Phát triển bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu tại ngân hàng công thương Việt Nam
TRƯờNG ĐạI HọC NGOạI THƯƠNG Khoa kinh tế THế GiớI Và QUAN Hệ KINH Tế QuốC Tế LUậN VĂN THạC Sỹ Đề tài : PHT TRIN BO LNH NGN HNG I VI HOT NG KINH DOANH XUT NHP KHU TI NGN HNG CễNG THNG VIT NAM Giáo viên hớng dẫn : TS. HONG VIT TRUNG Sinh viên thực hiện : TNG HI YN Lớp : Cao học 12 Hà Nội - 05/2008 MC LC DANH MC T VIT TT DANH MC BNG BIU Lời nói đầu 1 Ch-ơng 1: Những vấn đề lý luận chung về bảo lãnh ngân hàng 4 1.1.Khái quát chung về bảo lãnh ngân hàng. 4 1.1.1. Sự hình thành và phát triển của bảo lãnh. 4 1.1.2. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng. 4 1.1.3. Đặc điểm của bảo lãnh ngân hàng. 5 1.1.4. Các hình thức bảo lãnh ngân hàng. 9 1.2. Cơ sở pháp lý điều chỉnh bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động XNK. 16 1.2.1. Những quy tắc về bảo lãnh của ICC. 16 1.2.2. Luật và tập quán giao dịch bảo lãnh tại các quốc gia. 20 1.3. chức năng, vai trò và công tác Phát triển bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động XNK. 23 1.3.1.Chức năng của bảo lãnh ngân hàng. 23 1.3.2. Vai trò của bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động kinh doanh XNK 26 1.3.3. Phát triển bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động XNK 28 Ch-ơng 2: Thực trạng bảo lãnh đối với hoạt động kinh doanh xNK tại NHCTVN 34 2.1.Tổng quan về NHCTVN. 34 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 34 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHCTVN. 34 2.1.3. Các dịch vụ đối với hoạt động XNK của NHCTVN. 36 2.2. Thực trạng hoạt động bảo lãnh của NHCTVN trong lĩnh vực XNK. 39 2.2.1.Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh của NHCTVN. 39 2.2.2. Hoạt động bảo lãnh của NHCTVN trong lĩnh vực XNK từ năm 2005-2007. 40 2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động bảo lãnh XNK của NHCTVN. 49 2.3.1. Những kết quả đạt đ-ợc 49 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân. 52 Ch-ơng 3: Một số giải pháp phát triển bảo lãnh của NHCTVN đối với hoạt động XNK 68 3.1. Định h-ớng phát triển bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động XNK của NHCTVN. 68 3.1.1. Ph-ơng h-ớng phát triển hoạt động kinh doanh đối ngoại của NHCTVN đến năm 2012. 68 3.1.2. Quan điểm định h-ớng về phát triển bảo lãnh đối với hoạt động XNK của NHCTVN 69 3.2. Giải pháp đối với NHCTVN. 70 3.2.1. Hoàn thiện hệ thống văn bản, quy chế, quy trình nghiệp vụ bảo lãnh. 70 3.2.2. Soạn thảo, hệ thống hoá và cung cấp các tài liệu chuyên sâu về nghiệp +vụ, các tài liệu cảnh báo và hạn chế rủi ro đối với bộ phận thanh toán quốc tế. 71 3.2.3. Hoàn thiện mô hình tổ chức quản lý. 75 3.2.4. Xây dựng và thực hiện chiến l-ợc khách hàng. 77 3.2.4.Làm tốt công tác nguồn nhân lực. 78 3.2.5. Tăng c-ờng đầu t- và cải tiến công nghệ ngân hàng. 80 3.2.7. Tăng c-ờng công tác kiểm tra, kiểm soát. 83 3.3 Giải pháp đối với các doanh nghiệp XNK. 83 3.4 KiÕn nghÞ víi NHNN. 88 KÕt luËn 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BL : Bảo lãnh EEC : Cộng đồng kinh tế Châu Âu EU : Cộng đồng chung Châu Âu HSBC : Ngân hàng Hồng Kông Thượng Hải ICC : Phòng Thương mại quốc tế ISP : Quy tắc thực hành thư tín đụng dự phòng L/C : Thư tín dụng NHCTVN : Ngân hàng Công thương Việt Nam NHNN : Ngân hàng Nhà nước OECD : Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế SWIFT : Hiệp hội viễn thông liên ngân hàng toàn cầu TECHCOMBANK : Ngân hàng kỹ thương Việt Nam TF : Tài trợ thương mại TSC : Trụ sở chính URCB : Quy tắc thống nhất về bảo chứng URCG : Quy tắc thống nhất về bảo lãnh hợp đồng URDG : Quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu XNK : Xuất nhập khẩu DANH MỤC BẢNG BIỂU Số bảng biểu Tên bảng biểu Trang 2.1 Doanh số thanh toán XNK của NHCTVN từ 2005-2007 34 2.2 Bảo lãnh do NHCTVN phát hành từ năm 2005- 2007 37 2.3 Tỷ trọng phát hành thư bảo lãnh nước ngoài theo thị trường tại NHCTVN từ 2005-2007 38 2.4 Doanh số phát hành thư bảo lãnh XNK trong nước theo đối tượng bảo lãnh tại NHCTVN từ 2005-2007 40 2.5 Bảo lãnh nước ngoài do NHCTVN thông báo từ 2005- 2007 43 1 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Sau khi Việt Nam gia nhập WTO vào năm 2006, việc mở rộng cửa thị trường tài chính ngân hàng sẽ tạo điều kiện để nhiều ngân hàng lớn trên thế giới thiết lập hoạt động tại Việt Nam cùng hàng loạt các ngân hàng cổ phần, các tổ chức tài chính phi ngân hàng tại Việt Nam được thành lập. Xu hướng này đặt các ngân hàng thương mại trước một áp lực cạnh tranh gay gắt hơn. Một trong những biện pháp cần thiết để các ngân hàng thương mại nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cường sức cạnh tranh là đầu tư phát triển các loại hình dịch vụ. Tại NHCTVN, các dịch vụ cung cấp cho hoạt động XNK như tín dụng XNK, thanh toán quốc tế có vai trò rất lớn đối với hiệu quả hoạt động của ngân hàng, trong đó hoạt động bảo lãnh XNK là một mắt xích không thể thiếu được. Tuy nhiên, so với nhiều phương thức thanh toán quốc tế khác, dịch vụ bảo lãnh nói chung hay bảo lãnh XNK nói riêng chưa được quan tâm đúng mức và còn nhiều mặt hạn chế. Trong điều kiện hội nhập của nền kinh tế, các giao dịch XNK sẽ ngày càng gia tăng, thị trường và các đối tác nước ngoài ngày càng được mở rộng. Đi cùng với mỗi hợp đồng XNK luôn tồn tại các rủi ro trong đó có rủi ro thực hiện hợp đồng. Vì vậy, hơn lúc nào hết, bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động XNK cần phải được phát triển cả về chất lượng và số lượng để không chỉ nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cường sức cạnh tranh của NHCTVN mà còn hỗ trợ hiệu quả cho các giao dịch XNK của các doanh nghiệp khách hàng. Với lý do đó, tác giả luận văn đã chọn đề tài: “Phát triển bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động XNK tại NHCTVN” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu. Trên cơ sở phân tích lý thuyết và đánh giá thực trạng bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động XNK tại NHCTVN, mục đích cuối cùng của đề tài là đưa ra các giải pháp phát triển dịch vụ bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động XNK tại NHCTVN. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu. Để đạt được mục đích đã nêu ở phần trên, tác giả sẽ lần lượt nghiên cứu các vấn đề: - Làm rõ những lý luận về bảo lãnh ngân hàng và sự phát triển bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động XNK. - Đánh giá thực trạng bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động XNK tại NHCTVN: những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển dịch vụ bảo lãnh đối với hoạt động XNK tại NHCTVN. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. - Đối tượng nghiên cứu: Bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động XNK - Phạm vi nghiên cứu: Dịch vụ bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động XNK tại NHCTVN 5. Phƣơng pháp nghiên cứu. Sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê để khảo sát thực trạng về dịch vụ bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động XNK tại NHCTVN. 6. Kết cấu của luận văn. Ngoài phần mục lục, lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: Chương I: Các vấn đề lý luận chung về bảo lãnh ngân hàng Chương II: Thực trạng bảo lãnh đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại NHCTVN Chương III: Một số giải pháp phát triển bảo lãnh của NHCTVN đối với hoạt động kinh doanh XNK. Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới TS Hoàng Việt Trung- người đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn 3 động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành tốt luận văn. 4 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO LÃNH NGÂN HÀNG. 1.1.1.Sự hình thành và phát triển của bảo lãnh. Bảo lãnh là một khái niệm xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử loài người. Mặc dù không thể xác định chính xác thời gian ra đời cũng như xuất xứ của bảo lãnh nhưng có thể khẳng định rằng bảo lãnh đã có từ thời trung cổ tại Hy Lạp với hình thức rất sơ khai bằng những giao dịch giữa các cá nhân trong quan hệ đời thường. Vào những năm 50, 60 của thế kỷ trước, công nghiệp dầu mỏ lớn mạnh làm gia tăng quan hệ giao dịch giữa các nước Trung Đông và Tây Âu. Những hợp đồng khai thác, mua bán dầu, khí đốt, xây dựng cơ sở hạ tầng có giá trị lớn đòi hỏi sự đảm bảo của Ngân hàng trong tài trợ và thực hiện nghĩa vụ các bên. Đồng thời, nền mậu dịch phát triển trong những năm 70 giữa thế giới thứ 3 với khối các nước giàu như Tây Âu, Bắc Mỹ, Trung Đông… làm tăng thêm nhu cầu đa dạng hoá và hợp pháp hoá các công cụ tài trợ và đảm bảo quốc tế ngoài phương thức tín dụng chứng từ truyền thống. Các phương tiện này phải thể hiện tính linh hoạt, tiện lợi, phù hợp với tập quán quốc tế nhưng không trái với hệ thống pháp luật quốc gia. Bảo lãnh phát triển trong bối cảnh như vậy và đáp ứng được những yêu cầu đó. Đến nay, bảo lãnh ngày càng phát triển và trở thành một công cụ hữu hiệu đảm bảo thực thi nghĩa vụ, đặc biệt là nghĩa vụ tài chính trong trong các giao dịch quốc tế cũng như các giao dịch ở thị trường nội địa của hầu hết các quốc gia trên thế giới. 1.1.2. Khái niệm bảo lãnh ngân hàng. Theo luật dân sự Việt Nam, điều 366 định nghĩa: “ Bảo lãnh là người thứ 3 (gọi là Người bảo lãnh) cam kết với người có quyền ( gọi là Người nhận bảo [...]... cơ sở cam kết của bên thứ 3 là ngân hàng thương mại, bảo lãnh ngân hàng tạo ra sự tin tưởng và yên tâm cho người thụ hưởng Cụ thể, với doanh nghiệp xuất khẩu có bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh ứng trước, bảo lãnh bảo hành Với doanh nghiệp nhập khẩu có bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh nhận hàng Nếu không có điều kiện bảo lãnh ngân hàng, chắc chắn các đối tác không truyền thống thuộc... cho hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu Nó làm gia tăng thu nhập của ngân hàng, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng nói chung và các dịch vụ phục vụ XNK nói riêng đồng thời nâng cao uy tín của ngân hàng thương mại trên thị trường trong nước cũng như quốc tế 1.3.3 Phát triển bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động XNK 1.3.3.1.Quan niệm và tiêu chí đánh giá sự phát triển bảo lãnh ngân hàng. .. sự phát triển nhiều dịch vụ ngân hàng khác, phát triển bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động XNK được thể hiện bằng sự tăng trưởng doanh số, số dư bảo lãnh XNK cùng với việc nâng cao chất lượng, giảm thiểu rủi ro trong bảo lãnh và các tác động tích cực của nó đối với kinh tế - xã hội nói chung, với hoạt động XNK của doanh nghiệp nói riêng Với quan niệm này, các tiêu chí đánh giá sự phát triển bảo lãnh. .. lãnh, ngân hàng bảo lãnh (ngân hàng phát hành cam kết bảo lãnh) và người nhận bảo lãnh (người thụ hưởng) với 3 mối quan hệ của 3 hợp đồng: Hợp đồng cơ sở: Quan hệ người được bảo lãnh - người nhận bảo lãnh 6 Hợp đồng cung cấp dịch vụ hoặc tài trợ giữa khách hàng và ngân hàng: Quan hệ người được bảo lãnh - người bảo lãnh (người phát hành bảo lãnh) Cam kết bảo lãnh của ngân hàng đối với khách hàng: Quan... nhờ có bảo lãnh ngân hàng như bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh ứng trước… các doanh nghiệp xuất nhập khẩu huy động được nguồn vốn nước ngoài; có bảo lãnh thanh toán nên doanh nghiệp nhập khẩu không phải trả trước tiền hàng, có bảo lãnh thuế quan nên không phải tạm nộp hay ký quỹ tiền thuế XNK… từ đó tăng vòng quay vốn cho hoạt động kinh doanh của mình Chưa kể đến bảo lãnh ngân hàng cho hoạt động phát hành... lãnh ngân hàng đối với hoạt động XNK bao gồm cả các tiêu chí định tính và định lượng Số món, doanh số bảo lãnh phát hành: Số món và doanh số bảo lãnh phát hành được xác định cho từng kỳ báo cáo: tháng, quý, năm… và theo từng loại hình bảo lãnh như bảo lãnh trực tiếp trong nước, bảo lãnh trực tiếp nước ngoài, bảo lãnh gián tiếp trên cơ sở bảo lãnh đối ứng Tiêu chí này phản ánh tốc độ phát triển bảo lãnh. .. doanh nghiệp XNK Trong điều kiện thương mại quốc tế phát triển như hiện nay, có thể nói hoạt động XNK của các doanh nghiệp không thể thiếu bảo lãnh ngân hàng Vai trò của bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động kinh doanh XNK của doanh nghiệp được thể hiện trên các mặt sau: Bảo lãnh ngân hàng góp phần thực hiện an toàn, thông suốt các hợp đồng XNK: Với chức năng đảm bảo sự công bằng về quyền lợi và nghĩa... cho ngân hàng đại lý tại nước ngoài Chỉ thị này gọi là bảo lãnh đối ứng (counter guarantee) hay bảo lãnh thứ yếu (secondary guarantee) Ngân hàng phát hành bảo lãnh trực tiếp (bảo lãnh chính yếu - primary guarantee) cho người hưởng được gọi là ngân hàng phát hành Người hưởng sẽ đòi tiền tại ngân hàng phát hành nếu người được bảo lãnh vi phạm hợp đồng Sau đó ngân hàng phát hành sẽ đòi thanh toán từ ngân. .. thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng mình một cách chi tiết 1.3.CHỨC NĂNG, VAI TRÒ VÀ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN BẢO LÃNH NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XNK 1.3.1.Chức năng của bảo lãnh ngân hàng Bảo lãnh đảm bảo sự công bằng về nghĩa vụ và quyền lợi của 2 bên trong hợp đồng Đây là chức năng quan trọng nhất và cũng chính là mục đích của bảo lãnh Bảo lãnh cung cấp một sự đảm bảo cho người thụ hưởng cho dù... nước Bảo lãnh gián tiếp Là lọai bảo lãnh mà theo yêu cầu của người được bảo lãnh, ngân hàng trong nước uỷ nhiệm cho một ngân hàng đại lý ở nước người hưởng phát hành bảo lãnh với cam kết sẽ hoàn trả số tiền ngân hàng phát hành thanh toán cho người hưởng Trong loại hình bảo lãnh này, ngân hàng phục vụ người được bảo lãnh gửi chỉ thị gồm yêu cầu phát hành, cam kết thanh toán cùng nguyên văn thư bảo lãnh . của bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động kinh doanh XNK 26 1.3.3. Phát triển bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động XNK 28 Ch-ơng 2: Thực trạng bảo lãnh đối với hoạt động kinh doanh xNK tại NHCTVN. pháp phát triển bảo lãnh của NHCTVN đối với hoạt động XNK 68 3.1. Định h-ớng phát triển bảo lãnh ngân hàng đối với hoạt động XNK của NHCTVN. 68 3.1.1. Ph-ơng h-ớng phát triển hoạt động kinh doanh. chung về bảo lãnh ngân hàng Chương II: Thực trạng bảo lãnh đối với hoạt động xuất nhập khẩu tại NHCTVN Chương III: Một số giải pháp phát triển bảo lãnh của NHCTVN đối với hoạt động kinh doanh