với ngân hàng: 90 3.4.6 Đổi mới công nghệ ngân hàng đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn: 92 3.4.7 Giải pháp về con người: 92 3.4.8 Giải pháp về công tác kiểm tra, kiểm soát: 94 3.5. Kiến nghị. 94 3.5.1 Kiến nghị đối với chính phủ và các bộ ngành liên quan: 94 3.5.2 Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước: 97 3.5.3 Kiến nghị đối với khách hàng của NHCTVN: 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 LỜI MỞ ĐẦU 1 - Tính cấp thiết của đề tài. Việt Nam gia nhập WTO, đánh dấu một bước tiến lớn trong quá trình Hội nhập quốc tế, mở ra nhiều hội nhưng cũng nhiều thách thức đối với toàn bộ nền kinh tế. Các ngân hàng Việt Nam sẽ là người phải đối mặt đầu tiên với những thách thức đó, phải cạnh tranh bình đẳng với những tập đoàn ngân hàng tài chính khổng lồ với tài sản hàng ngàn tỷ USD đang mặt tại Việt Nam như Citi Bank, HSBC, Deutche Bank, Standard Chartered Bank… Với mục tiêu trở thành Tập đoàn tài chính ngân hàng hiện đại, tiên tiến trong khu vực, đáp ứng toàn diện nhu cầu về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng-tài chính, Ngân hàng Công thương Việt nam trước đây và nay là Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (viết tắt: NHCTVN) đang phải thực hiện tái cấu trên mọi lĩnh vực, đa dạng hoá các hoạt động đầu tư tín dụng trên thị trường tài chính, tăng tỷ trọng thu nhập từ các hoạt động khác ngoài hoạt động tín dụng đầu tư,… trong đó Tài trợ thương mại được đánh giá là hoạt động đóng vai trò then chốt và cần thay đổi cho phù hợp và bắt kịp với xu thế phát triển của thế giới. Đây cũng là một yêu cầu quan trọng đặt ra với NHCTVN. Hoạt động Tài trợ thương mại trong lĩnh vực xuất nhập khẩu (gọi tắt là hoạt động Tài trợ thương mại) đã được NHCTVN thực hiện hơn chục năm trở lại đây, qua đó Ngân hàng đã phần nào phát huy được vai trò tích cực đối với hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp và gia tăng thu nhập về dịch vụ cho Ngân hàng. Song trên thực tế, do nhiều nguyên nhân, hoạt động Tài trợ thương mại trong lĩnh vực xuất nhập khẩu của NHCTVN còn hạn chế cả về chất lượng, loại hình sản phẩm. Một mặt, những thay đổi về phương thức, chế quản lý, cách thức tổ chức thực hiện làm cho hoạt động TTTM chưa đáp ứng được kịp thời các đòi hỏi ngày càng phức tạp của nghiệp vụ, và đặc biệt cổ phần hoá sẽ đặt ra những yêu cầu mới là phải chuyên môn hóa nghiệp vụ TTTM, phát triển đột phá về dịch vụ TTTM trên 2 sở thoả mãn nhu cầu khách hàng, .… Mặt khác, các nhà xuất nhập khẩu cũng chưa hiểu thấu đáo về hoạt động này. Hơn nữa, dưới giác độ quản lý vĩ mô, còn nhiều vướng mắc liên quan đến chế, chính sách của Nhà nước…Để đáp ứng tình hình hiện tại và trong thời gian tới, việc phát triển hoạt động TTTM nhằm nâng cao thị phần trong lĩnh vực thương mại quốc tế đang là một đòi hỏi bức xúc đặt ra cho NHCTVN. Góp phần đáp ứng đòi hỏi trên, đề tài: “ Đẩy mạnh hoạt động Tài trợ thương mại của Ngân hàng Công thương Việt Nam sau cổ phần hoá” đã được tôi lựa chọn nghiên cứu cho luận văn cao học của mình. 2 - Mục đích nghiên cứu. - Nghiên cứu lý thuyết về hoạt động TTTM của Ngân hàng thương mại. - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động TTTM tại NHCTVN trước và sau cổ phần hóa. - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động TTTM tại NHCTVN sau cổ phần hóa. 3 - Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. a. Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn: Nghiên cứu hoạt động TTTM trong lĩnh vực xuất nhập khẩu tại NHCTVN từ năm 2006 đến 2009 - thời điểm trước và sau cổ phần hóa của NHCTVN. b. Phạm vi: Tài trợ thương mại là vấn đề rộng và phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Vì vậy luận văn chỉ tập trung nghiên cứu và đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động TTTM trong lĩnh vực xuất nhập khẩu của NHCTVN sau thời điểm cổ phần hoá. 4 - Phƣơng pháp nghiên cứu. Các phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu là: phương pháp phân tích, so sánh, thống kê, các bảng số liệu để minh họa. 5 - Đóng góp của luận văn. - Hệ thống hoá những lý luận bản và các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTTM của NHTM. - Đánh giá thực trạng hoạt động TTTM của NHCTVN. 3 - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động TTTM tại NHCTVN sau cổ phần hóa. 6 - Kết cấu luận văn. Ngoài phần mục lục, phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm 3 chương: Chương I: sở lý luận của hoạt động tài trợ thương mại tại NHTM. Chương II: Đánh giá hoạt động Tài trợ thương mại tại NHCTVN. Chương III: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Tài trợ thương mại của Ngân hàng Công thương Việt Nam sau cổ phần hoá. 4 CHƢƠNG I – SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm hoạt động Tài trợ thƣơng mại. Ngân hàng thương mại khi mới ra đời các hoạt động bản: huy động vốn; sử dụng vốn; trung gian thanh toán và các dịch vụ khác. Ba hoạt động này mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau và đều tầm quan trọng ngang nhau trong sự thành công của một NHTM. Bằng hoạt động huy động vốn, NHTM huy động được các khoản tiền nhàn rỗi tạm thời từ dân cư hoặc các tổ chức kinh tế để tạo nguồn cho hoạt động kinh doanh của mình. Ngoài ra, khi cần thiết, ngân hàng còn huy động thêm vốn bằng cách phát hành trái phiếu hoặc đi vay từ ngân hàng nhà nước, các NHTM hoặc các tổ chức tài chính khác nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản và đáp ứng cho nhu cầu của hoạt động tín dụng. Huy động vốn là điều kiện cần thiết để bắt đầu hoạt động kinh doanh của ngân hàng, song sử dụng vốn huy động sao cho hiệu quả, mang lại lợi nhuận cho ngân hàng mới là điều quan trọng. NHTM rất nhiều hình thức sử dụng vốn khác nhau như: cho vay; chiết khấu chứng từ giá; tín dụng ứng trước; bảo lãnh; thuê mua; đầu tư. Bên cạnh việc huy động vốn và sử dụng vốn, NHTM cũng đồng thời thực hiện và phát triển các hoạt động trung gian thanh toán và các dịch vụ khác. Hoạt động trung gian thanh toán phát triển dựa trên sự phát triển của hoạt động huy động, sử dụng vốn và ngược lại là công cụ hỗ trợ giúp cho hoạt động huy động, sử dụng vốn phát triển. Trong một nền kinh tế phát triển, quy mô thanh toán, số lượng các khoản thanh toán và khoảng cách giữa khách hàng với nhau ngày càng tăng lên nhanh chóng làm cho việc thanh toán trực tiếp giữa các khách hàng là rất khó khăn và không thoả mãn được yêu cầu của nền kinh tế. NHTM qua hoạt động thanh toán [...]... cho ngân hàng Trên sở đó, nhà xuất khẩu gửi hàng theo một vận đơn theo lệnh của ngân hàng phát hành và xuất trình hối phiếu trả chậm cùng các chứng từ gửi hàng cho ngân hàng của mình Ngân hàng của người xuất khẩu sau đó gửi hối phiếu và các chứng từ gửi hàng phù hợp cho ngân hàng của người nhập khẩu; ngân hàng của người nhập khẩu chấp nhận hối phiếu và do đó tạo ra một sự chấp nhận của ngân hàng. .. trình sản xuất kinh doanh Việc hỗ trợ cả về vốn và dịch vụ cho doanh nghiệp ngoài việc mang lại cho ngân hàng tài trợ một khoản lợi nhuận không nhỏ, còn góp phần tăng thêm uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính Như vậy, TTTM là một hoạt động tất yếu vì sự tồn tại, phát triển của Ngân hàng và vì khách hàng của mình 1.2 Đặc điểm của hoạt động tài trợ thƣơng mại: + Xuất phát từ khái niệm, ta có... vào tay các thương nhân; nhưng vốn của một nước không thể tăng lên gấp đôi, khiến cho thương nhân tự nó lại đủ khả năng mua được toàn bộ sản phẩm của toàn quốc với vốn được tài trợ để rồi đem bán lại” [1] Như vậy, tài trợ cho thương mại là đòi hỏi tất yếu của quá trình tái sản xuất xã hội Hai là, hoạt động kinh doanh thương mại là: “ việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của thương nhân,... của thương nhân, bao gồm việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ thương mại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích kiếm lợi nhuận”[15] Không phải lúc nào các nhà buôn cũng đủ vốn để hoạt động thương 6 mại và nâng cao hiệu suất kinh doanh, do vậy việc tài trợ cho các hoạt động kinh doanh thương mại là tất yếu Ba là, sản phẩm đưa vào lưu thông là kết quả của quá trình sản xuất, do vậy muốn... dụng khác nhau, nguồn tài trợ khác nhau và mức giá khác nhau nên người yêu cầu cần cân nhắc kỹ để tránh bị nhầm 1.3 Tác dụng của hoạt động Tài trợ thƣơng mại Hoạt động TTTM ra đời không những góp phần tạo thêm những điều kiện thuận lợi cho khách hàng trong thanh toán mà cả sản xuất kinh doanh TTTM bằng những hoạt động của mình đã tạo cho khách hàng thể sử dụng những nguồn tài chính ngắn hạn, tức... đặc biệt khác: + Thư tín dụng thương mại: 14 Khi một L/C thương mại được phát hành, nó được ngân hàng phát hành thông báo trực tiếp cho người thụ hưởng L/C thương mại được mô tả như là cam kết chính thức của ngân hàng phát hành cho người thụ hưởng Tính hiệu lực của L/C thương mại cho phép thực hiện điều này căn cứ vào cái gọi là “điều khoản trung thực”, trong đó ngân hàng phát hành cam kết thanh... hợp đồng thương mại được ứng trước Đổi lại, người bán thông qua ngân hàng phục vụ mình phát hành một thư bảo lãnh tiền ứng trước - 10% của giá trị hợp đồng thương mại sẽ thực hiện thanh toán theo phương thức trả tiền ngay khi người bán xuất trình bộ chứng từ theo L/C không huỷ ngang do ngân hàng phục vụ người mua mở - 85% giá trị của hợp đồng thương mại sẽ được ngân hàng phục vụ người bán tài trợ trên... bạn hàng, quốc gia… Để đáp ứng yêu cầu của khách hàng, các NHTM với thế mạnh của mình là một nhà chuyên nghiệp trong lĩnh vực thanh toán; khả năng thu thập, tổng hợp thông tin; nắm vững tình hình thị trường, giá cả hàng hóa trên thế giới, đã ngày càng phát triển hoạt động TTTM trong lĩnh vực xuất nhập khẩu Hoạt động này ngày càng phát triển và trở thành một trong số các hoạt động bản của ngân hàng. .. phạm vi cũng như hoạt động của các NHTM Mỹ, trong đó không cho phép ngân hàng đứng ra cam kết trả nợ cho người khác Điều đó nghĩa các NHTM của Mỹ không được phép phát hành bảo lãnh đảm bảo trả nợ cho khách hàng Việc phát hành này từ đây thuộc về các công ty bảo hiểm và các công ty phát hành trái phiếu Do đó nhằm phát triển hoạt động của mình, các ngân hàng tìm kiếm các phương tiện tài trợ khác không... khấu hối phiếu Chiết khấu hối phiếu thực chất là ngân hàng tài trợ tài chính tức thời cho nhà xuất khẩu hay người ta còn gọi là hình thức cho vay xuất khẩu * Chấp nhận hối phiếu của ngân hàng (Banker's acceptance): Chấp nhận của ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc tài trợ mậu dịch quốc tế trong nhiều thế kỷ Bằng cách "chấp nhận" hối phiếu, ngân hàng tạo ra một cam kết không điều kiện sẽ thanh . luận của hoạt động tài trợ thương mại tại NHTM. Chương II: Đánh giá hoạt động Tài trợ thương mại tại NHCTVN. Chương III: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Tài trợ thương mại của Ngân hàng Công thương. CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 4 1.1 Khái niệm hoạt động Tài trợ thƣơng mại. 4 1.2 Đặc điểm của hoạt động tài trợ thƣơng mại: 7 1.3 Tác dụng của hoạt động Tài trợ. thương Việt Nam sau cổ phần hoá. 4 CHƢƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái niệm hoạt động Tài trợ thƣơng mại. Ngân hàng thương mại

Ngày đăng: 23/06/2014, 17:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I – CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 Khái niệm hoạt động Tài trợ thương mại

    • 1.2 Đặc điểm của hoạt động tài trợ thương mại:

    • 1.3 Tác dụng của hoạt động Tài trợ thương mại

    • 1.4 Các hình thức tài trợ thương mại:

      • 1.4.1 Thanh toán vượt quá số dư (Overdraft Facility):

      • 1.4.2 Tín dụng chứng từ:

      • 1.4.3. Bảo lãnh ngân hàng

      • 1.4.4 Bao thanh toán tương đối (Factoring):

      • 1.4.5. Bao thanh toán tuyệt đối (Forfaiting):

      • 1.4.6. Cam kết đồng tài trợ:

      • 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động TTTM

      • CHƯƠNG II – ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM.

        • 2.1. Khái quát về Ngân hàng Công thương Việt Nam trƣớc và sau cổ phần hoá

        • 2.2 Thực trạng hoạt động TTTM tại NHCTVN trước và sau cổ phần hoá

          • 2.2.1 Tín dụng chứng từ:

          • 2.2.2 Bảo lãnh:

          • 2.2.3 Cam kết đồng tài trợ:

          • 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ thương mại tại NHCTVN sau cổ phần hoá

            • 2.3.1 Kết quả đạt được

            • 2.3.2 Một số hạn chế và nguyên nhân:

            • CHƯƠNG III – GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMSAU CỔ PHẦN HÓA

              • 3.1 Định hướng phát triển NHCTVN đến năm 2015

                • 3.1.1 Mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược chủ yếu của NHCTVN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan