Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNGĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN NGHỆ THUẬT TUỒNG ĐÀO TẤN TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
BỘ BỘGIÁO GIÁODỤC DỤCVÀ VÀĐÀO ĐÀOTẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HÀ THỊ THANH XUÂN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN NGHỆ THUẬT TUỒNG ĐÀO TẤN TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGHỆ THUẬT TUỒNG ĐÀO TẤN TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Khóa (2015 - 2017) Học viên: Hà Thị Thanh Xuân; Khóa: (2015-2017) Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc Mã số: 60140111 Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG HÀ THỊ THANH XUÂN NGHỆ THUẬT TUỒNG ĐÀO TẤN TRONG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHO SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc Mã số: 60.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Hoa Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “Nghệ thuật Tuồng Đào Tấn hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Quy Nhơn” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi, số liệu nghiên cứu thu từ thực nghiệm không chép Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2017 Tác giả luận văn Đã ký Hà Thị Thanh Xuân DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLB : Câu lạc GD&ĐT : Giáo dục đào tạo GS : Giáo sư GV : Giảng viên GDTH & MN : Giáo dục Tiểu học Mầm non GS.TS : Giáo sư – Tiến sĩ HĐNK : Hoạt động ngoại khóa PGS.TS : Phó Giáo sư – Tiến sĩ Nxb : Nhà xuất NSND : Nghệ sĩ nhân dân NSƯT : Nghệ sĩ ưu tú SV : Sinh viên TS : Tiến sĩ ThS : Thạc sĩ VHNT : Văn hóa nghệ thuật MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ NGHỆ THUẬT TUỒNG ĐÀO TẤN 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Tuồng 1.1.2 Làn điệu Tuồng 1.1.3 Biểu diễn Tuồng 12 1.1.4 Nghệ nhân 15 1.2 Giới thiệu nghệ thuật Tuồng Đào Tấn 16 1.2.1 Danh nhân văn hóa Đào Tấn 16 1.2.2 Nhà hát Tuồng Đào Tấn 19 1.2.3 Một số đặc điểm nghệ thuật Tuồng Đào Tấn 20 1.3 Đặc điểm âm nhạc số điệu Tuồng Đào Tấn 25 1.3.1 Lời thơ 25 1.3.2 Thang âm 26 1.3.3 Giai điệu 27 1.3.4 Tiết tấu 28 1.3.5 Cấu trúc 29 1.4 Phương pháp hoạt động ngoại khóa Âm nhạc 31 1.4.1 Phương pháp 31 1.4.2 Hoạt động ngoại khóa Âm nhạc 34 Tiểu kết 35 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA 36 ÂM NHẠC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN 36 2.1 Vài nét tỉnh Bình Định 36 2.2 Trường Đại học Quy Nhơn 37 2.2.1 Sự hình thành phát triển 37 2.2.2 Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học 39 2.2.3 Đội ngũ cán giảng viên 40 2.2.4 Sinh viên 41 2.3 Hoạt động ngoại khóa Âm nhạc Đại học Quy Nhơn 42 2.3.1 Hoạt động chung 43 2.3.2 Câu lạc Âm nhạc 44 2.3.3 Hoạt động ngoại khóa Tuồng Đào Tấn 49 2.3.4 Đánh giá chung 58 Tiểu kết 62 Chương 3: GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA TUỒNG ĐÀO TẤN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN 64 3.1 Tiêu chí chọn lựa 64 3.1.1 Làn điệu 64 3.1.2 Phương pháp 65 3.1.3 Thầy truyền dạy 66 3.1.4 Học trò 66 3.2 Biện pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Tuồng Đào Tấn 67 3.2.1 Truyền dạy 67 3.2.2 Dạy học thường thức 72 3.3 Các giải pháp khác 78 3.3.1 Tiếp cận giao lưu nghệ nhân 78 3.3.2 Biểu diễn sân khấu 79 3.1.2 Tuyên truyền 82 3.2 Thực nghiệm sư phạm 84 3.2.1 Mục đích thực nghiệm 84 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 85 3.4.3 Thời gian thực nghiệm 85 3.2.3 Tổ chức thực nghiệm 85 3.2.4 Kết thực nghiệm 90 Tiểu kết 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kho tàng văn hóa nghệ thuật dân tộc, Tuồng môn nghệ thuật sân khấu truyền thống độc đáo, ẩn chứa tinh hoa văn hoá giá trị nghệ thuật đặc sắc Hàng trăm năm qua, loại hình vượt qua bao thăng trầm lịch sử để góp phần làm nên sắc văn hóa Việt Nam Tuồng hình thành sở ca vũ nhạc trò diễn xướng dân gian phong phú vốn có từ lâu đời Loại hình có mặt ba miền Bắc, Trung, Nam phát triển mạnh mẽ phổ biến Nam Trung Âm nhạc Tuồng vừa khai thác vốn nhạc dân gian, vừa khai thác lễ nhạc tiếp thu điệu nhạc từ phương Bắc Là loại hình kịch hát thuộc dòng sân khấu tự sự, Tuồng mang âm hưởng hùng tráng với gương tận trung báo quốc, xả thân đại nghĩa, học đạo lý, khí tiết người anh hùng hồn cảnh đầy mâu thuẫn xung đột Tuồng Đào Tấn đỉnh cao nghệ thuật Tuồng Bình Định Phong cách Tuồng Đào Tấn thể thống từ tư tưởng đến cấu trúc kịch bản, từ văn học Tuồng đến nghệ thuật biểu diễn, từ Âm nhạc ca hát đến vũ đạo mỹ thuật sân khấu,… Đào Tấn khai thác nét ưu tú Tuồng cung đình pha trộn với Tuồng Bình Định thành phong cách riêng đặc trưng Nói riêng Âm nhạc ca hát, Đào Tấn Tuồng hóa số điệu dân ca điệu lý, đồng thời tăng cường điệu nam, điệu khách, điệu xướng,… Điều khơng thể số lượng mà cịn thể tính chất điệu Từ điệu biến nhiều thể loại khác thủ pháp luyến láy, nâng hay hạ hơi, thay đổi trường độ tiết tấu để phù hợp với tính cách nhân vật,…Vì vậy, điệu Tuồng Đào Tấn phong phú đa dạng, số lượng điệu hát gia tăng so với Tuồng trước Sự gia tăng đáng kể tới mức có nhà nghiên cứu xem Tuồng Đào Tấn Tuồng hát Tuồng Đào Tấn đứng trước nguy mai khó khăn tìm cho hướng tích cực nhằm bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Tuồng Đào Tấn có thời kỳ hồng kim với diễn đơng đảo khán giả đón xem, với giao thoa ngày nhiều loại hình nghệ thuật đại liệu loại hình có tồn lâu dài? Cần đặt vị trí to lớn sân khấu Tuồng đời sống tinh thần nhân dân ta Nhìn lại chặng đường từ hình thành nay, giống nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống khác, Tuồng dần bị lớp trẻ xa rời họ tiếp xúc với nhiều loại hình trào lưu văn hóa hình thức vui chơi, giải trí hấp dẫn khác Có lẽ yếu tố khách quan, chưa phổ cập rộng rãi giới trẻ để họ cảm nhận hay, đẹp loại hình nghệ thuật truyền thống Là người q hương Bình Định, tơi ln trăn trở làm để góp phần nhỏ bé vào việc gìn giữ giá trị vốn quý nghệ thuật Tuồng Đào Tấn có đề xuất thiết thực giúp loại hình gần gũi với đời sống mới, hịa theo chuyển mạnh mẽ kỷ 21 Vì việc nghiên cứu, sưu tầm, đánh giá, phân tích có hệ thống nhằm lưu truyền tinh hoa Tuồng truyền thống nói chung nghệ thuật Tuồng Đào Tấn nói riêng việc làm cần thiết, cấp bách Đã nhiều lần nghệ thuật Tuồng Đào Tấn đưa vào giới thiệu trường học Tỉnh Bình Định, chưa phổ biến sâu rộng nghệ thuật mà mang tính hình thức Thế nên người thưởng thức hay loại hình khơng nhiều Thiết nghĩ, Tuồng Đào Tấn phát triển cao hơn, hay cần phải có nhiều người biết hiểu Điều đặt yêu cầu cấp thiết đưa Tuồng Đào Tấn đến gần với hệ trẻ, biện pháp hữu hiệu đưa loại hình nghệ thuật trở thành nội dung giáo dục HĐNK nhà trường Điều giúp cho lớp trẻ hôm nhận giá trị tinh thần vô to lớn kết tinh điệu Tuồng quê hương Bình Định Từ chỗ hiểu giá trị, em biết trân trọng, u q có ý thức, trách nhiệm giữ gìn bảo tồn di sản tinh thần to lớn Là người giảng dạy chuyên ngành Âm nhạc trường Đại học Quy Nhơn, mong muốn đem tâm huyết để nghiên cứu tổ chức chương trình HĐNK cho SV nhằm đưa điệu Tuồng quê hương vào truyền dạy biểu diễn Những mong góp phần gìn giữ phát huy vốn quý nghệ thuật Tuồng Đào Tấn, góp phần hưởng ứng tích cực chủ trương “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Đảng Nhà nước Với lý trên, chọn: “Nghệ thuật Tuồng Đào Tấn hoạt động ngoại khóa cho sinh viên trường Đại học Quy Nhơn” làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu Tìm hiểu nghiên cứu loại hình nghệ thuật Tuồng điều nhà nghiên cứu phê bình quan tâm từ trước đến đúc kết nhiều điều đáng ghi nhận Chúng tập hợp số viết, ý kiến quan trọng q trình tìm hiểu đề tài có đề cập đến Làn điệu Tuồng như: Cuốn sách Các điệu hát Tuồng khu vực miền Trung Nguyễn Gia Thiện, Đào Duy Kiền, Đào Phương Châm, Bùi Lợi (1996), ấn phẩm Sở Văn hóa thơng tin Bình Định Bài viết nhà nghiên cứu phân tích, trình bày sở lý luận, hình thức đánh giá điệu Tuồng tồn khu vực miền Trung chưa phân tích sâu sát điệu Tuồng Đào Tấn tỉnh Bình Định đặc trưng nghệ thuật chúng Giáo trình Đào tạo diễn viên bậc trung cấp Nghệ thuật hát Tuồng Hồ Đắc Bích, Dương Long Căn, Lưu Hạnh, Nguyễn Hồng Tĩnh (1995) trường Trung học VHNT Bình Định cung cấp Tài liệu đưa khái niệm Tuồng, kỹ thuật hát cách thức biểu diễn trích đoạn Tuồng mẫu mực Đào Tấn Luận văn học viên Nguyễn Thị Hương với đề tài: Truyền dạy số điệu Tuồng thôn Dương Cốc, xã Đồng Quang, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội Ở luận văn này, tác giả nói lên đặc điểm chung điệu Tuồng khơng khu biệt loại hình Tuồng ứng dụng truyền dạy điệu nghệ thuật xã địa phương Hội thảo khoa học Phong cách nghệ thuật Tuồng Đào Tấn (năm 2001) Viện Sân khấu, Cục nghệ thuật biểu diễn, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định phối hợp tổ chức hình thức bàn tham luận số ý kiến phát biểu trao đổi dựa tinh thần khoa học lòng kính trọng danh nhân văn hóa, nỗi niềm trăn trở nghiệp bảo tồn phát huy sắc dân tộc sân khấu Tuồng nói chung nghệ thuật Tuồng Đào Tấn nói riêng Có thể khẳng định vấn đề quan tâm Trong trình nghiên cứu Tuồng Đào Tấn, hầu hết tác giả nghiên cứu khoa học nhấn mạnh đến Tuồng tiêu biểu ông, vào khai thác đặc trưng nghệ thuật Tuồng Tuy nhiên, chưa có hẳn cơng trình nghiên cứu việc đưa điệu hát Tuồng Đào Tấn vào HĐNK cho SV Trường Đại học Hướng luận văn xem mẻ có ý nghĩa tích cực việc đưa lí luận khoa học thực tiễn nhằm nhân rộng giá trị văn hóa nghệ thuật dân gian đến với hệ trẻ môi trường HĐNK trường Đại học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số điệu Tuồng Đào Tấn HĐNK cho SV trường Đại học Quy Nhơn nhằm tìm nét đặc trưng nghệ thuật Tuồng Đào Tấn Nghiên cứu tìm giải pháp tổ chức đưa số điệu Tuồng Đào Tấn vào HĐNK cho SV trường Đại học Quy Nhơn để loại hình gần gũi với hệ trẻ ni dưỡng nơi hình thành nên Qua 134 hát Tuồng Đào Tấn, hiểu biết Tuồng, tác phẩm tiêu biểu danh nhân Đào Tấn, trình nghệ nhân truyền dạy cho SV Đại học Quy Nhơn tiến em qua buổi tập luyện… Trong trình giao lưu có thêm tham gia khán giả, họ trả lời câu hỏi Ban tổ chức nghệ nhân Cùng với đó, khán giả đưa câu hỏi thắc mắc Tuồng nói chung Tuồng Đào Tấn nói riêng để nghệ nhân giải đáp Tiết mục 4: Hài kịch Bao công xử án a Nhân vật: Bao Công, Triển Chiêu, Cơng Tơn Sách, lính, nhân chứng, người phạm tội b Nội dung: Vở hài kịch mượn việc xử án Bao Cơng nhân vật có thật để dựng nên buổi phán xử với nhiều tình tiết, câu thoại lạ hài hước nhằm đem lại tiếng cười giải trí cho khán giả Tiết mục 5: Giao lưu với nghệ nhân Nhà hát Tuồng Đào Tấn (phần 2) Dẫn chương trình giao lưu: Trần Thị Thanh Viên Nghệ sĩ giao lưu: NSƯT Lệ Quyên nghệ nhân Triều Dâng Nghệ nhân Triều Dâng dàn nhạc đánh hòa tấu điệu Nội dung giao lưu tương tự phần Tiết mục 6: Kim Lân biệt mẹ a Nhân vật: Kim Lân, Linh Tá, Đổng Mẫu, Mao Ất, Thứ phi b Nội dung tư tưởng - Vở Tuồng Sơn Hậu: Vua Tề già mà chưa có người nối nghiệp Thái sư Tạ Thiên Lăng muốn chiếm vua, lập khu điện riêng gọi Tiểu giang sơn để phô trương Nhân dịp vua ốm, Tạ tổ chức yến, mời quan đến dự để thăm dò thái độ 135 Đổng Kim Lân, trung thần, kéo quân đến đánh phá Tiểu Giang Sơn, đánh không lại nên phải trá hàng Tạ Thiên Lăng Khương Linh Tá bạn thân Kim Lân, kéo quân đến giúp bạn , thấy tình trá hàng theo Vua chết, Thiên Lăng lên hạ ngục Thứ phi đương bụng mang chửa Thứ phi sinh trai Bọn gian thần lại mưu giết hai mẹ con, Kim Lân Linh Tá họp Thái giám Tử Trình cứu Thứ Phi, đưa tạm trú dinh Kim Lân để thành Sơn Hậu Tên chủ ngục Mao Ất phát tù Thứ hậu, chạy vào báo với Thiên Lăng Thiên Lăng sai truyền lệnh cho Kim Lân truy bắt Thứ phi Tình cờ Mao Ất gặp bà Thứ dinh Kim Lân Hắn hơ hốn lên, Kim Lân giết Mao Ất Vừa lúc Linh Tá đến, Tá nhủ Lân đưa mẹ Thứ Phi Sơn Hậu gấp, Đổng Mẫu (mẹ Kim Lân) khuyến khích gắng làm tròn việc nước, để Kim Lân khỏi lo âu, phần mẹ, mẹ quê lánh mặt quân thù Mẹ tiễn biệt Anh em Ơn Đình đuổi theo Kim Lân, Linh Tá chặn đường binh tướng Ôn Đình, nhằm kéo dài thời gian cho Kim Lân tẩu Linh Tá bị Ơn Đình chém chết Điều kỳ lạ Linh Tá chết lại ngồi dậy chắp đầu để đánh với Ơn Đình chạy theo Kim Lân, thành đèn soi đường cho Kim Lân qua đèo, vượt khỏi trùng vi anh em họ Tạ, thành Sơn Hậu - Trích đoạn Kim Lân biệt mẹ: Gồm lớp: Mao Ất mang chiếu trao cho Kim Lân truy tìm Thứ phi, lớp Kim Lân mẹ, lớp chém Ất Kim Lân biệt mẹ Trích đoạn ca ngợi tinh thần yêu nước người anh hùng Kim Lân, Linh Tá Đổng Mẫu Tiết mục 7: Trò chơi Hóa trang mặt nạ Tuồng Hoạt náo viên mời SV lên sân khấu để tham gia trò chơi Nội dung thể lệ: Trong thời gian phút, người chơi hồn thành việc hóa trang gương mặt thành mặt nạ Tuồng Ban tổ chức chuẩn bị 136 màu cọ vẽ Hình ảnh mẫu xuất hình slide sân khấu để người chơi tham khảo hóa trang nhân vật hình Khán giả lựa chọn nhân vật hóa trang đẹp cách giơ tay, hóa trang đẹp người chiến thắng người chơi nhận quà từ Ban tổ chức II PHÂN CÔNG VAI DIỄN Tiết mục 1: Lan Anh ngồi ghế - Dàn dựng hát: NSƯT Tuyết Mai - Dàn dựng múa: nghệ sĩ Hoàng Việt NSƯT Tuyết Mai - Số lượng diễn viên: 02 - Phân vai: NSƯT Tuyết Mai vai Lan Anh, Anh Dũng vai Lâu la Tiết mục 2: Giao lưu với nghệ nhân Nhà hát Tuồng Đào Tấn (phần 1) - Dẫn chương trình giao lưu: Trần Thị Thanh Viên - Nghệ sĩ giao lưu: NSƯT Tuyết Mai nghệ sĩ Hoàng Việt Tiết mục 4: Hài kịch Bao công xử án - Dàn dựng: Nhóm kịch dựa tích xử án Bao Thanh Thiên để tự dàn dựng diễn xuất lời thoại cho hài hước, vui nhộn, đem lại tiếng cười cho khán giả - Số lượng diễn viên: 07 - Phân vai: Ngọc Duy vai Bao Công, Quốc Tuấn vai Triển Chiêu, Thanh Tuyền vai Công Tôn Sách, Kim Yến Minh Nguyệt vai lính, Tuấn Anh vai phạm nhân, Hồng Hạt vai nhân chứng Tiết mục 5: Giao lưu với nghệ nhân Nhà hát Tuồng Đào Tấn (phần 2) - Dẫn chương trình giao lưu: Trần Thị Thanh Viên - Nghệ sĩ giao lưu: NSƯT Lệ Quyên nghệ nhân Triều Dâng - Nghệ nhân Triều Dâng dàn nhạc đánh hòa tấu điệu Tiết mục 6: Kim Lân biệt mẹ - Dàn dựng hát: NSƯT Tuyết Mai nghệ nhân Triều Dâng 137 - Dàn dựng múa: nghệ sĩ Hoàng Việt NSƯT Tuyết Mai - Số lượng diễn viên: 05 - Phân vai: Hồng Lê Kim Lân, Mỹ Hạnh vai Linh Tá, NSƯT Tuyết Mai vai Đổng Mẫu, Khánh Ngọc vai Thứ phi, Minh Ngân vai Mao Ất Tiết mục 7: Trị chơi Hóa trang mặt nạ Tuồng - Hoạt náo viên: Lê Tuấn Anh (Cán văn phòng Hội sinh viên) - Người tham dự chơi: 05 III NỘI DUNG LUYỆN TẬP Thời gian - Thời gian luyện tập: Từ ngày 17/10/2016 đến 30/11/2016 - Tập hát, tập múa, dàn dựng hoàn thiện tiết mục: 10 buổi, chia tuần (mỗi tuần buổi) - Tổng duyệt: buổi (ngày 1/12/2016) - Biểu diễn: buổi (ngày 3/12/2016) - Tổng buổi luyện tập biểu diễn: 12 buổi Thực kế hoạch luyện tập Tuần Buổi thứ 1: Giao lưu với nghệ Buổi thứ 2: Học kỹ thuật hát nhân, SV xem nghệ nhân hát mẫu, điệu Tuồng Đào Tấn: chọn bài, chia nhóm - Làn điệu Hát Khách - Làn điệu Hát Nam Tuần Buổi thứ 3: Tập hát điệu Buổi thứ : Ôn luyện điệu phân vai nhân vật thể nghiệm vai diễn 138 Tuần Buổi thứ 5: Tiếp tục tập hát Buổi thứ 6: Chia nhóm tập lời thoại điệu kết hợp với nhạc thu sẵn hát thoại nhân vật dựa nhạc thu sẵn Tuần Buổi thứ 7: Ôn luyện lời thoại Buổi thứ 8: Ôn tập động tác vai, kết hợp với động múa, đứng ghép với đạo cụ Các tác múa, đứng Ai đảm nhiệm vai nhân vật hát kết hợp với múa thành luyện tập vai đó, việc luyện vai diễn hồn chỉnh tập tổ chức theo tiết mục Tuần Buổi thứ 9: Tiếp tục tập luyện phần Buổi thứ 10: Mặc trang phục, chạy diễn vai, lúc nghệ chương trình nháp tồn tiết nhân GV chỉnh sửa cho SV chi mục trước duyệt biểu diễn tiết hơn, từ cá nhân tự sân khấu Cả đội góp ý chỉnh luyện tập rút kinh nghiệm sửa tiết mục cho hoàn thiện IV KỊCH BẢN BIỂU DIỄN TRÊN SÂN KHẤU TT 01 Thời Gian 5p Nội dung Âm Ánh sáng Ghi Chuẩn bị bắt đầu chương trình Chuẩn bị Đèn màu MC, diễn viên mic MC hoạt động dàn nhạc tiết mục số chuẩn bị 02 10p MC giới thiệu đại biểu - Mở mic Ánh sáng Bài cảnh sân 139 mở đầu chương trình MC rực rỡ - Đưa mic khấu tiết mục diễn viên 03 04 15p Tiết mục 1: Lan Anh ngồi ghế - Mở mic Đèn trắng Hai nghệ - Lan Anh diễn viên chiếu vào nhân giao - Lâu la - Dàn nhạc Lan Anh lưu chuẩn bị 20p Tiết mục 2: Giao lưu với nghệ nhân (phần 1) 05 - Mở mic Ánh sáng - Bàn ghế MC rực rỡ đặt sân - Nghệ sĩ giao lưu: NSƯT diễn viên khấu lúc Tuyết Mai, nghệ sĩ Hoàng Việt.- Chuyển MC giới thiệu - MC khán giả đặt câu hỏi mic cho - Tiết mục - Tặng hoa cho hai nghệ nhân khán giả chuẩn bị 15p Tiết mục 4: Bao công xử án - Mở mic Đèn màu - Bài cảnh sân - Bao Công diễn viên hoạt động khấu - Triển Chiêu - Bật nhạc - Hai nghệ - Công Tôn Sách nhân chuẩn bị - Người phạm tội 06 20p Tiết mục 5: Giao lưu (phần 2)- Mở mic Ánh sáng - Bàn ghế - Nghệ sĩ giao lưu: NSƯT Lệ MC 07 rực rỡ đặt sân Quyên, nghệ nhân Triều Dâng diễn viên khấu lúc - MC khán giả đặt câu hỏi - Chuyển MC giới thiệu - Tặng hoa cho hai nghệ nhân mic cho - Tiết mục - Nghệ nhân Triều Dâng khán giả chuẩn bị dàn nhạc đánh điệu - Dàn nhạc 15p Tiết mục 6: Kim Lân biệt mẹ - Mở mic Đèn màu - Bài cảnh sân 140 08 - Kim Lân diễn viên hoạt động khấu - Linh Tá - Dàn nhạc di - Đổng Mẫu chuyển - Mao Ất hiệu ứng tiết mục 10p Tiết mục 7: Hóa trang mặt nạ - Mở mic - Đèn màu - Tiết mục - Hoạt náo viên công bố thể lệ MC 09 - Chuẩn bị 5p di chuyển chuẩn bị trò chơi chọn người chơi hiệu ứng - SV tham gia trò chơi liên tục - Chọn người chiến thắng - Mở slide trao quà cho người chơi mặt nạ Kết thúc chương trình - Mở mic Ánh sáng - MC dẫn lời kết cảm ơn MC - Tất diễn viên sân - Bật nhạc khấu vẫy chào kết thúc rực rỡ 141 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA 4.1 Phiếu khảo sát 4.1.1 Sinh viên Họ tên sinh viên: Sinh năm: Khoa: Ngành học: Lớp: Để giúp chúng tơi nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa (HĐNK) Âm nhạc nghệ thuật Tuồng Đào Tấn trường Đại học Quy Nhơn, đề nghị em sinh viên (SV) vui lòng cộng tác cho biết thêm ý kiến số vấn đề sau đây: Câu 1: Việc tổ chức HĐNK Âm nhạc cho SV có vai trò việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho SV? (Xin đánh dấu X vào câu phù hợp) a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Khơng quan trọng Câu 2: Em có khiếu Âm nhạc hay khơng? a Có b Bình thường c Khơng Câu 3: Em u thích thể loại nhạc nào? a Nhạc dân gian, truyền thống b Nhạc trữ tình, lãng mạn c Nhạc trẻ đương đại Câu 4: Em có thường xuyên tham gia hoạt động văn nghệ nhà trường không? a Thường xuyên b Không thường xuyên c Không tham gia 142 Câu 5: Cảm nhận em nghe Tuồng nói chung Tuồng Đào Tấn nói riêng: a Hay đặc sắc b Dễ nghe c Bình thường d Khó cảm nhận Câu 6: Trước vào học trường Đại học Quy Nhơn, em biết hát điệu Tuồng Đào Tấn chưa? a Đã biết b Biết c Chưa biết d Không quan tâm đến vấn đề Câu 7: Theo em, có nên đưa số điệu Tuồng Đào Tấn vào chương trình ngoại khóa Âm nhạc nhà trường hay không? a Rất cần thiết b Cần thiết c Ít cần thiết d Không cần thiết Câu 8: Suy nghĩ em vấn đề Tuồng Đào Tấn chưa đến gần với thị hiếu thưởng thức nhạc người trẻ tuổi? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 143 Câu 9: Theo em, đối tượng nên bảo tồn, gìn giữ phát huy nghệ thuật Tuồng Đào Tấn? a Những người hoạt động lĩnh vực nghệ thuật b Người lớn tuổi (trên 45 tuổi) c Người trẻ tuổi d Tất người Câu 10: Em có nguyện vọng tìm hiểu tham gia học hát điệu Tuồng Đào Tấn hay không? a Có b Khơng Câu 11: Nếu có hội nghệ nhân hát Tuồng truyền dạy trực tiếp, em có muốn biểu diễn sân khấu khơng? a Có b Chưa tự tin c Khơng Câu 12: Em có ý kiến việc nhà trường đưa điệu Tuồng Đào Tấn vào chương trình ngoại khóa Âm nhạc thời gian tới? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Quy Nhơn, ngày tháng năm 2017 144 4.1.2 Giảng viên Để giúp nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khóa (HĐNK) Âm nhạc nghệ thuật Tuồng Đào Tấn trường Đại học Quy Nhơn, đề nghị q thầy (cơ) vui lịng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào vng thích hợp Họ tên: Sinh năm: Phòng, Khoa: Chức vụ: Giảng dạy môn: NỘI DUNG Câu 1: Thầy (cô) cho biết, vấn đề tổ chức HĐNK Âm nhạc cho sinh viên có vai trị việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho sinh viên? a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Khơng quan trọng Câu 2: Trong trình dạy học, thầy (cơ) có thấy sinh viên u thích tham dự chương trình HĐNK Âm nhạc nhà trường tổ chức? a Rất u thích b Bình thường c Khơng u thích Câu 3: Thầy (cơ) cho biết thêm thuận lợi khó khăn nhà trường tổ chức HĐNK cho sinh viên * Thuận lợi: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 145 * Khó khăn: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 4: Thầy (cơ) có thích điệu Tuồng Đào Tấn hay khơng? a Có b Bình thường c Khơng Câu 5: Theo thầy (cơ), việc đưa số điệu Tuồng Đào Tấn vào chương trình ngoại khóa trường Đại học Quy Nhơn có cần thiết khơng? a Rất cần thiết b Cần thiết c Không cần thiết Câu 6: Cảm nhận thầy (cơ) nghe Tuồng nói chung Tuồng Đào Tấn nói riêng: a Hay đặc sắc b Dễ nghe c Bình thường d Khó cảm nhận Câu 7: Thầy (cơ) thấy trường học địa bàn tỉnh Bình Định dạy học hát Tuồng nói chung Tuồng Đào Tấn nói riêng chưa? a Có thấy b Khơng thấy Câu 8: Suy nghĩ thầy (cô) vấn đề Tuồng Đào Tấn chưa đến gần với thị hiếu thưởng thức nhạc người trẻ tuổi ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 146 Câu 9: Theo thầy (cơ), đối tượng nên bảo tồn, gìn giữ phát huy nghệ thuật Tuồng Đào Tấn? a Những người hoạt động lĩnh vực nghệ thuật b Người lớn tuổi (trên 45 tuổi) c Người trẻ tuổi d Tất người Câu 10: Theo thầy (cơ), chương trình HĐNK Âm nhạc Tuồng Đào Tấn đối tượng thiết lập tổ chức hoạt động? a Người đứng đầu đoàn thể, câu lạc b Nghệ nhân c Sinh viên Câu 11: Thầy (cơ) có ý kiến việc nhà trường đưa điệu Tuồng Đào Tấn vào chương trình ngoại khóa Âm nhạc thời gian tới? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Quy Nhơn, ngày tháng năm 2017 147 4.2 Phiếu tổng hợp kết khảo sát 4.2.1 Sinh viên Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Tổng 35 10 50 70% 20% 10% 0% 100% Tổng 48 50 0% 4% 96% 0% 100% Câu Số lượng Tỉ lệ Câu Số lượng Tỉ lệ Tổng 20 27 50 40% 54% 6% 100% Tổng 10 18 20 50 20% 36% 40% 4% 100% Câu Số lượng Tỉ lệ Nhạc truyền thống 4% Câu Số lượng Tỉ lệ 36% 60% 100% Người làm nghệ thuật 10 20% Tổng 18 30 50 Câu Số lượng Tỉ lệ Tất người 10 20% Tổng 5 30 50 10% 10% 60% 100% 44% 36% 100% Câu 10 Số lượng Tỉ lệ Tổng 22 18 50 17 33 34% 66% Câu Số lượng Tỉ lệ Tổng 50 100% Hay đặc sắc 15 30% Câu 11 Số lượng Tỉ lệ Dễ nghe 10% Có 17 34% Bình thường 10 20% Chưa tự tin 25 50% Khó cảm nhận 20 40% Khơng 16% 50 100% 50 100% Câu Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Có Bình thường Khơng Nhạc trữ tình Nhạc trẻ Thường xun Khơng thường xuyên Không tham gia Tổng Câu Đã biết Biết Chưa biết Khơng quan tâm Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết Người lớn tuổi Người trẻ tuổi Có Khơng Tổng 148 4.2.2 Giảng viên Số lượng Tỉ lệ Câu Số lượng Tỉ lệ 40% Hay đặc sắc 10 50% 12 60% Dễ nghe 0% Ít quan trọng 0% Bình thường 0% Khơng quan trọng 0% Khó cảm nhận 10 50% Tổng 20 100% Tổng 20 100% Câu Số lượng Tỉ lệ Câu Số lượng Tỉ lệ Rất u thích 20 100% Có thấy 0% Bình thường 0% Khơng thấy 20 100% Khơng yêu thích 0% Tổng 20 100% Tổng 20 100% Câu Số lượng Tỉ lệ Câu Số lượng Tỉ lệ Hoạt động nghệ thuật 25% Người lớn tuổi 10% 0% Bình thường 15 75% Người trẻ tuổi 0% Không 0% Tất người 18 90% Tổng 20 100% Tổng 20 100% Câu Số lượng Tỉ lệ Câu 10 Số lượng Tỉ lệ Rất cần thiết 10 50% Đoàn, Hội, CLB 13 65% Cần thiết 10 50% Nghệ nhân 5% Không cần thiết 0% Sinh viên 30% Tổng 20 100% 20 100% Câu Rất quan trọng Quan trọng Có Tổng