ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA ĐIỀU DƯỠNG

71 4 0
ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU HIỆU QUẢ  CỦA CHƯƠNG TRÌNH  CAN THIỆP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA ĐIỀU DƯỠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tại Việt Nam, nghiên cứu điều dưỡng (NCĐD) có những bước tiến triển tích cực, góp phần nâng cao kiến thức, thực hành chăm sóc cho người điều dưỡng, tuy nhiên các nghiên cứu trong lĩnh vực điều dưỡng ở Việt Nam chủ yếu là các nghiên cứu điều tra, mô tả, thiết kế nghiên cứu phần lớn bố cục chưa chặt chẽ, công cụ thu thập số liệu phần lớn chưa được chuẩn hóa và chưa đảm bảo tính giá trị cũng như độ tin cậy. Xử lý và phân tích số liệu chủ yếu vẫn ở mức độ đơn giản như biểu thị tần số, tỷ lệ phần trăm, thiếu vắng những nghiên cứu có tính chất phân tích chuyên sâu.3 Bên cạnh đó, tỷ lệ người điều dưỡng tham gia nghiên cứu khoa học chưa nhiều, chất lượng nghiên cứu chưa đồng đều.4 Các nghiên cứu chỉ ra rằng có nhiều yếu tố rào cản đối với sự tham gia nghiên cứu khoa học của người điều dưỡng bao gồm, yếu tố cá nhân như tuổi, trình độ chuyên môn, kiến thức, thái độ, kỹ năng nghiên cứu khoa học, hoạt động đào tạo về nghiên cứu khoa học. Yếu tố môi trường gồm thời gian dành cho hoạt động nghiên cứu, vị trí việc làm, kinh phí dành cho NCKH, sự tư vấn hỗ trợ nghiên cứu, chính sách tại đơn vị.5,6,7 Trong đó, thiếu kiến thức, kỹ năng nghiên cứu khoa học, sự tư vấn hỗ trợ đóng vai trò là rào cản chính khiến người điều dưỡng chưa tự tin thực hiện đề tài khoa học và áp dụng thực hành dựa vào bằng chứng trong thực hành nghề nghiệp.8

SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2023 Chủ nhiệm đề tài: Đậu Thị Hiền Vinh, 2023 SỞ Y TẾ NGHỆ AN BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH ĐÁNH GIÁ BƯỚC ĐẦU HIỆU QUẢ CỦA CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA ĐIỀU DƯỠNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÀNH PHỐ VINH NĂM 2023 Chủ nhiệm đề tài: Đậu Thị Hiền Cộng sự: Nguyễn Thị Quỳnh Phương Nguyễn Đức Dương Vinh, 2023 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BV Bệnh viện BYT Bộ Y tế ĐD Điều dưỡng ĐDV Điều dưỡng viên KCB Khám chữa bệnh NC Nghiên cứu NCĐD Nghiên cứu điều dưỡng NCKH Nghiên cứu khoa học NCV Nghiên cứu viên NVYT Nhân viên y tế THDVBC Thực hành dựa vào chứng WHO Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học 1.1.2 Khái niệm lực lực nghiên cứu điều dưỡng 1.2 Mục đích nghiên cứu khoa học điều dưỡng 1.3 Các bước thực nghiên cứu điều dưỡng 1.4 Nghề Điều dưỡng vai trị nghiên cứu khoa học cơng tác Điều dưỡng 1.4.1 Nghề Điều dưỡng .7 1.4.2 Vai trò nghiên cứu điều dưỡng thực hành dựa vào chứng 1.5 Tình hình thực NCKH Điều dưỡng 1.5.1 Tình hình thực NCKH Điều dưỡng giới .9 1.5.2 Tình hình thực NCKH Điều dưỡng Việt Nam 10 1.6 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH ĐD 12 1.7 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu .16 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 1.1 Đối tượng nghiên cứu: .17 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 Thiết kế nghiên cứu 17 2.4 Cỡ mẫu Phương pháp chọn mẫu 17 2.5 Biến số, số nghiên cứu 17 2.6 Công cụ phương pháp thu thập thông tin 20 2.6.1.Công cụ thu thập số liệu 20 2.6.2 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.7 Xử lý phân tích số liệu 21 2.8 Sai số cách khắc phục sai số 21 2.8.1 Hạn chế, sai số 21 2.8.2 Biện pháp khắc phục .21 2.9 Đạo đức nghiên cứu 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 23 3.2 Kiến thức nghiên cứu khoa học thực hành dựa vào chứng điều dưỡng trước can thiệp 24 3.3 Kiến thức nghiên cứu khoa học thực hành dựa vào chứng điều dưỡng sau can thiệp 25 Chương BÀN LUẬN .29 KẾT LUẬN .36 KHUYẾN NGHỊ .38 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n=25) 23 Bảng Kiến thức theo lĩnh vực trước can thiệp 24 Bảng 3 Mức độ kiến thức điều dưỡng trước can thiệp 24 Bảng Kiến thức theo lĩnh vực sau can thiệp 25 Bảng Mức độ kiến thức điều dưỡng sau can thiệp 26 Bảng Kết so sánh ghép cặp trước – sau can thiệp .26 Bảng Mô hình phần tích đa biến yếu tố liên quan đến kiến thức nghiên cứu điều dưỡng trước can thiệp .27 Bảng Mơ hình phần tích đa biến yếu tố liên quan đến kiến thức nghiên cứu điều dưỡng sau can thiệp 27 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, việc triển khai hiệu thực hành dựa chứng mang lại lợi ích tiềm cho bệnh nhân, làm giảm cố không mong muốn thực hành chăm sóc sức khỏe, cung cấp tiêu chuẩn để người hành nghề nâng cao khả định lâm sàng.1 Nghiên cứu khoa học (NCKH) thực hành dựa vào chứng (THDVBC) lĩnh vực điều dưỡng triển khai rộng rãi giới, mang lại nhiều giá trị tích cực tạo tri thức lĩnh vực nghề nghiệp, góp phần cải tiến nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc, tăng cường giá trị nghề nghiệp mang lại hiệu suất, hiệu chi phí chăm sóc, điều trị người bệnh hệ thống y tế.2 Tại Việt Nam, nghiên cứu điều dưỡng (NCĐD) có bước tiến triển tích cực, góp phần nâng cao kiến thức, thực hành chăm sóc cho người điều dưỡng, nhiên nghiên cứu lĩnh vực điều dưỡng Việt Nam chủ yếu nghiên cứu điều tra, mô tả, thiết kế nghiên cứu phần lớn bố cục chưa chặt chẽ, công cụ thu thập số liệu phần lớn chưa chuẩn hóa chưa đảm bảo tính giá trị độ tin cậy Xử lý phân tích số liệu chủ yếu mức độ đơn giản biểu thị tần số, tỷ lệ phần trăm, thiếu vắng nghiên cứu có tính chất phân tích chun sâu.3 Bên cạnh đó, tỷ lệ người điều dưỡng tham gia nghiên cứu khoa học chưa nhiều, chất lượng nghiên cứu chưa đồng đều.4 Các nghiên cứu có nhiều yếu tố rào cản tham gia nghiên cứu khoa học người điều dưỡng bao gồm, yếu tố cá nhân tuổi, trình độ chuyên môn, kiến thức, thái độ, kỹ nghiên cứu khoa học, hoạt động đào tạo nghiên cứu khoa học Yếu tố môi trường gồm thời gian dành cho hoạt động nghiên cứu, vị trí việc làm, kinh phí dành cho NCKH, tư vấn hỗ trợ nghiên cứu, sách đơn vị 5,6,7 Trong đó, thiếu kiến thức, kỹ nghiên cứu khoa học, tư vấn hỗ trợ đóng vai trị rào cản khiến người điều dưỡng chưa tự tin thực đề tài khoa học áp dụng thực hành dựa vào chứng thực hành nghề nghiệp.8 Tuy nhiên, qua tổng quan y văn giới nhận thấy rằng, người điều dưỡng tham gia khóa đào tạo liên tục, cung cấp kiến thức NCKH, thực hành dựa vào chứng mang lại hiệu ứng tích cực việc cập nhật kiến thức chuyên môn, tham gia thực đề tài, áp dụng kết nghiên cứu vào thực hành nghề nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh.1,2,9 Do đó, việc thiết kế triển khai khóa đào tạo liên tục nghiên cứu điều dưỡng thực hành dựa vào chứng cần thiết người điều dưỡng thực hành Tại bệnh viện đa khoa thành phố Vinh, công tác nghiên cứu khoa học nói chung nghiên cứu khoa học lĩnh vực điều dưỡng nói riêng năm qua bệnh viện quan tâm Tuy nhiên, qua khảo sát báo cáo cho thấy, tỷ lệ điều dưỡng, kỹ thuật viên tham gia nghiên cứu khoa học chưa nhiều, chất lượng nghiên cứu hạn chế Tỷ lệ điều dưỡng kỹ thuật viên hiểu biết áp dụng thực hành dựa chứng vào cơng việc chun mơn cịn hạn chế Chúng thực đề tài “Đánh giá bước đầu hiệu chương trình can thiệp nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu khoa học điều dưỡng bệnh viện Đa khoa thành phố Vinh năm 2023”, với mục tiêu: Khảo sát kiến thức nghiên cứu điều dưỡng thực hành dựa vào chứng trước sau tham gia khóa đào tạo liên tục nghiên cứu điều dưỡng Bệnh viện đa khoa Thành phố Vinh năm 2023 Đánh giá hiệu khóa đào tạo liên tục nghiên cứu điều dưỡng thực hành dựa vào chứng cho điều dưỡng viên bệnh viện đa khoa thành phố Vinh năm 2023 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học Có nhiều khái niệm nghiên cứu khoa học giới, số khái niệm sử dụng nhiều quốc gia giới sau: Theo UNESCO, NCKH hoạt động có hệ thống sáng tạo thực để bổ sung vào kho tang kiến thức, bao gồm kiến thức người, văn hóa xã hội, sử dụng kiến thức để đưa ứng dụng mới.10 Tác giả Creswell cho rằng, NCKH “một trình bước sử dụng để thu thập phân tích thơng tin để nâng cao tầm hiểu biết chủ đề vấn đề” Nghiên cứu khoa học gồm bước: đặt câu hỏi, thu thập liệu để trả lời câu hỏi đưa câu trả lời cho câu hỏi đó.11 Tại Việt Nam, theo tác giả Phạm Văn Lình, NCKH dạng hoạt động trí tuệ nhằm khám phá quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội người, từ đề nguyên lý công nghệ, áp dụng nguyên lý vào việc tạo dựng phương tiện kỹ thuật, vào việc tổ chức trình chế biến vật chất thông tin.12 Tác giả Vũ Cao Đàm định nghĩa “NCKH tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết, phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới, sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người”.13 Theo Luật Khoa học công nghệ, NCKH “hoạt động khám phá, phát hiện, tìm hiểu chất, quy luật vật, tượng tự nhiên, xã hội tư duy; sáng tạo giải pháp nhằm ứng dụng vào thực tiễn”.14 Đề tài nghiên cứu khoa học Đề tài hình thức tổ chức NCKH, đặc trưng nhiệm vụ nghiên cứu người nhóm người thực Một số hình thức tổ chức nghiên cứu khác, khơng hồn tồn mang tính chất NCKH, có đặc điểm tương tự với đề tài, vậy, vận dụng phương pháp đề tài khoa học như: chương trình, dự án, đề án 1.1.2 Khái niệm lực lực nghiên cứu điều dưỡng Khái niệm lực Khái niệm lực nhiều nhà khoa học lĩnh vực khác nhận định nêu sau: Năng lực “khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động đó” lực tư duy, lực tài “phẩm chất tâm sinh lý trình độ chun mơn tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” lực chuyên môn, lực lãnh đạo.15 Các ngành dịch vụ khu vực ASEAN định nghĩa lực cho lĩnh vực bao gồm loại lực theo phân công lao động là: lực cốt lõi, lực chung, lực chức năng/chuyên môn Các loại lực biểu thông qua kiến thức, kỹ thái độ/hành vi.16 Theo mơ hình lực ARZESH năm 2018 lực chuỗi kiến thức, khả năng, kỹ năng, kinh nghiệm hành vi, dẫn đến hiệu hoạt động hoạt động cá nhân Năng lực đo lường phát triển thơng qua đào tạo Nó phá vỡ thành tiêu chí nhỏ hơn.17 Theo quan Tiêu chuẩn lực, sách “Tiêu chuẩn lực cho nhà đánh giá”,18 Shelley Gilis đưa quan niệm: “Năng lực thực bao gồm đặc điểm kiến thức, kỹ áp dụng kiến

Ngày đăng: 15/01/2024, 09:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan