Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
604,29 KB
Nội dung
Báocáotốt nghiệp “MởrộnghoạtđộngchovayxuấtnhậpkhẩutạiSởgiaodịchNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam” MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU - SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠTĐỘNGCHOVAYXUẤTNHẬPKHẨU CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠTĐỘNGCHOVAY CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1.1. Khái niệm 3 1.1.2. Các hoạtđộng chủ yếu của ngânhàng thương mại 4 1.1.2.1. Chovay 4 1.1.2.2. Nhận tiền gửi 5 1.1.2.3. Mua bán ngoại tệ 5 1.1.2.4. Cung cấp các tài khoản giaodịchvà thực hiện thanh toán 5 1.1.2.5. Các dịch vụ khác 5 1.1.3. Hoạtđộngchovay của ngânhàng thương mại 5 1.1.3.1. Khái niệm 5 1.1.3.2. Đặc điểm của hoạtđộngchovay 6 1.1.3.3. Phân loại hoạtđộngchovay của NHTM 7 1.2. HOẠTĐỘNGCHOVAYXUẤTNHẬPKHẨU CỦA NHTM 8 1.2.1. Ngânhàng thương mại với hoạtđộngxuấtnhậpkhẩu 8 1.2.2. Khái niệm và vai trò của hoạtđộngchovay XNK 10 1.2.2.1. Khái niệm và sự ra đời của hoạtđộngchovay XNK 10 1.2.2.2. Vai trò của hoạtđộngchovay XNK 10 1.2.3. Hoạtđộngxuấtnhậpkhẩu trong nền kinh tế 13 1.2.3.1. Sự cần thiết của hoạtđộngxuấtnhậpkhẩu 13 1.2.3.2. Vai trò của hoạtđộng XNK đối với nền kinh tế 14 1.2.4. Các hình thức chovayxuấtnhậpkhẩu 15 1.2.4.1. Đối với nhà xuấtkhẩu 15 1.2.4.2. Đối với nhà nhậpkhẩu 16 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI HOẠTĐỘNGCHOVAYXUẤTNHẬPKHẨU 18 1.3.1. Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp xuấtnhậpkhẩu 18 1.3.2. Các nhân tố thuộc về bản thân ngânhàng 20 1.3.3. Các nhân tố khác 22 CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGCHOVAYXUẤTNHẬPKHẨUTẠISỞGIAODỊCHNGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆT NAM 25 2.1. SƠ LƯỢC VỀ SỞGIAODỊCHNGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆT NAM 25 2.1.1. Quá trình thành lập vàpháttriển của Sởgiaodịch 25 2.1.2. Mô hình tổ chức SởgiaodịchNgânhàngĐầutưvàpháttriểnViệt Nam 26 2.1.3. Giám đốc Sởgiaodịch qua các thời kỳ 28 2.1.4. Phân tích kết quả hoạtđộng kinh doanh trong ba năm gần đây 28 2.1.4.1. Tình hình hoạtđộng huy động vốn 28 2.1.4.2. Tình hình hoạtđộng tín dụng 30 2.1.4.3. Một số chỉ tiêu khác 33 2.2. THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGCHOVAYXUẤTNHẬPKHẨUTẠI SGD NGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆT NAM 34 2.2.1. Những quy định chung về hoạtđộngchovay XNK của SGD 34 2.2.1.1. Đối tượng chovay 34 2.2.1.2. Hình thức chovayxuấtnhậpkhẩu 35 2.2.2. Thực trạng hoạtđộngchovayxuấtnhậpkhẩutại SGD 36 2.2.2.1. Doanh sốchovayxuấtnhậpkhẩu 36 2.2.2.2. Doanh số thu nợ xuấtnhậpkhẩu 39 2.2.2.3. Dư nợ tín dụng xuấtnhậpkhẩu 40 2.2.2.4. Nợ quá hạn 43 2.2.2.5. Nợ xấu 44 2.2.2.6. Lợi nhuận từhoạtđộng tín dụng XNK 45 2.2.3. Đánh giá hoạtđộngchovayxuấtnhậpkhẩutại SGD 46 2.2.3.1. Những kết quả đạt được 46 2.2.3.2. Những mặt còn tồn tạivà nguyên nhân 48 CHƯƠNG 3 - GIẢI PHÁP MỞ RỘNGHOẠTĐỘNGCHOVAYXUẤTNHẬPKHẨUTẠISỞGIAODỊCH 52 3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁTTRIỂNHOẠTĐỘNGXUẤTNHẬPKHẨUTẠISỞGIAODỊCH 52 3.1.1. Định hướng pháttriểnhoạtđộngxuấtnhậpkhẩu của đất nước tới năm 2010 52 3.1.2. Định hướng pháttriểnhoạtđộngchovay XNK tại SGD 54 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM MỞ RỘNGHOẠTĐỘNGCHOVAYXUẤTNHẬPKHẨUTẠISỞGIAODỊCHNGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆT NAM 54 3.2.1. Nhóm giải pháp về quản trị điều hành 54 3.2.1.1. Tăng cường công tác huy động vốn 54 3.2.1.2. Định hướng chiến lược tài trợ 55 3.2.2. Nhóm giải pháp về nghiệp vụ tín dụng tài trợ XNK 56 3.2.2.1. Quản lý tài sản thế chấp cầm cố 56 3.2.2.2. Quản lý rủi ro trong tín dụng tài trợ XNK 57 3.2.2.3. Đa dạng hoá các phương thức chovay XNK 58 3.2.3. Chính sách khách hàng 59 3.2.4. Chiến lược con người và công nghệ ngânhàng 61 3.2.4.1. Đào tạo, tuyển chọn cán bộ tín dụng 61 3.2.4.2. Hiện đại hoá công nghệ ngânhàng 63 KẾT LUẬN 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 DANH MỤC CÁC TỪVIẾT TẮT BIDV : NgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam NH : Ngânhàng NHTM : Ngânhàng thương mại SGD : SởgiaodịchNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam XNK : Xuấtnhậpkhẩu WTO : Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU - SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức của SGD 27 Bảng 2.1 : Cơ cấu vốn huy động theo thành phần kinh tế 29 Bảng 2.2 : Cơ cấu vốn huy động theo thời gian 31 Bảng 2.3 : Cơ cấu chovay theo kỳ hạn 31 Bảng 2.4 : Cơ cấu các khoản chovay trung-dài hạn 32 Bảng 2.5 : Một số chỉ tiêu khác 33 Bảng 2.6 : Doanh sốchovay XNK 37 Bảng 2.7 : Doanh số thu nợ XNK 39 Bảng 2.8 : Doanh số thu nợ XNK và Doanh sốchovay 40 Bảng 2.9 : Dư nợ tín dụng XNK 40 Bảng 2.10 : Dư nợ tín dụng XNK và Tổng nguồn vốn huy động 42 Bảng 2.11 : Nợ quá hạn XNK 43 Bảng 2.12 : Nợ xấu XNK 44 Bảng 2.13 : Lợi nhuận từhoạtđộng tín dụng XNK 45 Biểu đồ 2.1 : Doanh sốchovay XNK 37 Biểu đồ 2.2 : Dư nợ tín dụng XNK 41 1 LỜI MỞ ĐẦU Lý luận cũng như thực tiễn pháttriển kinh tế thế giới đã cho thấy hoạtđộngxuấtnhậpkhẩu là một trong những lĩnh vực trung tâm quan trọng nhất trong toàn bộ các hoạtđộng kinh tế của nhiều quốc gia. Hoạtđộngxuấtnhậpkhẩu đã góp phần đáng kể vào việc tăng nguồn thu ngân sách, đặc biệt là thu ngoại tệ, cải thiện cán cân thanh toán giải quyết công ăn việc làm cho người dân, thúc đẩy nhanh quá trình tăng trưởng vàpháttriển kinh tế, nâng cao vị thế của đất nước trong nền kinh tế toàn cầu. Trong xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam ngày càng hội nhập mạnh mẽ với nền kinh tế khu vực và thế giới. Hiện nay nước ta đã có quan hệ mua bán ngoại thương với hầu hết các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Đặc biệt, sự kiện Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào tháng 11/2006 đã đánh dấu một bước ngoặt quan trọng đối với sự pháttriển của nền kinh tế Việt Nam nói chung và lĩnh vực thương mại nói riêng. Cùng với sự pháttriển của hoạtđộng thương mại quốc tế, nhu cầu vốn của các doanh nghiệp phục vụ chohoạtđộngxuấtnhậpkhẩu ngày càng tăng. Một trong những kênh tài trợ vốn quan trọng cho các doanh nghiệp là vốn vay của các NHTM. Vì vậy, có thể nói việc mở rộnghoạtđộngchovay XNK tại các NHTM là một xu hướng tất yếu nhằm thúc đẩy hoạtđộng XNK của Việt Nam cũng như đáp ứng các mục tiêu gia tăng thu nhập của ngân hàng. Trong thời gian qua, tạiSởgiaodịchNgânhàng ĐT&PT Việt Nam, bên cạnh chovayđầutư xây dựng cơ bản là hoạtđộng truyền thống thì SGD đang có chủ trương mở rộng nhiều hoạtđộngchovay khác có hiệu quả, trong đó có hoạtđộngchovay XNK. Mặc dù đã có những thành công nhất định, nhưng sau một thời gian ngắn thực tập tại SGD, em nhận thấy vẫn còn một số vướng mắc và tồn tại như là dư nợ chovay XNK vẫn còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong 2 tổng dư nợ chovay cũng như chưa tương xứng với tiềm năng của SGD. Xuấtpháttừ những lý do trên, em đã mạnh dạn chọn đề tài“MởrộnghoạtđộngchovayxuấtnhậpkhẩutạiSởgiaodịchNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệtNam” để nghiên cứu. Mục đích nghiên cứu: Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu và đánh giá hoạtđộngchovay XNK tạiSởgiaodịchNgânhàng ĐT&PT Việt Nam. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung tìm hiểu thực trạng hoạtđộngchovay XNK tạiSởgiaodịchNgânhàng ĐT&PT Việt Nam trong ba năm gần đây 2006-2008. Phương pháp nghiên cứu: chủ yếu là thu thập, phân tích, đánh giá các số liệu trên cơ sởso sánh, đối chiếu, phân tích các bảng biểu và biểu đồ. Bố cục bài viết: Ngoài Lời mở đầuvà Kết luận, bài viết của em chia thành ba chương sau: - Chương 1- Những vấn đề cơ bản về hoạtđộngchovayxuấtnhậpkhẩu của ngânhàng thương mại. - Chương 2- Thực trạng hoạtđộngchovayxuấtnhậpkhẩutạiSởgiaodịchNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam. - Chương 3- Giải pháp nhằm mở rộnghoạtđộngchovayxuấtnhậpkhẩutạiSởgiaodịchNgânhàngĐầutưvàPháttriểnViệt Nam. 3 CHƯƠNG 1 - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠTĐỘNGCHOVAYXUẤTNHẬPKHẨU CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠTĐỘNGCHOVAY CỦA NGÂNHÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1. Khái niệm Ngânhàng là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Ngânhàngbao gồm nhiều loại tùy thuộc vào sự pháttriển của nền kinh tế nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, trong đó ngânhàng thương mại thường chiếm tỷ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần vàsố lượng các ngân hàng. Ngânhàng là tổ chức thu hút tiết kiệm lớn nhất trong hầu hết mọi nền kinh tế. Hàng triệu cá nhân, hộ gia đình và các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế-xã hội đều gửi tiền tạingân hàng. Ngânhàngđóng vai trò người thủ quỹ cho toàn xã hội. Ngânhàng cũng là một trong những tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất. Ngânhàng thực hiện các chính sách kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền tệ, vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của Chính phủ nhằm ổn định kinh tế. Theo PGS. TS. Phan Thị Thu Hà, 2007, Giáo trình Ngânhàng thương mại, NXB ĐH Kinh tế quốc dân: “Ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào khác trong nền kinh tế”. 4 1.1.2. Các hoạtđộng chủ yếu của ngânhàng thương mại Ngânhàng là một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cho công chúng và doanh nghiệp. Thành công của ngânhàng phụ thuộc vào năng lực xác định các dịch vụ mà xã hội có nhu cầu, thực hiện các dịch vụ đó một cách có hiệu quả. 1.1.2.1. Chovay a) Chovay thương mại Ngay ở thời kỳ đầu, các ngânhàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là chovay đối với những người bán. Sau đó là bước chuyển tiếp từ chiết khấu thương phiếu sang chovay trực tiếp đối với các khách hàng, giúp họ có vốn để mua hàng dự trữ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh. b) Chovay tiêu dùng Trong giai đoạn đầu hầu hết các ngânhàng không tích cực chovay đối với cá nhân và hộ gia đình bởi vì họ tin rằng các khoản chovay tiêu dùng rủi ro vỡ nợ tương đối cao. Sự gia tăng thu nhập của người tiêu dùng và sự cạnh tranh trong chovay đã buộc các ngânhàng phải hướng tới người tiêu dùng như là một khách hàng tiềm năng. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, tín dụng tiêu dùng đã trở thành một trong những loại hình tín dụng tăng trưởng nhanh nhất ở các nước có nền kinh tế phát triển. c) Tài trợ cho dự án Bên cạnh chovay truyền thống là chovayngắn hạn, các ngânhàng ngày càng trở nên năng động trong việc tài trợ cho xây dựng nhà máy mới đặc biệt là trong các ngành công nghệ cao. Do rủi ro trong loại hình tín dụng này nói chung là cao song lãi lại lớn. Một sốngânhàng còn chovay để đầutư vào đất. [...]... của mình để tăng khả năng cạnh tranh Trên cơ sở đó ngânhàng sẽ thu hút được nhiều doanh nghiệp vay vốn 24 CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNGCHOVAYXUẤTNHẬPKHẨUTẠISỞGIAODỊCHNGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆT NAM 2.1 SƠ LƯỢC VỀ SỞGIAODỊCHNGÂNHÀNGĐẦUTƯVÀPHÁTTRIỂNVIỆT NAM 2.1.1 Quá trình thành lập vàpháttriển của SởgiaodịchSởgiaodịchNgânhàng ĐT&PT VN được thành lập ngày 28/3/1991... tục 12 1.2.3 Hoạt độngxuấtnhậpkhẩu trong nền kinh tế 1.2.3.1 Sự cần thiết của hoạt độngxuấtnhậpkhẩu XNK là hoạtđộng trao đổi hàng hóa giữa nước này với nước khác thông qua hoạtđộng mua và bán ở phạm vi quốc gia Trong hoạtđộng ngoại thương: xuấtkhẩu là việc bán hàng hóa vàdịch vụ cho nước ngoài; còn nhậpkhẩu là việc mua hàng hóa vàdịch vụ của nước ngoài Xuất nhậpkhẩu là hoạtđộng tất yếu... nơi thu hút khách hàng đến với ngân hàng, là nơi đầu tiên khách hàng tiếp xúc với ngânhàng nên ảnh hưởng không nhỏ tới hoạtđộngchovay XNK Một ngânhàng có mạng lưới chi nhánh hiện đại sẽ tạo cho khách hàng một sự tin tư ng trong việc sử dụng các sản phẩm của ngânhàng Bên cạnh đó, mạng lưới chi nhánh rộng khắp sẽ thuận lợi cho khách hàng trong giaodịch với ngân hàng, giúp chongânhàng có thể tìm... cấp cho nhà nhậpkhẩuNgânhàng có thể quản lý chặt chẽ các nguồn thu thanh toán của các doanh nghiệp XNK, đảm bảo khả năng thu hồi nợ của ngânhàng Đối với nhà xuất khẩu, NHTM yêu cầu nhà xuấtkhẩu phải thanh toán tiền hàng thông qua một tài khoản mở tạingânhàng Còn đối với nhà nhập khẩu, ngânhàng yêu cầu nhà nhậpkhẩu phải tập trung tiền bán hàng vào tài khoản mở tạingânhàngĐồng thời, cho vay. .. nước Xuấtkhẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng của nhậpkhẩu - Xuấtkhẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuấtpháttriển - Xuấtkhẩu tạo điều kiện cho các ngành khác có cơ hội pháttriển thuận lợi - Xuấtkhẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào cho sản xuất, tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực sản xuất trong nước - Thông qua xuấtkhẩu hàng. .. để quảng bá chongânhàng cũng như chohoạtđộngchovay XNK của ngânhàngHoạtđộngchovay XNK rất phức tạp, đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có trình độ chuyên môn tốt nếu không sẽ gây tổn thất chongânhàng Có thể nói, thái độ phục vụ và trình độ, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ cán bộ ngânhàng là nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới hoạtđộngchovay XNK của NHTM 21 d) Công nghệ ngân hàng: Công nghệ... động của nhiều yếu tố xuấtpháttừ cả bên trong và bên ngoài ngânhàng Sau đây là một số nhóm nhân tố ảnh hưởng đến hoạtđộngchovay XNK của NHTM 1.3.1 Các nhân tố thuộc về doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu a) Nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp xuất nhập khẩu: NHTM chỉ có thể chovay khi khách hàng có nhu cầu vay vốn Vì vậy nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp XNK ảnh hưởng lớn tới hoạtđộngchovay XNK của ngân. .. quy mô và cơ cấu chovay nói chung vàchovay XNK nói riêng của NHTM Các khoản chovay XNK thường có quy mô vừa và lớn nên các ngânhàng cũng phải có một quy mô vốn nhất định mới có thể tiến hành được hoạtđộngchovay XNK Do đó, những ngânhàng có quy mô vốn lớn sẽ có nhiều ưu thế 20 trong việc mở rộnghoạtđộngchovay XNK và ngược lại với các ngânhàng có quy mô nhỏ Mặt khác, nếu nguồn vốn huy động. .. dụng thì ngânhàng sẽ mất khả năng thanh toán của mình thậm chí ngânhàng còn rơi vào tình trạng phá sản Tình hình hoạtđộng kinh doanh của ngânhàng nói chung và của doanh nghiệp hoạtđộng XNK nói riêng với thái độ ý thức thanh toán của doanh nghiệp sẽ thúc đẩy hay kìm hãm hoạtđộng tín dụng của ngânhàng 1.3.2 Các nhân tố thuộc về bản thân ngânhàng a) Chiến lược pháttriển của ngân hàng: Ngânhàng luôn... lớn, am hiểu và có mối quan hệ rộng trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và thanh toán quốc tế có thể đáp ứng nhu cầu vốn của các doanh nghiệp XNK Vì vậyhoạtđộngchovay XNK của NHTM đã ra đời gắn với sự ra đời của hoạtđộng thương mại quốc tế Chovay XNK là hình thức chovay trong lĩnh vực sản xuấtvà lưu thông hàng hóa Hoạtđộngchovay XNK có thể được định nghĩa như sau: Hoạtđộngchovay XNK của . CHƯƠNG 2 - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY XUẤT NHẬP KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 25 2.1. SƠ LƯỢC VỀ SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 25 2.1.1 cơ bản về hoạt động cho vay xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại. - Chương 2- Thực trạng hoạt động cho vay xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam. - Chương. BIDV : Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam NH : Ngân hàng NHTM : Ngân hàng thương mại SGD : Sở giao dịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam XNK : Xuất nhập khẩu WTO : Tổ